Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án pp Vật lý 7 Tiet 22 chat dan dien va chat cach dien dong dien trong kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 22 trang )


KIM TRA BI C
?1. Đang có dòng điện chạy trong vật nào
dới đây?

A
B
C

Moọt maỷnh ni loõng ủaừ
ủửụùc coù xaựt
Chieỏc pin tròn được
đặt tách riêng trên
bàn
Đồng hồ dùng pin đang chạy


KIỂM TRA BÀI CŨ
?2. Hình 19.1a mơ tả một mạch điện và hình 19.1b mơ tả một mạch nước .
a) Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :

máy bơm nước
- Nguồn điện tương tự như...................................
dây dẫn điện
- Ống dẫn nước tương tự như..........................
van nước
- Công tắc điện tương tự như...........................
quạt điện
- Bánh xe nước tương tự như..............................
dòng nước
- Dòng điện tương tự như.................................


- Dòng nước là do nước dịch chuyển, cịn dịng

các điện tích dịch chuyển
điện là do.............................................................
b) Hãy ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong câu sau :
-

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngồi,

khơng có dịng điện
cịn mạch điện bị hở thì .................................................


Bài
Bài
20
20
Dịng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy trực tiếp

qua cơ thể người sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng.
Vì vậy tất cả các dụng cụ và thiết bị dùng điện
(dây điện, cơng tắc, phích cắm điện, ổ lấy điện,
bóng đèn, quạt điện .v.v.) đều phải được chế tạo
đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng gồm
những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách
điện .


BÀI
20

NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
đi qua .
Chất cách điện là chất không cho
dòng điện đi qua .

C1. Quan sát v nhn bit:

1. Các bộ phận dn in là:

dõy

túc, dõy
trc, hai đầu dây
………
… …………………...
đèn, lõi dây, hai chốt cắm.
………
...........................................
2. C¸c bé phËn cách điện
trụ thủy tinh, thủy tinh đen,
lµ:
vỏ dây, vỏ nhựa phích cắm.
……………………………
………….............................


BÀI
20
NỘI DUNG

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
đi qua .

II. Dòng điện
trong kim loại


Chất cách điện là chất không cho
dòng điện đi qua .

1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

Thí nghiệm : (SGK)


BÀI
20

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Thí nghiệm : (SGK)
Dây thép
Dây đồng
Vỏ nhựa bọc dây điện
Ruột bút chì
Vỏ gỗ



BÀI
20
NỘI DUNG

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
đi qua .

II. Dòng điện
trong kim loại

Chất cách điện là chất không cho
dòng điện đi qua .

1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi

nhớ :

Thí nghiệm : (SGK)

Chất
dẫn điện

Chất
cách điện

- Dây thép

-Vỏ nhựa

- Dây đồng

bọc dây điện

- Ruột bút chì - Vỏ gỗ


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại

1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
C2. Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm
vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm
vật cách điện.
Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện :
đồng, sắt, nhơm, chì ... (các kim loại)
Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện :
nhựa, thủy tinh, sứ, cao su, khơng khí ...
C3. Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng

khơng khí ở điều kiện bình thường là chất
cách điện.
Khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học, khi
công tắc ngắt giữa 2 chốt là khơng khí nên đèn
khơng sáng .


BÀI

20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
II. Dòng điện trong kim loại :
1. ấlectron t do trong kim loi:
a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại đ
Cấu tạo từ các nguyên tử
C4: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào
mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích
âm.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

* Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương,

các electron mang điện tích âm


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
II. Dòng điện trong kim loại :
1. Êlectron tự do trong kim loại:
a)
b) Các nhà khoa học đã phát hiện rằng
trong kim loại có các eléctron thốt ra khỏi

ngun tử và chuyển động tự do trong kim
loại . Chúng được gọi là electron tự do .
Phần còn lại của nguyên tử dao động xung
quanh những vị trí cố định .


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

II. Dòng điện trong kim loại :
1. Êlectron tự do trong kim loại:
a)

b)
C5: Hãy nhận biết trong mơ hình này:

Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?
Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên
tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
electron
tự do

Phần
cịn lại
mang
điện tích
dương


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện

trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

II. Dòng điện trong kim loại :
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dịng điện trong kim loại :
Hình vẽ dây dẫn kim loại nối bóng đèn với 2 cực
của pin và 1 số electron tự do trong dây dẫn đó .


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.


III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

II. Dòng điện trong kim loại :
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại :
C6: Hãy cho biết các êlectron tự do bị cực nào

của pin đẩy, bị cực nào của pin hút.
Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectron tự do
này để chỉ chiều dịch chuyển của chúng.


BÀI
20
NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dịng điện trong kim loại :
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại :

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do

trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

Kết luận:
chuyển
êlectron trong kim loại dịch
Các …………….
……………..
tạo thành dòng điện chạy qua nó.


BAØI
20

III. Vận dụng :
C7 : Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?

A

Thanh gỗ khơ

B


Một đoạn ruột bút chì

C

Một đoạn dây nhựa

D

Thanh thủy tinh


BAØI
20

III. Vận dụng :
C8 : Trong các dụng cụ và các thiết bị điện thường dùng,
vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là

A

Sứ

B

Thủy tinh

C

Nhựa


D

Cao su


BAỉI
20

III. Vn dng :
C9: Trong vật nào dới đây không cã c¸c Electron tù do?

A

Một đoạn dây thép

B

Một đoạn dây đồng

C

Một đoạn dây nhựa

D

Một đoạn dây nhôm


BÀI
20

NỘI DUNG
I. Chất dẫn
điện và chất
cách điện

II. Dòng điện
trong kim loại
1. Electron tự
do
trong kim
2.
loạiDòng điện
trong kim loại.

III. Vận dụng :

* Ghi
nhớ :

• Chất dẫn điện là chất cho dịng
điện đi qua. Chất cách điện là
chất khơng cho dịng điện đi qua.
• Dịng điện trong kim loại là
dịng các electron tự do dịch
chuyển có hướng .


BÀI
20


* Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây :

vật dẫn điện
a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua.............................
vật cách điện
b) Các điện tích khơng thể dịch chuyển qua..........................
electron tự do
c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các.............................có
thể
dịch chuyển có hướng .
d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua khơng khí
chất dẫn điện
tạo ra . Trong trường hợp này khơng khí là ..................................


 Các em học thuộc phần ghi nhớ .
 Đọc phần có thể em chưa biết
 Làm bài tập 20.1 đến 20.4
 Chuẩn bị bài 21 :
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN




×