Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tài liệu tập huấn công tác Đội 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.05 KB, 18 trang )







1. Khái niệm kĩ năng:
1. Khái niệm kĩ năng:
Là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hay một hoạt động
Là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hay một hoạt động
nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng tri thức, kinh nghiệm và những
nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng tri thức, kinh nghiệm và những
cách thức hành động đúng đắn vào thực tiễn.
cách thức hành động đúng đắn vào thực tiễn.
-
Mẫu.
- Gương nổi bật.
-
Kĩ năng
Làm thử, tập luyện theo, bắt chước
(Trong thực tiễn)


2- Kĩ năng tổ chức:
2- Kĩ năng tổ chức:
Là sự tổng hợp của hệ thống các thao tác (tư duy, hành vi) đã được quy
Là sự tổng hợp của hệ thống các thao tác (tư duy, hành vi) đã được quy
trình hoá.
trình hoá.
- Đó là năng lực của một người tổ chức có thể hành động có hiệu quả
- Đó là năng lực của một người tổ chức có thể hành động có hiệu quả


trong những tình huống cụ thể.
trong những tình huống cụ thể.
Người có kĩ năng tổ chức là người thực hiện có kết quả các hành động tổ
Người có kĩ năng tổ chức là người thực hiện có kết quả các hành động tổ
chức bằng cách vận động những tri thức về công tác tổ chức vào hoạt
chức bằng cách vận động những tri thức về công tác tổ chức vào hoạt
động cụ thể với phương pháp và mục đích phù hợp trong điều kiện nhất
động cụ thể với phương pháp và mục đích phù hợp trong điều kiện nhất
định.
định.
Kĩ năng tổ chức hình thành và phát triển khi kết hợp được tri thức, kinh
Kĩ năng tổ chức hình thành và phát triển khi kết hợp được tri thức, kinh
nghiệm tổ chức trong hoạt động thực tiễn.
nghiệm tổ chức trong hoạt động thực tiễn.




Đây là kĩ năng không thể thiếu đối với mỗi người cán bộ Đoàn, Đội.
Đây là kĩ năng không thể thiếu đối với mỗi người cán bộ Đoàn, Đội.


3- Kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể trong thanh thiếu nhi:
3- Kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể trong thanh thiếu nhi:
3.1 Nhóm kĩ năng nhận thức: thông hiểu mục đích, ý nghĩa, phương tiện,
điều kiện và đối tượng để thực hiện thành công các hoạt động thanh niên
3.2 Nhóm kĩ năng thiết kế, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động:
Quy hoạch tối ưu các nhiệm vụ của tổ chức hoạt động, xây dựng chương trình
hành động cho bản thân và tập thể
3.3 Nhóm kĩ năng kết cấu chương trình: sắp xếp các nhiệm vụ của hoạt động

theo một trình tự nhất định.
3.4 Nhóm kĩ năng giao tiếp: xây dựng các mối quan hệ hợp lý giữa người tổ
chức và người được tổ chức trong quá trình tổ chức sinh hoạt
3.5 Nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện:
thực hiện các hành động theo những mục đích đ đề raã


kĩ năng tổ chức một số loại hình hoạt động trong thanh niên
I- Diễn đàn - Đối thoại Hội thảo:
1- Diễn đàn:
* Là nơi thanh thiếu niên công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm, tình cảm của
mình về một vấn đề nào đó. Có hai loại diễn đàn trực tiếp và gián tiếp.
* Cách tổ chức:
-
Bước chuẩn bị: Thông báo chủ đề; chuẩn bị ý kiến nòng cốt; chuẩn bị
một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của chủ đề; lựa chọn hình
thức, .
- Bước tổ chức diễn đàn: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; TTN phát biểu
về các nội dung thuộc chủ đề diễn đàn; kết thúc diễn đàn phải có bài tổng
kết định hướng vấn đề và gợi những suy nghĩ tiếp.
* Lưu ý: Tuỳ số lượng người tham gia và hình thức thể hiện mà nố trí địa
điểm, người dẫn chương trình, thư kí, các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


2- Đối thoại:
* Là hình thức trao đổi trực tiếp về một vấn đề nào đó mà thanh thiếu nhi
quan tâm, nhằm giải đáp những thắc mắc, nguyện vọng của TTN, giúp họ
nhận thức đúng đắn về một vấn đề nào đó.
* Cách tổ chức:
-

Bước chuẩn bị: Thu thập những vấn đề thanh niên quan tâm; phân loại ý
kiến các vấn đề, các nội dung có nhiều câu hỏi; chuyển các ý kiến của
thanh niên tới các cơ quan ban ngành, cá nhân người có trách nhiệm.
- Bước tổ chức đối thoại: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; giới thiệu về
chủ đề, nội dung của buổi đối thoại và ngưoiừ lên đối thoại; trong quá trình
tiến hành đối thoại, điểm nào chưa rõ , người nghe có thể chất vấn; kết
luận những vấn đề được giải quyết.
* Lưu ý: Nên tổ chức đối thoại theo chủ đề, người đối thoại không nên hứa
trước TTN những việc ngoài khả năng giải quyết của mình. Có thể xen vào
các hoạt động văn hoá, văn nghệ.


3- Hội thảo:
* Là nơi diễn ra cuộc thảo Luận một vấn đề nào đó có tính khoa học, lý
luận và thực tiễn đang đặt ra.
* Cách tổ chức:
-
Bước chuẩn bị: Thông báo hội thảo tới TTN để họ chuẩn bị ý kiến, thu
thập tài liệu; BTC chuẩn bị báo cáo đề dẫn; phân công các tham luận ở
các khía cạnh, lĩnh vực.
- Bước tổ chức hội thảo: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; báo cáo đề dẫn
hội thảo; các tham luận và các phát biểu tranh luận về các nội dung của
hội thảo; tổng kết hội thảo, những vấn đề đã được khẳng định, chưa khẳng
định.
* Lưu ý: Trang trí phải Nêu bật được chủ đề Hội thảo; Có đoàn chủ tịch,
thư kí ghi chép thảo luận; có thể biên tập các tham luận và in thành kỉ yếu
hội thảo; kết hợp sinh hoạt văn hoá, văn nghệ.

×