Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.32 KB, 22 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính


3.1 !"#$%&'()#!*+),!)+-.)&/012#*&)1,3&4)#1!+5!678#$.9&&6#!*+)
&!:#!;12#*&< 
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành ở công ty Bình Minh.
* Về sản xuất kinh doanh nói chung ở công ty.
Công ty Bình Minh là một DNNN trực thuộc sở xây dựng Hà Tây có
nhiệm vụ chính là SXKD vật liệu xây dựng mà chủ yếu là các loại gạch nhằm cung
cấp cho các thành phần kinh tế có nhu cầu sử dụng.
Qua thời gian thực tập tại công ty tôi có một số nhận xét.
Mặc dù có những bước thăng trầm nhưng công ty tự phấn đấu và tìm được
chỗ đứng trong cơ chế thị trường hiện nay. Trong những năm qua công ty luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Giải quyết
công việc làm cho hàng trăm lao động, quan tâm đúng mức tới người lao động đã
góp phần ổn định tình hình dân sinh kinh tế địa phương.
Công ty luôn quan tâm, chú trọng tới công tác đầu tư máy móc thiết bị, chủ
động xây dựng và thực hiện kế hoạch nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật nhằm đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng, cải tiến mẫu mã, kỹ thuật sản
xuất, đến nay năng suất lao động ngày một tăng, số lượng sản phẩm nhiều, chất
lượng sản phẩm được nâng cao, tiết kiệm vật tư và hạ giá thành sản phẩm. Bộ máy
quản lý gọn nhẹ, khoa học, cùng với sự đoàn kết phấn đấu hướng tới mục tiêu
chung của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty đã tạo nên sức mạnh nội lực
cho phát triển SXKD của công ty.
Cùng với thời gian, bằng nhiều biện pháp công ty đã ngày càng lớn mạnh và
khẳng định được chỗ đứng của mình, từ một doanh nghiệp quy mô nhỏ, công nghệ
lạc hậu, đến nay quy mô doanh nghiệp đã được mở rộng, công nghệ sản xuất hiện
1
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
1


Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
đại được đưa vào sử dụng, hiệu qủa hoạt động SXKD ngày một cao. Để có được
những thành tựu này, công tác hạch toán kế toán đã góp phần không nhỏ, đặc biệt
là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
=0&>#!!>#!&?1!@1,3&4)#1AB12#*&<
Qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp cân thực tế về công tác kế
toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói
riêng, tôi có một số nhân xét như sau:
C0&?1!@1DEF)<,3&4)#G Việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung thực sự
phù hợp với đặc điểm của công ty. Các thành viên trong bộ máy kế toán là những
người nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, được phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng,
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng nên bộ máy kế toán của công ty đã
phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ chính xác thông tin tài chính – kinh tế cần thiết
cho công tác quản lý.
-0!H&!I#*7?7)1!GHệ thống sổ sách tương đối đầy đủ, ghi chép sổ rõ
ràng, đảm bảo tính chính xác, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.
- 0!H&!I#*&:+,!48#12#*&<(B#*7JKL#*GLà tương đối đầy đủ với
yêu cầu quản lý và quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phù hợp với hệ
thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành.
- 2#*&)1,3&4)#&"5!M51!+5!678#$.9&/:&6#!*+)&!:#!78#
!NFG
Được tiến hành hàng quý có nề nếp. Việc tập hợp chi phí ban đầu được nhân
viên các phần hành: nguyên vật liệu, tiền lương, tài sản cố định . . . ghi chép một
cách đầy đủ, chính xác, nhanh chóng, cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán giá
thành tập hợp chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ, tính chính xác chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm.
- !OP#*5!)5&"5!M51!+5!678#$.9&/:&6#!*+)&!:#!78#5!NFG
2
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13

2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Được xác định phù hợp với đặc điểm của đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm.
3.1.2.Những mặt còn tồn tại.
3.1.2.1 Những tồn tại trong hoạt động SXKD chung của công ty.
Bên cạnh những mặt công ty đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
Mặc dù đến nay sản lượng sản phẩm sản xuất ra ngày một cao, chất lượng
sản phẩm được đảm bảo nhưng chủng loại sản phẩm chưa phong phú. Hơn nữa dây
chuyền sản xuất hiện đại đã được đưa vào sử dụng nhưng sản xuất thủ công vẫn
chưa được loại bỏ hoàn toàn.
3.1.2.2 Những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán kế toán của công ty.
QI+/R+1!+5!6#*.<S#/"&T+H.&UV1&+35G Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
của công ty là hợp lý, mọi vật tư được xuất tại kho được kiểm soát chặt chẽ lượng
xuất, nhập, tồn, đối tượng tập hợp theo phân xưởng và việc hạch toán theo gía
nguyên vật liệu thực tế cho phép hạch toán chính xác được chi phí nguyên vật liệu
trong kỳ. Tuy nhiên do công tác kế hoạch cũng như việc lập các định mức vật tư
cho sản xuất chưa được đầy đủ làm cho công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp không được chặt chẽ
CQI+/R+1!+5!6#!W#12#*&UV1&+35GHàng tháng công ty đã trích BHXH,
BHYT, KPCĐ theo đúng tỷ lên quy định, tuy nhiên khoản trích KPCĐ công ty lại
trích 2% trên tổng lương thực tế là lương của công nhân được trả theo lương sản
phẩm. Theo nguyên tắc KPCĐ phải được trích trên tổng quỹ lương cơ bản ( dựa
theo cấp bậc của công nhân). Điều này đã làm ảnh hưởng tới tính chính xác của
công tác tính giá thành sản phẩm.
CR+1!+5!678#$.9&1!.#*G Hạch toán chi phí sản xuất chung tại công ty
khá rõ ràng và chính xác, kế toán đã bóc tách, kiểm tra được nguồn gốc phát sinh
chi phí chung của từng phân xưởng. Cách hạch toán như trên giúp cho kế toán
không phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng. Tuy nhiên, việc
phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng của công ty là chưa chính xác, với chi phí

3
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
3
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
nhân viên phân xưởng do không thể bóc tách riêng cho từng phân xưởng được nên
đòi hỏi cuối kỳ kế toán phải phân bổ cho từng xưởng theo những tiêu thức nhất
định nhưng công ty lại phân bổ toàn bộ cho phân xưởng Tuynel. Cách phân bổ như
vậy làm cho việc hạch toán chi phí sản xuất chung không được đầy đủ, chính xác.
Chi phí nhân viên phân xưởng Tuynel bao gồm cả chi phí nhân viên phân xưởng
gạch thủ công.
3.1.2.3 Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá
thành sản phẩm ở công ty.
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty Bình
Minh nói riêng. Điều đó cho phép bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hiệu
quả hơn đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công Ty.
Những hạn chế trên xuất phát từ yếu tố khách quan và chủ quan, vì vậy việc
đề ra các biện pháp khắc phục là cần thiết. Qua qúa trình thực tập tại công ty tôi có
một số ý kiến sau:
3.1.2.3 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trước thực trạng về công tác quản lý chi phí NVL trực tiếp ở công ty còn
một số tồn tại, đó cũng là vấn đề đáng quan tâm của các nhà quản lý, do đó để quản
lý chi phí nguyên vật liệu được chính xác và hợp lý thì công ty phải hết sức quan
tâm đến công tác định mức NVL cho sản xuất, cụ thể:
- Phải định mức chính cho 1000 sản phẩm sản xuất thì tiêu hao hết bao
nhiêu nguyên vật liệu.
- Căn cứ vào lượng xuất NVL tháng trước để làm cơ sở điều chỉnh cho tháng
sau hợp lý, dựa theo tỷ lệ khối lượng sản phẩm tăng giảm.
- Định mức NVL căn cứ vào thực tế mức tiêu hao của tháng trước và kế
hoạch sản xuất tháng tới.

Làm tốt vấn đề trên đây sẽ giúp cho việc quản lý chi phí NVL được chặt
chẽ, có hiệu qủa tiết kiệm được chi phí NVL.
4
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
3.1.2.4 Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
- R+1)1,!48#&U61!&!X4TOP#*: Để phản ánh đúng chế độ quy định của Nhà
nước về các khoản trích theo lương hàng tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp lương
phải trả trích 2% KPCĐ theo lương cơ bản. Cụ thể trong quý II/2003 với cách tính
KPCĐ như vậy sẽ làm giảm được giá thành sản phẩm, cụ thể được thể hiện qua
bảng số liệu sau:
>#!!>#!&Y#**+8F,!48#&U61!Q
ĐVT: Đồng
Phân xưởng
Công ty
hạch toán
Hạch toán
lại
Chênh
lệch (± )
Sản lượng
( viên )
Tăng,giảm
giá thành
đơn vị
G.thủ công
G. Tuynel
243.628
1.414.588

47.544
1.225.224
-196.084
-189.364
173.630
1.257.625
-1,1293
-0,1506
Cộng 1.658.216 1.272.768 -385.448
Với cách trích KPCĐ là trích 2% trên tổng quỹ lương cơ bản của CNTT lúc
này các khoản trích theo lương CNTT vào giá thành là:
Phân xưởng gạch thủ công: 647.752 -196.084 =451.668 đồng
Phân xưởng gạch Tuynel: 11.828.992 - 189.364 = 11.639.628 đồng
Tổng = 12.091.296 đồng
Sau đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH và ghi vào bảng kê số 4:
B8#*,S7IZ "5!M5&!X45!W#$O;#*
Dùng cho các TK: 154, 621, 622, 627
Quý II/2003
5
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
TT Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
TK 338 TK 334
Cộng chi
phí thực tế
TK 622
- PX gạch thủ công
- PX gạch Tuynel

451.668
11.639.628
12.181.400
70.729.400
12.633.068
82.369.028
Cộng 12.091.296 82.910.800 95.002.096
Sau đó kết chuyển vào TK 154 của từng sản phẩm và toàn doanh nghiệp.
6
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Nhật ký chứng từ số 7
![#G Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Quý II/2003
TT Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
... TK 334 TK 338 TK 622
Tổng cộng
chi phí
TK 154
TK 622 82.910.800 12.091.296
95.002.096
95.002.096
Như vậy kế toán đã hạch toán đúng và đủ các khoản chi phí và NCTT góp
phần hạch toán giá thành đựợc chính xác.
3.2.3.Ý kiến về hạch toán chi phí sản xuất chung.
Ở phần này, tính lại khoản trích KPCĐ vào giá thành: Trích 2% trên tổng quỹ
lương cơ bản của nhân viên phân xưởng.
- Phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho từng loại sản phẩm theo chi

phí
nhân công trực tiếp.
Với cách hạch toán như vậy, chi phí sản xuất chung được hạch toán lại sẽ
7
Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
?#*1!+5!61[#5!W#
D?
!+5!6
1!4&\#*T4]+
78#5!NF
?#*1!+5!6
^ $
!+5!6
!W#D?1!4&\#*
T4]+78#5!NF
7
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
tăng hoặc giảm đồng thời kéo theo sự tăng giảm của giá thành sản phẩm so với
cách hạch toán của công ty. Cụ thể được biểu hiện qua mẫu biểu sau.
Tình hình tăng giảm chi phí sản xuất chung quý II/2003.
Khoản
mục chi
phí SXC
Công ty hạch
toán
Hạch toán lại
Chênh lệch
±∆
Sản phẩm hoàn
thành

Tăng giảm Z
đơn vị
±∆
G.
thủ
công
G. Tnel G.TC G.TN G.TC G.TN G.TC G.TN G.TC G.TN
- CP
nhân
viên PX
14818203 1949817 12713024 1949817 -2105179 173630 1.257.625 11,2297 -1,6779
Cộng 14818203 1949817 12713024 1949817 -2105179 173630 1.257.625 11,2297 -1,6779
Như vậy chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng sau khi được hạch toán
lại là:
- Phân xưởng gạch thủ công: 2.657.344 + 1.949.817 = 4.607.161 đồng
- Phân xưởng gạch Tuynel: 87.658.210 - 2.105.179 = 85.553.031 đồng
Sau đó ghi vào bảng kê số 4.
Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các TK 154,
621, 622, 627.
Quý II/2003
STT Các TK ghi có
Các TK ghi Nợ
... . . . . . . . . . Tổng cộng chi phí
TK 627
- Gạch thủ công
- Gạch Tuynel
4.607.161
85.553.031
Tổng TK 627 90.160.192
8

Ngô Lê Minh K38 - 21 - 13
8

×