Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.46 KB, 16 trang )

Website : Email : Tel ( : 0918.775.368
Lời nói đầu
Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở của hai hình thức: sở
hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở công hữu lúc đầu
đã phát huy tơng đối tốt việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống của
nhân dân góp phần to lớn vào công cuộc bảo vệ an ninh, chủ quyền của đất nớc.
Tuy nhiên cùng với sự thay đổi của thời đại, tình hình trong nớc và thế giới, chế độ
công hữu cùng với mô hình cũ đã tỏ ra bất lực, gây khủng hoảng kinh tế- xã hội.
Điều đó buộc ta phải tiến hành công cuộc đổi mới. Tiến hành chuyển đổi từ mô
hình kinh tế tập chung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Việc xây dựng nền kinh tế thị trờng đòi hỏi ta phải thực hiện chế độ đa dạng
hoá các loại hình sở hữu. Đứng trớc tình hình đó Đảng và nhà nớc ta đã có chủ tr-
ơng tổ chức lại cơ cấu nền kinh tế, đa dạng hoá các hình thức sở hữu mà trong đó
chủ yếu là cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) để đảm
bảo tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, tạo thêm động lực mới trong công
tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cờng vai trò tự chủ cho ngời lao động,
huy động thêm vốn cho DNNN. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta là có cơ sở
khoa học và dựa trên cơ sở thực tế. Do đó vấn đề cổ phần hoá DNNN là đúng đắn,
là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế và hiện thực nền
kinh tế quốc dân của nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Chơng trình thực hiện cổ phần hoá DNNN đợc bắt đầu từ năm 1992 theo
quyết định số 202/ CT-HĐBT về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành
công ty cổ phần (ngày 8/6/1992). Đến nay vẫn còn những vớng mắc cha khắc
phục đợc, làm chậm tiến trình cổ phần hoá DNNN nhng quá trình cổ phần hoá bộ
phận DNNN ở Việt Nam vẫn diễn ra mạnh mẽ là một trong những điều kiện cơ
bản để nớc ta thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hiểu đợc tầm quan trọng của việc cổ phần hoá các DNNN trong giai đoạn
hiện nay tôi chọn đề tài cổ phần hoá này nhằm làm rõ hơn mục tiêu,các chính sách
hiện nay và một số ý kiến về cổ phần hoá. Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
thực trạng tình hình cổ phần hoá các DNNN và giải pháp để đẩy mạnh quá trình


này. Do trình độ và hiểu biết có hạn, bài viết không tránh khỏi những sai sót nhất
định, rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô để tiếp tục hoàn thiện môn
học và vận dụng tốt hơn những kiến thức kinh tế chính trị vào những môn học
khác.
- 1 -
đề án kinh tế chính trị SV: L NG THị THU HằNGƠƯ
Chơng I
Một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá dnnn
I. bản chất của quá trình cổ phần hoá
1.Khái quát lịch sử ra đời của công ty cổ phần
Sự phát triển của loại hình công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển hớng nền
kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn sang huy
động vốn trên thị trờng tài chính. Các công ty cổ phần là nguồn cung cấp sản
phẩm cho sự phồn vinh của thị trờng này. Đổi lại sự thịnh vợng của thị trờng tài
chính tạo điều kiện cho các công ty cổ phần sinh sôi nảy nở.
Nếu sự phát triển của chủ nghĩa t bản đợc hình dung là quá trình tích luỹ
vốn và mở rộng bắt đầu từ thơng nghiệp, sau đó là công nghiệp nhẹ và nông
nghiệp rồi vơn sang các ngành công nghiệp nặng thì có thể nói rằng hình thái công
ty cổ phần là "Bà đỡ" cho sự ra đời các ngành công nghiệp nặng.
Trải qua thời gian, hình thái công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện và phát
triển đa dạng. Có thể nói hình thức công ty cổ phần là một phát minh quan trọng
nhất trong lịch sử phát triển các hình thái tổ chức doanh nghiệp kể từ cuộc cách
mạng trong công nghiệp của chủ nghĩa t bản chứ không chỉ là sản phẩm thụ động
của sự phát triển nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng công ty cổ phần
là một sản phẩm tự nhiên quá trình phát triển kinh tế theo những nấc thang nhất
định từ hình thái kinh doanh một chủ đến hình thái kinh doanh chung vốn.
2. Bản chất của cổ phần hoá
Cổ phần hoá đã đợc diễn ra từ rất sớm.Từ nửa cuối thế kỉ XIX, trong lòng
chủ nghĩa t bản với chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất đang thống trị đã bắt
đầu xuất hiện một loại xí nghiệp mới-xí nghiệp cổ phần hay công ty cổ phần mà

sở hữu trong đó là các cổ đông. Đây là một hình thức tốt để tập trung vốn và phát
huy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
ở bình diện chung trên thế giới hiện có nhiều cách đánh giá khác nhau về
loại hình kinh tế của các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Chúng ta có thể chú ý tới
một số quan điểm về cổ phần hoá sau:
- Cổ phẩn hoá là một hình thức kinh tế theo chế độ sở hữu công cộng
- 2 -
hình thái kinh doanh
một chủ
hình thái kinh doanh một chủ
hình thái chung vốn
hình thái Công ty cổ phần
đề án kinh tế chính trị SV: L NG THị THU HằNGƠƯ
- Cổ phần hoá là một hình thức kinh tế theo chế độ sở hữu tập thể
- Cổ phần hoá là t nhân hoá.
- Cổ phần hoá xác định lại chủ sở hữu thực, cụ thể của doanh nghiệp
- Cổ phần hoá thực chất là quá trình xã hội hoá các doanh nghiệp.
Nếu cổ phần hoá chủ yếu đợc thực hiện ở các doanh nghiệp nhà nớc, cổ
phần đợc bán tự do cho t nhân thì quá trình cổ phần hoá thực chất là quá trình t
nhân hoá. Điều này chủ yếu xảy ra ở các nớc t bản chủ nghĩa. Nếu cổ phần hoá
các doanh nghiệp nhà nớc mà cổ phần của nhà nớc chiếm vị trí chủ đạo và do nhà
nớc điều tiết thì cổ phần hoá thuộc về chế độ công hữu. Nếu cổ phần hoá đợc bán
cho cán bộ, công nhân viên và các cá nhân ngoài xã hội thì doanh nghiệp ấy đợc
cổ phần hoá theo hình thức tập thể.
ở Việt Nam cổ phần hoá chủ yếu đợc thực hiện theo 3 hình thức sau:
- Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp chủ đạo, có khả năng điều tiết nền kinh
tế quốc dân, chúng ta thờng tiến hành hình thức cổ phần hoá mà trên 50% cổ phần
thuộc sở hữu nhà nớc. Do cổ phần nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn, nến nó đóng vai trò
chi phối và định hớng sự phát triển của doanh nghiệp. Các danh nghiệp này dới sự
quản lý, điều tiết chặt chẽ của nhà nớc. Với vị trị chủ dạo của mình, cổ phần của

nhà nớc lại chi phối một khối lợng lớn tài sản xã hội và sử dụng nó vào mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội do nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý điều tiết. Chính vì
vậy, có thể xem các doanh nghiệp loại này thành các doanh nghiệp dựa trên cơ sở
công hữu và chúng nằm trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp không giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân) mà nhà nớc có tham gia cổ phần nhng không
chiếm tỷ trọng lớn, không giữ vị trí chi phối. Với doanh nghiệp loại này nhà nớc
chỉ tham gia quản lý, điều tiết ở mức độ nhất định. Về mặt sở hữu, cũng có thể
xem nó nh một loại doanh nghiệp dựa trên cơ sở công hữu, nhng thuộc thành phần
kinh tế t bản nhà nớc, chúng sẽ phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, các doanh nghiệp cổ phần không có sự tham gia của cổ phần nhà nớc.
Với những doanh nghiệp loại này, ngoài việc quản lý theo pháp luật, nhà nớc khó
điều tiết đợc khuynh hớng phát triển của nó. Về mặt sở hữu, có thể xem các doanh
nghiệp này dựa trên cơ sở sở hữu tập thể và thuộc thành phần kinh tế tập thể. Các
doanh nghiệp loại này có thể phát triển theo hai khuynh hớng tuỳ thuộc vào sự
điều tiết của nhà nớc. Nếu để việc mua bán cổ phần diễn ra một cách tự do, chúng
có thể biến thành các doanh nghiệp t nhân, đi chệch định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để đảm bảo cho sự phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần có
chính sách quản lý, điều tiết có hiệu quả đối với các doanh nghiệp cổ phần, đặc
biệt là các doanh nghiệp thuộc dạnh thứ ba.
- 3 -
đề án kinh tế chính trị SV: L NG THị THU HằNGƠƯ
Cũng từ phân tích trên, có thể khẳng định rằng, nhìn chung cổ phần hoá
không hề đồng nghĩa với t nhân hoá(nh một số ngời nghĩ). Cổ phần hoá càng
không có nghĩa là hớng tới sự phát triển không theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cổ phần hoá sẽ đi tới đâu chủ yếu phụ thuộc vào việc thực hiện quá trình cổ phần
hoá nh thế nào, vào sự quản lý, điều tiết của nhà nớc ra sao. Việt Nam và Trung
Quốc là những nớc đã lựa chọn con đờng phát triển theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nớc xã hội chủ
nghĩa, chúng ta có đủ khả năng để hớng quá trình cổ phần hoá phát triển một cách

lành mạnh, giữ vững đợc sự phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
Thực chất cổ phần hóa ở nớc ta hiện nay là sự hình thành các doanh nghiệp
đa sở hữu cho mọi thành phần kinh tế có thể tham gia, hợp tác chia sẻ trách nhiệm,
san sẻ rủi ro thị trờng và cùng hởng lợi trong điều kiện có Đảng Cộng Sản lãnh
đạo, nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý. Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà
nớc đảm bảo cho DNNN sau khi cổ phần hóa sẽ đi đúng định hớng XHCN, khác t
nhân hoá ở các nớc khác quản lý doanh nghiệp cổ phần theo kiểu t bản chủ nghĩa.
Một điểm khác biệt nữa là DNNN sau khi cổ phần hoá sẽ thành công ty cổ phần,
điều lệ và thể thức hoạt động theo luật công ty. Còn DNNN sau khi t nhân hoá trở
thành doanh nghiệp t nhân và thể thức hoạt động theo luật doanh nghiệp t nhân.
II. sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc ở việt nam
1 Lợi ích công ty cổ phần trong sự phát triển kinh tế thị tr ờng
- Công ty cổ phần cho phép đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập chung t bản,
mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội
hoá sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển t bản, phân tán bớt rủi ro cho
những ngời đầu t trong môi trờng cạnh tranh
- Cổ phần hoá DNNN tạo động lực mạnh mẽ cho nhà đầu t, cho nền kinh tế bằng
cách đa dạng hoá sở hữu không riêng gì cho DNNN đợc cổ phần hoá mà
còn góp phần đa dạng hoá cả nền kinh tế. Cổ phần hoá DNNN mở ra triển
vọng xây dựng thị trờng vốn lành mạnh phong phú, đỡ gánh nặng cho ngân
sách nhà nớc . Cổ phần hoá góp phần tích cực cho việc hình thành thì trờng
vốn lành mạnh tiến đến hình thành thị trờng chứng khoán, một yêu cầu cấp
thiết cho việc vận hành của nền kinh tế thị trờng.
- Cổ phần hoá sẽ mở rộng đa dạng sở hữu, do đó có điều kiện thuận lợi cho việc
mạnh dạn cơ cấu lại nền kinh tế phân bổ theo nhiều thành phần kinh tế.
Đồng thời cải tiến công tác quản lý kinh tế có hiệu quả hơn, bởi nó khẳng
định vai trò của hội đồng quản trị là tổ chức thay mặt tất cả các cổ đông,
quản lý với t cách ngời chủ thật sự với động cơ tất cả vì hiệu qủa của đồng

vốn vì quyền lợi của các cổ đông.
- 4 -
đề án kinh tế chính trị SV: L NG THị THU HằNGƠƯ
- Cổ phần hoá DNNN sẽ giúp cho ngời lao động thực hiện quyền làm chủ tốt hơn.
2. Doanh nghiệp nhà n ớc ở Viẹt Nam
Do đặc điểm của nớc ta vừa thoát khỏi cơ chế bao cấp nên những ảnh h-
ởng của nó vẫn còn tồn tại ở trong đại bộ phận các doanh nghiệp. Vì thế khi
chuyển sang cơ chế mới các DNNN thờng làm ăn kém hiệu quả, không có lãi. Lúc
đó nhà nớc buộc phải có chính sách tài trợ, bao cấp. Trong điều kiện ngân sách
đang thiếu hụt thì đây thực sự là một gánh nặng.
Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé và dàn trải về ngành nghề đã gây
chi phối xẻ lẻ các nguồn lực không tập chung đợc những nghành then chốt
Trình độ kĩ thuật, công nghệ lạc hậu. Phần lớn các DNNN đã đợc thành
lập khá lâu, có trình độ kĩ thuật thấp. Theo báo cáo điều tra của bộ khoa học công
nghệ và môi trờng thì trình độ công nghệ trong các DNNN Việt Nam hiện nay
kém các nớc từ 3-4 thế hệ. Có doanh nghiệp còn sử dụng trang bị kĩ thuật từ năm
1939 và trớc đó. Mặt khác, đại bộ phận DNNN đợc xây dựng bởi kĩ thuật của
nhiều nớc khác nhau nên thiếu tính đồng bộ.
Bên cạnh những khó khăn chủ quan xuất phát từ nội bộ nền kinh tế thì các
tác động tiêu cực do hội nhập kinh tế mang lại nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ khu vực gần đây đã ảnh hởng xấu đến nền kinh tế nớc ta điều này cho thấy tính
cấp bách phải khẩn trơng nâng cao tính hiêu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
để đảm bảo sự phát triển đất nớc một cách ổn định vững chắc không những trớc
mắt mà cả trong tơng lai.
Chính từ những lợi ích ta thu đợc từ các công ty cổ phần và tình hình doanh
nghiệp trong nớc đảng và nhà nớc ta đã nhận thấy đợc vai trò quan trọng của việc
nên cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy vậy không có nghĩa là nớc ta sẽ
cổ phần hoá toàn bộ DNNN thuộc mọi ngành nghề. Mục tiêu của Đảng và nhà nớc
ta là cân bằng giữa khu vực kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân, không thể phủ nhận
những thành tựu của DNNN trong một số ngành then chốt nh luyện kim ,điện

....Vậy nên quan điểm của Đảng ta khi thực hiện cổ phần hoá một bộ phận doanh
nghiệp.
III. Mục tiêu của cổ phần hoá
Theo đề án thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ
phần ban hành kèm theo quyết định 202-HĐBT của chủ tịch hội đồng bộ trởng
mục tiêu của cổ phần hóa bao gồm:
- Một là: chuyển một thành phần sở hữu về tài sản của nhà nớc thành sở hữu
của cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh.
- 5 -
đề án kinh tế chính trị SV: L NG THị THU HằNGƠƯ
- Hai là: phải huy động đợc một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc
để đầu t sản xuất kinh doanh
- Ba là: tạo điều kiện để ngời lao động thc hiện sự làm chủ doanh nghiệp
Với 3 mục tiêu trên chơng trình thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
của chính phủ có thể thấy vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh
nghịêp nhà nớc cần phải giải quyết một cách cơ bản. Sự lựa chọn giải pháp cổ
phần hoá là con đờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản này, đồng thời tạo ra
một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc
yếu cầu kinh doanh hiện đại - đó là công ty cổ phần
Các mục tiêu của cổ phần hoá về thực chất là nhằm chuyển hình thái kinh
doanh một chủ với sở hữu nhà nớc toàn phần trong doanh nghiệp thành công ty cổ
phần hỗn hợp nhà nớc- t nhân hoặc công ty t nhân tạo điều kiện xác lập thị trờng
tài chính, mà cốt lõi là thị trờng chúng khoán để chuyển phơng thức vay mợn từ
ngân hàng sang huy động vốn từ thị trờng tài chính

Chơng II
Thực trạng của cổ phần hoá một bộ phận doanh
nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay.
I TIếN TRìNH Cổ PHầN HOá
Quá trình cổ phần hoá diễn ra trong hai giai đoạn:

1 Giai đoạn thí điểm(1992-1995)
Hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành TW Đảng lần thứ 2 khoá VII (11-1991), Đảng
chủ trơng: chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty
cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm,
chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích
hợp. Cũng trong thời gian đó, quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 10 (12-1991) đã đa
cổ phần hoá và nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 1991-1995: thí điểm việc cổ
phần hoá một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn
vốn phát triển.
Sau 4 năm triển khai đã chuyển đợc 5 DNNN thành công ty cổ phần :
1. Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc bộ giao thông vận tải (1993)
2.Công ty cơ điện lạnh thuộc UBND TP HCM.(1993)
3.Xí nghiệp giầy Hiệp An thuộc bộ công nghiệp(1994)
4. Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu thuộc UBND tỉnh Long An(1995)
5.Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc thuộc bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn(1995).
- 6 -

×