LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Đình Phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin cảm ơn đến các cán bộ giảng viên của trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã
nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học cao học tại trường. Đặc biệt,
tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thị Minh Huệ và PGS.TS Ngơ Lê An đã
hướng dẫn tận tình, chỉ bảo chi tiết từng nội dung của luận văn để luận văn thực sự trở
thành một cơng trình khoa học có chất lượng.
Tác giả xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty TNHH Một Thành Viên Thuỷ Lợi Liễn
Sơn, phịng Tổ chức – Hành chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hồn
thành khóa học và luận văn cuối khóa.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc
khó khăn để tác giả hồn thành chương trình học của mình.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Đình Phúc
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
i
LỜI CẢM ƠN
ii
MỤC LỤC
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
vi
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
vii
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ............................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn.............................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
5. Kết quả dự kiến đạt được: ........................................................................................... 3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TIÊU ÚNG CHO LƯU VỰC SƠNG PHAN – CÀ LỒ
4
1.1. Tình hình lũ lụt và ngập úng trên thế giới và trong nước ......................................... 4
1.1.1. Tình hình lũ lụt và ngập úng trên thế giới ........................................................................... 4
1.1.2. Tình hình lũ lụt và ngập úng ở Việt Nam........................................................................... 6
1.2. Giới thiệu về lưu vực sông Phan – Cà Lồ ................................................................ 9
1.2.1. Vị trí địa lý, diện tích vùng nghiên cứu ............................................................................... 9
1.2.2 . Đơn vị hành chính và dân số vùng nghiên cứu ............................................................... 11
1.2.3 . Đặc điểm địa hình .............................................................................................................. 11
1.2.4. Đặc điểm khí hậu ................................................................................................................ 12
1.2.5. Đặc điểm sơng ngịi ............................................................................................................ 14
1.2.6. Đặc điểm khí tượng thủy văn lưu vực............................................................................... 16
1.2.7. Tình hình ngập úng vùng nghiên cứu................................................................................ 17
1.3. Hiện trạng cơng trình tiêu úng ................................................................................ 18
1.3.1. Hệ thống đê điều ................................................................................................................. 19
1.3.2. Các trạm bơm tiêu: ............................................................................................................. 22
1.3.3. Các trục kênh tiêu nội đồng ............................................................................................... 22
1.3.4. Các cơng trình điều tiết trên sơng: ..................................................................................... 23
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU ÚNG CỦA LƯU VỰC SƠNG PHAN – CÀ LỒ 24
2.1. Phân tích nguyên nhân ngập úng trên lưu vực sông ............................................... 24
2.1.1. Địa hình thấp trũng dạng da báo ........................................................................................ 24
2.1.2. Mưa lũ tập trung ................................................................................................................. 25
2.1.3. Lịng dẫn có độ uốn khúc lớn ............................................................................................ 26
2.1.4. Ảnh hưởng của lũ sông Cầu............................................................................................... 27
2.2. Thực trạng tiêu úng................................................................................................. 27
2.3. Tính tốn mưa tiêu thiết kế ..................................................................................... 29
iii
2.3.1. Tài liệu khí tượng thủy văn ............................................................................................... 29
2.3.2. Tính toán mưa tiêu thiết kế ................................................................................................ 29
2.3.3. Xác định mưa ngày thiết kế .............................................................................................. 38
2.4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 40
2.4.1. Sơ đồ khối cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..................................................... 40
2.4.2. Giới thiệu mơ hình MIKE NAME và mơ hình MIKE FLOOD ..................................... 41
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU ÚNG LƯU VỰC SÔNG PHAN, CÀ LỒ
52
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp tiêu úng trên lưu vực sông Phan – CàLồ ......................... 52
3.2. Phân vùng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ .............................................. 54
3.2.1. Nguyên tắc phân vùng tiêu................................................................................................. 54
3.2.2. Phân vùng tiêu lưu vực sông Phan – Cà Lồ...................................................................... 55
3.3. Ứng dụng mơ hình thủy lực tính tốn đề xuất giải pháp tiêu úng .......................... 57
3.3.1. Ứng dụng mơ hình MIKE NAM xác định lưu lượng tiêu tại từng nút........................... 57
3.3.2. Ứng dụng mơ hình MIKE FLOOD diễn tốn dịng chảy hạ lưu sông Phan – Cà Lồ ... 66
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ
85
I. Kết luận ..................................................................................................................... 85
II. Kiến nghị ................................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 88
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 88
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Diện tích ngập úng đồng bằng sông Hồng từ 1980-2005 ............................................. 6
Bảng 2. Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 – 2008...................................... 9
Bảng 3. Đặc trưng lượng mưa giờ lớn nhất nhiều năm của vùng nghiên cứu .......................... 13
Bảng 4. Đặc trưng hình thái khu vực của một số sơng chính [5] ............................................. 16
Bảng 5. Hiện trạng các tuyến đê sông Cà Lồ .......................................................................... 20
Bảng 6: Các trạm bơm tiêu trong lưu vực ................................................................................ 22
Bảng 7: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ........................................................................................ 33
Bảng 8: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất ........................................................................................ 35
Bảng 9: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất ........................................................................................ 37
Bảng 10: Lượng mưa 7 ngày lớn nhất ...................................................................................... 39
Bảng 11: Lượng mưa trung bình 1,3,5,7 ngày lớn nhất ........................................................... 37
Bảng 12: Lượng mưa 3,5,7 ngày max ứng với tần suất P= 10% .............................................. 39
Bảng 13. Tổng hợp số liệu mặt cắt địa hình dùng thiết lập mạng lưới sơng tính tốn ............. 62
Bảng 14. Mực nước lớn nhất thực đo và mơ phỏng tại các vị trí kiểm tra ............................... 64
Bảng 15: Giá trị các thông số ................................................................................................... 65
Bảng 16. Tổng hợp số liệu mặt cắt địa hình dùng thiết lập mạng lưới sơng tính tốn ............ 68
Bảng 17: tổng hợp mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng X-XI/2008 .............................. 75
Bảng 18: Thống kê diện tích ngập úng theo phương án hiện trạng tiêu 7 ngày ...................... 79
Bảng 19: Thống kê diện tích ngập úng theo phương án tiêu 7 ngày kết hợp Trạm bơm ......... 81
v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu ..................................................................................... 10
Hình 2. Vùng 2- lưu vực sông Phan – Cà Lồ Tỉnh Vĩnh Phúc (Vùng nghiên cứu) ................. 10
Hình 3. Địa hình tự nhiên vùng nghiên cứu ............................................................................. 12
Hình 4. Bản đồ đẳng trị lượng mưa 1 ngày max nhiều năm của vùng nghiên cứu .................. 14
Hình 5. Bản đồ mạng lưới sơng suối lưu vực sơng Phan – Cà Lồ .......................................... 15
Hình 6. Một số hình ảnh ngập úng trong Vùng nghiên cứu năm 2008 ................................... 18
Hình 7: Vị trí các trạm đo mưa ................................................................................................. 31
Hình 8. Sơ đồ tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 40
Hình 9. Bản đồ ranh giới các vùng tiêu lưu vực sơng Phan – Cà Lồ ....................................... 57
Hình 10. Cấu trúc của mơ hình NAM ...................................................................................... 44
Hình 11. Các thành phần theo phương x và y .......................................................................... 48
Hình 12. Các ứng dụng trong kết nối tiêu chuẩn ...................................................................... 49
Hình 13. Một ứng dụng trong kết nối bên ................................................................................ 50
Hình 14. Một ví dụ trong kết nối cơng trình ............................................................................. 50
Hình 15. Bản đồ phân khu tiêu và hướng tiêu lưu vực ............................................................. 60
Hình 16. Sơ đồ lưới tính tốn của mơ hình thủy lực ................................................................ 61
Hình 17: Vị trí cầu Tơn và cầu Sắt ........................................................................................... 67
Hình 18: Phân khu tiêu thốt lũ tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................... 67
Hình 19: Sơ đồ giải pháp tiêu thốt lũ ...................................................................................... 68
Hình 20: Sơ đồ mạng lưới tính tốn thủy lực sơng Phan - Cà Lồ .......................................... 69
Hình 21: Hình dạng một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực sông Phan - Cà Lồ.................. 70
Hình 22: Hình dạng một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực lực sông Phan - Cà Lồ ........... 70
Hình 23: Quá trình hiện chỉnh để tìm bộ thơng số của mơ hình ............................................. 73
Hình 24:Mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt cắt sơng Tranh .................. 74
Hình 25: Mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt cắt sông Tranh ................. 74
Hình 26: Mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt cắt 39 sông Tranh ............ 74
Hình 27: Mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt cắt sơng Cầu Bịn ............. 75
Hình 28: Mực nước tính tốn và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt cắt 29 sơng Cầu Bịn ........ 75
Hình 29: Vùng ngập lụt được chiết xuất từ ảnh vệ tinh Landsat8 ............................................ 77
Hình 30: Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng mạng mơ hình thủy lực ........................ 77
Hình 31: Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh hiệu chỉnh mơ hình thủy lực ..................................... 78
Hình 32: Bản đồ ngập lụt lưu vực sông Phan – Cà Lồ theo phương án hiện trạng tiêu 7 ngày ........ 80
Hình 33: Bản đồ ngập lụt lưu vực sơng Phan – Cà Lồ theo phương án tiêu 7 ngày kết hợp
trạm bơm................................................................................................................................... 82
vi
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNNPTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
BTNMT
Bộ Tài ngun và Mơi trường
CP
Chính phủ
GIS
Hệ thống thơng tin địa lý
KHCN
Khoa học cơng nghệ
KS
Kiểm sốt
KTTV
Khí tượng Thủy văn
LVS
Lưu vực sông
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NXB
MTV
PA
Nhà xuất bản
Một thành viên
Phương án
PAHT
Phương án hiện trạng
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QĐ
Quyết định
QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
QHTL
Quy hoạch thủy lợi
QPTL
Quy phạm Thủy lợi
TH
TNHH
TP
Trường hợp
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
vii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sơng Phan – Cà Lồ là sông nhánh của sông Cầu, chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và
Thành phố Hà Nội, là con sơng rất đặc thù trong hệ thống sơng ngịi Việt Nam vì: 1) Nó
mang những dấu ấn lịch sử của con sông phân chậm lũ đầu tiên của nước ta; 2) Là một
con sơng có độ uốn khúc lớn nhất; 3) Tuy là con sông không lớn nhưng chảy qua 3 dạng
địa hình miền núi, trung du và đồng bằng; 4) Lưu vực sơng có tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ
thị hóa mạnh mẽ của nước ta; 5) Là khu vực tưới, tiêu rất phức tạp.
Như lịch sử đã ghi nhận, vào những năm đầu của thế kỷ 20 (năm 1918-1919) để bảo vệ
Thành phố Hà Nội khỏi những trận lũ lớn trên hệ thống sông Hồng, sông Phan – Cà Lồ
được dùng làm nơi phân chậm lũ. Người Pháp đã xây dựng hệ thống cống với 18 cửa ở
khu vực Trung Hà, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc để phân lũ vào khu vực huyện Vĩnh
Tường, Yên Lạc nhằm tiêu thốt lũ sơng Hồng sang sơng Cầu, như trận lũ VIII/1918.
Nhưng hiệu quả phân chậm lũ không cao mà còn gây ngập lụt nên sau này cửa phân lũ đã
được bịt kín, vì vậy sơng Cà Lồ khơng cịn nối với sơng Hồng. Sơng Phan - Cà Lồ trở
thành lưu vực sơng có dạng khép kín với cửa ra duy nhất đổ vào sông Cầu.
Những năm gần đây, thiên tai bão lũ xảy ra với tần số và cường độ ngày càng tăng dẫn
đến tình hình ngập úng trên tồn lưu vực sơng Phan - Cà Lồ ngày càng phức tạp và trầm
trọng. Để giải quyết vấn đề đó, chính quyền địa phương và Trung ương đã tìm nhiều biện
pháp giải quyết. Lưu vực sông Phan - Cà Lồ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
nơi có tốc độ phát triển kinh tế và tốc độ đơ thị hố mạnh mẽ. Vùng thượng nguồn thuộc
tỉnh Vĩnh Phúc là cửa ngõ phía Bắc, động lực thúc đẩy kinh tế vùng phía Bắc, vùng hạ
nguồn thuộc Thủ đơ Hà Nội là trung tâm hành chính, chính trị của cả nước. Do vậy, để
đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng bền vững trên lưu vực, vấn đề giải
quyết bài toán tiêu úng tổng thể trên lưu vực sông càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu
1
úng, thốt lũ sơng Phan - Cà Lồ” được lựa chọn nhằm đưa đến cách tiếp cận giải quyết
vấn đề tiêu úng một cách tổng thể có cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết vấn
đề trên một cách toàn diện và lâu dài trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn nêu trên, mục tiêu của luận văn là:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu úng lưu vực sông Phan – Cà Lồ phục vụ phát triển bền
vững lưu vực sông.
Để đạt được những mục tiêu trên, luận văn dự kiến có 2 mục tiêu chi tiết:
1) Nghiên cứu đánh giá nhằm làm rõ đặc tính đặc thù của lưu vực sơng Phan - Cà Lồ để
phân tích ngun nhân hình thành và diễn biến ngập úng;
2) Nghiên cứu các giải pháp tiêu úng sơng Phan - Cà Lồ từ đó đề xuất giải pháp tiêu úng
phù hợp.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngập úng và các biện pháp tiêu úng trên lưu sông
Phan – Cà Lồ.
Phạm vi nghiên cứu về khơng gian là tồn bộ lưu vực sơng Phan – Cà Lồ với tổng diện
tích lưu vực là 1.229 km2, bao gồm 733 km2 chiếm 60% diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh
Phúc và 496 km2 chiếm 14,92 % diện tích Thành phố Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Thu thập, điều tra số liệu khí tượng thủy văn,
địa hình, các hoạt động dân sinh kinh tế, hiện trạng hệ thống tiêu thoát lũ và khảo sát tình
hình ngập úng ở lưu vực nghiên cứu.
b. Phương pháp phân tích thống kê: Thống kê phân tích đặc điểm mưa lũ, mối quan hệ
giữa chúng với các nhân tố ảnh hưởng khác (dân sinh, kinh tế …). Từ đó phân tích tình
2
hình mưa lũ trên lưu vực, đề xuất giải pháp tiêu úng hợp lý.
c. Phương pháp mơ hình hóa thủy văn thủy lực kết hợp với công cụ GIS: Đây là phương
pháp cơ bản để định lượng đánh giá hiện trạng và các giải pháp đề xuất theo không gian
và thời gian.
d. Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, kết quả điều tra đã có trên lưu
vực nghiên cứu.
e. Phương pháp phân tích hệ thống: Nhận diện nguyên nhân chính gây ngập úng trên lưu
vực, phân tích các giải pháp, biện pháp cơ chế chính sách theo hướng tổng thể từ đầu
nguồn đến cửa ra của lưu vực.
5. Kết quả dự kiến đạt được:
Kết quả dự kiến của luận văn là đánh giá được một số nguyên nhân chính gây ra ngập úng
trên lưu vực. Từ đó, luận văn đề xuất được một số biện pháp tiêu úng nhằm nâng cao khả
năng tiêu úng trên lưu vực.
3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TIÊU ÚNG CHO LƯU VỰC SƠNG PHAN –
CÀ LỒ
1.1. Tình hình lũ lụt và ngập úng trên thế giới và trong nước
1.1.1. Tình hình lũ lụt và ngập úng trên thế giới
Ngày nay, cùng với hiện tượng nóng lên tồn cầu, sự gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế,
cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đi cùng với các hoạt động phá rừng, di canh di cư của một bộ
phận dân số đã và đang làm cho xã hội ngày càng trở nên dễ bị tổn thương trước các hiện
tượng thiên tai, thảm họa tự nhiên. Những tác động của chúng đến nền kinh tế, xã hội và
mơi trường có xu hướng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới với mộtmức đáng báo động.
Theo số liệu báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re của Thụy Sỹ, thiệt hại do các thảm họa
thiên nhiên gây ra trên toàn thế giới năm 2017 đã lên tới 306 tỷ USD, tăng 63% so với
năm 2016 và cao hơn nhiều so với mức trung bình của thập kỷ trước, số người chết hoảng
11.000 người [1].
Ngập úng là hiện tượng thường xuyên nhất trong số tất cả các thảm họa tự nhiên. Khu vực
Đơng Á và Thái Bình Dương, cùng với Nam Á, là những khu vực đặc biệt dễ bị tổn
thương. Trong 30 năm qua, số lượng các trận ngập úng do hiện tượng mưa lũ ở châu Á
chiếm khoảng 40% tổng số ngập úng trên toàn thế giới. Hơn 90% tổng dân số toàn cầu
chịu ảnh hưởng bởi ngập úng hiện đang sống ở châu Á.
Các nước đang phát triển trong khu vực đang trong quá trình phát triển kinh tế và đơ thị
hóa nhanh, nơi có sự tập trung về người và tài sản lớn, điều này đã làm cho vấn đề ngập
úng ngày càng trở nên tốn kém và khó quản lý. Ngồi thiệt hại kinh tế trực tiếp, còn gây
ra những hậu quả lâu dài như làm mất cơ hội giáo dục, gia tăng bệnh tật và giảm dinh
dưỡng, giảm sức cạnh tranh của mơi trường đầu tư, điều này có thể ḱìm hãm các mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội. Dưới đây là tình hình thiệt hại do thiên tai ngập úng tại một số
nước:
Thái Lan: Năm 2011, trận lũ lịch sử đã gây ra ngập úng nghiêm trọng, trận ngập úng đã
4
gây thiệt hại tới 3 - 5 tỷ USD, ảnh hưởng đến 2,5 triệu người và hơn 1,8 triệu hộ gia đình
với 813 người chết [2].
Bangladesh: Ngập úng thường xuyên xảy ra do nằm ở vùng thấp đồng bằng sông Hằng,
diện tích ngập khoảng 25 - 30% diện tích cả nước, có năm diện tích ngập đỉnh điểm ngập
tới 70% diện tích như năm 1998 và đã gây ra thiệt hại to lớn về người và tài sản có 783
người chết và thiệt hại lên đến 1 tỷ USD.
Hà Lan: Đất nước với 27% diện tích cả nước thấp hơn mực nước biển 3m và 60% dân số
sống trong những vùng đất này, nếu như khơng có hệ thống đê dọc theo các con sông, cửa
biển và vùng phụ lưu thì sẽ có khoảng 70% diện tích của đất nước bị ngập úng. Hà Lan là
nước thường xuyên chịu nhiều thiệt hại do thiên tai nặng nề nhất là những năm 1570, năm
1717, năm 1916, năm 1953 và gần đây nhất là những năm 1993 và 1995 đã gây ra những
thiệt hại hàng trăm triệu USD.
Hoa Kỳ: Là nước chịu nhiều rủi ro thiên tai, ngập úng gây ra những thiệt hại vơ cùng to
lớn, điển hình trận ngập năm 1993 trên dịng sơng Mississippi đã làm 47 người chết, 45
nghìn ngơi nhà bị tàn phá có khoảng 74 nghìn người phải sơ tán, thiệt hại ước tính khoảng
16 tỷ USD. Ngập úng thường xuyên nhất xảy ra ở hạ lưu dịng sơng Mississippi do địa
hình trũng dịng chảy từ thượng lưu tràn về và kết hợp với ảnh hưởng của thủy triều.
Malaysia: Đặc điểm Malaysia là nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, Malaysia
cũng có hơn 3.000 con sơng lớn nhỏ (Việt Nam có 3.272 con sơng), nguyên nhân ngập
úng tại Malaysia chủ yếu là do mưa lớn vượt qua khả năng tiêu thốt. Lượng mưa trung
bình hàng năm là 3.000 mm cao hơn nhiều so với Việt Nam (2.000 mm).
Australia: Trận ngập năm 2011 diễn ra tại Australia là một thảm họa chưa từng có của
nước này đã làm hơn 70 đô thị bị ngập trong nước với trên 200.000 dân bị ảnh hưởng, có
tới 80 người bị chết và thiệt hại ước tính khoảng 13 tỷ USD theo báo cáo của ngân hàng
Thế Giới (2012).
Hầu hết các biện pháp phòng chống ngập úng tại các nước được thực hiện đồng bộ giữa
5
giải pháp cơng trình tiêu thốt (xây đập, đê điều, nạo vét lịng sơng, các đường thốt nước,
hồ chứa, lắp đặt hệ thống máy bơm) kết hợp với các giải pháp phi cơng trình (tăng cường
hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống quan trắc đo đạc và nâng cao nhận thức rủi ro cho người
dân), đặc biệt công tác quy hoạch tổng thể về tiêu thoát nước được đặc biệt quan tâm và
chú trọng.
1.1.2. Tình hình lũ lụt và ngập úng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, lụt thường xảy ra do lũ lớn, đôi khi do vỡ đê hoặc do nước biển dâng, gây
thiệt hại lớn về người và tài sản.Theo Trung tâm phòng tránh thiên tai châu Á, Việt Nam
được xếp loại thiên tai ở mức độ cao.
a) Tại đồng bằng sông Hồng
Trong 10 thế kỷ gần đây, Việt Nam có 188 cơn lũ làm vỡ đê sơng Hồng gây ngập lụt
nghiêm trọng. Thế kỷ XIX đã có 26 năm vỡ đê và ngập lụt, nhất là khi trận lũ 1893 xảy ra
đã làm vỡ đê Hà Nội. Thế kỷ XX có 20 lần vỡ đê và lũ đặc biệt lớn đã xảy ra vào các năm
1945 và 1971. Thiệt hại do lũ ở lưu vực sông Hồng là rất lớn mà điển hình là các trận lũ:
năm 1913 làm ngập 307.670 ha ruộng lúa; năm 1915 làm ngập 325.000ha ruộng lúa; lũ
1945 đã làm vỡ 52 đoạn đê với chiều dài 4.180m, làm khoảng 2 triệu người chết do lũ lụt
và chết đói, ngập 312.100ha hoa màu; lũ VIII/1971 làm hơn 400 km đê bị vỡ, làm ngập
hơn 300.000 ha [3].
Năm nào lũ lớn cũng đều có ngập úng, mức độ ngập úng do lũ gây ra trong 25 năm qua
được thống kê trong Bảng 1 dưới đây. Nguyên nhân chính gây ngập úng là do mưa bão
lớn thường tập trung vào các tháng VII - VIII, độ dốc lịng sơng vùng thượng lưu lớn làm
lũ dồn xuống đồng bằng rất nhanh và vùng đồng bằng lại thấp dễ bị ngập úng.
Bảng 1. Diện tích ngập úng đồng bằng sông Hồng từ 1980-2005
Năm
1980
1981
1982
Ngày tháng
16/IX
4/VII
18/XI
DTngập úng (103ha)
Tổng
Nghiêm trọng
137
25
103
28
6
Nguyên nhân
Bão số 6
Bão số 2
Bão số 9
Năm
Ngày tháng
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1992
1994
1996
2001
2003
2004
2005
1/X
10/XI
14/IX
23/VII
15/VII
6/VIII
12/VI
23/VII
23/VI
26-31/VIII
23-24/VII
1-5/VIII
8-14/IX
21-27/VII
22-27/IX
DTngập úng (103ha)
Tổng
Nghiêm trọng
148
141
60
283
175
136
40
112
47,7
136
57,5
112,6
8,1
239,2
117,7
182,7
40,1
66,6
21,4
184,7
19,9
251
173
209
13.3
Nguyên nhân
Bão số 6
Bão số 9
Bão
Bão số 3
Bão số 4
Mưa địa phương
Bão số 3
Mưa địa phương
Bão
Bão số 6
Bão số 2
Mưa địa phương
Mưa kết hợp triều
Mưa kết hợp triều
Bão số 7
(Nguồn: [3])
1.1.2.2.Tại đồng bằng sông Cửu Long
Theo thống kê, từ 1961 đến nay có 10 trận lũ lớn và thiệt hại do các trận lũ lớn 1991,
1994 gây ra là lớn nhất: Thiệt hại do lũ 1991 lên tới trên 70 triệu USD và lũ 1994 làm gần
2 triệu ha bị ngập, 500 người chết, thiệt hại lên tới 210 triệu USD.
Lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thường kéo dài 3-4 tháng; cường suất từ 3- 4cm/ngày,
cao nhất đạt 30 cm/ngày; tốc độ truyền lũ chậm, thường là lũ một đỉnh và dạng lũ khá ổn
định do lũ ở thượng lưu và mưa nội đồng lớn (1.500-2.000 mm). Lũ ở đồng bằng sông
Cửu Long đôi khi do lượng nước từ thượng nguồn tăng đột biến, bên cạnh nạn phá rừng,
sự di dân đến các vùng lũ lụt, hệ thống kênh đào ở Đồng Tháp, ở Long Xuyên thuận lợi
cho nước lũ sớm chảy vào đê, đập ngăn mặn cản trở việc thoát lũ.
Tại những vùng thấp (0,2-0,6m), khi có mưa nội đồng và thuỷ triều cao, ngập úng càng
trầm trọng hơn. Diện tích ngập úng do mưa có thể đến 600-700 ha và đặc biệt ngập sâu hơn
khi mưa lớn vào cuối mùa lũ và diện tích ngập do triều gây ra khoảng 200-300 nghìn ha [4].
7
1.1.2.3. Tại miền Trung
Miền Trung Việt Nam là nơi có nhiều bão, lũ lụt so với cả nước. Do lưu vực các sông
thường hẹp, độ dốc lớn, nước tập trung rất nhanh nên ngập lụt thường nghiêm trọng. Các
trận lũ lớn đã xảy ra vào các năm 1927, 1944, 1963, 1966, 1977 trên sông Mã và 1904,
1929, 1945, 1954, 1960, 1978 trên sông Lam là các trận lũ đã gây thiệt hại rất lớn cho tỉnh
Thanh Hoá, tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh.
Trong 50 năm qua, trên các sông miền Trung đã liên tiếp xảy ra các trận lũ đặc biệt lớn
như lũ 1953, 1983, 1999 trên sông Hương; năm 1964 trên sông Thu Bồn, Trà Khúc, năm
1993 trên sông Vệ. Năm 1999 là lũ rất lớn, chưa từng thấy ở miền Trung với lượng mưa
trong 24 giờ ở thành phố Huế đạt 1384 mm, mực nước sông Hương lên cao gần 6 m, cao
hơn mực nước trận lụt năm 1953 đến 0.46 m.
Do nước sông lên nhanh, rút nhanh nên đồng bằng miền Trung bị ngập không đáng kể,
nước trong đồng cũng dễ tiêu thốt, đồng ruộng khơng bị ngâm nước lâu như ở sơng
Hồng, Thái Bình hay ở sông Cửu Long.
Nguyên nhân gây lũ lụt ở miền Trung là do lũ lớn ở thượng lưu vào đồng bằng, đồng thời
nạn phá rừng và việc xả lũ ở các hồ chứa khơng theo đúng quy trình hay sự cố vỡ các hồ
chứa nhỏ cũng làm cho lũ lụt thêm trầm trọng hơn.
Khác với hệ thống sông Hồng và sơng Cửu Long, đa số sơng ngịi ở miền Trung khơng có
đê, các hồ chứa nước lớn ở thượng lưu khơng có dung tích phịng lũ, do đó các khu dân
cư hai bên bờ sông chịu ngập mỗi khi mưa lớn.
Thiệt hại do lũ lụt gây ra ở Việt nam:
Thiệt hại do lũ lụt gây ra có xu thế ngày càng một tăng (Bảng 2), có thể thấy:
Trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2008, thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam xấp
xỉ 80.000 tỷ đồng và có tới 4.863 người thiệt mạng, trong đó có 90% thiệt hại là do bão và
lũ lụt. Xu thế thiệt hại do thiên tai lũ gây ra ngày càng tăng và xảy ra trên khắp các địa
8
phương trong cả nước.
- Tính riêng 5 năm (1996-2000) thiên tai bão, lũ trên toàn quốc đã làm 6.083 người chết,
mức thiệt hại lên tới 2,3 tỷ USD, mỗi năm có tới 1.217 người chết, mức thiệt hại lên tới
459 triệu USD.
- Trận lũ kép từ 1/XI đến 6/XII/1999 ở miền Trung có 715 người chết, mất tích 34 người,
478 người bị thương; 5.914 phịng học bị đổ, trơi và hư hỏng; 958 cầu cống bị sập; 32
nghìn ha lúa bị mất trắng; 620 tàu thuyền chìm và bị mất, tổng thiệt hại gần 5.000 tỷ
đồng. Trận lũ tháng X/2007 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ làm chết 88 người, 8 người mất tích,
thiệt hại khoảng 3.215 tỷ đồng [4].
Bảng 2. Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 – 2008
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2005
2006
2007
2008
Tổng
NTổng số người
chết
485
825
762
604
355
180
377
339
462
474
4.863
Người chết do bão, lũ lụt
Số người chết do
Số người
Tỷ lệ (%) thiên tai khác (%)
407
84
78 (16%)
792
96
33(4%)
733
96
29(4%)
579
96
25(4%)
332
94
23(6%)
173
96
7(4%)
331
88
46(12%)
295
87
44(13%)
360
78 102(22%)
391
82
83(18%)
4.393
90
470 (10%)
Nguồn: [4]
1.2. Giới thiệu về lưu vực sơng Phan – Cà Lồ
1.2.1. Vị trí địa lý, diện tích vùng nghiên cứu
Lưu vực sơng Phan – Cà Lồ có tổng diện tích lưu vực là 1.229 km2 trong đó lưu vực sơng
Phan 348 km2, lưu vực sông Cà Lồ 881 km2. Lưu vực sông Phan - Cà Lồ gồm: Phần lớn
diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc (gồm các huyện Bình Xuyên, Tam Dương, TP. Vĩnh
Yên, TP. Phúc Yên, Vĩnh Tường, Yên Lạc) với diện tích 710 km2 và chiếm 60% diện
9
tích tỉnh Vĩnh Phúc; Phần diện tích lưu vực thuộc Hà Nội (bao gồm huyện Mê Linh,
huyện Đông Anh và Sóc Sơn) với diện tích 496 km2 (Hình 1).
Hình 1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu[5]
Hình 2. Vùng 2- lưu vực sông Phan – Cà Lồ Tỉnh Vĩnh Phúc (Vùng nghiên cứu)[5]
10
Vùng 1: Lưu vực sơng Lơ, Phó Đáy, diện tích lưu vực tiêu 445,8 km2, hướng tiêu thoát
chủ yếu là tiêu tự chảy ra sơng Lơ, Phó Đáy.
Vùng 2: Lưu vực sơng Phan - Cà Lồ (Hình2) có diện tích lưu vực tiêu 710,0 km2 chiếm
60% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc. Hướng tiêu thoát hiện tại chủ yếu là tự chảy ra
sông Phan - Cà Lồ, sau đó thốt ra sơng Cầu tại cửa Phúc Lộc Phương.
Vùng 3: Vùng bãi Yên Lạc, Vĩnh Tường (nằm ngoài đê sơng Hồng) diện tích lưu vực tiêu
39,7 km2 tiêu tự chảy ra sông Hồng.
Lưu vực sông Phan- Cà Lồ tỉnh Vĩnh Phúc là vùng tiêu độc lập với 2 vùng cịn lại và tiêu
theo hình thức tự chảy qua sơng Phan - Cà Lồ đổ ra sông Cầu tại cửa Phúc Lộc Phương.
1.2.2 . Đơn vị hành chính và dân số vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu thuộc địa phận gồm thành phố Vĩnh Yên, thành phố Phúc Yên và các
huyện: Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc và Vĩnh Tường. Đặc biệt trong
vùng có khu đơ thị quan trọng đó là thành phố Vĩnh Yên, trung tâm kinh tế chính trị của
tồn tỉnh Vĩnh Phúc. Tổng số dân trong vùng nghiên cứu là 838.743 người, chiếm 79,5%
dân số toàn lưu vực. Số người sống tại khu vực thành thị chiếm 27,3 % tổng số dân số của
vùng nghiên cứu.
1.2.3 . Đặc điểm địa hình
Vùng nghiên cứu có điều kiện địa hình phức tạp, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đơng
Nam. Phần lớn diện tích phía Bắc là vùng núi, đồi (huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình
Xuyên) cao độ phổ biến từ 300 m đến 700 m. Phía Nam và Đông Nam là vùng đất thấp,
trũng, cao độ phổ biến từ +10,0 m đến +12,0 m (huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc,Bình
Xun, Vĩnh n) và các vùng trũng có cao độ +5,0 ~ 8,0m.
11
Hình 3. Địa hình tự nhiên vùng nghiên cứu [5]
1.2.4. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Trong năm có 2
mùa rõ rệt: mùa nóng, mưa nhiều từ tháng IV đến tháng XI; mùa khô lạnh từ tháng XII
đến tháng III năm sau. Khí hậu Vĩnh Phúc mang những nét chung của miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ đồng thời có những nét riêng của của một vùng chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,2 ÷25,0°C và có sự giảm đáng kể khi lên vùng Tam
Đảo ở cao độ 900 m với nhiệt độ trung bình cịn 18,2oC.
Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm (2003÷2012) dao động từ 78 ÷ 90%, ở các vùng
núi có nhiều cây rừng, mưa nhiều thì độ ẩm cao hơn, nơi có độ ẩm cao nhất là vùng núi
Tam Đảo (90,1%).
Gió chính: Gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ
12
tháng X năm trước đến tháng III năm sau và thường kèm theo sương muối ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp. Gió mùa Đơng Nam từ tháng IV đến tháng IX mang theo hơi nước
và gây mưa rào. Tốc độ gió trung bình năm biến động theo địa hình, càng lên cao tốc độ
gió càng lớn. Vùng đồng bằng tốc độ gió trung bình năm đạt 1,6 m/s vùng núi cao Tam
Đảo tốc độ gió trung bình 3,0 m/s.
Số giờ nắng trong năm dao động từ 1.200 ÷ 1.600 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng
trong năm chủ yếu từ tháng VII÷IX, tháng có ít giờ nắng trong năm là tháng II.
Mưa: Lượng mưa trong vùng nghiên cứu phân bố không đồng đều theo không gian và
thời gian, tập trung chủ yếu từ tháng VI đến tháng IX (chiếm 75÷85% tổng lượng mưa
củacả năm). Ở miền núi, lượng mưa thường lớn hơn ở đồng bằng và trung du, lượng mưa
bình quân cả năm tại trạm Vĩnh Yên đại diện cho vùng đồng bằng và trung du là 1.574,8
mm trong khi đó lượng mưa bình qn cả năm tại trạm Tam Đảo đại diện cho vùng núi là
2.439,4 mm.
Bảng 3. Đặc trưng lượng mưa giờ lớn nhất nhiều năm của vùng nghiên cứu
Đặc trưng
Vĩnh Yên
X(mm)
Tam Đảo
Thời gian
X(mm)
Thời gian
1hmax
86,3
0h 23/VII/2012
108,5
1h 8/IX/2006
24hmax
361,9
31/X/2008
397,8
3/X/1978
48hmax
459,6
31/X÷1/XI/2008
433,5
2÷3/X/1978
72hmax
500,5
31/X÷2/XI/2008
451,5
30/X÷2/XI/2008
120hmax
525,0
30/X÷4/XI/2008
620,1
20÷24/VII/1980
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc
Thời gian xuất hiện mưa úng vùng đồng bằng thường xuất hiện vào các tháng VI, VII,
VIII hàng năm chiếm khoảng 70%; trong khi vùng núi xuất hiện vào tháng VII, VIII và
IX. Số lần lượng mưa lớn nhất xuất hiện nhiều nhất là tháng VIII hàng năm. Mưa lớn
thường kéo dài 2 ÷ 3 ngày và thường tập trung vào ngày thứ 2 dạng mưa đỉnh ở giữa trận.
Số trận mưa có đỉnh ngày đầu trận chiếm 32 %, trận mưa có đỉnh giữa trận chiếm 45 % và
13
trận mưa có đỉnh ngày thứ 3 là 23 %.
Cường độ mưa do bão gây nên rất lớn có thể đạt tới 86 mm/giờ tại trạm Vĩnh Yên và 108
mm/giờ tại Tam Đảo. Số ngày mưa có cường độ 50 ÷ 100mm trung bình mỗi năm có
khoảng 6 ÷ 18 ngày; số ngày mưa có cường độ trên 100 mm trong một năm có khoảng 2
÷ 5 ngày và thường tập trung vào tháng VII và VIII (chiếm khoảng 50% số ngày mưa có
cùng cường độ trong năm).
Hình 4. Bản đồ đẳng trị lượng mưa 1 ngày max nhiều năm của vùng nghiên cứu [6]
Các trận mưa lớn nhất của lưu vực thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày và thường xảy ra trên
một diện rộng bao trùm toàn vùng nghiên cứu. Đặc biệt thấy rõ là các trận mưa do bão đổ
bộ và gió mùa Đơng Bắc, thường gây ra mưa lớn liên tục 2 ÷ 3 ngày và gây lũ lụt lớn trên
lưu vực sơng Hồng nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng. Lượng mưa 01 ngày lớn nhất
đạt từ 300 ÷ 330 mm, 03 ngày lớn nhất đạt 450 ÷ 550 mm, 05 ngày lớn nhất đạt từ 500 ÷
680 mm.
1.2.5. Đặc điểm sơng ngịi
Sơng ngịi vùng nghiên cứu gồm 2 sơng chính là sơng Phan và sông Cà Lồ, 3 sông nhánh
14
chính là sơng Cầu Tơn, sơng Tranh – Ba Hanh, sơng Đồng Đị (Hình 5).
Sơng Phan: Bắt nguồn từ sườn Tây dãy Tam Đảo, từ xã Tam Quan, Hoàng Hoa huyện
Tam Dương, chảy qua các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc rồi đổ vào đầm Vạc (thành phố
Vĩnh Yên), nhập với sông Cà Lồ tại xã Nam Viêm (huyện Mê Linh). Chiều dài sơng Phan
tính từ An Hạ (huyện Tam Dương) đến cửa nhập lưu là 64,5 km. Diện tích lưu vực sông
347,5 km2, độ dốc lưu vực biến đổi 2,5‰ ÷5,3 ‰.
Hình 5. Bản đồ mạng lưới sơng suối lưu vực sông Phan – Cà Lồ [5]
Sông Cà Lồ: được tính từ Hương Canh huyện Bình Xun chảy qua thành phố Phúc Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội và nhập vào sông Cầu
tại Ba Xá (gần trạm thủy văn Phúc Lộc Thương), xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninh. Chiều dài sông 89 km, diện tích lưu vực 881 km2 gồm 3 đoạn: (1) Đoạn từ
Hương Canh đến cầu Xuân Phương xã Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
dài 21,7 km, sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. (2) Đoạn từ cầu Xuân Phương
đến Ba Xá dài 42 km. (3) Đoạn sông Cà Lồ cụt, trước đây vốn là một phân lưu của sông
15
Hồng nay đã bị bịt kín dài 25,3 km được tính từ đập phân lũ trước đây trên đê Tả Sông
Hồng, thuộc xã Nguyệt Đức huyện Yên Lạc đến Tiền Châu huyện Mê Linh, sông chảy
theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc.
Vùng nghiên cứu có nhiều sơng nhánh, nhưng có 4 sơng đóng vai trị đáng kể trong việc
hình thành dịng chảy là: Kênh tiêu Bến Tre; Sơng Cầu Tơn; Sơng Tranh – Ba Hanh;
Sơng Đồng Đị (Bảng 4).
Bảng 4. Đặc trưng hình thái khu vực của một số sơng chính [5]
TT
Sơng
1
Sơng Phan
2
3
4
5
6
7
Sơng Cà Lồ (VP)
Sơng Cà Lồ cụt
Sơng Cà Lồ (Hạ lưu)
Sơng Cầu Tơn
Sơng Ba Hanh
Sơng Đồng Đị
Sơng Bến Tre
Diện tích
Chiều dài Độ dốc sơng
lưu vực
sơng (km)
(%0)
(km2)
347,5
64,5
0,005÷
0,15
21,7
0,007÷
72,3
0,25
25,3
0,06
495,9
42,0
0,06
113,5
21,0
>0,25
94,4
19,5
>0,25
82,2
25,0
>0,25
72,4
12,0
0,40
Hệ số
uốn khúc
>2,5
2,0
>2,0
>2,0
<1,5
<1,5
<1,5
>1,0
Trong vùng nghiên cứu có một số đầm hồ như đầm Vạc, đầm Rưng. Ngoài ra, các hồ
chứa nhân tạo làm nhiệm vụ cấp nước gồm cụm các hồ Bắc Bình Xuyên (Xạ Hương,
Thanh Lanh, Hương Đà,…) và hồ Đại Lải. Tổng diện tích các hồ chứa nước tự nhiên và
nhân tạo là 63,61 triệu m3 trong đó các hồ chứa tự nhiên: 10,0 triệu m3, hồ chứa nhân tạo
53,61 triệu m3.
1.2.6. Đặc điểm khí tượng thủy văn lưu vực
Lưu vực sơng Phan - Cà Lồ có 7 trạm đo mưa: Vĩnh Yên, Ngọc Thanh, Tam Đảo, Đại
Lải, Phúc Yên, Sóc Sơn, Đơng Anh. Trong đó hai trạm khí tượng Vĩnh Yên và Tam Đảo
có chuỗi số liệu mưa và bốc hơi liên tục từ năm 1960 đến nay.
Trên sông Phan – Cà Lồ có 3 trạm Thủy Văn: Phú Cường, Mạnh Tân và Lương Phúc đặt
16
trên sông Cà Lồ. Trạm Lương Phúc cách cửa nhập lưu sông Cà Lồ vào sông Cầu 300 m,
trạm Mạnh Tân được đặt cách trạm Lương Phúc hơn 20 km, tạm Phú Cường cách trạm
Mạnh Tân hơn 20 km về phía thượng lưu sơng Cà Lồ.
1.2.7. Tình hình ngập úng vùng nghiên cứu
Theo báo cáo hàng năm và số liệu thực đo của các Công ty TNHH MTV Thủy lợi Liễn
Sơn, Tam Đảo, Phúc Yên từ năm 1990 đến 2018 tình hình ngập úng của vùng nghiên cứu
như sau:
Có 20/25 năm lưu vực sông Phan - Cà Lồ bị ảnh hưởng ngập úng, mỗi năm có từ 1 đến 3
đợt ngập úng. Khi có mưa lớn mực nước sơng Phan - Cà Lồ thường dâng cao khiến cho
nước trong các khu bên trong khơng tiêu ra được: tại Sáu Vó có 15/25 năm mực nước
ngồi sơng cao hơn trong đồng, giá trị so sánh (Hsông - Hđồng) lớn nhất của các đợt lũ từ
0,18 đến 2,0 m, cụ thể tại thời điểm ngày 27/7/1997: Hsông - Hđồng = 2,0 m; ngày
1/11/2008: 1,90 m; ngày 19/8/2012: 1,06 m; ngày 10/8/2013: 0,96 m, ngày 19/8/2006:
0,63 m.
Thời gian duy trì mực nước lũ trên sông Phan - Cà Lồ thường kéo dài nhiều ngày, cụ thể
tại Sáu Vó trận lũ tháng VIII/2006 kéo dài 8 ngày, lũ tháng VII/2007 kéo dài 10 ngày, lũ
tháng XI/2008 mực nước lũ >8,0 m kéo dài 15 ngày từ 02 tháng XI đến 17 tháng XI; lũ
tháng VIII/2013 kéo dài 12 ngày.
Phạm vi bị ảnh hưởng ngập úng bao gồm: Các khu vực đô thị của thành phố Vĩnh Yên,
TP. Phúc Yên và các khu cụm công nghiệp nhất là trong khu vực của huyện Bình Xuyên.
Ngập úng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp và đặc biệt là phần
lớn diện tích chân ruộng thấp, độ sâu ngập tại một số vị trí từ 1,8 đến 2,5 m, úng trong các
khu thường kéo dài từ 10 đến 20 ngày và diện tích ngập vào vụ chiêm xuân thường xảy ra
cuối vụ, lúc lúa trỗ bông và chắc xanh (từ 25/4 - 25/5). Năm úng cao nhất 3.000 - 3.500
ha, bị mất trắng 1.200 - 1.300 ha. Năm bị úng trung bình 1.500 - 1.700 ha và mất trắng
300 - 700 ha. Năm thấp nhất 1.000 - 1.200 ha và mất trắng khoảng 200 – 500 ha. Đặc biệt
tháng X/2008, diện tích ngập úng lên đến trên 15.000 ha. Đối với vụ mùa ngập úng xảy
17
ra thường xuyên vào tháng VII và VIII hàng năm, tập trung từ 20 - 25/7 và 2 - 20/8. Bởi
vậy diện tích gieo vụ mùa thường thấp hơn vụ chiêm từ 5.000 - 7.000 ha. Năm 2006 từ 16
- 19/8 mưa trên 300 mm đã gây ngập úng trên 11.000 ha lúa, hoa màu và thủy sản gây
thiệt hại nặng cho sản xuất nơng nghiệp. Tính trung bình hàng năm, diện tích chịu ảnh
hưởng ngập úng từ 8.000 - 8.500 ha.
Ngập úng thường xuyên đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ cho nông
nghiệp tại các vùng nơng thơn mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho vùng đô thị, khu
công nghiệp như thành phố Vĩnh Yên và các khu công nghiệp, các nhà máy, ảnh hưởng
đến đời sống và làm hư hỏng hạ tầng kỹ thuật.
Theo những ước tính ban đầu của tỉnh Vĩnh Phúc, thiệt hại từ ngập úng trong giai đoạn
2006 - 2013 là khoảng 150 triệu USD, bao gồm khoảng 30% tổng giá trị thu hoạch nông
nghiệp, làm hư hỏng hạ tầng kỹ thuật tại cả khu vực nông thôn và thành thị. Ngồi ra,
ngập úng cịn làm gián đoạn giao thơng, hoạt động sản xuất của nhiều khu công nghiệp,
ảnh hưởng lâu dài đến môi trường - đời sống của người dân, gia tăng chi phí đến sức khỏe
và y tế giáo dục, gây bất lợi cho các hoạt động thu hút đầu tư của địa phương trong vùng
nghiên cứu nói riêng và của cả tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
Hình 6. Một số hình ảnh ngập úng trong Vùng nghiên cứu năm 2008 (Nguồn: Internet)
1.3. Hiện trạng cơng trình tiêu úng
Sơng Phan - Cà Lồ là trục tiêu nước lũ chính của tỉnh Vĩnh Phúc và một phần thuộc hai
18