Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương môn Ngữ Văn 8 HKII năm học 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng THCS ViÖt Hng</b>


<b>NĂM HỌC : 2016 – 2017</b> <b>NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ II</b>
<b>A. KIẾN THỨC</b>


<b>I. Văn bản: </b>
<b>1. Ôn các văn bản:</b>


<b>* Thơ: Nhớ rừng; Quê hương; Khi con tu hú; Tức cảnh Pác-Bó; Ngắm trăng</b>
<b>* Văn bản nghị luận: Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta; Bàn luận </b>
về phép học; Thuế máu


* Văn học nước ngoài: Đi bộ ngao du; Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
<b> II. Dạng bài tập</b>


1. Học thuộc thơ, nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản nghị luận
2. Lập bảng hệ thống tác phẩm về: tên văn bản (tác phẩm), xuất xứ, tác giả, nội


dung và nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề


3. Cảm thụ về nhân vật, chi tiết đặc sắc, cảm thụ thơ.
<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Kiến thức</b>


1. Các kiểu câu: Câu nghi vấn; Câu cầu khiến; Câu cảm thán; Câu trần thuật; Câu
phủ định


2. Hành động nói
3. Hội thoại



4. Lựa chọn trật tự từ trong câu
<b>II. Dạng bài tập</b>


1. Đặc điểm, chức năng của các yếu tố Tiếng Việt đã học.


2. Nhận biết, nêu tác dụng hoặc đặt câu có chứa yếu tố Tiếng Việt đã học.
 Học sinh xem lại các bài tập thực hành trong mỗi bài học.


<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>
- Văn bản thuyết minh


+ Thuyết minh một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử
+ Thuyết minh một phương pháp, cách làm


- Văn nghị luận


<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH </b>


<b>Bài 1: Xác định hành động nói trong các câu sau và cho biết chúng thuộc nhóm </b>
hành động nói nào?


a. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
b. Hôm qua, lớp em đi lao động.


c. Tôi bật cười bảo lão:


- Sao cụ lo xa quá thế (1)? Cụ còn khỏe lắm, chưa thể chết đâu mà sợ(2). Cụ cứ
để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay(3)…


<b>Bài 2: Nêu ý nghĩa nhan đề “Khi con tu hú” của Tố Hữu?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4: Đặt một câu nghi vấn với chức năng cầu khiến, một câu nghi vấn với chức</b>
năng bộc lộ cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học?


<b>Bài 5: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới </b>
đây:


a. Chiếc thuyền im bến, mỏi trở về nằm


Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương – Tế Hanh)
b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều


Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới


Lá ngụy trang reo với gió đèo... (Lên Tây Bắc – Tố Hữu)
c. Lom khom dưới núi, tiều vài chú,


<b>Lác đác ven sơng, chợ mấy nhà.</b>
<b>Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>


<b>Bài 6: Hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử) ở địa </b>
phương em.


<b>Bài 7: Thuyết minh về cách chế biến một món ăn mà em yêu thích.</b>


<b>Bài 8: Hãy nói khơng với các tệ nạn: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, chơi điện tử, </b>
bạo lực học đường…



<b>Bài 9: Có nhận xét cho rằng: “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn </b>
tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận
định trên.


<b>Bài 10: Hồng Trung Thơng viết trong bài “Đọc thơ Bác”</b>
<i>Vần thơ của Bác vần thơ thép</i>
<i>Mà vẫn mênh mông bát ngát tình</i>
Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ “Ngắm trăng”.


<b>Bài 11: Tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.</b>


<b>BGH dut Tỉ, nhãm CM Ngêi lập </b>


</div>

<!--links-->

×