Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thực trạng phát triển cho vay cá nhân tại tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.06 KB, 23 trang )

1
Thực trạng phát triển cho vay cá nhân tại tổng công ty Tài
chính cổ phần Dầu khí Việt nam
2.1 Khái quát về PVFC
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Tài chính
Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC)
Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) tiền
thân là Công ty Tài chính Dầu khí, là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
được thành lập ngày 30/3/2000 theo Quyết định số 04/2000/QĐ/VPCP do
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ký.
Ngày 1/10/2000 Công ty Tài chính dầu khí chính thức đặt trụ sở hoạt
động đầu tiên tại 34B Hàn Thuyên – Hà Nội. Công ty bắt đầu hoạt động từ
ngày 01 tháng 12 năm 2000 theo Giấy phép hoạt động số 12/GP-NHNN
ngày 25/10/2000 của NHNN Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định
456/2000/QĐ-NHNN ngày 25/10/ 2000 của Thống đốc NHNN và Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113108 ngày 23/8/2000 do Sở kế hoạch
và Đầu tư Hà Nội cấp.
Năm 2002, PVFC khai trương hoạt động phòng giao dịch chứng
khoán BSC – PVFC và khai trương website Công ty tại địa chỉ:
.
Năm 2003, thực hiện chủ trương xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam thành Tập đoàn Công nghiệp – Thương mại – Tài chính Dầu khí với
khả năng tài chính mạnh, công ty đã phát hành thành công Trái phiếu Dầu
khí huy động được 300 tỷ đồng.Trong năm này, PVFC đã khai trương họat
động Chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 5/5/2004, công ty ra mắt Hội đồng quản trị đầu tiên của Công
ty Tài chính Dầu khí đồng thời nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do tổ chức SGS (Thụy Sỹ) cấp.
1
2
Cuối năm 2004, công ty đã thu xếp được 5.000 tỷ đồng vốn cho các dự án


của Petro Vietnam.
Năm 2005, công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng, tổng cộng có 7
Phòng giao dịch và 2 chi nhánh đã đi vào hoạt động.Tổng tài sản đạt 6.828
tỷ đồng.
Năm 2007, PVFC chính thức tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng,
đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động và phát triển của
công ty. Trong năm 2007, PVFC nhận được nhiều giải thưởng như
“Thương hiệu mạnh Việt Nam”, “Cúp vàng thương hiệu và Nhãn hiệu
2007” và nhiều giải thưởng khác.
Theo quyết định số 3002/QĐ-DKVN ngày 22/8/2007 của Tập đoàn
Dầu khí Quốc gia Việt Nam về việc phê duyệt phương án và chuyển Công
ty tài chính Dầu khí thành Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt
nam và Quyết định số 731/QĐ-DKVN ngày 28/1/2008 về việc sửa đổi
khoản 1, khoản 4 Điều 1 Quyết định 3002 ngày 22/08/2007 của Tập đoàn
Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Công ty tài chính Dầu khí đã thực hiện cổ
phần hóa và đến thời điểm này đã hoàn tất các thủ tục đăng ký kinh doanh
theo các nội dung sau:
Tên Tiếng Việt : Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.
Tên viết tắt là PVFC.
Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng ( Năm ngàn tỷ đồng chẵn),
tương ứng 500.000.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng,
trong đó : Nhà nước nắm giữ 78%, số cổ phần bán ưu đãi cho CBNV là
0,07%,số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài là 10% và số
cổ phần bán đấu giá là 11,93%.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của PVFC
PVFC là một công ty có quy mô lớn với vốn điều lệ 5000 tỷ đồng,
trên 1000 lao động nên mô hình cơ cấu bộ máy mà PVFC lựa chọn là mô
hình cơ cấu bộ máy hỗn hợp.
2
3

Mô hình trực tuyến chức năng với cấp quản trị cao nhất là Hội đồng
Quản trị (HĐQT), Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ), trưởng các đơn vị trực
thuộc BTGĐ, trưởng các phòng, ban chức năng thuộc các đơn vị trực thuộc
Tổng Công ty (TCT), các chi nhánh và văn phòng đại diện. Với các phòng
ban chức năng như phòng Kế toán, Phòng Hành chính quản trị, Phòng Tổ
chức nhân sự và tiền lương, phòng Kế hoạch, phòng Kiểm tra kiểm soát
độc lập, phòng Thẩm định độc lập, phòng Thị trường và phát triển sản
phẩm.
Mô hình cũng kết hợp với cơ cấu bộ phận theo sản xuất như hình
thành các ban ở khối kinh doanh như ban Đầu tư, ban Thu xếp vốn và tín
dụng doanh nghiệp, ban Dịch vụ tài chính doanh nghiệp, ban Quản lý dòng
tiền.Mô hình cũng kết cấu theo địa dư như thành lập các chi nhánh và các
văn phòng đại diện tại nhiều tỉnh, thành nhằm phát triển khách hàng các
tỉnh thành trên cả nước.
Các công ty thành viên của PVFC: Công ty Cổ phần Đầu tư và Tư
vấn Tài chính Dầu khí với vốn điều lệ: 500 tỷ đồng, PVFC góp 49% vốn
điều lệ; Công ty Cổ phần Bất động sản Tài chính Dầu khí, vốn điều lệ: 500
tỷ đồng PVFC góp 49% vốn điều lệ; Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư
Tài chính Dầu khí, vốn điều lệ: 100 tỷ đồng.PVFC góp 11% vốn điều lệ.
3
4
4
HộI ĐồNG QUảN TRị
BAN TổNG GIáM ĐốC
BAN KIểM SOáT
kIểM TOáN NộI Bộ
kHốI QUảN Lý
văn phòng
phòng hcqt
phòng tcns&tl

phòng kế toán
phòng ktksnb
phòng kế hoạch
phòng thị trường và phát
triển sản phẩm
trung
tâm
đào
tạo
phòng đt cơ bản
phòng đt
nâng cao
phòng tổng hợp
phòng lập trình &
ptpm
phòng tích hợp và
pt hệ thống mạng
phòng tt hỗ trợ
điều hành
phòng tt truyền
thông
trung
tâm
tin
học
&
cntt
phòng quản lý tín
dụng
phòng quản lý

đầu tư
phòng tổng hợp
phân tích
ban
qlrr
t.dụng
&
đ.tư
kHốI KINH DOANH
PHòNG KHáCH
pHòNG KHáCH
PHòNG ĐầU TƯ
CHứNG Từ Có GIá
PHòNG ĐầU TƯ DƯ
pHòNG MUA BáN
Và SáT NHậP
DOANH NGHIệP
pHòNG QL Và KD
CáC SảN PHẩM DầU
PHòNG TổNG
HợP PHÂN TíCH
ban
đầu

PHòNG TXV Và TíN
DụNG Dự áN
PHòNG TíN DụNG
DOANH NGHIệP
PHòNG TổNG HợP
PHÂN TíCH

ban
txv
&
tddn
PHòNG KHáCH
PHòNG DịCH Vụ TàI
CHíNH TRONG NƯớC
PHòNG DịCH Vụ TàI
CHíNH quốc tế
ban
dvtc
dn
phòng nguốn vốn
phòng kinh doanh
tiền tệ
phòng điều hành
hoạt động dòng
tiền
ban
q.lý
dòng
tiền
CáC CHI NHáNH - PGD,VPDD
chi nhánh
tp.hcm
chi nhánh
thăng long
PGDTT
quận 1
PGD

18
chi nhánh
sài gòn
chi nhánh
hải phòng
PGD
20
PGD
60
chi nhánh
cần thơ
chi nhánh
nam định
PGD
90
PGD
80
chi nhánh
vũng tàu
PGDTT
vũng tàu
chi nhánh
đà nẵng
PGD
52
PGDTT
láng hạ
PGD
10
PGD

12
Bng 2.1 C cu t chc b mỏy ca PVFC
5
2.1.3 Kt qu hot ng kinh doanh ca PVFC giai on 2004-2008
Di õy l bng tớnh hỡnh kinh doanh ca PVFC
Bng 2.2 : Kt qu kinh doanh ca PVFC t 2004-2007
n v : T ng
Ch tiờu 2004 2005 2006 2007
Tng doanh thu 214,799 429,127 1.022,30
8
3.140,66
2
Tng chi phớ 206,498 400,263 896.006 2.524,03
2
Li nhun trc thu 8,301 28,864 126,302 615,968
Li nhun sau thu 8,301 20,146 89,821 506,160
Tng ti sn 4.207 6.828 18.143 47.993
Ngun : Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh t nm 2004-2007
Qua bng kt qu hot ng kinh doanh ca PVFC trong 4 nm qua, tỡnh
hỡnh kinh doanh ca PVFC tng mnh qua cỏc nm.Bng s liu trờn phn ỏnh
quy mụ v tc tng trng tng i nhanh c v kt qu hot ng sn xut
kinh doanh, quy mụ v vn, ti sn, li nhun v doanh thu tng nhanh. Nm
2007, ỏnh du s tng trng vt bc ca PVFC v c doanh thu v li
nhun.Hu ht cỏc hot ng kinh doanh ca PVFC u cú mc tng trng
cao, trong ú, thu t lói tin gi tng 143%, thu t hot ng tớn dng tng
180%, c bit thu t hot ng kinh doanh chng khoỏn ó tng t 44,8 t nm
2006 lờn 665,8 t nm 2007 kộo theo li nhun t hot ng ny tng 881,4%,
tr thnh hot ng cú lói th hai ca PVFC trong nm 2007 sau hot ng tớn
dng. Nguyờn nhõn l do PVFC ó tng vn iu l thờm 2.000 t trong nm
2007 v tng cng cỏc ngun vn huy ng t hot ng tớn dng.

Nhng ti nm 2008, hot ng ca PVFC cng ging nh cỏc n v
khỏc trong lnh vc ti chớnh gp rt nhiu khú khn do tỏc ng ca cuc
khng hong ti chớnh ton cu. Tuy nhiờn, PVFC ó t c kt qu ỏng
phn khi : doanh thu t 4.468 t ng, trong ú, hot ng tớn dng l im
sỏng nht, vi t trng 46% tng doanh thu; hot ng liờn ngõn hng 27%;
5
6
hoạt động đầu tư 13%; hoạt động khác 14% đồng thời bảo toàn nguồn vốn; quỹ
dự phòng đạt trên 2.143 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế trên 8,5 tỷ đồng. Cũng
trong năm 2008, tổng tài sản của PVEC là 45.073 tỷ đồng.
2.2 Thực trạng cho vay cá nhân của PVFC
2.2.1 Thực trạng cho vay tại PVFC
Cho vay là một trong những hoạt động chính của công ty, nó đem lại
nguồn lợi nhuận khổng lồ cho PVFC trong nhiều năm nhưng đi kèm với nó là
rủi ro cao do môi trường pháp lý chưa ổn định, tính chất khách hàng phức tạp,
môi trường kinh tế còn nhiều biến động.Do nhận thức được vai trò quan trọng
của công tác cho vay nên phòng tín dụng (tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá
nhân) được coi là bộ phận mũi ngọn và quan trọng nhất của công ty. Đối tượng
khách hàng tín dụng theo định hướng của PVFC là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực dầu khí, năng lượng, khoáng sản, du lịch cao cấp, bất động sản,
đầu tư kinh doanh khu đô thị mới cao cấp, văn phòng cho thuê, tài chính, tín
dụng, chứng khoán, tiền tệ và bảo hiểm. Đối với các khách hàng cá nhân, PVFC
chủ yếu cung cấp dịch vụ tín dụng cho cán bộ công nhân viên của các đơn vị
trong ngành và các đơn vị ký thỏa thuận hợp tác với Công ty.
6
7
Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ của PVFC
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 %tăng, giảm
2007 so với 2006

2008
Dư nợ cho vay các TCTD khác 1.621.387 545.068 (66,4%) 544.000
Dư nợ cho vay và ứng trước cho
các tổ chức kinh tế, cá nhân
2.817.035 8.688.786 208,4% 13.937.597
Dư nợ cho vay từ nguồn vốn
ủy thác
257.523 722.742 180,7% 1.761.109
Tổng dư nợ cho vay 4.695.945 9.956.596 112% 16.242.706
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rõ ràng hoạt động cho vay tăng lên
mạnh mẽ qua các năm. Năm 2007 với con số gần 9.957 tỷ đồng đã đưa tổng dư
nợ cho vay của PVFC tăng 112% so với năm 2006. Đến năm 2008 thì tổng dư
nợ cho vay của công ty đã tăng gần 4 lần so với năm 2006.
Biểu 2.1 : Tổng dư nợ cho vay của PVFC 2006-2008
Bên cạnh sự tăng trưởng của tổng dư nợ thì các hình thức cho vay cũng
có có sự thay đổi. Hình thức cho vay các TCTD khác phát triển mạnh nhất trong
năm 2006 nhưng sau đó giảm dần qua các năm và đến năm 2008 hình thức này
chỉ bằng 66% so với năm 2006. Tuy nhiên cho vay, ứng trước cho các tổ chức
kinh tế, cá nhân và cho vay từ nguồn vốn ủy thác thì tăng một cách rõ rệt. Năm
2008, hai hình thức này đều gấp 5-6 lần so với năm 2006. Hình thức cho vay và
ứng trước cho các tổ chức kinh tế, cá nhân qua các năm vẫn là hính thức chiếm
tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay nhiều nhất. Dư nợ của hình thức cho vay này
tăng dần qua các năm và đến năm 2008 thì chiếm trên 85% tổng dư nợ cho vay
của PVFC. Điều này chứng tỏ hình thức này đã, đang và sẽ chiếm vị trí quan
trọng trong hoạt động của PVFC.
2.2.2 Thực trạng cho vay cá nhân của PVFC
2.2.2.1 Các loại hình cho vay đối với cá nhân của PVFC
7
8

Cho vay trả góp đảm bảo bằng lương là việc Công ty tài chính Dầu khí
cho vay đối với khách hàng có bảo đảm trả nợ hàng tháng bằng lương của khách
hàng vay vốn. Thời hạn đối với cho vay trả góp đảm bảo bằng lương tối đa
không quá 60 tháng và không vượt quá thời gian làm việc còn lại được ghi trên
hợp đồng lao động của khách hàng vay vốn tại đơn vị công tác. Mức cho vay
đối với loại hình cho vay này thì phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả
nợ của khách hàng nhưng phải đảm bảo số tiền trả nợ góp cố định hàng tháng
(bao gồm tiền gốc và lãi ) để tính mức cho vay không vượt quá 70% tiền lương
bình quân hàng tháng của khách hàng vay vốn. Đối với các trường hợp đặc biệt khác
do Giám đốc công ty quyết định
Cho vay thế chấp tài sản là việc Công ty tài chính Dầu khí cho vay đối
với khách hàng có bảo đảm bằng tài sản của chính khách hàng hoặc bảo lãnh
bằng tài sản của bên thứ 3. Mức cho vay phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả
năng trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không vượt quá tỷ lệ so với giá trị tài
sản đảm bảo theo Hướng dẫn định giá tài sản đảm bảo tiền vay là quyền sử
dụng đất và các tài sản gắn liền với đất của PVFC. Thời hạn cho vay của hình
thức này tối đa không quá 60 tháng.
Cho vay cầm cố chứng từ có giá là việc công ty tài chính Dầu khí cho vay
đối với khách hàng có bảo đảm bằng chứng từ có giá của chính khách hàng vay
vốn hoặc bảo lãnh bằng chứng từ có giá của bên thứ 3. Đối với chứng từ có giá
không phải là cổ phiếu và vốn ủy thác đầu tư có chỉ định mục đích cho PVFC
thì : Số tiền vay + lãi vay (dự kiến) < số tiền gốc và lãi phát sinh của chứng từ
có giá. Trường hợp chứng từ có giá có mệnh giá ghi bằng ngoại tệ, tỷ giá ngoại
tệ được quy đổi để tính toành mức cho vay = 90% tỷ giá mua vào ngoại tệ do
Ngân hàng mà PVFC làm đại lý thu đổi ngoại tệ công bố. Thời hạn cho vay của
hình thức này tối đa bằng thời gian còn lại trên các CTCG. Đối với chứng từ có
giá là cổ phiếu và vốn ủy thác đầu tư có chỉ định mục đích cho PVFC thì số tiền
cho vay tối đa bằng 70% mệnh giá CTCG hoặc giá trị hợp đồng ủy thác đầu tư.
Thời hạn cho vay của hình thức này tối đa không quá 60 tháng. Các trường hợp
đặc biết khác do Giám đốc công ty quyết định.

8
9
2.2.2.2 Quy trình thực hiện cho vay cá nhân
Bước 1: Tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn
• Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến xin vay vốn.Nếu khách hàng đủ điều
kiện vay vốn, cán bộ tín dụng tư vấn cho khách hàng các loại hình cho
vay, phương pháp tính lãi, thu nợ và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ
sơ.
• Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ và kê khai vào danh mục hồ sơ cho vay
để theo dõi và xử lý hồ sơ.
Bước 2: Thẩm định tài sản bảo đảm
• Cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định hồ sơ soạn công văn trình Trưởng
Phòng dịch vụ và tín dụng cá nhân ký gửi Phòng Dịch vụ tài chính để cử
một cán bộ thuộc tổ thẩm định tham gia tổ định giá.
• Sau khi nhận được công văn trả lời của Phòng dịch vụ tài chính, cán bộ
tín dụng trình trưởng phòng dịch vụ và tín dụng cá nhân để vử một
chuyên viên khác của phòng tham gia định giá.
• Khi đã thống nhất đủ các thành viên tham gia tổ thẩm định, cán bộ tín
dụng chủ động sắp xếp thời gian với các thành viên trong tổ và khách
hàng để tiến hành định giá tài sản bảo đảm
Bước 3 : Thẩm định tín dụng
• Cán bộ tín dụng thẩm định trực tiếp khách hàng, trao đổi với ngưới bảo
lãnh (nếu có), đến nơi ở của khách hàng vay vốn.
Bước 4: Lập tờ trình thẩm định
• Sau khi thẩm định, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định tín dụng rồi
chuyển tờ trình thẩm định và hồ sơ vay cho phụ trách đơn vị.
• Phụ trách đơn vị cho vay xem xét kiểm tra, đánh giá lại việc thẩm định,
ký tờ trình và trình cấp có thẩm quyền xem xét
Bước 5: Xem xét và quyết định cho vay
9

×