Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực trạng tổ chức quản lý và phương thức hoạt động của hệ thống thư viện trong Quân đội nhân dân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thực trạng và giải pháp đoi mới mơ hình tố chức quản lý và phrơng thức hoạt động thiĩviện Việt Nam</i>


<b>T H Ụ C TRẠNG TÓ CHỨC QUẢN LÝ VÀ PH Ư Ơ NG TH Ú C HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CỦA HỆ THỐNG T H Ư VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI N H Â N DÂN VIỆT NAM </b>


<i><b>ThS. Trần Thị Bích Huệ</b></i>
<i>Giảm đốc Thư viện Ouân đội</i>


Trong Quân đội nhân dân Việt N am thư viện được coi là một thiết chế văn
hoá? m ột bộ phận họp thành của công tác tư tưởng văn hố nhàm thực hiện cơng tác
đảng, cơng tác chính trị trong qn đội.


Thư viện tham gia tuyên truyền, quan điểm, đườns lối, chủ trươno chính
sách của Đ ảns, N hà nước, Quân đội góp phần xâv dựng vững mạnh về chính trị, là
chỗ dựa vững chắc và tin cậy của Đ ảns, chế độ và nhân dân, đồng thời thư viện
cũng phục vụ đắc lực cho côna tác nshiên cửu, học tập, n ần s cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ vào lĩnh vực quân
sự, nàng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu, góp phần xây dựno quân đội cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ tim e bước hiện đại.


<b>I. Thực trạng tổ chức quản lý của hệ thống thư viện trong quân đội.</b>
Hệ thống thư viện trong Quân đội nhân dân Việt N am là một bộ phận họp
thành mạng lưới thư viện chuyên nsành, đa naành của Nhà nước C ộns hòa xã hội
chủ nghĩa V iệt Nam, được tổ chức theo tổ chức của quân đội, hình thành từ Trung
ương đến đơn vị cơ sở. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị trong
quân đội để phân chia các loại hình thư viện.


Hệ thống thư viện trons quân đội được phân chia làm 3 loại hình: thư viện
khoa học tổng hợp; thư viện chuvên naành; thư viện phổ thôns.


Thư viện khoa học tons họp và chuyên ngành gồm: Thư viện Quân đội, Thư


viện các quân khu. quân đoàn, quân chủng, binh chủng, các Tổng cục, các Học
viện, nhà trường quân đội. các Cục, Vụ. Viện nshiên cứu và các đơn vị tươns
đương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thicc trạng và giài pháp đổi mới mơ hình tơ chícc qn lý vàphưong thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
Thư viện phổ thône gồm: thư viện (phòng đọc sách) các Sư đoàn, Lữ đoàn,
Trung đoàn, Bộ chỉ huy Quân sự và Biên phòng tỉnh, thành phố, tủ sách phịng Hồ
Chí Minh ở tiểu đồn, đại đội và các đơn vị tương đương.


Thư viện Quân đội là thư viện khoa học tổng hợp về quân sự, cơ quan
nahiệp vụ đầu ngành về thư viện trong quân đội, trực thuộc Tổng cục Chính trị
Quân đội nhân dân Việt Nam.


Cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban Giám đốc, 4 Phòng: Phòng Bổ sung - Xử lý kỹ
thuật, Phòng Phục vụ Bạn đọc, Phịng Thơng tin Thư mục - Máy tính, Phòng Phát
Hành sách, 1 Bộ phận nghiệp vụ trực thuộc Ban Giám đốc.


<i>Thư viện Quân đội có chức năng:</i>


Tham mưu giúp Thủ trường Tổng cục Chính trị (TCCT) về công tác thư viện
và hoạt động sách báo trong quân đội.


Bổ sung, sưu tầm, thu thập, lưu trữ sách, báo, tài liệu quân sự, quốc phịng ở
trong và ngồi nước.


Tổ chức các hoạt động phổ biến thông tin phục vụ công tác học tập, nghiên
cứu, định hướng đọc và xây dựng phong trào đọc sách trong quân đội.


Hướng dẫn nghiệp vụ, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên thư viện cho hệ thống
thư viện toàn quân.



Bổ sung sách tập trung, bảo đàm tiêu chuẩn đời sống văn hoá tinh thần cho
bộ đội.


<i>Nhiệm vụ cụ thể của Thư viện Quân đội:</i>


Soạn thảo các văn bản pháp quy về thư viện trình TCCT và Bộ Quốc phòng
ban hành. Xây dựng kế hoạch và tham mưu giúp Thủ tưởng TCCT về phương
hướng, nội dung công tác thông tin - thư viện trong quân đội;


Tổ chức công tác bổ sung, sưu tầm, trao đổi sách báo, tư liệu để phát triển
vốn tài liệu của thư viện, phục vụ cône tác nghiên cứu trước m at và lâu dài của
quân đội;


Tiếp nhận ấn phẩm lưu chiểu của các đơn vị trong toàn quân để lưu trừ phục
vụ lâu dài;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thực trạng và giải pháp đôi mới mơ hình, tơ chức quản lý và phrơng thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
Xử lý nshiệp vụ tài liệu nhập vào thư viện (đãng ký, phân loại, mô tả xây
dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức hệ thông tra cứu tài liệu vừa bans phư ơns pháp truyên
thống, vừa qua hệ thống máy tính;


Tổ chức, sắp xếp kho tài liệu; giữ gìn, bảo quản lâu dài kho tài liệu của thư
viện;


Tô chức các phòng đọc, phòne mượn sách báo, tài liệu, tiến hành các hình
thức tuyên truyền giới thiệu phục vụ nhu cầu của bạn đọc irons và nsoài quân đội;


Tiên hành các hình thức tuyên truyền, giới thiệu như tài liệu của thư viện: Tổ
chức giới thiệu sách, nói chuyện chuyên đề. toạ đàm. hội thảo, triển lãm sách báo.


thi vui đọc sách báo... để lôi cuốn ngày đông bạn đọc đến thư viện;


Biên soạn các loại hình thư mục: thư mục giới thiệu sách báo mới, thư mục
chuyên đê, các hình thức thơng tin nhanh phục vụ lãnh đạo... chủ động tuyên
truyên, giới thiệu sách báo và phát huy giá trị kho tài liệu của thư viện;


Nghiên cứu lý luận, tons kết kinh nghiệm côns tác thư viện, thư mục, thôns
tin, ứng dụng côna nghệ thông tin vào thư viện. Biên soạn các tài liệu nơhiệp vụ th-
ư viện, tổ chức phổ biến và áp dụng trong quân đội. Cune ứns các mẫu biểu, sổ,
phích, phièu, tran s thiết bị thư viện cho hệ thơng thư viện tồn qn;


Giúp Thủ trưởng TCCT theo dõi, kiểm tra, nẳm tình hình tổ chức, hoạt động
thư viện, hướng dẫn nghiệp vụ thư viện cho hệ thống thư viện, tủ sách trona toàn
quân. Tố chức tập huấn và bồi dưỡng nahiệp vụ thư viện cho phụ trách và nhân
viên thư viện các đơn vị. Tham gia quy hoạch, xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ,
nhân viên thư viện trong quân đội;


Bổ sung tập trung sách để cung cấp cho các đơn vị trong tồn qn có định
hướng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đời sống văn hoá tinh thần cho bộ đội theo chỉ
tiêu kinh phí cấp trên giao;


Trao đôi tài liệu và hợp tác với các thư viện, cơ quan thôns tin trona quân
đội. Ih a m gia các hoạt động trong mạng lưới thư viện N hà nước nhàm thúc đẩy sự
nghiệp thư viện Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thec ừạng và giai pháp đơi mới mơ hình tơ chírc qn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
quan Đảng, Nhà nước ở Trung ương và Hà Nội, sinh viên các trườne. đại học, cao
đang và nhân dàn có nhu cầu nghiên cửu các vấn đe liên quan đến quân sự, quốc
phòng...



Thư viện Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, các Tone cục là
thư viện tổng họp, thư viện trung tâm của đơn vị, có nhiệm vụ phục vụ CÔI1S tác
nghiên cứu, học tập theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của tim e đơn vị, đổi tượng phục
vụ là lãnh đạo, chỉ huy và cán bộ chiến sĩ trong đơn vị.


Biên chế cán bộ, nhân viên thư viện theo Quyết định 345/QĐ-TM ngày
6/7/1996


Thư viện Quân khu, Quân chủng và tương đương = 3 đồng chí
Thư viện Quân đoàn, Binh chủng và tương đương = 2 đồng chí


Thư viện các Học viện, N hà trường quân đội là thư viện khoa học đa ngành
hoặc chuyên ngành, có nhiệm vụ phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập và giải trí
trong học viện nhà trường. Các học viện, nhà trường quân đội chỉ tổ chức m ột thư
viện và nằm trong phịng, ban Thơng tin Khoa học đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp
của Đảng ủy, sự chỉ huy của Ban Giám hiệu nhà trường và sự chỉ đạo nghiệp vụ
chuyên môn của thư viện đơn vị cấp trên.


Thư viện (Phòng đọc sách) Sư đoàn, Bộ chỉ huy Quân sự Biên phòng tỉnh,
thư viện trung, lữ đoàn và tương đương là thư viện phổ thơng có nhiệm vụ phục vụ
nghiên cứu, học tập và giải trí cho mọi đối tượng trong đơn vị.


Biên chế nhân viên thư viện: 1 nhân viên hoặc kiêm nhiệm.


Tủ sách phịng Hồ Chí M inh là một bộ phận nằm trong phòng Hồ Chí Minh
của đơn vị cơ sở cấp Tiểu đồn, Đại đội có nhiệm vụ tiếp nhận sách do cấp trên gửi
xuống, tổ chức các hoạt động sách, báo phục vụ nghiên cứu học tập và giải trí cho


mọi đối tượng trong đơn vị.



<i>Quán lý Nhà nước về thư viện trong quân đội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thực trạng và ẹiảipháp đối mới mỏ hình tổ chức quản lý vàphươiĩg thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
Nội dung quản lý N hà nước về thư viện trong quân đội như Điêu 24 Pháp
lệnh Thư viện.


<b>II. Thực trạng tổ chức hoạt động của hệ thống thư viện trong quân đội</b>
Với chức năng, nhiệm vụ và tổ chức biên chế như vậy, hệ thống thư viện
trong quân đội từ Trung ương đến cơ sở đó thực hiện tốt côns tác quản lý thư viện
từ việc quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý các hoạt động thư viện, tuân thủ
theo đúns quy trình nghiệp vụ, đến việc quản lý về con người.


Có thể nói, hệ thống thư viện trons qn đội có vai trị rất quan trọng trong
phục vụ nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu. huấn luyện đào tạo, nghiên cứu
khoa học và phục vụ đời sống văn hoá tinh thần cho bộ đội tronơ toàn quân.


Với hàng trăm thư viện cấp dưới và hàng nghìn phịns đọc nàm rải rác trên
địa bàn cả nước từ vùng núi đến hải đảo, công tác thư viện luôn được quan tâm đặc
biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thực trạng và giải pháp đổi mói mơ hình tơ chức quản lý và plncovg thức hoạt động th i viện Việt Nam</i>
quân khu, quân đoàn, quân binh chủng làm tốt công tác phục vụ tại chồ, đồns thời
chỉ đạo thư viện, phòng đọc cấp dưới hàng quý đều làm thông báo giới thiệu sách
mới dưới 2 hình thức tuyên truyền trực quan và tuyên truyền m iệne qua hệ thông
truyền thanh nội bộ của cơ quan, đơn vị và qua hệ thống tủ trưne bày giới thiệu
sách, nắm đầu sách, số lượng sách, trang thiết bị, lượt độc giả, kiểm tra và hướng
dẫn nghiệp vụ cho nhân viên thư viện, phòng đọc. Làm tốt công tác luân chuyển
sách, báo của thư viện xuốna phịng đọc, phịng Hồ Chí M inh các đơn vị.


Giúp cho việc chì đạo hoạt động thư viện trong toàn hệ thống đạt kết quả tốt,


Thư viện Quân đội chỉ đạo các thư viện quân khu, quân đoàn thường xuyên tiến
hành kiểm tra, nắm tình hình hoạt động của các thư viện, phịng đọc, phịng Hồ Chí
Minh trong toàn quân khu báo cáo lên Thư viện Quân đội định kỳ 6 tháng 1 lần.


Có thể nói ràng, hầu hết các thư viện trong toàn quân dưới sự chỉ đạo nghiệp
vụ của Thư viện Quân đội đều hoạt động tốt, có trách nhiệm và khá năng động
trong việc tìm kiếm, ímg dụng khoa học công nghệ trong các hoạt động thư viện
cũng như chủ động trong việc nghiên cứu, phát triển thêm nhiều loại hình, dịch vụ
mới đáp ứng kịp thời nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí của cán bộ, chiến sĩ trong
đơn vị.


Đội ngũ cán bộ trong hệ thống thư viện toàn quân hiện nay, nhất là ở câp
Trung ương, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng, các tổng cục, các học
viện, rứià trường... về cơ bản được đào tạo đúng chuyên ngành và được tập huấn
nghiệp vụ của ngành thư viện. Tại các đơn vị có Thư viện điện tử đã có nhiều cán
bộ thư viện có trình độ đại học, trên đại học, giỏi về ngoại ngữ và sử dụng thành
thạo các trang thiết bị hiện đại. Các thư viện được tổ chức hợp lý, hoạt động hiệu
quả phục vụ tốt cho nhiệm vụ chính trị của quân đội, của từng cơ quan, đơn vị và
các đối tượng bạn đọc. Tuy nhiên, cône tác quản lý hoạt động của thư viện còn
nhiều bất cập bởi những nguyên nhân:


- Cơ sờ vật chất phục vụ cho công tác thư viện còn thiếu thốn, tập trung chủ
yếu ở hệ thống thư viện, phòne đọc cấp trung, lừ đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mới mơ hình tơ ckirc qn lý và phương thức hoạt động thu• viện Việt Nam</i>
- Kinh phí bổ suns sách cho thư viện hàng năm mới chỉ đảm bảo phục vụ
đời sống văn hoá tinh thần chứ chưa đáp ứ n s đủ về nhu cầu nghiên cứu, học tập tại
các Học viện, Nhà trường.


- Biên chế nhân viên thư viện ỏ' các đơn vị cấp dưới còn thiếu, chưa đáp ứng


yêu câu phục vụ, trần quân hàm của nhân viên thư viện cịn thấp.


- Chính sách quy hoạch, đào tạo cán bộ làm côns tác thư viện có đơn vị
chưa phù họp. Hiện nay cán bộ thư viện ờ nhiều đơn vị có tình trạna thừa về số
lượng nhưne thiếu về chất lượng, cá biệt có một số cán bộ thư viện được bố trí
khơng đúnơ chuyên môn. Cán bộ được đào tạo chuyên ngành thư viện mới được
trang bị các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, về tổ chức và hoạt
động của thư viện truyền thổn® nên rất hạn chế đến việc xử lý nghiệp vụ của thư
viện theo hướnơ hiện đại, nhất là các đơn vị có Thư viện điện tử. Cán bộ thư viện
được đào tạo ở các nsành, các lĩnh vực khác cịn ít, đặc biệt là về công nghệ thông
tin, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ khá thấp. Trong khi đó, yêu cầu của hệ thốna thư viện
quân đội hiện nay là cán bộ thư viện cần phải biết làm chủ các trang thiết bị hiện
đại, biết xử lý nội dung các tài liệu khoa học về các lĩnh vực như khoa học quân sự,
khoa học xã hội nhân văn quàn sự, khoa học cỏns nghệ... và phải có các kỹ năng
nghiệp vụ như: kỹ năns nắm bất, tìm kiếm, xử lý, quản lý và phổ biến thôna tin.
Bên cạnh đó, một số cán bộ làm công tác quản lv thư viện cịn thiên về cơng tác nội
vụ, việc mở rộng quan hệ với các cơ quan, đơn vị trons và ngoài quân đội nhàm
phát huy các nguồn lực để xây dựns và phát triển thư viện của cơ quan, đơn vị còn
hạn chê. Những hạn chế của đội ngũ cán bộ thư viện hiện nav là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả phục vụ cúa thư viện và khả nãna đáp ứng
nhu cầu của bạn đọc. không đáp ứng được sự phát triển của thư viện theo hướng
hiện đại.


Có thè nói rằng, tất cả nhữns yếu tố trên đã tác động không nhỏ đến cônơ tác
quản lý và hoạt độna của thư viện. Đẻ hệ thốns thư viện tronơ quân đội ngày càn2
phát triển, để Thư viện Quân đội xứna đáns là trunơ tâm đầu ngành của hệ thốns
thư viện trong quân đội, Thư viện Quân đội cần thực hiện tốt nhữnơ định hướns cụ
thê sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thực ừạng và giải pháp đổi mói mơ hình tổ chức qn lý và phcong thức hoạt động the viện Việt Nam</i>


- Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động của thư viện khoa học với các mặt cơng
tác tồn quân;


- Duy trì tốt các hoạt động truyền thống với từng bước đẩy mạnh hiện đại
hoá thư viện;


- Kết hợp giữa hoạt động thường xuyên với các hoạt động trọng điểm về văn
hoá, văn học nghệ thuật phục vụ các sự kiện chính trị, các ngày kỷ niệm lớn của đât
nước và quân đội;


- Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động tại chỗ với việc đẩy mạnh hướng về cơ
sở phục vụ bộ đội. Đẩy mạnh luân chuyển sách báo từ thư viện trung tâm đến các
đơn vị cơ sở để phát huy tác dụng của sách báo;


- Đồng thời, ngành thư viện quân đội và các cơ quan, đơn vị cần phải thực
hiện tốt một số giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thư viện như sau:


Thứ nhất, có kế hoạch đào tạo và hoạch định chương trình, nội dung đào tạo
cụ thể cho từng đổi tượng như: cán bộ quản lý, cỏn bộ chuyên môn, cán bộ về công
nghệ phù hợp với yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị.


Bồi dưỡng kiến thức về quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật N hà nước
trong lĩnh vực văn hoá; kiến thức mới về tổ chức, quản lý thư viện hiện đại, biết sử
dụng phương tiện hiện đại trong hoạt động chuyên môn cũng như trong quản lý cho
cán bộ quản lý thư viện.


Bồi dưỡng nâng cao về nghiệp vụ thư viện như: xử lý tài liệu; khả năng năm
bắt thông tin, kỹ năng trong việc tìm kiếm và xử lý thơng tin; có khả năng tổ chức,
quản lý thông tin và phổ biến thông tin đến người sử dụng đúng lúc, đúng đối
tượng; trang bị kỹ năng sử dụng các trang thiết bị hiện đại và nâng cao trình độ


ngoại ngữ cho cán bộ chuyên môn.


Thư viện đầu ngành phải thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình
độ nghiệp vụ giới thiệu những thành tựu mới, nhữns kinh nghiệm tiên tiên của
ngành, mở các lớp đào tạo và đào tạo lại về nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán
bộ thư viện cấp dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thực trạng và giải pháp đôi mới mơ hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
bô suns lực lượns cán bộ trẻ, được trang bị kiến thức mới về nshiệp vụ và thành
thạo tin học, giỏi về nsoại Ĩ12Ữ kết hợp với thế hệ cán bộ cũ có nhiều kinh nghiệm
công tác, tạo ra sức mạnh tons hợp hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.


Thứ ba, cần có quy hoạch cán bộ lãnh đạo và phụ trách thư viện trong từng
giai đoạn.


Thứ tư. lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị phải thường xuyên quan tâm
đên quyên lợi của đội ngũ cán bộ thư viện, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách
đê động viên cán bộ yên tâm công tác và thu hút được nhữna cán bộ giỏi về công
tác trong nẹành thư viện.


Các giải pháp đề xuất trên chỉ là những vấn đề cơ bản nhàm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ thư viện quân đội nói chung. Quá trình thực hiện, các cơ
quan, đơn vị cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo sát với đặc điểm tình hình của cơ
quan, đơn vị mình. Thực hiện tốt nhữns định hướng và các giải pháp trên chắc chắn
Thư viện Quân đội và hệ thống thư viện trone quân đội sẽ vươn lên và đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ phát triển của ngành thư viện trong giai đoạn hiện nay và
những năm tiếp theo.


</div>

<!--links-->

×