Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MỘT SỐ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.46 KB, 23 trang )

MỘT SỐ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Vốn- tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh
doanh của NHTM .

1.1. Vốn của NHTM.
Vốn của NHTM là những giỏ trị tiền tệ mà ngân hàng huy động và
tạo lập được để phục vụ cho hoạt động kinh doanh sinh lời của mỡnh.
Vốn của NHTM cú những vai trũ quan trọng. éú là phũng chống
những rủi ro thanh khoản. Nếu vốn lớn nú quy định dự trữ sơ cấp (TM,
TGNH khác), dự trữ thứ cấp (tín phiếu, trái phiếu) giúp tăng khả năng vay
vốn của các NHTM khác. Và khi vốn càng lớn càng được sự hỗ trợ của cơ
quan quản lý của NHNN, ...
Vốn của NHTM mang tớnh sinh lợi. Vốn càng lớn thỡ càng thuận lợi
trong cụng việc đầu tư đó là hiệu quả kinh tế nhờ quy mụ. Quy mụ lớn thỡ
chi phớ giảm và làm cho lợi nhuận tăng lên đồng thời có thể mở rộng chi
nhánh ở nhiều nơi, tránh được rủi ro chu kỳ kinh tế. Ngân hàng nào có vốn
lớn có thể đầu tư vào tài sản cố định, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật.
Ngoài những vai trũ quan trọng trờn vốn của ngõn hàng cũn quyết
định đến khả năng cạnh tranh của NHTM. nó ảnh hưởng đến chi phí, khi
vốn nhiều thỡ ngõn hàng cú thể cho vay nhiều làm cho chi phớ giảm dẫn
đến lói suất giảm, ngõn hàng cú thể phỏt triển đa dạng những hỡnh thức
cho vay nên có thể giảm rủi ro. Chất lượng dịch vụ của mỗi ngân hàng
cũng phụ thuộc rất nhiều vào vốn của ngân hàng đó.
Vốn của ngân hàng được thể hiện dưới các dạng: vốn huy động;
vốn uỷ thác; nguồn vốn chủ sở hữu.
1.2. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại:
Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có ) của NHTM là những giá trị tiền tệ mà
ngân hàng tạo lập được nhưng thuộc sở hữu của NHTM. Vốn tự có gồm
có những thành phần sau:


1. Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh
nghiệp
2. Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh chưa sử dụng .
3. Cỏc quỹ dự trữ hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động kinh
doanh của ngân hàng (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phũng
tài chớnh,...)
4. Các khoản nợ được coi như vốn.
Khoản vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của
NHTM song nú cú vai trũ tạo lập và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan
quản lý pháp luật đảm bảo có khoản tiền tạo lập trước khi huy động và
thực hiện cho vay lần đầu tiên. Vốn tự có là tấm đệm tự vệ cho ngân hàng.
Ngân hàng trung ương quy định mức vốn tự có cho NHTM lớn hơn hoặc
bằng 8% trên tổng tái sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng
chức năng chủ yếu của khối lượng giới hạn vốn chủ sở hữu được xem
như là tài sản bảo vệ cho những người gửi tiền. Nó đảm bảo thanh toán
cho người gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, khi ngân hàng tổn thất tín dụng
phải khấu trừ từ vốn tự có. Ngoài việc làm nền tảng cho các hoạt động và
để bảo vệ người gửi tiền vốn tự có cũn cú chức năng điều chỉnh mọi hoạt
động kinh doanh sinh lời của ngân hàng. Dựa trên mức vốn tự có của
ngân hàng, các cơ quan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân
hàng ví dụ như NHTM chỉ có thể cho vay lớn nhất đối với một khách hàng
không quá 15% vốn tự có của ngân hàng, nếu cho vay quá sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động của toàn ngân hàng. Vốn tự có tạo niềm tin với những
người gửi tiền và cho ngân hàng vay (tính tương hợp của vốn ), nó tạo
điều kiện cho ngân hàng đầu tư vào các tái sản để tạo ra lợi nhuận, đầu tư
vào tài sản cố định với điều kiện : tổng tài sản cố định nhỏ hơn hoặc bằng
50% vốn tự cú.
1.3. Vốn huy động và vai trũ của nú đối với Ngân hàng thương mại.
Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương
mại. Nó giữ một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh

của ngân hàng thương mại, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân
hàng.
éõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngõn hàng. Nú là
những giỏ trị tiền tệ mà ngõn hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế
và các cá nhân trong xó hội thụng qua quỏ trỡnh thực hiện cỏc nghiệp vụ
huy động vốn từ tài khoản tiền gửi, ký thỏc, phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ
và được dùng làm vốn để kinh doanh.
Vai trũ đầu tiên của vốn huy động là nó quyết định quy mô hoạt động
và quy mô tín dụng của ngân hàng. Thông thường nếu so với các ngân
hàng lớn thỡ cỏc ngõn hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa
dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng
nhỏ hơn. Trong khi các ngân hàng lớn cho vay được ở thị trường trong
nước và nước ngoài thỡ cỏc ngõn hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi
hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng. Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên
ngân hàng nhỏ không có phản ứng nhạy bén được với sự biến động về
chính sách, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng
lớp dân cư và các thành phần kinh tế .
Thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm
bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế. éể tồn tại
và ngày càng mở rộng quy mụ hoạt động, đũi hỏi ngõn hàng phải cú uy
tớn trờn thị trường là điều trọng yếu. Uy tín đó trước hết phải được thể
hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng. Khả năng
thanh toán của ngân hàng càng cao thỡ vốn khả dụng của ngõn hàng
càng lớn, đồng thời nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với
quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, đảm bảo uy
tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường.
1.4.Cỏc hỡnh thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.4.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.
 Tiền gửi khụng kỳ hạn: là khoản tiền mà khỏch hàng gửi vào và cú
quyền rỳt ra bất cứ lúc nào và ngân hàng có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu

đó.
Khoản tiền này ngân hàng không chủ động sử dụng và ngân hàng
phải dự trữ một số tiền nhất định để đảm bảo thanh toán ngay khi khách
hàng có nhu cầu.
Tiền gửi thanh toỏn : éõy là khoản tiền khách hàng gửi vào để thực
hiện các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và họ có thể rút ra bất kỳ lúc
nào thông qua các công cụ thanh toán hoặc séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm
chi,...nhưng ngân hàng vẫn có thể tận dụng nguồn vốn này do có sự
chênh lệch từ số rút ra và số gửi vào.
 Tiền gửi cú kỳ hạn :
Là tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân hàng trong đó có sự thoả
thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời gian rút tiền. Khách hàng
được phép rút tiền trước hạn, trên thực tế có thể rút trước hạn nhưng sẽ
tính lói suất khụng kỳ hạn.
éõy là khoản tiền mang tớnh ổn định cao do đó ngân hàng có thể
chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích của mỡnh. Cũng chớnh vỡ
thế mà lói suất của loại tiền gửi này cao hơn lói suất của loại tiền gửi
khụng kỳ hạn.
Cú nhiều kỳ hạn gửi tiền cho khỏch hàng lựa chọn, loại thời hạn từ 1
thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng, 12 thỏng...
 Tiền gửi tiết kiệm.
Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lói.
Khi khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng, ngõn hàng cấp cho khỏch hàng
một cuốn sổ, khỏch hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân
hàng giao dịch.
Xét về bản chất, tài khoản gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá
nhân người lao động mà họ chưa đưa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc
biệt để tích luỹ tiền tệ thay cho hỡnh thức cất giữ vàng, hàng hoỏ.
 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền có thể rút ra bất cứ lúc
nào, song không được sử dụng

 Các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác. Số dư tiền gửi này
không lớn, nhưng ít biến động, vỡ vậy đối với loại tiền gửi này các NHTM
thường trả lói suất cao hơn với tiền gửi thanh toán.
 Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn: là khoản tiền gửi cú sự thoả thuận về thời
gian gửi và rỳt tiền, cú mức lói suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn.
Loại hỡnh tiết kiệm này khỏ quen thuộc ở Việt nam, các NHTM Việt nam
thường huy động vốn tiết kiệm có thời hạn phong phú từ 3 tháng đến 1
năm.
1.4.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá mà NHTM dùng để huy động vốn thực chất là các
giấy tờ nhận nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay
tiền xác nhận quyền đũi nợ quyền đũi nợ của khỏch hàng đối với ngân
hàng ở một mức lói suất và ngày hoàn trả nhất định.
Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hỡnh thành vốn sử
dụng cú tớnh ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết cỏc khoản vốn thiếu
hụt cú tớnh tỡnh thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế.
Ngân hàng thường sử dụng các loại giấy tờ có giá dưới các hỡnh thức:
a. Phỏt hành trỏi phiếu:
Là một cam kết xác định nghĩa vụ trả nợ ( cả gốc lẫn lói ) của ngõn
hàng phỏt hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu. Mục đích của ngân
hàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung gian và dài hạn.
Việc phát hành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của ngõn hàng trung
ương, của các cơ quan quản lý trờn thị trường chứng khoán và có thể bị
chi phối bởi uy tín của ngân hàng.
b. Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi :
Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng.
Người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lói theo kỳ và nhận đủ vốn
khi đến hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường
tiền tệ.
c. Phỏt hành kỳ phiếu:

éõy là loại giấy tờ cú giỏ ngắn hạn ( trong 1 năm ). Nó có đặc điểm
giống như trái phiếu nhưng có thời hạn đáo hạn ngắn hơn trái phiếu vỡ
vậy nú được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân
hàng.
2.Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn
2.1 Vai trũ của kế toỏn ngõn hàng
Với bản chất, chức năng của mỡnh thỡ ở bất cứ nền sản xuất nào
kế toỏn cũng là một cụng cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo lường,
thông tin và kiểm tra quá trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất trong toàn xó hội.
éối với ngõn hàng, kế toỏn là một cụng cụ quan trọng để quản lý
kinh tế tài chính ở mỗi đơn vị ngân hàng. Nội dung công việc của kế toán
ngân hàng là ghi chép, phõn loại, tổng hợp và xử lý cỏc nghiệp vụ cú liờn
quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của ngân hàng nhằm cung cấp
thông tin kế toán nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra điều hành và quản lý kinh
doanh, đánh giá hoạt động của ngân hàng.
Là bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của nền kinh tế quốc
dân, kế toán ngân hàng cũng phát huy đầy đủ vai trũ kế toỏn núi chung;
đồng thời phát huy vai trũ trong việc phục vụ lónh đạo, chỉ đạo điều hành
hoạt động ngân hàng :
Thứ nhất: cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng, thanh
toán, kết quả tài chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị điều hành các
mặt hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu quả cao và phục vụ các bên quan tâm
đến hoạt động ngân hàng.
Thứ hai: bảo vệ an toàn tài sản tại đơn vị. Do tổ chức ghi chép một
cách khoa học, đầy đủ, chính xác toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận
động của chúng nên kế toán đó giỳp cho cỏc chủ ngõn hàng quản lý chặt
chẽ tài sản của mỡnh nhằm trỏnh thiếu hụt về mặt số lượng và nâng cao
hiệu quả trong quá trỡnh sử dụng tài sản.
Thứ ba: quản lý hoạt động tài chính ngân hàng. Công tác kế toán
phản ánh được đầy đủ, chính xác các khoản thu nhập, chi phí, kết quả

kinh doanh ở từng đơn vị cũng như toàn hệ thống ngân hàng, từ đó giúp
quản lý chặt chẽ hoạt động tài chính, tăng thu nhập, tiết kiệm chi phớ, kinh
doanh cú lói, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho mỗi ngân hàng .
Thứ tư: đáp ứng nhu cầu công tác thanh tra, kiểm soát, phân tích
hoạt động kinh doanh ngân hàng. Với chức năng tổ chức hạch toán ban
đầu và tạo nguồn thông tin nên kế toán ngân hàng là nới cung cấp thông
tin đầy đủ nhất, chính xác nhất phục vụ các loại hạch toán khác, công tác
thanh tra, kiểm soát, kiểm toán, phân tích hoạt động kinh doanh ngân
hàng.
Một trong cỏc bộ phận của nghiệp vụ kế toỏn ngõn hàng là kế toỏn
huy động vốn, kế toán huy động vốn cũng có những vai trũ giống như của
kế toán ngân hàng, nó đóng vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Do đó kế toán huy động vốn là một công cụ không thể
thiếu trong quá trỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
2.2 Nghiệp vụ kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.
2.2.1 Tài khoản sử dụng
2..2.1.1 Tài khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước.
Các tài khoản dùng để hạch toán các khoản tiền gửi của kho bạc
Nhà nước tại NHTM quốc doanh gồm:
1. TK 401: tiền gửi của kho bạc Nhà nước bằng VNé
2. TK 402: tiền gửi của kho bạc Nhà nước bằng ngoại tệ.
Hai TK này chỉ sử dụng tại NHTM quốc doanh ( được NHNN chỉ
định) dùng để phản ánh tiền gửi bằng VNé và ngoại tệ của kho bạc Nhà
nước. Nội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền kho bạc Nhà nước gửi vào bằng VNé (ngoại tệ).
Bên Nợ ghi: số tiền kho bạc Nhà nước lấy ra bằng VNé (ngoại tệ)
Số dư Có: phản ánh số tiền kho bạc Nhà nước đang gửi tại TCTD.
Và hạch toán chi tiết: NHTM mở tài khoản theo từng đơn vị Nhà nước gửi
tiền.
éối với cỏc khoản lói của số tiền kho bạc Nhà nước gửi tại NHTM

quốc doanh được hạch toán vào tài khoản 407 ( tiền lói cộng dồn trờn cỏc
khoản nợ).TK này phản ỏnh số lói cộng dồn ( dự trả) tớnh trờn số tiền gửi
của kho bạc Nhà nước mà NHTM phải trả.
Về hạch toán TK 407 phải được thực hiện theo quy định sau: việc
hạch toán trên TK tiền lói cộng dồn ( dồn tớch) NHTM dự trả tớnh trờn cỏc
khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước thỡ khụng quan tõm đến tiền đó
thanh toỏn hay chưa, mà chi phí trả lói được hạch toán khi phát sinh ( trên
cơ sở trích trước) để đảm bảo cho các báo cáo tài chính sẽ phản ánh các
khoản chi phí đúng đắn của NHTM trong một thời kỳ kế toán, xác định
bằng việc thích ứng chi phí với thu nhập được tạo ra. TK 407 có các TK
cấp III sau:
TK407.1 : tiền lói trờn tiền gửi VNé
TK407.2 : tiền lói trờn gửi bằng ngoại tệ.
Nội dung hạch toỏn :
Bến Cú ghi: số tiền lói tớnh cộng dồn.
Bờn Nợ ghi: số tiền lói TCTD trả.
Số dư có: phản ánh số tiền lói TCTD chưa thanh toán .
éối với TK này NHTM phải mở TK chi tiết theo dừi từng khoản nợ.
2.2.1.2 Tài khoản tiền gửi của TCTD .
Nhận tiền gửi theo khu vực thỡ TK tiền gửi của cỏc TCTD được
phân làm 2 loại:
Tài khoản tiền gửi của các TCTD trong nước (41).
Tài khoản tiền gửi của các TCTD nước ngoài (42)
Cỏc TK sử dụng đối với loại TK tiền gửi của các TCTD trong nước:
* TK411: tiền gửi của các TCTD trong nước bằng VNé. TK này cú cỏc TK
cấp III sau:
TK411.1: TK khụng kỳ hạn.
TK411.2: TK có kỳ hạn dưới 12 tháng.
TK411.3: TK cú kỳ hạn trờn 12 thỏng.

×