Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.5 KB, 21 trang )

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành của nhà máy xi măng sông đà .

I. Đặc điểm chung của nhà máy.
Nhà máy xi măng Sông Đà là nhà máy công nghiệp trực thuộc công ty xây lắp
vật t vận tải Sông Đà 12 thuộc tổng công ty xây dựng Sông Đà. Nhà máy đợc xây
dựng nhằm mục đích giải quyết số lao động d thừa của tổng công ty sau khi hoàn
thành công trình thuỷ điện Hoà Bình.
Nhà máy đợc khởi công xây dựng năm 1993. Tháng 8/1994 đà bắt đầu đa vào
chạy thử. Tới tháng
10/1994 đà co ra lò mẻ xi măng đầu tiên. Đây là nhà máy xi măng kiểu lò
đứng với sự thiết kế và cung cấp thiết bị của viện thiết kế xi măng Hợp Phi thuộc cục
Vật liệu xây dựng Trung Quốc. sản phẩm xi măng của nhà máy đà và đang cung cấp
1 lợng lớn cho nhu cầu xây dựng của các cá nhân và đơn vị ở rất nhiều khu vực nh
Hà Nội , Hoà Bình... Sau gần 10 năm đi vào hoạt động sản xuất , nhà máy đà và đang
hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của mình nhằm ổn định và nâng cao
dần chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm xi măng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của
toàn xà hội. Đời sống của cán bộ công nhân viên nhờ đó cũng ngày càng đợc nâng
cao.
Sau đây là một vài số liệu chung nhát của nhà máy.
Tổng nguyên giá TSCĐ

:87.072.136.139 đ

Vốn lu động định mức năm 2002

: 3.654.876.984 đ

Lợi nhuận thu đợc

: 789.094.321 đ



II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
của nhà máy.
sản phẩm của nhà máy là vật liệu quan trọng phục vụ cho việc xây dựng các
công trình, không đòi hỏi kết cấu cao, nhng phải đáp ứng nhu cÇu réng r·i trong viƯc


xây dựng các công trình của nhà máy sản xuất và xi măng PC30 theo tiêu chuẩn Việt
Nam 2682-92. Xi măng đợc xuất ra dới sạng xi măng bao hoặc xi măng rời.
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Nhà máy xi măng sông đà đợc xây dựng với công suất thiết kế là 82.000 tấn /
năm. sản xuất theo phơng pháp nghiền khô bằng thiết bị của Trung Quốc với một
dây chuyền sản xuất.
Quy trình công nghệ của nhà máy theo chiều phức tạp, chếa biến liên tục,
khép kín, qua nhiều giai đoạn chế biến toàn bộ trang thiết bị tơng đối hiện đại và
hoàn toàn đợc cơ giới hoá, một số bộ phận còn đợc từ động hoá.
Toàn bọ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xi măng của nhà máy đợc tóm
tắt nh sau:
- Đá vôi, đất sét đợc khai thác khu vực gần nhà máy sau đó chuyển vào kho
chứa.
- Tại phân xởng nguyên liệu: đá vôi, đất sét, xỉ pirits, than và các phụ gia
khoáng hoá từ các kho đực đập nhỏ hoặc sấy khô để đa vào các xilô. Từ xi lô chứa
nguyên liệu đợc đa đên máy nghiền.
Phối liệu, tỉ lệ hỗn hợp nguyên vật liệu này phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đợc điều khiển bằng hệ thống cân vi tính.
- Phối hiệu nghiền đực chuyển sang xi lô chứa phối hiệu và đợc đồng nhất
bằng khí nén.
Bột phối hiệu, than ngoài và nớc đợc máy tính định lợng để đa vào máy vẽ
nên, sau đó đợc chuyển tới lò nung, Sau khi cho thêm phụ gia hoạt tính điatômít,
phối hiệu trở thàn clanke và đợc chuyển vào xi lô chứa clanke.
Clanke và thạch cao đợc đinhh lợng bằng cân vi tính để đa vào các nhà máy

nghiền để trở thành xi măng. Sau khi hoàn thành, xi măng đợc chuyển tới xi lô chứa.
2.3. Công tác tỉ chøc s¶n xt


Nhà máy tổ chức sản xuất theo dây chuyền gồm phân xởng chính và 1 phân xởng phụ.
* Phân xởng chính gồm.
- Phân xởng đá chẹ: cung cấp đá vôi cho nhà máy.
- Phân xởng nguyên liệu: sấy và sơ chế các loạ nguyên liệu.
- Phân xởng lò nung: tiếp nhận hỗn hợp phối liệu, đồng nhất và nung bột phối
liệu đồng nhất thành clanke.
- Phân xởng nghiền xi măng: tiếp nhận clanke , đập. chứa thạnh cao và bun- ke
để nghiền hỗn hợp thành xi măng.
* Phân xởng phụ, phân xởng năng lợng:vận chuyển thành các trạm năng lợng,
trạm GKV trạm xử lý nớc, sửa chữa điện và có gia công các chi tiết thay thế.
2.4. Bộ máy tổ chức quản lý.
Theo sơ đồ hình 1
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng TC- HC
Phòng TC- KT
P. cơ điện
P. Vật t, thiết bị
PX đá chẹ
PX nguyên vật liệu
PX lò nung
PX xi măng
PX cơ ®iÖn


Hình 1


2.5. Đặc điểm chung về công tác kế toán.
2.5.1. Hình thức kế toán.
Hiện tại, hình thức kế toán đợc nhà máy áp dụng là hình thức kế toán nhật ký
chung.
Hình thức này khá phù hợp với hoạt động sản xuất của nhà máy trong sự quản
lý, hạch toán chung của cồn ty với sự trang bị hệ thống máy tính và xây dựng chơng
trình kế toán rèn.
2.5.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Với quy mô không lớn lắm nên nhà máy xi măng sông đà đà vận dụng hình
thức kế toán tập chung một cấp. Các nhân viên kế toán tập chung về một phòng kế
toán tài chính, có chức năng theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chế độ
chính sách về quản lý kinh tế tài chính.
Cơ cấu của phòng kế toán nh sau
Kế toán trởng
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lơng
Kế toán vật liệu
Kế toán tổng hợp


Hình 2
III. Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi
măng sông đà.
Công tác tính giá thành và công tác tập hợp chi phÝ cã quan hƯ rÊt chỈt chÏ víi
nhau. ViƯc tËp hợp chi phí sản xuất một cách chính xác hợp lý sẽ là cơ sở cho việc
tính giá thành hợp lý. Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu sơ bộ về công tác tổ chức
tập hợp chi phí sản xuất của nhà máy trớc khi đi vào nghiên cứu công tác tính giá
thành sản phẩm của nhà máy.
3.1. Sơ bộ về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà

máy.
Đối tợng tập hợp chi phí.
Nhà máy xi măng Sông Đà có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên
tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Tất cả các chi phí
của giai đoạn trớc đều dùng hết cho giai đoạn sau tạo nên một dây chuyền sản xuất
khép kín. Nhà máy không bán bất kì một nửa thành phẩm nào kể cả clanke. Do đố
chỉ có xi măng PC 30 đợc đóng gói hoặc xuất ra dới dạng rời. Toàn bộ chi phí sản
xuất chi ra trong tháng ở tất cả các phân xởng đều là để sản xuất ra xi măng. Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ của nhà máy. Riêng mỏ đá chẹ, vì
đây là bộ phận tập cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy nhng lại ở khá xa nhà máy
nên đà đợc tách ra để tập hợp chi phí tính giá thành riêng. Qua đó đà có thể giảm bớt
chi phí nguyên vật liệu cung cÊp cho s¶n xuÊt.


Toàn bộ chi phí sản xuất của nhà máy đợc phân loại nh sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu đợc
sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm và là nhiên liệu đốt cháy, nhiên liệu với khối
lợng lớn.
- Đá vôi:
- Than cám HA + thanh sấy.
- Đất sét.
Riêng các nguyên liệu là các chất phụ gia khác nhà máy không coi là các chi
phí nguyên vật liệu mà hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK6272)
* Chi phí nhân công trực tiếp.
Là toàn bộ các chi phí về tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất ra xi măng các
khoản tiền lơng có tín chất lơng, các khoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ
* Chi phí sản xuất chung.
Chi phí nhân viên quản lý, chi phí mua vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, khấu
hao sửa chữa lớn, trả tiền lÃi ngân hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí
khác bằng tiền.
3.2. Phơng pháp tập hợp sản xuất .

3.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
* Đá vôi : Đây là nguyên liệu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong xi măng đợc nhà máy
tổ chức một phân xởng khai thác riêng tại mỏ đá chẹ. Sau khi khai thác , bộ phận này
có nhiệm vụ vận chuyển đá bằng xà lan về bÃi chứa nguyên liệu của nhà máy. Để
thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động sản xuất, nhà máy đà cho tiến hành hạch
toán và tính giá thành đá sản xuất ngay tại mỏ. Các chi phí về nguyên vật liệu trực
tiếp (kíp nổ, thuốc mìn..)hạch toán vào TK 621 , chi phí nhân công trực tiếp (tiền lơng) cho công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào TK622. Các chi phí chung khác,
kể cả chi phí vận chuyển đá vè nhà máy đợc hạch toán vào YK627 (chi tiết cho mỏ
đá chẹ)
Trong tháng 6 có số liệu về các chi phí đó ®ỵc tËp hỵp nh sau:


Tk
621
622
627
6272
6277
6278

Khoản mục chi phí
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí vật liệu
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Các chi phí khác bằng tiền
Tổng cộng

Tiền

20.169.354
20.139.770
41.369.000
28.835.820
83.769.016
194.552.960

Đến cuối kỳ, các chi phíi đợc tập hợp vào TK 1541 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) để
tính giá thành của đá. Do việc khai thác đá diễn ra tơng đối đều gia các kỳ nên kê
toán không tính đến sản phẩm dở dang mà toàn bộ chi phí tập hợp đợc trong kì đều
tính hết cho bộ phận sản phẩm đà hoàn thành. Để tăng cờng trách nhiệm của bộ phận
mỏ đá và tránh tình trạng thất thoát dọc đờng, nhà máy lấy sản lợng đá đợc nhập về
kho chứa là sản lợng đá hoàn thành ca mỏ đá. Số lợng đá hoàn thành đợc bộ phận mỏ
đá chĐ vËn chun vỊ b·i chøa vËt liƯu cđa nhµ máy bàng xà lan. Viêc tính số lợng đá
nhập về bÃi chứa đợc tính theo phơng pháp nhân thể tích của xà lan với dung trong
của nớc. Tuy nhiên, việc tính toná này còn phụ thuộc vào độ tin cậy của các số liệu
khi tiến hành đo mức nớc của xà lan.
Tuy nhiên giá thành của đá nhập kho chỉ đợc tính vào cuối tháng, do đó khi
nhập kho nhà máy đà sử dụng giá tạm tính để xác định giá trị nhập. Căn cứ vào giá
trị đó, kế toán kÕt chun chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa má đá từ TK1541 sang TK
152. Đến cuối tháng, nếu giá tạm tính thấp hơn giá thực tế thì kế toán tiếp tục kết
chuyển chi phí sang TK1542 - phần giá trị còn lại.
Nếu giá tạm tính cao hơn giá thực tế thì thực hiện bút toán ngợc lại.
Trong tháng 6 có tình hình nhập đá từ mỏ đá chẹ nh sau:
(trích nhật ký chung tháng 6/2003)
Công ty xây lắp VT- VT sông Đà 12
Nhà máy xi măng Sông Đà
Sổ nhật ký chung



Tháng 6 năm 2003
SCT

Ngày

Ngày

Diễn giải

TK

Nợ



.....
NĐ16

CT
......
5/6/03

GS
...........
5/6/03

...........
Nhập đá chẹ

...

152

....
72.331.600

....

1541
152

52.976.000

NĐ17

16/6/03

16/6/03

(1643,9 tấn)
Nhập đá chẹ

NĐ18

25/6/03

25/6/03

(1204 tấn)
Nhập đá chẹ


1541
152

65.733.360

....

....

....

(1496,94 tấn)
.....

1541
...

.....

Ngời lập sổ

72.331.600
52.976.000
65.733.360
...

Kế toán trởng

Tổng giá trị đá nhập theo giá tạm tính : 191.040.960 đ
Tổng số lợng đá nhập kho T6/ 03 : 4341,84 tấn

Nh vậy, giá thành đá sản xuất đợc trong tháng 6 của mỏ đá chẹ:

Zd =

194.552.960
4341,84 `

= 44.808 đ/ tấn

Hàng tháng, kế toán vật liệu phải xuống bÃi kho để kiểm kê số thực tế lợng tồn
kho đầu cuối kì. Cùng với sè liƯu cđa c¸c chøng tõ nhËp kho trong th¸ng, kế toán tiến
hành tính giá trị số suất dùng thực tế trong tháng theo phơng pháp bình quân gia
quyền nh sau:
= =
Trong tháng 6, căn cứ vào tài liệu kiểm kê có số liệu:
giá trị đá tồn đầu kì : 118.402.390 đ
số lợng đá tồn cuối kì : 2.534,79 tấn
Số lợng đá tồn cuối kì : 1.548,71 tấn
Giá trị đá, nhËp : 191.040.960 ®


Số lợng đá nhập trong tháng: 4341,84 tấn
Số lợng đá xuÊt dïng lµ :
2534,79 + 4341,84 - 1548,71 = 5327,92 (tấn)
Giá trị đá xuất dùng tính đợc là :
118.402.390 + 191.040.960
2534,79 + 4341,84

x 5327,92 = 239.756.400 đ


Vậy giá trị đá xuất dùng tháng 6 tập hợp đợc là : 239.756.400 đ
Kế toán kết chuyển phần đá vào TK 621 bằng bút toán
Nợ TK621 239.756.400
Có TK152: 239.756.400
* Than cám HA và than bột
Than là nguyên liệu quan trọng tạo nên bột phối liệu và là nhiên liệu để nung
bột phối thành clanke. Nguồn than của nhà máy do công ty cung ứng vật t Sông Đà
12 của tổng công ty cung cấp. Số lợng than nhập kho liên hợp đợc xác định bằng
cách nhận thể tích chìm của xà lan với dung lợng nớc.
Tháng 6 có tài liệu về giá trị than nhËp vỊ b·i nh sau:
Sỉ nhËt ký chung
Th¸ng 6 năm 2003
SCT

Ngày

Ngày

.....
NT

CT
......
16/6/03

GS
...........
16/6/03

Diễn giải


...........
...
Nhập than của công ty 152
CƯVTSĐ 12

Ngời lập sổ

TK

Nợ



....
305.079.108

....

336

305.079.108

Kế toán trởng


Hàng tháng kế toán vật liệu tiến hành kiểm kế số thực tế lợng tồn kho đầu và
cuối kì. Kết hợp với số liệu đà nhập trên chứng từ, kế toán tiền hành giá trị than xuất
ra trong tháng.
Giá trị than xuất dùng trong tháng 6 tín đợc là 320.698.100 đ căn cứ vào số

liệu này kế toán kết chuyển sang TK621 nh sau:
Nợ TK621: 320.698.100
Có TK 152 320.698.100
Sổ cái
Tháng 6 / 2003
TK 621 - CPNVL trực tiếp.
Diễn giải
Nhập đá cho SXKD
NhËp than cho SXKD
NhËp ®Êt sÐt cho SXKD
KÕt chun CPNVL trực tiếp

TK đối

Nợ

ứng
152
152
152
1542

239.756.400
320.698.100
13.297.403

Ngời lập sổ




Số d

573.751.903

Kế toán trởng

Phần chênh lệc giữa giá tạm tính và thực tế của đá, kế toán tính đợc là.
194.552.960 - 191.040.960 = 3.512.000 đ
Phần chênh lệch này, kế toán coi là phần lỗ của bộ phận đá chẹ và đợc kết
chuyển thẳng vào TK1542 (chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy)
Nợ TK1542 3.512.000
Có TK 1541 3.512.000
3.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm. Đơn giá lơng tính cho công nhân sản xuất căn cứ vào số lơng xi măng sản xuất trong tháng,


cho bộ phận lao động gián tiếp căn cứ vào lơng xi măng tiêu thụ trong tháng. Hình
thức này góp phần tích cực vào việc kích thích sản xuất và tiêu thụ của nhà máy.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi khoản tiền lơng, thởng theo lơng, phụ
cấp phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích nộp khác. Hàng
tháng, nhà máy trích nộp trên tổng qũy lơng 15% cho BHXH, 2% cho BHYT và 2%
cho KPCĐ. Tất cả các khoản chi phí trên đợc tập hợp vào TK622 - chi phí nhân công
trực tiếp.
hàng tháng, trên cơ sở chứng từ về lao động, tiền lơng có liên quan, kế toán
tiến hành phân loại, tổng hợp tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, có
phân biệt lng chính, lơng phụ và các khoản khác để ghi vào cột tơng ứng thuộc
TK334 - phải trả công nhân viên cho từng dòng thích hợp. Căn cứ vào khoản tiền lơng thực tế phải trả để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và
ghi vào dòng thích hợp cho TK338- phải trả phải nộp khác.

Tình hình thanh toán tiền lơng tháng 6 nh sau:

(tóm tắt bảng phân bổ lơng tháng 6)
Ghi có TK 334, ghi nợ các TK

các Tk

Ghi có Tk 338
Tk3382,3383,33
84

Công nhân sản
xuất trực tiếp

622
180.733.400

6271

6421

141
34.339.346


PX thành phẩm
PX nguyên liệu
PX năng lợng
BP bốc xếp
Nhân
viên


32.849.300
68.433.700
23.706.500
38.323.600
17.551.300

6.241.367
13.002.403
4.504.235
7.264.194
3.334.747

8.482.500

QLPX
2.571.500
2.060.400
2.160.200
1.650.400
Nhân

viên

1.611.675
488.585.391.476
410.438
321.176
8.794.606

46.287.400


QLDN
Xởng đá chẹ

20.139.770

3.826.556

Căn cứ vào tiền lơng phải trả và các khoản trích nộp, kế toán tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp sản xuất nh sau:
Nợ TK 622: 215.072.746
Có TK 334: 180.733.400
Cã TK 338: 34.339.346
§ång thêi thùc hiƯn kÕt chun sè chi phí này sang TK154 - chi phí sản xuất
dở dang.
Nợ TK 154

215.072.74

Có TK 622

215.072.74

Các số liệu này đợc phản ánh trên sổ Cái TK622 nh sau:
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà

Sổ Cái
Tháng 6/2003
TK 622 - CF nhân công trực tiếp

Diễn giải
Trích tiền lơng TG
Trích các khoản

TK đối ứng
334
BHXH,
338

Nợ
180.733.400
34.339.346



Số d


BHYT, KPCĐ
Kết chuyển chi phí nhân công

154

215.072.746

Ngời lập sổ

Kế toán trởng

3.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung

1. Tập hợp chi phí nhân viên
Những chi phí liên quan đến lơng, thởng theo lơng, các khoản phải trích nộp
BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý phân xởng đợc tập hợp vào TK6271.
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về lao động tiền lơng có liên quan, kế toán
tiến hành phân loại tổng hợp tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng.
Trong đó phân biệt lơng chính, lơng phụ và các khoản khác để ghi vào các cột tơng
ứng thuộc TK334- phải trả công nhân viên. Căn cứ vào tiền lơng phải trả, theo tỷ lệ
quy định để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và tập hợp vào TK338 (chi tiết
3383, 3384, 3882).
Kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 6271: 10.094.175
Có TK 334: 8.482.500
Có TK 338: 1.611.675
Đồng thêi kÕt chun sè chi phÝ nµy vµo TK 154 - CFSXKD
Nợ TK 154

10.094.175

Có TK 627

10.094.174

Các số liệu này đợc tập hợp lại trên Sổ Cái 6271 nh sau:
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà
Sổ Cái
Tháng 6/2003
TK 6271 - CF nhân công trực tiếp
Diễn giải


TK đối øng

Nỵ



Sè d


Trích tiền lơng TG
Trích các khoản

BHXH,

334
338

BHYT, KPCĐ
Kết chuyển chi phí nhân công

8.482.500
1.611.675

154

10.094.175

Ngời lập sổ

Kế toán trởng


2. Tập hợp chi phí vật liệu
* Đối với xỉ pirít, đi-a-tô-mít, thạch cao, BaSO4:
Là các phụ gia đợc nhà máy mua và nhập kho liên hợp. Hàng tháng, kế toán
vật liệu xuống kho để kiểm tra thực tế lợng tồn kho đầu và cuối kỳ. Trên cơ sở các số
liệu kiểm kê và nhập kho, phơng pháp tính giá trị vật liệu xuất dùng đợc máy tính
thực hiện giống phần nguyên liệu chính.
Việc nhập kho các chất phụ gia đợc phản ánh nh sau:

Biểu 9
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà
(Trích nhật ký chung T6/2003)
Sổ Nhật ký chung
Tháng 6/2003


Ngày
16/6

Diễn giải
Nhập quặng pirít

TK
1522
331

Nợ
97.148.000



97.148.000

Ngời lập sổ

Kế toán trởng

Kế toán tính đợc giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất xi măng trong tháng 6
là:
Biểu 10
VLP

Xỉ pirít

PX
Nguyên liệu
Lò nung
Xi măng

BaSO4

12.283.485

Điatômit

Thạch cao

18.805.983
60.631.195
23.838.570


Tổng giá trị vật liệu tập hợp đợc trong tháng 6 tính đợc là: 115.559.233 (đ)
Căn cứ vào số liệu tập hợp đợc, kế toán định khoản:
Nợ TK 6272
Có TK 1522

115.559.233
115.559.233

Các vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất đều đợc quản lý theo
định mức chi phí. Việc xuất kho dùng vào sản xuất trong tháng coi nh vừa đủ không
thừa không thiếu, vì các định mức này đợc xây dựng tơng đối chính xác dựa trên mức
tiêu hao thực tế. Vì danh điểm các loại vật liệu này rất nhiều và mỗi loại có những
đặc điểm không giống nhau, do vậy việc tập hợp cũng có sự khác biệt.
Sau đây là cụ thể từng loại.
- Vỏ bao xi măng, hoá chất, dầu mỡ bôi trơn, dầu diezen, xăng: là các loại vật
t phải xuất thờng xuyên theo yêu cầu của công tác sản xuất. Khi đợc xuất thì các loại
vật t này đợc tự động tính giá trị trên máy vi tính căn cứ vào sè lỵng vËt liƯu xt


theo chơng trình đà đợc cài đặt sẵn. Kế toán căn cứ vào giá trị của các loại vật t đà đợc tính toán của mỗi lần xuất để ghi:
Nợ TK 6272
Có TK 152
Sau đó phản ánh vào Nhật kí chung.
Trong tháng 6 có tình hình xuất dùng các loại vật t trên tập hợp đợc nh sau:
Biểu 11
Tên VT

Hoá chất


Phân xởng
PX nguyên liệu
PX lò nung
PX xi măng
PX năng lợng

3.531.640
3.531.640

Dầu mỡ

Diezen

Xăng

2.679.523
4.125.641
2.983.587
2.196.743
11.985.494

499.285 648.938
499.285 648.938

Vỏ bao

210.355.000
210.355.000

* Đối với bi đạn

Đây là loại vật t dùng để nghiền xi măng, có tuổi thọ tơng đối cao. Thông thờng cứ khoảng 120 ngày mới phải thay một lần. Để cho giá thành của xi măng ít bị
biến động, kế toán tiến hành phân bổ đều cho 4 tháng giá trị bi đạn xuất dùng trong 1
lần. Mỗi lần xuất bi đạn, kế toán ghi:
Nợ TK 142

Phần giá trị thực tế số bi

Có TK 152 (2)

đạn xuất dùng

Hàng tháng tiến hành tập hợp vào TK 6272 (phần giá trị bằng 1/4 số bi đạn
xuất dùng)
+ Giá trị bi đạn đợc phân bổ trong tháng 6 là: 79.461.900 (đ).
Kế toán ghi:
Nợ TK 627 (2)

79.461.900

Có TK 142

79.461.900

* Đối với các loại công cụ lao động nhỏ


Công cụ loại này có giá trị nhỏ nên chỉ phân bổ một lần. Căn cứ vào phiếu xuất
kho, kế toán sẽ phản ánh nh sau:
Nợ TK 6273
Có TK 153 (1)

Sau đó phản ánh vào Nhật ký chung.
Tình hình xuất kho công cụ lao động nhỏ tháng 6 nh sau:
Biểu 12
Nhà máy XL-VT-VT sông Đà 12
Nhà máy xi măng Sông Đà
(Trích Nhật ký chung T6/2003)

Sổ nhật ký chung
Tháng 6/2003
SCT

NCT
17/6

NGS
17/6

Diễn giải
TK
Xuất quạt gió cho 6272

Nợ

2.100.000

phân xởng lò nung
153

2.100.000




Ngời lập sổ

Kế toán trởng

Toàn bộ giá trị công cụ lao động nhỏ xuất dùng trong tháng tập hợp đợc nh
sau: 4.638.026 (đ)
* Phụ tùng thay thế
Đây là loại đợc dùng trong công tác sửa chữa nhỏ và chỉ phân bổ 1 lần. Các
phụ tùng xuất từ kho của nhà máy thì giá trị đợc tính và tập hợp tơng tự nh các loại
công cụ lao động nhỏ. Kế toán căn cứ vào giá trị phụ tùng thay thế xuất dùng để ghi:
Nợ TK 6272
Có TK 153
Và phản ánh trên Nhật ký chung


Căn cứ vào Sổ Nhật ký chung trong tháng 6, giá trị phụ tùng thay thế xuất
dùng để ghi:
Nợ TK 6272
Có TK 153
Và phản ánh trên Nhật ký chung
Căn cứ vào Sổ Nhật ký chung trong tháng 6, giá trị phụ tùng thay thế tập hợp
đợc cho TK 6272 là: 5.532.622 (đ)
* Riêng các loại túi lục bụi có giá trị lớn nhng do phát sinh nhu cầu thay thế
liên tục hàng tháng nên giá trị của chúng không cần phân bổ, mà kế toán ghi ngay
toàn bộ giá trị túi lọc bụi đợc thay thế theo giá thực tế.
Tháng 6 có phát sinh 1 lần thay túi lọc bụi, toàn bộ số túi lọc bụi có giá trị là:
102.682.932 (đ)
Nợ TK 627(2)


102.682.932

Có TK 331

102.682.932

Trong tháng 6, toàn bộ chi phí vật liệu thuộc chi phí sản xuất chung đợc phản
ánh trên sổ Cái TK 627 nh sau:
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà

Sổ Cái
Tháng 6/2003
TK 6272 - CF s¶n xt chung (chi tiÕt vËt liƯu)
DiƠn giải
- Xuất vật liệu cho sản xuất

TK đối ứng
152

Nợ
115.559.233



Số d


- Giá trị bi đạn phân bổ trong


142

79.461.900

tháng
- Giá trị công cụ lao

142

4.638.026

động nhỏ
- Giá trị túi lọc dùng trong

331

102.682.932

tháng
K/c chi phí sản xuất chung

154

Ngời lập sổ

302.342.091

Kế toán trởng


3. Chi phí khấu hao TSCĐ
Tính đến hết T6/2003 tình hình TSCĐ của nhà máy nh sau:
Biểu 14
Nội dung
Nguyên giá
Còn lại

Tổng số
NS
TSX
Tín dụng
77.072.136.139 29.770.569.944 3.941.426.315 43.360.148.876
61.985.056
23.223.500.282 2.929.715.949 35.931.839.991

Nhà máy áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng với tỉ lệ khấu hao
là 10%/ngời.
Riêng phần khấu hao sửa chữa lớn - nhỏ, nhà máy tính nh sau:
- Phần vốn thiết bị: 30.100.000.000 (đ). Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn là
1,5%/năm. Khấu hao sửa chữa nhỏ là 1%/năm.
- Phần vốn xây dựng: 46.972.136.139 (đ). Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn là
1%/năm, khấu hao sửa chữa nhỏ là 0,5/năm.
Căn cứ vào cách tính trên, kế toán xây dựng báo cáo khấu hao TSCĐ quý II
năm 2003 nh sau:
Biểu 15
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng Sông Đà
Báo cáo khấu hao TSC§



Quý II năm 2003
Nội dung

Khấu

hao

Tổng số
Ngân sách
Tự bổ sung
1
2=3+4+5
3
4
- Khấu hao 951.200.053 744.264.023 98.535.657

TÝn dông
SCL, SCN
5
6
108.400.373 364.270.510

quý II/2003
- Luü kÕ ci 951.200.053 744.264.023 98.535.657

108.400.373 364.270.510

q I

Ngêi lËp biĨu


KÕ to¸n trëng

Gi¸m đốc

Giá trị TSCĐ tính khấu hao tháng 6/2003 là:
= 438.490.187,7 (đ)
Căn cứ vào giá trị TSCĐ đợc tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn, nhỏ
kế toán ghi:
Nợ TK 6274

438.490.187,7

Có TK 335

438.490.187,7

Giá trị TSCĐ phải tính đợc phản ánh trên Sổ Cái TK 6274 nh sau:

Biểu 16:
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà
Sổ Cái


Tháng 6/2003
TK 6272 - CF khấu hao TSCĐ
Diễn giải
- Trích khấu hao TSCĐ
- K/c chi phí sản xuất chung


TK đối ứng
Nợ

335
438.490.187,7
6274
438.490,187,

Số d

7

Ngời lập sổ

Kế toán trởng

4. Tập hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài
Đó là các khoản chi phí phục vụ cho mục đích sản xuất nh: thuê vận chuyển,
mà nhà máy không có điều kiện tiến hành mà phải thuê ngoài. Các khoản chi
phí dịch vụ mua ngoài trong tháng phát sinh đều đợc tập hợp vào TK6277- chi phí
dịch vụ mua ngoài.
Các chi phí này trong thời gian đều đợc phản ánh trên Nhật ký chung. Sau đó
cuối tháng tập hợp lại và phản ánh trên TK6277 nh sau:

Biểu 17
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12


Nhà máy xi măng sông Đà

Sổ Cái
Tháng 6/2003
TK 6277 - CF dịch vụ mua ngoài
Diễn giải
TK đối ứng
- Thuê vận chuyển vật t
111
- Thanh toán tiền quy hoạch
111

Nợ
155.000
9.223.616

nhỏ
- Thanh toán tiền làm cảng tại

111

9.612.204

mỏ đá che
- K/c chi phí dịch vụ mua

154



Số d


18.990.820

ngoài

Ngời lập sổ

Kế toán trởng

5. Các chi phí khác bằng tiền
Đó là các khoản chi phục vụ cho sản xuất sản phẩm mà không nằm trong các
khoản mục trên. Tất cả các chi phí này đợc tập hợp vào TK 6278- chi phí khác bằng
tiền.
Trong tháng 6, các khoản chi phí bằng tiền khác đợc phản ánh trên Nhật kí
chung và cuối tháng đợc tập hợp và phản ánh trên Sổ Cái TK 6278 nh trang sau:

Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà


Sổ Cái
Tháng 6/2003
TK 6278 - CF khác bằng tiền
Diễn giải
TK ®èi øng
- Hoµn vay
141
- Hoµn vay tiỊn båi thêng
141
- Thanh toán tiền mua VPP
141

- Xác định các khoản phải
3388

Nợ
500.000
350.000
1.908.000
265.000.000



nộp
- Tiền ®iƯn FG
- TiỊn ®iƯn TG
- TÝnh th sư dơng vèn NS
- Công ty XL-VT-VT-SĐ 12

331
331
3335
336

374.222.000
133.300.000
92.000.000
56.122.016

trả nợ tiền điện
- Đội xe tổng công ty báo nợ
- Tổng đội TN báo nợ

- TÝnh l·i vay vèn NH
- KÕt chuyÓn CFSX chung

336
336
331
154

Sè d

3.874.000
12.052.000
230.152.978,3
1.169.480.994,3

Ngêi lập sổ

Kế toán trởng

Vì sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra chỉ có 1 loại là xi măng PC-30 nên các
chi phí tập hợp đợc trong các khoản mục này hoàn toàn là chi phí để sản xuất ra xi
măng.
Các số liệu kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đợc phản ánh
trên Sổ Cái TK154 nh trang sau:

Biểu 19
Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12
Nhà máy xi măng sông Đà



Sổ Cái

Tháng 6/2003
TK 154 - CF sản xuất kinh doanh dë dang
DiƠn gi¶i
- K/c chi phÝ NVL trùc tiÕp
- K/c CF nhân công trực tiếp
- KC CF sản xuất chung
+ CF nhân viên quản lý
+ CF vật liệu
+ CF khấu hao TSCĐ
+ CF dịch vụ mua ngoài
+ Các chi phí khác bằng tiền
- K/c phần lỗ của mỏ đá chẹ
K/c chi phí SXKD

TKĐƯ
Nợ

621
573.751.903
622
215.072.746
627
6271
10.094.175
6272
302.342.091
6274
438.490.187,7

6277
18.990.820
6278 1.169.480.994,3
154
3.512.000
154
2.731.734.91

Số d

7

Ngời lập sổ

Kế toán trởng

3.3. Tính giá thành thành phẩm
3.3.1. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng, là xi măng bao hoặc rời. Chỉ
riêng phần mỏ đá chẹ là đợc tính giá thành cho đá nhập về bÃi chứa. Còn các nửa
thành phẩm khác ở các phân xởng, nhà máy không tổ chức tính giá thành. Vì quy
trình công nghệ của nhà máy theo kiểu khép kín liên tục, sản phẩm làm dở đều
đặn nên có điều kiện cho việc áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tháng và căn cứ vào số lợng
xi măng sản xuất ra để tính giá thành cho 1 tấn xi măng trong tháng đó
Chi phí sản xuất trong tháng đà tập hợp đợc liên quan đến những sản phẩm đÃ
hoàn thành và khối lợng sản phẩm dở. Để tính giá thành, trớc hết phải tiến hành đánh
giá sản phẩm làm dở cuối kì.
3.3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng



Việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng đối với một nhà máy xi măng thực
tế rất phức tạp. Tuy nhiên, muốn đánh giá đợc sản phẩm làm dở ta cần phải tién hành
đánh giá sản phẩm dở ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất. Sau đó quy về bán thành
phẩm ở từng giai đoạn để cuối cùng tổng hợp đánh giá chung cho toàn bộ dây
chuyền công nghệ sản xuất. Hiện tại, việc đánh giá sản phẩm làm dở theo từng yếu tố
chi phí sản xuất là việc làm rất khó khăn.
Trong điều kiện sản xuất bình thờng thì chi phí sản xuất sản phẩm dở tơng đối
ổn định, mặc dù nó chiếm một giá trị khá lớn. Vì thế, chi phí làm dở đầu và cuối kì
hầu nh không có sự chênh lệch đáng kể nên nhà máy đà coi hầu hết chi phí sản xuất
trong tháng đều tạo nên giá thành sản phẩm và coi tổng chi phí sản xuất trong kì là
tổng giá thành.
3.3.3. Tính giá thành xi măng
Trong tháng 6, nhà máy sản xuất đợc 4414,55 tấn xi măng. Trong đó có 289,94
tấn xi măng rời và 4124,62 tấn xi măng đóng gói. Nh vậy, nếu loại bỏ chi phí bao bì
và chi phí nhân công bốc xếp thì các chi phí còn lại là chi phí cho 4414,55 tấn xi
măng rời.
Căn cứ vào số liệu chi phí đà tập hợp đợc ta lập bảng giá thành nh sau:

Biểu 20
Bảng tính giá thành xi măng bao
Tháng 6/2003
Sản lợng: 4414,55 tấn
STT

Khoản mục

Tổng giá thành Giá thành đơn vị



×