Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thư viện điện tử: Nhiều thuận lợi, lắm thách thức!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T H Ư VIỆN ĐIỆN TỬ:



NHIÊU THUẬN LỢI, LẢM THÁCH THỬC!

• ĩ


<i>lỉocìng Cịng Chương </i>
<i>0908283453 </i>
<i>í 'huong. gdt(i@gmail. com </i>
<i>Báo Giảo dục & Thời đại</i>


<i>Cùng VỜI sự phát triên vù bão cùa cóng nghệ lliòng tin, thư viện </i>
<i>điện lư vù nẹuỏn lài nguyên sô dù trở thành một bộ phận không thê tách </i>
<i>rời cùa thư viện các trường D li CĐ. Chúng tu cỏ thê hình dung một bên </i>
<i>lả cà núi sách va một bèn là một chiêc mảy tinh được nôi mạng internet </i>
<i>có thê truy nhập hút cứ nơi đâu. Tuy nhiên, việc xảy dựng, quàn lý, khai </i>
<i>thác vả sử dụng nguồn tài liệu điện tư ở các trường chưa được quan lảm, </i>
<i>đâu tư đúng mức, còn mang tinh tự phát. Bẽn cạnh đó, việc sao chép, </i>
<i>nhân bàn, phát lán các nguồn tài liệu trên hệ (hống này còn rát tùy tiện.</i>


<b>Hợp tác phát hành giáo trình/sách điện tử</b>


Hiện nay về mặt số hóa cơ sờ dữ liệu da phần thư viện các trường
ĐH, CĐ chi dừng lại ờ nguồn cơ sở dữ liệu là tên các đầu sách, NXB và
tên tác già mà thôi. Một số ít các trường đưa thêm một ít giáo trinh giảng
dạy cua các giáng viên, tuy nhiên cũng chi dừng lại sinh viên thuộc khoa
nào thì thani kháo giáo trình cùa khoa đó. Theo dụ báo của nhiều chuyên
gia, trona tương lai gần. tài liệu diện tứ sẽ là một ptnrơng thức cơ bán của
hoạt động xuất bàn. Ọuá trinh ra đời và hoàn thiện không ngừng cùa tài
liệu điện từ, với những tiện ích vượt trội so VỚI tài liệu in giấy đã và đang
mờ ra một thời cơ mới cho ngành xuất bán. Người ta tin ràng, tài liệu
điện tứ sẽ là tác nhân chính tạo nên sự thay đổi lớn trong ngành xuất bản,
phát hành, các cơ quan thông tin - thư viện trong tương lai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập và giáo trình dạng cbook:. Với hộ thống do YBOOK cung cấp,
giờ đây sinh viên, giảng viên các trường đại học cao đẳng khác nhau có
thể dễ dàng tham khảo giáo trinh và tài liệu hục tập cùng chuycn ngành
cùa trường khác, giúp nâng cao hiệu quà giảng dạy, học tập”.


Tại thời điểm công bố (16/11/2013), Thư viện HCMƯTE đã đựa
lên vvebsite khoảng 150 giáo trình và tài liệu học tập bao gồm nhiều
chuyên ngành như cơ khí động lực - nhiệt lạnh, cơ khí chế tạo máy, công
nghệ thông tin, điện-điện từ, công nghệ thực phẩm, khoa học cơ bán, kỳ
thuật in, nghiệp vụ sư phạm, may mặc và thời trang, xây dựng và cơ học
ứng dụng... Ngoài các giáo trình chính thức, trên wcbsite Thư viện
trường còn cung cấp miễn phí cho sinh viên của trường một số tài liệu
tham khảo, luận văn, luận án.


Ông Đồng Phước Vinh, Giám đốc Công ty YBOOK, chia sè: “Các
trường đại học, cao đẳng khác có nhu cầu phát hành giáo trinh và tài liệu
học tập dạng ebook đều có thể liên kết với YBOOK để phát hành thông
qua vvebsite của YBOOK và của Thư viện HCMƯTE. Trong thời gian
tới, các website này sẽ đóng vai trị trung tâm phát hành/trao đổi tài liệu
học tập và giáo trình dạng ebook liên trường, liên thư viện chứ không chi
hạn chế ở một vài trường. Nguồn cung cấp tài liệu chính thống, có ngn
gơc, thơng tin chính xác và có bản quyên này sẽ giúp sinh viên giảm việc
sử dụng tài liệu trôi nôi, sô liệu khơqg chính xác và khơng có bản quyên
trên internet”.


Với công nghệ phát hành ebook do Công ty YBOOK chuyển giao,
T hư viện HCMUTE không chi cung cấp giáo trình và tài liệu học tập cho
sinh viên trong trường mà sinh viên các trường đại học khác cũng có thê
m ua để tham khảo. Trong giai đoạn thử nghiệm, HCM UTE và Công ty


YBOOK sẽ cung cấp cho sinh viên toàn quốc tài khoản đọc giáo trình và
tài liệu học tập dạng ebook hoàn toàn miễn phí thời hạn 3 tháng.


<b>Tiện lọi nhưng không dễ!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường này đcm lại hiệu quà rất cao, thu hút lượng lớn lượt truv cập vào
CSDL tài liệu nội sinh hiện có cũa TTHL.


Tuy nhicn, nhiều cán bộ thư viện ờ trường ĐH, CĐ cũng cho răng,
việc số hóa tài liệu nội sinh là hoạt động tổn nhiều công sức, tiền cùa và
trí tuệ. Do đỏ, việc đầu tư thực hiện cẩn phài cân nhấc kỹ lường về công
nghệ, khá năng chia sè phục vụ, khá năng bảo tri hạ tầng công nghệ và
cập nhật nội dung. Vỉ nếu xây dựng mà khơng có khá năng duy trì và cập
nhật mới nội dung thì sẽ dẫn đến lâng phí rất lớn.


Hiện nay, bản quyền trong thư viện và vấn đè số hóa đang được
quan tàm hàng dầu trên các diễn đàn thu viện trong nước và trên thế giới
trong tĩiai đoạn hiện nay. Trong nước gần đây nhất là hội tháo “Quàn lý,
cuna cấp, sừ dụng nguồn tài nguyên điện tứ các trường Đại học” do
Trương ĐU Sư phạm Kỷ thuật TPHCM tổ chức ngày 15/11/2013 và hội
thao "Chia sè nguồn lực thông tin diện tứ trong hệ thong thư viện ĐH-
CĐ Việt N am ” do Trường ĐH Công nghiệp TPHCM tô chức vào tháng
10/2013. Theo ỷ kiến của nhiều nhà nghiên cứu, với điều kiện hiện nay
của Việt Nam một quốc gia đang phát triển, vấn đề vi phạm bản quyền là
khó tránh khói nhu trong lTnh vực âm nhạc phái mất một thời gian khá
dài các tác giả sáng tác mới nhận được giá trị sáng tác tác phàm âm nhạc
của mình một cách xứng đáng khi thị trường công nhận vân đề thường
thức giải trí đem lại lợi nhuận phải trả tiền cho tác già sáng tạo ra tác
phẩm, trong khi trước đó các nhà sản xuất âm nhạc và ca sĩ cứ khai thác
thoải mái mà không trả bất cứ chi phí nào cho tác giả. Nếu áp dụng


nghiêm túc những điều kiện này vào thư viện thì địi hỏi Chính phú phái
đau tư và có chính sách hồ trợ rất lớn về tài chinh thi thư viện mới có the
tồn tại. Do đó, trước khi thực hiện số hóa và chia sè các nguồn tài liệu
khác nhau thì thư viện các trường ĐH-CĐ nên chú động thực hiện số hóa
và chia sẻ n^uồn tài liệu nội sinh của trường mình vỉ phân lớn tài liệu nội
sinh thuộc về sờ hữu của trường. Các giảng viên, nhà nghiên cứu đã đuợc
trà lương, trả cơng hay cung cấp kinh phí, hỗ trợ trang thiết bị thí nghiệm
và nghiên cứu đê thực hiện đề tài nghiên cứu khoa hục và trong các hợp
đông thực hiện nghiên 'cứu khoa học hay viết giáo trình thì các trường là
chủ sở hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhò cũng cần nghĩ tới giai đoạn hiện nay của ngành thư viện còn nhiều khỏ
khăn nên hỗ trợ các thư viện nhị vì mục đích chung cho cộng đơng học tập
phát triền nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Nguợc lại các thư viện
nhỏ cũng cần có buớc đi chuẩn bị, chù động sần sàng cho bước phát tnèn
tiếp theo của mình vàọ hoạt động chung của ngành là cần chủ động đề
xuất, tìm kiếm các nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động của minh có thể
từ ngân sách, từ viện trợ, từ thu phí người dùng.


Box: “Việc quản lý và cung cấp thông tin tài liệu lưu trừ điện tử
chứa đựng những rủi ro như: C ơ sờ dữ liệu bị xóa, thơng tin bị chinh
sửa,...C hính vì vậy cần thiết kế m ột hệ thống lưu giữ tránh tình trạng
xâm nhập trái phép, thực hiện chể độ quản lý tài liệu điện tử như là một
bộ phận tổng thể các hồ sơ tài liệu, thông tin của cơ quan và cần có
khn khổ chiến luợc đối với tài liệu lưu trữ điện từ” - TS H uỳnh M ần
Đ ạt - Trường ĐH Văn Hỏa TP.H C M , lưu ý.


Box 2: “Tài liệu nội sinh (G rey literature) là thuật ngừ được sừ
dụng phổ biến trong lĩnh vực thư viện để chi những tài liệu của các tổ
chức kinh doanh, trường học, viện nghiên cứu tạo ra ... Đối với các


trườnẹ ĐH-CĐ thì nguồn tài liệu nội sinh bao gồm báo cáo số liệu, báo
cáo kết quả nghiên cứu, tài liệu hội nghị, hội thào khoa học, đề tài nghiên
cứu khoa học, luận văn, luận á n ..


<i>% </i> iMĨC ■'1 • r"—“ " “ ' <i>• • f » ys</i>


ị B S M i M t o t i M t 2 . ***ằằ< ãằ < ô ô « * • I ♦


♦ <i>n * </i> <i>Q fcj</i>


« 2 2 3 0


i l :ì» <i>AM.IC* .1</i>


u Aoo Mon?


co oo. 5 IVC »•**c»


y •* »*■ »




- * I • >• » U I . M


.. .. K


r . %- *.** <i>tỉ.mJ </i> • <i>ịỊ </i> O V P >•. v » « ĩf » ; * . »
w< * N « « * * ããô <i>-*</i>


. 1 CQ*M IMV



KmĩLu „ ỊỹHsa <i>K&ụs&s t</i>


<i>W T \. ị ơ' Ĩ Í T m T v T ã ? "■ </i> ấ a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×