Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

900 câu TRẮC NGHIỆM bào CHẾ UMP và CTUMP (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.34 KB, 59 trang )

LỜI NGỎ
NHẰM GIÚP CÁC SINH VIÊN Y DƯỢC BẢO VỆ ĐƠI MẮT CỦA MÌNH (DO PHẢI HỌC ĐỀ CŨ, ĐỀ
CHỤP NHÌN MỜ, KHƠNG RÕ), MÌNH VÀ MỘT SỐ CỰU SINH VIÊN CỦA 2 TRƯỜNG UMP VÀ
CTUMP ĐÃ LẬP NHÓM CHUYÊN TỔNG HỢP LẠI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC ĐỀ THI CŨ
MỘT CÁCH RÕ RÀNG HỆ THỐNG NHẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN HỌC TẬP TỐT HƠN.
ĐÁP ÁN THÌ NHÓM ĐÃ CỐ GẮNG CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC BẠN, NỘI DUNG CÂU HỎI ĐƠI
KHI CŨNG CĨ SAI SĨT NẾU ĐỀ NHÌN Q MỜ, MONG CÁC BẠN THƠNG CẢM. NHĨM SẼ
HƯỚNG TỚI TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MÔN CHO CÁC BẠN, CÁC BẠN CĨ THỂ THAM KHẢO
CÁC MƠN KHÁC TRONG “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT”. MONG ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ TỪ
CÁC BẠN ĐỂ NHÓM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ XIN CÁM ƠN!
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI BÀO CHẾ CỦA 2 TRƯỜNG
UMP VÀ CTUMP: CÓ TẤT CẢ 24 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 800 CÂU TRẮC NGHIỆM (HỌC XONG
BAO THI TRÊN TRUNG BÌNH, HiHi. NĨI GIỠN THƠI CHỨ CÁC BẠN THAM KHẢO LÀ CHÍNH
NHÉ), CÓ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO

BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC
BÀI 2 - ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC
BÀI 3 - KỸ THUẬT CÂN
BÀI 4 - KỸ THUẬT ĐONG ĐO - LỌC TRONG BÀO CHẾ THUỐC + PHA CỒN
BÀI 5 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HỊA TAN VÀ KỸ THUẬT HỊA TAN HỒN TỒN
BÀI 6 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ
BÀI 7 - CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ KHUẨN
BÀI 8 - DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI
BÀI 9 - SIRO ĐƠN + SIRO THUỐC
BÀI 10 - POTIO + NƯỚC THƠM
BÀI 11 - THUỐC TIÊM
BÀI 12 - THUỐC NHỎ MẮT
BÀI 13 - CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX
BÀI 14 - CAO THUỐC + CỒN THUỐC + RƯỢU THUỐC
BÀI 15 - NHŨ TƯƠNG THUỐC
BÀI 16 - HỖN DỊCH THUỐC


BÀI 17 - THUỐC KHÍ DUNG
1/59


BÀI 18 - THUỐC MỠ
BÀI 19 - THUỐC ĐẶT
BÀI 20 - KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN + THUỐC BỘT - THUỐC CỐM
BÀI 21 - VIÊN NÉN
BÀI 22 - VIÊN BAO
BÀI 23 - VIÊN TRÒN
BÀI 24 - VIÊN NANG
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC
Câu 1. Mục đích của giai đoạn NGHIÊN CỨU là tìm ra:
A. Mối tương quan giữa hoạt chất và tá dược trong công thức.
B. Tá dược đạt yêu cầu cho công thức nhất.
C. Tỷ lệ hoạt chất và tá dược sử dụng là tối ưu nhất.
D. Một công thức bào chế tốt nhất.
Câu 2. Ý nào sau đây KHƠNG PHẢI mục tiêu của mơn BÀO CHẾ:
A. Nghiên cứu qui trình chế biến, bào chế các dạng thuốc.
B. Nghiên cứu dạng bào chế đảm bảo tính hiệu nghiệm, không độc hại.
C. Xây dựng ngành bào chế Việt Nam khoa học, hiện đại.
D. Tìm cho mỗi hoạt chất 1 dạng thuốc thích hợp cho việc điều trị.
Câu 3. Dược lực, dược lâm sàng ứng dụng giúp cho môn BÀO CHẾ:
A. Để vận dụng trong nghiên cứu thiết kế dạng thuốc và các giai đoạn sinh dược học của dạng thuốc.
B. Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu và chế phẩm bào chế.
C. Để phối hợp dược chất trong dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế.
D. Để thiết kế công thức và dạng bào chế.
Câu 4. Các quy chế, chế độ về hoạt động chuyên môn nghề nghiệp giúp cho môn BÀO CHẾ:
A. Để thiết kế công thức và dạng bào chế.
B. Để vận dụng trong thiết kế, xin phép sản xuất và lưu hành chế phẩm bào chế.

C. Để phối hợp dược chất trong dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế.
D. Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu và chế phẩm bào chế.
Câu 5. Toán tối ưu giúp cho môn BÀO CHẾ:
A. Để phối hợp dược chất trong dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế.
B. Để thiết kế công thức và dạng bào chế.
C. Để vận dụng trong nghiên cứu thiết kế dạng thuốc và các giai đoạn sinh dược học của dạng thuốc.
D. Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu và chế phẩm bào chế.
Câu 6. Mơn VẬT LÝ, HĨA HỌC giúp cho môn BÀO CHẾ:
A. Để phối hợp dược chất trong dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế.
B. Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu và chế phẩm bào chế.
C. Để vận dụng trong nghiên cứu thiết kế dạng thuốc và các giai đoạn sinh dược học của dạng thuốc.
D. Để thiết kế công thức và dạng bào chế.
Câu 7. Những sản phẩm nào sau đây KHƠNG được xem là THUỐC:
A. Bơng băng.
B. Vật liệu nha khoa.
C. Chỉ khâu y tế.
D. Găng tay.
2/59


Câu 8. Thành phần nào sau đây KHƠNG CĨ trong thành phần của DẠNG THUỐC:
A. Các chất phụ.
B. Dược chất.
C. Bao bì thứ cấp.
D. Dung mơi.
Câu 9. Thành phần nào sau đây KHÔNG xếp vào DẠNG THUỐC:
A. Tá dược.
B. Dược chất.
C. Kỹ thuật bào chế.


D. Bao bì.

Câu 10. Yếu tố ảnh hưởng QUYẾT ĐỊNH đến chất lượng của thuốc là:
A. Hoạt chất.
B. Bao bì.
C. Kỹ thuật bào chế.

D. Tá dược.

Câu 11. Đặc điểm nào sau đây ĐÚNG với TÁ DƯỢC:
A. Khơng có tác dụng dược lý riêng.
B. Là chất chính không thể thiếu trong công thức.
C. Là tác nhân tạo tác động sinh học.
D. Trơ về mặt hoá học.
Câu 12. Vai trò tá dược, NGOẠI TRỪ:
A. Giúp cải thiện hiệu quả của dược chất.
B. Giúp việc sản xuất thuốc được dễ dàng.
C. Là chất khơng có tác dung dược lý.
D. Trong công thức thêm nhiều tá dược sẽ gây bất lợi cho độ hồ tan của dược chất.
Câu 13. Đóng vai trị NHẬN DẠNG thuốc:
A. Bao bì cấp 1 khơng giúp nhận dạng thuốc.
B. Bao bì cấp 1 quan trọng như bao bì cấp 2.
C. Bao bì cấp 2 quan trọng hơn bao bì cấp 1.
D. Bao bì cấp 1 quan trọng hơn bao bì cấp 2.
Câu 14. Bao bì có các VAI TRỊ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Bảo vệ thuốc tránh ánh sáng.
B. Thơng tin thuốc.
C. Trình bày.
D. Che dấu màu sắc.
Câu 15. Một số ví dụ về các DƯỢC CHẤT hay HOẠT CHẤT:

A. Paracetamol, Cefalosporin, Maalox.
B. Nitroglycerin, Hapacol.
C. Panadol, Amoxicillin, Smecta.
D. Aspirin, Ampicillin, Acetaminophen.
Câu 16. Thuốc Generic:
A. Phải mang tên gốc hoạt chất.
B. Hapacol 500mg.
C. Là thuốc đã qua giai đoạn độc quyền sản xuất.
D. Do nhà sản xuất đặt tên.
Câu 17. Điểm KHÁC BIỆT trong quá trình nghiên cứu, bào chế, sản xuất thuốc MỚI và thuốc
GENERIC là:
A. Phải đăng ký giấy phép sản xuất.
B. Phải thử tương đương sinh học.
C. Phải đạt tiêu chuẩn dược điển châu Âu.
D. Phải thử tiền lâm sàng và lâm sàng.
Câu 18. Thuốc GỐC là tên:
A. Biệt dược.
C. Gốc của hoạt chất.

B. Tên khoa học.
D. Phổ biến.

Câu 19. Trong các cách phân loại thuốc sau đây, cách phân loại nào được sử dụng NHIỀU NHẤT:
A. Theo thể chất.
B. Theo cấu trúc hệ phân tán.
C. Theo nguồn gốc công thức.
D. Theo đường dùng.
Câu 20. Phân loại theo đường đưa thuốc vào cơ thể thì dạng bào chế nào sau đây ÍT GẶP NHẤT ở
Việt Nam:
A. Dung dịch nước.

B. Thuốc khí dung.
C. Thuốc tiêm truyền.
D. Thuốc nhỏ mắt.
Câu 21. Dung dịch thuốc, cao thuốc, thuốc đặt thuộc cách PHÂN LOẠI theo:
3/59


A. Đường đưa thuốc vào cơ thể.
C. Nguồn gốc công thức.

B. Cấu trúc hệ phân tán.
D. Thể chất.

Câu 22. Thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc nhỏ mắt thuộc CÁCH PHÂN LOẠI theo:
A. Nguồn gốc công thức.
B. Thể chất.
C. Cấu trúc hệ phân tán.
D. Đường đưa thuốc vào cơ thể.
Câu 23. Trong cơng thức thuốc pha chế theo đơn, chữ Rp có nghĩa là gì:
A. Mệnh lệnh pha chế.
B. Liều dùng, cách dùng.
C. Độc tính.
D. Dạng bào chế.
Câu 24. Trong cơng thức thuốc pha chế theo đơn, chữ M.f có nghĩa là gì:
A. Dạng bào chế.
B. Mệnh lệnh pha chế.
C. Liều dùng, cách dùng.
D. Độc tính.
Câu 25. Trong cơng thức thuốc pha chế theo đơn, chữ D.S có nghĩa là gì:
A. Độc tính.

B. Liều dùng, cách dùng.
C. Dạng bào chế.
D. Mệnh lệnh pha chế.
Câu 26. Một thuốc “hoàn chỉnh” bao gồm bao nhiêu YẾU TỐ?
A. 4
B. 5
C. 6

D. 3

Câu 27. Thuốc được xem là ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG khi:
A. Duy trì đầy đủ hình thức bên ngồi trong q trình bảo quản.
B. Khơng chứa tạp chất.
C. Phải phóng thích hoạt chất theo như thiết kế.
D. Chứa đúng hoặc gần đúng hàm lượng ghi trên nhãn.
Câu 28. Kinh “Vades” là của NƯỚC nào?
A. Ấn Độ.
B. La Mã.

C. Hy Lạp.

D. Trung Quốc.

Câu 29. Kinh “Ebers” là của NƯỚC nào?
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp.

C. Ai Cập.

D. Ấn Độ.


Câu 30. Các tài liệu như “Bản thảo thần nông” là của NƯỚC nào?
A. Ai Cập.
B. Trung Quốc.
C. Hy Lạp.

D. Ấn Độ.

Câu 31. NGƯỜI sáng lập ra môn BÀO CHẾ HỌC là:
A. Aristot.
B. Platon.
C. Galien.

D. Hypocrat.

Câu 32. Ai là người ĐẦU TIÊN đưa khoa học vào thực hành y học tạo tiền đề cho sự phát triển ngành
Bào chế học sau này:
A. Galien.
B. Platon.
C. Aristot.
D. Hypocrat.
Câu 33. Biểu tượng của ngành Dược là:
A. Cây kiếm và con rắn.
C. Cái bát và con rắn.

B. Cây đèn và con rắn.
D. Cây gậy và con rắn.

Câu 34. Biểu tượng của ngành Y là:
A. Cây đèn và con rắn.

C. Cây gậy và con rắn.

B. Cái bát và con rắn.
D. Cây kiếm và con rắn.

Câu 35. Trong biểu tượng của ngành Dược, CON RẮN tượng trưng cho:
A. Sự khôn ngoan và thận trọng.
B. Tấm lòng lương y và thận trọng.
C. Lòng bát ái và thận trọng.
D. Sự thanh liêm và thận trọng.
Câu 36. Ở Việt Nam, Nền y dược học dân tộc đã phát triển rất sớm dưới triều Lê (TK XIV - XVII),
TIÊU BIỂU cho thời kỳ này là:
A. Hồ Đắc Di.
B. Danh y Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”.
C. Danh y Nguyễn Bá Tĩnh hiệu là Tuệ Tĩnh.
D. Hoa Đà.
4/59


Câu 37. Ở Việt Nam, Nền y dược học dân tộc đã phát triển rất sớm. Danh y tiêu biểu vào đời Nhà
Trần (thế kỉ XII - XIV) là ai?
A. Tiêu biểu cho thời kỳ này là Hoa Đà.
B. Tiêu biểu cho thời kỳ này là Hồ Đắc Di.
C. Tiêu biểu cho thời kỳ này là Danh y Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách “Hải Thượng
Y Tông Tâm Lĩnh”.
D. Tiêu biểu cho thời kỳ này là Danh y Nguyễn Bá Tĩnh hiệu là Tuệ Tĩnh.
Câu 38. Người đề ra chủ trương “Nam dược trị nam nhân”:
A. Lê Hữu Trác.
B. Nguyễn Bá Tĩnh.
C. Chu Văn An.

D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 39. Tài liệu làm cơ sở cho việc pha chế, kiểm nghiệm chất lượng thuốc:
A. Tài liệu về kiểm nghiệm.
B. Dược điển Việt Nam.
C. Các tài liệu về định tính, định lượng.
D. Các sách bào chế.

BÀI 2 - ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC
Câu 1. SINH DƯỢC HỌC nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới, NGOẠI TRỪ:
A. Sự bảo vệ hoạt chất trong dạng thuốc.
B. Sự phóng thích dược chất từ dạng thuốc.
C. Sự hấp thu của dược chất vào cơ thể.
D. Sự tác động dược lực của hoạt chất.
Câu 2. SINH DƯỢC HỌC LÂM SÀNG nghiên cứu YẾU TỐ:
A. Tính chất lý hóa của dược chất.
B. Kỹ thuật bào chế.
C. Đường sử dụng.
D. Dạng thuốc.
Câu 3. SINH DƯỢC HỌC BÀO CHẾ nghiên cứu YẾU TỐ:
A. Cách sử dụng thuốc.
B. Điều kiện bao gói.
C. Các thuốc sử dụng chung.
D. Đường sử dụng.
Câu 4. Các Ý NGHĨA của việc nghiên cứu SINH DƯỢC HỌC, NGOẠI TRỪ:
A. Là cơ sở để phát triển dược phẩm mới.
B. Giúp người thầy thuốc có cơ sở kê đơn dùng thuốc đúng đắn nhất.
C. Tạo ra dạng thuốc tốt nhất.
D. Tìm ra các thụ thể tác động khác của thuốc.
Câu 5. Thuật ngữ “sinh khả dụng của thuốc” đề cập tỉ lệ thuốc đến:
A. Ruột non.

B. Dạ dày.
C. Tuần hoàn chung.

D. Nơi tác động.

Câu 6. Các thông số DƯỢC ĐỘNG để đánh giá SINH KHẢ DỤNG của thuốc là:
A. Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu.
B. Nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích dưới đường cong.
C. Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ.
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán thải.
Câu 7. Diện tích dưới đường cong ĐẠI DIỆN cho:
A. Số lượng thuốc hấp thu.
B. Thời gian bán thải của thuốc.
5/59


C. Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết.
D. Số lượng thuốc được thanh thải bởi thận.
Câu 8. Khoảng cách giữa MTC và MEC là:
A. Khoảng gây chết.
C. Cường độ tác động.

B. Khoảng gây độc.
D. Khoảng trị liệu.

Câu 9. Khi nói về SINH KHẢ DỤNG của q trình HẤP THU thì MTC là:
A. Khoảng trị liệu.
B. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực.
C. Nồng độ tối thiểu có thể gây chết.
D. Nồng độ tối thiểu gây độc.

Câu 10. Khi nói về SINH KHẢ DỤNG của quá trình HẤP THU thì MEC là:
A. Khoảng trị liệu.
B. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực.
C. Nồng độ tối thiểu có thể gây chết.
D. Nồng độ tối thiểu gây độc.
Câu 11. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương (tmax) là thông số của:
A. Sự phân bố.
B. Sự thải trừ.
C. Sự hấp thu.
D. Sự chuyển hóa.
Câu 12. Thơng số nào sau đây phản ánh MỨC ĐỘ HẤP THU:
A. AUC và Tmax
B. Tmax và Cmax
C. Tmax

D. AUC và Cmax

Câu 13. Sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI là tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với:
A. Nồng độ thuốc dạng tiêm.
B. Liều dùng được hấp thu.
C. Nồng độ thuốc dạng uống.
D. Liều dùng được phân bố.
Câu 14. Tìm sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI của viên nang với liều 100mg có AUC là 20mg/dl và dạng
tiêm tĩnh mạch với liều 100mg có AUC là 25mg/dl:
A. 40%.
B. 80%.
C. 20%.
D. 125%.
Câu 15. Ý NGHĨA của sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI là:
A. Giúp xác định thời gian bán hủy của thuốc.

B. Đánh giá ảnh hưởng của các đường sử dụng thuốc trên hiệu quả sinh học.
C. So sánh tốc độ hấp thu giữa các đường dùng thuốc với nhau.
D. Là bước đầu tiên cần thực hiện trước khi tính sinh khả dụng tương đối.
Câu 16. TRƯỜNG HỢP KHƠNG tính được sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI mà phải tính sinh khả dụng
TƯƠNG ĐỐI khi:
A. Dược chất không thể sử dụng đường PO.
B. Dược chất không thể sử dụng đường IV.
C. Dược chất không thể sử dụng đường IM.
D. Dược chất không thể sử dụng đường ID.
Câu 17. Giá trị TỐI THIỂU của sinh khả dụng TƯƠNG ĐỐI có thể đánh giá thuốc THỬ NGHIỆM có
thể dùng TỐT bằng đường UỐNG:
A. > 30%.
B. > 50%.
C. > 80%.
D. > 95%.
Câu 18. Giá trị TỐI THIỂU của sinh khả dụng TƯƠNG ĐỐI có thể coi khả năng HẤP THU của thuốc
THỬ NGHIỆM dùng qua đường UỐNG tương đương với đường TIÊM:
A. > 30%.
B. > 50%.
C. > 80%.
D. > 95%.
Câu 19. Cho 2 chế phẩm Tetracycline clorhidrat và Tetracycline phosphate. Vậy 2 chế phẩm này là:
A. Thay thế dược học.
B. Thay thế trị liệu.
C. Tương đương bào chế.
D. Tương đương sinh học.
Câu 20. Trường hợp nào sau đây được gọi là THAY THẾ TRỊ LIỆU:
A. Viên nén Rutin và viên nang Rutin.
B. Ibuprofen và Aspirin.
C. Viên Paracetamol 325mg và 500mg.

D. Tất cả đều đúng.
6/59


Câu 21. Hai dược phẩm chứa cùng loại HOẠT CHẤT có diện tích dưới đường cong (AUC) bằng
nhau:
A. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể nhưng không nhất thiết là tương đương sinh học.
B. Là tương đương sinh học theo định nghĩa.
C. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể và vì thế là tương đương sinh học.
D. Là tương đương sinh học khi đáp ứng tiêu chuẩn của dược điển.
Câu 22. Nơi nhận làm thử nghiệm TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC:
A. Các công ty đạt GMP.
B. Trung tâm kiểm nghiệm của Tỉnh.
C. Viện kiểm nghiệm TP.HCM.
D. Cục quản lý Dược.
Câu 23. Khi hai chế phẩm có cùng dạng bào chế, cùng hàm lượng và loại dược chất, cùng đường sử
dụng, có hiệu quả trị liệu giống hoặc khác nhau, được gọi là:
A. Thay thế trị liệu.
B. Thế phẩm bào chế.
C. Tương đương bào chế.
D. Tương đương sinh học.
Câu 24. Mức khác biệt chấp nhận của các thông số SINH KHẢ DỤNG trong xét TƯƠNG ĐƯƠNG
SINH HỌC là:
A. 15%.
B. 25%.
C. 10%.
D. 20%.
Câu 25. Pha SINH DƯỢC HỌC bao gồm các quá trình:
A. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều trị.
B. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.

C. Q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
D. Q trình rã, phóng thích, hịa tan dược chất.
Câu 26. Quá trình xảy ra trong pha SINH DƯỢC HỌC đối với thuốc VIÊN NÉN là:
A. Chuyển hóa, thải trừ.
B. Hấp thu, phân bố, chuyển hóa.
C. Kết hợp với thụ thể dược lý.
D. Rã, hòa tan, hấp thu.
Câu 27. Đối với dung dịch nước, pha sinh dược học KHƠNG CĨ:
A. Q trình rã và hấp thu.
B. Q trình hịa tan.
C. Q trình hịa tan và hấp thu.
D. Q trình rã và hòa tan.
Câu 28. Pha DƯỢC ĐỘNG HỌC bao gồm các quá trình:
A. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.
B. Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
C. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều trị.
D. Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất.
Câu 29. Pha DƯỢC LỰC HỌC bao gồm các quá trình:
A. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.
B. Q trình rã, hịa tan, hấp thu dược chất.
C. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều trị.
D. Q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
Câu 30. Yếu tố làm tăng TỐC ĐỘ HẤP THU của dược chất:
A. Dạng ion hóa.
B. Dạng kết tinh.
C. Dạng khan.
D. Kích thước tiểu phân lớn.
Câu 31. Các dạng thuốc được xếp THỨ TỰ có sinh khả dụng KÉM DẦN:
A. Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước.
B. Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao.

C. Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch.
D. Dung dịch nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén.
7/59


Câu 32. Trường hợp có các bệnh lý về chức năng gan, thận, rối loạn chuyển hóa, thải trừ, khi sử dụng
các thuốc có ……...phải có chế độ giám sát trị liệu đối với từng cá nhân bệnh nhân:
A. Khoảng tác động hẹp.
B. Khoảng tác động rộng.
C. Khoảng trị liệu hẹp.
D. Khoảng trị liệu rộng.
Câu 33. Sự khác nhau về sinh khả dụng THƯỜNG THẤY đối với thuốc sử dụng theo đường:
A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Đặt dưới lưỡi.
C. Tiêm dưới da.
D. Uống.

BÀI 3 - KỸ THUẬT CÂN
Câu 1. Sau khi cân đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn cân
vẫn ở thế cân bằng và khi HOÁN VỊ 2 quả cân trên 2 đĩa với nhau, cân vẫn thăng bằng, đó là cân:
A. Nhạy.
B. Tin.
C. Đúng.
D. Tốt.
Câu 2. Sau khi cân đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn cân
vẫn thăng bằng, XÊ DỊCH quả cân trong đĩa cân, cân vẫn thăng bằng đó là cân:
A. Tin.
B. Đúng.
C. Nhạy.
D. Tốt.

Câu 3. Sau khi cân đã thăng bằng, đặt một khối lượng nhỏ vài mg vào một bên đĩa cân, kim cân phải
LỆCH đi một góc rõ rệt, đó là cân:
A. Đúng.
B. Nhạy.
C. Tốt.
D. Tin.
Câu 4. Trong hộp quả cân chuẩn KHƠNG CĨ quả cân nào sau đây:
A. 50g.
B. 5g.
C. 40g.

D. 10g.

Câu 5. Trong hộp quả cân CHUẨN có mấy quả cân 5g và 10g?
A. Hai quả.
B. Một quả.
C. Ba quả.

D. Khơng qui định.

Câu 6. Trong hộp quả cân CHUẨN có mấy quả cân 20g?
A. Hai quả.
B. Không qui định.
C. Ba quả.

D. Một quả.

Câu 7. Trong hộp quả cân chuẩn KHÔNG CÓ quả cân nào sau đây?
A. 2g.
B. 5g.

C. 4g.

D. 1g.

Câu 8. Cân quang có độ nhạy THẤP NHẤT đến:
A. 5mg.
B. 0,05g.

C. 0,01g.

D. 0,01mg.

Câu 9. Cân đĩa Roberval có độ chính xác CAO NHẤT đến:
A. 0,1g.
B. 0,02g.
C. 0,1mg.

D. 0,02mg.

Câu 10. Cân đĩa Roberval có độ chính xác THẤP NHẤT đến:
A. 0,05g.
B. 0,05mg.
C. 0,1g.

D. 0,1mg.

Câu 11. Cân phân tích là cân:
A. Sai số < 1mg.
C. Có độ nhạy cao.


B. Thường được dùng trong kiểm nghiệm.
D. Có 2 cánh tay địn khơng bằng nhau.

Câu 12. Cân phân tích có độ CHÍNH XÁC đến:
A. < 0,02mg.
B. < 0,1g.

C. < 0,1mg.

D. < 0,02g.

Câu 13. Cân quang có độ nhạy CAO NHẤT đến:
A. 0,01g.
B. 0,01mg.

C. 0,05g.

D. 5mg.

Câu 14. Hố chất mềm, ăn mịn, oxy hố (với lượng nhỏ) nên cân trên:
A. Cốc có mỏ.
B. Mặt kính đồng hồ.
C. Tất cả đều sai.
8/59

D. Giấy.


Câu 15. Hố chất mềm, ăn mịn, oxy hố (với lượng lớn) nên cân trên:
A. Giấy.

B. Cốc có mỏ.
C. Mặt kính đồng hồ.

D. Tất cả đều sai.

Câu 16. Khi lấy hố chất để cân phải CHÚ Ý:
A. Lấy hóa chất bằng đũa thủy tinh.
B. Cân hóa chất trong cốc có mỏ.
C. Các chất bay hơi phải cân trong bình có nút mài.
D. Xoay nhãn về phía trên, tránh dính hố chất.
Câu 17. Để xác định khối lượng một vật ở cân, nên lấy quả cân có KHỐI LƯỢNG:
A. Từ lớn đến nhỏ.
B. Từ khoảng giữa đi lên.
C. Từ nhỏ đến lớn.
D. Không theo nguyên tắc nào.
Câu 18. Để kỹ thuật CÂN ĐƠN có độ chính xác CAO thì trước khi tiến hành cân phải đảm bảo mấy
yêu cầu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 19. Phải THĂNG BẰNG CÂN TRƯỚC đối với:
A. Cân đơn.
B. Khi 2 đĩa cân bị lệch.
C. Các phép cân.
D. Cân kép.
Câu 20. CÂN ĐƠN là so sánh khối lượng của vật với khối lượng của:
A. Bì ở hai bên cánh tay đòn.
B. Quả cân ở 2 bên cánh tay đòn.
C. Quả cân ở cùng bên cánh tay đòn.

D. Bì ở cùng bên cánh tay địn.
Câu 21. Khi CÂN ĐƠN, phải tiến hành bước nào ĐẦU TIÊN:
A. Cho hoá chất từ từ vào đĩa cân bên phải.
B. Đặt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân bên trái.
C. Điều chỉnh cho cân thăng bằng.
D. Lót giấy đã gấp vào 2 bên đĩa cân.
Câu 22. CÂN KÉP là so sánh khối lượng của vật với khối lượng của:
A. Bì ở cùng bên cánh tay địn.
B. Quả cân ở cùng bên cánh tay địn.
C. Bì ở hai bên cánh tay đòn.
D. Quả cân ở 2 bên cánh tay đòn.
Câu 23. Cân kép Mendeleev áp dụng trong trường hợp:
A. Cân được các chất tương kỵ chung với nhau.
B. Cân hoá chất để kiểm nghiệm.
C. Mỗi lần cân 1 chất.
D. Cân nhiều chất cùng 1 lúc.
Câu 24. Kỹ thuật cân KÉP có độ chính xác CAO HƠN so với cân ĐƠN vì:
A. Cân kép có 2 lần thăng bằng cân.
B. Cân kép cần có u cầu 2 cánh tay địn của cân phải bằng nhau.
C. Cân kép không cần thăng bằng cân lúc đầu.
D. Cân kép xuất hiện sau cân đơn.
Câu 25. Điều kiện áp dụng kỹ thuật cân kép Borda khi cân 1 vật hay 1 thuốc có khối lượng:
A. < 0,1g.
B. < 1g.
C. ≥ 1g.
D. ≥ 0,1g.
Câu 26. Khi CÂN KÉP, thao tác nào sau đây KHÔNG cần thiết:
A. Đặt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân.
B. Cho bì vào đĩa cân cịn lại.
C. Lót giấy đã gấp vào 2 bên đĩa cân.

D. Điều chỉnh để 2 đĩa cân thăng bằng.
Câu 27. Điều kiện áp dụng kỹ thuật cân kép Mendeleev khi cân 1 vật hay 1 thuốc có khối lượng:
A. ≥ 0,1g.
B. < 1g.
C. < 0,1g.
D. ≥ 1g.
9/59


Câu 28. Cân kép Borda áp dụng trong trường hợp:
A. Mỗi lần cân 1 chất có khối lượng ≥ 1g.
B. Cân hoá chất để kiểm nghiệm.
C. Cân vật khối lượng < 1g.
D. Cân nhiều chất cùng 1 lúc.

BÀI 4 - KỸ THUẬT ĐONG ĐO - LỌC TRONG BÀO CHẾ THUỐC + PHA CỒN
Câu 1. Giấy lọc DÀY có THỚ TO được dùng để lọc:
A. Siro thuốc.
B. Dung dịch nước.
C. Lấy kết tủa.

D. Dung dịch cồn.

Câu 2. Giấy lọc KHÔNG TRO dùng để lọc:
A. Các dung dịch không yêu cầu độ trong cao.
B. Siro thuốc.
C. Lấy kết tủa.
D. Dung dịch có tính ăn mịn.
Câu 3. Vật liệu LỌC các dung dịch KHƠNG u cầu độ trong cao:
A. Bơng thủy tinh.

B. Giấy lọc dày có thớ to.
C. Giấy lọc khơng tro.
D. Vải, len, dạ.
Câu 4. Giấy lọc DÀY có THỚ TO được dùng để lọc:
A. Dầu thuốc.
B. Dung dịch cồn.
C. Lấy kết tủa.

D. Dung dịch nước.

Câu 5. Vật liệu LỌC các dung dịch có tính ĂN MỊN hoặc có tính OXY HĨA như các acid, base:
A. Giấy lọc dày có thớ to.
B. Giấy trung bình.
C. Bơng thủy tinh.
D. Giấy lọc khơng tro.
Câu 6. Dụng cụ nào dùng để lấy thể tích chính xác đến PHẦN LẺ:
A. Ống nhỏ giọt.
B. Pipet chia vạch.
C. Pipet không chia vạch.
D. Pipet bầu.
Câu 7. Cách sử dụng Pipet sau đây là SAI:
A. Hút chất lỏng quá vạch cần lấy.
B. Dùng ngón tay cái bịt đầu ống hút để giữ chất lỏng.
C. Điều chỉnh đến vạch cần lấy.
D. Chọn pipet có dung tích gần với thể tích muốn lấy.
Câu 8. Cách sử dụng của Pipet sau đây là SAI:
A. Đầu pipet chạm vào thành bình hứng.
B. Cầm pipet thẳng đứng.
C. Thổi trong pipet để đuổi giọt cuối cùng.
D. Cho chất lỏng chảy chậm từng giọt.

Câu 9. Đặc điểm của ỐNG ĐONG để đo tỷ trọng 1 chất lỏng:
A. Chiều cao thấp hơn chiều dài dụng cụ đo.
B. Chiều cao bằng chiều dài dụng cụ đo.
C. Chiều cao lớn hơn chiều dài của dụng cụ đo.
D. Phải có dung tích càng lớn càng tốt.
Câu 10. Cách sử dụng ống đong, NGOẠI TRỪ:
A. Rót thẳng chất lỏng đến vạch cần đong.
B. Để tầm mắt ngang vạch muốn đọc.
C. Chọn ống đong có thể tích phù hợp.
D. Để ống đong nơi bằng phẳng cố định.
Câu 11. Cách sử dụng ỐNG ĐẾM GIỌT, cầm ống nhỏ giọt thẳng đứng và:
10/59


A. Cho chảy vào dụng cụ đựng.
C. Đầu ống chạm vào dụng cụ đựng.

B. Cho chảy chậm từng giọt.
D. Cho chảy nhanh vào dụng cụ đựng.

Câu 12. Ống ĐẾM GIỌT CHUẨN là ống có hình vành khăn có đường kính TRONG:
A. 3cm.
B. 3mm.
C. 0,6mm.
D. 0,6cm.
Câu 13. 1ml nước ở 150C tương ứng với bao nhiêu giọt nước?
A. 10 giọt.
B. 30 giọt.
C. 40 giọt.


D. 20 giọt.

Câu 14. Ống ĐẾM GIỌT CHUẨN là ống có hình vành khăn có đường kính NGỒI:
A. 0,6mm.
B. 3cm.
C. 0,6cm.
D. 3mm.
Câu 15. BÌNH CẦU được ứng dụng chủ yếu:
A. Dùng để điều chế thuốc có hoạt chất bay hơi, thăng hoa.
B. Đong thể tích với lượng dung môi lớn.
C. Dùng để chưng cất trong sản xuất.
D. Dùng trong kiểm nghiệm.
Câu 16. DỤNG CỤ dùng để điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất BAY HƠI, THĂNG HOA:
A. Bình cầu, cốc có mỏ.
B. Bình nón, bình định mức.
C. Bình cầu, bình nón.
D. Cốc có mỏ, ly có chân.
Câu 17. Đặc điểm của CỐC CÓ MỎ:
A. Dùng để chứa đựng và ước lượng thể tích.
B. Cịn dùng để hồ tan các dược chất tan ở nhiệt độ thường.
C. Có khắc vạch dùng để đong thể tích.
D. Là dụng cụ ít được dùng trong pha chế.
Câu 18. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với đặc điểm của Buret:
A. Được chia vạch từ 0,01 - 0,1ml.
B. Dung tích thường 5,10, 20, 25ml.
C. Có cấu tạo sao cho hạn chế dịng chảy chất lỏng khơng q 0,5ml.
D. Là dạng ống hút có khóa dùng để định lượng.
Câu 19. BÌNH NĨN thường được dùng NHIỀU NHẤT để:
A. Hòa tan các chất bay hơi, thăng hoa.
B. Đong thể tích.

C. Hịa tan các dược chất khó tan.
D. Chứa dung dịch cần định lượng.
Câu 20. LY CĨ CHÂN dùng để hịa tan và:
A. Đong thể tích.
B. Điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất bay hơi.
C. Chứa đựng.
D. Đong những dung dịch khó rửa sạch.
Câu 21. Cách đọc thể tích chất lỏng thấm ướt thành bình, CĨ MÀU VÀ ĐỤC:
A. Khơng qui định cách đọc.
B. Vạch thể tích đọc mặt ngang.
C. Vạch thể tích ngang mặt khum lồi.
D. Vạch thể tích ngang mặt khum lõm.
Câu 22. Cách đọc thể tích đối với chất lỏng THẤM ƯỚT thành bình:
A. Khơng qui định cách đọc.
B. Vạch thể tích ngang mặt khum lõm.
C. Vạch thể tích đọc mặt ngang.
D. Vạch thể tích ngang mặt khum lồi.
Câu 23. Cách đọc thể tích đối với chất lỏng KHƠNG THẤM ƯỚT thành bình như thủy ngân:
A. Vạch thể tích ngang mặt khum lõm.
B. Vạch thể tích đọc mặt ngang.
C. Vạch thể tích ngang mặt khum lồi.
D. Không qui định cách đọc.
Câu 24. Có 3 loại phù kế chủ yếu, NGOẠI TRỪ:
A. Phù kế đo siro.
B. Phù kế đo acid.

C. Phù kế đo kiềm.

Câu 25. Tính d của chất lỏng > 1 áp dụng công thức: d =
11/59


D. Phù kế đo muối.


A. 145 / 135 + n.

B. 145 / 135 - n.

C. 145 /145 + n.

D. 145 / 145 - n.

Câu 26. Tính d của chất lỏng < 1 áp dụng công thức: d =
A. 145 / 135 + n.
B. 145 /145 + n.
C. 145 / 145 - n.

D. 145 / 135 - n.

Câu 27. ĐỘ CỒN là số ml:
A. Ethanol nguyên chất có trong 100ml dung dịch cồn thuốc.
B. Ethanol nguyên chất có trong 100ml dung dịch cồn.
C. Nước cất có trong 100ml dung dịch cồn.
D. Methanol nguyên chất có trong 100ml dung dịch cồn.
Câu 28. Độ cồn THỰC là độ cồn đọc được trên alcol kế ở nhiệt độ:
A. 200C.
B. 100C.
C. 250C.

D. 150C.


Câu 29. Thao tác sau đây là SAI khi tiến hành đo độ cồn:
A. Cho cồn kế vào ống đong, mặt cồn cách miệng ống đong khoảng 5cm.
B. Nhúng cồn kế vào, cho cồn kế nổi tự do, đọc độ cồn.
C. Khi dùng xong lấy dụng cụ ra rửa sạch và lau khô.
D. Nhúng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của cồn, đọc ngay nhiệt độ.
Câu 30. Độ cồn đo được là 480 ở 100C thì độ cồn THỰC sẽ là:
A. 80.
B. 480.
C. 500.

D. 580.

Câu 31. Cơng thức tính độ cồn thực T = B - 0,4 ( t - 15) trong đó t là:
A. Độ cồn thực cần xác định.
B. Độ cồn biểu kiến lúc đo.
C. Thời gian lúc đo.
D. Nhiệt độ lúc đo.
Câu 32. Muốn pha 600 ml cồn 600 từ cồn 900 đo ở 150C thì số ml cồn 900 cần lấy để pha là:
A. 500.
B. 400.
C. 300.
D. 200.
Câu 33. Công thức để pha cồn thấp độ từ cồn cao độ với nước:
A. V1 = V2C2 / C1.
B. V1 = V2C1 / C2.
C. V1C2 = V2C1.

D. V1V2 = C2C1.


Câu 34. Cơng thức tính thể tích cồn cần thêm vào khi độ cồn thực thấp hơn độ cồn muốn pha: V 1 =
V2( C2 -C3) / C1 - C3
A. C3 là độ cồn thực của cồn cao độ cần thêm.
B. V2 là thể tích cồn trung gian cần pha.
C. V1 là thể tích cồn thấp độ cần pha.
D. C2 là độ cồn của cồn mới pha sai.
Câu 35. Cách qui đổi ra độ cồn THỰC, nếu độ cồn BIỂU KIẾN:
A. < 650 thì tiến hành theo cơng thức.
B. ≥ 560 thì tiến hành tra bảng.
C. < 560 thì tiến hành tra bảng.
D. ≥ 560 thì tiến hành theo cơng thức.
Câu 36. Độ cồn BIỂU KIẾN nhỏ hơn 560 thì áp dụng cơng thức quy đổi:
A. T = B - 0,4(150C - t0C).
B. T = B + 0,4(t0C - 150C).
C. T = B - 4,0(t0C - 150C).
D. T = B - 0,4(t0C - 150C).
Câu 37. Độ cồn đo được là 440 ở 100C thì độ cồn THỰC sẽ là:
A. 460.
B. 500.
C. 340.

D. 480.

Câu 38. Công thức tính độ cồn thực T = B - 0,4 ( t - 15) trong đó B là:
A. Thời gian lúc đo.
B. Độ cồn thực cần xác định.
C. Nhiệt độ lúc đo.
D. Độ cồn biểu kiến lúc đo.
Câu 39. Độ cồn BIỂU KIẾN là độ cồn đọc được trên alcol kế ở nhiệt độ sau, NGOẠI TRỪ:
A. 100C.

B. 150C.
C. 200C.
D. 250C.
Câu 40. Muốn pha 300 ml cồn 300 từ cồn 900 đo ở 150C thì số ml cồn 900 cần lấy để pha là:
A. 400.
B. 200.
C. 300.
D. 100.
Câu 41. Công thức tính thể tích cồn cần thêm vào khi độ cồn THỰC thấp hơn độ cồn muốn pha: V 1 =
V2( C2 -C3) / C1 - C3
12/59


A. V1 là thể tích cồn cao độ cần thêm.
B. V2 là thể tích của cồn mới pha sai.
C. C2 là độ cồn của cồn mới pha sai.
D. C3 là độ cồn thực của cồn cao độ cần thêm.
Câu 42. Cơng thức tính độ cồn thực T = B - 0,4 ( t - 15) trong đó T là:
A. Độ cồn thực cần xác định.
B. Thời gian lúc đo.
C. Độ cồn biểu kiến lúc đo.
D. Nhiệt độ lúc đo.

BÀI 5 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN VÀ KỸ THUẬT HÒA TAN HOÀN TOÀN
Câu 1. ĐỘ TAN một chất là:
A. Lượng chất tan tối đa có thể hịa tan hồn tồn trong 100ml dung môi ở 20C, 1 atm.
B. Lượng dung mơi tối thiểu để hịa tan hồn tồn một đơn vị chất đó ở 20C, 1 atm.
C. Lượng chất tan tối đa có thể hịa tan hồn tồn trong một đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm.
D. Lượng dung mơi tối thiểu để hịa tan hồn tồn 100g chất đó ở 20C, 1 atm.
Câu 2. CHẤT TAN là chất:

A. Chất tan khơng bao gồm chất khí.
B. Có tỉ lệ ít nhất trong cơng thức.
C. Lỏng có sự thay đổi trạng thái sau khi hịa tan.
D. Có mức độ tan giới hạn.
Câu 3. Hệ số tan là:
A. Lượng chất tan tối thiểu có thể hịa tan hồn tồn trong 100ml dung môi ở 20C, 1 atm.
B. Lượng chất tan tối đa có thể hịa tan hồn tồn trong 1 đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm.
C. Lượng chất tan tối thiểu có thể hịa tan hồn tồn trong 1 đơn vị dung môi ở 20C, 1 atm.
D. Lượng chất tan tối đa có thể hịa tan hồn tồn trong 100ml dung môi ở 20C, 1 atm.
Câu 4. Dung dịch:
A. Có thể ở thể rắn.
C. Có thể ở thể khí.

B. Có thể ở dạng lỏng.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Theo qui ước CHẤT KHĨ TAN trong dung mơi thì lượng dung mơi cần để hịa tan 1g chất đó
từ:
A. 30 - 100 ml.
B. 10 - 30 ml.
C. 100 - 1000 ml.
D. 100 - 300 ml.
Câu 6. Theo qui ước CHẤT DỄ TAN trong dung mơi thì lượng dung mơi cần để hịa tan 1g chất đó từ:
A. 1 - 20 ml.
B. 1 - 10 ml.
C. 10 - 30 ml.
D. 10 - 20 ml.
Câu 7. Theo qui ước CHẤT HƠI TAN trong dung mơi thì lượng dung mơi cần để hịa tan 1g chất đó
từ:
A. 100 - 300 ml.

B. 100 - 1000 ml.
C. 30 - 100 ml.
D. 10 - 30 ml.
Câu 8. Dung mơi PHÂN CỰC là:
A. Ví dụ: Nước, ethanol, aceton, pentanol.
B. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh nhưng khơng có cầu nối hydro.
C. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh và có cầu nối hydro.
D. Hình thành từ các phân tử phân cực khá mạnh và có cầu nối hydro.
Câu 9. Dung mơi BÁN PHÂN CỰC là:
A. Ví dụ: Nước, ethanol, benzen, dầu thực vật.
B. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh nhưng khơng có cầu nối hydro.
C. Hình thành từ các phân tử phân cực mạnh và có cầu nối hydro.
13/59


D. Hình thành từ các phân tử phân cực yếu.
Câu 10. Điều kiện cần thiết để một chất TAN ĐƯỢC trong dung môi là lực hút:
A. Giữa chất tan và dung môi phải đủ mạnh.
B. Giữa các phân tử, ion chất tan phải đủ mạnh.
C. Giữa các phân tử dung môi phải đủ mạnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Sự tương tác giữa phân tử, ion chất tan và phân tử dung mơi gọi chung là hiện tượng:
A. Ion hóa.
B. Solvat hóa.
C. Hydrat hóa.
D. Hydro hóa.
Câu 12. Phenol sẽ DỄ TAN NHẤT trong dung môi nào sau đây?
A. Glycerin.
B. Ether.
C. Nước.


D. Cồn.

Câu 13. Chất có điểm chảy CAO thì:
A. Tương tác giữa các phân tử cùng loại thấp.
B. Không ảnh hưởng độ tan.
C. Độ tan sẽ cao.
D. Độ tan sẽ thấp.
Câu 14. Yếu tố QUYẾT ĐỊNH ĐỘ TAN của một chất trong dung mơi là:
A. Nhiệt độ hịa tan.
B. Bản chất hóa học dung mơi và chất tan.
C. Sự hiện diện của chất khác.
D. pH của mơi trường hịa tan.
Câu 15. Độ tan của Cafein tan trong nước ở điều kiện chuẩn (800C) là:
A. 1:6
B. 1:20
C. 1:50

D. 1:10

Câu 16. Phenacetin tan trong nước:
A. Gấp 20 lần ở 100C.
C. Gấp 10 lần ở 80C.

B. Gấp 10 lần ở 100C.
D. Gấp 20 lần ở 80C.

Câu 17. Hệ số tan của Saccharose trong nước là:
A. 100
B. 500


C. 0,5

Câu 18. NaCl có độ tan:
A. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Biến thiên theo nhiệt độ.

B. Giảm khi nhiệt độ tăng.
D. Không thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 19. Calcium glycerophosphat có độ tan:
A. Giảm khi nhiệt độ tăng.
C. Biến thiên theo nhiệt độ.

B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
D. Không thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 20. Na2SO4.10H2O có độ tan GIẢM khi đun quá:
A. 33,4C.
B. 32,5C.
C. 31,4C.

D. 200

D. 32,4C.

Câu 21. Novobiocin dạng VƠ ĐỊNH HÌNH dễ tan hơn dạng KẾT TINH gấp:
A. 5 lần.
B. 20 lần.
C. 10 lần.

D. 2 lần.
Câu 22. Độ tan CAFEIN trong nước sẽ TĂNG khi thêm chất nào sau đây vào nước:
A. Aceton.
B. Tween.
C. Antipyrin.
D. Natri salicylat.
Câu 23. Độ tan TINH DẦU trong nước sẽ GIẢM khi thêm chất nào sau đây vào nước:
A. Aceton.
B. Tween.
C. Cồn.
D. Muối.
Câu 24. Độ tan ETHER trong nước sẽ GIẢM khi thêm chất nào sau đây vào nước:
A. Aceton.
B. Đường.
C. Cồn.
D. Muối.
Câu 25. Tốc độ hòa tan:
A. Tăng khi diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi lớn.
14/59


B. Giảm khi độ nhớt thấp và nhiệt độ pha chế thấp.
C. Giảm khi độ tan một chất lớn.
D. Tăng khi kích thước tiểu phân lớn.
Câu 26. Phương pháp hịa tan “Perdescensum” có tốc độ hịa tan lớn do:
A. Sự khuấy trộn liên tục.
B. Dung dịch có tỷ trọng lớn hơn dung mơi.
C. Độ nhớt mơi trường thấp.
D. Hịa tan ở nhiệt độ cao.
Câu 27. Nhược điểm phương pháp TẠO DẪN CHẤT DỄ TAN là:

A. Chất tạo dẫn chất có mùi, vị khó chịu.
B. Phương pháp phức tạp.
C. Khó tạo dẫn chất còn tác dụng sinh học.
D. Chất tạo dẫn chất có tác dụng dược lý riêng.
Câu 28. KI là chất:
A. Tạo dẫn chất giúp hòa tan Iod vào nước.
B. Là chất có tác dụng dược lý như Iod.
C. Trung gian hòa tan Iod vào nước.
D. Trung gian hòa tan Iod vào cồn.
Câu 29. Yêu cầu để làm chất TRUNG GIAN HỊA TAN thì CHẤT DIỆN HOẠT phải:
A. Hồn tồn khơng có vị đắng.
B. Có 2 đầu đều thân dầu.
C. Nồng độ phải thấp hơn nồng độ micell tới hạn.
D. Có một đầu thân dầu và một đầu thân nước.
Câu 30. Trong các phương pháp HÒA TAN ĐẶC BIỆT phương pháp áp dụng PHỔ BIẾN NHẤT là:
A. Dùng chất diện hoạt.
B. Tạo hỗn hợp dung môi.
C. Tạo dẫn chất dễ tan.
D. Dùng chất trung gian thân nước.
Câu 31. Trong các phương pháp HỊA TAN ĐẶC BIỆT phương pháp hịa tan VƯỢT QUÁ giới hạn
nồng độ bão hòa một chất là:
A. Dùng chất trung gian thân nước.
B. Tạo dẫn chất dễ tan.
C. Dùng chất diện hoạt.
D. Tạo hỗn hợp dung môi.
Câu 32. Phương pháp HỊA TAN ĐẶC BIỆT có NHƯỢC ĐIỂM là chế phẩm có MÙI VỊ KHĨ CHỊU,
có thể ẢNH HƯỞNG đến TÁC DỤNG DƯỢC LÝ của DƯỢC CHẤT và có thể GÂY ĐỘC TÍNH:
A. Dùng chất trung gian thân nước.
B. Tạo dẫn chất dễ tan.
C. Dùng chất diện hoạt.

D. Tạo hỗn hợp dung môi.
Câu 33. Dùng hỗn hợp dung mơi hịa tan nhằm mục đích, NGOẠI TRỪ:
A. Cộng hợp để hịa tan tốt hơn.
B. Thay đổi tính phân cực.
C. Giảm giá thành.
D. Làm tăng hằng số điện môi.
Câu 34. Hịa tan Glycosid nên dùng HỖN HỢP DUNG MƠI sau:
A. Nước - Alcohol - Aceton.
B. Nước - Alcohol.
C. Nước - Alcohol - Glycerin.
D. Nước - Glycerin.
Câu 35. Hòa tan Digitalin nên dùng HỖN HỢP DUNG MÔI sau:
A. Nước - Alcohol.
B. Nước - Alcohol - Aceton.
C. Nước - Glycerin.
D. Alcohol - Glycerin.
Câu 36. Hòa tan Camphor nên dùng HỖN HỢP DUNG MÔI sau:
A. Nước - Alcohol.
B. Nước - Alcohol - Aceton.
C. Nước - Glycerin.
D. Alcohol - Glycerin.
15/59


Câu 37. Hòa tan Cloramphenicol nên dùng HỖN HỢP DUNG MÔI sau:
A. Nước - Alcohol.
B. Nước - Alcohol - Aceton.
C. Nước - Glycerin.
D. Nước - Alcohol - Glycerin.


BÀI 6 - KỸ THUẬT LÀM KHƠ
Câu 1. LÀM KHƠ là q trình loại NƯỚC ra khỏi vật liệu dưới dạng:
A. Nước hấp phụ.
B. Nước tự do.
C. Nước kết tinh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Các yếu tố liên quan đến tốc độ LÀM KHƠ, NGOẠI TRỪ:
A. Áp suất bão hịa hơi nước.
B. Thời gian kéo dài thì tốc độ làm khơ càng nhanh.
C. Diện tích tiếp xúc tự do của chất với khơng khí.
D. Mức độ xáo trộn khơng khí.
Câu 3. Phát biểu ĐÚNG về PHƠI ÂM CAN, NGOẠI TRỪ:
A. Tốn nhiều thời gian.
B. Phơi ngoài trời nắng.
C. Bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện thời tiết, độ ẩm của khơng khí.
D. Áp dụng để làm khô các dược liệu chứa hợp chất dễ bay hơi.
Câu 4. Các ƯU ĐIỂM khi làm KHÔ trong TỦ SẤY CHÂN KHÔNG so với TỦ SẤY THƯỜNG,
NGOẠI TRỪ:
A. Thường dùng sấy cốm.
B. Thời gian sấy nhanh hơn.
C. Sản phẩm bột tơi xốp hơn.
D. Hoạt chất không bị oxy hóa.
Câu 5. Chọn phát biểu ĐÚNG về phương pháp SẤY CHÂN KHÔNG:
A. Thời gian sấy lâu hơn sấy ở áp suất thường do nhiệt độ sấy thấp hơn.
B. Hoạt chất dễ bị oxy hóa.
C. Áp dụng để sấy những chất bột hoặc nhão kém bền nhiệt.
D. Khi áp suất giảm thì nhiệt độ sơi của nước sẽ tăng lên.
Câu 6. Máy SẤY TẦNG SÔI áp dụng để làm khô:

A. Bột dược liệu.
B. Cao thuốc.
C. Bột thuốc, cốm thuốc.
D. Dược liệu chưa chia nhỏ.
Câu 7. Ưu điểm của máy SẤY BĂNG CHUYỀN, NGOẠI TRỪ:
A. Sấy khô kiệt tới mức tối đa.
B. Làm khơ nhanh.
C. Có thể sử dụng ở qui mơ cơng nghiệp.
D. Q trình sấy liên tục.
Câu 8. Chọn phát biểu SAI về phương pháp sấy khô trên ỐNG TRỤ:
A. Nhiệt độ sấy thấp.
B. Thường áp đụng để điều chế cao khô.
C. Hoạt chất bị ảnh hưởng bởi nhiệt.
D. Hiệu suất tương đối cao.
Câu 9. Dạng nguyên liệu để LÀM KHÔ bằng phương pháp SẤY PHUN SƯƠNG:
A. Bột ẩm.
B. Cao mềm, cao đặc.
16/59


C. Dạng lỏng (dung dịch, hỗn dịch).

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10. Phương pháp làm khơ thích hợp với các sản phẩm KÉM BỀN VỚI NHIỆT là:
A. Sấy.
B. Phơi.
C. Đông khô.
D. Làm khô trên trụ.
Câu 11. Đặc điểm của phương pháp ĐÔNG KHÔ, NGOẠI TRỪ:

A. Tránh được ảnh hưởng của nhiệt độ.
B. Làm khô do sự thăng hoa của nước đá.
C. Q trình nhanh , ít tốn kém.
D. Phương pháp này chỉ áp dụng cho những dược chất quý hiếm.
Câu 12. Làm khô bằng CHẤT HÚT ẨM, NGOẠI TRỪ:
A. Thường sử dụng silicagel.
B. Cần thơng khí với bên ngồi để làm khơ nhanh hơn.
C. Cần thực hiện trong bao bì kín.
D. Có thể sử dụng CaCl2 khan, CaO, P2O5.

BÀI 7 - CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ KHUẨN
Câu 1. Ảnh hưởng của VI SINH VẬT đến chất lượng của thuốc:
A. Ảnh hưởng hàm lượng.
B. Biến đổi cảm quan của thuốc.
C. Gây độc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Chế phẩm đã được TIỆT KHUẨN:
A. Khơng có mặt của vi sinh vật sống dưới dạng bào tử tiềm ẩn.
B. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng.
C. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng hay bào tử tiềm ẩn.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3. Ở nhiệt độ TỐI THIỂU là bao nhiêu thì HẦU HẾT các vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt:
A. 700C.
B. 800C.
C. 300C.
D. 600C.
Câu 4. Phương pháp nào sau đây có tác dụng DIỆT vi sinh vật:
A. Tia cực tím.
B. Bảo quản lạnh.
C. Dùng màng lọc.

D. Dùng chất bảo quản.
Câu 5. Phương pháp nào sau đây có tác dụng KÌM HÃM vi sinh vật:
A. Bảo quản lạnh.
B. Tia bức xạ.
C. Dùng nhiệt độ cao.
D. Dùng màng lọc.
Câu 6. Phạm vi ứng dụng của phương pháp tiệt trùng bằng KHƠNG KHÍ NĨNG (nhiệt khơ) là:
A. Dung dịch thuốc tiêm hàn kín.
B. Dụng cụ bằng nhựa, chất dẻo.
C. Dụng cụ thủy tinh, inox, sứ.
D. Tiệt trùng các chế phẩm chứa vitamin C, pilocarpin.
Câu 7. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Phương pháp tiệt khuẩn bằng sức nóng khơ có ưu điểm là đơn giản dễ thực hiện.
B. Phương pháp Tyndall là phương pháp tiệt khuẩn dùng sức nóng khơ.
C. Ở nhiệt độ lớn hơn 500C hầu hết các vi sinh vật, các vi khuẩn gây bệnh cho người bị tiêu diệt.
17/59


D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Tiệt trùng bằng KHÔNG KHÍ NĨNG (nhiệt khơ), chọn ý ĐÚNG:
A. Chỉ thích hợp cho một số ít đối tượng chịu được nhiệt độ cao.
B. Nhược điểm là khó thực hiện.
C. Dùng tiệt trùng các dung dịch thuốc.
D. Thường được thực hiện trong các nồi luộc.
Câu 9. Khi sử dụng phương pháp LUỘC SÔI để khử khuẩn, nếu ta thêm chất tan như dụng dịch natri
clorid thì NHIỆT ĐỘ SƠI sẽ đạt được là:
A. 1000C.
B. 1100C.
C. 1050C.
D. 1080C.

Câu 10. Khi sử dụng phương pháp LUỘC SÔI để khử khuẩn, nếu ta thêm chất tan như dụng dịch
natri borat, natri carbonat 2% thì NHIỆT ĐỘ SÔI sẽ đạt được là:
A. 1000C.
B. 1050C.
C. 1100C.
D. 1080C.
Câu 11. Phương pháp tiệt khuẩn bằng NHIỆT nào sau đây được áp dụng RỘNG RÃI vì có độ vơ
khuẩn cao:
A. Luộc sơi.
B. Dùng hơi nước nén.
C. Tyndall.
D. Tia cực tím.
Câu 12. Dùng NỒI HẤP để khử khuẩn với NHIỆT ĐỘ và THỜI GIAN lần lượt là:
A. 120°C / 20 phút.
B. 121°C / 15 phút.
C. 100°C / 15 phút
D. 160°C / 30 phút.
Câu 13. Để tiệt khuẩn thuốc, dụng cụ CHỊU NHIỆT ĐỘ KÉM có thể dùng phương pháp:
A. Dùng nhiệt khơ.
B. Phương pháp Tyndall.
C. Dùng hơi nước nén.
D. Phương pháp luộc sôi.
Câu 14. Khi tiệt khuẩn bằng phương pháp Tyndall câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Nhược điểm là kéo dài thời gian tiệt khuẩn nên độ tiệt khuẩn là không chắc chắn.
B. Ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện.
C. Dùng để tiệt khuẩn các thuốc và dụng cụ chịu được nhiệt độ cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15. Hiệu quả tiệt trùng bằng TIA CỰC TÍM ở BƯỚC SĨNG:
A. 265-275nm.
B. 200-400nm.

C. 375-395nm.

D. 255-370nm.

Câu 16. Tia UV dùng để tiệt khuẩn THÀNH PHẦN nào trong phòng pha chế?
A. Bán thành phẩm.
B. Thành phẩm.
C. Khơng khí.
D. Ngun liệu.
Câu 17. Khi khử khuẩn bằng tia UV câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Tia UV có bước sóng 265-375µm.
B. Tất cả đều đúng.
C. Nhược điểm là không khử khuẩn được với các thuốc đựng trong bao bì thủy tinh.
D. Trước khi tiến hành pha chế phải bật đèn cực tím hoạt động ít nhất 10 phút.
Câu 18. Tia UV có tác dụng khử khuẩn TỐT NHẤT khi được chiếu:
A. Thẳng trên chai thuỷ tinh màu nâu.
B. Thẳng và trực tiếp trên mầm vi sinh vật.
C. Dung dịch thuốc trong ống tiêm.
D. Thẳng trên chai thuỷ tinh màu nâu.
Câu 19. Phương pháp tiệt khuẩn nào KHƠNG ÁP DỤNG đối với các thuốc đã đóng vào bao bì THỦY
TINH:
A. Tiệt khuẩn bằng nhiệt khơ.
B. Tiệt khuẩn bằng hơi nước nén.
C. Tiệt khuẩn bằng nhiệt ướt.
D. Tiệt khuẩn bằng tia cực tím.

18/59


Câu 20. CÁC MÀNG LỌC thường sử dụng trong lọc tiệt khuẩn, NGOẠI TRỪ:

A. Màng lọc milipore.
B. Giấy lọc thường không tro.
C. Thủy tinh xốp số 4,5.
D. Lọc nến L7.
Câu 21. Tiệt khuẩn dung dịch thuốc CHỊU NHIỆT KÉM nên dùng các phương pháp sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Phương pháp luộc sôi.
B. Dùng tia cực tím.
C. Dùng hóa chất.
D. Phương pháp lọc.
Câu 22. Phương pháp nào sau đây có tác dụng loại VI SINH VẬT ra khỏi đối tượng cần vô trùng:
A. Bảo quản lạnh.
B. Tia bức xạ.
C. Dùng màng lọc.
D. Dùng chất bảo quản.
Câu 23. Các chất dùng khử khuẩn bằng PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC phải đạt các yêu cầu sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Trơ về mặt hố học và vật lý.
B. Có tính sát khuẩn ngay ở nồng độ thấp.
C. Có hoặc khơng có tác dụng dược lý.
D. Khơng độc và khơng gây tác hại cho người.
Câu 24. Dùng FORMOL để khử khuẩn phòng pha chế và loại FORMOL thừa bằng:
A. Nipagin.
B. Acid.
C. Amoniac.
D. Khí CO2 hóa lỏng.
Câu 25. Khi thực hiện xong các phương pháp khử khuẩn thích hợp, nếu muốn kiểm tra lại ĐỘ VÔ
KHUẨN người ta thường dùng phương pháp:
A. Phương pháp vi sinh.
B. Phương pháp sinh lý.

C. Phương pháp hóa học.
D. Tất cả đều đúng.

BÀI 8 - DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI
Câu 1. Dung dịch DẦU có sinh khả dụng:
A. Phụ thuộc vào hệ số phân bố dầu - nước.
B. Cao hơn dung dịch nước.
C. Trải qua quá trình khuếch tán từ nước sang dầu.
D. Thấp do dược chất được phóng thích khơng hồn tồn.
Câu 2. Nhược điểm của DUNG DỊCH THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Khó che dấu mùi vị.
B. Khó vận chuyển, bảo quản.
C. Phân liều khá chính xác.
D. Dễ bị nhiễm khuẩn.
Câu 3. Natri bromid dạng dung dịch có ƯU ĐIỂM so với dạng bào chế khác là:
A. Phân liều chính xác.
B. Bền vững do sử dụng chất bảo quản nhiều.
C. Giảm kích ứng khi sử dụng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4. NƯỚC là dung mơi:
A. Có thể hịa tan alkaloid.
C. Phóng thích dược chất hồn tồn.

B. Phân cực trung bình.
D. Hịa tan một phần với dịch thể.

Câu 5. Các loại NƯỚC thường được sử dụng trong bào chế là:
19/59



A. Nước cất, nước khoáng, nước suối.
B. Nước cất, nước khử khoáng, nước lọc.
C. Nước cất, nước khử khoáng, nước thẩm thấu ngược.
D. Nước cất, nước khử trùng, nước suối.
Câu 6. NƯỚC THẨM THẤU NGƯỢC là nước tinh khiết về mặt:
A. Vi sinh.
B. Chất hữu cơ.
C. Hóa học.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 7. NƯỚC CẤT là nước tinh khiết về mặt:
A. Vi sinh.
B. Hóa học.

D. Tất cả đều đúng.

C. Chất hữu cơ.

Câu 8. NƯỚC KHỬ KHOÁNG là nước tinh khiết về mặt:
A. Hóa học.
B. Chất hữu cơ.
C. Vi sinh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 9. Dung mơi KHƠNG THỂ dùng để pha dung dịch uống là:
A. Glycerin.
B. Ethanol.
C. Propylenglycol.


D. Methanol.

Câu 10. ETHANOL là dung mơi:
A. Mạch carbon càng dài tính phân cực càng lớn.
B. Khơng hịa tan được alkaliod dạng muối.
C. Tan giới hạn trong glycerin.
D. Khơng hịa tan được enzym.
Câu 11. ƯU ĐIỂM của dung môi ETHANOL so với NƯỚC:
A. Đong vón với albumin để làm tăng tác dụng.
B. Giúp kích thích thần kinh.
C. Ít bị oxy hóa.
D. Giúp dẫn thuốc đến nơi tác dụng.
Câu 12. ETHANOL có tính bảo quản KHÁNG KHUẨN với nồng độ lớn hơn:
A. 20%.
B. 50%.
C. 10%.
D. 60%.
Câu 13. Ethanol được dùng làm dung dịch SÁT TRÙNG ở nồng độ:
A. 50-80%.
B. 60-90%.
C. 40-70%.
Câu 14. Glycerin DƯỢC DỤNG là loại:
A. Glycerin khan.
C. Glycerin chứa 3% nước.

B. Glycerin chứa 1% nước.
D. Glycerin chứa 5% nước.

Câu 15. Glycerin có tác dụng DIỆT KHUẨN ở nồng độ lớn hơn:

A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
Câu 16. DẦU THẦU DẦU có thể hịa tan trong:
A. Hỗn hợp glycerin - cloroform.
C. Hỗn hợp nước - ethanol.

D. 30-60%.

D. 40%.

B. Nước.
D. Ethanol.

Câu 17. Hai kỹ thuật ĐẶC TRƯNG trong điều chế dung dịch thuốc là:
A. Cân và lọc.
B. Cân và nghiền tán.
C. Hòa tan và lọc.
D. Cân và hòa tan.
Câu 18. Dung dịch PHA CHẾ THEO ĐƠN nên sử dụng trong thời gian:
A. Từ 1 - 7 ngày.
B. Từ 1 - 2 ngày.
C. Từ 1 - 4 ngày.

D. Từ 2 - 4 ngày

Câu 19. Các biến đổi về mặt VẬT LÝ trong quá trình BẢO QUẢN dung dịch thuốc:
A. Sự kết tủa, sự biến màu hoặc có màu, đơng vón chất keo.
B. Sự kết tủa, đơng vón chất keo, bị oxy hóa, bị thủy phân.
20/59



C. Sự tạo phức, sự biến màu hoặc có màu, nhiễm vi sinh vật, bị racemic hóa.
D. Sự biến màu hoặc có màu, bị oxy hóa, sự tạo phức.
Câu 20. Để HẠN CHẾ phản ứng oxy - hóa khử cần, NGOẠI TRỪ:
A. Điều chỉnh về pH ổn định khi hòa tan.
B. Sục khí N2, CO2.
C. Dùng EDTA tạo phức với kim loại.
D. Để thuốc nơi thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.
Câu 21. Tác nhân XÚC TÁC phản ứng oxy hóa - khử, NGOẠI TRỪ:
A. Các ion kim loại nặng.
B. pH môi trường.
C. Các chất cao phân tử.
D. Nhiệt độ.
Câu 22. Để CHỐNG OXY HÓA cho dung dịch DẦU, ta dùng:
A. Vitamin K.
B. Vitamin A.
C. Vitamin E.

D. Vitamin D.

Câu 23. Để hạn chế phản ứng OXY HÓA - KHỬ trong dung dịch thuốc, ta có thể dùng các biện pháp:
A. Loại bỏ oxy khỏi dung dịch bằng cách đun sôi dung mơi, sục khí trơ như N2, CO2 khi đóng gói.
B. Thay nước bằng dung môi khan cho những trường hợp có thể.
C. Thay đổi cấu trúc hóa học.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24. Tác nhân XÚC TÁC phản ứng oxy hóa - khử:
A. Sự có mặt của oxy trong dung môi, bức xạ ánh sáng, nhiệt độ.
B. pH môi trường, nhiệt độ, nồng độ loãng của dung dịch.
C. Bức xạ ánh sáng, lượng nước trong dung dịch, các ion kim loại nặng.

D. pH môi trường, các ion kim loại nặng, tá dược là chất cao phân tử.
Câu 25. Dung môi DẦU cần dùng chất chống phản ứng oxy - hóa là:
A. Ascorbyl palmitat.
B. Natri sulfit.
C. Acid ascorbic.
D. Natri metabisulfit.
Câu 26. Tốc độ phản ứng THỦY PHÂN phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
A. Sự gia tăng nhiệt độ.
B. pH của dung dịch.
C. Nồng độ đậm đặc của dung dịch.
D. Lượng nước trong dung dịch.
Câu 27. Để HẠN CHẾ phản ứng RACEMIC thường dùng biện pháp:
A. Thay chất không quang hoạt.
B. Pha chế pH phù hợp.
C. Pha chế trong môi trường tránh ánh sáng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28. Nipagin có thể tạo phức, gây tủa với:
A. PVP.
B. Kháng sinh.

C. PEG.

Câu 29. PVP tạo phức với các chất, NGOẠI TRỪ:
A. Sulfamid.
B. Nipagin.
C. Kháng sinh.

D. Sulfamid.
D. Phenobarbital.


Câu 30. Để hạn chế phản ứng TẠO PHỨC trong dung dịch thuốc, ta có thể dùng biện pháp:
A. Thay nước bằng dung môi khan cho những trường hợp có thể.
B. Điều chỉnh pH phù hợp.
C. Loại bỏ oxy khỏi dung dịch bằng cách đun sôi dung môi, sục khí trơ như N2, CO2 khi đóng gói.
D. Nghiên cứu kỹ và chọn lựa các tá dược cao phân tử trước khi đưa vào dạng thuốc.

21/59


BÀI 9 - SIRO ĐƠN + SIRO THUỐC
Câu 1. SIRO ĐƠN thành phần gồm có:
A. Dược chất và nước.
B. Đường kính (saccarose) và dược chất.
C. Siro thuốc và nước.
D. Đường kính (saccarose) và nước.
Câu 2. Nồng độ Saccarose BÃO HỊA trong dung dịch chiếm tỉ lệ:
A. 64%.
B. 65%.
C. 66,6%.

D. 66%.

Câu 3. Nếu lượng đường trong SIRO >65% thì sẽ có hiện tượng xảy ra là:
A. Nấm mốc phát triển.
B. Đường bị vẫn đục.
C. Đường bị lên men.
D. Đường bị kết tinh.
Câu 4. SIRO có hàm lượng đường CAO nên:
A. Có thể bảo quản được lâu.
C. Khơng thích hợp cho trẻ em.


B. Giá thành rất đắc.
D. Có mùi vị khó chịu.

Câu 5. Ưu điểm của SIRO điều chế theo phương pháp NÓNG là:
A. Hạn chế khả năng nhiễm khuẩn, điều chế nhanh.
B. Siro khơng có màu vàng.
C. Đường khơng bị biến thành đường khử.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Lượng ĐƯỜNG và NƯỚC sử dụng khi điều chế SIRO theo phương pháp NÓNG là:
A. 180g/100ml nước.
B. 165g/100ml nước.
C. 105g/100ml nước.
D. 265g/100ml nước.
Câu 7. Tỷ trọng của SIRO ĐƠN bào chế theo phương pháp NÓNG là:
A. 1,25
B. 1,26
C. 1,32

D. 1,23

Câu 8. Khi sử dụng 200 ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế SIRO ĐƠN theo
phương pháp NGUỘI, lượng SIRO ĐƠN thu được là:
A. 360g.
B. 430g.
C. 560g.
D. 530g.
Câu 9. Tỷ trọng của SIRO ĐƠN bào chế theo phương pháp NGUỘI là:
A. 1,38
B. 1,32

C. 1,26

D. 1,25

Câu 10. Lượng ĐƯỜNG và NƯỚC sử dụng khi điều chế SIRO theo phương pháp NGUỘI là:
A. 156g/100ml nước.
B. 180g/100ml nước.
C. 265g/100ml nước.
D. 165g/100ml nước.
Câu 11. SIRO ĐƠN có tỉ trọng d = 1,32 tương ứng độ Baume là:
A. 35o
B. 36o
C. 34,8o

D. 34o

Câu 12. Dụng cụ THÔNG DỤNG được dùng để LỌC SIRO là:
A. Lọc giấy thường.
B. Lọc thủy tinh xốp.
C. Lọc vải.
D. Lọc gòn.
Câu 13. Phương pháp xác định NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG trong SIRO ĐƠN:
A. Tỉ trọng.
B. Phương pháp cân.
C. Nhiệt độ sôi.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 14. Phương pháp điều chế SIRO THUỐC thu được nồng độ đường TỐI ĐA là:
A. Hòa tan đường vào dung dịch dược chất.

B. Trộn siro đơn với dung dịch dược chất.
C. Trộn siro thuốc với đường.
22/59


D. Trộn đường với dược chất.
Câu 15. Theo DĐVN IV, SIRO THUỐC có nồng độ:
A. 54%.
B. 50-54%.
C. 64%.

D. 54-64%.

Câu 16. SIRO THUỐC thành phần gồm có:
A. Đường kính (saccarose) và nước.
B. Siro đơn và nước.
C. Đường kính (saccarose) và dược chất.
D. Siro đơn và dược chất.

BÀI 10 - POTIO + NƯỚC THƠM
Câu 1. Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của POTIO thuốc:
A. Thường được pha chế theo đơn.
B. Không bảo quản lâu.
C. Dùng để uống theo từng muỗng.
D. Có tỷ trọng lớn hơn siro.
Câu 2. Hàm lượng SIRO thường có trong POTIO là:
A. 30%.
B. 20%.
C. 40%.


D. 15%.

Câu 3. Chất nào sau đây đóng vai trị là CHẤT DẪN trong công thức POTIO:
A. Gôm arabic.
B. Cồn thấp độ.
C. Siro thuốc.
D. Siro đơn.
Câu 4. Điều chế POTIO có dược chất là CỒN THUỐC, cho CỒN THUỐC vào:
A. Siro trộn kỹ trước khi thêm chất dẫn.
B. Siro trộn kỹ sau khi thêm chất dẫn.
C. Đường rồi khuấy kỹ, thêm chất dẫn sau.
D. Đường cát dược dụng.
Câu 5. Lưu ý trong kỹ thuật bào chế POTIO có chứa TINH DẦU:
A. Nghiền tinh dầu với đường, sau đó trộn với siro đơn.
B. Thêm chất nhũ hóa, điều chế dạng nhũ dịch.
C. Hịa trong glycerin để hạn chế bay hơi tinh dầu.
D. Trộn tinh dầu với siro đơn trước khi thêm dược chất và các chất dẫn khác.
Câu 6. POTIO trong thành phần có chứa DẦU thảo mộc, DẦU động vật có cấu trúc kiểu:
A. Hỗn dịch.
B. Dung dịch nước.
C. Nhũ dịch.
D. Dung dịch dầu.
Câu 7. Điều chế POTIO thuốc có dược chất từ dược liệu là HOA, LÁ thì tỷ lệ giữa DƯỢC LIỆU và
NƯỚC là:
A. 4%.
B. 6%.
C. 2%.
D. 10%.
Câu 8. Điều chế POTIO có dược chất là GỖ, THÂN, RỄ thì tỷ lệ giữa DƯỢC LIỆU và NƯỚC là:
A. 10%.

B. 2%.
C. 4%.
D. 6%.
Câu 9. Thời gian sử dụng Potio THƯỜNG trong vòng:
A. 2 - 4 giờ.
B. 1 - 2 ngày.
C. 1 - 2 giờ.

23/59

D. 2 - 4 ngày.


BÀI 11 - THUỐC TIÊM
Câu 1. DẠNG RẮN để pha dung dịch TIÊM:
A. Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi nhưng ổn định.
B. Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung mơi và kém ổn định.
C. Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Chọn phát biểu ĐÚNG về THUỐC TIÊM khi tiêm TRONG DA:
A. Tiêm thể tích tương đối lớn.
B. Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán.
C. Khi cần cho dược chất hấp thu chậm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Chọn phát biểu ĐÚNG về THUỐC TIÊM khi tiêm DƯỚI DA:
A. Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương.
B. Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng.
C. Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu.
D. Thuốc hấp thu chậm.
Câu 4. Chọn phát biểu ĐÚNG về thuốc TIÊM BẮP:

A. Thường tiêm thể tích lớn.
B. Thường nhược trương để tránh đau nhức khi tiêm.
C. Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Chọn phát biểu ĐÚNG về thuốc tiêm TĨNH MẠCH:
A. Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau khi tiêm.
B. Cần thêm chất sát khuẩn để đảm bảo vơ khuẩn.
C. Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương D/N.
D. Nồng độ cần ưu trương cao so với máu.
Câu 6. Sinh khả dụng THUỐC TIÊM phụ thuộc chủ yếu vào, NGOẠI TRỪ:
A. Bản chất phân tử của hoạt chất.
B. Dung môi - chất dẫn pha tiêm.
C. Tuổi tác bệnh nhân.
D. Vị trí tiêm.
Câu 7. SINH KHẢ DỤNG của ĐƯỜNG TIÊM nào CAO NHẤT?
A. IM (cơ delta).
B. IM (cơ đùi).
C. IV.

D. SC.

Câu 8. SINH KHẢ DỤNG của ĐƯỜNG TIÊM nào NHẤT NHẤT?
A. IM (cơ delta).
B. IM (cơ đùi).
C. IV.

D. SC.

Câu 9. THUỐC TIÊM tương thích với tế bào SỐNG khi có NỒNG ĐỘ THẨM THẤU:
A. Nhược trương.

B. Đẳng trương.
C. Ưu trương.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10. Thuốc TIÊM có tốc độ giải phóng, hấp thu dược chất NHANH NHẤT:
A. Có cấu trúc hỗn dịch nước.
B. Có cấu trúc hỗn dịch dầu.
C. Có cấu trúc dung dịch nước.
D. Có cấu trúc dung dịch dầu.
Câu 11. Thuốc TIÊM có tốc độ giải phóng, hấp thu dược chất CHẬM NHẤT:
A. Có cấu trúc dung dịch dầu.
B. Có cấu trúc hỗn dịch nước.
C. Có cấu trúc dung dịch nước.
D. Có cấu trúc hỗn dịch dầu.
Câu 12. THUỐC TIÊM có những ƯU ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ:
24/59


A. Sinh khả dụng cao.
B. Tránh tác dụng phụ ở đường tiêu hóa.
C. Ít gây đau đớn cho người sử dụng.
D. Dùng hiệu quả cao trong cấp cứu.
Câu 13. THUỐC TIÊM có những NHƯỢC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ:
A. Có nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng.
B. Giá thành đắt hơn các dạng thuốc khác.
C. Sinh khả dụng không cao.
D. Cần phải có người có trình độ chun mơn để tiêm.
Câu 14. Chất SÁT TRÙNG, BẢO QUẢN sử dụng trong THUỐC TIÊM:
A. Thuốc tiêm vào mắt.
B. Nhóm nipaeste tương đối an tồn (ít có tính phá huyết).
C. Thuốc tiêm vào tủy sống.

D. Có liều dùng lớn hơn 15ml.
Câu 15. THUỐC TIÊM thể tích đến bao nhiêu thì được dùng CHẤT SÁT TRÙNG?
A. < 5ml.
B. < 10ml.
C. < 15ml.
D. < 20ml.
Câu 16. CHÍ NHIỆT TỐ nếu có trong THUỐC TIÊM sẽ gây phản ứng ĐẶC TRƯNG ở người dùng
là:
A. Co giật.
B. Dễ gây sốc phản vệ.
C. Tăng thân nhiệt.
D. Viêm, hoại tử tại vị trí tiêm.
Câu 17. Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về MÀU SẮC của THUỐC TIÊM:
A. Khơng cho chất màu với mục đích nhuộm màu chế phẩm.
B. Khơng được có màu.
C. Nên cho chất màu để phân biệt các nhóm thuốc tiêm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 18. Cho HỒNG CẦU vào một dung dịch, sau 1 thời gian:
A. Hồng cầu bình thường, dung dịch đẳng trương.
B. Hồng cầu trương phồng, dung dịch ưu trương.
C. Hồng cầu teo lại, dung dịch nhược trương.
D. Tất cả đều sai.
Câu 19. Yêu cầu CHUNG của hoạt chất dùng trong THUỐC TIÊM, NGOẠI TRỪ:
A. Yêu cầu giới hạn độc tố vi khuẩn nếu cần.
B. Tinh khiết hóa học.
C. Vơ trùng.
D. Khơng chứa chí nhiệt tố.
Câu 20. Yêu cầu về chất lượng và bảo quản nước cất PHA THUỐC TIÊM, NGOẠI TRỪ:
A. Nước cất phải vô trùng và không chứa chất gây sốt.
B. Sử dụng trong vịng 48 giờ.

C. Bảo quản trong bình sạch, kín, đảm bảo vô khuẩn.
D. Nước cất phải đạt độ tinh khiết.
25/59


×