Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.82 KB, 13 trang )

Hoạt động tàI chính của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng
I. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cùng với sự vận động của xu thế toàn
cầu hoá, dới tác động của các quy luật kinh tế, các doanh nghiệp không những
phải cạnh tranh một cách quyết liệt với những doanh nghiệp khác trong nớc mà
còn phải cạnh tranh một cách sòng phẳng với các doanh nghiệp nớc ngoài. Với
điều kiện nh vậy mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh
doanh phải đảm bảo thu bù chi và thực sự có lãi.
Trong cơ chế thị trờng, với t cách là chủ thể kinh tế độc lập , các doanh
nghiệp là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội cần phải: sản xuất cái mà xã hội
cần chứ không phải cái mà mình có. Muốn đứng vững trên thị trờng các doanh
nghiệp cần phải quan tâm tới các vấn đề sau:
Doanh nghiệp sản xuất cái gì ?
Số lợng là bao nhiêu ?
Sản xuất cho ai ?
Toàn bộ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận đến
mức độ nào ? cần phải sửa đổi, hoàn thiện hay loại bỏ gì cho phù hợp với cái mà
thị trờng đang cần ?
Đối thủ cạnh tranh là ai ?
Phơng thức sản xuất nh thế nào ?
Doanh nghiệp thu đợc cái gì ? thu đợc bao nhiêu ?...
Để tồn tại dới áp lực ngày càng lớn của quy luật cạnh tranh, sản phẩm của
doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh nghĩa là phải hội tụ đầy đủ hai yếu tố: Chất
lợng cao và giá thành hạ. Để đạt đợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp
cần có những quyết định về tổ chức hoạt động sản suất và vận hành quá trình trao
đổi. Mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trờng xung quanh. Và sự bao quanh
đó là một môi trờng kinh tế xã hội phức tạp và luôn biến động đợc gọi chung là
thị trờng. Vì thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình điều hoà giữa sản xuất
với tiêu dùng, giữa những tiềm năng về lao động vật t, tiền vốn với việc sử dụng
chúng bằng sự điều chỉnh của giá cả và quan hệ cung cầu Vì thế, cơ chế thị


trờng gắn liền với các nhân tố cố hữu của nó nh giá cả, quan hệ cung cầu, chu kỳ
kinh tế Tất cả các nhân tố đó vận động d ới sự chi phối của các quy luật thị tr-
ờng trong môi trờng cạnh tranh. Cơ chế này có những đặc trng cơ bản: Quan hệ
cung cầu điều tiết sử dụng tiềm năng, mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy tăng trởng, các
quan hệ kinh tế đợc tiền tệ hoá, doanh nghiệp trở thành thực thể sống trong cơ chế
thị trờng, thị trờng trong nớc hoà nhập với thị trờng quốc tế Với bản chất trên,
thị trờng có vai trò tích cực trong việc điều tiết sản xuất, điều tiết huy động các
tiềm năng Tuy nhiên, thị tr ờng cũng chứa đựng trong mình những khuyết tật
bẩm sinh nh tự phát, khủng hoảng, cạnh tranh, phá sản Theo yêu cầu quản lý
và đặc điểm của cơ chế thị trờng, việc phân tích sản xuất phải đợc kết hợp giữa
phân tích kết quả sản xuất với sử dụng tiềm năng, gắn phân tích kết quả chung của
sản xuất với sự thích ứng với nhu cầu thị trờng ( qua doanh số bán hay giá trị hàng
hoá thực hiện), với sử dụng vốn ( qua điểm hoà vốn) và gắn với những yêu cầu cụ
thể về chất lợng và tính trọn bộ của sản phẩm ( dịch vụ), về chu kỳ kinh doanh
trong quan hệ với chu kỳ sống của sản phẩm.:
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ mặt khác doanh nghiệp là
đối tợng quản lý của Nhà nớc cho nên những chính sách thắt chặt hay nới lỏng
hoạt động của doanh nghiệp đợc điều chỉnh bằng luật pháp và các văn bản quy
phạm pháp luật, bằng cơ chế quản lý tài chính. Trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay doanh nghiệp còn phải dự tính đợc khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài
chính để có cách ứng phó kịp thời và đúng đắn. Doanh nghiệp, với sức ép của thị
trờng cạnh tranh, phải chuyển dần từ chiến lợc trọng cung cổ điển sang chiến lợc
trọng cầu hiện đại. Những đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, về chất
lợng dịch vụ ngày càng cao, tinh tế hơn của khách hàng buộc các doanh nghiệp
phải thờng xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh
có hiệu quả và chất lợng cao.
Doanh nghiệp thờng phải đáp ứng đợc đòi hỏi của các đối tác về mức vốn
chủ sở hữu trong cơ cấu vốn. Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể
tới hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau.
Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải tiến hành cải thiện phơng thức quản lý các hoạt

động tà chính trong Công ty của mình, đánh giá đúng đắn sự quan trọng giữa các
chỉ tiêu kinh tế, giữa các mối liên hệ của các chỉ tiêu với nhau. Từ phân tích trên
doanh nghiệp có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bao gồm:
1/. Doanh nghiệp là một chủ thể sản xuất hàng hoá
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp không còn là một cấp
quản lý chỉ biết chấp hành và sản xuất theo lệnh của cấp trên mà là một chủ thể
sản xuất hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật, có quyền quyết định và chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2/. Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế bình đẳng trớc pháp luật.
Trớc pháp luật, doanh nghiệp đợc xem là một chủ thể có đầy đủ t cách pháp
nhân riêng biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Và mọi doanh nghiệp, dù là
doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân, là Công ty trách nhiệm hữu hạn
hay Công ty hợp danh đều đ ợc đối xử nh nhau.
3./ Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, là tế bào của nền kinh tế quốc
dân.
Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất mà mỗi doanh nghiệp chỉ
là một tế bào, một mắc xích. Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc tạo ra môi trờng
thuận lợi để các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ của một hệ
thống pháp luật nhằm đảm bảo cho sự tự do ấy tạo thành sức mạnh kinh tế chung
của cả nớc. Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động theo pháp luật và đảm bảo
sự thống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của nền kinh tế
quốc dân.
4/. Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội.
Doanh nghiệp trớc hết là một tập hợp những con ngời gắn bó với nhau,
cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu chung đã định.
Ngoài việc phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình
độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn công nhân viên chức, doanh nghiệp
còn có trách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội nh bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đối với xã hội. Làm tốt các
vấn đề xã hội cũng là một động lực quan trọng bảo đảm sự phát triển có hiệu quả

cao về mặt kinh tế xã hội của doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai.
II Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng
II.1. Hoạt động huy động vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp đợc thành lập và
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp đợc biểu
hiện bằng tiền đợc vận động với mục đích sinh lời trong quá trình vận động vốn
tiền tệ từ điểm xuất phát ra đi rồi quay trở lại điểm xuất phát và nó lớn lên sau
một chu kỳ vận động nó. Trong quá trình vận động vốn nó thờng thay đổi hình
thái và nhờ đó tạo ra khả năng sinh lời.
Trên thực tế có ba hình thái vận động của vốn:
T T

;
T H T

;
T H SX H

T

Vì vậy, quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý
tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quản lý nguồn vốn chủ yếu đến các hình
thức huy động vốn.
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu
và Vốn đi vay; mỗi bộ phận này đợc cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau
tuỳ theo tính chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các
doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các
nhân tố nh:
Trạng thái của nền kinh tế
Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý
Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp
Thái độ của chủ doanh nghiệp
Chính sách thuế
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp
có thể có các phơng thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị tr-
ờng, các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp đợc đa dạng hoá nhằm khai
thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam, do thị trờng tài chính cha phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có
những nét đặc trng nhất định. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng
tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn
vào kinh doanh. Cụ thể các phơng thức huy động vốn mà các doanh nghiệp có thể
sử dụng.
* Đối với doanh nghiệp Nhà nớc vốn chủ sở hữu do Nhà nớc cấp phát Nhà
nớc đại diện cho chủ sở hữu của doanh nghiệp.
* Đối với Công ty cổ phần và các doanh nghiệp t nhân với các chủ sở hữu
khác nhau. Trớc hết là
1 - Đóng góp cổ phần các nhà đầu t
2 - Lãi kinh doanh của doanh nghiệp đợc giữ lại để tham gia vào việc bổ
xung vốn lu động
3 - Vốn cố định hay gọi là lợi nhuận phân chia

×