Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Lớp 3 - Luyện từ vào câu tuần 21: Nhân hóa - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ông trời bật lửa</b>



<b>Chị mây vừa kéo đến</b>


<b>Trăng sao trốn cả rồi</b>


<b>Đất nóng lịng chờ đợi</b>


<b>Xuống đi nào, mưa ơi!</b>



<b>Mưa! Mưa xuống thật rồi!</b>


<b>Đất hả hê uống nước</b>



<b>Ông sấm vỗ tay cười</b>


<b>Làm bé bừng tỉnh giấc.</b>


<b>Chớp bỗng lịe chói mắt</b>


<b>Soi sáng khắp ruộng vườn</b>


<b>Ơi! Ông trời bật lửa</b>



<b>Xem lúa vàng trổ bông.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chị mây vừa kéo đến</b>
<b>Trăng sao trốn cả rồi</b>
<b>Đất nóng lòng chờ đợi</b>
<b>Xuống đi nào, mưa ơi!</b>


<b>Mưa! Mưa xuống thật rồi!</b>
<b>Đất hả hê uống nước</b>


<b>Ông sấm vỗ tay cười</b>
<b>Làm bé bừng tỉnh giấc.</b>


<b>Chớp bỗng lịe chói mắt</b>
<b>Soi sáng khắp ruộng vườn</b>


<b>Ơi! Ơng trời bật lửa</b>


<b>Xem lúa vừa trổ bơng.</b>


<b>Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?</b>



<b>Ơng trời bật lửa</b>



<b>Đỗ Xn Thanh</b>


<b>Bài 1: Đọc bài thơ sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2: Trong bài thơ trên, chúng được nhân hóa bằng những cách nào?</b>


<b>Ơng trời bật lửa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chị mây vừa kéo đến</b>


<b>Trăng sao trốn cả rồi</b>


<b>Đất nóng lịng chờ đợi</b>
<b>Xuống đi nào, mưa ơi!</b>


<b>Mưa! Mưa xuống thật rồi!</b>
<b>Đất hả hê uống nước</b>


<b>Ông sấm vỗ tay cười</b>
<b>Làm bé bừng tỉnh giấc.</b>


<b>Chớp bỗng lịe chói mắt</b>


<b>Soi sáng khắp ruộng vườn</b>
<b>Ơi! Ông trời bật lửa</b>


<b>Xem lúa vừa trổ bơng.</b>


<b>Đỗ Xn Thanh</b>

<b>Tên sự vật </b>



<b>được</b>


<b>nhân hố</b>



<b>Cách nhân hố</b>


<b>a) Các sự </b>



<b>vật được </b>


<b>gọi bằng</b>



<b>b) Các sự vật được </b>


<b>tả bằng những từ </b>



<b>ngữ</b>

<b>c) Cách tác giả nói với mưa</b>



<b> trời</b>


<b>mây</b>


<b>trăng sao</b>


<b>đất</b>


<b>mưa</b>


<b>sấm</b>


<b>ơng</b>


<b>chị</b>



<b>ơng</b>


<b>kéo đến</b>


<b>trốn</b>



<b>nóng lịng chờ đợi,</b>


<b>xuống</b>



<b>vỗ tay cười</b>


<b>hả hê uống nước</b>



<b>Tác giả nói với mưa thân </b>


<b>mật như với một người bạn:</b>



<i><b>Xuống đi nào mưa ơi !</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tên sự vật </b>


<b>được</b>


<b>nhân hoá</b>



<b>Cách nhân hoá</b>


<b>a) Các sự </b>



<b>vật được </b>


<b>gọi bằng</b>



<b>b) Các sự vật được </b>


<b>tả bằng những từ </b>



<b>ngữ</b>

<b>c) Cách tác giả nói với mưa</b>




<b> trời</b>


<b>mây</b>


<b>trăng sao</b>


<b>đất</b>


<b>mưa</b>


<b>sấm</b>


<b>ơng</b>


<b>chị</b>


<b>ơng</b>


<b>kéo đến</b>


<b>trốn</b>



<b>nóng lịng chờ đợi,</b>


<b>xuống</b>



<b>vỗ tay cười</b>



<b>hả hê uống nước</b>



<b>Tác giả nói với mưa thân </b>


<b>mật như với một người bạn:</b>



<i><b>Xuống đi nào mưa ơi !</b></i>



<b>bật lửa</b>



Nói với sự vật thân


mật như nói với



người

.



Tả sự vật bằng những



từ ngữ dùng để tả


người

.



Gọi sự vật bằng những


từ ngữ dùng để gọi



người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.</b>



<b>b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.</b>


<b>c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập </b>



<b>đền thờ ở q hương ơng.</b>



<b>Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “</b>

<i><b>Ở đâu ?”</b></i>



<i><b>Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở </b></i>


<i><b>đâu?” bổ sung ý nghĩa về </b></i>

<i><b>vị trí, địa </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trị chơi</b>

<b>Ai nhanh – Ai đúng</b>



<i><b>Trâu ơi!</b></i>



<i><b>Trâu ơi ta bảo trâu này</b></i>



<i><b>Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta</b></i>


<i><b>Cấy cày vốn nghiệp nông gia</b></i>



<i><b>Ta đấy trâu đấy ai mà quản công</b></i>



<i><b>Bao giờ cây lúa cịn bơng</b></i>



<i><b>Thời cịn ngọn cỏ, ngồi đồng trâu ăn.</b></i>



<b>a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.</b>


<b>b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu.</b>



<b>Câu 1: Trong bài ca dao sau</b>



<b>- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trị chơi</b>

<b>Ai nhanh – Ai đúng</b>



<b>a.</b>

<b>Bơng hoa hồng toả hương thơm ngát.</b>



<b>b. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh nắng mai.</b>


<b>c. Bơng hồng em dành tặng cô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 4: </b>

<b>Đọc lại bài tập đọc </b>

<i><b>Ở lại với chiến khu</b></i>

<b>và trả lời câu hỏi:</b>



<b>a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?</b>


<b>b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?</b>


<b>c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×