Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng liopenaeus vannamei (boone, 1931) công nghiệp tại trại thực nghiệm cam ranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ CÔNG THỨC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH
EM TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) CÔNG NGHIỆP TẠI
TRẠI THỰC NGHIỆM CAM RANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ CÔNG THỨC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH
EM TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) CÔNG NGHIỆP TẠI
TRẠI THỰC NGHIỆM CAM RANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng Thủy sản

Mã số


60620301

Quyết định giao đề tài

1238/QĐ-ĐHNT 30/12/2015

Quyết định thành lập hội đồng

967/QĐ-ĐHNT 8/11/2016

Ngày bảo vệ

30/11/2016

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN TẤN SỸ
Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS. Lại Văn Hùng
Khoa sau Đại học
ThS. HỒNG HÀ GIANG
KHÁNH HỊA - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi
sinh EM trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
công nghiệp tại trại thực nghiệm Cam Ranh” là cơng trình hồn tồn do tơi nghiên
cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy TS. Nguyễn Tấn Sỹ. Tôi xin cam đoan
các số liệu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ
cơng trình nghiên cứu nào.

Khánh Hịa, ngày 01 tháng 12 năm 2016
Tác giả luận văn

Lê Công Thức

iii


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Viện Nuôi
trồng Thủy sản, Khoa sau Đại học - Trƣờng Đại học Nha Trang đã quan tâm giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tấn Sỹ về sự dìu dắt, ngƣời
đã tận tình định hƣớng, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình định hƣớng nghiên
cứu, thực hiện đề tài và viết luận văn tốt nghiệp.
Xin đƣợc cảm ơn Bộ môn Nuôi Thủy sản Nƣớc lợ, trung tâm thực nghiệm Nuôi
Hải Sản, đã tạo điều kiện về cơ sở, phƣơng tiện, hệ thống thí nghiệm giúp tơi hồn
thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những
ngƣời đã giúp đỡ và động viên tôi trong học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hịa, ngày 01 tháng 12 năm 2016
Tác giả luận văn

Lê Công Thức

iv


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm he chân trắng ....................................................4
1.1.1. Vị trí phân loại ...................................................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm dinh dƣỡng ........................................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................................................... 5
1.2. Tình hình ni tơm he chân trắng trên thế giới và Việt Nam...................................6
1.2.1. Tình hình ni tơm he chân trắng trên thế giới................................................................... 6
1.2.2. Tình hình ni tơm he chân trắng ở Việt Nam ................................................................... 8
1.3. Chế phẩm vi sinh EM ............................................................................................. 11
1.3.1. Thành phần và công dụng của chế phẩm vi sinh EM ...................................................... 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong ni tơm......................................... 12
1.3.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong ni tơm trên thế giới .....12
1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong nuôi tôm ở Việt Nam......13
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 15
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ..............................................................................15
2.1.1. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................................... 15
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................................... 15
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 15
2.3. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................15
2.4. Sơ đồ khối nghiên cứu ............................................................................................ 16
2.5. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ...............................................................................16
2.6. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu .......................................................................17

v


2.6.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong cải tạo ao và xử lí nƣớc .......... 17
2.6.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM để quản lí chất lƣợng nƣớc trong q
trình ni........................................................................................................................................ 17
2.6.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trộn vào thức ăn để phòng trịbệnh .. 18
2.6.4. Đánh giá hiệu quả sản xuất ..................................................................................19
2.7. phƣơng pháp xác định các thông số .......................................................................19
2.7.1. Phƣơng pháp xác định các thông số môi trƣờng .............................................................. 19
2.7.2. phƣơng pháp xác định số liệu sinh trƣởng ........................................................................ 20
2.7.3. Tỷ lệ sống ........................................................................................................................... 21
2.7.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tơm..................................................................................... 21
2.7.5. Cơng thức tính năng suất ao ni. ..................................................................................... 21
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................................................... 22
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................23
3.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong cải tạo ao và xử lý nƣớc .......23
3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM để quản lý chất lƣợng nƣớc trong
q trình ni .................................................................................................................26
3.2.1. Nhiệt độ ............................................................................................................................... 26
3.2.2. Hàm lƣợng NH3 .................................................................................................................. 28
3.2.3. Hàm lƣợng NO2 .................................................................................................................. 30
3.2.4. Độ kiềm ............................................................................................................................... 32
3.2.5. pH ........................................................................................................................................ 34
3.2.6. Hàm lƣợng oxy hòa tan ...................................................................................................... 36
3.2.7. Độ mặn ................................................................................................................................ 38
3.2.8. Độ trong............................................................................................................................... 40
3.3. Đánh giá hiệu qủa sử dụng chế phẩm vi sinh EM trộn vào thức ăn để phòng trị
bệnh ............................................................................................................................... 42
3.3.1.Tăng trƣởng về chiều dài thân tôm..................................................................................... 42

3.3.2. Tăng trƣởng về khối lƣợng ............................................................................................... 44
3.3.3. Kết quả theo dõi dịch bệnh ..................................................................................46
3.3.4. Tỷ lệ sống ............................................................................................................................ 47
3.4. Đánh giá hiệu quả sản xuất .....................................................................................48
3.4.1. Năng suất............................................................................................................................. 48
vi


3.4.2. FCR...................................................................................................................................... 48
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 49
1.4.1. Kết luận................................................................................................................49
1.4.2. Kiến nghị .............................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ I

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

FAO

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lƣơng
thực và Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc)

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NT


Nghiệm thức

EM

Effective Microganisms

DO

Dissolved Oxygen (oxy hòa tan)

BS

Buổi sáng

BC

Buổi chiều

FCR

Feed Convertion (hệ số thức ăn)

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng ..............................................19
Bảng 3.1: Các thông số môi trƣờng trong cải tạo ao và xử lý nƣớc .............................. 24
Bảng 3.2: Diễn biến nhiệt độ trong q trình ni ........................................................ 26

Bảng 3.3. Diễn biến NH3 trong q trình ni .............................................................. 28
Bảng 3.4: Diễn biến NO2 trong q trình ni .............................................................. 30
Bảng 3.5. Diễn biến độ kiềm trong quá trình nuôi ........................................................ 32
Bảng 3.6. Diễn biến độ pH trong quá trình ni ........................................................... 34
Bảng 3.7. Diễn biến oxy trong q trình ni ............................................................... 36
Bảng 3.8. Diễn biến độ mặn trong q trình ni ......................................................... 38
Bảng 3.9. Diễn biến độ trong trong q trình ni........................................................ 40
Bảng 3.10. Tăng trƣởng trung bình chiều dài thân tơm ...............................................42
Bảng 3.11. Tăng trƣởng trung bình khối lƣợng tôm nuôi .............................................44
Bảng 3.12. Theo dõi sự phát triển của bệnh tơm trong q trình ni .......................... 46
Bảng 3.13. Tỷ lệ sống tôm nuôi ....................................................................................47
Bảng 3.14. Năng suất tôm nuôi .....................................................................................48
Bảng 3.15. Hệ số chuyển đổi thức ăn tôm nuôi............................................................. 48

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tơm chân trắng Litopenaeus vannamei ........................................................... 4
Hình 1.2: Sản lƣợng tơm thẻ chân trắng thế giới giai đoạn 2008-2011 (FAO,2013) và
giai đoạn 2012-2015 (GOAL, 2015) ............................................................... 8
Hình 1.3. Tốc độ tăng trƣởng trung bình của ngành nuôi tôm thẻ giai đoạn 2008-2011
(FAO,2013) và giai đoạn 2012-2015 (GOAL, 2015) ...................................10
Hình 2.1: Chế phẩm vi sinh EM gốc ............................................................................15
Hình 2.2: Chế phẩm vi sinh EM 2 .................................................................................15
Hình 2.3. Sơ đồ khối nghiên cứu ...................................................................................16
Hình 2.4. Cải tạo ao ni và xử lý nƣớc ........................................................................17
Hình 2.5: Sản xuất vi sinh EM2 để xử lý nƣớc .............................................................. 18
Hình 2.6: Sử dụng vi sinh EM chuối trộn vào thức ăn ..................................................19
Hình 2.7: Thu hoạch tơm ni .......................................................................................19

Hình 2.8: Các dụng cụ đo yếu tố mơi trƣờng ................................................................ 20
Hình 2.9: Xác định khối lƣợng

................................................................................21

Hình 2.10: Xác định kích thƣớc chiều dài .....................................................................21
Hình 3.1. Đồ thị thể hiện nhiệt độ của ao ni tơm. .....................................................27
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện nồng độ NH3 của ao ni tơm. .............................................29
Hình 3.3. Đồ thị thể hiện nồng độ NO2 của ao ni tơm ..............................................31
Hình 3.4. Đồ thị thể hiện độ kiềm của ao nuôi tôm ......................................................33
Hình 3.5. Đồ thị thể hiện độ pH của ao ni tơm.......................................................... 35
Hình 3.6. Đồ thị thể hiện oxy hịa tan của ao ni tơm .................................................37
Hình 3.7. Đồ thị thể hiện độ mặn của ao ni tơm........................................................ 39
Hình 3.8. Đồ thị thể hiện độ trong của ao ni tơm ......................................................41
Hình 3.9. Đồ thị thể hiện sự tăng trƣởng trung bình chiều dài thân tơm .....................43
Hình 3.10. Đồ thị thể hiện sự tăng trƣởng về khối lƣợng tôm .....................................45

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong ao nuôi tôm
thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) công nghiệp tại trại thực nghiệm
Cam Ranh” thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức: Nghiệm thức 1 (sử dụng vi sinh EM),
nghiệm thức 2 (không sử dụng vi sinh EM, có sử dụng hố chất và kháng sinh). Thí
nghiệm đƣợc bố trí với 2 lần lặp trong ao ni lót bạt với diện tích 5.000 m2, mật độ
thả nuôi là 100 cá thể/m2 trong thời gian nuôi 80 ngày. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm
xác định hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong ni tơm thẻ chân
trắng, góp phần xây dựng mơ hình ni tơm hiệu quả.
Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài: Trong đề tài này tôi đã sử

dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, phƣơng pháp thống kê miêu tả và phƣơng
pháp phân tích ANOVA.
Kết quả thu đƣợc của đề tài khi kết thúc thí nghiệm:
Thí nghiệm sử dụng vi sinh EM trong cải tạo ao và xử lý nƣớc cho thấy các yếu
tố môi trƣờng: pH, NH3, NO2, độ trong ở nghiệm thức sử dụng vi sinh EM nằm trong
khoảng thích hợp hơn so với nghiệm thức đối chứng.
Hiệu quả sử dụng vi sinh EM để quản lý chất lƣợng nƣớc, các yếu tố: NH3, NO2,
pH, độ trong ở nghiệm thức sử dụng vi sinh EM nằm trong khoảng thích hợp hơn so
với nghiệm thức đối chứng và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Hiệu quả sử dụng vi sinh EM trộn vào thức ăn để phòng và trị bệnh cho thấy
tăng trƣởng tích lũy về trung bình chiều dài thân tôm và khối lƣợng tôm ở nghiệm thức
sử dụng vi sinh EM tăng trƣởng tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng và có sự sai
khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sinh trƣởng tích lũy chiều dài theo ngày từ ngày
43-49 và ngày 64-70, sinh trƣởng tích lũy về khối lƣợng theo ngày từ ngày 64-77 có sự
sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Các bệnh do vi khuẩn nhƣ mịn râu, đen mang
khơng xuất hiện ở nghiệm thức sử dụng vi sinh EM, nhƣng chiếm tỷ lệ cao ở nghiệm
thức đối chứng. Tỷ lệ sống của 2 nghiệm thức có sự sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,05), nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi sinh EM đạt tỷ lệ sống cao hơn 17% so
với nghiệm thức đối chứng.
xi


Hiệu quả sản xuất trong q trình ni cho thấy năng suất của 2 nghiệm thức có
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05), làm tăng năng suất khoảng 10% so với
nghiệm thức đối chứng. Khả năng chuyển hóa thức ăn có sự sai khác có ý nghĩa thống
kê (P<0,05), lƣợng thức ăn tiết kiệm đƣợc 21,8% so với nghiệm thức đối chứng.
Qua các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc có thể đƣa ra một số đề xuất nhƣ sau:
Nên sử dụng chế phẩm EM trong quy trình tơm Chân trắng vì hiệu quả quản lý mơi
trƣờng ao nuôi tốt, sinh trƣởng và phát triển của tôm nuôi và hiệu quả kinh tế cao. Cần
tiếp tục nghiên cứu, đánh giá về thành phần và tỷ lệ vi sinh vật có lợi và vi sinh vật có

hại trong ao ni khi sử dụng vi sinh EM để có các kết luận chính xác hơn về hiệu quả
sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong nuôi tôm thẻ chân trắng thƣơng phẩm.

Từ khóa: Tơm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei, probiotic, EM, chất
lƣợng nƣớc.

xii


MỞ ĐẦU
Hoạt động của ngành thủy sản toàn cầu ngày càng tăng trƣởng cả về qui mô, sản
lƣợng và khả năng tiêu thụ. Theo seafoodsourse (2016) NTTS toàn cầu sẽ đạt 202,96
tỷ USD (181,8 tỷ EUR) vào năm 2020. Nguyên nhân khiến thị trƣờng NTTS tăng
trƣởng là do gia tăng nhận thức của ngƣời tiêu dùng về các sản phẩm thủy sản có lợi
cho sức khỏe và mức độ tiêu thụ các sản phẩm thủy sản tăng cao, nguồn khai thác thủy
sản tự nhiên ngày càng khan hiếm cũng góp phần thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản
phát triển. Trong tƣơng lai, hoạt động NTTS sẽ dần giữ vai trò trọng yếu cung cấp
thủy sản tồn cầu [36].
NTTS nói chung và nghề ni tơm nói riêng đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc trên
thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ và không
ngừng ở nƣớc ta đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh doanh này, hàng năm
diện tích và sản lƣợng không ngừng đƣợc tăng lên. Tuy nhiên cùng với sự phát triển
đó thì các mơ hình ni một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý đồng bộ đã làm cho
ngành NTTS đứng trƣớc những vấn đề khó khăn, đó là sự ơ nhiểm mơi trƣờng, dịch
bệnh bùng phát và dƣ lƣợng kháng sinh trong sản phẩm NTTS gây thiệt hại cho ngƣời
sản xuất. Sản lƣợng thủy sản ni trồng 2015 ƣớc tính đạt 3.513,4 nghìn tấn, tăng
2,9% so với năm 2014, trong đó cá đạt 2.522,6 nghìn tấn, tăng 3%; tơm đạt 628,2
nghìn tấn, giảm 0,5% [11].
Ni tơm thẻ chân trắng khơng cịn mang lại hiệu quả cao nhƣ những năm trƣớc
do khả năng chống chịu dịch bệnh kém cùng với sức ép cạnh tranh cao nên một bộ

phận ngƣời nuôi tôm thẻ chân trắng chuyển sang ni tơm sú. Diện tích ni tơm thẻ
chân trắng năm 2015 ƣớc tính đạt 84 nghìn ha, giảm 1,8% so với năm 2014; sản lƣợng
đạt 344,6 nghìn tấn, giảm 3,7 %. Diện tích ni tơm sú năm 2015 đạt khoảng 570
nghìn ha, tăng 14,6% so với năm 2014; sản lƣợng đạt 249,2 nghìn tấn, tăng 3,2% [11].
Để khắc phục những khó khăn trên, hiện nay trên thị trƣờng đã có nhiều chế
phẩm sinh học đƣợc sử dụng trong quy trình ni các đối tƣợng thủy sản, song một số
chế phẩm có giá thành cao mà kết quả đem lại chƣa rõ rệt. Việc nghiên cứu, đánh giá
đúng tác dụng của các chế phẩm trở nên cần thiết và cấp bách giúp ngƣời nuôi nâng
cao hiệu quả sản xuất.
1


Chế phẩm EM (Effective Microganissms) là tập hợp bao gồm các vi sinh vật hữu
hiệu đã đƣợc nghiên cứu và phát triển ở đại học tổng hợp Ryukus, Okinawa, Nhật Bản
vào đầu năm 1980 do giáo sƣ, tiến sỹ Terno Higa phát minh ra. Đến năm 1989 công
nghệ vi sinh EM bắt đầu đƣợc ứng dụng trên thế giới [39]. Hiện nay, chế phẩm EM
đƣợc sử dụng rất hiệu quả trong NTTS ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Tôm chân trắng là đối tƣợng nuôi đƣợc di nhập vào nƣớc ta, có giá trị dinh
dƣỡng và hiệu quả kinh tế cao, thời gian ni ngắn, thích ứng tốt với điều kiện môi
trƣờng nƣớc ta. Nhƣng việc nghiên cứu, áp dụng chế phẩm sinh học trong quy trình
ni tơm chân trắng cịn hạn chế và chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi ở tất cả các cơ sở
ni, chƣa thấy rõ vai trị của quy trình ni theo cơng nghệ vi sinh so với sử dụng hóa
chất và kháng sinh trong ni tơm.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm
vi sinh EM trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
công nghiệp tại trại thực nghiệm Cam Ranh”.
Mục tiêu của đề tài
Xác định hiệu quả của việc xử dụng chế phẩm vi sinh EM so với sử dụng hóa
chất và kháng sinh trong ni tơm thẻ chân trắng, nhằm góp phần xây dựng mơ hình
ni tơm hiệu quả.

Nội dung nghiên cứu
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong cải tạo ao và xử lí
nƣớc.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM để quản lý chất lƣợng nƣớc
trong q trình ni.
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trộn vào thức ăn để phòng trị
bệnh.
4. Đánh giá hiệu quả sản xuất.
Ý nghĩa của đề tài
Về mặt khoa học
2


Bổ sung các dẫn liệu khoa học về hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh EM trong
quản lý môi trƣờng và phịng trị bệnh trong ni tơm thẻ chân trắng công nghiệp.
Về mặt thực tiển
+ Cải thiện chất lƣợng nƣớc.
+ Giảm chi phí sử dụng thuốc, hóa chất dùng trong thủy sản.
+ Tạo ra nguồn thực phẩm an toàn hơn cho ngƣời sử dụng.
+ Tơm khỏe mạnh, ít bệnh và mau lớn hơn.
+ Tăng hiệu quả kinh tế cho ngƣời nuôi

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Một số đặc điểm sinh học của tơm he chân trắng


1.1.1. Vị trí phân loại
Tơm he chân trắng nằm trong vị trí phân loại sau:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Natantia
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên thƣờng gọi:
+ Tên tiếng Anh: Whiteleg shrimp
+ Tên tiếng Việt: Tơm thẻ chân trắng, tơm he chân trắng [5].

Hình 1.1. Tôm chân trắng Litopenaeus vannamei
1.1.2. Đặc điểm dinh dƣỡng
Giống nhƣ các lồi tơm he khác, thức ăn của nó cũng cần các thành phần:
Protein, lipid, glucid, vitamin và muối khống. Thiếu hay khơng cân đối đều ảnh
hƣởng đến sức khỏe và tốc độ lớn của tôm [2].
4


Tơm chân trắng là lồi ăn thiên về động vật, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ bắt mồi
khỏe, tôm sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu
cơ đến các động vật thủy sinh. Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn cho tôm chân
trắng (20 – 35 %), thấp hơn so với các lồi tơm ni cùng họ khác (36 – 42%). Nhờ
đặc tính ăn tạp, bắt mồi khỏe, linh hoạt, nên tơm chân trắng trong quần đàn có khả
năng bắt mồi nhƣ nhau, vì thế tơm ni tăng trƣởng khá đồng đều, ít bị phân đàn [3].
So với các lồi tơm khác tơm thẻ chân trắng có nhu cầu protein thấp, hiện nay
nuôi thƣơng phẩm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng có chứa protein thấp hơn so với tơm
sú 10-15% protein nên chi phí thức ăn thấp hơn nhiều so với tơm sú. Khả năng chuyển

hóa thức ăn của tôm rất cao, trong điều kiện nuôi thâm canh, hệ số chuyển hóa thức ăn
FCR dao động từ 1,1-1,3 thấp hơn so với tôm sú FCR dao động từ 1,4-1,6. Những yếu
tố nhƣ tăng trƣởng nhanh, chu kỳ nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, vùng nuôi rộng và chi phí
sản xuất thấp hơn 25-35% cho sản xuất tơm thẻ chân trắng với cùng kích cở 20g đã
thúc đẩy sản lƣợng và diện tích ni tơm thẻ chân trắng phát triển nhanh chóng [25].
Sự phát triển tơm ni ở Indonesia đã chỉ ra rằng, nên sử dụng thức ăn 30-32%
protein cho tôm thẻ chân trắng và 38-40% protein cho tôm sú khi nuôi tôm với mật độ
lần lƣợt là 60 và 20 con/m2 [32]. Việc ứng dụng vi sinh cho ni tơm thẻ ở Trung
Quốc cho thấy thức ăn có hàm lƣợng protein thấp (20%) cũng cho kết quả thành cơng
với điều kiện kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi [30].
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng
Trong vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng ở nơi có đáy cát bùn, độ sâu nhỏ hơn
(72m), tôm trƣởng thành phần lớn sinh sống ở ven biển gần bờ, tôm con phân bố nhiều
ở vùng cửa sông nơi giàu chất dinh dƣỡng. Ban ngày tơm vùi mình trong bùn, kiếm ăn
vào ban đêm. Trong điều kiện thí nghiệm, ít thấy tơm ăn thịt lẫn nhau [2].
Tơm thẻ chân trắng có tốc độ phát triển nhanh có thể tăng trƣởng trung bình
khoảng 1,5 g/tuần đến khi đạt kích cở 20 g (150 con/m2). Tôm nuôi sẽ phát triển chậm
lại khi tôm lớn hơn 20g chỉ khoảng 1g/tuần [25]. Trong điều kiện nuôi tôm ao đất tại
châu Á cho thấy tốc độ tăng trƣởng phổ biến 1,3-1,5 g/tuần với tỷ lệ sống từ 60-90%.
Đối với tơm sú tăng trọng trung bình 1,0-1,2 g/tuần và tỷ lệ sống 45-55% [23]. Thông
thƣờng mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng phổ biến khoảng 60-150 con/m2 và thậm chí
trên 400 con/m2 trong điều kiện kiểm sốt và quản lý tốt [18].

5


Tơm thẻ chân trắng có thể ni với độ mặn từ 0,5-45 ‰ và phát triển sinh trƣởng
tốt từ 7-34‰, nhƣng phát triển tối ƣu ở độ mặn thấp khoảng 10-15 ‰ độ mặn này
đƣợc xem là môi trƣờng đẳng trƣơng về áp xuất thẩm thấu [25]. Khả năng này giúp
chúng trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm cho các trang trại nội địa và trở nên phổ biến

ở châu Á. Ở Trung Quốc tôm thẻ chân trắng đƣợc nuôi với tỷ lệ cao trong nội địa so
với loài bản địa. Ngồi ra, ở Thái Lan nơng dân đã cấm ni tơm sú ở vùng nƣớc ngọt
nhƣng khơng có hạn chế đối với tôm thẻ chân trắng.
Mặc dù tôm chân trắng chịu đựng một phạm vi nhiệt độ rộng phát triển tốt nhất
giữa 23-30oC (bao gồm phần lớn vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới), sự phát triển
tối ƣu là 30oC cho tôm nhỏ 1g và 27oC cho tôm lớn 12-18g, tơm thẻ chân trắng có thể
chịu đƣợc độ mặn xuống đến 15oC và lên đến 33oC nhƣng tốc độ tăng trƣởng chậm
[25]. Do đó tơm thẻ chân trắng có thể ni đƣợc trong mùa lạnh ở châu Á (tháng 12
đến tháng 2). Bên cạnh đó, khả năng chịu nhiệt độ cao của tôm thẻ chân trắng khá tốt
điều này có thể lý giải tại sao tơm thẻ chân trắng ít nhiễm bệnh đốm trắng nhƣ tơm sú,
nhƣng tơm thẻ chân trắng lại đòi hỏi mức độ oxy hòa tan cao [3].
1.2.

Tình hình ni tơm he chân trắng trên thế giới và Việt Nam

1.2.1. Tình hình ni tơm he chân trắng trên thế giới
Nghề nuôi tôm ven biển phát triển mạnh từ những năm cuối của thập niên 80 và
sự thâm canh hóa từ đầu thập niên 90 ở các quốc gia Đơng Nam Á, khơng những góp
phần nâng cao sản lƣợng tơm cho tồn thế giới mà cịn tạo việc làm và tăng nguồn thu
nhập đáng kể cho nhiều lao động địa phƣơng ven biển [40]. Tôm thẻ chân trắng đƣợc
di nhập và đƣợc nuôi ở nhiều quốc gia nhƣ Đài Loan (1995), Philippines (1997),
Trung Quốc và Thái Lan (1998), Việt Nam (2000) và nhiều nƣớc khác [17]. Châu Á
có vị trí hàng đầu trong ngành tơm thẻ thế giới, tôm nuôi của khu vực này chiếm phần
lớn trong sản lƣợng tồn cầu. Có thể chia sản lƣợng tơm ni châu Á theo 3 khu vực
chính là Đơng Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ/Bangladesh.
Trung Quốc là nƣớc có sản lƣợng tăng rất nhanh và vƣợt qua tất cả các nƣớc
khác để dẫn đầu thế giới về sản lƣợng tôm nuôi từ 1,5 triệu tấn 2010 lên trên 1,7 triệu
tấn 2011 từ năm 2012 do dịch bệnh AHPND nên sản lƣợng tơm ni của Trung Quốc
giảm cịn 900 ngàn tấn 2013, tuy nhiên có dấu hiệu phục hồi trong năm 2014 là 1,02
triệu tấn.

6


Đơng Nam Á tập trung nhiều nƣớc có tiềm năng sản xuất tơm nhƣ Thái Lan, Việt
Nam, Indonesia. Trong đó, Thái Lan là nƣớc sản xuất tôm lớn thứ hai thế giới, sau
Trung Quốc và sản xuất cả ba loại tôm thẻ chân trắng, tôm sú và tôm càng xanh. Việt
Nam đứng thứ ba, kế đến là Indonesia đứng thứ tƣ thế giới về sản xuất tôm. Năm
2006, sản lƣợng tôm nuôi của khu vực Đông Nam Á đạt 1,4 triệu tấn, đạt 1,7 triệu tấn
vào năm 2010. Nhƣng do dịch bệnh chủ yếu là hội chứng AHPND nên làm giảm sản
lƣợng tơm ni năm 2012 cịn 1,3 triệu tấn. Từ năm 2013 sản lƣợng tơm ni có
khuynh hƣớng tăng trở lại đạt sản lƣợng 1,84 triệu tấn và tiếp tục tăng trong năm 2014
đạt sản lƣợng 1,88 triệu tấn [26].
Ấn Độ và Banglades là những nƣớc ni tơm có quy mô lớn, giai đoạn 20062010 do sự biến động diện tích ni, mật độ thả giống và dịch bệnh chủ yếu là dịch
bệnh đốm trắng. Do đó, năm 2010 sản lƣợng tơm ni của 2 nƣớc này chỉ cịn khoảng
200 ngàn tấn. Tuy nhiên, năm 2013 và năm 2014 sản lƣợng tôm của 2 nƣớc này ổn
định ở mức 405 ngàn tấn (sản lƣợng tôm Ấn Độ chiếm 85%). Hiện nay, Ấn Độ đang
triển khai một số chính sách về kiểm sốt dịch bệnh và an tồn vệ sinh thực phẩm cịn
chính phủ Banglades vừa cho phép ni tơm thẻ chân trắng, vì thế sản lƣợng tơm thẻ
chân trắng của 2 nƣớc sẽ tăng trong thời gian tới [26].
Sản lƣợng tôm nuôi của châu Mỹ tập trung ở 6 nƣớc là Ecuador, Mexico, Brazil,
Colombia, Honduras và Nicaragoa. Nuôi tôm ở khu vực này có tốc độ tăng trƣởng ổn
định 3% từ 2010-2014, tổng sản lƣợng xấp xỉ 400-500 ngàn tấn. Ecuador có sản lƣợng
tơm ni lớn nhất khu vực (340 ngàn tấn năm 2014). Khu vực sản xuất tôm còn lại của
thế giới là châu Phi chỉ chiếm tỉ lệ sản lƣợng rất nhỏ nhƣng tốc độ tăng trƣởng hàng
năm khá ổn định, bằng 4,6% trong giai đoạn 2006-2010 và 4,8% trong giai đoạn 20102014 [26].

7


Triệu tấn

1.8
1.5

Bệnh EMS diễn ra mạnh 2011-2013 và

1.2

El Nino năm 2015 làm giảm sản lƣợng tôm nuôi.

0.9
0.6
0.3
0.0
Đông Nam Á
2008

2009

Ấn Độ

Trung Quốc
2010

2011

2012

Châu Mỹ
2013


Trung Đơng/Châu Phi
2014

2015

Hình 1.2: Sản lƣợng tơm thẻ chân trắng thế giới giai đoạn
2008-2011 (FAO,2013) và giai đoạn 2012-2015 (GOAL, 2015)
Nguyên nhân gây ra sự sụt giảm này là do mơi trƣờng bị suy thối, nƣớc có chất
lƣợng kém. Trong thực tế nguồn nƣớc thải đổ trực tiếp ra kênh rạch từ các trại nuôi
tôm không qua xử lý ở nhiều nơi nhƣ Việt Nam, Indonesia và Philippines. Bên cạnh
đó các khu vực ni tơm thâm canh thƣờng tập trung theo vùng và hệ thống thủy lợi
hạn chế làm ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi nƣớc tạo nên sự ô nhiểm môi trƣờng
làm dịch bệnh bộc phát [26].
1.2.2. Tình hình ni tơm he chân trắng ở Việt Nam
Hai lồi tơm he chủ yếu đƣợc ni tại việt Nam là tôm sú (Penaeus monodon) và
tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tơm sú là lồi tơm bản địa của ngành
ni trồng thủy sản Việt Nam. Năm 2009, theo thống kê của tổng cục thủy sản, cả
nƣớc có khoảng 586.000 ha diện tích ni tơm sú, đạt sản lƣợng 280.000 tấn nhƣng
đến năm 2010 diện tích tăng lên 613.718 ha, đạt sản lƣợng hơn 333.174 tấn. Với sự
phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm nƣớc lợ, đặc biệt là tôm sú đã kéo theo nhu
cầu con giống ngày càng tăng. Mặc dù con giống đƣợc tạo ra đã đáp ứng đƣợc nhu cầu
con giống cho ngƣời nuôi nhƣng chất lƣợng và tỷ lệ sống không ổn định [8].

8


Tôm thẻ chân trắng đƣợc biết đến ở Việt Nam từ năm 2000, việc nuôi thử
nghiệm thành công với năng suất khá cao nên đã thu hút đƣợc sự chú ý của ngƣời nuôi
tôm. Tuy nhiên, nguồn giống phải nhập ngoại, nhằm phát triển đối tƣợng này ở Việt
Nam thì việc sản xuất giống nhân tạo trong nƣớc là việc cần thiết. Năm 2002, tôm thẻ

chân trắng đƣợc nhập và thử nghiệm sản xuất giống thành công. Năm 2003, bắt đầu sử
dụng tôm mẹ là tôm thẻ chân trắng F1 [8]. Năm 2006, Bộ Thủy Sản cho phép nuôi tôm
này ở các tỉnh miền Trung nhƣng cấm nuôi ở các tỉnh ĐBSCL.
Đến cuối năm 2008, tổng diện tích ni tơm thẻ chân trắng khu vực Nam Trung
Bộ thống kê là 4.227 ha. Năm 2009, diện tích ni tơm thẻ chân trắng trong vùng đã
tăng hơn gấp đôi với 9.131 ha VASEP (2010). Năm 2011, với diện tích ni tơm thẻ
chân trắng 33.049 ha, chỉ chiếm hơn 5%. Tuy nhiên, sản lƣợng tơm thẻ chân trắng đạt
150 nghìn tấn, chiếm đến 31,5%, năm 2012 là 177,8 nghìn tấn chiếm tỷ lệ 37,3% và
năm 2013 sản lƣợng tơm thẻ là 243 nghìn tấn chiếm 51,1%, cho thấy sản lƣợng tôm
thẻ chân trắng vƣợt qua sản lƣợng tôm sú và năm 2014 sản lƣợng tơm thẻ tiếp tục
chiếm ƣu thế với 328 nghìn tấn chiếm 57,6% [10].
Theo VASEP (2009), cho biết thị phần của tôm sú đang bị thu hẹp nhƣờng chổ
cho tôm chân trắng. Năm 2010, xuất khẩu tôm chân trắng tăng gấp đôi, mở ra nhiều cơ
hội mới cho đối tƣợng này. Tôm thẻ chân trắng đƣợc nuôi trên cả ba miền Bắc, Trung
và Nam. Trong đó, tất cả các sản lƣợng tơm thẻ chân trắng đều từ mơ hình ni thâm
canh, sản lƣợng tôm chân trắng chiếm đại đa số ở miền Trung, bên cạnh sự gia tăng
nhanh chóng sản lƣợng tôm nuôi là sự phát triển đa dạng các hình thức ni: Bán thâm
canh, thâm canh và siêu thâm canh có thể lên đến 300-400 con/m2 [17].
Sau vài năm phát triển mạnh nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam phải đối
mặt với nhiều loại dịch bệnh. Đặc biệt là hội chứng chết sớm hay gan tụy cấp
(EMS/AHPND) gây ra cho tôm trong giai đoạn 20-30 ngày tuổi diễn ra trên diện rộng
[27]. Theo NACA(2012) ngành nuôi tôm của Việt Nam bị thiệt hại do bệnh
(EMS/AHPND) năm 2010 khoảng 87.113 tấn với giá trị khoảng484 triệu USD, năm
2011 là 285.000 tấn với 1,6 tỷ USD và đến giữa năm 2012 là 201.000 tấn với giá trị là
1,05 tỷ USD [31]. Các tỉnh bị thiệt hại nhất năm 2010 bởi bệnh EMS/AHPND là Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Kiên Giang và Cà Mau. Năm 2011 số tỉnh bị thiệt hại tăng
lên gồm: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tiền
9



Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu và Cà Mau [26]. Đến giữa năm 2012 dịch
bệnh đã lây lan hầu hết các tỉnh nuôi tôm trọng điểm trong cả nƣớc gồm: Ninh Bình,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tiền Giang, Kiên Giang,
TP.HCM, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau [31].
Tốc độ tăng trƣởng trung bình
35%

30.5
%

2018-2011

30%

2012-2015

25%
20%
15%
10%

7.0
%

5%

10.7
%


9.2
%

8.1
%

6.6
%

2.9
%

0.5
%

0

-0.7

-5%
-10%

-6.3

-5.8
-11.7

-15%
Trung Quốc


Thái Lan

Việt Nam

Indonesia

Ấn Độ

Banglades

Hình 1.3. Tốc độ tăng trƣởng trung bình của ngành ni tơm thẻ giai đoạn
2008-2011 (FAO,2013) và giai đoạn 2012-2015 (GOAL, 2015)
Nhằm hƣớng đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm không ngừng cải tiến kỹ
thuật, đảm bảo an toàn sinh học, an tồn tiêu dùng và thân thiện mơi trƣờng đƣợc ứng
dụng rộng rãi. Qua đó giúp quản lý nghề ni tốt hơn nhiều quy trình ni đƣợc
khuyến khích nhƣ: Thực hành nuôi tốt (GAP), thực hành quản lý tốt (BMP), ni an
tồn sinh học, ni kết hợp, ni sinh thái và gần đây là quy trình ni sử dụng vi sinh
EM. Trong bối cảnh tôm nuôi chịu nhiều tổn thất nặng bởi nhiều tác động nhƣ dịch
bệnh và nguồn nƣớc cấp cho ao khơng đảm bảo thì việc tiếp cận nghiên cứu quy trình
ni sử dụng vi sinh là hết sức cần thiết.

10


1.3. Chế phẩm vi sinh EM
EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là các vi sinh vật hữu hiệu. Chế phẩm
này do Giáo sƣ Tiến sĩ Teruo Higa trƣờng Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa,
Nhật Bản sáng tạo và áp dụng thực tiển vào đầu năm 1980. Trong chế phẩm này có
khoảng 80 lồi vi sinh vật kị khí và hiếu khí thuộc các nhóm: Vi khuẩn quang hợp, vi
khuẩn lactic, men, nấm men, xạ khuẩn. 80 loài vi sinh vật này đƣợc lựa chọn từ hơn

2000 loài đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm và công nghệ lên men
[39]. Dung dịch EM là chất lỏng, màu vàng nâu hồn tồn vơ hại với vật ni và con
ngƣời, có mùi chua ngọt rất đặc trƣng, độ pH dƣới 3,5. Nếu độ pH trên 3,5 đặc biệt là
trên 4, có mùi hắc hoặc thối là chế phẩm đã bị hỏng phải loại bỏ.
1.3.1. Thành phần và công dụng của chế phẩm vi sinh EM
Theo Teruo Higa trong chế phẩm EM có khoảng hơn 80 lồi vi sinh vật kị khí và
hiếu khí. Các lồi chính trong chế phẩm EM đó là: Lactobaciluss, L.casei và
Streptoccus lactis (vi khuẩn Lactic), Rhodopseudomonas palustrus và Rhodobacter
spaeroides (vi khuẩn quang hợp), Saccharomyces cerevisiae và Candida utilis (men),
Strepptomyces albus và S.griseus (xạ khuẩn), Penicillium sp và Mucor hiemalis (nấm
men). Các vi sinh vật có lợi cùng chung sống trong một môi trƣờng tạo thành một hệ
thống vi sinh cùng sinh trƣởng và phát triển, vì vậy hoạt động tổng hợp của chế phẩm
EM tăng lên rất nhiều [39].
Trong chế phẩm vi sinh EM vi khuẩn quang hợp có tác dụng thúc đẩy các vi sinh vật
khác nhau sản xuất các chất dinh dƣỡng cho vật nuôi. Vi khuẩn Lactic tạo ra axit lactic có
tác dụng khử trùng mạnh, phân hủy chất hữu cơ giảm khí độc và làm sạch mơi trƣờng. Men
tạo ra q trình phát triển các chất sinh trƣởng cho vật nuôi và vi sinh vật nhƣ vi khuẩn
lactic và xạ khuẩn. Xạ khuẩn sản sinh ra chất kháng sinh từ các axit amin đƣợc tiết ra bởi vi
khuẩn quang hợp và chất hữu cơ có tác dụng ức chế nấm và các vi khuẩn gây hại. Nấm men
có tác dụng khử mùi ngăn ngừa các vi sinh vật gây hại [16].
Có thể nói, EM là một chế phẩm sinh học đơn giản và đặc biệt bởi tính đa dạng
của nó. EM thúc đẩy quá trình phân giải hữu cơ, thúc đẩy sự phát triển của hệ vi sinh
vật có lợi, hạn chế hoạt động của vi sinh vật có hại. EM giảm mùi hôi thối, khử trùng
giảm các chất độc hại trong môi trƣờng do tác dụng làm sạch môi trƣờng. EM thúc đẩy
và kích thích sự sinh trƣởng, làm tăng khả năng đề kháng và phịng ngừa dịch bệnh
qua đó góp phần tăng năng suất, môi trƣờng bền vững [39].
11


Cơ chế tác động của EM đƣợc thể hiện: Bổ sung nguồn vi sinh vật có ích vào

mơi trƣờng qua đó phát huy tác dụng của các vi sinh vật có ích và trung tính, ngăn
chặn làm mất tác dụng của các vi sinh vật có hại theo chiều hƣớng có lợi. Thúc đẩy
q trình phân giải các chất hữu cơ, giảm khí độc giải phóng năng lƣợng và chất dinh
dƣỡng ra mơi trƣờng,góp phần ngăn chặn sự oxy hóa trong tự nhiên [44].
EM (Effective Microorganisms) có tác dụng rất tốt ở nhiều lĩnh vực của đời sống
và sản xuất, trong nuôi trồng thủy sản EM gốc đƣợc điều chế thành nhiều loại EM thứ
cấp sử dụng rất hiệu quả nhƣ: EM2, EM5, EM Bokashi. EM1 là dung dịch EM gốc, chủ
yếu để điều chế các dạng EM khác. EM2 là dung dich EM có tác dụng phân giải các
chất hữu cơ, khử trùng làm sạch môi trƣờng, cải thiện môi trƣờng, tăng trƣởng vật
nuôi. EM5 là dung dịch EM có tác dụng hạn chế, phịng ngừa bệnh, tăng cƣờng khả
năng đề kháng chống chịu của vật nuôi. EM Bokashi có nhiều loại, dạng bột, có tác
dụng phân giải các chất hữu cơ, cung cấp dinh dƣỡng, kích thích tăng trƣởng, hạn chế
dịch bệnh, làm sạch mơi trƣờng [15].
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong ni tơm
1.3.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong nuôi tôm trên thế giới
Trong những năm 80 công nghệ EM đƣợc nghiên cứu và ứng dụng thành công ở
Nhật Bản, từ năm 1989 công nghệ EM đƣợc mở rộng ra các nƣớc, đã có hơn 180 nƣớc
tiếp cận với cơng nghệ EM với nhiều hình thức khác nhau. Việc ứng dụng công nghệ
EM ở nhiều nƣớc cho thấy đây là một công nghệ sinh học đa tác dụng, rất an tồn,
hiệu quả cao, thân thiện mơi trƣờng, dễ áp dụng trong sản xuất và đời sống trên nhiều
lĩnh vực trong đó có ni trồng thủy sản.
Theo nghiên cứu của Pongdit (2007) nhận định việc nuôi tôm ở Thái Lansử dụng
vi sinh EM chuối và EM tỏi vào thức ăn 2-4 lần/ngày giúp tôm tăng cƣờng miễn dịch,
tăng trƣởng nhanh hơn về kích thƣớc và khối lƣợng so với cách thức ni tơm truyền
thống, giảm chi phí đầu vào ngƣời ni có thể thu hoạch 3 vụ tôm mỗi năm, nuôi tôm
thẻ chân trắng khi cho ăn và sử dụng các chế phẩm vi sinh EM cho thấy tỷ lệ chuyển
đổi thức ăn thấp hơn so với nhóm đối chứng [34].
Huaug Yong Chun (1997) cho rằng EM có thể cải thiện chất lƣợng nƣớc và thúc đẩy
tơm phát triển tốt khi sử dụng 2 ppm EM trong tháng nuôi đầu, 4-6 ppm cho các tháng
12



sau, đồng thời bổ sung vi sinh EM trộn vào thức ăn có thể cải thiện tốc độ tăng trƣởng và
cải thiện tỷ lệ sống tôm nuôi, cũng nhƣ thúc đẩy đáng kể tăng trƣởng tôm và cải thiện chất
lƣợng nƣớc tỷ lệ sống tăng cao trong khi tỷ lệ chuyển đổi thức ăn thấp [29].
Trong báo cáo nghiên cứu tác động của vi sinh vật hữu hiệu EM của Huaug
Yong Chun (2009) hệ sinh thái môi trƣờng ao nuôi cho thấy (1) sử dụng vi sinh EM
khi số lƣợng vi khuẩn dị dƣỡng trong ao thí nghiệm giảm bớt 40% điều này đồng
nghĩa với số lƣợng vi khuẩn Vibrio trong ao thí nghiệm giảm bớt 78%, (2) NH3 giảm
20,7%, NO2 giảm 10% của các ao thí nghiệm, (3) so với ao đối chứng tỷ lệ sống của
ao thí nghiệm tăng 23,08%, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn giảm 9,4% và lợi nhuận tăng
11,6% [29].
1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vi sinh EM trong nuôi tôm ở Việt Nam
Tại Việt Nam, công nghệ EM đƣợc biết đến vào cuối những năm 1997 thông qua
tổ chức hữu nghị Việt – Nhật, sau đó chế phẩm này đƣợc giao cho một số viện, trƣờng
nghiên cứu và thử nghiệm tại một số địa phƣợng. Năm 2000 Trung tâm nghiên cứu
thủy sản 3 (Bộ Thủy Sản) đã ứng dụng thành công chế phẩm EM trong nuôi tôm sú ở
Việt Nam, chế phẩm EM làm cho tổng số nhóm vi sinh vật có lợi trong ao ln cao
hơn so với nhóm vi sinh vật khơng có lợi từ 2-7 lần, chỉ số NH3 ở mức thấp (dƣới 0,02
mg/l), các chỉ số môi trƣờng nhƣ pH, màu tảo ổn định trong thời gian dài.
Năm 1999, chế phẩm sinh học EM đƣợc Sở Khoa học Công nghệ Bạc Liêu
chuyển giao từ trung tâm nghiên cứu vi sinh trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội. Trung
tâm ứng dụng tiến bộ, khoa học công nghệ tỉnh Bạc Liêu (đơn vị trực thuộc sở khoa
học công nghệ) đã tiếp nhận công nghệ này và bắt đầu nghiên cứu thử nghiệm và
mang lại hiệu quả [6].
Năm 2004 Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngƣ Phú Yên đã đầu tƣ nghiên cứu
và ứng dụng vào thực tế sản xuất quy trình ni tôm sử dụng chế phẩm sinh học, hạn
chế sử dụng hóa chất kháng sinh sử dụng chế phẩm EM để làm sạch môi trƣờng, cho
tôm nuôi ăn bằng thức ăn bổ sung EM trùn để tăng sức đề kháng phòng trừ bệnh hại.
Đến năm 2009, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ Phú n phát triển mơ hình

ni tơm bằng cơng nghệ Semi Biofloc, đây là quy trình ni tơm sử dụng chế phẩm
sinh học kết hợp với thức ăn có trộn với hỗn hợp EM trùn (chế phẩm từ EM trùn quế).
13


×