Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

600 CÂU TRẮC NGHIỆM môn TRUYỀN NHIỄM (10 ĐỀ THI từ các TRƯỜNG Y LỚN) _ NGÀNH Y (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.71 KB, 54 trang )

Đề thi Truyền Nhiễm Y
1. Tỷ lệ tử vong do bệnh cúm là:
a. Dưới 1/1000@
b. Từ 2/1000 đến 3/1000
c. Từ 4/1000 đến 5/1000
d. Trên 5/1000
2. Tử vong do bệnh cúm nhiều nhất ở đối tượng nào?
a. Trẻ emb. Thanh thiếu niên
c. Người 65 tuổi trở lên@d. Nhân viên y tế
3. Xét nghiệm chẩn đốn nhanh của bệnh cúm có đặc
điểm:
a. Độ nhạy cao
b. Độ đặc hiệu thấp
c. Độ đặc hiệu cao và độ nhạy cao
d. Độ đặc hiệu cao và độ nhạy thấp@
4. Điều trị bệnh cúm dựa vào các biện pháp sau, ngoại
trừ:
a. Dùng thuốc kháng virus

a. 5 ngày

b. 7 ngày

c. 10 ngày

d. 14 ngày@

7. Nhân viên y tế trong mùa dịch cúm, thời gian dùng
hóa dự phịng bằng oseltamivir tối đa là:
a. 2 tuần


b. 4 tuần

c. 6 tuần@

d. 8 tuần

8. Báo dịch bệnh dại là:
a. Bắt buộc khi xảy ra ở người
b. Bắt buộc khi xảy ra ở động vật
c. Bắt buộc khi xảy ra ở người và động vật@
d. Không cần thiết
9. Nguồn lây truyền bệnh dại trên thực tế bao gồm
các loài sau đây, ngoại trừ:
a. Người@

b. Chó

c. Dơi

d. Mèo

10. Số ca mắc bệnh dại nhiều nhất ở đâu trong số
các khu vực sau:

b. Điều trị triệu chứng

a. Châu Á và Châu Mỹb. Châu Phi và Châu Mỹ

c. Sử dụng aspirin để hạ sốt ở trẻ em@


c. Châu Á và Châu Phi@d. Châu Mỹ và Châu Âu

d. Dùng kháng sinh khi có bội nhiễm vi khuẩn
5. Vaccine ngừa cúm được khuyến cáo sử dụng hằng
năm cho các đối tượng sau đây, ngoại trừ:
a. Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi
b. Người già từ 65 tuổi trở lên
c. Phụ nữ mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào
d. Người dùng Tamiflu trong vòng 36 giờ@
6. Nhân viên y tế trong mùa dịch cúm nên dùng hóa
dự phịng trong thời gian ít nhất là:

13. Tại Việt Nam, nguồn bệnh chủ yếu của bệnh dại ở
người là:
a. Người

b. Chó@

c. Dơi

d. Mèo

14. Có mấy thể lâm sàng của bệnh dại?
a. 1

b. 2@

c. 3

d. 4


15. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh dại trên một năm chiếm tỷ
lệ:
a. 6%@

b. 16%

c. 60%

d. 61%


16. Thể lâm sàng thường gặp nhất của bệnh dại là:
a. Thể liệt

b. Thể hoang tưởng

c. Thể hung dữ@

d. Thể không triệu chứng

17. Trong các thể lâm sàng của bệnh dại, thể nào dễ bị
bỏ sót nhất?
a. Thể liệt@

b. Thể hoang tưởng

c. Thể hung dữ

d. Thể không triệu chứng


18. Thời gian ủ bệnh của bệnh dại dài hay ngắn có liên
quan đến:
a. Tình trang dinh dưỡng
b. Chủng virus kháng thuốc

23. Biện pháp dự phòng sau khi tiếp xúc với động vật
nghi dại qua đụng chạm hoặc cho ăn hoặc bị liếm
trên da lành là:
a. Khơng làm gì@
b. Tiêm vaccine ngay
c. Tiêm globulin miễn dịch chống lại dại
d. Tiêm vaccine ngay và xử lý vết thương
24. Biện pháp dự phòng sau khi tiếp xúc với động vật
nghi dại bị gặm lên da khơng được che phủ, hoặc có
vết cào hay trầy xước nhẹ khơng chảy máu là:
a. Khơng làm gì

c. Tuổi của người bệnh

b. Tiêm vaccine ngay

d. Vị trí của vết cắn@

c. Tiêm globulin miễn dịch chống lại dại

19. Việc giam cầm động vật nghi dại để theo dõi là
đúng hay sai?
a. Đúng


d. Dùng globulin miễn dịch đặc hiệu của bệnh dại (RIG)

b. Sai@

20. Trên thế giới từ trước đến nay có bao nhiêu
người sống sót sau bệnh dại?
a. 8 người

b. 10 người@

c. 18 người

d. 20 người

21. Bệnh dại là bệnh:
a. Khơng thể dự phịng được
b. Khơng có thuốc điều trị hiệu quả@
c. Khơng có vaccine dự phịng
d. Do vi khuẩn dại gây ra
22. Biện pháp ngăn ngừa bệnh dại ở người hiệu quả
nhất so với giá thành là:
a. Tiêm ngừa dại cho chó@
b. Tiêm ngừa dại cho người
c. Giáo dục sức khỏe người dân

d. Tiêm vaccine ngay và xử lý vết thương@
25. Vaccine ngừa dại khi tiêm bắp thì khơng được
tiêm vào đâu?
a. Cơ delta


b. Cơ đùi

c. Khu vực mông@

d. Mặt trước cơ đùi

26. Xét nghiệm tìm kháng thể của virus quai bị có thể
cho dương tính chéo với tác nhân nào sau đây?
a. Parainfluenza virus@

b. Virus dengue

c. Virus viêm não Nhật Bản

d. Virus sởi

27. Các bệnh sau đây được quy định báo dịch bắt
buộc đến Tổ chức Y tế Thế giới, ngoại trừ:
a. Sốt vàng

b. Bệnh dịch tả

c. Bệnh dịch hạch

d. Bệnh thủy đậu@

28. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán lỵ trực trùng là:
a. Cấy máu

b. Cấy phân@


c. Soi phân

d. Soi đại tràng


29. Mẫu phân tươi để nuôi cấy trong bệnh lỵ trực 35. Virus dengue có thể cho phản ứng chéo với các
trùng cần được đưa đến phòng xét nghiệm trong
virus sau, ngoại trừ:
vòng:
a. Virus viêm gan B@
a. 20 phút
b. 30 phút
c. 2 giờ@
d. 6 giờ
b. Virus sốt vàng (amaril virus)
30. Trong lỵ trực trùng, nếu không thể vận chuyển
c. Virus viêm não Nhật Bản
mẫu phân tươi đến phòng xét nghiệm sớm để ni
cấy, thì phải sử dụng mơi trường nào sau đây?
d. Virus Zika
a. Môi trường Cary Blair@

36. Nguồn bệnh chủ yếu của sốt xuất huyết dengue là:

b. Môi trường thạch MacConkey

a. Khỉ

b. Người@


c. Môi trường thạch Salmonella-Shigella

c. Lợn

d. Chim

d. Mơi trường thạch máu cừu

37. Virus dengue có ổ chứa ở:

31. Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết dengue tại Việt
Nam thường bắt đầu gia tăng vào thời điểm nào
trong năm?

c. Người và khỉ@

d. Lợn và chim

a. Đông vật sang cho người

b. Từ tháng 3 đến tháng 8

b. Người sang người@

c. Từ tháng 5 đến tháng 10

c. Gặm nhắm sang cho người

d. Từ tháng 7 đến tháng 12@

32. Sôt xuất huyết dengue thường lưu hành ở đâu?

b. Chỉ lưu hành ở khu vực Tây Thái Bình Dương
c. Lưu hành ở 6 quốc gia trên thế giới

a. Muỗi Aedes@
b. Muỗi Anopheles

d. Lưu hành ở 128 nước trên thế giới@

c. Bọ chét Xenopylla cheopis

33. Đến nay, virus dengue được biết đến có mấy
serotype?
c. 4

d. Gia cầm sang cho người
39. Trung gian truyền bệnh của sốt xuất huyết
dengue là:

a. Chỉ lưu hành ở khu vực Đông Nam Á

b. 3

b. Người

38. Sốt xuất huyết dengue lây truyền từ:

a. Từ tháng 1 đến tháng 6


a. 2

a. Khỉ

d. 5@

34. Thuật ngữ arbovirus dùng để chỉ bất kỳ virus nào có
trung gian truyền bệnh là:
a. Muỗi

b. Động vật chân đốt@

c. Bọ chét

d. Ấu trùng ve mò

d. Rận người Pulex irritans
40. Sốt xuất huyết dengue được phân bố như sau,
ngoại trừ:
a. Tỷ lệ mắc bệnh như nhau ở nam và nữ
b. Bệnh có ở nơng thơn và thành thị
c. Bệnh khơng có ở khu vực Đơng Địa Trung Hải@


d. Châu Mỹ, Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương chịu
ảnh hưởng nhiều nhất
41. Khi nhiễ virus dengue, kháng thể IgM anti-dengue
không phát hiện dược sau:
a. 7-14 ngày


b. 15-21 ngày

c. 7-28 ngày

d. 30-60 ngày@

42. Sốt xuất huyết dengue thường nặng trong lần
nhiễm thứ:
a. 1

b. 2@

c. 3

d. 4

43. Sốc trong xuất huyết dengue nặng là do:

47. Hiện nay vaccine ngừa sốt xuất huyết dengue
được WHO khuyến cáo sử dụng có chọn lọc là
a. MMR

b. Hepavax

c. Dengvexia@

d. Engerix-B

48. Các virus cúm sau đây đã được biết là gây bệnh ở
người, ngoại trừ:

a. Influenza virus A

b. Influenza virus B

c. Influenza virus C

d. Influenza virus D@

49. Virus nào sau đây gây bệnh ở người nhẹ hơn các
virus cúm gây bệnh ở người còn lại?

a. Thoát huyết tương@

b. Giảm tiểu cầu

a. Influenza virus A

b. Influenza virus B

c. Xuất huyết dưới da

d. Gan to và đau

c. Influenza virus C@

d. Influenza virus D

44. Trong 3 ngày đầu của sốt xuất huyết dengue, xét
nghiệm có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất là:


50. Virus nào sau đây gây bệnh ở người nhưng ít gây
dịch hơn các virus cúm gây bệnh ở người còn lại?

a. RT-PCR phát hiên DENV RNA trong máu@

a. Influenza virus A

b. Influenza virus B

b. ELISA phát hiện IgM anti-dengue

c. Influenza virus C@

d. Influenza virus D

c. ELISA phát hiện IgG anti-dengue

51. Virus cúm với tên A/Perth/16/2009 (H3N2) có
nguồn gốc từ:

d. ELISA phát hiện NS1 của virus dengue
45. Hiện nay có bao nhiêu mức độ trong phân độ
nặng của sốt xuất huyết dengue?
a. 1

b. 2

c. 3@

d. 4


46. Điều trị sốc sốt xuất huyết dengue người lớn khởi
đầu như sau:
a.Truyền TM glucose 5% với tốc độ 15ml/kg cân
nặng/giờ trong 1 giờ
b. Truyền TM glucose 5% với tốc độ 15ml/kg cân
nặng/giờ trong 2 giờ
c.Truyền TM Ringer's latacte với tốc độ 15ml/kg cân
nặng/giờ trong 1 giờ@
d. Truyền TM Ringer's latacte với tốc độ 15ml/kg cân
nặng/giờ trong 2 giờ

a. Người@

b. Lợn

c. Chim

d. Khỉ

52. Ổ chứa của virus cúm A là ở:
a. Người

b. Động vật

c. Người và động vật@

d. Nước biển

53. Ổ chứa của virus cúm B là ở:

a. Người@

b. Động vật

c. Người và động vật

d. Nước biển

54. Ổ chứa của virus cúm C là ở:
a. Người@

b. Động vật

c. Người và động vật

d. Nước biển

55. Khi nhiễm virus cúm, có thể có tình trạng người
lành mang mầm bệnh. Đúng hay sai?


a. Đúng

b. Sai@

56. Đối với nguồn bệnh là người lớn, tính từ khi khởi
phát lây truyền bệnh cúm là:
a. 3 ngày

b. 5 ngày@


c. 7 ngày

d. 9 ngày

57. Đối với nguồn bệnh là trẻ em, tính từ khi khởi
phát thời gian lây truyền bệnh cúm là:
a. 4 ngày

b. 6 ngày

c. 8 ngày

d. 10 ngày@

58. Phân bố của bệnh cúm như sau, ngoại trừ:
a. Chỉ xảy ra vào mùa đơng@
b. Có ở khắp nơi trên thế giới

c. Xảy ra quanh năm ở các nước nhiệt đới
d. Có thể gặp ở mọi lứa tuổi
59. Biến chứng thường gặp nhất của bệnh cúm là:
a. Viêm não

b. Viêm phổi@

c. Viêm cơ tim

d. Hội chứng Reye


60. Trong bệnh cúm, hội chứng Reye có thề xảy ra khi
nào?
a. Trẻ em dùng aspirin@
b. Sử dụng thuốc kháng virus
c. Dùng thuốc corticoids
d. Sử dụng vitamin C quá liều


Đề Nhiễm Y
1. Virus sởi có thể cịn sống và cịn khả năng lây
nhiễm khi ở trong khơng khí trong thời gian:
a. 2 giờ@

b. 3 giờ

c. 4 giờ

d. 6 giờ

2. Vật chủ của virus sởi bao gồm:
a. Lợn

b. Chim

c. Lợn và chim

d. Con người@

3. Nếu chưa có miễn dịch đối với sởi, khả năng mắc
bệnh khi tiếp xúc với nguồn bệnh là:

a. 30%

b. 50%

c. 70%

d. 90%@

a. 1-2 ngày cuối thời kỳ ủ bệnh@
b. 1-2 ngày đầu thời kỳ phát ban
c. 2-3 ngày sau thời kỳ viêm long

5. Thời kỳ nào sau đây còn được gọi là thời kỳ viêm
long trong bệnh sởi?
a. Thời kỳ ủ bệnh

b. Thời kỳ khởi phát@

c. Thời kỳ toàn phát

d. Thời kỳ lui bệnh

6. Biểu hiện nào sau đây là dấu hiệu đặc trung của
bệnh sởi?
a. Tam chứng 3C

b. Sốt và phát ban

c. Phát ban và viêm long


d. Vết rằn da hổ@

7. Biến chứng trong bệnh sởi xảy ra với tỷ lệ:
c. 30%@

b. Có thể ngừa được quai bị

c. Đơn giá@

d. Ngừa sởi, quai bị, rubella

10.
Vaccine ngừa sởi dùng trong chương trình tiêm
chủng mở rộng ở Việt Nam mũi thứ nhất được tiêm
lúc:
a. 6 tháng tuổi

b. 7 tháng tuổi

c. 8 tháng tuổi

d. 9 tháng tuổi@

a. 4 tuần@

b. 6 tuần

c. 8 tuần

d. 3 tháng


12.
Dự phòng sau phơi nhiễm đồi với những người
tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân sởi bằng cách:

d. 1-2 ngày sau thời kỳ toàn phát

b. 20%

a. Đa giá

11. Sau khi tiêm vaccine MMR, phụ nữ nên tránh
thai trong thời gian:

4. Thời gian lây của bệnh sởi bắt đầu từ:

a. 10%

9. Vaccine ngừa sởi dùng trong chương trình tiêm
chủng mở rộng ở Việt Nam là loại vaccine:

a.Dùng lobulin miễn dịch tiêm bắp, với liều 0,25
mL/Kg@
b. Dùng lobulin miễn dịch tiêm bắp, với liều 0,75
mL/Kg
c.Mang khẩu trang, tránh tiếp xúc
d. Dùng thuốc kháng virus càng sớm càng tốt
13.

Điều trị bệnh sởi chủ yếu dựa vào:


a. Dùng vitamin C liều cao
b. Dùng thuốc kháng virus

d. 40%

c. Dùng kháng sinh sớm

8. Nguyên nhân tử vong thường gặp nhất trong bệnh
sởi là:

d. Diều trị triệu chứng@

a. Viêm não

b. Tiêu chảy

c. Viêm tai giữa

d. Viêm phổi@

14. Trên thế giới, vaccine ngừa sốt xuất huyết
dengue là:
a. Khơng có

b. Dengvaxia@


c. MMR


d. Infanrix hexa

15.
Vaccine ngừa viêm não Nhật Bản trong chương
trình triêm chủng mở rộng của Việt Nam là loại:
a. Vaccine bất hoạt dẫn xuất từ tế bào não chuột@
b. Vaccine bất hoạt dẫn xuất từ tế bào Vero

d. Vaccine sống dẫn xuất từ tế bào Vero

c. 50%

d. 90%

b. 5

c. 6

b. 5

c. 6

Chẩn đoán xác định bệnh thương hàn dựa vào:

a. Phản ứng Widal

c. Bệnh cảnh lâm sàng

24. Tầm soát để điều trị bằng ampicillin trên thai phụ
nhằm dự phòng viêm màng não mủ do:


d. 7

18.
Chẩn đoán nhiễm virus viêm não Nhật Bản dựa
vào tìm IgM trong huyết thanh từ ngày thứ:
a. 4

d. Điều trị thử

d. Nuôi cấy máu hoặc tủy xương@

17.
Chẩn đoán nhiễm virus viêm não Nhật Bản dựa
vào tìm IgM trong dịch não tủy từ ngày thứ:
a. 4@

c. Nuôi cấy vi khuẩn

b. Công thức máu

16.
Tỷ lệ nhiễm virus viêm não Nhật Bản phát triển
thành bệnh có triệu chứng là:
b. 10%

b. Xét nghiệm huyết thanh học

23.


c. Vaccine sống dẫn xuất từ tế bào não chuột

a. Dưới 1%@

a. Biểu hiện lâm sàng@

d. 7@

19. Trên thế giới, nhiễm HCV với genotype nào nhiều
nhất?

a. Neisseria meningitidis
b. Streptococcus pneumoniae
c. Streptococcus agalactiae@
d. Haemophilus influenzae type b
25.
Các hệ thống ni cấy tự động có thể nhằm
Yersinia pestis với:
a. Yersinia aldorae

a. Genotype 1@

b. Genotype 2

b. Yersinia predotuberculosis@

c. Genoype 3

d. Genotype 4


c. Yersinia enterocolitica

20. Viêm gan E đã được báo cáo trên đối tượng
nào?
a. Trẻ em

b. Phụ nữ mang thai

c. Người ghép tạng@

d. Phụ nữ cho con bú

21. Các bệnh sau đây có thuốc điều trị đặc hiệu,
ngoại trừ:

d. Tersinia intermedia
26.
Bên cạnh tác nhân gây bệnh truyền thống, châu
Âu và Hoa Kỳ đã thêm tác nhân nào sau đây trong
định nghĩa ca bệnh bạch hầu?
a. Corynebacterium bovis
b. Corynebacterium dipththeria

a. Bệnh cúm

b. Viêm gan C mạn

c. Corynebacterium granulosm

c. Bệnh thủy đậu


d. Bệnh dại@

d. Corynebacterium ulcerans@

22.

Chẩn đoán xác định bệnh uốn ván dựa vào:

27.

Biến chứng thường gặp nhất của bệnh ho gà là:


a. Viêm phổi@

b. Biến chứng thần kinh

c. Viêm tai giữa

d. Sụt cân

28.
Doxycyline là một lựa chọn trong hóa dự phịng
các bệnh sau đây, ngoại trừ:
a. Sốt rét

b. Sốt ve mò

c. Bệnh ho gà@


d. Bệnh dịch hạch

29. Điều trị nhiễm amibe đường ruột có triệu chứng,
cần dùng:
a. Thuốc diệt amibe trong lịng ruột
b. Thuốc diệt amibe ở mơ
c. Thuốc diệt amibe trong lịng ruột, sau đó diệt amibe
ở mơ
d. Thuốc diệt amibe ở mơ, sau đó diệt amibe trong
lịng ruột@

d. Viêm gan B mạn
33.

Chẩn đoán xác định nhiễm HBV dựa vào:

a. Anti HCV

b. HCV-RNA

c. HBsAg@

d. Anti-HBs

34.
Xét nghiệm nào sau đây có thể dương tính nếu
mới tiêm vaccine ngừa viêm gan B trong vòng 18
ngày?
a. Anti-HBs


b. Anti-HBe

c. HBsAg@

d. HBcAg

35.
Xét nghiệm nào sau đây có thể dương tính nếu
mới tiêm globulin miễn dịch chống viêm gan B sau
phơi nhiễm?
a. Anti-HBc

b. Anti-HBe

c. Anti-HBs@

d. Anti-HCV

30. Các biện pháp sau đây được khuyến cáo áp dụng 36.
Xét nghiệm nào sau đây dùng để phân biệt có
trong dự phòng nhiễm amibe, ngoại trừ:
miễn dịch do vaccine ngừa HBV với có miễn dịch doc
nhiễm HBV tự khỏi?
a. Hóa dự phịng@
a. Anti-HBc@
b. Anti-HBe
b. Ăn chín, uống chín
c. Anti-HBs
d. Anti-HCV

c. Rửa tay trước khi ăn
37.
Các xét nghiệm sau đây dương tính có thể kết
d. Phát hiện sớm và điều trị các trường hợp nhiễm
luận bệnh nhân đang nhiễm HBV, ngoại trừ:
amibe
a. HBV-DNA
b. HBsAg
31. Bệnh nhân nhiễm HDV có xét nghệm nào sau đây
dương tính?
c. HbeAg
d. Anti-HBs@
a. Anti-HBs

b. HBsAg@

c. Anti-HCV

d. Anti-HAV

32.
Xét nghiệm HBsAg dương tính trong các trường
hợp sau đây, ngoại trừ:
a. Nhiễm HBV trước đây và tự khỏi@
b. Mới tiêm ngừa viêm gan B trong 18 ngày
c. Viêm gan B cấp

38.
Xét nghiệm nào sau đây cịn dương tính sau khi
điều trị thành công viêm gan C?

a. Anti-HBc IgM

b. Anti-HBc IgG

c. HCV-RNA

d. Anti-HCV@

39. Trong các đường lây truyền sau đây, con đường
nào lây nhiễm HCV hiệu quả nhất?
a. Đường tình dục

b. Từ mẹ sang con


c. Đường phân-miệng
40.

d. Đường máu@

Xét nghiệm tầm soát nhiễm HCV dựa vào:

a. Anti-HCV@

b. HCV-RNA

c. IgM anti-HCV

d. IgG anti-HCV


41. Chẩn đoán xác định đang nhiễm HCV dựa vào xét
nghiệm:
a. Anti-HCV

b. HCV-RNA@

c. IgM anti-HCV

d. IgG anti-HCV

42.

Nhiễm HAV sau 3 tháng có tỷ lệ tự khỏi là:

a. 65%
43.

b. 75%

c. 85%@

d. 95%

Nhiễm HAV sau 6 tháng có tỷ lệ tự khỏi là:

a. 65%

b. 75%

47.

Tác nhân nào sau đây khơng có bệnh cảnh lâm
sàng viêm gan mạn?
a. HAV@b

b. HBV

c. HCV

d. HDV

48. Ở người có miễn dịch bình thường, tác nhân nào
sau đây khơng có bệnh cảnh lâm sàng viêm gan mạn
a. HBV

b. HCV

c. HDV

d. HEV@

49. Trên thế giới, hầu hết các trường hợp nhiễm HIV
là do:
a. HIV-1@

b. HIV-2

c. HIV-3

d. HIV-4


c. 85% d. 100%@

50. Theo quy định, xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV
cho một người bệnh cần ap dụng chiến lược nào?
44.
Kết quả xét nghiệm nào sau đây cho thấy bệnh
nhân đang nhiễm HBV mạn?
a. Chiến lược I
b. Chiến lược II
a. HBsAg dương tính, IgM anti-HBc dương tính
c. Chiến lược III@
d. Khơng có
b. HBsAg dương tính, IgM anti-HBc âm tính@
51. Theo quy định, xét nghiệm sàng lọc HIV trước khi
truyền máu cần áp dụng chiến lược nào?
c. HBsAg âm tính, IgG anti-HBc dương tính
d. HBsAg âm tính, IgM anti-HBc dương tính
45.
Kết quả xét nghiệm nào sau đây cho thấy bệnh
nhân đang nhiễm HBV cấp?
a. HBsAg dương tính, IgG anti-HBc dương tính
b. HBsAg dương tính, IgM anti-HBc dương tính@
c. HBsAg âm tính, IgG anti-HBc dương tính
d. HBsAg âm tính, IgM anti-HBc dương tính
46. Một người được gọi là có miễn dịch với viêm gan
B nếu nồng độ anti-HBs tối thiểu phải có:
a. 1 mIU/mL

b. 10 mIU/mL@


c. 100 mIU/mL

d. 1000 mIU/mL

a. Chiến lược I@

b. Chiến lược II

c. Chiến lược III

d. Khơng có

52.
Theo quy định, xét nghiệm HIV trên nhóm nguy
cơ cao nhằm mục đích giám sát dịch tễ học cần áp
dụng chiến lược nào?
a. Chiến lược I

b. Chiến lược II@

c. Chiến lược III

d. Khơng có

53. Phân loại giai đoạn miễn dịch ở bệnh nhân
nhiễm HIV là bình thường hoặc suy giảm khơng
đáng kể nếu có T CD4:
a. >500/mm3@

b. 350-499/mm3


c. 200-349/mm3

d. <200/mm3


54. Dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con bao
gồm các biện pháp sau đây, ngoại trừ:

c. Hai xét nghiệm: một có độ nhạy cao, một có độ đặc
hiệu cao@

a. Dùng ARV cho bà mẹ mang thai

d. Hai xét nghiệm có độ đặc hiệu cao

b. Dùng ARV cho con

57.

Giai đoạn cửa sổ của nhiễm HIV là:

c. Dùng ARV cho cả mẹ lẫn con

a. 4-12 tuần@

b. 12-16 tuần

d. Dùng ARV cho người bố@


c. 16-18 tuần

d. 18-24 tuần

55. Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV theo chiến
lược I bao gồm:

58. Nếu nghi ngờ giai đoạn cửa sổ của nhiễm HIV,
cần làm lại xét nghiệm sau:

a. Một xét nghiệm có độ nhạy cao@

a. 1 tháng

b. 2 thàng

b. Một xét nghiệm có độ đặc hiệu cao

c. 3 tháng@

d. 6 tháng

c. Hai xét nghiệm có độ nhạy cao
d. Hai xét nghiệm có độ đặc hiệu cao
56. Xét nghiệm chẩn đoán HIV theo chiến lược II bao
gồm:
a. Một xét nghiệm có độ nhạy cao
b. Một xét nghiệm có độ đặc hiệu cao

59.


Về nguyên tắc, điều trị ARV cần phối hợp ít nhất

a. 2 thuốc

b. 3 thuốc@

c. 4 thuốc

d. 5 thuốc

60.
Dự phòng sau phơi nhiễm HIV do tai nạn nghề
nghiệp, thời gian điều trị ARV là:
a. 2 tuần

b. 3 tuần

c. 4 tuần@

d. 6 tuần


Đề thi nhiễm Y
1. Biện pháp chăm sóc nào sau đây cần thực hiện
trên bệnh nhân uốn ván?

c. Thấp hơn 10 lần d. Cao hơn 400 lần@

a. Tập vật lý trị liệu ngay từ đầu để tránh teo cơ


7. Các yếu tố sau đây là điều kiện thuận lợi cho
sự lây truyền bệnh uốn ván, ngoại trừ:

b. Cách ly người bệnh với ánh sáng và tiếng ồn@

a. Thở oxy bằng ống thông mũi@

c. Vỗ lưng thường xuyên để tránh viêm phổi do ứ
đọng

b. Chó mèo hoặc động vật khác cắn

d. Xoay trở chống loét do nằm lâu
2. Chẩn đoán ho gà thường được gợi ý trong giai
đoạn:
a. Khởi phát
c. Ủ bệnh

b. Hồi phục
d. Toàn phát@

c. Sinh con, sẩy thai, nạo phá thai
d. Vết thương dập nát hoặc đâm kim sâu
8. Vi khuẩn uốn ván hiện diện ở các nguồn bệnh
sau đây, ngoại trừ:
a. Trong đất

b. Trong nước uống và thực phẩm@
3. Tỷ lệ lây nhiễm HIV do quan hệ tình dục qua

đường hậu môn từ nam sang nam ở người c. Trong ruột của nhiều loài động vật
nhận là:
d. Trong phân của nhiều loài động vật
a. 1,0 đến 3,7/1000 b. 0,6 đến 1,7/1000
c. 0,65/1000

d. 5/1000@

4. Thời gian lây của thủy đậu sau khi phát ban kết
thúc bao nhiêu ngày?
a. 4 ngày
c. 3 ngày

b. 6 ngày@
d. 5 ngày

5. Tỷ lệ bệnh sởi xảy ra biến chứng là

9. Viêm não chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong các
trường hợp quai bị có triệu chứng?
a. 0.1%@

b. 11%

c. 1%

d. 10%

10. Biến chứng nào sau đây không phải của
bệnh uốn ván

a. Loét do nằm lâu

a. 50%

b. 30%@

b. Xuất huyết não do co thắt cơ@

c. 20%

d. 40%

c. Rách cơ, ly giải cơ vân

6. Ở những nơi sốt rét lưu hành thấp, nguy cơ d. Huyết khối tĩnh mạch sâu
hình thành sốt rét nặng do Plasmodium 11. Leptospira được lây truyền gián tiếp qua:
falciparum so với Plasmodium vivax là:
a. Trung gian là muỗi
a. Thấp hơn 400 lần b. Cao hơn 10 lần
1
1


b. Môi trường nước và đất ẩm@
c. Các vật dụng trong nhà
d. Trung gian là ruồi

16. Nếu tính trung bình, lỵ trực trùng do tác
nhân nào sau đây có độ nặng và nguy cơ tử
vong cao nhất?

a. Shigella sonnei

12. Chăm sóc vết thương của bệnh nhân uốn
van bao gồm các biện pháp sau đây, ngoại trừ:
a. Rửa tay cẩn thận và để hở
b. Rửa sạch và băng lại để tránh bội nhiễm@
c. Cắt lọc mô hoại tử kỹ lưỡng nếu có
d. Rạch mủ và dẫn lưu nếu có áp xe
13. Bốn tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bạch
hầu, bao gồm:
a. Giả mạc, đau họng, nuốt đau, viêm hạch bạch
huyết
b. Giả mạc, đau họng, viêm hạch bạch huyết, phù
nề

b. Shigella flexneri type 6
c. Shihella boydii type 2
d. Shigella dysenteriae type 1@
17. Nếu có trì hỗn trong ni cấy phân tìm vi
khuẩn tả, môi trường nào sau đây nên được sử
dụng trước khi cấy
a. Môi trường Cary-Blair@
b. Môi trường Sabouraud
c. Thạch MacConkey
d. Mơi trường thạch máu
18.

Bệnh lý amibe có phân bố ở đâu

c. Giả mạc, đau họng, nơn ói, nuốt đau


a. Chỉ có ở các nước Châu Á

d. Giả mạc, mùi hơi thối, viêm hạch bạch huyết,
phù nề@

b. Khắp nơi trên thế giới@

14. Thể lâm sàng nào sau đây của bệnh bạch
hầu và nhẹ nhất so với các thể còn lại

c. Chỉ có ở Tây Thái Bình Dương
d. Chí có ở các nước nhiệt đới
19. Bị động vật nghi dại gặm lên da khơng được
che phủ thì biện pháp dự phịng sau phơi nhiễm
là gì?

a. Bạch hầu họng
b. Bạch hầu mũi trước@
c. Bạch hầu ác tính

a. Tiêm vaccine nga lập tức và tiêm globulin miễn
dịch chống lại dại

d. Bạch hầu thanh quản

b. Khơng làm gì
15. Điều trị người mang vi khuẩn bạch hầu và
người tiếp xúc gần gũi với người bệnh bạch hầu c. Tiêm vaccine ngay lập tức và xử trí vết thương
bằng erythromycin trong thời gian bao lâu?

tại chỗ@
a. 7-10 ngày@

b. 3-5 ngày

c. 1-3 ngày

d. 14-21 ngày

d. Xử lý vết thương tại chỗ


20. Viêm gan B lây truyền được các con đường 25. Trung bình có bao nhiêu vi khuẩn thương
nào sau đây, ngoại trừ:
hàn trên mỗi mL máu của người bệnh?
a. Máu và dịch tiết b. Bú sữa mẹ@

a. 1000 vi khuẩn

b. 10 vi khuẩn

c. Từ mẹ sang con

c. 100 vi khuẩn

d. 01 vi khuẩn@

d. Tình dục

21. Tạo miễn dịch chủ động bằng vaccine DTP có 26. Bệnh do não mơ cầu có phân bố ở đâu?

thể dự phịng được các bệnh sau
a. Khắp nơi trên thế giới@
a. Thủy đậu, quai bị, uốn ván
b. Chỉ có ở các nước nhiệt đới
b. Uốn ván, ho gà, sốt bại liệt
c. Chỉ có ở khu vực thành thị
c. Dịch tả, thủy đậu, ho gà
d. Chỉ có ở các nước ơn đới
d. Bạch hầu, uốn ván, ho gà@
27. Biến chứng xuất huyết tiêu hóa trong bệnh
22. Phết máu giọt dày chuẩn đốn sốt sét có ưu
thương hàn xuất hiện vào thời điểm nào?
điểm sau:
a. Tuần thứ sáu của bệnh
a. Xác định chính xác lồi của ký sinh trùng
b. Tuần thứ hai, thứ ba của bệnh@
b. Cho phép đánh giá giai đoạn phát triển của ký
c. Tuần thứ tư, thứ năm của bệnh
sinh trùng
d. Tuần đầu tiên của bệnh
c. Xác định chính xác mật độ ký sinh trùng
28. Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV chủ yếu
d. Có thể phát hiện ký sinh trùng ở mật độ thấp@
là do suy giảm về số lượng và chất lượng của
23. Thủy đậu chu sinh bao gồm các đặc điểm
một bộ phận tế bào nào sau đây:
sau đây, ngoại trừ:
a. Neutrophils
b. Lympho B
a. Có tỷ lệ tử vong cao

c. Lympho T@
d. Basophils
b. Khi mẹ mắc thủy đậu trong 5 ngày trước sinh
29. Biểu hiện lâm sàng của viêm màng não mà
c. Khi mẹ mắc thủy đậu trong 48 giờ sau sinh
tùy thuộc vào các yếu tố nào sau đây, ngoại trừ:
d. Có tỷ lệ tử vong thấp@
24. Biến chứng u amibe trong lỵ amibe có đặc
điểm là:
a. Carcinoma

b. Giả u@

c. Sarcoma

d. Lymphoma

a. Tuổi tác
b. Mức độ nặng của bệnh
c. Bệnh nền tảng
d. Màu sắc dịch não tủy@
30. Trong số các thể lâm sàng sau đây của bệnh
uốn ván, thể nào có tỷ lệ tử vong cao nhất


a. Uốn ván sơ sinh@
b. Uốn ván cục bộ
c. Uốn ván toàn thân

d. Viêm tai giữa@

35. Viêm màng não do Haemophilus influenzae
hay gặp trên các cơ địa sau đây, ngoại trừ:
a. Giảm gammaglobulin máu

d. Uốn ván khu trú
31. Dấu hiệu eschar trong sốt ve mị có các đặc
điểm sau đây, ngoại trừ:
a. Xuất hiện ở vị trí ấu trùng mị cắn
b. Sưng đỏ, đau, đơi khi có mủ@

b. Khơng có lách
c. Dò dịch não tủy sau chấn thương đầu
d. Mắc bệnh thalassemia@
36.

Đặc điểm sưng hạch trong bệnh dịch hạch là

c. Không sưng, không đỏ, không đau

a. Hạch đau trước khi sưng@

d. Có dạng vết loét hoại ử ở trung tâm

b. Hạch đau sau khi sưng

32. Nhiễm trùng huyết khơng có viêm màng não
chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong các trường hợp
nhiễm não mô cầu
a. 45% đến 60%


b. 25% đến 35%

c. 5% đến 20%@

d. 25% đến 40%

33. Trong viêm màng não mủ, sinh hóa dịch não
tủy có đặc điểm
a. Glucose giảm, protein tăng, lactate tăng cao@
b. Glucose bình thường, protein tăng, lactate bình
thường

c. Hạch sưng và đau cùng lúc
d. Hạch sưng nhưng không đau
37. Bệnh ho gà được lây truyền phổ biến nhất
qua con đường nào
a. Đường hơ hấp@
b. Đường tình dục
c. Đường tiêu hóa
d. Ăn thịt gà chưa nấu chín
38.

Sốt xuất huyết dengue được lây truyền qua

c. Glucose giảm, protein bình thường, lactate tăng

a. Đường hơ hấp

b. Muỗi chích@


d. Glucose bình thường, protein bình thường,
lactate tăng

c. Đường tiêu hóa d. Bọ chét cắn

39. Nếu không điều trị, tỷ lệ các trường hợp
34. Hội chứng Reiter bao gồm các biểu hiện sau nhiễm Salmonella Typhi sẽ bài tiết vi khuẩn ra
ngoài môi trường trong 3 tháng là:
đây, ngoại trừ:
a. Viêm màng bồ đào

a. Khoảng 30%

b. Khoảng 70%

b. Viêm niệu đạo

c. Khoảng 10%@

d. Khoảng 50%

c. Viêm khớp

40. Leptospira có thể được phân lập từ dịch não
tủy trong bao nhiêu ngày đầu của bệnh?


a. 15-30 ngày
c. 1-3 ngày


b. 4-10 ngày@
d. 10-15 ngày

41. Cơn sốt rét điển hình thường gặp ở sốt rết
do tác nhân nào sau đây khi so với các tác nhân
còn lại
a. Plasmodium falciparum
b. Plasmodium knowlesi
c. Plasmodium ovale@
d. Plasmodium malariae

46. Thời gian ủ bệnh của uốn ván ngắn thường
kèm với các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
a. Vết thương gần đầu
b. Tỷ lệ tử vong cao
c. Tiên lượng bệnh nhẹ@
d. Tiên lượng bệnh nặng
47. Triệu chứng mót xuất hiện trong lỵ amibe
với tỷ lệ bao nhiêu?
a. 1/5

b. 1/4

d. 1/3
42. Sau khi khởi phát sớm nhất là bao nhiêu c. 1/2@
ngày thì người lớn mắc bệnh cúm mới biết là
48. Trong viêm màng não mủ, dịch não tủy có
nguồn lây?
màu vàng là do nguyên nhân sau đây, ngoại trừ:
a. 7 b. 5@

c. 6
d. 8
a. Chọc tủy sống chạm mạch gây tán huyết
43. Phân độ giai đoạn lâm sàng của nhiễm HIV
b. Nồng độ protein quá cao
với giai đoạn lâm sàng 3 bao gồm biểu hiện nào
c. Bản chất vi khuẩn gây bệnh@
sau đây?
a. Các nhiễm trùng nhẹ
b. Khơng có triệu chứng
c. Các nhiễm trùng nặng@
d. Các nhiễm trùng tiến triển
44. Tỷ lệ nhuộm gram dịch não tủy tìm thấy vi
khuẩn trong các trường hợp viêm màng não do
não mô cầu là:
a. 85%@

b. 65%

c. 75%

d. 55%

45.

Loại nào sau đây là vật chủ của virus quai bị

a. Lợn

b. Người@


c. Chim

d. Chó

d. Bệnh nhân có bilirubin máu cao
49. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn ho gà đạt cao nhất
trong thời gian nào?
a. Giai đoạn hồi phục
b. Hai tuần đầu của bệnh@
c. Giai đoạn ủ bệnh
d. Bốn tuần đầu của bệnh
50. lịch tiêm bắp vaccine dại sau phơi nhiễm
nhiều vị trí rút ngắn, phác đồ 2-1-1, bao gồm
bao nhiêu lần đến tiêm
a. 3@

b. 2

c. 4

d. 1


51. Chống chỉ định tuyết đối của chọc dò tủy
sống bao gồm, ngoại trừ:
a. Lệch đường giữa trên phim CT scan sọ não
b. Có nhiễm trùng da chổ đâm kim chọc dò
c. Mất bể tiểu não trước trên phim CT scan đầu
d. Có rối loạn đơng máu@

52. Ngoại trừ uốn ván thể đầu, uốn ván cục bộ
có tỷ lệ tử vong khoảng bao nhiêu?
a. 10%

b. 41%

c. 31%

d. 1%@

a. T CD4 > 200/mm3 trên 6 tháng@
b. T CD8 > 200/mm3 trên 6 tháng
c. T CD4 > 200/mm3 trên 3 tháng
d. T CD8 > 200/mm3 trên 3 tháng
57.

Biến chứng thường gặp của bệnh cúm là:

a. Viêm phổi@

b. Viêm não

c. Hội chứng Reye

d. Viêm cơ tim

58. Phịng xét nghiệm có điều kiện nào sau đây
mới được phép trả lời kết luận các trường hợp
nhiễm HIV?


53. Kháng thể IgM của viêm não Nhật Bản trong a. Được Bộ Y Tế cấp chứng nhận là phịng xét
dịch não tủy:
nghiệm khẳng định HIV@
a. Khơng thể phát hiện được
b. Xuất hiện sau kháng thể trong máu
c. Xuất hiện trước kháng thể trong máu@

b. Có nhân viên đủ năng lục để thực hiện các xét
nghiệm chẩn đốn
c.Có đầy đủ trang thiết bị để thực hiện các xét
nghiệm chẩn đoán

d. Xuất hiện cùng lúc kháng thể trong máu

d. Là bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố hoặc tuyến
54. Tác nhân nào sau đây không gây viêm gan
trung ương
mạn?
59. Kháng sinh nào sau đây không nên sử dụng
a. HDV
b. HBV
trong điều trị bệnh dịch hạch?
c. HCV

d. HAV@

55. Xét nghiệm viêm não Nhật Bản ở trẻ em hay
gặp tăng:
a. ALT


b. AST@

c. GGT

d. Bạch cầu

56. Điều trị dự phòng thứ phát cho các nhiễm
trùng cơ hội do HIV được sử dụng đến khi nào
thì ngưng?

a. Penicillin@

b. Doxycycline

c. Gentamicin

d. Tetracycline

60. Bệnh nào sau đây khơng có tình trạng người
nhiễm mầm bệnh khơng triệu chứng?
a. Bệnh bạch hầu

b. Bệnh sởi

c. Bệnh thương hàn d. Viêm não Nhật Bản


Đề Nhiễm YHCT
1. Bệnh nào sau đây dễ gây thành dịch?
a. Bệnh sởi@


b. Viêm gan C

c. Bệnh uốn ván

d. Bệnh dại

9. Bệnh nào sau đây khơng có tình trang người
nhiễm mầm bệnh không triệu chứng?
a. Viêm não Nhật Bản

b. Bệnh sởi@

d. Bệnh thương hàn
2. Bệnh nào sau đây là một trong những nguyên c. Bệnh bạch hầu
nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em trên toàn 10. Ổ chứa của virus sởi ở động vật trong tự
thế giới?
nhiên là:
a. Bệnh sởi@

b. Viêm gan B

a. Khơng có@

b. Ngựa

c. Nhiễm Leptospira

d. Bệnh uốn ván


c. Trâu bò

d. Heo

3. Trong thời kỳ trước khi có vaccine sởi, lứa tuổi
mắc bệnh sởi nhiều nhất là?
a. Người già

b. Trung niên

c. Thanh niên

d. Trẻ em@

a. 80%
12.

4. Để ngăn ngừa dịch sởi bùng phát, một quốc gia
cần đảm bảo trẻ em nhận được hai liều vaccine
sởi với tỷ lệ ít nhất là bao nhiêu?
a. 65%

b. 85%

c. 95%@

d. 75%

b. 4


c. 1@

d. 3

b. Chim

c. Lợn

d. Muỗi

7. Khi ở trong khơng khí, virus sởi có thể có khả
năng lây nhiễm trong thời gian:
a. 15 phút

b. 2 giờ@

c. 60%

d. 90%@

Bệnh sởi lây qua đường:

a. Tình dục

b. Hơ hấp@

c. Tiêu hóa

d. Từ mẹ sang con


13.

Trung gian truyền bệnh của sởi là:

b. Gia cầm
c. Con ruồi

6. Virus sởi có vật chủ là:
a. Người@

b. 70%

a. Con muỗi

5. Virus sởi có bao nhiêu serotype?
a. 2

11. Nếu chưa có miễn dịch, tỷ lệ mạc bệnh sởi
sau khi tiếp xúc với người bệnh là:

c. 30 phút

8. Nguồn lây của bệnh sởi là:
a. Chim

b. Muỗi

c. Lợn

d. Người@


d. 1 giờ

d. Khơng có@
14.

Đối tượng mắc bệnh của sởi là:

a. Người lớn đã mắc sởi
b. Trẻ em đã được tiêm chủng bằng MMR
c. Người chưa có miễn dịch với sởi@
d. Trẻ em được tiêm chủng trong chương trình
tiêm chủng mở rộng


15. Dù chưa được tiêm chủng, lứa tuổi nào sau
đây ít có nguy cơ mắc bệnh sởi hơn những lứa
tuổi còn lại?
a. Dưới 6 tháng tuổi@

b. Từ 1 đến 6 tuổi

c. Từ 6 đến 12 tháng tuổi d. Trên 6 tuổi
16. Miễn dịch tạo ra sau khi mắc bệnh sởi có đặc
điểm:
a. Khơng bền vững

b. Khơng được biết rõ

c. Khơng đặc hiệu


d. Kéo dài suốt đời@

17.

Phân bố của bệnh sởi:

a. Ở các nước Châu Á
b. Ở khắp nơi trên thế giới@
c. Ở các nước nhiệt đới
d. Ở các nước đang phát triển

b. Thời kỳ toàn phát
c. Thời kỳ hồi phục@
d. Thời kỳ ủ bệnh
22. Một số trẻ sơ sinh có miễn dịch chống lại sởi
là do:
a. Trẻ sinh ra đủ cân
b. Trẻ sinh ra đủ tháng
c. Trẻ sơ sinh ít tiếp xúc với người bệnh sởi
d. Kháng thể truyền mẹ sang con qua nhau@
23. Dấu hiệu Koplik xuất hiện trong thời kỳ nào
sau đây của bệnh sởi?
a. Thời kỳ ủ bệnh

b. Thời kỳ khởi phát@

c. Thời kỳ lui bệnh

d. Thời kỳ toàn phát


24. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng
18. IgM đặc hiệu cho sởi có thể phát hiện được của bệnh sởi trong thời kỳ khởi phát?
sớm nhất là lúc nào?
a. Sốt và phát ban
b. Vết rằn da hổ
a. Thời kỳ phát ban@
b. Thời kỳ lui bệnh
c. Dấu hiệu Koplik@
d. Sốt và viêm long
c. Thời kỳ ủ bệnh
d. Thời kỳ hồi phục
25. Thời kỳ nào sau đây trong bệnh sởi còn được
19. IgM đặc hiệu cho sởi đạt nồng độ cao nhất
gọi là thời kỳ phát ban?
vào ngày thứ mấy của bệnh?
a. Thời kỳ khởi phát
b. Thời kỳ toàn phát@
a. 10@
b. 8
c. 4
d. 6
c. Thời kỳ lui bệnh
d. Thời kỳ ủ bệnh
20. IgM đặc hiệu cho sởi có thể tịn tại trong thời
26. Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng
gian bao lau?
của bệnh sởi trong thời kỳ lui bệnh?
a. 2 tháng
b. 3 tháng

a. Vết rằn da hổ@
b. Sốt và phát ban
c. 4 tháng
d. 1 tháng@
c. Dấu hiệu Koplik
d. Sốt và viêm long
21. IgG đặc hiệu cho sởi đạt nồng độ cao nhất
27. Tỷ lệ bệnh sởi xảy ra biến chứng là?
vào thời kỳ nào?
a. 50%
b. 40%
c. 20%
d. 30%@
a. Thời kỳ khởi phát


28. Một người đã mắc bệnh sởi trước đây sú
tháng sẽ có xét nghiệm chuyên biệt cho sởi như
sau:
a. IgM dương tính, IgG âm tính
b. IgM âm tính, IgG âm tính
c. IgM dương tính, IgG dương tính
d. IgM âm tính, IgG dương tính@

b. Bổ sung vitamin A@
b. Dùng thuốc kháng virus@
d. Bổ sung vitamin C
33. Bổ sung vitamin A. làm giảm đi bao nhiêu
phần trăm số ca tử vong do sởi?
a. 30%


b. 70%

c. 90%@

d. 50%

34. Vaccine ngừa sởi trong chương trình tiêm
chủng mở trong ở Việt Nam được sử dụng trong
29. Điều trị bệnh sởi không biến chứng dựa vào
bao nhiêu liều
a. Bổ sung vitamin C
a. 4 liều
b. 2 liều@
b. Dùng thuốc kháng sinh
c. 1 liều
d. 3 liều
c. Dùng thuốc kháng virus
35. Vaccine ngừa sởi trong chương trình Tiêm
d. Điều trị hỗ trợ@
chủng mở rộng ở Việt Nam có cách dùng như
30. Trẻ em mắc bệnh sởi ở các nước đang phát
thế nào?
triển cần được:
a. Nhét hậu môn
b. Xịt qua mũi
a. Bổ sung vitamin A@
c. Dùng đường uống
d. Dùng đường tiêm@
b. Cho kháng sinh sớm

36. Liều thứ nhất của vaccine ngừa sởi trong
c. Bổ sung vitamin C
chương trình Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam
hiện nay được áp dụng cho trẻ em từ độ tuổi
d. Dùng thuốc kháng virus
nào?
31. Tổn thương ở mắt và tật mù mắt do sởi ở trẻ
a. 12 tháng tuổi
b. 18 tháng tuổi
em có thể được ngăn ngừa bằng cách:
c. 15 tháng tuổi
d. 9 tháng tuổi@
a. Dùng kháng sinh toàn thân
37.
Liều thứ hai của vaccine ngừa sởi trong
b. Nhỏ mắt với chloramphenicol
chương trình Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam
c. Tiêm kháng sinh vào nhãn cầu
hiện nay được áp dụng cho trẻ em từ độ tuổi
nào?
d. Bổ sung vitamin A@
a. 15 tháng tuổi
b. 12 tháng tuổi
32. Có thể giảm đi một nữa số ca tử vong do sởi
nhờ vào:
c. 18 tháng tuổi@
d. 9 tháng tuổi
a. Dùng kháng sinh sớm



38. Vaccine sởi trong chương trình Tiêm chủng
mở rộng ở Việt Nam hiện nay là loại:
a. Đơn giá, chỉ ngừa sởi@
b. Đa giá, ngừa được hai bệnh
c. Đa giá, ngừa được ba bệnh
d. Đa giá, ngừa được bốn bệnh
39. MMR là ký hiệu vaccine dự phòng các bệnh
sau:
a. Bạch hầu - ho gà - uốn ván
b. Sởi - quai bị - thủy đậu
c. Sởi - rubella - thủy đậu
d. Sởi - quai bị - rubella@
40. MMRV là ký hiệu vaccine dự phòng các bệnh
sau:
a. Bạch hầu - ho gà - uốn ván - thủy đậu
b. Sởi - quai bị - rubella - thủy đậu@

d. Quản lý bệnh ở các trang trại
43. Trong 3 ngày đầu tiên của sốt xuất huyết
dengue, xét nghiệm nào sau đây có độ nhạy và
độ đặc hiệu cao nhất?
a. ELISA phát hiện kháng thể IgM anti-dengue
b. ELISA phát hiện kháng thể IgG anti-dengue
c. ELISA phát hiện NS1 của virus dengue
d. RT-PCR phát hiện DENV RNA@
44.
Nguồn bệnh chủ yếu của sốt xuất huyết
dengue là:
a. Khỉ


b. Người@

c. Lợn

d. Chim

45.

Virus dengue có ổ chứa

a. Khỉ

b. Người

c. Người và khỉ@

d. Lợn và chim

46.

Sốt xuất huyết dengue lây truyền từ:

c. Sởi - bạch hầu - ho gà - uốn ván

a. Động vật sang cho người

d. Sởi - quai bị - rubella - ho gà

b. Người sang người@


41. Người đầu tiên ở Hoa Kỳ được xác định là
người lành mang trùng của thương hàn có tên
là:
a. Mary Mallon@

b. Robert Koch

c. William Budd

d. Georg Gaffky

42. Biện pháp nào sau đây có thể dự phịng tất
cả các nhóm huyết thanh của Leptospira khi
phơi nhiễm?
a. Dùng vaccine Spirolept
b. Dùng vaccine Vax-Spiral
c. Hóa dự phịng bằng Doxycycline@

c. Gặm nhấm sang người
d. Gia cầm sang cho người
47. Hiện nya, vaccine ngừa sốt xuất huyết
dengue được WHO khuyến cáo sử dụng có chọn
lọc là:
a. Infanrix hexa

b. Hepavax

c. Dengvaxia@

d. Engerix-B


48. Bệnh nhân nhiễm HDV phải có xét nghiệm
nào sau đây dương tính?
a. Anti-HBs

b. HBsAg@


c. Anti-HCV

d. Anti-HAV

49.
Xét nghiệm HBsAg dương tính trong các
trường hợp sau đây, ngoại trừ:
a. Nhiễm HBV trước đây và tự khỏi@
b. Mới tiêm ngừa viêm gan B trong 18 ngày
c. Viêm gan B cấp
d. Viêm gan B mạn
50.

Chẩn đoán xác định nhiễm HBV dựa vào:

a. Anti-HCV

b. HCV-RNA

c. HBsAg@

d. Anti-HBs


51. Xét nghiệm nào sau đây có thể dương tính
nếu tiêm vaccine viêm gan B trong vòng 18 ngày?
a. Anti-HBs

b. Anti-HBe

c. HBsAg@

d. HBeAg

54. Các xét nghiệm sau đây dương tính có thể
kết luận bệnh nhân đang nhiễm HBV, ngoại trừ:
a. HBV-DNA

b. HBsAg

c. HbeAg

d. Anti-HBs@

55. Xét nghiệm nào sau đây cịn dương tính sau
khi điều trị thành công viêm gan C?
a. Anti-HBc IgM

b. Anti-HBc IgG

c. HCV-RNA

d. Anti-HCV@


56. Trong các đường lây truyền sau đây, con
đường nào lây nhiễm HCV hiệu quả nhất?
a. Đường tình dục

b. Từ mẹ sang con

c. Đường phân miệng

d. Đường máu@

57.

Xét nghiệm tầm soát nhiễm HCV dựa vào

a. Anti-HCV@

b. HCV RNA

c. IgM anti-HCV
d. IgG anti-HCV
52. Xét nghiệm nào sau đây có thể dương tính
nếu mới tiêm globulin miễn dịch chống viêm gan 58. Chẩn đoán xác định người đang nhiễm HCV
B sau phơi nhiễm
dựa vào xét nghiệm:
a. Anti-HBc

b. Anti-HBe

a. Anti-HCV


b. HCV-RNA@

c. Anti-HBs@

d. Anti-HCV

c. IgM anti-HBc

d. IgG anti-HBc

53. Xét nghiệm nào sau đây dùng để phân biệt 59. Nhiễm HAV sau 3 tháng có tỷ lệ tự khỏi là:
có miễn dịch do vaccine ngừa HBV với có miễn
a. 65%
b. 75%
c. 85%@
d. 95%
dịch do nhiễm HBV và tự khỏi?
60. Nhiễm HAV sau 6 tháng có tỷ lệ tự khỏi là:
a. Anti-HBc@
b. Anti-HBe
a. 65%
b. 75%
c. 85% d. 100%@
c. Anti-HBs
d. HBeAg


Đề thi nhiễm Y
1. Biện pháp chăm sóc nào sau đây cần thực hiện

trên bệnh nhân uốn ván?
a. Tập vật lý trị liệu ngay từ đầu để tránh teo cơ
b. Cách ly người bệnh với ánh sáng và tiếng ồn@
c. Vỗ lưng thường xuyên để tránh viêm phổi do ứ
đọng
d. Xoay trở chống loét do nằm lâu
2. Chẩn đoán ho gà thường được gợi ý trong giai
đoạn:
a. Khởi phát
c. Ủ bệnh

b. Hồi phục
d. Toàn phát@

c. Thấp hơn 10 lần d. Cao hơn 400 lần@
7. Các yếu tố sau đây là điều kiện thuận lợi cho
sự lây truyền bệnh uốn ván, ngoại trừ:
a. Thở oxy bằng ống thơng mũi@
b. Chó mèo hoặc động vật khác cắn
c. Sinh con, sẩy thai, nạo phá thai
d. Vết thương dập nát hoặc đâm kim sâu
8. Vi khuẩn uốn ván hiện diện ở các nguồn bệnh
sau đây, ngoại trừ:
a. Trong đất

b. Trong nước uống và thực phẩm@
3. Tỷ lệ lây nhiễm HIV do quan hệ tình dục qua
đường hậu môn từ nam sang nam ở người c. Trong ruột của nhiều loài động vật
nhận là:
d. Trong phân của nhiều loài động vật

a. 1,0 đến 3,7/1000 b. 0,6 đến 1,7/1000
9. Viêm não chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong các
c. 0,65/1000
d. 5/1000@
trường hợp quai bị có triệu chứng?
4. Thời gian lây của thủy đậu sau khi phát ban kết
thúc bao nhiêu ngày?
a. 4 ngày
c. 3 ngày

b. 6 ngày@
d. 5 ngày

5. Tỷ lệ bệnh sởi xảy ra biến chứng là

a. 0.1%@

b. 11%

c. 1%

d. 10%

10. Biến chứng nào sau đây không phải của
bệnh uốn ván
a. Loét do nằm lâu

a. 50%

b. 30%@


b. Xuất huyết não do co thắt cơ@

c. 20%

d. 40%

c. Rách cơ, ly giải cơ vân

6. Ở những nơi sốt rét lưu hành thấp, nguy cơ d. Huyết khối tĩnh mạch sâu
hình thành sốt rét nặng do Plasmodium
11. Leptospira được lây truyền gián tiếp qua:
falciparum so với Plasmodium vivax là:
a. Trung gian là muỗi
a. Thấp hơn 400 lần b. Cao hơn 10 lần
2
2


b. Môi trường nước và đất ẩm@
c. Các vật dụng trong nhà
d. Trung gian là ruồi

16. Nếu tính trung bình, lỵ trực trùng do tác
nhân nào sau đây có độ nặng và nguy cơ tử
vong cao nhất?
a. Shigella sonnei

12. Chăm sóc vết thương của bệnh nhân uốn
van bao gồm các biện pháp sau đây, ngoại trừ:

a. Rửa tay cẩn thận và để hở
b. Rửa sạch và băng lại để tránh bội nhiễm@
c. Cắt lọc mô hoại tử kỹ lưỡng nếu có
d. Rạch mủ và dẫn lưu nếu có áp xe
13. Bốn tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bạch
hầu, bao gồm:
a. Giả mạc, đau họng, nuốt đau, viêm hạch bạch
huyết
b. Giả mạc, đau họng, viêm hạch bạch huyết, phù
nề

b. Shigella flexneri type 6
c. Shihella boydii type 2
d. Shigella dysenteriae type 1@
17. Nếu có trì hỗn trong ni cấy phân tìm vi
khuẩn tả, môi trường nào sau đây nên được sử
dụng trước khi cấy
a. Môi trường Cary-Blair@
b. Môi trường Sabouraud
c. Thạch MacConkey
d. Mơi trường thạch máu
18.

Bệnh lý amibe có phân bố ở đâu

c. Giả mạc, đau họng, nơn ói, nuốt đau

a. Chỉ có ở các nước Châu Á

d. Giả mạc, mùi hơi thối, viêm hạch bạch huyết,

phù nề@

b. Khắp nơi trên thế giới@

14. Thể lâm sàng nào sau đây của bệnh bạch
hầu và nhẹ nhất so với các thể còn lại

c. Chỉ có ở Tây Thái Bình Dương
d. Chí có ở các nước nhiệt đới
19. Bị động vật nghi dại gặm lên da khơng được
che phủ thì biện pháp dự phịng sau phơi nhiễm
là gì?

a. Bạch hầu họng
b. Bạch hầu mũi trước@
c. Bạch hầu ác tính

a. Tiêm vaccine nga lập tức và tiêm globulin miễn
dịch chống lại dại

d. Bạch hầu thanh quản

b. Khơng làm gì
15. Điều trị người mang vi khuẩn bạch hầu và
người tiếp xúc gần gũi với người bệnh bạch hầu c. Tiêm vaccine ngay lập tức và xử trí vết thương
bằng erythromycin trong thời gian bao lâu?
tại chỗ@
a. 7-10 ngày@

b. 3-5 ngày


c. 1-3 ngày

d. 14-21 ngày

d. Xử lý vết thương tại chỗ


20. Viêm gan B lây truyền được các con đường 25. Trung bình có bao nhiêu vi khuẩn thương
nào sau đây, ngoại trừ:
hàn trên mỗi mL máu của người bệnh?
a. Máu và dịch tiết b. Bú sữa mẹ@

a. 1000 vi khuẩn

b. 10 vi khuẩn

c. Từ mẹ sang con

c. 100 vi khuẩn

d. 01 vi khuẩn@

d. Tình dục

21. Tạo miễn dịch chủ động bằng vaccine DTP có 26. Bệnh do não mơ cầu có phân bố ở đâu?
thể dự phịng được các bệnh sau
a. Khắp nơi trên thế giới@
a. Thủy đậu, quai bị, uốn ván
b. Chỉ có ở các nước nhiệt đới

b. Uốn ván, ho gà, sốt bại liệt
c. Chỉ có ở khu vực thành thị
c. Dịch tả, thủy đậu, ho gà
d. Chỉ có ở các nước ơn đới
d. Bạch hầu, uốn ván, ho gà@
27. Biến chứng xuất huyết tiêu hóa trong bệnh
22. Phết máu giọt dày chuẩn đốn sốt sét có ưu
thương hàn xuất hiện vào thời điểm nào?
điểm sau:
a. Tuần thứ sáu của bệnh
a. Xác định chính xác lồi của ký sinh trùng
b. Tuần thứ hai, thứ ba của bệnh@
b. Cho phép đánh giá giai đoạn phát triển của ký
c. Tuần thứ tư, thứ năm của bệnh
sinh trùng
d. Tuần đầu tiên của bệnh
c. Xác định chính xác mật độ ký sinh trùng
28. Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV chủ yếu
d. Có thể phát hiện ký sinh trùng ở mật độ thấp@
là do suy giảm về số lượng và chất lượng của
23. Thủy đậu chu sinh bao gồm các đặc điểm
một bộ phận tế bào nào sau đây:
sau đây, ngoại trừ:
a. Neutrophils
b. Lympho B
a. Có tỷ lệ tử vong cao
c. Lympho T@
d. Basophils
b. Khi mẹ mắc thủy đậu trong 5 ngày trước sinh
29. Biểu hiện lâm sàng của viêm màng não mà

c. Khi mẹ mắc thủy đậu trong 48 giờ sau sinh
tùy thuộc vào các yếu tố nào sau đây, ngoại trừ:
d. Có tỷ lệ tử vong thấp@
24. Biến chứng u amibe trong lỵ amibe có đặc
điểm là:
a. Carcinoma

b. Giả u@

c. Sarcoma

d. Lymphoma

a. Tuổi tác
b. Mức độ nặng của bệnh
c. Bệnh nền tảng
d. Màu sắc dịch não tủy@
30. Trong số các thể lâm sàng sau đây của bệnh
uốn ván, thể nào có tỷ lệ tử vong cao nhất


a. Uốn ván sơ sinh@
b. Uốn ván cục bộ
c. Uốn ván toàn thân

d. Viêm tai giữa@
35. Viêm màng não do Haemophilus influenzae
hay gặp trên các cơ địa sau đây, ngoại trừ:
a. Giảm gammaglobulin máu


d. Uốn ván khu trú
31. Dấu hiệu eschar trong sốt ve mị có các đặc
điểm sau đây, ngoại trừ:
a. Xuất hiện ở vị trí ấu trùng mị cắn
b. Sưng đỏ, đau, đơi khi có mủ@

b. Khơng có lách
c. Dò dịch não tủy sau chấn thương đầu
d. Mắc bệnh thalassemia@
36.

Đặc điểm sưng hạch trong bệnh dịch hạch là

c. Không sưng, không đỏ, không đau

a. Hạch đau trước khi sưng@

d. Có dạng vết loét hoại ử ở trung tâm

b. Hạch đau sau khi sưng

32. Nhiễm trùng huyết khơng có viêm màng não
chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong các trường hợp
nhiễm não mô cầu
a. 45% đến 60%

b. 25% đến 35%

c. 5% đến 20%@


d. 25% đến 40%

33. Trong viêm màng não mủ, sinh hóa dịch não
tủy có đặc điểm
a. Glucose giảm, protein tăng, lactate tăng cao@
b. Glucose bình thường, protein tăng, lactate bình
thường

c. Hạch sưng và đau cùng lúc
d. Hạch sưng nhưng không đau
37. Bệnh ho gà được lây truyền phổ biến nhất
qua con đường nào
a. Đường hơ hấp@
b. Đường tình dục
c. Đường tiêu hóa
d. Ăn thịt gà chưa nấu chín
38.

Sốt xuất huyết dengue được lây truyền qua

c. Glucose giảm, protein bình thường, lactate tăng

a. Đường hơ hấp

b. Muỗi chích@

d. Glucose bình thường, protein bình thường,
lactate tăng

c. Đường tiêu hóa d. Bọ chét cắn


39. Nếu không điều trị, tỷ lệ các trường hợp
nhiễm Salmonella Typhi sẽ bài tiết vi khuẩn ra
34. Hội chứng Reiter bao gồm các biểu hiện sau
ngồi mơi trường trong 3 tháng là:
đây, ngoại trừ:
a. Viêm màng bồ đào

a. Khoảng 30%

b. Khoảng 70%

b. Viêm niệu đạo

c. Khoảng 10%@

d. Khoảng 50%

c. Viêm khớp

40. Leptospira có thể được phân lập từ dịch não
tủy trong bao nhiêu ngày đầu của bệnh?


×