Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

hộ sản xuất trong nền kinh tế nước ta và vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triển của hộ sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.8 KB, 15 trang )

hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta và vai trò của tín
dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triển của
hộ sản xuất
I. Vị trí, vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế n-
ớc ta.
1. Hộ sản xuất
Nớc ta là một nớc nông nghiệp thuần tuý với trên 80% dân số sống ở khu
vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chiếm giữ vai trò hết
sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng và phát
triển kinh tế của đất nớc. Chỉ khi nào nông thôn đợc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, khi học vấn, kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong tay nông dân,
đợc bà con sử dụng thành thạo và vững chắc thay cho con trâu đi trớc, cái cày
theo sau, khi xởng máy mọc lên ở các làng mạc, thị trấn, ngành nghề phát
triển rộng khắp, một bộ phận đáng kể nông dân trở thành công nhân công
nghiệp, hình thành cục diện mới ở các vùng nông thôn thì lúc đó mới có thể nói
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đợc hoàn thành cơ bản trên phạm vi cả nuớc
(1)
.
Chính vì lẽ đó kinh tế nông nghiệp nông thôn mà chủ nhân là hộ sản xuất có vị
trí vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nớc.
Hộ sản xuất ra đời là một yêu cầu bức xúc của ngành kinh tế, thể hiện
chủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Từ khi Chỉ thị 100
khoán 10 ra đời, kinh tế hộ sản xuất đã hình thành và phát triển đa dạng. Thực
chất hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm mà mình làm ra. Nói cách khác hộ sản xuất là
chủ thể trong mọi mối quan hệ sản xuất kinh doanh.
2. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất.
2.1. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất.
a. Trớc Chỉ thị 100.
1 Trích bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí th Đỗ Mời tại Hội nghị Khoa giáo toàn quốc
Sản xuất nông nghiệp nông thôn tồn tại dới hình thức tập trung nh hợp


tác xã, nông trờng quốc doanh... ngời lao động làm việc theo kiểu ghi công tính
điểm, họ không có quyền gì trong vấn đề lựa chọn kế hoạch sản xuất, ăn chia,
phân phối hay sở hữu t liệu sản xuất. Lúc này khái niệm hộ sản xuất cha có,
hiệu quả sản xuất kém.
b. Sau Chỉ thị 100 và khoán 10.
Khi chủ trơng của Nhà nớc đợc đa ra thực hiện việc giao khoán sản phẩm
cuối cùng đến nhóm ngời lao động thì hình thức hộ sản xuất nhận khoán ra đời.
Họ là ngời nhận ruộng khoán và tự mình mua sắm vật t sản xuất, tiến hành đầu
t thâm canh trên ruộng của mình và chỉ phải nộp sản phẩm theo quy định cho
tập thể. Nhất là khi có quyết 652 của Nhà nớc thực hiện giao ruộng đất lâu dài
cho hộ gia đình thì kinh tế sản xuất đã đợc thực sự phát triển theo hớng đa năng
trong tất cả các ngành nông - lâm - ng - diêm nghiệp... Cùng trong bối cảnh đó,
do biết sắp xếp bố trí lao động phù hợp mà các hộ tiểu thủ công nghiệp, hộ th-
ơng nghiệp dịch vụ đã hình thành, củng cố ngày càng phát triển.
2.2. Vai trò của hộ sản xuất đối với sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và ngành nông nghiệp nói riêng.
a. Vai trò của sản xuất đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Nền kinh tế nớc ta từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế
độ quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng đã làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi
rõ rệt. Hàng loạt các xí nghiệp, hợp tác xã bị giải thể, sáp nhập hoặc chia nhỏ
thành những bộ phận nhận khoán trực tiếp... đã làm cho một số lợng không nhỏ
ngời lao động chuyển sang làm kinh tế t nhân, các thể... tự mình buơn trải tìm
kiếm thị trờng, tự mình bố trí sắp xếp công việc, từ khâu dự trữ chuẩn bị sản
xuất đến kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm mà mình làm ra.
Chính vì vậy, trên cục diện nền kinh tế đã hình thành đa dạng các ngành
nghề ở mọi nơi, mọi lúc, ngời lao động cũng tận tâm, tận lực mở rộng sản xuất
trên các lĩnh vực. Ngời lao động gần nh hầu hết đã có công ăn việc làm, thời
gian lao động đợc sử dụng tối đa, kinh nghiệm sản xuất cùng với áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật đã góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn bộ nền
kinh tế. Tiềm năng đất nớc và năng lực sản xuất của toàn bộ xã hội đã đợc khai

thác triệt để, có hiệu quả.
Việc mở mang ngành nghề đặc biệt là ngành nghề truyền thống, đã tạo
ra cơ cấu sản phẩm đa dạng phong phú, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của
ngời dân và góp phần xuất khẩu, tạo nên nền sản xuất hàng hoá khá phát triển.
Khi hộ sản xuất đã biết tự chủ về hoạt động của sản xuất kinh doanh và
đã thu đợc hiệu quả kinh tế thì đời sống của họ đợc nâng lên, tiện nghi sinh
hoạt và t liệu sản xuất cũng trở nên hiện đại hơn, góp phần làm thay đổi bộ mặt
kinh tế nông thôn với hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang đẹp đẽ, an ninh trật tự
xã hội đợc giữ vững. Thật đúng là hộ sản xuất là những ngời dân giàu làm nên
nớc mạnh, xã hội văn minh.
b. Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Trớc đây kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển một cách ỳ ạch, hiệu
quả thấp, vì vậy việc bố trí lao động cha hợp lý, cách tổ chức sản xuất và phân
phối sản phẩm cha khích lệ đợc ngời lao động. Nhng từ khi hộ sản xuất ra đời,
kinh tế hộ sản xuất phát triển rộng rãi thì việc tận dụng lao động về mặt số l-
ợng, cờng độ đã đợc sử dụng hợp lý.
Chính vì vậy, hộ sản xuất đã tự chủ trong tất cả các khâu công việc: Từ
việc mua sắm vật t thiết bị sản xuất đến việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi
cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng đất, từng địa phơng, từng thời kỳ
nhằm thu đợc hiệu quả cao và tăng cờng đợc khối lợng hàng hoá cho xuất khẩu.
Có thể nói Việt Nam từ một nớc nghèo, đói ăn đã trở thành nớc thứ 2 trên thế
giới về xuất khẩu gạo. Đó là sự đóng góp to lớn của kinh tế hộ sản xuất nông
nghiệp nông thôn.
Không những thế, việc khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng, khai
thác mặt nớc trồng thuỷ - hải sản... đã đợc thực hiện tốt, tạo ra sự phong phú về
sản phẩm, đa dạng về chủng loại. Những làng nghề mọc lên cùng với truyền
thống, kinh nghiệm lâu đời của cha ông đã góp phần làm cho bộ mặt kinh tế
nông nghiệp nông thôn đợc đổi mới toàn diện.
3. Đặc điểm của kinh tế hộ.
Đặc điểm của kinh tế hộ - nhất là kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp - có

vai trò quan trọng nh đã nêu ở phần trên, tuy nhiên kinh tế hộ còn gặp phải
nhiều khó khăn và còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.
Sản xuất còn bị ảnh hởng nhiều của yếu tố tự nhiên nh: Thiên
tai, hạn hán, bão, lụt, dịch bệnh...
Hộ sản xuất tuy có kinh nghiệm lâu năm, có tinh thần cần cù
chịu khó nhng cha đợc đào tạo phổ biến nên việc áp dụng tiến bộ khoa học
vào sản xuất còn hạn chế, chỉ dừng lại ở một số ít hộ hoặc một ít cây con
chuyên canh, một số vùng địa phơng...
Hộ sản xuất cha thực sự tiếp cận và làm quen với kinh tế thị tr-
ờng, chỉ sản xuất những cái gì mà mình có chứ cha sản xuất những cái mà
thị trờng cần.
Nhìn chung vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh là quá ít ỏi
vì phần lớn dân ta còn nghèo, tích luỹ cha đợc là bao, về mặt tâm lý hộ sản
xuất còn ngại vay vốn Ngân hàng vì nhiều lý do. Chính vì những đặc điểm
trên cho nên việc phát triển ngày càng cao hơn, đòi hỏi rất cả các ngành,
các cấp phải có sự hỗ trợ về mọi mặt, trên mọi lĩnh vực để tạo ra một sự
phát triển đồng bộ và cân đối của nền kinh tế.
ii. vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát
triển của kinh tế hộ.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ Ngân hàng vay mợn với các doanh
nghiệp, t nhân trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi.
Trong cơ chế thị trờng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, nó
là trung gian tín dụng, vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng yêu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, t
nhân, các thành phần kinh tế... nhằm duy trì quá trình tái sản xuất đợc liên tục.
Từ đó thúc đẩy quá trình tập trung, tái tạo vốn để tập trung phát triển sản xuất.
Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn là công cụ để tài trợ cho các ngành kinh tế
theo mục tiêu của Chính phủ.
1. Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, kinh tế nông nghiệp,

nông thôn đã đợc xác định đúng vị trí và vai trò của mình trong chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Mục tiêu của sự phát triển đó là: Tạo ra một nền sản xuất hàng hoá đa
dạng ở nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, tăng trởng cho nền kinh tế và
tạo ra bộ mặt xã hội nông thôn Việt Nam hiện đại mà lành mạnh, phát triển và
trong sạch.
Vì thế tín dụng Ngân hàng trở lên vô cùng cần thiết đối với sự phát triển
kinh tế nông thôn, có tín dụng Ngân hàng thì việc tập trung các nguồn vốn ổn
định đầu t tái sản xuất cho sản xuất nông nghiệp. Bởi một lẽ dân ta còn rất thiếu
vốn để sản xuất, trong khi đó thế mạnh và khả năng tiềm tàng của đất nớc lại
rất dồi dào. Nếu có vốn, mọi ngành nghề sẽ đợc mở mang và phát triển, tạo ra
một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng: Cơ cấu sản phẩm sẽ thay đổi phù
hợp với nhu cầu của thị trờng trong nớc, tiến tới đáp ứng nhu cầu của thị trờng
thế giới. Mặt khác nếu có vốn tín dụng thì ngời sản xuất có thêm vốn giúp họ
mạnh dạn đầu t, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm thu đợc hiệu quả kinh
tế cao hơn.
Nh vậy, rõ ràng tín dụng Ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển kinh tế nông nghiệp và chỉ có vốn tín dụng là nguồn vốn gần nhất, tiện lợi
nhất giúp các nhà sản xuất có đủ vốn để sản xuất kinh doanh, có cơ sở để hạch
toán lãi, lỗ và giúp ngăn chặn tệ nạn xã hội cho vay nặng lãi ở nông thôn.
2. Tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ.
Trớc đây hộ sản xuất do tâm lý ngại vay vốn Ngân hàng và do nhiều lý
do khác nữa nên đồng vốn Ngân hàng cha đến đợc tận tay ngời nông dân, họ
phải đi vay nặng lãi khi vụ mùa giáp hạt, cho nên kinh tế hộ sản xuất cha có dịp
để phát triển và bùng ra nh bây giờ.
Ngày nay với hình thức cho vay tới tận tay ngời sản xuất, đồng vốn Ngân
hàng đã len lỏi đến tận các ngõ xóm, vùng sâu, vùng xa, miền núi. Hộ sản xuất
đã quen dần và phấn khởi khi mình có vốn trong tay bất kể lúc nào, đã tự chủ
với đồng vốn, tự sản xuất kinh doanh, tính toán thu chi và sắp xếp tiêu dùng gia
đình. Họ không phải lo lắng quá nhiều mỗi khi thời vụ đến bởi vì bên cạnh họ

đã có ngời bạn thân thiết vừa cho vay lại vừa tham mu, giúp đỡ họ trong sản
xuất kinh doanh.
Với mô hình Ngân hàng mở rộng từ Ngân hàng loại IV, Ngân hàng lu
động và hình thức cho vay ngời nghèo thông qua tổ chức tơng trợ, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trở thành ngời bạn đồng hành không
thể thiếu đợc của kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên cho vay tới hộ sản xuất là hình thức phổ biến rộng rãi, làm
một thị trờng rộng lớn mới mẻ đầy triển vọng nhng cũng không tránh khỏi
những hạn chế và những khó khăn thử thách kể cả những rủi ro tín dụng đối với
ngành Ngân hàng. Song phải khẳng định rằng sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng có một phần đóng góp
rất lớn của ngành Ngân hàng, hiệu quả kinh tế xã hội mang lại cho đất nớc thật
lớn lao so với chính những gì mà ngành mang lại cho bản thân mình.
3. Cơ chế tín dụng của ngành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam đối với hộ sản xuất.
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích giúp đỡ các hộ sản xuất nông -
lâm- ng diêm nghiệp khai thác tiềm năng đất đai và lao động phát triển sản xuất
hàng hoá, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm về lơng thực, thực phẩm và
nguyên liệu cho công nghiệp, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất
khẩu, đẩy mạnh thâm canh cây trồng, vật nuôi, mở rộng kinh doanh ngành
nghề, tận dụng diện tích mặt nớc, bãi triều, đồi trọc để phát triển sản xuất, tăng
thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Ngày 28 tháng 6 năm 1991 Chủ tịch Hội
đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) ra Chỉ thị 202/CT về việc cho vay
vốn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp đến hộ sản xuất. Để thực hiện
chỉ thị trên, ngày 21 tháng 7 năm 1991 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam ký văn bản số 499 quy định về cho vay hộ
sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp. Sau một
năm thực hiện chỉ thị trên đã tổng kết những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn
tại trong cho vay hộ sản xuất. Chính phủ đã ra Nghị định số 14/CP ngày 2
tháng 3 năm 1993 ban hành chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển

nông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn.

×