Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài giảng Hóa Học 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 33:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:</b>



<i><b>1. Trong phịng thí nghiệm</b></i>


<i><b>2. Trong cơng nghiệp</b></i>



<b>II. PHẢN ỨNG THẾ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Que diêm


<b>I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm</b>


Hóa chất <sub>Dụng cụ</sub>


Axit HCl <sub>Kẽm</sub>


Tấm kính Ống nghiệm
Đèn cồn


Ống dẫn khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Dd axit Clohiđric HCl</b>
<b>Kẽm</b>


ZnCl<sub>2</sub>


4



<b>I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Khí hiđro được thu bằng những cách nào?


………..
……….


2. Vì sao có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước?


……….
………..


3. Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí nên đặt bình
thu (ống nghiệm)như thế nào? Vì sao?


………..
………..


<i>Khí hiđro được thu bằng cách đẩy nước và</i>


<i>đẩy khơng khí</i>


Hoạt động nhóm


trong 5 phút



<i>Vì khí hiđro tan rất ít trong nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H<sub>2</sub></b>


<b>H<sub>2</sub></b>



<b>Bình kíp</b> <b>Bình kíp đơn giản</b>


CẤU TẠO BÌNH KÍP ĐƠN GIẢN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm.</b>


Kết luận:


- <sub>Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế </sub>


bằng cách cho axit (HCl hoặc H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng) tác dụng
với kim loại (Zn, Fe, Al…)


PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl<b><sub>2</sub> + H<sub>2</sub></b>


- Có 2 cách thu khí hiđro: đẩy khơng khí và đẩy
nước. Có thể nhận biết khí hiđro bằng que đóm
đang cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:</b>


<b>2. Trong cơng nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Fe + 2HCl  FeCl<sub>2 </sub> + H<sub>2</sub>
2. 2Al + 6HCl  2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>


3. Mg + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>


4. 2H<sub>2</sub>O 2H<b>®iƯn ph©n</b> <sub>2</sub> + O<sub>2</sub>


<i>Cho biết PTHH nào dùng đề điều chế khí hiđro trong </i>
<i>phịng thí nghiệm?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H
Fe
H Cl
Cl
H
Fe
H Cl
Cl
+


Quan sát PTHH:


Fe

+ 2

HCl

Fe

Cl

<sub>2</sub>

+

H

<sub>2</sub>


+


<b>Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên </b>
<b>tử H trong hợp chất axit HCl.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nguyên tử Mg đã thay thế nguyên tử H của
hợp chất H<sub>2</sub>SO<sub>4. </sub>


- Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử Cu của hợp
chất CuCl<sub>2</sub>.



<i>=> Các phản ứng trên đều là phản ứng thế.</i>


<b>Tương tự:</b>


Mg + H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

→ MgSO

<sub>4</sub>

+ H

<sub>2</sub>

2Al + 3CuCl

<sub>2</sub>

→ 2AlCl

<sub>3</sub>

+ 3Cu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. PHẢN ỨNG THẾ:</b>


Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa


đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của
đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố


khác trong hợp chất.


PTHH: Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>


<i>Lưu ý: Sắt Fe luôn thể hiện hóa trị II khi tác dụng </i>


với dung dịch axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HCl


H<sub>2</sub>SO<sub>4 lỗng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bước


Lên


Đồn




Tiếp



Giải nhanh ơ chữ:



1


2


3


4



Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản
ứng của các phương trình sau:


KMnO2 KMnO<sub>4</sub><sub>4</sub> → K → <sub>2</sub>MnO<sub>4 </sub>+ MnO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>


Al + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>→


2 Al + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>→ Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>
Mg + O<sub>2</sub> →


2Mg + O<sub>2</sub> → 2 MgO


Zn + CuCl<sub>2</sub> →


Zn + CuCl<sub>2</sub> → ZnCl<sub>2</sub> + Cu


to


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hướng dẫn bài 4 SGK trang 117




a. Có 4 PTHH:


Mol H<sub>2</sub> = mol Zn = mol của Fe.
b. Tính mol H<sub>2</sub>.


Áp dụng Cơng thức tính khối lượng Zn, Fe(m)


Hướng dẫn bài 5 SGK trang 117



Dạng bài tập 2 số mol.


Lưu ý: tìm mol các chất tham gia


So sánh tìm mol chất dư. Điền mol
chất hết trước vào PTHH.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×