Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Tài liệu tập huấn công tác bình đẳng giới và giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP</b>


<b> TẬP HUẤN</b>



<b>CƠNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ</b>



<b>GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN</b>



<b>Tháng 12 năm 2018</b>


<b>Trình bày: TS. Nguyễn Hiệp Trí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>NỘI DUNG </b>



<b>- Chuyên đề 1: Các văn bản chỉ đạo về bình đẳng giới</b>
<b>- Chuyên đề 2: Thực trạng bình đẳng giới tại Việt </b>
<b>Nam hiện nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>PHẦN I</b>



<b>GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


1. Luật <b>Bình đẳng giới</b> đã được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006. Có hiệu lực từ


ngày 1 tháng 7 năm 2007.


2. Nghị định số: 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm
2008 quy định <b>chi tiết thi hành</b> một số điều của Luật
Bình đẳng giới.


3. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 về các


<b>biện pháp bảo đảm</b> bình đẳng giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


4. Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 về <b>xử </b>
<b>phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới</b>


5. Thông tư 191/2009/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm
2009 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn <b>quản lý và sử </b>
<b>dụng kinh phí</b> hoạt động bình đẳng giới và hoạt động
vì sự tiến bộ của phụ nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


1. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị
về <b>cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, </b>
<b>hiện đại hóa đất nước</b>;


2. Nghị quyết số 57 /NQ-CP, ngày 01 tháng 12 năm 2009 của
Chính phủ <b>Ban hành Chương trình hành động của </b>
<b>Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị </b>
<b>quyết số 11-NQ/TW</b> ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ


Chính trị về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


3. Kết luận số 55-KL/TW ngày 18 tháng 01 năm 2013 của
Ban Bí thư về <b>tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số </b>
<b>11-NQ/TW</b> ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác
phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước;


4. Thông báo Kết luận số 196-TB/TW ngày 16 tháng 3 năm
2015 của Ban Bí thư về <b>Đề án “Tăng cường sự lãnh đạo </b>
<b>của Đảng đối với cơng tác Bình đẳng giới và Vì sự tiến </b>
<b>bộ của phụ nữ trong tình hình mới”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


5. Nghị định 53/2015/NĐ –CP ngày 29 tháng 5 năm 2015 của
Chính phủ <b>“Quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với </b>
<b>cán bộ công chức”</b>;


6. Quyết định số 1696/QĐ-TTg ngày 02 tháng 10 năm 2015 của
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt <b>“Chương trình hành </b>
<b>động Quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020”</b>


7. Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2016 của
Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch <b>triển khai Thơng </b>
<b>báo kết luận số 196-TB/TW</b> ngày 16 tháng 3 năm 2015 của
Ban Bí thư về đề án: "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối


với cơng tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ trong
tình hình mới"


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


8. Quyết định 468/QĐ-TTg ngày 23 tháng 03 năm 2016
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt <b>Đề án “Kiểm </b>
<b>soát mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn </b>
<b>2016-2025”</b>;


9. Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 31 tháng 03 năm
2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt <b>Đề án </b>
<b>“Thực hiện biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đối </b>
<b>với nữ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn </b>
<b>2016-2020”</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


10. Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm
2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt <b>Đề án </b>
<b>“Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới </b>
<b>giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”</b>


11. Quyết định số 1534/QĐ-LĐTBXH ngày 08 tháng 11
năm 2016 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội về
ban hành <b>Kế hoạch triển khai đề án "Phòng ngừa và </b>
<b>ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn </b>
<b>2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”</b>;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11



1. Chỉ thị số 11/2009/CT-UBND ngày 09 tháng 6 năm 2009
Về <b>triển khai thực hiện Nghị định số 70/2008/NĐ-CP</b>


của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bình đẳng giới


2. Quyết định 2603/QĐ-UBND ngày 17/6/2010 Quyết định
về ban hành <b>kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết </b>
<b>57/NQ-CP</b> ngày 01/12/2009 của Chính phủ về việc ban
hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến
năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày
27/4/2007 của Bộ Chính Trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


3. Quyết định số 3732/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2016
của Ủy ban nhân dân Thành phố về <b>“điều chỉnh bổ sung </b>
<b>và thay thế một số chỉ tiêu giai đoạn 2016-2020 tại </b>
<b>Quyết định số 4249/QĐ-UBND</b> ngày 07 tháng 9 năm
2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về ban hành Chương
trình thực hiện Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020”


4. Kế hoạch số 3824/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2016
của Ủy ban nhân dân Thành phố về <b>“Triển khai thực hiện </b>
<b>Chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới, vì </b>
<b>sự tiến bộ phụ nữ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí </b>
<b>Minh giai đoạn 2016-2018”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


5. Kế hoạch số 480/KH-UBND ngày 25 tháng 01 năm
2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố về <b>thực hiện đề </b>
<b>án Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh tại </b>
<b>Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020</b>.


6. Kế hoạch số 526/KH-UBND ngày 03 tháng 02 năm
2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố về <b>thực hiện </b>
<b>biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đối với nữ cán </b>
<b>bộ, công chức, viên chức trên địa bàn thành phố </b>
<b>Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


7. Công văn số 637-CV/TU ngày 13 tháng 4 năm 2017 của
Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về <b>tăng cường lãnh </b>
<b>đạo thực hiện cơng tác cán bộ nữ và bình đẳng giới</b> .


8. Quyết định số 2568/QĐ- UBND ngày 23 tháng 5 năm
2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về
ban hành “<b>Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án </b>
<b>“Phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới </b>
<b>trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 </b>
<b>và tầm nhìn 2030”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>PHẦN II</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b>THỰC TẾ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>THỰC TẾ</b>



Thời gian làm việc thực tế của nữ dài hơn nam.


Trung bình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>THỰC TẾ</b>



Vai trị trụ cột của nam/nữ

<b>như thế nào?</b>



+ Quyền quyết định những vấn đề lớn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>THỰC TẾ</b>



Tư tưởng:



+ Thích sinh con trai/con gái?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (Điều 11)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



1. Tham gia quản lý nhà nước, hoạt động xã hội; xây


dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng,


quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức



2. Ứng cử, bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân,


tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24

<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh </b>


<b>vực chính trị - phù hợp với mục tiêu quốc gia về </b>


<b>bình đẳng giới</b>



a. Tỉ lệ nữ thích đáng là đại biểu Quốc hội, Hội đồng


nhân dân các cấp



b. Tỉ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh


trong cơ quan nhà nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế (điều 12)</b>




<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27

<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong </b>


<b>lĩnh vực kinh tế</b>



a. Ưu

<b>đãi thuế và tài chính</b>

cho doanh nghiệp sử


dụng nhiều lao động nữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động (Điều 13)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



1. Tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; được đối xử bình


đẳng nơi làm việc về: việc làm, tiền công, tiền


thưởng, bảo hiểm xã hội, các điều kiện lao động và


làm việc



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30

<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh </b>


<b>vực lao động</b>



a. Quy định

<b>tỉ lệ nam, nữ</b>

được tuyển dụng lao động


<b>b. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực</b>

cho lao



động

<b>nữ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo </b>



<b>(Điều 14)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



1. Độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng



2. Lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33

<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh </b>



<b>vực giáo dục và đào tạo</b>



<b>a. Quy định tỉ lệ</b>

nam, nữ được tham gia học tập, đào


tạo (tốt nhất là 50% nữ, 50% nam)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công </b>



<b>nghệ (Điều 15)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>




1. Tiếp cận, ứng dụng khoa học và cơng nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa, thơng tin, </b>


<b>thể dục, thể thao (Điều 16)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



1. Tham gia hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39

<b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế (Điều 17)</b>



<i><b>Nam, nữ bình đẳng:</b></i>



1. Tham gia hoạt động giáo dục, truyền thơng về chăm


sóc sức khỏe, sức khỏe sinh sản và sử dụng dịch vụ


y tế



2. Lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai,


an tồn tình dục, phịng, chống HIV/AIDS và bệnh


lây truyền qua đường tình dục



<b>Phụ nữ nghèo, vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số </b>
<b>khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41

<b>Bình đẳng giới trong gia đình (Điều 18)</b>



Vợ và chồng:



- Bình đẳng trong

quan hệ dân sự

, các

quan hệ khác


trong hôn nhân gia đình.



- Có quyền, nghĩa vụ trong

sở hữu tài sản

, bình đẳng


trong

sử dụng nguồn thu nhập chung

, quyết định các


nguồn lực trong gia đình



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Giáo dục con trẻ</b>



• Nội dung cơ bản trong giáo dục con;



• So sánh giữa truyền thống và hiện đại;



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>???</b>



<b>Dạy ???</b>



<b>Phạt ???</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Chuyên đề </b>



<b>DẠY CON THEO PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>HIỆN ĐẠI</b>



<b>“có hại điện?”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Thường xuyên dành thời gian cho con và cùng con </b>


<b>tạo nên những cuộc chuyện trò ý nghĩa</b>



Trẻ sẽ học được cách để bày tỏ tình yêu thương, quan tâm đối với
người khác. Qua đó, cha mẹ đã "bí mật" dạy con những bài học
quan trọng qua việc:


<b>+ thể hiện cảm xúc</b>,


<b>+ theo đuổi niềm đam mê</b>,


<b>+ khích lệ nỗ lực</b>


<b>+ khen ngợi thành tựu </b>mà trẻ đạt được.


Một mối quan hệ tích cực, có sự tơn trọng lẫn nhau giữa cha mẹ và
con sẽ cho trẻ thấy mối quan hệ tốt, từ đó, trẻ sẽ học tập để phát
triển những mối quan hệ tương tự với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hãy là tấm gương sáng ,</b>



<b>là người cố vấn tin cậy của trẻ</b>



- Trẻ sẽ tôn trọng điều cha mẹ nói khi chứng kiến cha mẹ đã có hành
động tương tự. Do đó, hãy thật chú ý vào cách thể hiện những giá trị mà
cha mẹ luôn thúc giục con noi theo như sự trung thực, đức khiêm tốn,


những đóng góp cho cộng đồng.


- Hãy thừa nhận với trẻ khi cha mẹ phạm sai lầm và trò chuyện với trẻ
về cách cha mẹ sẽ sửa chữa lỗi lầm như thế nào.


Hãy khuyến khích cả gia đình tham gia các hoạt động vì lợi ích cộng
đồng. Hãy để trẻ biết tầm quan trọng của việc tìm tới những người bạn
tin cậy khi cần lời khuyên hay trợ giúp và khích lệ trẻ luôn quan tâm
mọi người xung quanh.


<b>GƯƠNG SÁNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Gửi đi những thông điệp rõ ràng </b>


<b>và luôn ưu tiên sự tử tế</b>



Quan tâm tới người khác thường được khuyến khích là một
trong những ưu tiên hàng đầu. Do đó, hãy thể hiện điều này theo
cách đặt ra những kỳ vọng cao về mặt đạo đức dành cho trẻ ở
ngay trong gia đình, trường học và cộng đồng. (Ví dụ: vấn đề xả
rác nơi công cộng, nhường đường cho người lớn tuổi,…)


Hãy hỏi giáo viên xem con chúng ta có biết cách quan tâm tới
người khác lúc ở trường khơng. Nói với trẻ rằng, quan trọng là
trẻ tốt bụng và tử tế với mọi người, đồng thời khích lệ trẻ tìm
cách giải quyết vấn đề, xử lý mâu thuẫn bằng cách nghĩ đến
những người sẽ bị ảnh hưởng xấu bởi hành vi của trẻ.


<b>KHƠNG ÍCH KỶ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Giao nhiệm vụ cho trẻ</b>




<b>chính là tạo cơ hội để trẻ học cách quan tâm</b>



Khi được giao làm việc nhà, giúp đỡ người khác sẽ là dịp tự nhiên
để trẻ thực hành sự quan tâm tới mọi người, trước hết là những
thành viên trong gia đình (<b>Đừng sợ trẻ làm việc cộng đồng sẽ bị </b>
<b>thiệt thòi…</b>). Hãy trò chuyện với trẻ về những gì đang diễn ra
trong cộng đồng, trên khắp thế giới, nhằm mở rộng hiểu biết về
hành vi quan tâm, chăm sóc người khác lên một cấp độ cao hơn


Ngoài ra, hãy thể hiện sự cảm kích và trân trọng dành cho trẻ,
khích lệ trẻ gửi lời cảm ơn tới những người khác như một thói
quen trong cuộc sống thường ngày.


<b>TRÁCH NHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Giúp trẻ nhìn rộng ra để hiểu các mức độ của gian </b>


<b>khó và trải nghiệm mà người khác đang phải đối mặt</b>



Trẻ thường chỉ quan tâm tới một nhóm nhỏ gồm bạn bè và
người thân. Nhưng để mở rộng giới hạn ấy, cha mẹ nên cố gắng
trò chuyện với con về những cộng đồng người, những thử thách
khác mà mọi người phải đương đầu.


Thảo luận về các tình huống rồi chia sẻ với trẻ những ý tưởng
để xử lý các vấn đề mà trẻ bắt gặp ngay tại nơi mình sinh sống.
Khích lệ trẻ lắng nghe người khác, đặc biệt là những người
khác quan điểm, tính cách để củng cố sự thấu hiểu và lịng trắc
ẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tạo cơ hội để trẻ hành động,</b>



<b>tham gia các hoạt động vì người khác</b>



Khi con chúng ta phải đối mặt với một rắc rối nào đó, hãy giúp
trẻ nói ra vấn đề của mình và bắt tay hành động. Khuyến khích
trẻ hợp tác với người khác để giải quyết vấn đề. Cố gắng biến
sở thích của con thành việc chính nghĩa mà trẻ nên làm.


Ví dụ, nếu trẻ thích động vật, chúng ta có thể tạo điều kiện để
con làm tình nguyện viên ở một trung tâm chăm sóc trẻ em
khuyết tật. Đừng quên cho trẻ cơ hội để thổ lộ về những vấn đề
nan giải liên quan tới đạo đức nảy sinh trong đời sống thực và
trên các phương tiện truyền thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Giúp trẻ nhận diện cảm xúc </b>



<b>và giải quyết mâu thuẫn với khả năng tự kiểm soát</b>


Động viên trẻ nhận biết các cảm xúc của mình, cho trẻ


cơng cụ để kiểm sốt cảm xúc như hít thở sâu, đếm cho


tới khi nào trẻ bình tĩnh trở lại.



Chúng ta cũng thường xuyên nhắc nhở, giúp đỡ trẻ xử


lý mâu thuẫn bằng cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc


mà người khác đang trải qua



<b>KIỀM CHẾ CẢM XÚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Trừng phạt có lý do</b>




<b>và ngun tắc 3 'Khơng' để dạy con thành tài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Áp dụng kỷ luật linh hoạt và khoa học</b>



Nguyên tắc dạy con đầu tiên là áp dụng kỉ luật. Trẻ còn nhỏ, do
vậy việc mắc sai lầm là không tránh khỏi. Những lúc này, cách
giáo dục của cha mẹ có vai trị quan trọng trong việc hình thành
nên tính cách của con cái khi trưởng thành.


Trước khi trừng phạt trẻ, các cha mẹ cần giải đáp 10 câu hỏi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1. <b>Mục đích </b>của sự trừng phạt này là gì?


2. Cách phạt này có <b>thực sự ngăn chặn </b>được những hành vi không
đúng của trẻ không?


3. Cách phạt này thực sự <b>có thể giúp trẻ hiểu được hành vi sai trái </b>


của mình khơng?


4. Tại sao mình lại trừng phạt con, <b>có phải vì mình đang tức giận </b>


khơng?


5. <b>Có phải xuất phát từ sự kích động </b>mà mình quyết định trừng phạt
con khơng?


6. <b>Khi mình khơng tức giận</b>, mình có trừng phạt con như vậy khơng?
7. Cách phạt này <b>có làm con cảm thấy xấu hổ hoặc tủi thân </b>khơng?
8. Lẽ nào <b>khơng cịn cách nào khác </b>ư?



9. Cách trừng phạt này <b>là một phần của kế hoạch </b>ư?
10. <b>Có phải mình ln trừng phạt con như vậy</b>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Nắm được những lưu ý trên nên khi cha mẹ khi dạy dỗ con
thường tránh trừng phạt chúng.


<b>Tuy nhiên, khi cần trừng phạt họ tuyệt đối không nhẹ tay. </b>


=> Cha mẹ cần coi trọng những cách trừng phạt hợp lí và khoa
học, vì như vậy sẽ giúp trẻ nhận thức được hành vi đúng.


Cha mẹ <b>không được </b>phạt con trước mặt người khác. Chúng ta
nên tìm một căn phịng riêng, sau đó cùng trẻ nói chuyện và
tìm ra cách phạt hợp lí. Làm như vậy <b>bảo vệ được lịng tự tơn </b>


của trẻ và khơng để chúng cảm thấy xấu hổ với những người
xung quanh. Ngoài chỉ ra những lỗi lầm của con, cha mẹ còn
giáo dục chúng tinh thần dám nhận lỗi và sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Không quá bao bọc con</b>



Bất kỳ cha mẹ nào trên thế giới cũng yêu con nhưng cách yêu
con của chúng ta cần sự khác biệt. Nên dành cho con <b>"tình yêu </b>
<b>đống lửa"</b> - tức là sự nhen nhóm, khích lệ chứ khơng phải chỉ
cho con cảm giác an toàn, bao bọc.


Yêu thương con là phải nhìn xa trơng rộng, đem lại lợi ích suốt
đời cho con, đào tạo con trở thành bản lĩnh, thực sự mạnh mẽ.
“<b>cha mẹ đừng làm quản gia mà hãy làm quân sư cho con</b>”. Ý


nói hãy chỉ hướng dẫn, tư vấn cho con, đừng quá bao bọc và
làm thay con mọi việc. Tuyệt đối khơng rơi vào <b>căn bệnh 421</b>


vì điều đó chẳng khác cha mẹ sẵn sàng là nơ lệ của con và chỉ
đầu độc con mà thôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tránh thiên vị</b>



Chúng ta phải đặc biệt coi trọng việc đối xử công bằng với tất
cả các con của mình. Việc thiên vị một đứa trẻ nhiều hơn đứa
trẻ khác có thể mang lại ảnh hưởng xấu. Những đứa trẻ nhìn
thấy cha mẹ yêu thương anh, chị hoặc em của mình hơn sẽ:


+ Nảy sinh ghen tỵ


+ Từ sự ghen tỵ, đứa trẻ trở nên ương bướng, khó bảo,
thường làm những điều trái với ý muốn của cha mẹ hoặc phá
đám cho bõ tức.


=> Sự thiên lệch tình cảm của cha mẹ đối với con thậm chí
cịn gây nên sự thù hận giữa các con


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Nguyên tắc 3 khơng</b>



có ba điều mà cha mẹ khơng nên làm với con đó là:


<b>+ Khơng thỏa mãn trước;</b>



<b>+ Khơng thỏa mãn tức thời;</b>



<b>+ Không thỏa mãn quá mức yêu cầu của con.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Coi trọng việc đọc sách</b>



Chúng ta phải coi trọng việc đọc sách, đó cũng là lý do
giúp chúng ta trở thành người thông thái.


Ngay từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ đã được cha mẹ
gây dựng tình yêu với sách và dạy cách đọc sách một
cách nghiêm túc, đọc để hiểu và thấm nhuần tri thức
chứ không phải đọc “chơi chơi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Một cuốn sách trẻ sẽ đọc đi đọc lại nhiều lần, và mỗi lần đọc cấp
độ hiểu về cuốn sách sẽ tăng lên. <b>“nguyên tắc đóng đinh”</b>


Cụ thể, đọc lần 1 để hiểu nội dung; lần 2 đọc từng phần để nắm
các ý chính; lần 3 đọc để hiểu rõ hơn nội dung; lần 4 đọc để rút
ra những gì tinh túy nhất của cuốn sách; lần 5 đọc đi đọc lại nội
dung cuốn sách để hiểu tổng thể nội dung.


Giáo dục con trẻ ngồi tình u thương, địi hỏi cha mẹ cần có
một phương pháp giáo dục khoa học. Trong đó dạy con là một
khn mẫu điển hình và là bài học quý báu để chúng ta tham
khảo về cách nuôi và dạy con một cách tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Dạy con thành thiên tài</b>



<b>“Mỗi đứa trẻ là một nguyên liệu khác nhau, </b>


<b>đừng bắt con cá phải giống con tôm!”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bây giờ chúng ta cùng</b>



<b>“nấu ăn-dạy con”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Dạy con cũng giống như nấu ăn, với những nguyên


liệu khác nhau, cần chế biến theo những phương pháp,


dụng cụ và gia nhiệt khác nhau.



Đối với những đứa trẻ khác nhau, chúng ta cũng cần


áp dụng những phương pháp giáo dục khác nhau, có


như vậy mới ni dưỡng được những đứa trẻ xuất sắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tình huống</b>



Chúng ta sẽ gặp một tình huống phổ biến khi cha mẹ


than thở rằng muốn con học piano, còn mời cả cô giáo


rất giỏi về dạy nhưng thằng bé có vẻ khơng thích, chỉ


học qua qt cho xong chuyện, sểnh ra là chạy đi đá


bóng.



Vấn đề rõ ràng đứa trẻ thích đá bóng nhưng cha mẹ cứ


bắt nó học piano.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Mỗi đứa trẻ là một nguyên liệu khác nhau</b>



Nguyên liệu nào thì sẽ nấu ra được món ăn tương ứng.


Ví dụ đứa trẻ này là tơm, nói năng rất mạnh bạo, vậy thì trước
khi chế biến ta phải đem cắt bỏ đầu tơm đi.


Cá thì khác, trước khi chế biến chúng ta phải mổ bụng, bỏ ruột
bên trong, rửa sạch sẽ rồi mới chế biến.



Tất cả những thứ chúng ta vứt đi đó đều là những khuyết điểm


của con, cũng giống như cá có được sơ chế sạch, đem bỏ hết
ruột bên trong thì khi chế biến mới tươi ngon, vừa miệng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Trong quá trình nấu nướng, việc chúng ta cho thêm các loại
gia vị như muối, bột ngọt, đường… thì đều vì chung mục đích
là muốn món cá có hương vị thơm ngon hơn.


<b>Đối với các con cũng vậy, việc chúng ta uốn nắn, giáo dục </b>
<b>cũng vì mục đích giúp chúng trưởng thành và nên người</b>


Bởi những đứa trẻ khác nhau là những nguyên liệu khác nhau,
vì gia vị trong giáo dục cũng phải khác nhau. Ví dụ chúng ta
có thể thêm hành, gừng vào món cá nhưng nếu cho vào đó
một vài vị thuốc Bắc thì món ăn chắc chắn sẽ trở nên rất kỳ
cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Hoặc miếng thịt này nếu đã không phù hợp để xào thì tại
sao chúng ta lại cứ cố xào? Như vậy vừa lãng phí thời gian,
vừa lãng phí sức lực.


=> Chúng ta tràn đầy tự tin đi xào miếng thịt đó nhưng cuối
cùng, món ăn khơng đúng vị, bạn thất vọng, chán nản và đổ
lỗi cho miếng thịt, như thế có hợp lý khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Khơng có thứ nguyên liệu nào bất biến</b>



Con của chúng ta sẽ liên tục thay đổi, trong từng thời điểm khác


nhau, chúng sẽ là những ngun liệu khác nhau.


Ví dụ nếu hơm nay tâm trạng con vui vẻ thì nó là một con cá;
nếu tâm trạng buồn bã thì nó trở thành một miếng sườn; còn nếu
đang rất hưng phấn thì nó lại giống một miếng chân giò, chứ
khơng phải nếu hơm nay con là cá thì nó mãi mãi sẽ là cá.


mức độ tiếp xúc với xã hội khác nhau thì trẻ sẽ có những thay
đổi khác nhau, thậm chí thay đổi đến nỗi chúng ta không ngờ
đến, tại sao đang từ một con cá nó lại biến thành một miếng
chân giò được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tùy từng thời điểm, con của chúng ta sẽ biến thành


những nguyên liệu khác nhau, chúng ta cần tùy cơ


ứng biến để chế biến chúng theo những cách khác


nhau.



=> Vì thế các bậc

<b>phụ huynh cũng phải không </b>


<b>ngừng học hỏi và tiến bộ, những món khơng biết chế </b>


biến, chúng ta có thể đọc sách, lên mạng tìm hiểu


hoặc học hỏi từ những người xung quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Khơng có con cá nào giống con cá nào</b>



Chúng ta hãy bế con đứng trước bể cá và coi con là một chú cá. Phải
chăng con cá nào trong bình cũng giống nhau? Khơng phải. Có con bơi
chậm rãi, chỉ chúc đầu xuống tìm thức ăn; có con bơi vơ định, bơi tới
bơi lui; có con béo nhưng cũng có con gầy. Khi không thể nhìn thấy
con của chính mình, thì chúng ta chẳng khác gì ếch ngồi đáy giếng, chỉ
thấy khoảng trời ở trên đầu mà không thấy khoảng trời của con.



• Chẳng có con cá nào giống con cá nào, vậy tại sao bố mẹ cứ bắt con
mình phải đạt điểm 10? Nếu ai cũng đạt điểm 10 thì điểm 9 sẽ thuộc về
ai? Thế nên chúng ta khơng q đề cao sự so bì ganh đua. Mỗi đứa trẻ
là duy nhất, là khác biệt, chúng ta cần có những địi hỏi khác nhau với
chúng,


<b>đừng bắt con mình phải giống hệt với những đứa trẻ khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Mùi vị hôm nay sẽ khác hôm qua</b>



Trong quá trình chế biến cũng cần ghi nhớ một điều: cùng là
một món ăn như vậy, nhưng có thể mùi vị của hôm nay sẽ
khác so với hôm qua


Do tâm trạng của chúng ta khi nấu nướng luôn thay đổi.
Trong việc nuôi dưỡng và dạy dỗ con cái cũng vậy, tâm
trạng của phụ huynh là vô cùng quan trọng. Nếu hôm nay
tâm trạng tốt, món ăn chúng ta làm ra sẽ rất ngon; ngược lại
nếu tâm trạng khơng tốt thì mùi vị của món ăn đó sẽ khơng
được như ý, dù đó chỉ là một sự khác biệt rất nhỏ, nhiều hơn
một chút dầu hay thiếu đi một chút muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>chọn nguyên liệu, chúng ta cũng cần xem xét: </b>


<b>Nguyên liệu ấy đã đủ độ "chín" hay chưa</b>



Nếu đó là một con cá, chúng ta chưa đợi nó lớn đã vội đem ra
chế biến thì chưa chắc đã ngon. Thứ chúng ta cần lúc đó là nước
và thời gian để ni nó mau lớn và sự kiên nhẫn của bạn. Mỗi
đứa trẻ có những trí thơng minh khác nhau, sự khác biệt giữa


thiên tài và nhân tài chỉ nằm ở chỗ: Thiên tài tìm được con
đường đi phù hợp với năng lực của mình.


Nấu nướng cần chú ý độ to nhỏ của lửa, giáo dục con cũng vậy,
không phải lúc nào cũng cần dùng lửa to, nhiều lúc chỉ cần dùng
lửa nhỏ để ninh nhừ. Đối với việc dạy dỗ con, cha mẹ cũng phải
biết lỏng, chặt cho phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Trong quá trình nấu nướng, tâm trạng là yếu tố rất quan


trọng, nếu tâm trạng tốt thì món ăn chúng ta nấu ra chắc


chắn sẽ ngon hơn.



Quá trình dạy dỗ con cái cũng vậy, cha mẹ cần quan


sát, tìm ra hứng thú của con và chấp nhận nó chứ khơng


phải cứ

đem những điều mình mong muốn áp đặt

lên


con. Có như vậy, chúng ta mới có được tâm trạng tốt


nhất để dạy dỗ con, khơng khí gia đình vì thế mới hịa


thuận, con cái cũng học tập vui vẻ và tự giác hơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

76

<b>XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN</b>



<b>Email: </b>



</div>

<!--links-->

×