Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY MAY BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 64 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY MAY BẮC NINH
A- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty : công ty may bắc ninh
Tên quốc tế : Bắc Ninh Garment Company
Tên viết tắt :BANIGARCO.
Trụ sở làm việc :Xã Liên Bão _huyện iên du _tỉnh bắc ninh .
Tiền thân là công ty may xuất khẩu Ninh Xá được thành lập theo
quyết định số 63/QD_CT ngày 10/03/97 của chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh kèm
theo quyết định 39/CT ngày 14/01/98.
Năm 2001 căn cư vào nghị dịmh số 50/CP ngày 28/08/96 của chính
phủ và tại thông tư số 08/BKH_DN ngày 11/06/97của Bộ KH_DT<UBND tỉnh
Băc ninh theo quyết định số 12/2001/QD_UB ngày 09/03/2001.
Công ty may Bắc Ninh là một DNNN chuyên ngành may ,hạch toán kinh tế
độc lập ,có tư cách pháp nhân đầy đủ và ddược sử dụng con dấu riêng .Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 112021 do sở KH_DT Tỉnh Bắc Ninh cấp ngày
09/04/97.mã ngành kinh tế số 181.
Là doanh nghiệp mới thành lập nên còn gặp khó khăn về nhiều mặt
trong nền kinh tế thị trường .nhưng với sự cố gắng của tập thể , với những nhận
thức đúng đắn của ban lãnh đạo là những người có trình độ chuyên môn .cho nên
mới chỉ qua cài năm đi vào hoạt động công ty đã dần đi vào được ổn định sản
xuất ,tạo ra được những sản phẩm có mẫu mã và chất lượng cao khẳng định được
mình trên thị trường trong nước và quốc tế .
Sản phẩm của công ty là cung cấp cho thị trường ... Trên diện tích 8180m2
đất thuê , qua quá trình sản xuát kinh doanh công ty với hơn 500 máy may công
ngiệp và các loại máy chuyên dụng của Nhật ,Mỹ nhà xưởng rộng rãi đạt tiêu
chuẩn vệ sinh công nghiệp
Với tổng số gần 500 lao động ,trong đó lao động trực tiếp là 450 công nhân
dược đào tạo cơ bản qua trường may thời trang 1 hà nội .hiện nay công ty đã thu
nhập được một số chuyên gia giỏi có kinh ngiệm trong lĩnh vực may mặc và dang


mở các lớp đào tạo công nhân tại công ty nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cả về ssố
lượng và chất lượng theo xu hướng phát triển chumg ,lâu dài của công ty .chính vì
vậy công ty đã từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm ,đáp ứng nhu cấu càng
tăng của khách hàng và thị trường về mặt hàng của mình .Ngay từ khi thành lạp
công ty đã xác định mặt hàng may mặc là hàng tiêu dùng thiết yếu nhưng trong cơ
chế thị trường có nhiều cạnh tranh gay gắt nên chất luợng và mặt loại chủng hàng
của công ty ngày càng đa dạng .từ đó công ty từng bước bảo toàn được vốn và bắt
đầu trên đà kinh doanh co hiệu quả.
II- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian
qua:
TT CHI TIÊU ĐVT 2001 2002
6 THÁNG
2003
So sánh:2002-2001
I %
1 Tổng doanh thu Đồng 3.960.665.860 4.092.987.606 2.116.438.390 1.312.428.400 3,34
2
Tổng LN sau
thuế
- 6.851.978 7.855.368 4.029.467 1.003.390 14,64
3 Tổng vốn KD - 15.580.866.630 16.068.331.803 8.087.795.470 488.465.200 3,14
4 Vốn CSH - 324.988.867 329.157.696 141..264.895 4.168.829 1,28
5
Tổng quỹ
lương
- 1.134.357.200 1.312.428.400 608.670.200 178.071.200 15,7
6 Tổng LĐ BQ Người 356 323 269 (33) (9,27)
7 Thu nhập BQ đ/ng/t 493.974 561378 612.111 67.404 13,65
8
Tỷ suất LNST /

Vốn KD
% 0,044 0,049 0,05 0,005 11,16
9 Tỷ suất LNST / % 2,11 2,4 2,85 0,29 13,19
Vốn CSH
10
Tỷ suất LNST /
Doanh thu
% 0,17 0,19 0,19 0,02 10,94
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy,công ty làm ăn năm sau có hiệu quả hơn năm trước đó
là nhờ vao sự nhanh nhẹn ,tháo vát của ban giám đốc công ty,bên cạnh đó đó
là nhờ sự chăm chỉ làm việc hết sức mình của đội ngũ cán bộ công nhân viêntrong
công ty,từng bước nâng cao được thu nhập của cán bộ công nhân viên.Tuy nhiên
hiệu quả của công ty còn chưa cao,ban giám đốc cần phải có những giái pháp
nhằm tối ưu hoá chi phí để đạt hiệu quả hơn nữa.
Hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh của công ty chưa cao chính là do các
nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu của công tý với tổng nguồn vốn là quá ítcho dù nó
vẫn được tăng cường hàng năm.
Số vốn của công ty chủ yếu là vốn đi vay,vì vậy phải bỏ ra chi phí để trả lãI
tiền vay.
Chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm còn quá lớn.
Số lượng công nhân lại biến động theo chiều hướng giảm
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả HĐSXKD của công ty trong
thời gian qua
- Công ty may Bắc Ninh đang từng bước củng cố và hoàn thiện mình trên thị
trường, cùng với sự cố gắng của ban lãnh đạo Công ty thì bộ phận kế toán
cũng không ngừng được củng cố và hoàn thiện mình để đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu của công tác quản lý hạch toán trong toàn điều kiện hiện nay.
- Công ty may Bắc Ninh có xưởng sản xuất hiện đại với đội ngu công nhân

viên có tay nghề cao, kinh nghiệm, phần lớn công nhân o đây được đào tạo cơ
bản qua Trường may Thời Trang I Hà Nội. Bên cạnh đó công ty đầu tư hơn
500 máy may công nghiệp và các loại máy may công nghiệp của Nhật, Mỹ.
Nhà xưởng rộng rãi đạt tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp
- Ngoài ra Công ty còn nhận được các hợp đồng hợp tác sản xuất với các
Công ty của nước ngoài như Cty may Myungji của Hàn Quốc.
IV. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại công ty
1. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ bộ máy công ty

GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
nội chính
Phó giám đốc điều
hành kỹ thuật, SX
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kỹ
thuật quản lý
chất lượng
Phòng Phòng
Phòng
Phòng vật tư
và điều độ sản
xuất
Phân xưởng
cơ điện
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận như sau :
- Giám đốc công ty : là đại diện pháp nhân của công ty ,chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền điều hành chung trong

công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước
- Phó giám đốc :thay quyền Giám đốc quyết định những công việc của công
ty khi giám đốc uỷ quyền .
-Phòng kế toán :có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọi hoạt
động kinh tế tài chính của công ty tình hình cung cấp vật liệu cho khâu sản xuất và
tính giá thành sản phẩm .tổng hoạt số liệu ,phân tích tình hình tài chính thực tế của
công ty và có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác ,kịp thời và đầy đủ cho
giám đốc về các hoạt động tài chính nhươ số vốn hiện có ,tình hình luân chuyển
vốn .phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc kiểm tra thực hiện kế
hoạch sản xuất ,kỹ thuật ,tài chính xác dịnh lợi nhuận công ty,phân bổ các khoản
tiền lương ,tiền thưởng cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng đào tạo: Đây là phòng có tầm quan trọng vì nó liên quan đến
chuyên môn của nhân viên trong công ty. đào tạo kỹ thuật nâng cao cho công nhân
và đào tạo công nhân mới được tuyển dụng vào công ty, đào tạo tay nghề cho
những người có nhu cầu học nghề may bằng máy may công nghiệp và các máy
chuyên dụng.
- Phòng kế hoạch đầu tư và xuất nhập khẩu: Là bộ phận tham mưu giúp
giám đốc công ty về công tác kế hoạch , chỉ đạo đIều hành sản xuất kinh doanh.
Tạo nguồn vật tư thành phẩm, ký kết các hợp đồng sản xuất , xuất khẩu, lập kế
hoạch và thực hiện các hợp đồng đã ký thực hiện chế độ báo cáo kế hoạch định kỳ
và đột suất với cấp trên.Đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp để kích thích sản
xuất việc làm phát triển kinh tế chung của công ty.
- Phòng kỹ thuật quản lý chất lượng: Chịu trách nhiệm về toàn bộ mặt kỹ
thuật chất lượng sản phẩm của công ty đối với khách hàng có nhiệm vụ hướng dẫn
các tổ sản xuất và kiểm tra chất lượng hàng, thành phẩm trước khi xuất.
+ Lập hồ sơ kỹ thuật đưa ra các giải pháp kỹ thuật có lợi về kinh tế.
+ Quản lý lưu trữ hồ sơ kỹ thật của các sản phẩm may.
+ Cùng các phòng ban chức năng giám sát, kiểm tra các sản phẩm đang tiến
hành sản xuất giúp Giám đốc trong công tác quản lý sản xuất.
- Phòng vật tư và điều độ sản xuất: Chịu trách nhiệm về mọi vật tư hàng

hoá để đưa vào sản xuất, điều độ sản xuất theo đúng tiến độ giao hàng, các mã hợp
đồng kinh tế đã ký kết, quyết toán vật tư với khách hàng
- Phân xưởng cơ điện: Có trách nhiệm đảm bảo cho máy móc hoạt động
liên tục và đạt hiệu quả.
- Phân xưởng sản xuất: Gồm các tổ sản xuất được xắp xếp theo dây truyền
khép kín để thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo đúng yêu cầu của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự,
thực hiện chế độ tiền lương, tiền công, khen thưởng, kỷ luật và chế độ chính sách
đối với người lao động.
- Nhà ăn: Phục vụ ăn ca cho công nhân ăn giữa ca.
- Phòng y tế: Khám sức khoẻ và điều trị cho người lao động .
- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo về tài sản và giữ gìn trật tự trong công
ty.
2/ Tổ chức sản xuất tại công ty:
Sản phẩm của công ty là sản xuất các loại áo jacket, sơ mi, BHLĐ… Nên
sản phẩm được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo từng mã hàng.
Quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu tuần tự liên tục theo một số trình tự
nhất định .Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm là vải, bông các
loại .công ty lắp đặt dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại với đội ngũ công nhân
lành nghề tạo điều kiện cho tính chuyên môn hoá cao trong sản xuất .
Trong thời gian qua công ty đã làm tốt công tác quản lý nói chung và công
tác sản xuất nói riêng , tiết kiệm được chi phí sản xuất ,nâng cao năng suất lao
động và hạ được giá thành sản phẩm .Vì vậy công ty đã phát huy được sức mạnh
của mình ,khai thác được khả năng tiềm tàng làm cho quá trình sản xuất của công
ty ngày càng phát triển .
Với yêu cầu ngày càng cao của thị trường ,công ty không chỉ dừng lại sản
xuất các sản phẩm trong nước mà còn cho ra đời những sản phẩm đủ tiêu chuẩn
xuất khẩu .
Công ty thực hiện quy trình công nghệ liên tục với công suất thiết kế 80.000
SP mỗi năm , sản xuất theo công nghệ khép kín từ khâu chuẩn bị NVL đến pha vải

, cắt may, ghép dựng hoàn thành,là ủi, kiểm tra đóng gói đều được thực hiện ở
phân xưởng và được thực hiện qua sơ đồ:
TỔ
THÊU
TỔ CẮT CÁC TỔ
MAY
HOÀN
THÀNH
ĐÓNG
GÓI
KHO
V/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG VÀI NĂM
TỚI
Trong thời gian tới việc thiết lập các chiến lược dài, chung, ngắn hạn luôn luôn
cần thiết.Công ty đã đề ra phương hướng hoạt động cho đến năm 2005 như sau:
- Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất
lượng, hiệu quả tăng năng suất lao động, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm
mở rộng thị trường .
- Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị hiện đại thay thế dần máy móc đã lạc
hậu nhằm cơ giới hoá, tự động hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất.
- Đi sâu nghiên cứu thị trường, ổn định và nâng cao hiệu quả thị trường cũ,
mở rộng thị trường mới
B- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY.
I. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY
Kế toán tổng hợp
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán
nguyên

vật liệu
Thủ quỹ
Kế toán
tài sản
cố định
Kế toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
Kế toán
TG, TM,
thanh
toán
Kế toán
tiền
lương

Chức năng của từng phần hành kế toán:
Xuất phát từ đặc đIểm sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của công ty, công
ty áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế
toán được thực hiện trọn vẹn ở phhòng kế toán. Các phân xưởng chỉ bố trí nhân
viên hạch toán làm nhiệm vụ thống kê thu thập số liêu ban dầu và kiểm tra
chứng từ ban đầu.
Bộ máy kế toán được chia thành các bộ phận sau:
- Kế toán trưởng: Là người tham mưu chính về công tác kế toán tàI vụ của
công ty, là người có năng lực trình độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc
chế độ hiện hàng của nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra các công việc do
nhân viên kế toán tổng hợp các bộ hpận mình phụ trách, tổ chức lập báo cáo theo
yêu cầu quản lý, tổ chức nhân viên, phân công teách nhiệm cho từng người, đồng
thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và nhà nước về các thông tin kế

toán cung cấp.Theo chế độ cho cán bộ công nhân viên trong công ty theo quyết
định của Giám đốc và các chế độ về lao động, tiền lương hiện hành, cung cấp số
liệu cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Có nhiệm vụ tổng hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm đồng thời tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh ghi vào sổ cái, lập
báo cáo kế toán phân tích kinh tế, bảo quản lưu trữ hồ sơ tàI liệu kế toán để xác
định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ thnh toán tiền lương và BHXH
- Kế toán NVL:Theo dõi chi tiết sự biến động của các loại NVL,hàng tháng
đối chiếu số liệu với kho đồng thời cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tiền gửi, tiền mặt, thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi và
hạch toán thu chi tiền mặt, TGNH, và theo dõi các khoản công nợ có nội bộ và
khách hàng, Ngân hàng.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Hạch toán chi tiết sản phẩm hoàn thành
và nhập kho, tình hình tiêu thụ sản phẩm và bán hàng của công ty.
- Kế toán TSCĐ: Hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động của TSCĐ,
tính khấu hao của TSCĐ.
- Thủ quỹ : Mở sổ theo dõi quản lý tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt, kiểm
kê quỹ và lập báo cáo tồn quỹ theo đúng chế độ quy định.
II/ Hình thức hạch toán tại công ty.

CHỨNG TỪ GỐC
Sổ, thẻ
kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Bảng
tổng
hợp

chi
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Giải thích :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Các sổ kế toán do Công ty mở.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Các sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ TSCĐ.
+ Sổ chi tiết vật tư hàng hoá.
+ Sổ chi phí sản xuất.
+ Sổ chi tiết tiền gửi tiền vay.
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, với ngân sách.
+ Sổ chi tiết tiêu thụ.
+ Sổ theo dõi chi tiết tạm ứng.
III. Kế toán vốn bằng tiền.
1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
a. Tài khoản sử dụng. 111: "Tiền mặt".
Bên Nợ:
+ Phản ánh các khoản tiền mặt, ngân phiếu ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý
nhập quỹ trong kỳ.
Báo cáo tài chính
+ Phản ánh số thửa quỹ phát hiện khi kiểm kê.

Bên Có:
+ Phản ánh các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, kim khí quý,
đá quý xuất quỹ.
+ Phản ánh số thiếu hụt khi kiểm kê.
- Dư bên Nợ: Phản ánh các khoản tiền mặt, ngân phiếu kim khí quỹ đá quý
hiện còn tồn quỹ.
b. Kế toán tăng tiền mặt tại quỹ.
b1. Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán.
- Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, lệnh thu, giấy nộp tiền bán hàng.
- Sơ đồ luân chuyển chứng từ.
1 2 3 4
Giải thích:
1. Người nộp tiền đề nghị nộp tiền.
2. Kế toán viết phiếu thu và ký.
3. Kế toán trưởng duyệt.
4. Thủ quỹ nhận tiền, ký rồi chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ, bảo quản.
b2. Quy trình hạch toán.
Ví dụ trong tháng 6/2003 có các nghiệp vụ sau:
- Phiếu thu 21 ngày 3/6 thu tạm ứng thừa của Đỗ Văn Thiềng 200.000.
- Phiếu thu 22 ngày 3/6 Vũ Văn Vinh thanh toán tiền hàng cho hoá đơn số
20: 22.000.000.
- Phiếu thu 23 ngày 3/6 Trần Văn Hải thanh toán tiền hàng cho hoá đơn 21:
16.500.000.
Kế toán
tổng hợp
Thủ
quỹ
Kế toán
trưởng
Kế toán

thanh toán
Người nộp
tiền
ĐƠN VỊ: CÔNG TY MAY BẮC NINH PHIẾU THU
ĐỊA CHỈ: BẮC NINH Ngày 3/6/2002 Số: 21.
Họ tên người nộp tiền: Đỗ Văn Thiềng.
Địa chỉ: Công ty.
Lý do nộp: Nộp tạm ứng thừa.
Số tiền 200.000.
Bằng chữ: Hai trăm ngàn đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký)
Người nộp tiền
(Ký)
Thủ quỹ
(Ký)
Căn cứ vào phiếu thu kế toán định khoản:
Phiếu thu 21: Nợ 111: 200.000.
Có 141: 200.000
Phiếu thu 22: Nợ 111: 22.000.000
Có 131: 22.000.000
Phiếu thu 23: Nợ 111: 16.500.000
Có 131: 16.500.000
c. Kế toán giảm tiền mặt.
c1. Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển.
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, lệnh chi, giấy nộp tiền vào ngân hàng.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
2 3 4 5 6

1
Kế
toán
trưởng
Thủ
quỹ
Thủ
trưởng
đơn vị
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
tổng
hợp
Người
nhận
tiền
giải thích:
1. Người nhận tiền đề nghị chi tiền
2. Kế toán viết phiếu chi và ký.
3. Kế toán trưởng ký.
4. Thủ trưởng ký.
5. Thủ quỹ xuất quỹ.
6. Kế toán tổng hợp vào số bảo quản.
c2. Quy trình hạch toán:
Ví dụ trong tháng 6/ 2003 có nghiệp vụ phát sinh sau:
- Phiếu chi 11: Tạm ứng cho Đỗ Văn Thiềng mua CCDC ngày 3/6:
1.000.000.
- Phiếu chi 12: Trả tiền mua dầu máy cho Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh

ngày 3/6: 3.762.000 công vận chuyển là 165.000.
- Phiếu chi 13: Chi tiền vận chuyển nguyên vật liệu cho Lê Ngọc Minh
ngày3/6; 825.000
ĐƠN VỊ: CÔNG TY MAY BẮC NINH PHIẾU CHI Quyển số: 3
ĐỊA CHỈ: BẮC NINH Ngày 3/6/2002 Số: 11.
Họ tên người nộp tiền: Đỗ Văn Thiềng.
Địa chỉ: Phân xưởng cơ điện
Lý do chi: Mua CCDC.
Số tiền 1.000.000đ.
Bằng chữ: Một triệu đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán
trưởng
(Ký)
Người lập
(Ký)
Thủ quỹ
(Ký)
Người nhận tiền
(Ký)
Căn cứ vào phiếu thu kế toán định khoản:
Phiếu chi 11: Nợ 141: 1.000.000
Có 111: 1.000.000.
Phiếu chi 12: Nợ 152: 3.762.000 + 165.000
Có 111: 3.927.000
Phiếu chi 13: Nợ 152: 825.000
Có 111: 825.000
d. Sơ đồ hạch toán chữ T
111

141 D Đ k: 72.457.916 141
200.000 1.000.000
131 152
22.000.000 3.927.000
16.500.000 825.000

185.713.424 91.327.314
DCK: 167.344.026
e. Sổ sách minh hoạ.
BẢNG KÊ THU QUA QUỸ TIỀN MẶT.
Tháng 6/2003
Diễn giảI
Tổng nợ TK
111
Ghi có các TK
131 141 ...
- Thu tạm ứng thừa của Đỗ Văn
Thiềng
200.000 200.000 ...
- Thu nợ của Vũ Văn Vinh 22.000.000 22.000.000 ... ...
- Thu nợ của Trần Văn HảI 16.500.000 16.500.000 ... ...
Cộng phát sinh 185.713.424 ... ... ...
BẢNG KÊ CHI QUA QUỸ TIỀN MẶT
Tháng 6/2003
Diễn giảI
Tổng nợ
TK 111
Ghi có các TK
152 141 ...
- Tạm ứng cho Đỗ Văn Thiềng 1.000.000 1.000.000 ...

- Trả tiền mua dầu máy 3.927.000 3.927.000 ... ...
- Trả tiền vận chuyển nguyên vật liệu 825.000 825.000 ... ...
Cộng phát sinh 91.327.314 ... ... ...
CHỨNG TỪ GHI SỔ
3/6/2003
Số: 58
Stt Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ Có
PC11 Tạm ứng cho Đỗ Văn Thiềng 141 111 1.000.000
PT21 Vũ Văn Vinh trả tiền hàng 141 131 22.000.000
PT22 Trần Văn Hải trả tiền hàng 111 131 16.500.000
PC12 Trả tiền mua dầu máy 1522 111 3.762.000
PT23 Thu tạm ứng thừa của Đỗ Văn Thiềng 111 141 200.000
PC13 Chi tiền vận chuyển nguyên vật liệu 152 111 825.000
Cộng 277.040.738
SỔ CÁI
TK111 – TIỀN MẶT
Tháng 6/2003
Số hiệu chứng
từ
Trích yếu
Tài
khoản
Đ/ứ
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
a. Dư đầu kỳ 7.295.916
b. Phát sinh trong kỳ

PC11 3/6 Tạm ứng cho Đỗ Văn Thiềng 141 1.000.000
PT21 3/6 Vũ Văn Vinh trả tiền hàng 131 22.000.000
PC12 3/6 Trả tiền mua dầu máy 1522 3.762.000
PT23 3/6 Thu tạm ứng thừa của Đỗ Văn Thiềng 141 200.000
PC13 3/6 Chi tiền vận chuyển nguyên vật liệu 152 825.000
PT22 4/6 Trần Văn Hải trả tiền hàng 131 16.500.000
… … … …
Cộng PS 185.713.424 91.327.314
c. DCK 167.344.026
2. Kế toán TGNH.
a. Tài khoản sử dụng 112 "Tiền gửi ngân hàng".
- Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng trong kỳ.
- Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng trong kỳ.
- Dư Nợ: Số tiền hiện còn gửi tại ngân hàng cuối kỳ.
b. Kế toán tăng tiền gửi tại ngân hàng.
b1. Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển.
- Chứng từ sử dụng: GBC, bảng sao kê.
Sơ đồ luân chuyển.
Giải thích:
- Khi nộp tiền vào Ngân hàng, thủ quỹ lập các bảng kê các loại tiền nộp vào
ngân hàng. Bảng kê lập làm 2 liên, giấy nộp tiền 3 liên rồi đem ra Ngân hàng nộp.
Giám đốcKế toán trưởng
Kế toán TGNHThủ quỹ
Ngân hàng
- Sau khi làm thủ tục nhận tiền, ngân hàng ký vào bảng kê và giấy nộp tiền.
Ngân hàng trả lại một liên của bảng kê, 1 liên giấy nộp tiền để kèm theo giấy báo
Có để kế toán tiền gửi vào sổ TGNH.
b2. Quy trình hạch toán.
Ví dụ trong tháng 6 /2003 có các nghiệp vụ sau:
GIẤY NỘP TIỀN

Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Bắc Ninh
Chi nhánh Bắc Ninh
Đã nộp vào TK: 7301-0070E ngày 6/6/2003
Người nộp tiền: Nguyễn thị Mai
Địa chỉ: Công ty may Bắc Ninh.
Người nhận tiền:
Tổng số tiền (VBC): Ba trăm triệu đồng
NHĐT&PT tỉnh Bắc Ninh
Chi nhánh
BẢNG KÊ
CÁC LOẠI NGÂN PHIẾU NỘP TẠI NGÂN HÀNG
Ngày 6tháng 6 năm 2003
Số tiền: 300.000.000.
Viết bằng chữ: Ba trăm triệu.
Loại tiền gửi Số lượng (tờ) Thành tiền
Giấy bạc 100.000 2.500 250.000.000
Giấy bạc 50.000 1.000 50.000.000
NHĐT&PT tỉnh Bắc Ninh
Chi nhánh: Bắc Ninh
GIẤY BÁO CÓ 01
Ngày 6 tháng 6 năm 2003
Nợ Tài khoản
7301-0070E
VNĐ
300.000.000
Có NHĐT & PT Bắc Ninh 300.000.000
Số tiền bằng chữ: Ba trăm triệu đồng.
Nội dung: Tiền mặt nộp vào ngân hàng.
Kế toán viên Kiểm soát viên Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

NHĐT&PT tỉnh Bắc Ninh
Chi nhánh: Bắc Ninh
GIẤY BÁO CÓ 02
Ngày8 tháng 6 năm 2003
Nợ
Tài khoản
7301-0070E
VNĐ
38.500.000
Có NHĐT & PT Bắc Ninh 38.500.000
Số tiền bằng chữ: Ba mươi tam triệu năm tram nghìn đồng.
Nội dung: Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Kế toán viên Kiểm soát viên Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
NHĐT&PT tỉnh Bắc Ninh
Chi nhánh: Bắc Ninh
GIẤY BÁO CÓ 03
Ngày 18 tháng 6 năm 2003
Nợ Tài khoản
7301-0070E
VNĐ
181.500.000
Có NHĐT & PT Bắc Ninh 181.500.000
Số tiền bằng chữ: Môt trăm tám môt triệu năm trăm nghìn.
Nội dung: Phạm đức Tính trả nợ
Kế toán viên Kiểm soát viên Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
* Căn cứ vào GBC kế toán định khoản như sau
Định khoản: Nợ 112 300.000.000
Có 111 300.000.000

Nợ 112 38.500.000
Có 511 35.000.000
Có 3331 3.500.000
Nợ TK 112:181.500.000
Có TK 131:181.500.000
c. Kế toán giảm TGNH.
C1. Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển.
- Sơ đồ luân chuyển.
- Chứng từ sử dụng: GBC, bảng sao kê.
- Sơ đồ luân chuyển.
Kế toán trưởng Giám đốc
Kế toán thanh toán Kế toán TGNHThủ quỹ
Ngân hàng
Giải thích: khi được sự đồng ý của Giám đốc và kế toán trưởng về việc rút
TGNH về để chi tiêu, kế toán TGNH viết giấy lĩnh tiền rồi chuyển đến Giám đốc
và kế toán trưởng để ký. Tghủ quỹ ra Ngân hàng để lĩnh tiền, Giấy lĩnh tiền được
chia làm 2 liên, 1 liên giữ lại Ngân hàng, 1 liên trả lại thủ quỹ kèm theo giấy báo
nợ. Thủ quỹ lĩnh tiền về và chuyển chứng từ cho kế toán tiền gửi lập phiếu thu và
ghi sổ kế toán TGNH.
C2- Quy trình hạch toán
Ví Dụ: Trong tháng 6/2003 có nghiệp vụ phat sinh sau:
UỶ NHIỆM CHI Số: 05/KHCT
Lập ngày: 04/06/2003
Tên đơn vị trả tiền: Công ty may Bắc Ninh
Số Tàikhoản: 7301- 0070 E
Tại NHĐT & PT tỉnh bắc Ninh
Tên đơn vị nhận tiền: Công ty may Bắc Ninh
Số tài khoản: 1005 – 0070D
Tại NHĐT & PT tỉnh Bắc Ninh
Số tiền bằng chữ: Hai trăm ba mươi triệu sáu trăm sáu bảy nghìn sáu trăm hai mươi

đồng.
Nội dung thanh toán: Trả nợ gốc vay ngắn hạn 4 khế ước sau:.
02100301; 02113601; 02133901; 02151901.
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG A NGÂN HÀNG B
Ghi sổ ngày 4/6/2003 Ghi sổ ngày 4/6/2003
Kế toán Chủ tài khoản Kế toán Trưởng phòng kế toán Kế toán Trưởng
phòng kế toán.
NHĐT &PT TỈNH BẮC NINH GIẤY BÁO NỢ 01
Chi nhánh……………. Ngày 4/6/2003
Nợ Tài khoản 7301 -0070E VNĐ
230667 620
Có NHĐT và PTBN 230 667 620
Số tiền bằng chữ : Hai trăm ba mươi triệu sáu trăm sáu bảy nghìn sáu trăm
hai mươi đồng .
Nội dung : TRả nợ gốc vay ngắn hạn của 4 khế ước :
Kế toán viên Kiểm soát viên Kế toán trưởng
Ký tên Ký tên Ký tên

×