Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔ PHÔI _ Y DƯỢC (theo bài - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 200 trang )

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔ PHÔI THEO BÀI - TỔNG HỢP
TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LỚN (UMP, CTUMP, Y
DƯỢC HÀ NỘI, Y DƯỢC HUẾ,...) _ CÓ ĐÁP ÁN FULL
PHÔI
BẠCH HUYẾT
BIỂU MÔ
MÔ DA VÀ PHỤ THUỘC
MÔ LIÊN KẾT
NỘI TIẾT
MÔ PHƠI ĐẠI CƯƠNG
SINH DỤC
THẦN KINH
THỊ GIÁC
THÍNH GIÁC
TIẾT NIỆU
TIÊU HĨA
TIM MẠCH
TUẦN HỒN
HƠ HẤP


Câu 1 Thành phần cấu trúc không có ở vùng vỏ của hạch:
A) Xoang d-ới vỏ.
B) Xoang trung gian.
C) Dây xơ.
D) Trung tâm sinh sản.
Đáp án C
Câu 2 Cấu trúc cã ë vïng tủ cđa h¹ch:
A) Xoang d-íi vá.
B) Xoang trung gian.
C) Dây xơ.


D) Trung tâm sinh sản.
Đáp án C
Câu 3 Cấu trúc không có ở vùng tuỷ của hạch:
A) Mô võng.
B) Xoang trung gian.
C) Dây xơ.
D) Dây tuỷ.
Đáp án B
Câu 4 Cấu trúc không có trong cấu tạo của lách:
A) Trung tâm sinh sản.
B) Xoang d-ới vỏ.
C) Xoang tĩnh mạch.
D) Dây xơ.
Đáp án B
Câu 5 Cấu trúc thuộc cơ quan bạch huyết trung -ơng:
A) Hạch bạch huyết.
B) Lách.
C) Tuyến øc.
D) M¶ng Payer.


Đáp án C
Câu 6 Mô bạch huyết ở vùng tuỷ của hạch:
A) Trung tâm sinh sản.
B) Dây tuỷ.
C) Xoang tuỷ.
D) Dây xơ.
Đáp án B
Câu 7 Các tế bào hiệu ứng của lympho T tác động tới sự biệt hoá:
A) Lympho bào B.

B) Nguyên bào B.
C) Nguyên bào T.
D) T-ơng bào.
Đáp án B
Câu 8 Mảng Payer ở hồi tràng là nơi tập trung:
A) Hạch bạch huyết.
B) Nang bạch huyết.
C) Điểm bạch huyết.
D) T-ơng bào và đại thực bào.
Đáp án B
Câu 9 T-ơng bào đ-ợc biệt hoá từ:
A) Lympho T.
B) Lympho B.
C) Đại thực bào.
D) Tế bào võng.
Đáp án B
Câu 10 Cấu tróc chØ cã trong vïng tủ cđa tun øc:
A) TÕ bào tuyến ức.
B) Tế bào võng-biểu mô.
C) Tiểu thể Hassall.


D) Đại thực bào.
Đáp án C
Câu 11 Cấu trúc chỉ cã trong vïng vá cđa tun øc:
A) TÕ bµo tun ức.
B) Tế bào võng-biểu mô.
C) Tiểu thể Hassall.
D) Hàng rào máu - tuyến ức.
Đáp án D

Câu 12 Cấu trúc thuộc tuỷ đỏ của lách:
A) Trung tâm sinh sản.
B) Xoang tĩnh mạch.
C) Mô võng.
D) Tiểu động mạch lách.
Đáp án B
Câu 13 Tế bào không thuộc hệ bạch huyết miễn dịch.
A) Tế bào võng.
B) T-ơng bào.
C) D-ỡng bào.
D) Đại thực bào.
Đáp án C
Câu 14 Lách không thực hiện chức năng:
A) Lọc dòng bạch huyết.
B) Dữ trữ máu.
C) Tiêu huỷ hồng cầu già.
D) Tạo lympho bào.
Đáp án A
Câu 15 Vùng phụ thuộc tuyến øc cđa h¹ch b¹ch hut:
A) Vïng vá.
B) Vïng cËn vá.


C) Vùng tuỷ.
D) Vùng rốn hạch.
Đáp án B
Câu 16 Tế bào võng không có dạng:
A) Dạng nguyên bào sợi.
B) Dạng mô bào.
C) Dạng sao.

D) Dạng xoè ngón.
Đáp án C
Câu 17 Bạch huyết không l-u thông trong hạch nhờ cấu trúc:
A) Xoang d-ới vỏ.
B) Xoang trung gian.
C) Xoang tuỷ.
D) Dây tuỷ.
Đáp án D
Câu 18 Lympho T không có loại tế bào hiệu ứng:
A) Tế bào gây độc.
B) Tế bào hỗ trợ.
C) Tế bào ký ức.
D) Tế bào tiết lympho kin.
Đáp án C
Câu 19 ở vùng vỏ tuyến ức, các tế bào võng-biểu mô tham gia tạo nên:
A) Hệ thống mạch bạch huyết.
B) Hàng rào máu - tuyến ức.
C) Tiểu thể Hassall.
D) Tiểu đảo tạo huyết.
Đáp án D
Câu 20 Mô bạch huyết ở vùng vỏ của hạch:
A) Trung tâm sinh sản.


B) Dây nang.
C) Tiểu thể Malpighi.
D) Xoang d-ới vỏ.
Đáp án A
Câu 21 Đặc điểm của tuyến ức:
A) Là Cơ quan bạch huyết trung -ơng.

B) Có cấu trúc 3 vùng: vùng vỏ, vùng cận vỏ và vùng tuỷ.
C) Phát triển mạnh nhÊt sau thêi kú dËy th×.
D) Vung tủ cã mËt độ tế bào lớn hơn vùng vỏ.
Đáp án A
Câu 22 CÊu tróc kh«ng cã trong vïng vá tun øc:
A) TÕ bào t-yến ức.
B) Đại thực bào.
C) Hàng rào máu - tuyến ức.
D) Tiểu thể Hassall.
Đáp án D
Câu 23 Cấu trúc không có trong vùng tuỷ tuyến ức:
A) Tế bào t-yến ức.
B) Đại thực bào.
C) Hàng rào máu - tuyến ức.
D) Tiểu thể Hassall.
Đáp án C
Câu 24 Tuyến ức không có đặc điểm:
A) Là cơ quan bạch huyết trung -ơng.
B) Là nơi lympho T sinh sản và biệt hoá.
C) Các tế bào tuyến ức tạo ra tiểu thể Hassall ở vùng tuỷ.
D) Tế bào võng - biểu tham gia tạo nên hàng rào máu tuyến ức.
Đáp án C
Câu 25 Cấu trúc không tham gia tạo nên hàng rào máu-tuyến ức:


A) Tế bào nội mô.
B) Tế bào tuyến ức.
C) Màng đáy mao mạch.
D) Bào t-ơng tế bào võng - biểu mô.
Đáp án B

Câu 26 Tế bào vông - biểu mô tham gia tạo thành:
A) Tế bào tuyến ức.
B) Đại thực bào.
C) Tiểu thể Hassall.
D) Hệ thống mao mạch trong tuyến ức.
Đáp án C
Câu 27 Đặc điểm vùng vỏ tuyến ức:
A) Tế bào võng-biểu mô tạo nên hàng rào máu tuyến ức.
B) Tế bào tuyến ức tạo thành tiểu thể Hassall.
C) Không có tế bào nội mô.
D) Mật độ tế bào ít hơn vùng vỏ.
Đáp án D
Câu 28 Đặc điểm không có của nang bạch huyết:
A) Do các lympho bào tập trung tạo thành.
B) Có thể đứng rải rác hay tập trung thành đám.
C) Nền là mô võng.
D) Ngăn cách với mô xung quanh bằng màng xơ.
Đáp án D
Câu 29 Đặc điểm không có của nang bạch huyết:
A) Còn đ-ợc gọi là trung tâm sinh sản.
B) Có tính phân cực.
C) Khi phát triển đầy đủ có hình cầu hoặc hình trứng.
D) Nằm ở cả vùng vỏ và vùng utỷ của hạch.


Đáp án D
Câu 30 Đặc điểm cấu tạo của trung tâm sinh sản:
A) Tạo ra trên nền mô liên kết th-a.
B) Đại thực bào chiếm đa số.
C) Chỉ thấy trong vùng vỏ của hạnh.

D) Có một cực sẫm màu và cực kia nhạt màu.
Đáp án D
Câu 31 Đặc điểm không có của hạch bạch huyết:
A) Nằm trên đ-ờng đi của tuần hoàn bạch huyết.
B) Có cấu trúc 3 vùng: vùng vá, vïng cËn vá vµ vïng tủ.
C) Vïng vá lµ vùng phụ thuộc tuyến ức.
D) Mô võng tham gia vào thành phần chống đỡ.
Đáp án C
Câu 32 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của hạch bạch huyết:
A) Là nơi sinh ra các lympho T.
B) Có nhiều nang bạch huyết ở vùng vỏ và vùng tuỷ.
C) Không có mạch máu ở vùng tuỷ.
D) Có chức năng lọc dòng bạch huyết.
Đáp án D
Câu 33 Đặc điểm cấu tạo không có của vùng vỏ hạch bạch huyết:
A) Thành phần chống đỡ là vỏ xơ và vách xơ.
B) Chứa nhiều nang bạch huyết.
C) Bạch huyết l-u thông nhờ các xoang bạch huyết.
D) Bạch huyết ra khỏi hạch nhờ các mạch bạch huyết đi.
Đáp án D
Câu 34 Chức năng không đ-ợc thực hiện bởi hạch bạch huyết:
A) Tạo lympho bào.
B) Là nơi c- trú của các lympho T.
C) Có khả năng thực bào dị vËt.


D) Là nơi dự trữ bạch huyết.
Đáp án D
Câu 35 Thành phần không tham gia cấu tạo tuỷ trắng của lách:
A) Tiểu động mạch lách.

B) Trung tâm sinh sản.
C) áo bạch huyết.
D) Mô võng.
Đáp án D
Câu 36 Xoang tĩnh mạch trong nhu mô lách không có đặc điểm cấu trúc:
A) Là các mao mạch kiểu xoang.
B) Chia nhánh ngoằn ngoèo.
C) Tạo thành l-ới phức tạp.
D) Thành có cấu trúc 3 lớp: nội mô màng đáy và tế bào quanh mạch.
Đáp án D
Câu 37 Dây Billroth trong nhu mô lách không có đặc điểm cấu trúc:
A) Là khối xốp có nền là mô võng.
B) Là nơi tập trung các tế bào lympho B và lympho T
C) Là nơi tiêu huỷ hồng cầu già.
D) Chứa đầy tế bào tự do.
Đáp án B
Câu 38 Thành phần than gia cấu trúc tuỷ đỏ của lách:
A) Dây xơ.
B) Dây Billroth.
C) Dây tuỷ.
D) Trung tâm sinh sản.
Đáp án B
Câu 39 Thành phần than gia cấu trúc tuỷ trắng của lách:
A) Dây xơ.
B) Dây Billroth.


C) Dây tuỷ.
D) Trung tâm sinh sản.
Đáp án D

Câu 40 Đặc điểm tuần hoàn trong lách:
A) Hệ thống cửa động mạch.
B) Hệ thống cửa tĩnh mạch.
C) Hệ thống tuần hoàn kín và tuần hoàn mở.
D) Hệ thống tuần hoàn trung gian giữa kín và mở.
Đáp án C


Câu 1 Cấu trúc đặc biệt không có ở mặt bên của tế bào biểu mô:
A) Vòng dính.
B) Dải bịt.
C) Thể liên kết.
D) Thể bán liên kết.
Đáp án D
Câu 2 Cấu trúc đặc biệt có ở mặt tự do của tế bào biểu mô:
A) Vòng dính.
B) Thể liên kết.
C) Thể bán liên kết.
D) Vi nhung mao.
Đáp án D
Câu 3 Biểu mô không có đặc điểm :
A) Không có mạch máu.
B) Không có tận cùng thần kinh.
C) Không có tính phân cực.
D) Không có khả năngphân chia.
Đáp án A
Câu 4 Tuyến ngoại tiết không có loại nào sau đây:
A) Tuyến ống.
B) Tuyến túi.
C) Tuyến ống - túi.

D) Tuyến tản mát.
Đáp án D
Câu 5 Cấu trúc không có giữa các tế bào biểu mô:
A) Khoảng gian bào.
B) Mao mạch.
C) Tận cùng thần kinh.
D) Méng liªn kÕt.


Đáp án B
Câu 6 Phân loại thành biểu mô đơn và biểu mô tầng, ng-ời ta dựa vào:
A) Hình dáng tÕ bµo.
B) Sè hµng tÕ bµo.
C) Sè hµng tÕ bµo và hình dáng lớp tế bào trên cùng.
D) Chức năng.
Đáp án B
Câu 7 Phân loại thành biểu mô phủ và biểu mô tuyến, ng-ời ta dựa vào:
A) Hình dáng tế bào.
B) Sô hàng tế bào.
C) Số hàng tế bào và hình dáng lớp tế bào trên cùng.
D) Chức năng.
Đáp án D
Câu 8 Cấu trúc không có ở phần đáy tế bào biểu mô:
A) Mê dạo đáy.
B) Thể bán liên kết.
C) Thể liên kết.
D) Ti thể.
Đáp án C
Câu 9 Căn cứ để phân biểu mô tuyến thành 2 loại: tuyến nội tiết và tuyến ngoại
tiết.

A) Số l-ợng tế bào tuyến.
B) Cấu trúc phần chế tiết.
C) Vị trí nhận sản phẩm chế tiết đầu tiên.
D) Bản chất sản phẩmchế tiết.
Đáp án C
Câu 10 Tuyến nội tiết không có loại:
A) Đơn bào.
B) Kiểu tói.


C) Kiểu ống-túi.
D) Kiểu tản mát.
Đáp án C
Câu 11 Phân loại biểu mô phủ, ng-ời ta dựa vào:
A) Hình dáng tÕ bµo.
B) Sè hµng tÕ bµo.
C) Sè hµng tÕ bµo và hình dáng lớp tế bào trên cùng.
D) Chức năng.
Đáp án C
Câu 12 Phân loại biểu mô, ng-ời ta dựa vào:
A) Sốhàng tế bào và hình dáng tế bào.
B) Số hàng tế bàovà hình dáng lớp tế bào trên cùng.
C) Chức năng.
D) Tấ cả đều đúng.
Đáp án -D
Câu 13 Phân loại biểu mô tuyến ngoại tiết, ng-ời ta dựa vào:
A) Cấu trúc phần chế tiết.
B) Cấu trúc phần bài tiết.
C) Bản chất sản phẩm chế tiết.
D) Nơi tiếpnhận sản phẩm chế tiết.

Đáp án A
Câu 14 Tế bào biểu mô không có đặc điểm và chức năng:
A) Phân bào.
B) Phân cực.
C) Chế tiết.
D) Thực bào.
Đáp án D
Câu 15 Biểu mô đ-ợc nuôi d-ỡng trực tiếp nhờ:
A) Mao mạch máu.


B) Mao mạch bạch huyết.
C) Thẩm thấu các chất qua màng đáy.
D) Hiện t-ợng thực bào.
Đáp án C
Câu 16 Biểu mô đ-ợc ngăn cách với các cấu trúc khác nhờ:
A) Màng đáy.
B) Mê đạo đáy.
C) Khoảng gian bào.
D) Thể bán liên kết.
Đáp án A
Câu 17 Cấu trúc ngăn cản sự thông th-ơng giữa khoảng gian bào và môi tr-ờng:
A) Vòng dính.
B) Dải bịt.
C) Liên kết khe.
D) Mộng.
Đáp án B
Câu 18 Cấu trúc cho phép các tế bào biểu mô trao đổi chất đặc biệt là các ion
với nhau:
A) Vòng dính.

B) Dải bịt.
C) Liên kết khe.
D) Thể liên kết.
Đáp án C
Câu 19 Biểu mô không thuộc loại biểu mô tầng:
A) Biểu bì da.
B) Biểu mô tr-ớc giác mạc.
C) Biểu mô bàng quang.
D) Biểu mô phế quản
Đáp án D
Câu 20 Biểu mô cã nguån gèc:


A) Ngoại bì.
B) Nội bì.
C) Trung bì
D) Tất cả đều đúng.
Đáp án -D
Câu 21 Kích th-ớc và hình dáng biểu mô phụ thuộc vào:
A) Loại biểu mô.
B) Chức năng biểu mô.
C) Vị trí của tế bào trong biểu mô.
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 22 Ng-ời ta quy -ớc cực đáy của tế bào biểu mô:
A) Phần bào t-ơng trông về phía màng đáy.
B) Phần bào t-ơng ở phá trên nhân.
C) Phần bào t-ơng giáp với tế bào bên cạnh.
D) Phần bào t-ơng xung quanh nhân.
Đáp án A

Câu 23 Cấu trúc tạo ra do phần lồi tế bào này khớp với phần lõm tế bào bên
cạnh:
A) Mộng.
B) Thể liên kết.
C) Liên kết khe.
D) Dải bịt.
Đáp án A
Câu 24 Cấu trúc vây quanh toàn bộ bề mặt tế bào biểu mô:
A) Mộng.
B) Thể liên kết.
C) Dải bịt.
D) Liên kết khe.


Đáp án C
Câu 25 Cấu trúc có tác dụng truyền lực giữa các tế bào biểu mô:
A) Mộng.
B) Thể liên kết.
C) Vòng dính.
D) Dải bịt.
Đáp án B
Câu 26 Cấu trúc đặc biệt có ở mặt đáy tế bào biểu mô:
A) Thể bán liên kết.
B) Dải bịt.
C) Vi nhung mao.
D) Thể liên kết.
Đáp án A
Câu 27 Phân loại thành biểu mô vuông và biểu mô trụ, ng-ời ta dựa vào:
A) Số hàng tế bào.
B) Hình dáng tế bào.

C) Số hàng tế bào và hình dáng lớp tế bào trên cùng.
D) Chức năng.
Đáp án B
Câu 28 Đặc điểm của biểu mô lát tầng:
A) Có một hàng tế bào dẹt.
B) Có nhiều hàng tÕ bµo dĐt.
C) Cã nhiỊu hµng tÕ bµo, líp tÕ bào trên cùng dẹt
D) Tấ cả đều đúng
Đáp án -C
Câu 29 Biểu mô chuyển tiếp thuộc loại:
A) Biểu mô đơn.
B) Biểu mô tầng.
C) Biểu mô tuyến nội tiết.


D) Biểu mô tuyến ngoại tiết.
Đáp án B
Câu 30 Đặc điểm cỉa biểu mô vuông đơn:
A) Có một hàng tế bµo.
B) Cã nhiỊu hµng tÕ bµo.
C) Cã mét hµng tÕ bào vuông.
D) Có nhiều hàng tế bào, lớp tế bào trên cùng có hình vuông.
Đáp án C
Câu 31 Đặc điểm hình thái siêu vi của tế bào biểu mô tuyến có sản phẩm chế
tiết là protein:
A) L-ới nội bào không hạt phát triển.
B) Giầu không bào trong bào t-ơng.
C) Vòng dính hoặc dải bịt phát triển.
D) Tính phân cực thể hiện rõ.
Đáp án D

Câu 32 Đặc điểm hình thái siêu vi của tế bào biểu mô tuyến có sản phẩm chế
tiết là steroid:
A) L-ới nội bào có hạt phát triển.
B) Giầu không bào trong bào t-ơng.
C) Vòng dính hoặc dải bịt phát triển.
D) Tính phân cực thể hiện rõ.
Đáp án B
Câu 33 Đặc điểm hình thái siêu vi của tế bào biểu mô có chức năng vận chuyển
ion:
A) L-ới nội bào không hạt phát triển.
B) Giầu không bào trong bào t-ơng.
C) Vòng dính hoặc dải bịt phát triển.
D) Tính phân cực thể hiện rõ.
Đáp án C
Câu 34 Phân loại thành tuyến đơn bào và tuyến đa bào, ng-ời ta dựa vµo:


A) Số l-ợng tế bào tham gia chế tiết.
B) Nguồn gốc tế bào tuyến.
C) Vị trí nhận sản phẩm chế tiết đầu tiên.
D) Bản chất sản phẩm chế tiết.
Đáp án A


Câu 1 Biểu bì thuộc loại biểu mô:
A) Trụ tầng.
B) Lát tầng.
C) Lát tầng không sừng hoá.
D) Lát tầng sừng hoá.
Đáp án D

Câu 2 Đặc điểm của lớp nhú chân bì:
A) Mô liên kết th-a.
B) Mô liên kết đặc có định h-ớng.
C) Mô liên kết đặc không định h-ớng.
D) Mô mỡ.
Đáp án A
Câu 3 Đặc điểm của lớp l-ới chân bì:
A) Mô liên kết th-a.
B) Mô liên kết đặc có định h-ớng.
C) Mô liên kết đặc không định h-ớng.
D) Mô mỡ.
Đáp án C
Câu 4 Tuyến mồ hôi là tuyến ngoại tiết loại:
A) ống đơn thẳng.
B) ống đơn cong queo.
C) ống chia nhánh thẳng.
D) ống chia nhánh cong queo.
Đáp án B
Câu 5 Tuyến bà là tuyến ngoại tiết:
A) Loại ống đơn.
B) Loại ống chia nhánh.
C) Loại túi.


D) Loại ống - túi
Đáp án C
Câu 6 Biểu mô phần bài xuất của tuyến mồ hôi chạy trong chân bì thuộc loại:
A) Vuông đơn.
B) Vuông tầng.
C) Lát tầng.

D) Trụ tầng.
Đáp án B
Câu 7 Phần bài xuất của tuyến mồ hôi chạy trong biểu bì có đặc điểm:
A) Biểu mô lát đơn.
B) Biểu mô trụ đơn.
C) Biểu mô vuông đơn.
D) Không có thành riêng.
Đáp án D
Câu 8 Biểu mô phần bài xuất của tuyến bà thuộc loại:
A) Biểu mô lát tầng.
B) Biểu mô trụ tầng.
C) Biểu mô vuông đơn.
D) Biểu mô lát đơn.
Đáp án A
Câu 9 Tế bào lớp hạt biểu bì có chứa:
A) Keratohyalin.
B) Eleydin.
C) Elastin.
D) Keratin.
Đáp án A
Câu 10 Tế bào lớp sừng biểu bì có chứa:
A) Keratohyalin.


B) Eleydin.
C) Elastin.
D) Keratin.
Đáp án D
Câu 11 Lớp đáy của biểu bì không có đặc điểm:
A) Nằm ở lớp trong cùng của biểu bì.

B) Tế bào có khả năng sinh sản.
C) Có khả năng tổng hợp melanin.
D) Giữa các tế bào có cầu nối bào t-ơng.
Đáp án D
Câu 12 Tế bào lớp sợi của biểu bì không có đặc điểm:
A) Có hình đa diện.
B) Có khả năng sinh sản.
C) Có khả năng tổng hợp melanin.
D) Có các cầu nối bào t-ơng giữa các tế bào.
Đáp án C
Câu 13 Tế bào tun b· chÕ tiÕt theo kiĨu:
A) Toµn vĐn.
B) Toµn hủ.
C) Bán huỷ.
D) Lúc toàn vẹn, lúc toàn huỷ.
Đáp án C
Câu 14 Tế bào tuyến mồ hôi chế tiết theo kiểu:
A) Toàn vẹn.
B) Toàn huỷ.
C) Bán huỷ.
D) Lúc bán huỷ, lúc toµn hủ.


Đáp án A
Câu 15 Da không thực hiện chức năng:
A) Ngăn cản các loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
B) Nhận những kích thích từ môi tr-ờng ngoài.
C) Tham gia điều chỉnh thân nhiệt.
D) Tổng hợp và hấp thu một số chất.
Đáp án D

Câu 16 Đặc điểm cấu tạo của hạ bì:
A) Là mô liên kết th-a.
B) Mô liên kết đặc có định h-ớng.
C) Mô liên kết đặc không định h-ớng.
D) Mô mỡ.
Đáp án A
Câu 17 Đặc điểm của lớp sợi biểu bì:
A) Có từ 10-15 hàng tế bào hình đa diện dẹt.
B) Bào t-ơng tế bào chứa keratohyalin.
C) Tế bào có khả năng tổng hợp melanin.
D) Tế bào có khả năng phân chia.
Đáp án D
Câu 18 Đặc điểm lớp đáy của biểu bì:
A) Có 2 loại tế bào: tế bào đáy và tế bào sắc tố.
B) Không có khả năng phân chia.
C) Tổng hợp keratohyalin.
D) Gồm một hàng tế bào hìh thoi hay hình trụ.
Đáp án A
Câu 19 Lớp sừng biểu bì không có đặc điểm cấu tạo và chức năng:
A) Gồm nhiều lá song xếp chồng chất lªn nhau.
B) Chøa keratohyalin.


C) Dày mỏng tuỳ vị trí trên cơ thể
D) Ngăn cản sự bốc hơi n-ớc qua da.
Đáp án B
Câu 20 Đặc điểm của lớp hạt biểu bì:
A) Gồm 3-5 hàng tế bào đa diện dẹt.
B) Bào t-ờng chứa nhiều hạt -a màu acid đậm.
C) Bản chất các hạt -a màu là eleydin.

D) Tế bào có khả năng sinh sản.
Đáp án A


Câu 1 Tạo cốt bào không có đặc điểm cấu tạo và chức năng:
A) Hình đa diện.
B) Nhiều nhánh bào t-ơng nối với nhau.
C) Nằm trong các ổ x-ơng thông với nhau bằng các tiểu quản x-ơng.
D) Tạo ra nền protein để hình thành chất căn bản x-ơng.
Đáp án C
Câu 2 Đặc điểm không có của tế bào x-ơng:
A) Không có các nhánh bào t-ơng nối với nhau.
B) Không có khả năng sinh sản.
C) Không có nhiều tế bào trong một ổ x-ơng.
D) Không có nguồn gốc từ các tạo cốt bào.
Đáp án C
Câu 3 Đặc điểm chỉ có ở x-ơng cốt mạc:
A) Tạo thành từ nhiều lá x-ơng.
B) Chỉ có ở thân x-ơng dài.
C) Trên các lá x-ơng có các ổ x-ơng.
D) Trong chất căn bản có các sợi Sharpey.
Đáp án D
Câu 4 Đặc điểm chỉ có ở x-ơng Haver đặc:
A) Có nguồn gốc từ tuỷ x-ơng.
B) Tạo ra từ nhiều lá x-ơng.
C) Tạo nên thân x-ơng dài.
D) Do các hệ thống Haver tạo thành.
Đáp án D
Câu 5 Cấu trúc chỉ thấy ở đầu x-ơng dài:
A) Sụn trong.

B) Màng x-ơng.
C) Tuỷ x-ơng.
D) Tất cả đều sai.


Đáp án -D
Câu 6 Nguồn gốc của mô liên kết:
A) Ngoại bì da.
B) Ngoại bì thần kinh.
C) Trung bì.
D) Nội bì.
Đáp án C
Câu 7 Thành phần cấu tạo không có trong mô liên kết:
A) Thành phần gian bào.
B) Thành phần sợi.
C) Các tế bào.
D) Màng đáy.
Đáp án D
Câu 8 Căn cứ để phân mô liên kết thành 3 loại lớn:
A) Chất căn bản.
B) Thành phần sợi.
C) Tế bào liên kết.
D) Chức năng.
Đáp án A
Câu 9 Đặc điểm không có của chất căn bản liên kết:
A) Không có cấu trúc d-ới kÝnh hiĨn vi quang häc.
B) Cã tÝnh chÊt cđa mét hƯ keo.
C) Cã ngn gèc tõ b¹ch hut.
D) Cã thĨ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc.
Đáp án C

Câu 10 Đặc điểm cấu trúc của sợi collagen.
A) Bắt màu muối bạc.
B) Nối với nhau thành l-ới.
C) Đơn vị cấu tạo là các phân tử tropocollagen.


×