Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tài liệu chuyên đề "Phương pháp giảng dạy cho trẻ học khó môn Tiếng Việt, Toán"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GÒ VẤP
<b>TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trẻ khó khăn </b>


<b>về học tập</b>



<b>Trẻ chậm </b>
<b>phát triển </b>


<b>trí tuệ</b>


<b>Trẻ </b>


<b>khó đọc, viết, </b>
<b>tính tốn…</b>


<b>Trẻ có hồn </b>
<b>cảnh khó </b>


<b>khăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NGUN NHÂN KHĨ HỌC</b>



<b>TÁC NHÂN BÊN NGỒI</b> <b>TÁC NHÂN BÊN TRONG</b>


•<b> Đói nghèo</b>


•<b> Đi học khơng đầy đủ</b>


•<b> Khơng sử dụng tiếng </b>
<b>Việt để giao tiếp hàng </b>


<b>ngày</b>


•<b> Cách thức giảng dạy </b>
<b>khơng phù hợp</b>


• …


•<b> Khuyết tật trí tuệ</b>


•<b> Khiếm thính</b>


•<b> Khiếm thị</b>


•<b> Kém tự tin</b>


•<b> Mất tập trung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC TẬP</b>



<b>GIẢI </b>


<b>PHÁP</b>



<b>VỀ KHẢ NĂNG </b>
<b>GHI NHỚ</b>


<b>VỀ KHẢ NĂNG </b>
<b>TẬP TRUNG CHÚ Ý</b>


<b>VỀ XÃ HỘI </b>
<b>VÀ CẢM XÚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC TẬP</b>



<b>1. ĐẶC ĐIỂM VỀ KHẢ NĂNG GHI NHỚ :</b>



-

<b><sub>Có biểu hiện rối loạn trí nhớ (lâu </sub></b>


<b>nhớ, mau quên, nhớ lẫn lộn, …).</b>



-

<b><sub>Không sử dụng được những thủ </sub></b>


<b>thuật ghi nhớ (ghi nhớ máy móc </b>


<b>hoặc ghi nhớ có chủ ý).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. ĐẶC ĐIỂM VỀ KHẢ NĂNG TẬP TRUNG </b>


<b>CHÚ Ý:</b>



-

<b><sub>Không tập trung cao độ.</sub></b>



-

<b>Không theo kịp hướng dẫn.</b>



-

<b><sub>Lơ đãng, dễ bị yếu tố bên ngoài chi phối.</sub></b>


-

<b>Miễn cưỡng tham gia các hoạt động; </b>



<b>khơng hồn thành nhiệm vụ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. ĐẶC ĐIỂM VỀ XÃ HỘI VÀ CẢM XÚC:</b>



-

<b><sub>Hay tự ti, tự đánh giá mình thấp trong học </sub></b>



<b>tập (chiếm 70%).</b>




-

<b><sub>Xuất hiện những rối loạn cảm xúc xã hội </sub></b>


<b>trong quá trình phát triển (từ cấp độ nhẹ </b>


<b>đến nghiêm trọng).</b>



-

<b>Xuất hiện hành vi hay gây gổ với người </b>


<b>khác.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>



-

<b><sub>Suy giảm động cơ học tập.</sub></b>



-

<b><sub>Lảng tránh hoạt động học tập.</sub></b>



-

<b><sub>Hạn chế trong khả năng tư duy từ </sub></b>


<b>ngữ logic và tư duy trừu tượng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GỢI Ý MỘT SỐ KĨ NĂNG</b>



-<b><sub> Xây dựng mục tiêu thực tế phù hợp với khả </sub></b>


<b>năng và nhu cầu của trẻ, sắp xếp theo thứ tự ưu </b>
<b>tiên.</b>


-

<b>Xác định được những điều kiện chăm sóc giáo </b>


<b>dục hiện có của trẻ (từ nhà trường, gia đình, </b>


<b>cộng đồng), tìm hiểu nguyện vọng của gia đình.</b>



-

<b><sub>Trao đổi, phối hợp, thống nhất các lực lượng </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-

<b>Giao việc vừa sức, chia nhỏ từng bước; tạo </b>




<b>cơ hội cho trẻ tham gia những hoạt động </b>


<b>học tập, tự giải quyết các vấn đề (GV không </b>


<b>làm thay); tạo cơ hội cho trẻ thành công.</b>



-

<b>Phát huy những điểm mạnh, năng khiếu </b>


<b>của trẻ.</b>



-

<b><sub> Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách: </sub></b>



<b>lễ phép, tốt bụng, thật thà, nhiệt tình, biết </b>


<b>giúp đỡ người khác,…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-

<b>Tạo điều kiện để trẻ thể hiện giá trị của </b>


<b>riêng mình trong nhóm học tập.</b>



-

<b><sub>Tạo điều kiện để trẻ có cơ hội giúp đỡ </sub></b>



<b>người khác (bạn bè, thầy cô, cha mẹ,…)</b>



-

<b><sub>Tuyên dương, động viên trẻ kịp thời </sub></b>



<b>(tránh nói sng).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-

<b>Tuyệt đối tránh: phê bình trẻ trước mặt người </b>


<b>khác; dùng những lời tiêu cực để nhận xét trẻ; </b>


<b>so sánh trẻ với những bạn bè bình thường khác.</b>


-

<b><sub>Phân công một số HS khá, giỏi giúp đỡ, hợp tác </sub></b>


<b>với trẻ khó khăn học tập.</b>




-

<b><sub>Quan tâm, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ trẻ kịp </sub></b>



<b>thời khi gặp khó khăn.</b>



<b>GỢI Ý MỘT SỐ KĨ NĂNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KHÓ KHĂN HỌC TẬP:</b>



<b>KHĨ ĐỌC</b>


<b>KHĨ TÍNH TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HỌC SINH KHĨ KHĂN VỀ TÍNH TỐN</b>



<b>Là một dạng khiếm khuyết </b>


<b>cụ thể ảnh hưởng đến khả </b>



<b>năng </b>

<b>lĩnh hội khái niệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BIỂU HIỆN CỦA HS KHĨ KHĂN VỀ TÍNH TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Khiếm khuyết về nhận thức thính giác :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Trí nhớ về Tốn kém :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Hạn chế về ngơn ngữ Tốn học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Hạn chế về khả năng liên kết, chú ý :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>6. Hạn chế trong nhận thức và trừu tượng hoá:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>7. Tâm lý lo sợ học Toán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ VIẾT</b>



<b>Là một loại khiếm khuyết trong học tập liên quan </b>
<b>đến cách </b><i><b>thể hiện những suy nghĩ bằng </b><b>chữ viết </b></i>


<i><b>và </b><b>biểu tượng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC</b>



<b>Là một loại khó khăn về học làm </b>


<b>suy yếu khả năng đọc của một đứa trẻ. </b>
<b>Mặc dù có trí thơng minh bình thường </b>


<b>(70<IQ<125) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC</b>


<b>LỚP 1</b> <b>LỚP 2</b>


•Ít quan tâm chi tiết, nội
<b>dung tranh.</b>


•Khó nhớ nội dung, diễn
<b>biến câu chuyện.</b>


•Có vấn đề về giao tiếp :


<b>nói ngọng, ngắt nghỉ </b>


<b>sai, khơng gọi đúng tên </b>
<b>vật thơng dụng, chậm </b>
<b>nhớ thơng tin, …</b>


•Tiếp thu rất chậm các
<b>biểu tượng, chữ cái, </b>
<b>hình ảnh, …</b>


•<b>Đọc với tốc độ rất chậm.</b>


•<b>Mắc nhiều lỗi trong các loại sau: </b>
<b>thay thế, lảng tránh, bỏ/ thêm từ, </b>
<b>ngập ngừng, ngắt quãng, lặp đi </b>
<b>lặp lại từ, tự sửa lỗi.</b>


•<b>Hạn chế hiểu nghĩa văn bản, </b>
<b>khơng tóm tắt được nội dung.</b>


•<b>Sai chính tả nhiều, kĩ năng viết </b>
<b>kém.</b>


•<b>Khó ghi nhớ các khái niệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH </b>
<b>CAN THIỆP TRẺ KHĨ ĐỌC</b>


1.Đàm thoại




2.Phân tích ngơn ngữ



3.Rèn luyện theo mẫu; dạy qua tranh


ảnh, trò chơi flash, mẫu vật, …



4.Trị chơi hố các hoạt động học tập


5.Sử dụng phương pháp đa giác quan



như 1 phương pháp chủ đạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1.Mở rộng vốn từ</b>


<b>2.Trị liệu tâm lý</b>



<b>3.Tăng cường luyện đọc</b>


<b>4.Tăng cường đánh vần</b>



<b>5.Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả</b>


<b>6.Tăng đọc hiểu và đọc trơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CÁCH THỨC BIÊN SOẠN BÀI TẬP </b>
<b>HỖ TRỢ HS KHÓ ĐỌC</b>


<b>1. PHƯƠNG CHÂM :</b>


- Tích hợp các nội dung, các dạng bài tập.


- <b>Hình thức</b>: bài luyện đọc, bài tập điền khuyết, nối,
bài tập chính tả,… tần suất 410 lần.


- Kế thừa và gắn bó chặt chẽ với từng đơn vị kiến


thức mà HS đã được học trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CÁCH THỨC BIÊN SOẠN BÀI TẬP </b>


<b>HỖ TRỢ HS KHÓ ĐỌC</b>



<b>2. CĂN CỨ BIÊN SOẠN :</b>


- Chương trình, SGK Tiếng Việt 1


- SGV, VBT, tài liệu tham khảo, sách hỗ trợ học buổi
2


- Các văn bản quy định và chuẩn kiến thức kĩ năng,
giảm tải và kiểm tra đánh giá.


- Lỗi đọc, dạng tật của từng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CÁC NHÓM BÀI TẬP HỖ TRỢ HS KHÓ ĐỌC</b>



<b>1. NHÓM BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM, VẦN:</b>


<b>- Nhận biết âm – vần</b>


<b>- Nhận ra một âm, vần cho trước trong một tiếng, </b>
<b>từ đã cho</b>


<b>- Phân tích (tách âm, vần từ một tiếng)</b>
<b>- Ghép âm, vần để tạo tiếng quen thuộc)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. NHÓM BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH:</b>



-<b><sub> Nhận biết âm - chữ cái - âm (cấp độ âm vị)</sub></b>


<b>- Nhận biết âm - tiếng - chữ (cấp độ tiếng)</b>
<b>- Nhận biết âm – từ - câu (cấp độ câu</b>

<b>)</b>



<b>CÁC NHÓM BÀI TẬP HỖ TRỢ HS KHÓ ĐỌC</b>



<b>3. NHÓM BÀI TẬP NHẬN THỨC CHÍNH TẢ VÀ VIẾT:</b>


-<b><sub> Nhận biết các bộ phận trong một tiếng, chữ</sub></b>


-<b> Nhận biết âm, vần có cách đọc gần giống nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CÁC NHÓM BÀI TẬP HỖ TRỢ HS KHÓ ĐỌC</b>


<b>4. NHÓM BÀI TẬP ĐỌC LƯU LOÁT:</b>


- <b><sub>Ở cấp độ tiếng – từ</sub></b>


-<b> Ở cấp độ cụm từ - câu</b>


-<b><sub> Ở cấp độ đoạn – văn bản</sub></b>


<b>5. NHÓM BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>


- <b><sub>MRVT theo cấu tạo</sub></b>


-<b> MRVT theo trường nghĩa</b>



<b>6. NHÓM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU:</b>


-<b><sub> Ở cấp độ từ ngữ</sub></b>
-<b> Ở cấp độ câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>YÊU CẦU :</b>


-

Nhóm hoặc cá nhân.


- Biên soạn 1 mẩu chuyện <b>đồng thoại </b> khoảng <b>60 </b>
<b>chữ</b>.


- Trọng tâm ôn luyện vần <b>ip, up </b>(tần suất 410 lần
trong những ngữ cảnh khác nhau).


- Không chứa những vần chưa học sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Sáng nay, mẹ

<b>Chíp</b>

giục


con ăn nhanh để

<b>kịp</b>

đến


lớp thầy Gà

<b>Búp</b>

. Chíp


nhăn nhó, bực mình vì mẹ


buộc ăn

<b>súp</b>

. Chíp chỉ


thích bánh mì kẹp thịt thơi!


Mẹ bảo : “Con béo

<b>múp</b>



<b>míp</b>

lắm rồi nên phải ăn


kiêng!” Mẹ dỗ dành bằng


một chú búp bê

<b>hip</b>

hop.


Chíp thích thú, cười

<b>híp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tiếng kêu của Bìm bịp</b>



Bìm <b>bịp</b> làm tổ trong bụi cây


<b>lúp xúp </b> bên sơng. Nó giả
tiếng gà con kêu để nhử
rắn. Một hôm, vừa thấy một
con rắn béo <b>múp</b> <b>míp</b>, nó
chưa <b>kịp</b> lao tới, rắn đã
trườn xuống sông lặn mất.


Bìm bịp nhảy xuống nước,
đuổi theo, bị sặc nước, hút
chết.


Từ đấy, cứ chiều về, nó lại
kêu từng <b>nhịp “íp</b> íp, bịp
bịp,…”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>

<!--links-->

×