Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

1500 CÂU TRẮC NGHIỆM môn DỊCH TỄ HỌC _ THEO BÀI (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760 KB, 117 trang )

1500 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DỊCH TỄ HỌC
_ THEO BÀI (CĨ ĐÁP ÁN FULL)
ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA DỊCH TỄ HỌC
CÁC TỶ LỆ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG
DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ
SAI SỐ VÀ YẾU TỐ NHIỄU TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TRÊN MẪU
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG
QUÁ TRÌNH DỊCH
ĐIỀU TRA XỬ LÝ DỊCH
GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG HƠ HẤP
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA, NIÊM MẠC
DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HIV/AIDS
TIÊM CHỦNG


Tr ắc nghi ệm d ị ch t ễ h ọc
ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA DỊCH TỄ HỌC
1.

2.

3.


4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Một người bệnh;
B. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;@
C. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
D. Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
E. Phân tích kết quả của chương trình can thiệp.
Việc chẩn đốn trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Xác định một trường hợp mắc bệnh;
B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;@
C. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
D. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
E. Xác định kết quả của chương trình can thiệp.
Tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Tìm nguyên nhân gây bệnh cho một cá thể;
B. Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;@
C. Tìm cách phân tích kết quả của chương trình can thiệp;

D. Tìm các yếu tố nguy cơ;
E. Tìm tác nhân gây bệnh.
Việc điều trị trong Dịch tễ học là:
A. Điều trị cho một người bệnh bằng phác đồ:
B. Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh tốn bệnh hàng loạt/cộng đồng;@
C. Một chương trình nâng cao sức khỏe;
D. Chương trình nước sạch;
E. Chương trình tiêm chủng vaccin phịng bệnh.
Việc đánh giá kết quả trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Đánh giá sự cải thiện sức khỏe của một người bệnh sau điều trị;
B. Phân tích sự thành cơng của chương trình can thiệp, giám sát Dịch tễ học tiếp tục;@
C. Đánh giá hiệu lực của chương trình;
D. Đánh giá độ nhậy của chương trình;
E. Đánh giá lợi ích của chương trình.
Một trong những ngun nhân của ung thư khí phế quản là:
A. Hút nhiều thuốc lá; @
B. Nghiện rượu;
C. Viêm phổi trước đây;
D. Phơi nhiễm nghề nghiệp;
E. Mắc AIDS.
Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:
A. Ơ nhiễm khơng khí;@
B. Nghiện rượu;
C. Viêm phổi trước đây;
D. Phơi nhiễm nghề nghiệp;
E. Mắc bệnh bụi phổi (Silicosis).
Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:
A. Phơi nhiễm với các chất gây ung thư;@
B. Nghiện rượu;
C. Viêm phổi trước đây;

D. Phơi nhiễm nghề nghiệp;
E. Mắc AIDS.
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Viêm phế quản mãn, u lympho không Hodgkin;
B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi;
C. Bệnh Hodgkin;
D. U lympho không Hodgkin;
E. Viêm phế quản mãn, ung thư phổi;@
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Viêm phế quản mãn, thiếu máu cục bộ tim;@
B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi;

1


Tr ắc nghi ệm d ị ch t ễ h ọc

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.


18.

19.

C. Bệnh Hodgkin;
D. U lympho không Hodgkin;
E. Viêm phế quản mãn;
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Viêm phế quản mãn, viêm nghẽn mạch;@
B. Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin;
C. U lympho không Hodgkin;
E. Viêm phế quản mãn;
D. Viêm nghẽn mạch.
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Ung thư phổi;
B. Thiếu máu cục bộ tim;
C. U lympho không Hodgkin;
D. Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin;
E. Ung thư phổi, thiếu máu cục bộ tim;@
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Ung thư phổi, viêm nghẽn mạch;@
B. Ung thư mạc treo;
C. U lympho không Hodgkin;
E. Ung thư phổi, bệnh Hodgkin;
D. Viêm nghẽn mạch.
Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:
A. Thiếu máu cục bộ tim, viêm nghẽn mạch;@
B. Ung thư mạc treo;
C. U lympho không Hodgkin;

E. thiếu máu cục bộ tim,bệnh Hodgkin;
D. Viêm nghẽn mạch.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu mô tả liên quan tới các giai đoạn:
A. 1, 2, 3;
B. 2, 3, 4;
C. 3, 4, 5;
D. 1, 2, 3, 4, 5;@
E. 1, 2, 3, 4.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phải liên quan tới các giai
đoạn:
A. 1, 2, 3;
B. 2, 3, 4;
C. 1, 2, 3, 4, 5;
D. 2, 3,4,5;@
E. 3, 4, 5.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu các hằng số sinh học liên quan tới các giai đoạn:
A. 1;@
B. 3;
C. 1 và 2;
D. 2 và 3;
E. 2.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu tìm các phương pháp phát hiện và chẩn đoán sớm liên
quan tới các giai đoạn:
A. 1, 2;
B. 2 , 3;
C. 3 , 4;@

D. 2, 3, 4.
E. 1, 2, 3;
Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Định nghĩa DTH của B.Mac. Mahon và T.F. Pugh (1970): “DTH là khoa học nghiên cứu sự phân bố

2


Trắc nghiệm dị ch tễ học

20.

của bệnh trong quần thể loài người và những ........... qui định sự phân bố đó.”
A. Yếu tố;@
B. Nguyên nhân;
C. Vấn đề;
D. Tác nhân;
E. Sinh cảnh.
Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Định nghĩa DTH của J.N. Morris(1975):” DTH là khoa học ......... của y học dự phịng và y tế cơng
cộng.”
A. Chủ yếu;
B. Cơ bản;@
C. Cơ sở;
D. Hàng đầu;
E. Khách quan.

Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Định nghĩa DTH của R.R. Neutra(1978): “ DTH là một khoa học khảo sát hoặc một ..........”
A. Kỹ thuật đặc biệt;

B. Loại thống kê ứng dụng;
C. Phương pháp luận;@
D. Cơng cụ thu thập thơng tin;
E. Khoa học tìm ngun nhân.
22.
Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Định nghĩa DTH của P.E. Enterline (1979) ” Để hiểu biết đầy đủ trong các nghiên cứu về các vấn đề
sức khỏe ở người phải dựa vào các ............. đặc biệt, nhất là DTH”
A. Lý luận;
B. Nguyên lý;
C. Phương tiện;
D. Kĩ thuật;@
E. Công cụ.
23.
Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Định nghĩa DTH của M. Jénicek (1984):”DTH là một khoa học lí luận, một phương pháp ...........
trong y học và các khoa học khác về sức khỏe, dùng để mô tả các hiện tượng sức khỏe, giải thích
nguyên nhân qui định các hiện tượng sức khỏe đó, và nghiên cứu, tìm các biện pháp can thiệp hữu
hiệu nhất.”
A. Chủ quan;
B. Tốn học;
C. Thơng dụng;
D. Hữu ích;
E. Khách quan.@
Så âäư sau âáy âỉåüc sỉí dủng cho caïc cáu: 24 - 28
21.

2

3



Trắc nghiệm dị ch tễ học

Tinh
tháưn

Trỉåíng

Cạc yt liãn quan

thnh v

tåïi sinh hc åí

lo họa
3

ngỉåìi

Mäi
trỉåìng
1

P.P DTH. PHÁN

häưi
Cạc dëch

TÊCH MÄÜT VÁÚN


vủ y tãú

ÂÃƯ SK

4

Nguy cå tỉì
nghãư nghiãûp

5
Kiãøu tiãu
thủ

24.

25.

26.

27.

28.

29.

Phủc

Hãy hồn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 1:
A. Vật chất; @

B. Dự phòng;
C. Hành vi;
D. Di truyền;
E. Sinh sản;
Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 2:
A. Tâm linh;
B. Dự phòng;
C. Hành vi;
D. Yếu tố di truyền;@
E. Xã hội
Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 3:
A. Vật chất;
B. Dự phịng;
C. Mơi sinh;
D. Yếu tố di truyền;
E. Xã hội;@
Hãy hồn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ơ số 4:
A. Vệ sinh;
B. Dự phịng; @
C. Hành vi;
D. Dinh dưỡng;
E. Xã hội.
Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 5:
A. Thói quen;
B. Dự phịng;
C. Dùng thuốc
D. Hành vi; @
E. Xã hội.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;

B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;@

4

Nguy cå
tỉì gii trê

Âiãưu
trë


Trắc nghiệm dị ch tễ học

30.

31.

32.

33.

34.

35.

36.

37.


38.

39.

D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;@
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
E. Tỷ lệ hiện mắc kỳ.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp ba có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;@
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ.
Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;@
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ.
Để đo lường kết quả hoạt động của dự phịng cấp hai thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;@
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ.

Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp:
A. I;
B. II; @
C. III;
D. Ban đầu;
E. I và II.
Điều trị là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
C. Cấp III;@
D. Ban đầu;
E. Cấp I và Cấp II.
Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng:
A. Cấp I; @
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
E. Cấp I và Cấp II.
Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ đặc hiệu là dự phòng:
A. Cấp I; @
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
E. Cấp I và Cấp II.
Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng:
A. Cấp I; @
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
E. Cấp I và Cấp II.

Thực hiện tiêm chủng vaccin cho một quần thể là dự phòng:
A. Cấp I; @
B. Cấp II;

5


Trắc nghiệm dị ch tễ học

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

C. Cấp III;
D. Ban đầu;
E. Cấp I và Cấp II.

Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp một là can thiệp vào giai đoạn:
A.1;
B. 1 và 2; @
C. 2 và 3;
D. 2;
E. 3.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp hai là can thiệp vào giai đoạn:
A.1 và 2;
B. 2 và 3;
C. 3;@
D. 4;
E. 5.
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4.
Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp III can thiệp vào giai đoạn:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4;@
E. 5;
Các hoạt động y tế nhằm vào thời kỳ "các biểu hiện thuận lợi cho sự tác động của các yếu tố căn
nguyên" là dự phòng:
A. Ban đầu;@
B. Cấp I;
C. Cấp II;
D. Cấp III;
E. Cấp I và cấp II.
Các hoạt động y tế nhằm tác động vào"Các yếu tố căn nguyên đặc hiệu" là dự phòng:
A. Ban đầu;

B. Cấp I;@
C. Cấp II;
D. Cấp III;
E. Cấp I và cấp II.
Các hoạt động y tế ở "Giai đoạn sớm của bệnh" là dự phòng:
A. Ban đầu;
B. Cấp I;
C. Cấp II;@
D. Cấp III;
E. Cấp I và cấp II.
Các hoạt động y tế ở "Giai đoạn muộn của bệnh" là dự phòng:
A. Ban đầu;
B. Cấp I;
C. Cấp II;
D. Cấp III;@
E. Cấp I và cấp II.
Quần thể đích của dự phịng ban đầu là:
A. Quần thể tồn bộ;
B. Nhóm đặc biệt;
C. Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt;@
D. Người khỏe mạnh;
E. Người bệnh;
Quần thể đích của dự phịng cấp I:
A. Quần thể tồn bộ;
B. Nhóm đặc biệt;
C. Người khỏe mạnh;

6



Trắc nghiệm dị ch tễ học

49.

50.

D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh; @
E. Người bệnh.
Quần thể đích của dự phịng cấp II:
A. Quần thể tồn bộ;
B. Nhóm đặc biệt;
C. Người khỏe mạnh;
D. Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh;
E. Người bệnh.@
Quần thể đích của dự phịng cấp II:
A. Quần thể tồn bộ;
B. Nhóm đặc biệt;
C. Người khỏe mạnh;
D. Người bệnh;@
E. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh.

7


Trắc nghiệm dị ch tễ học
CÁC TỶ LỆ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC
1.

2.


3.

Tỷ lệ =
A. [ a/(a+b) ]  100;
B. [ a/(a+b) ]  1000;
C. [ a/(a+b) ]  10n ;@
D. a/(a+b);
E. a/b.
Tỷ suất =
A. [ a/(a+b) ]  100;
B. [ a/(a+b) ]  1000;
C. [ a/(a+b) ]  10n ;
D. a/(a+b);
E. a/b. @
Tỷ lệ hiện mắc =
A.
B.
C.
D.
E.

4.

Số hiện mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ

 10n @

Số hiện mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ

Số hiện mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ

 100

Số mới mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ
Số mới mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ

 100

 1000

 1000

Tỷ lệ mới mắc =
Số mới mắc
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu
Số mới mắc
B.
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu
Số mới mắc
C.
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu
Số hiện mắc
D.
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu
Số hiện mắc
E.

Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì nghiên cứu
Để có được số hiện mắc phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;
B. Điều tra ngang;@
C. Điều tra nửa dọc ;
D. Nghiên cứu bệnh chứng;
E. Nghiên cứu theo dõi;
Để có được tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;
B. Điều tra ngang;@
C. Điều tra nửa dọc ;
D. Nghiên cứu bệnh chứng;
E. Nghiên cứu theo dõi;
Để có được số mới mắc phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;@
B. Điều tra ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ;
E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng .
A.

5.

6.

7.

8

 10n @

 100
 1000
 100
 1000


Trắc nghiệm dị ch tễ học
Để có được tỷ lệ mới mắc phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;@
B. Điều tra ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ;
E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng .

8.

Hình dưới đây (sử dụng cho các câu 9 - 22 ): Biểu thị diễn biến của một bệnh mãn tính: có 10 người bị bệnh
trong quần thể 1.000 người :
Cas
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tháng

Vạch liên tục: chỉ thời kỳ bị bệnh, có thể phát hiện được qua điều tra;
Vạch chấm chấm: chỉ giai đoạn bị bệnh nhưng không thể phát hiện được qua điều tra;
Chỉ khảo sát trong khung; những vạch xuất phát và kết thúc vượt khung là những trường hợp mắc bệnh
trước lúc khảo sát và vẫn tiếp tục bị bệnh sau khảo sát;
- Vạch liên tục không tiếp theo vạch chấm chấm nữa biểu thị các trường hợp điều trị khỏi.

Từ hình trên có thể nêu lên được các tỷ lệ như sau:
-

9.

10.

11.

12.

13.

Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 1/1 là:
A. 5/1 000;
B. 10/1 000;
C. 4/1 000; @
D. 2/1 000 ;
E. 6/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc khoảng năm là:
A. 10/1 000;@
B. 7/1 000;
C. 14/1 000;
D. 4/1 000;
E. 5/1 000.
Tỷ lệ hiện mắc tiên phát điểm ngày 1/4 là:
A. 5/ 1 000;@
B. 10/ 1 000;
C. 4/ 1 000;
D. 6/ 1 000;

E. 7/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc tái phát điểm ngày 1/10 là:
A. 6/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 3/ 1 000;
D. 5/ 1 000;
E. 4/ 1 000.@
Tỷ lệ mới mắc năm là:
A. 10/ 1 000;

9


Trắc nghiệm dị ch tễ học

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.


22.

B. 4/ 1 000;@
C. 15/ 1 000;
D. 14/ 1 000;
E. 7/ 1 000.
Tỷ lệ mới mắc tái phát năm là:
A. 4/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 7/ 1 000;@
D. 5/ 1 000;
E. 15/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/11 là:
A. 6/ 1 000;@
B. 10/ 1 000;
C. 8/ 1 000;
D. 5/ 1 000;
E. 4/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/12 là:
A. 6/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 8/ 1 000;
D. 5/ 1 000;@
E. 4/ 1 000;
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 01/9 là:
A. 6/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 8/ 1 000;
D. 5/ 1 000;@

E. 4/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/8 là:
A. 6/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 8/ 1 000;
D. 5/ 1 000;@
E. 4/ 1 000.
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 1/4 là:
A. 6/ 1000;
B. 10/ 1000;
C. 8/ 1000;
D. 5/ 1000;
E. 4/ 1000.@
Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 31/3 là:
A. 6/ 1000;
B. 10/ 1000;
C. 8/ 1000;
D. 5/ 1000;@
E. 4/ 1000.
Tỷ lệ mới mắc 6 tháng đầu năm là:
A. 6/1000;
B. 10/1000;
C. 2/1000;@
D. 5/ 1000;
E. 4/ 1000.
Tỷ lệ mới mắc 6 tháng cuối năm là:
A. 6/ 1 000;
B. 10/ 1 000;
C. 2/ 1 000;@
D. 5/ 1 000;

E. 4/ 1 000.

10


Trắc nghiệm dị ch tễ học
23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

31.

32.

Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Kéo dài thời gian bị bệnh;@
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Giảm số mới mắc;

D. Sự tới của người khỏe;
E. Sự ra đi của các cas .
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Kéo dài sự sống;@
B. Rút ngắn thời gian bị bệnh;
C. Tỷ lệ tử vong cao;
D. Giảm số mới mắc;
E. Sự tới của người khỏe.
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A.Tăng số mới mắc;@
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Giảm số mới mắc;
D. Sự tới của người khỏe;
E. Sự ra đi của các cas.
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Sự tới của các cas;@
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Giảm số mới mắc;
D. Sự tới của người khỏe;
E. Sự ra đi của các cas .
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Sự ra đi của người khỏe;@
B. Rút ngắn thời gian bị bệnh;
C. Tỷ lệ tử vong cao;
D. Giảm số mới mắc;
E. Sự tới của người khỏe;
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận);@
B. Rút ngắn thời gian bị bệnh;
C. Tỷ lệ tử vong cao;

D. Giảm số mới mắc
E. Sự tới của người khỏe;
Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Sự tới cuả người nhậy cảm;@
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Giảm số mới mắc;
D. Sự ra đi của các cas;
E. Rút ngắn thời gian bị bệnh;
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Rút ngắn thời gian bị bệnh;@
B. Kéo dài thời gian bị bệnh;
C. Tăng số mới mắc;
D. Sự tới cuả người nhậy cảm;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Kéo dài thời gian bị bệnh;
B. Kéo dài sự sống;
C. Giảm số mới mắc;@
D. Tăng số mới mắc;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Sự tới của người khỏe;@
B. Kéo dài thời gian bị bệnh;
C. Kéo dài sự sống;

11


Trắc nghiệm dị ch tễ học


33.

34.

35.

36.

D. Tăng số mới mắc;
E. Sự tới của các cas.
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Kéo dài thời gian bị bệnh;
B. Sự ra đi của người khỏe;
C. Sự ra đi của các cas;@
D. Sự tới cuả người nhậy cảm;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Sự tới của các cas;
B. Sự ra đi của người khỏe;
C. Sự tới cuả người nhậy cảm;
D. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận);
E. Tăng tỷ lệ điều trị khỏi.@
Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Kéo dài sự sống;
B. Tỷ lệ tử vong cao;@
C. Sự tới của các cas;
D. Sự ra đi của người khỏe;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. I =


P/

D;@

D = PI;
C. P = I / D ;
D. I = P  D ;
E. P = D / I .
B.

37.

Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. P = I 

D; @

D = PI;
C. P = I / D ;
D. I = P  D ;
E. P = D / I .
B.

38.

Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:

D = P / I; @
B. D = P  I ;

C. P = I / D .
D. I = P  D .
E. P = D / I .
A.

39.

40.

Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị
khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử
vong (L) thể hiện bằng công thức:
A. L = I / M ;
B. L = M  I ;
C. I = M / L;@
D. I = M  L;
E. I = L / M.
Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị
khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M ), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử
vong (L ) thể hiện bằng công thức:
A. L = I / M ;

12


Trắc nghiệm dị ch tễ học

41.

42.


43.

44.

45.

46.

47.

B. L = M  I ;
C. L = M / I;@
D. I = M  L;
E. I = L / M.
Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị
khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử
vong (L) thể hiện bằng công thức:
A. M = I  L; @
B. L = I / M ;
C. L = M  I ;
D. I = M  L;
E. I = L / M.
Kết quả của một nghiên cứu ngang là:
A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc,
C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;
E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;@
Kết quả của một nghiên cứu dọc là:

A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc,
C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;@
E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;
Một quần thể 500 người (260 đàn ơng và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn ơng và 2 đàn bà) cao
huyết áp, số cịn lại có huyết áp bình thường.
Tỷ lệ cao huyết áp của quần thể đó là:
A. (5/500)  10n ; @
B. 5/500;
C. 5/497;
D. (5/495)  10n ;
E. 5 / 495;
Một quần thể 500 người (260 đàn ông và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn ơng và 2 đàn bà) cao
huyết áp, số cịn lại có huyết áp bình thường.
Tỷ suất về tỷ lệ cao huyết áp giữa đàn ông và đàn bà là:
A. 3/2;
B. (3/260) / (2/240)  100;
C. (3/260) / (2/240)  100 n;
D. (3/260) / (2/240); @
E. (3/2)  100.
Hiện nay, dịch HIV /AIDS đang trong thời kỳ ổn định. Nếu như có một loại thuốc làm kéo dài
thêm thời gian sống sót (nhưng khơng khỏi bệnh hoàn toàn) đối với những người bị AIDS được
đưa vào sử dụng rộng rãi thì:
A. Làm giảm số hiện mắc AIDS;
B. Làm tăng số hiện mắc AIDS;@
C. Làm giảm số mới mắc HIV;
D. Làm tăng số mới mắc HIV;
E. Làm giảm số mới mắc AIDS.
Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được:

- 100 người chết do mọi nguyên nhân,
- 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ),
- 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết chung (thô) năm 1995 ở thành phố A là:
A. 30/ 100 000;
B. 100/ 100 000;@
C. 6/ 100 000;
D. 1/ 1 000;
E. Khơng tính được.

13


Trắc nghiệm dị ch tễ học
48.

49.

50.

51.

52.

53.

54.

Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được:
- 100 người chết do mọi nguyên nhân.

30 người bị lao (20 nam và 10 nữ).
6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết do bệnh lao 1995 ở thành phố A là:
A. 6/ 100 000;@
B. 3/100;
C. 6/ 30;
D. 2/ 1 000;
E. Không tính được.
Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được:
- 100 người chết do mọi nguyên nhân.
- 30 người bị lao ( 20 nam và 10 nữ).
- 6 người chết do lao ( 5 nam và 1 nữ ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ tử vong của bệnh lao 1995 ở thành phố A là:
A. 6/30; @ B. 20/100;C. 2/100;
D. Bằng nhau giữa nam và nữ;
E. Khơng thể tính được.
Để có được số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc ta phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;
B. Điều tra ngang;@
C. Điều tra nửa dọc;
D. Nghiên cứu bệnh chứng;
E. Nghiên cứu theo dõi.
Để có được số mới mắc, tỷ lệ mới mắc, phải tiến hành:
A. Điều tra dọc;@
B. Điều tra ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên ;
E. Nghiên cứu thử nghiệm trên cộng đồng .
Tỷ lệ chết chung (thô ) là:
Số chết do mọi nguyên nhân trong năm

A.
 100
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do mọi nguyên nhân trong năm
B.
 1000
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do mọi nguyên nhân trong năm
C.
 10 000
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do mọi nguyên nhân trong năm
D.
 100 000 @
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do mọi nguyên nhân trong năm
E.
 10n
Tổng số quần thể vào giữa năm
Tỷ lệ chết đặc hiệu theo tuổi được tính:
Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong năm
A.
Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm
Số
người
trong một độ tuổi nhất định chết trong năm
B.
Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm
Số người trong một độ tuổi nhất định chết trong năm
C.

Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm
Số
người
trong một độ tuổi nhất định chết trong năm
D.
Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm
Số
người
trong một độ tuổi nhất định chết trong năm
E.
Tổng số người ở độ tuổi đó vào giữa năm
Tỷ lệ chết do một nguyên nhân nhất định được tính:
Số chết do một nguyên nhân nhất định
A.
 100
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
B.
 1000

14

 100
 1000
 10000
 100000 @
 1000000


Trắc nghiệm dị ch tễ học


55.

56.

57.

58.

59.

60.

Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
C.
 10000
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
D.
 100000 @
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
E.
 1000000
Tổng số quần thể vào giữa năm
Tỷ lệ chết riêng phần được tính:
Số chết do một nguyên nhân nhất định
A.
 100

Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
B.
 1000
Tổng số quần thể vào giữa năm
Số chết do một nguyên nhân nhất định
C.
 1000
Số chết do mọi nguyên nhân
Số chết do một nguyên nhân nhất định
D.
 100 @
Số chết do mọi nguyên nhân
Số chết do một nguyên nhân nhất định
E.
 10000
Số chết do mọi nguyên nhân
Tỷ lệ tử vong được tính:
Số chết do bị một bệnh nhất định
A.
 100 @
Tổng số người bị bệnh đó
Số chết do bị một bệnh nhất định
B.
 1000
Tổng số người bị bệnh đó
Số chết do bị một bệnh nhất định
C.
 10n
Tổng số người bị bệnh đó

Số chết do bị một bệnh nhất định
D.
 100
Tổng số quần thể có nguy cơ bị bệnh đó
Số chết do bị một bệnh nhất định
E.
 1000
Tổng số quần thể có nguy cơ bị bệnh đó
Năm 1970, tỷ lệ chết thô của Guyana (một nước chậm phát triển ở Nam Mỹ) là 6,8/ 1 000, và của
Hoa Kỳ là 9,6/ 1 000. Người ta giải thích rằng, tỷ lệ đó của hoa Kỳ cao hơn Guyana vì:
A. Dân số Hoa Kỳ nhiều hơn dân số Guyana;
B. Quần thể người Hoa Kỳ già hơn quần thể người Guyana;@
C. Tỷ lệ phát triển dân số của Hoa kỳ thấp hơn Guyana;
D. Tỷ lệ chết do tai nạn giao thông ở Hoa Kỳ cao hơn Guyana;
E. Hoa kỳ có tỷ lệ chết cao do chiến tranh Việt Nam.
Gọi là dịch khi hiện tượng đó xảy ra:
A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian;
B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian;@
C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian;
D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian;
E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể khơng bị giới hạn bởi khơng gian.
Gọi là đại dịch khi hiện tượng đó xảy ra:
A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian;@
B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian;
C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian;
D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian;
E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể khơng bị giới hạn bởi khơng gian.
Gọi là dịch địa phương khi hiện tượng đó xảy ra:
A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian;
B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian;

C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian;@
D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian;
E. Bị giới hạn bởi thời gian, và có thể bị, có thể khơng bị giới hạn bởi không gian.

15


Trắc nghiệm dị ch tễ học
61.

62.

63.

64.

65.

66.

67.

68.

69.

Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian là:
A. Dịch;@
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương;

D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.
Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không
gian là:
A. Dịch;
B. Đại dịch;@
C. Dịch địa phương;
D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.
Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi không gian nhưng không bị giới hạn bởi thời gian
là:
A. Dịch;
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương;@
D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.
Tỷ lệ hiện mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ hiện mắc là:
A. Tổng số quần thể;
B. Tổng số quần thể có nguy cơ; @
C. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu;
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định;
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu;
Tỷ lệ mới mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ mới mắc là:
A. Tổng số quần thể;
B. Tổng số quần thể có nguy cơ;
C. Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu; @
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định;
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu;
Điền và chỗ trống từ thích hợp: “Gọi là dịch khi xuất hiện nhiều trường hợp bị bệnh có cùng tính
chất và nguyên nhân, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, .......... mắc bệnh cao hơn bình

thường ở địa phương đó”
A. Số;
B. Tần số;
C. Tỷ số;
D. Tỷ lệ; @
E. Tỷ suất.
Điền và chỗ trống từ thích hợp: “Đại dịch là hiện tượng xảy ra hàng loạt được giới hạn bởi thời
gian nhưng không được giới hạn bởi ..........”.
A. Số mới mắc;
B. Số hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Tỷ lệ hiện mắc;
E. Không gian. @
Điền và chỗ trống từ thích hợp: “ Các bệnh thiếu dinh dưỡng, sốt rét, mắt hột là ........ở các nước
chậm phát triển.
A. Dịch;
B. Dịch bệnh nhiễm trùng;
C. Dịch bệnh không nhiễm trùng;
D. Dịch địa phương; @
E. Đại dịch.
60/100 000 là tỷ lệ mới mắc ung thư trong một năm, thời gian trung bình của bệnh ung thư đó là 2
năm thì tỷ lệ hiện mắc điểm của bệnh ung thư đó là:
A. 30/100 000
B. 120/100 000 @

16


Trắc nghiệm dị ch tễ học


70.

71.

72.

73.

74.

75.

76.

77.

C. 12/100 000
D. 90/100 000
E.10/100 000
100/100 000 là tỷ lệ hiện mắc mắc điểm của nhiễm HIV, thời gian phát triển trung bình của
nhiễm HIV là 10 năm thì tỷ lệ mới mắc năm của nhiễm HIV là:
A. 5/100 000
B. 10/100 000 @
C. 20/100 000
D. 25/100 000
E. 50/100 000
Một bệnh bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện, hàng tháng có 100 trường hợp vào viện; số người
thường xuyên được điều trị là 20 thì thời gian trung bình của bệnh sẽ là:
A. 5 ngày;
B. 6 ngày; @

C. 7 ngày;
D. 8 ngày;
E. 10 ngày.
Mẫu số của tỷ lệ chết chung (thô) là:
A. Tổng số quần thể; @
B. Tổng số quần thể có nguy cơ;
C. Tổng sốngười bị bệnh;
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định;
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu;
Mẫu số của tỷ lệ tử vong là:
A. Tổng số quần thể;
B. Tổng số quần thể có nguy cơ;
C. Tổng sốngười bị bệnh; @
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định;
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu;
Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Mỹ là 71,6; hy vọng sống ở tuổi 45 của người
Mỹ vào năm đó sẽ là:
A. 71,6 - 45,0 = 26,6
B. < 26,6
C. > 26,6 @
D.  26,6
E.  26,6
Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Mỹ là 71,6; hy vọng sống ở tuổi 65 của người
Mỹ vào năm đó sẽ là:
A. 71,6 - 65,0 = 6,6
B. < 6,6
C. > 6,6 @
D.  6,6
E.  6,6
Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Bulgarie là 68,3; hy vọng sống ở tuổi 65 của

người Bulgarie vào năm đó sẽ là:
A. 68,3 - 65,0 = 3,3
B. < 3,3
C. > 3,3 @
D.  3,3
E.  3,3
Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Bulgarie là 68,3; hy vọng sống ở tuổi 45 của
người Bulgarie vào năm đó sẽ là:
A. 68,3 - 45,0 = 23,3
B. < 23,3
C. > 23,3@
D.  23,3
E.  23,3

17


Trắc nghiệm dị ch tễ học
78.

79.

80.

81.

82.

83.


Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Nhật là 75,8; hy vọng sống ở tuổi 45 của người
Nhật vào năm đó sẽ là:
A. 75,8 - 45,0 = 30,8
B.  30,8
C.  30,8
D. < 30,8
E. > 30,8 @
Vào năm 1989, Hy vọng sống lúc sinh của người Nhật là 75,8; hy vọng sống ở tuổi 65 của người
Nhật vào năm đó sẽ là:
A. 75,8 - 65,0 = 10,8
B.  10,8
C.  10,8
D. < 15,8
E. > 10,8 @
Vào năm 1989, Hy vọng sống ở tuổi 45 của người Nhật là 32,9; hy vọng sống ở tuổi 65 của người
Nhật vào năm đó sẽ là:
A. 32,9 - 20 = 12,9
B.  12,9
C.  12,9
D. < 12,9;
E. > 12,9 @
Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian là:
A. Dịch; @
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương;
D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.
Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không
gian là:
A. Dịch;

B. Đại dịch; @
C. Dịch địa phương;
D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.
Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi không gian nhưng không bị giới hạn bởi thời gian
là:
A. Dịch;
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương; @
D. Dịch nhiễm trùng;
E. Dịch không nhiễm trùng.

18


Trắc nghiệm dị ch tễ học
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG
Dùng một thử nghiệm định tính để phát hiện một bệnh trong quần thể, khi đối chiếu với kết qủa của test
tốt nhất hiện có sẽ cho kết quả như sau:
TEST ĐỐI CHIẾU
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng
(+)
a
b
a+b
TEST NGHIÊN CỨU
c
d

c+d
()
Tổng
a+c
b+d
a+b+c+d
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Độ nhạy của test được tính:
A. Se = a / ( a + b )  100;
B. Se = a / ( a + b )  1 000;
C. Se = b / ( a + b )  100;
D. Se = a / ( a + b )  1 000;
E. Se = a / ( a + c )  100; @
Độ đặc hiệu của test được tính:
A. Sp = d / ( d + b )  100; @

B. Sp = d / ( d + b )  1 000 ;
C. Sp = b / ( d + b )  100;
D. Sp = b / ( d + b )  1 000 ;
E. Sp = d / ( d + c )  100 ;
Giá trị tiên đốn của kết qủa dương tính là:
A. Vp = a / ( a + b)  100; @
B. Vp = a / ( a + b)  1 000;
C. Vp = b / ( a + b)  100;
D. Vp = b / ( a + b)  1 000;
E. Vp = a / ( a + c)  100;
Giá tri tiên đốn của kết quả âm tính là:
A. Vn = c / ( c + a )  100;
B. Vn = d / ( d + c )  100; @
C. Vn = c / ( c + b )  100;
D. Vn = a / ( a + c )  100;
E. Vn = a / ( a + b )  100;
Giá trị toàn bộ của test được tính:
A. Vg = ( a + d) / (a + b + c + d )  100; @
B. Vg = ( a + c) / (a + b + c + d )  100;
C. Vg = ( a + b) / (a + b + c + d )  100;
D. Vg = ( b + d) / (a + b + c + d )  100;
E. Vg = ( c + d) / (a + b + c + d )  100;
Độ nhạy của một test là:
A. Khả năng nói lên sự khơng có bệnh của test đó;
B. Khả năng phát hiện bệnh của test đó;@
C. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (+);
D. Xác suất khơng bị bệnh của một người có kết quả test (();
E. Xác suất khơng bị bệnh ở người có kết quả test (+).
Độ đặc hiệu của một test là:
A. Xác suất bị bệnh ở một người có kết quả test (+);

B. Xác suất khơng bị bệnh ở một người có kết quả test (();
C. Khả năng nói lên sự khơng có bệnh của test đó; @
D. Khả năng phát hiện bệnh của test đó;
E. Xác suất dương tính giả.
Giá trị tiên đốn của kết quả dương tính là:
A. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (();
B. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (+); @
C. Xác suất khơng bị bệnh của một người có kết quả test (();

19


Trắc nghiệm dị ch tễ học

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.


17.

D. Xác suất không bị bệnh của một người có kết quả test (+);
E. Khả năng phát hiện bệnh của test.
Giá trị tiên đoán của kết quả âm tính là:
A. Xác suất dương tính giả;
B. Xác suất âm tính giả;
C. Xác suất khơng bị bệnh ở người có kết quả test (+);
D. Xác suất khơng bị bệnh ở người có kết quả test ((); @
E. Khả năng nói lên sự khơng bị bệnh của test.
Người ta đo huyết áp tâm trương để phát hiện cao huyết áp, và có thể dùng các ngưỡng: a: 90mmHg, b:
95mmHg, c: 100mmHg. Khi huyết áp của người được đo  ngưỡng thì coi là cao huyết áp. Để tăng độ
nhạy của test thì phải dùng ngưỡng:
A. a; @
B. b;
C. c;
D. a hoặc b;
E. b hoặc c.
Để tăng độ đặc hiệu của test thì phải dùng ngưỡng:
A. a;
B. b;
C. c; @
D. a hoặc b;
E. b hoặc c
Định lượng Hémoglobiine trong máu để phát hiện bệnh thiếu máu, có thể dùng các ngưỡng: a: 12g%, b:
11g%, c: 10g%. Để tăng độ đặc hiệu của test thì phải dùng ngưỡng:
A. a;
B. b;
C. c;@
D. A hoặc B;

E. B hoặc C.
Để tăng độ nhạy của test thì phải dùng tới ngưỡng:
A. a; @
B. b;
C. c;
D. a hoặc b;
E. b hoặc c.
Test có độ nhạy cao nhưng kém đặc hiệu sẽ đem lại:
A. Nhiều kết quả (+) giả;@
B. Nhiều kết quả (() giả;
C. Ít kết quả (+) giả;
D. Ít kết quả (() giả;
E. Bỏ sót nhiều người bị bệnh.
Test có độ đặc hiệu cao nhưng kém nhạy sẽ đem lại:
A. Nhiều kết quả (+) giả;
B. Nhiều kết quả (() giả; @
C. Ít kết quả (+) giả;
D. Ít kết quả (() giả;
E. Bỏ sót ít người bị bệnh.
Để tiến hành phát hiện bệnh, người ta dùng tới test:
A. Có độ đặc hiệu cao;
B. Có độ đặc hiệu thấp;
C. Có độ nhạy cao;@
D. Có độ nhạy thấp;
E. Có giá trị tiên đốn (-) cao.
Để tiến hành chẩn đốn bệnh, người ta dùng test:
A. Có độ nhạy cao;
B. Có độ đặc hiệu cao; @
C. Có độ đặc hiệu thấp;
D. Có độ nhạy thấp;

E. Có giá trị tiên đốn kết quả (+) cao.

20


Trắc nghiệm dị ch tễ học
18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

Các giá trị tiên đoán (các kết quả dương tính, âm tính) của một test phụ thuộc vào:
A. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể;
B. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể;@
C. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và sự lặp lại của test;
E. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và mật độ mới mắc.

Dùng một test có độ nhạy, độ đặc hiệu đều <100% để phát hiện một bệnh trong hai quần thể A và B. Biết
rằng tỷ lệ hiện mắc bệnh đó của quần thể A là: 10%; và của quần thể B là: 5%
Gọi: - VpA : Là giá trị tiên đoán của test (+) trong quần thể A;
- VpB : Là giá trị tiên đoán của test (+) trong quần thể B; thì:
A. VpA < VpB;
B. VpA > VpB;@
C. VpA = VpB;
D. VpA = 2 VpB;
E. VpA = 1/ 2 VpB.
Dùng một test có độ nhạy Se = 100% , độ đặc hiệu Sp = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ:
A. Khơng có dương tính giả;
B. Khơng có âm tính giả;
C. Khơng có dương tính giả và khơng có âm tính giả;@
D. Tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả tùy thuộc vào P;
E. Tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả tùy thuộc vào I.
Dùng một test có Se = 100%, Sp = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì:
A. Vp  Vn;
B. Vp, Vn < 100%;
C. Vp và Vn tùy thuộc vào P;
D. Vp và Vn tùy thuộc vào I;
E. Vp = Vn = 100%;@
Giá trị tiên đoán của một test phụ thuộc vào:
A. Se, Sp của test đó;
B. Se, Sp và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể;@
C. Se, Sp và tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể;
D. Se và p;
E. Sp và I.
Khi độ nhạy của test gần 100% thì giá trị tiên đốn kết quả dương tính chỉ phụ thuộc vào:
A. Se, Sp của test đó;
B. Se, và tỷ lệ hiện mắc trong quần thể;

C. p và xác suất kết quả dương tính sai;@
D. Sp, và tỷ lệ mới mắc;
E. I và xác suất kết quả dương tính sai.
Dùng một test có độ nhạy Se = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ:
A. Bỏ sót nhiều (người bị bệnh);
B. Bỏ sót ít;@
C. Khơng bỏ sót;
D. Sự bỏ sót cịn tùy thuộc p;
E. Sự bỏ sót cịn tùy thuộc I.
Dùng một test có Se = 100%, Sp = 90% để phát hiện một bệnh trong 2 quần thể 1 và 2, có tỷ lệ mắc bệnh
lần lượt là: p1 = 0,50; p2 = 0,30; Và đã tính được giá trị tiên đốn kết quả dương tính ở quần thể 1 là:
Vp1 = k.
Giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 2 sẽ là:
A. Vp2 = k;
B. Vp2 < k;@
C. Vp2 > k;
D. Vp2  k;
E. Vp2  k
Dùng một test có Se = 100%, Sp = 90% để phát hiện một bệnh trong 2 quần thể 1và 2, có tỷ lệ mắc bệnh
lần lượt là: p1 = 0,50; p2 = 0,70; Và đã tính được giá trị tiên đốn kết quả dương tính ở quần thể 1 là:
Vp1 = k.
Giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 2 sẽ là;
A. Vp2 = k;

21


Trắc nghiệm dị ch tễ học

27.


28.

29.

30.

31.

32.

33.

34.

B. Vp2 < k;
C. Vp2 > k;@
D. Vp2  k;
E. Vp2  k.
Dựa vào đồ thị ở hình 2.1: tương quan giữa Vp, Sp khi Se của test cao để trả lời:
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,40;
B. 0,53;@
C. 0,58;
D. 0,67;
E. 0,79;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trongquần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,53;

B. 0,58;@
C. 0,67;
D. 0,79;
E. 0,91;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,40;
B. 0,53;
C. 0,58;
D. 0,67;@
E. 0,79;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,53;
B. 0,58;
C. 0,67;
D. 0,79.@
E. 0,91;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,58;
B. 0,92;@
C. 0,67;
D. 0,95.
E. 0,09;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,69;@
B. 0,75;
C. 0,81;

D. 0,89.
E. 0,97;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,69;
B. 0,75;@
C. 0,81;
D. 0,89.
E. 0,97;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,69;
B. 0,75;
C. 0,81;@

22


Trắc nghiệm dị ch tễ học

35.

36.

37.

38.

39.


40.

41.

42.

D. 0,89.
E. 0,97;
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,69;
B. 0,75;
C. 0,81;
D. 0,89;@
E. 0,97.
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,69;
B. 0,75;
C. 0,81;
D. 0,89;
E. 0,97.@
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,47;@
B. 0,53;
C. 0,64;
D. 0,75;
E. 0,90.
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là:

1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,47;
B. 0,53;@
C. 0,64;
D. 0,75;
E. 0,90.
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,47;
B. 0,53;
C. 0,64;@
D. 0,75;
E. 0,90.
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,47;
B. 0,53;
C. 0,64;
D. 0,75;@
E. 0,90.
Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là:
1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là:
A. 0,47;
B. 0,53;
C. 0,64;
D. 0,75;
E. 0,90.@
Tiến hành phát hiện sớm bệnh trong cộng đồng là thực hiện dự phòng :
A. Ban đầu
B. Cấp I;

C. Cấp II; @
D. Cấp III;
E. Ban đầu và cấp I.
Dùng một thử nghiệm định tính để phát hiện một bệnh trong quần thể, khi đối chiếu với kết quả của test

23


Trắc nghiệm dị ch tễ học
tốt nhất hiện có sẽ cho kết quả như sau:

TEST NGHIÊN CỨU
43.

44.

45.

46.

47.

48.

49.

50.

51.


(+)
()
Tổng

Có bệnh
a
b
a+b

TEST ĐỐI CHIẾU
Khơng bệnh
Tổng
c
a+c
d
b+d
c+d
a+b+c+d

Độ nhạy của test được tính:
A. Se = a / ( a + b )  100; @
B. Se = a / ( a + b )  1 000;
C. Se = b / ( a + b )  100;
D. Se = a / ( a + b )  1 000;
E. Se = a / ( a + c )  100;
Độ đặc hiệu của test được tính:
A. Sp = d / ( d + b )  100 ;
B. Sp = d / ( d + b )  1 000 ;
C. Sp = b / ( d + b )  100
D. Sp = b / ( d + b )  1 000;

E. Sp = d / ( d + c )  100; @
Giá trị tiên đốn của kết qủa dương tính là:
A. Vp = a / ( a + b)  100;
B. Vp = a / ( a + b)  1 000;
C. Vp = b / ( a + b)  100;
D. Vp = b / ( a + b)  1 000;
E. Vp = a / ( a + c)  100; @
Giá tri tiên đốn của kết quả âm tính là:
A. Vn = d / ( d + a )  100;
B. Vn = d / ( d + b )  100; @
C. Vn = d / ( d + c )  100;
D. Vn = a / ( a + c )  100;
E. Vn = a / ( a + b )  100;
Dùng một test hoặc một kỹ thuật nào đó chia quần thể làm hai phần: nghi ngờ bị bệnh và không bị bệnh;
hoạt động đó là:
A. Chẩn đốn cộng đồng;
B. Phát hiện bệnh cho cộng đồng;@
C. Dự phòng cấp I;
D. Can thiệp cộng đồng;
E. Phòng bệnh cho cộng đồng.
Aïp dụng một test cho một người có một sự rối loạn nhất định; test đó thuộc:
A. Test phát hiện bệnh;
B. Test chẩn đoán bệnh; @
C. Test có độ nhậy cao;
D. Test có độ đặc hiệu cao;
E. Test có giá trị tiên đốn kết quả dương tính cao;
p dụng một test cho một người có vẻ ngồi khoẻ mạnh; test đó thuộc:
A. Test phát hiện bệnh; @
B. Test chẩn đốn bệnh;
C. Test có độ nhậy cao;

D. Test có độ đặc hiệu cao;
E. Test có giá trị tiên đốn kết quả dương tính cao;
Một test được thực hiện trên từng cá thể; test đó thuộc:
A. Test phát hiện bệnh;
B. Test chẩn đốn bệnh;@
C. Test có độ nhậy cao;
D. Test có độ đặc hiệu cao;
E. Test có giá trị tiên đốn kết quả dương tính cao;
Một test được thực hiện trên từng nhóm người; test đó thuộc:
A. Test phát hiện bệnh; @

24


×