Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BGĐT Tháng 8 - Hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.87 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơ hình đơn giản của nguyên tử</b>



<b></b>



<b>-++</b>
<b>+</b>


<b></b>


<b></b>



<b>-Hạt nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mô phỏng cấu tạo nguyên tử oxi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Nguyên tử là gì?



Em đã biết những gì về nguyên tử ?
- Nguyên tử là hạt trung hoà về điện.


- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ
tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.


- Electron ln ln chuyển động.


- Tổng điện tích dương của hạt nhân bằng tổng điện
tích âm của các electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>


I. Nguyên tử là gì?



- Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện, tạo ra


mọi chất.


- Nguyên tử gồm Hạt nhân (+)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>cm</i>


8


10
1


Nguyên tử nh một quả cầu cùc nhá bÐ ® êng kÝnh <sub>8</sub>

<i>cm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2+


Sơ đồ nguyên tử Heli


Chỉ ra đâu là hạt nhân, đâu là vỏ nguyên tử ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Hạt nhân nguyên tử


Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào ? Kí hiệu ?
Điện tích ?Hạt nhân nguyên tử tạo bởi


Proton (p, +)


Notron (n), không mang điện

<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>



I. Nguyên tử là gì?




Proton : p (+)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ?


+ 8+ 11+ 19+


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. Hạt nhân nguyên tử


<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>


I. Nguyên tử là gì?


- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton (p, +)


Notron (n), không mang điện
Số p = số e


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nguyên tử gồm những loại hạt nào ?


Nguyên tử gồm 3 loại hạt


Proton
Notron
Electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Hạt nhân nguyên tử


<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>


I. Nguyên tử là gì?


-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton (p, +)


Notron (n), không mang điện
Số p = số e


- Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của
nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Có sơ đồ nguyên tử:


Hiđro <sub>Đơteri</sub>


 là proton, là nơtron


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thảo luận nhóm (3’)</b></i>


<i>Bài số 2 /15 (SGK)</i>


a, Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa( gọi là hạt
dưới nguyên tử, đó là những hạt nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a, Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa là:
- Hạt proton


- Hạt notron
- Hạt electron
b, Hạt proton (p,+)
Hạt electron (e,-)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trong nguyên tử electron chuyển động và sắp xếp ra sao ?
8+


2+
+


Hiđro Heli Oxi


11+


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Lớp electron


Trong nguyên tử electron luôn chuyển động rất nhanh


quanh hạt nhõn và sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có một
số e nhất định.


II. Hạt nhân nguyên tử


<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>


I. Nguyên tử là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ 8+ 11+ 19+


Hiđro Oxi <sub>Natri </sub> <sub>Kali</sub>


Đếm số lớp e, số electron lớp ngoài cùng của oxi, natri và


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bài số 5/16 SGK</i>



Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:


2+ 6+ 13+ 20+


Heli Cacbon Nhôm <sub>Canxi </sub>


Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp
electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bài số 1/15(SGK)</i>


Dùng các từ hay các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong các câu sau:


Nguyên tử“...(1)... là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện: từ
...(2).... tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm


mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(4)....


...(3)....


nguyên tử hạt nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. </i>
<i>Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi </i>
<i>một hay nhiều eletron mang điện tích âm.</i>


<i>2. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron.</i>


<i>3. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p,+) bằng số electron </i>


<i>(e,-).</i>


<i>4. Eletron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp </i>
<i>thành từng lớp.</i>


III. Lớp electron


II. Hạt nhân nguyên tử


<b>Bài 4 - Nguyên tử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI VỀ NHÀ</b>



- Bài 3, 4/15 (SGK).


- Bài 4.1; 4.2; 4.3 (SBT).


- Đọc bài đọc thêm trang 16 SGK.


- Xem trước bài : Ngun tố hố học.`


<i><b>Bµi tËp: </b></i>


Hồn thành sơ đồ sau và chỉ ra số p, số e, số lớp e, số
e lớp ngoài cùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×