Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Khảo sát một số quá trình quá độ trong lưới phân phối và những ảnh hưởng đến chất lượng điện năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 166 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TRƯƠNG TRUNG HIẾU
TÊN ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT MỘT SỐ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ NHỮNG ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG

Chuyên ngành: Mạng Và Hệ Thống Điện
Mã số ngành: 2.06.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 naêm 2004


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU PHÚC

Cán bộ chấm nhận xét 1:…………………………………………………………………………………………………………………

Cán bộ chấm nhận xét 2:…………………………………………………………………………………………………………………

Luận văn thạc só được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 31 tháng 07 năm 2004


Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

------------------

----------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRƯƠNG TRUNG HIẾU

I.

Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/1978

Nơi sinh: Tiền Giang

Chuyên ngành: Mạng Và Hệ Thống Điện

Mã số: 2.06.07


TÊN ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT MỘT SỐ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ
NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG

II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Lý thuyết về hiện tượng quá độ.
2. Giới thiệu phần mềm mô phỏng ATP-EMTP.
3. Khảo sát các chế độ cơ bản khi đóng trạm tụ bù.
4. Phân tích hoạ tần do đóng trạm tụ bù gây ra.
5. Xây dựng mô hình trên bộ mô phỏng PSS để khảo sát sóng quá độ gây ra khi
đóng trạm tụ bù.

III.

NGÀY GIAO NGHIỆM VỤ:

09 – 02 -2004

III.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

09 – 07 - 2004

IV.

HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ NGUYỄN HỮU PHÚC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM NGÀNH

BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH

TS NGUYỄN HỮU PHÚC
Nội dung và đề cương luận văn thạc só đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông
qua.
Ngày
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

tháng

năm

KHOA QUẢN LÝ NGAØNH


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp ở trường Trung Học Điện
2 đã tạo điều kiện tốt cho Tôi hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Giáo ở trường Đại học Bách Khoa
Tp. Hồ Chí Minh và đặc biệt là thầy Nguyễn Hữu Phúc đã tận tâm hướng dẫn,
giúp đỡ Em thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn động
viên, giúp đỡ để Tôi an tâm hoàn thành luạân văn này.


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Lý thuyết về quá độ.......................................................................... 4
I.

Quá

độ

điện

từ...........................................................................................5
II.

Quá

độ

xảy

ra

trong

thời

gian

ngắn.........................................................7

III.nh hưởng của hoạ tần đối với bài toán chất lượng điện năng.............8
Chương 3: Giới thiệu phần mềm mô phỏng quá độ ATP - EMTP ...............11
I.Chương

trình

EMTP



gì..........................................................................12
II.Lịch

sử

phát

triển

của

chương

trình

EMTP.............................................12
III.Một

số


khả

năng

của

ATP

diện

đồ

-

EMTP.......................................................13
IV.Giới

thiệu

về

giao

hoạ

PCPLot................................................17
V.Xây dựng mạch tương đương trong ATP - EMTP để mô phỏng sơ đồ
chỉnh

lưu


toàn

sóng...............................................................................................17
Chương 4: Khảo sát các trường hợp cơ bản trong đóng trạm tụ bù.............19
I.Hiện tượng quá điện áp động lực xảy ra khi đóng trạm tụ độc lập vào hệ
thống..................................................................................................................20
II.Đóng trạm tụ vào lưới khi có một trạm tụ khác đang hoạt động..........22
III.Hiện

tượng

back

-

to

-

back.....................................................................23
IV.Hiện tượng phóng điện sớm - Hiện tượng PRESTRIKE.....................25


V.Hiện

tượng

phóng


điện

trở

lại

-

Hiện

tượng

RESTRIKE......................26
Chương 5:Phân tích kết quả mô phỏng các trường hợp cơ bản trong đóng
trạm tụ bù............................................................................................................28
I.Kết

quả



phỏng

hiện

tượng

quá

điện


áp

động

lực..............................29
II.Kết quả mô phỏng hiện tượng quả do đóng trạm tụ bù phía điện áp cao
gây

ảnh

hưởng

phía

điện

áp

thấp

của

trạm

biến

áp.............................................37
III.Kết


quả



phỏng

hiện

tượng

back

-

to

-

back.....................................44
IV. Kết quả mô phỏng hiện tượng phóng điện sớm - Hiện tượng
PRESTRIKE
..........................................................................................................51
V. Kết quả mô phỏng hiện tượng phóng điện trở lại - Hiện tượng
RESTRIKE.............................................................................................................
56
Chương 6 : Kết quả phân tích phổ sóng quá độ các trường hợp cơ bản trong
đóng trạm tụ.......................................................................................................60
I.Kết quả phân tích phổ một số dạng sóng khi đóng trạm độc lập...........61
II.Kết quả phân tích phổ một số dạng sóng khi đóng trạm tụ phía điện áp
cao


của

trạm

biến

thế



tụ

đang

hoạt

động

phía

điện

áp

thấp...........................63
III.Kết quả phân tích phổ một số dạng sóng khi xảy ra hiện tượng back to

-


back..................................................................................................................69
IV.Kết quả phân tích phổ một số dạng sóng khi xảy ra hiện tượng phóng
điện

sớm

-

Hiện

PRESTRIKE.....................................................................74

tượng


V.Kết quả phân tích phổ một số dạng sóng khi xảy ra hiện tượng phóng
điện

trở

lại

-

Hiện

tượng

RESTRIKE....................................................................75
Chương 7: Giới thiệu bộ mô phỏng hệ thống điện trường trung Học Điện

2............................................................................................................................77
I.Giới

thiệu

về

bộ



phỏng

-

PSS............................................................78
II.Sơ

lược

cấu

trúc

PSS...............................................................................80
Chương 8: Xây dựng mô hình vật lý khảo sát quá độ do đóng trạm tụ bù
trên bộ mô phỏng PSS.......................................................................................92
I.Giới thiệu về hệ đơn vị tương đối...........................................................
93
II.Mô hình vật lý khảo sát hiện tượng quá độ khi đóng trạm tụ độc lập

vào

hệ

thống...........................................................................................................94
III. Mô hình vật lý khảo sát hiện tượng quá điện áp gây ra tại trạm tù bù
phía hạ thế của máy biến áp khi đóng trạm tụ bù phía cao
thế...........................96
IV. Mô hình vật lý khảo sát hiện tượng BACK - TO BACK..................98

Chương 9: Kết quả khảo sát hiện tượng quá độ do đóng trạm tụ bù trên bộ
mô phỏng PSS được ghi nhận từ dao động ký HM305-2..............................101
I. Kết quả đo được sóng quá độ khi đóng trạm tụ độc
lập......................102


II. Kết quả đo được sóng quá độ khi đóng trạm tụ phía điện áp cao của
trạm

biến

áp

gây

quá

áp

tại


tụ

phía

điện

áp

thấp...............................................105
III. Kết quả đo được sóng quá độ khi xảy ra hiện tượng BACK - TO BACK...................................................................................................................1
09
Chương 10: Một số phương pháp bảo vệ quá áp và kết luận......................113
I.Một

số

phương

pháp

bảo

vệ

quá

áp.......................................................114
II.Một


số

ứng

dụng



người

sử

dụng



thể

chọn

lựa...........................117
III.
luận...............................................................................................118
IV.Hướng phát triển của đề tài
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Kết



Chương 1

Luận Văn Cao Học

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

Học viên: Trương Trung Hieáu

Trang1


Chương 1

Luận Văn Cao Học

Quá độ là hiện tượng xảy ra thường xuyên trong hệ thống truyền tải và
phân phối điện năng. Kết qủa là biên độ sóng điện áp, dòng điện rất đa dạng
phụ thuộc vào yếu tố tạo nên hiện tượng quá độ như đóng cắt trạm tụ bù, máy
cắt, máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, các dạng sự cố của đường dây … Sự
thay đổi đột ngột biên độ điện áp, dòng điện, giá trị tần số làm ảnh hưởng trực
tiếp đến thiết bị trong lưới cũng như các vật dụng sử dụng trong gia đình.
Nhiều công trình nghiên cứu về hiện tượng quá độ trên thế giới được
công bố, nhưng riêng trong lãnh vực khảo sát những ảnh hưởng do đóng cắt
trạm tụ bù trong lưới truyền tải chưa được quan tâm đúng mức. Ở Việt Nam,
trước đây người ta chưa quan tâm nhiều đến quá trình quá độ khi đóng cắt thiết
bị trong hệ thống điện. Những năm gần đây đã có một số công trình khảo sát
hiện tượng quá độ như: công trình “Mô Phỏng, Nhận Dạng Dòng Xung Kích
Trong Máy Biến p Lực” của tác giả Nguyễn Quang Nam hay công trình “Mô

Hình Hoá Các Phần Tử Phi Tuyến Trong Nghiên Cứu Quá Trình Quá Độ Điện
Từ Của Hệ Thống Điện” của tác giả Lâm Du Sơn … Nhưng các công trình trên
hầu như chưa khảo sát những tác động lên các phần tử trong hệ thống khi đóng
cắt các trạm tụ bù trong lưới tuyền tải.
Trong những năm tới, với xu hướng nâng cấp, cải tạo, mở rộng hệ thống
điện, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam (EVN) dự kiến lắp đặt khoảng 30 đến
50 trạm tụ bù với công suất mỗi trạm từ 20MVAr đến 50MVAr trên phạm vi cả
nước. Vì thế việc khảo sát hiện tượng quá độ do đóng cắt tụ bù trong lưới và
những ảnh hưởng đến chất lượng điện năng là vấn đề quan trọng và cấp thiết
nhằm đưa ra những kết luận hữu ích trong việc xác định thời gian đóng cắt trạm
tụ phù hợp cũng như biên độ điện áp thích hợp đặt lên trạm tụ.
Hiện nay có một số trạm tụ bù được lắp đặt ở khu vực Phía Nam đã đi
vào hoạt động như trạm tụ bù công suất 50MVAr trên lưới 110KV tại trạm biến
áp Rạch Gía-Kiên Giang (năm 2002); trạm tụ bù công suất 50MVAr trên lưới
110KV tại trạm biến áp Trà Nóc-Cần Thơ (năm 2003)… Các trạm hiện nay chỉ
vận hành ở hai chế độ: cắt trạm tụ ra khỏi hệ thống hoàn toàn (công suất cung
cấp bằng không) hoặc đóng hoàn toàn vào hệ thống với công suất cung cấp định
mức. Hầu như các trạm điều chưa vận hành ở trạng thái ứng động, nghóa là công
Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang2


Chương 1

Luận Văn Cao Học

suất cung cấp từ trạm tụ không thay đổi được theo sự thay đổi của công suất phụ
tải của hệ thống.
Vì vậy, khi đóng trạm tụ vào hệ thống với công suất lớn sẽ gây ra hiện

tượng quá độ làm thay đổi điện áp, dòng điện tại các nút và tần số của hệ thống.
Để giảm bớt ảnh hưởng do đóng trạm tụ gây ra ta có thể xác định điểm thời gian
đóng tụ thích hợp.
Phương pháp mô phỏng sẽ giúp chúng ta xác định chính xác các yếu tố
trên. Phần mềm ATP-EMTP được sử dụng để giải quyết bài toán trên. Đây là
phần mềm được viết dưới dạng các mô đun, chủ yếu cung cấp cho các thành
viên của tổ chức nghiên cứu EMTP và ATP-EMTP trên toàn thế giới, không
mang ý nghóa kinh doanh. Vì vậy quá trình xây dựng các sơ đồ tương đương,
chạy ra kết qủa mô phỏng là rời rạc nhau.

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang3


Chương 1

Học viên: Trương Trung Hiếu

Luận Văn Cao Học

Trang4


Chương 2

Luận Văn Cao Học

CHƯƠNG 2


LÝ THUYẾT VỀ QUÁ ĐỘ

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang4


Chương 2

Luận Văn Cao Học
I. QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪ

Quá độ có thể chia thành hai loại: sóng quá độ dưới dạng sóng dao động
(oscillatory) và sóng xung (impulsive).
1. Sóng quá độ dạng sóng xung (impulsive transient)
Sóng quá độ dạng sóng xung xảy ra đột ngột, tồn tại trong thời gian rất
ngắn. Kết qủa là xung dòng điện hay xung điện áp biến thiên chỉ theo một
phương duy nhất (nghóa là xung có biên độ dương hoặc xung có biên độ âm). Ví
dụ khi sét đánh sẽ gây ra hiện tượng quá độ dạng xung (H.2.1).

H.2.1 Dạng xung dòng điện tạo ra từ cơn sét
Hầu hết, quá độ xảy ra do sét đánh đều dưới dạng xung. Đối với hệ thống
phân phối, quá độ thường xảy ra phía cuộn dây thứ cấp hoặ c sơ cấp của máy biến
áp phân phối do sét đánh trực tiếp vào.
2. Sóng quá độ dạng sóng dao động (oscillatory transient)
Sóng quá độ dạng sóng dao động cũng xảy ra đột ngột, biên độ dao động
của sóng theo cả hai phương trong hệ trục toạ độ (tức là sóng quá độ có giá trị âm
hoặc dương tùy từng thời điểm). Tần số dao động của sóng là sự tổng hợp của tần
số cao, tần số trung bình và tần số dao động thấp. H.2.2, H.2.3 sẽ minh họa các
dạng sóng quá độ dao động.


Học viên: Trương Trung Hieáu

Trang5


Chương 2

Luận Văn Cao Học

H.2.2 Dạng sóng điện áp và dòng điện do đóng trạm tụ bù
Quá độ dạng sóng dao động xảy ra khi đóng trực tiếp các trạm tụ bù, khi
xảy ra hiện tượng cộng hưởng sắt từ trong máy biến thế hay do đóng máy biến áp
vào lưới.

H.2.3 Sóng điện áp của hiện tượng cộng hưởng sắt từ ở chế độ không tải của
máy biến áp

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang6


Chương 2

Luận Văn Cao Học

II. QUÁ ĐỘ XẢY RA TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NGẮN
Quá độ xảy ra trong thời gian ngắn có thể chia thành ba loại: gián đoạn cung
cấp điện (interruptions), sự sụt giảm điện áp trong khoảng thời gian ngắn (sags)

và sự quá áp trong khoảng thời gian ngắn (swells).
− Sự gián đoạn cung cấp điện trong thời gian ngắn xảy ra khi điện áp cung cấp
(supply voltages) hoặc dòng điện tải (load current) giảm thấp hơn 0,1pu (per unit)
trong khoảng thời gian không vượt quá một phút. Sự gián đoạn cung cấp điện có
thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như là: sự cố hệ thống, sự tác động nhầm của
thiết bị hoặc quá trình điều khiển sai lệch. Hình H.2.4 sẽ minh hoạ hiện tượng
trên.

H.2.4 Hình biểu diễn trường hợp mất điện thoáng qua
− Sự sụt áp (sags voltages): là sự giảm biên độ điện áp hoặc dòng điện trong
khoảng từ 0,1pu (per unit) đến 0,9 pu ở tần số hệ thống (50Hz) trong khoảng thời
gian từ 10ms (0,5 chu kỳ) đến một phút.
− Sự vọt lố điện áp (Swells voltages): là sự tăng vọt điện áp từ 1,1 pu đến 1,8 pu ở
tần số hệ thống (50Hz) trong cùng khoảng thời gian từ 10ms (0,5 chu kỳ) đến một
phút.

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang7


Chương 2

Luận Văn Cao Học

H.2.5 Hình minh hoạ sự sụt giảm-vọt lố điện áp
− Sự sụt áp và sự vọt lố thường xảy ra khi sự cố hệ thống điện. Ngoài ra, sự sụt áp
có thể được tạo ra từ việc đóng phụ tải vào lưới như đóng tải động cơ có công suất
lớn. Nói chung, sự thay đổi điện áp trong thời gian ngắn chỉ tác động đến các thiết
bị có độ nhạy cao và phụ thuộc vào khoảng cách từ nơi xảy ra sự cố đến nơi lắp

đặt thiết bị.
− Hình H.2.6 biểu thị đường đặc tuyến CBEMA về các miền điện áp được cung
cấp từ nhà sản xuất.

H.2.6 Đường đặc tuyến CBEMA của thiết bị

Học viên: Trương Trung Hieáu

Trang8


Chương 2

Luận Văn Cao Học

III. ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠ TẦN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN CHẤT LƯNG
ĐIỆN NĂNG
Hoạ tần liên quan trực tiếp đến sự méo dạng của sóng, là vấn đề rất quan
trọng trong lónh vực điện công nghiệp. Sự méo dạng của sóng xuất phát từ các
phần tử phi tuyến trong hệ thống điện. Các phần tử này tạo ra một dòng điện
không sin khi điện áp cung cấp dưới dạng sóng sin. Và dòng điện méo dạng cũng
tạo ra điện áp méo dạng tại các nút trong hệ thống điện.
Các nguyên nhân gây ra sự méo dạng sóng như là các bộ chuyển đổi ứng
dụng trong các thiết bị điều khiển tốc độ, chế độ đóng cắt một pha trong hệ thống
ba pha và các thiết bị điện có thể bão hoà như máy biến thế có đặc tuyến từ hóa
của lõi thép phi tuyến.
Sóng méo dạng có thể được phân tích ra thành tổng của nhiều sóng hình sin
với tần số là bội số của tần số cơ bản (ví dụ ở nước ta tần số cơ bản của hệ thống
điện là 50Hz). Vấn đề này có thể giải quyết bằng phương pháp phân tích Fourier.
H.2.7 minh hoạ kết qủa phân tích Fourier của một sóng méo dạng.


H.2.7 Hình minh hoạ kết quả phân tích Fourier của một sóng
Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang9


Chương 2

Luận Văn Cao Học

Hoạ tần là nguyên nhân gây ra quá nhiệt trong máy biến thế và trạm tụ,
làm cho tuổi thọ của chúng giảm dần. Vấn đề này thường xảy ra khi điện dung
mắc song song trong hệ thống điện gây ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số của họa
tần nào gần với tần số cộng hưởng sẽ được khuếch đại đột ngột. Tần số cộng
hưởng được xác định là:
fch =

1
2π LC

H.2.8 Hình minh hoạ hiện tượng cộng hưởng song song
Để đánh giá ảnh hưởng do họa tần gây ra người ta dùng biểu đồ phổ của
nó. Biểu đồ này cho biết biên độ của từng loại họa tần của dạng sóng phân tích.
Hệ số đánh giá tổng nhiễu (THD: Total Harmonic Distortion) do họa tần gây ra:
h max

THD =

∑M

h=2

2
h

M1

Theo tiêu chuẩn IEEE 519-1992, THD lớn nhất cho phép là 5%.
Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang10


Chương 3

Luận Văn Cao Học

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM NÔ
PHỎNG QUÁ ĐỘ ATP-EMTP

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang11


Chương 3

Luận Văn Cao Học

I. CHƯƠNG TRÌNH EMTP LÀ GÌ

EMTP được viết tắt từ chữ ElectroMagnetic Transients Program có nghóa
là chương trình về các quá trình quá độ điện từ, là chương trình chuyên dùng cho
việc mô phỏng về điện công nghiệp, nó có khả năng tính toán các thay đổi trong
hệ thống điện như một hàm theo thời gian chẳng hạn ví dụ một vài sự nhiễu do
đóng cắt máy cắt, các sự cố. Chương trình ngoài việc mô phỏng các mạng điện
lớn còn có khả năng mô phỏng các bộ chuyển đổi điện tử công suất nhằm phục vụ
cho việc truyền tải điện một chiều đi xa. Ngoài ra chương trình còn có khả năng
mô phỏng các quá trình quá độ xảy ra trong máy điện cũng như các hệ thống điều
khiển bằng ngôn ngữ riêng của nó.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH EMTP
EMTP có nguồn gốc ban đầu ở Portland, thuộc Oregan (Mỹ) tại Sở Điện
Bonneville (BPA), một chi nhánh điện thuộc Bộ Năng Lượng Mỹ. EMTP có một
version riêng biệt là ATP (Alternative Transients Program: chương trình về các
quá trình quá độ xoay chiều). Mặc dù công việc phát triển ATP là của các cá nhân
đã tạo ra nó, nhưng LEC (Leuven EMTP Center: trung tâm EMTP ở Leuven, Bỉ)
được chọn làm đại diện để cấp giấy sử dụng cho những người khác sử dụng
EMTP.
Tháng 9-1982, một thoả hiệp hợp tác về EMTP được ký kết bởi sáu tổ chức
năng lượng Bắc Mỹ: ba chi nhánh điện thuộc chính phủ Mỹ: BPA, cơ quan quản
lý điện miền Tây và phong trào cải thiện hệ thống điện của Mỹ với hai trụ sở sau
này đặt ở Denver và Colorado.
Ba tổ chức của Canada: Hydro_Quebec/IREQ, Otario_Hydro và hội các tổ
chức hợp tác về điện của Canada nhân danh các lợi ích của người Canada. Tháng
3-1983, tổ chức DCG (nhóm hợp tác và phát triển EMTP) đồng ý đưa EMTP vào
lónh vực dân sự.

Học viên: Trương Trung Hieáu


Trang12


Chương 3

Luận Văn Cao Học

Mùa hè 1984, lại có một thoả hiệp mở rộng với viện nghiên cứu năng
lượng điện (ERRI) của Paolo Alto, California. Mùa thu 1984, y ban kế hoạch
DCG yêu cầu BPA ngừng phát triển tự do EMTP trong lónh vực dân sự và sẽ
không được phân phát tự do cho các tổ chức, các cá nhân khác sử dụng EMTP.
Nhưng đường lối DCG/ERRI như vậy không gì khác hơn là ý nghó đầy tham vọng
nhằm thương mại hóa EMTP.
Tháng 4-1985, quyền tự do thông tin ở Mỹ được công nhận và BPA đưa ra
version mới nhất sau này của nó và được bảo vệ của pháp luật Mỹ. Từ đó, các
quan điểm mạnh mẽ của BPA chỉ ra rằng cả công sức và tiền bạc của chính phủ
Mỹ chỉ đạt kết quả ở các sản phẩm EMTP trong lónh vực dân sự mà thôi. Dó nhiên
là họ muốn hợp tác với Châu u.
LEC nhờ vào sự phát triển của EMTP trong lónh vực dân sự, cho nên EMTP
được đặt trên cơ sở mới hơn và bắt đầu thâm nhập vào châu u. Nhờ sự phân bố
đầy đủ sức người và tiền bạc (sau này để trợ giúp cho các nhà chuyên môn làm
công việc nghiên cứu và phát triển EMTP theo hợp đồng) cho nên BPA chiếm
lónh sự phát triển EMTP trong khoảng 15 năm. BPA làm mọi cách để đưa EMTP
vào lónh vực dân sự và phân phát tự do cho các tổ chức cá nhân nào quan tâm đến
EMTP lúc ban đầu. Đây là thời kỳ thương mại hóa EMTP suốt mùa hè 1984.
Ngày nay, EMTP được phát triển ở khắp Châu u, Bắc Mỹ, Mỹ La Tinh
và Châu Á, được nhiều tổ chức tham gia khả năng của ATP-EMTP
III. MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA ATP-EMTP
1. Mô hình của ATP-EMTP


Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang13


Chương 3

Luận Văn Cao Học

Simulation

Supporting programs
LINE CONSTANTS
CABLE CONSTANTS
SEMLYEN SETUP

Time-domain and
frequency- domain solutions

JMARTI SETUP
CABLE PARAMETERS

Representation of the
electrical Networt

NODA SETUP
ARMAFIT
BCTRAN

SPY


XFORMER
SATURA

Transient
Analysis of
Control Systems
TACS

General purpose
simulation
language
MODELS

HYSDAT
ZNOFITTER
DATA BASE MODULE

2. Các phần tử trong mạch
a) Các phần tử tuyến tính của đường dây
Sự lựa chọn

Mô tả

Resistor

Điện trở thuần (Ω)

Capacitor


Tụ điện với điện trở chống rung tắt dần (đơn vị μF nếu
copt=0)

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang14


Chương 3

Luận Văn Cao Học

Inductor

Cuộn cảm với điện trở chống rung tắt dần (đơn vị mH
nếu Xopt=0)

RLC

Mạch RLC mắc nối tiếp một pha

RLC 3-ph

Mạch RLC mắc nối tiếp 3 pha, có giá trị độc lập trong
mỗi pha

RLC-Y 3-ph

Mạch 3 pha RLC mắc hình sao, có giá trị độc lập ở mỗi
pha


RLC-D 3-ph

Mạch 3 pha RLC mắc hình tam giác, có giá trị độc lập
trên mỗi pha

C:U(0)

Tụ điện phụ thuộc vào điều kiện điện áp ban đầu

L: I(0)

Điện cảm phụ thuộc vào điều kiện điện trở ban đầu

b) Các dạng công tắt điều khiển trong ATP.
Sự lựa chọn

Mô tả

Switch time controlled

Công tắc 1 pha điều khiển theo thời gian

Swich time 3-ph

Công tắc 3 pha điều khiển theo thời gian, vận
hành độc lập nhau

Switch voltage contr.


Công tắc điều khiển điện áp

c) Các dạng nguồn điện cơ bản trong ATPDraw
Sự lựa chọn
DC type 11

Mô tả
Nguồn áp hoặc nguồn dòng DC 1 pha
(U/I=0 : nguồn áp)

AC type 14

Nguồn áp hoặc nguồn dòng AC 1 pha
(U/I=0 : nguồn áp)

AC 3-ph. Type 14

Nguồn áp hoặc nguồn dòng AC 3 pha
(U/I=0 : nguồn áp)

AC Ungrounded

Nguồn áp AC không nối đất

DC ungrounded

Nguồn áp DC không nối đất

Học viên: Trương Trung Hiếu


Trang15


Chương 3

Luận Văn Cao Học

d) Một số mô hình cơ bản về máy biến áp trong ATPDraw
Sự lựa chọn

Mô tả

Ideal 1 phase

Máy biến áp lý tưởng một pha

Ideal 3 phase

Máy biến áp 3 pha lý tưởng

Saturable phase

Máy biến áp một pha có thể bão hoà

Saturable

Máy biến áp 3 pha có thể bão hoà (2

3 phase


cuộn dây hoặc 3 cuộn dây).

e) Một số mô hình đường dây thông số tập trung
Sự chọn lựa
RLCPi-quiv.1+1 phase

Mô tả
Sơ đồ tương đương RLC hình π
1 phase

RLCPi-quiv.1+2 phase

Sơ đồ tương đương RLC hình π
2 phase, không đối xứng

RLCPi-quiv.1+3 phase

Sơ đồ tương đương RLC hình π
3 phase, không đối xứng

RL Coupled 51 + 2 phase

Mô hình đường dây RL 2 pha, không
đối xứng

RL Coupled 51 + 3 phase

Mô hình đường dây RL 3 pha, không
đối xứng, 3 nút


f) Một số mô hình đường dây thông số rãi
Sự chọn lựa
Transposed lines+1 phase

Mô tả
Đường dây thông số rãi 1 pha, mô
hình Clarke

Transposed lines+2 phase

Đường dây thông số rãi 2 pha chuyễn
vị, mô hình Clarke

Học viên: Trương Trung Hiếu

Trang16


×