Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Án phí trong tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 114 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR

B

T

PHÁP

NG Đ I H C LU T HÀ N I

PH M TH HOÀNG ANH

Đ TÀI
ÁN PHÍ TRONG T

T NG DÂN S

VI T NAM

LU N VĔN TH C Sƾ LU T H C

Hà N i - 2017


B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR



B

T

PHÁP

NG Đ I H C LU T HÀ N I

PH M TH HOÀNG ANH

Đ TÀI
ÁN PHÍ TRONG T

T NG DÂN S

VI T NAM

LU N VĔN TH C Sƾ LU T H C

Chuyên ngành: Lu t dân s và t t ng dân s
Mã s : 60380103

Ng

ih

ng d n khoa h c: TS. Trần Ph

Hà N i - 2017


ng Th o


L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học đ c l p c a riêng
tôi.
Các k t qu nêu trong Lu n văn ch a đ

c cơng b trong b t kỳ cơng

trình nào khác. Các s li u trong lu n văn là trung th c, có nguồn g c rõ ràng,
đ

c trích d n đúng theo quy đ nh.
Tơi xin ch u trách nhi m v tính chính xác và trung th c c a Lu n văn

này.
Tác gi lu n vĕn

Ph m Th Hoàng Anh


DANH M C CH
BLTTDS 2015

NQ326

NQLNVLQ
Nxb.

PLAPLP2009
TAND
TANDTC

VI T T T

B lu t t t ng dân s năm 2015
Ngh quy t s 326/2016/UBTVQH14 ngày
30/12/2016 c a y ban th ng v qu c h i v
mức thu, mi n, gi m, thu, n p, qu n lý và sử d ng
án phí và l phí Tịa án.
Ng

i có quy n l i, nghĩa v liên quan

Nhà xu t b n
Pháp l nh s 10/2009/UBTVQH12 ngày
27/02/2009 v án phí, l phí Tịa án
Tịa án nhân dân
Tòa án nhân dân t i cao

TTDS

T t ng dân s

VADS

V án dân s



M CL C
Đ U ........................................................................................................... 1

M

1. Tính c p thi t c a đ tài ..............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đ tài .........................................................................2
3. Đ i t

ng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu c a lu n văn ..........................3

4. M c tiêu nghiên cứu, nhi m v nghiên cứu c a lu n văn...........................4
5. Ph

ng pháp nghiên cứu c a lu n văn........................................................4

6. Ý nghĩa c a lu n văn ...................................................................................4
7. B c c c a lu n văn .....................................................................................5
N I DUNG ....................................................................................................... 6
CH

NG 1. M T S V N Đ LÝ LU N V ÁN PHÍ TRONG T

T NG DÂN S

VI T NAM .........................................................................6

1.1. Khái ni m án phí trong t t ng dân s Vi t Nam .................................6
1.2. Ý nghĩa c a án phí trong t t ng dân s Vi t Nam............................ 15
1.3. C s quy đ nh án phí trong t t ng dân s Vi t Nam ...................... 19

1.4. L

c sử các quy đ nh v án phí trong t t ng dân s Vi t Nam ....... 23

1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đ n năm 1976 ......................................... 23
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1976 đ n nay ................................................... 25
CH

NG 2. QUY Đ NH C A PHÁP LU T T T NG DÂN S

VI T

NAM HI N HÀNH V ÁN PHÍ ................................................................. 31
2.1. Án phí dân s s thẩm ........................................................................ 31
2.1.1. Mức án phí, tạm ứng án phí dân s s thẩm ................................ 31
2.1.2. Nghĩa v n p tạm ứng án phí, ch u án phí dân s s thẩm.......... 38
2.2. Án phí dân s phúc thẩm.................................................................... 46
2.2.1. Mức án phí, tạm ứng án phí dân s phúc thẩm ............................ 46
2.2.2. Nghĩa v n p tạm ứng, ch u án phí dân s phúc thẩm ................ 47
2.3. Nh ng tr

ng h p không ph i n p, không ph i ch u; đ

c mi n, gi m

và th t c xét mi n, gi m tạm ứng án phí, án phí ..................................... 52
2.3.1. Nh ng tr

ng h p không ph i n p tạm ứng án phí, khơng ph i


ch u án phí .............................................................................................. 52


2.3.2. Nh ng tr

ng h p đ

c mi n, gi m tạm ứng án phí, án phí ....... 54

2.3.3. Th t c xét mi n, gi m tạm ứng án phí, án phí ........................... 55
2.4. Th t c thu – n p tạm ứng án phí trong t t ng dân s ..................... 56
2.5. Giá tài s n làm c s thu tạm ứng án phí ........................................... 59
2.6. Xử lý tạm ứng án phí, án phí trong t t ng dân s ............................ 60

CH

2.6.1. Tr

ng h p v án b tạm đình ch ................................................ 60

2.6.2. Tr

ng h p v án b đình ch ....................................................... 60

2.6.3. Tr

ng h p xét lại v án theo th t c giám đ c thẩm, tái thẩm .. 63

NG 3. TH C TI N THI HÀNH VÀ M T S KI N NGH HOÀN


THI N QUY Đ NH C A PHÁP LU T V ÁN PHÍ TRONG T T NG
DÂN S

VI T NAM................................................................................... 66

3.1. Th c ti n thi hành các quy đ nh c a pháp lu t v án phí trong t t ng
dân s ......................................................................................................... 66
3.1.1. Mức án phí, tạm ứng án phí ......................................................... 67
3.1.2. Nghĩa v n p tạm ứng án phí, ch u án phí ................................... 74
3.1.3. Mi n, gi m tạm ứng án phí, án phí .............................................. 77
3.1.4. Th t c thu – n p tạm ứng án phí ................................................ 78
3.2. M t s ki n ngh nhằm hoàn thi n và b o đ m th c hi n các quy đ nh
c a pháp lu t v án phí trong t t ng dân s ............................................. 79
3.2.1. M t s ki n ngh nhằm hoàn thi n các quy đ nh c a pháp lu t v án
phí trong t t ng dân s ......................................................................... 79
3.2.2. M t s ki n ngh nhằm b o đ m th c hi n các quy đ nh c a pháp
lu t v án phí trong t t ng dân s ......................................................... 87
K T LU N ..................................................................................................... 90


1
M

Đ U

1. Tính c p thi t c a đ tài
Án phí là m t n i dung quan trọng Tòa án ph i quy t đ nh trong quá trình
gi i quy t các v án dân s , từ khi th lý đ n khi có b n án, quy t đ nh gi i
quy t v án tại c p s thẩm, phúc thẩm và c khi xét lại b n án, quy t đ nh theo
th t c giám đ c thẩm, tái thẩm. M t s v n đ mang tính nguyên tắc chung v

án phí đã đ

c B lu t t t ng dân s năm 2015 quy đ nh tại các đi u lu t v

th lý v án, tạm đình ch , đình ch gi i quy t v án, cơng nh n s th a thu n
c a các đ

ng s v.v... và t p trung nh t là tại M c 1, Ch

Ngày 30/12/2016,

y ban th

ng v

ng IX c a B lu t.

qu c h i ban hành Ngh quy t s

326/2016/UBTVQH14 v mức thu, mi n, gi m, thu, n p, qu n lý và sử d ng
án phí và l phí Tịa án nhằm h ớng d n c th , chi ti t h n nh ng v n đ v án
phí trong t t ng dân s , trong đó m t s v n đ đã đ

c sửa đổi, bổ sung nhằm

đáp ứng với nh ng thay đổi c a h th ng pháp lu t cũng nh yêu cầu c a tình
hình mới; tuy nhiên, nhi u v n đ b t c p trong các quy đ nh c a pháp lu t v n
ch a đ

c xem xét sửa đổi và khắc ph c. Qua th c ti n thi hành các quy đ nh


c a pháp lu t v án phí trong t t ng dân s cho th y v n tồn tại nhi u sai sót
trong vi c áp d ng, cũng nh nhi u quan đi m khác nhau trong vi c xác đ nh
và tính tốn s ti n án phí m i đ

ng s ph i n p, gây ra s m t ổn đ nh đ i

với b n án, quy t đ nh c a Tòa án, nh h

ng tới quy n l i c a các đ

ng s

và c nguồn thu cho Ngân sách nhà n ớc.
Ngh quy t s 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 c a B Chính tr v Chi n l

c

c i cách t pháp đ n năm 2020 đã ch ra m t trong nh ng nhi m v trọng tâm
c a chi n l

c c i cách t pháp là cần ph i “hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư

pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng và bảo
vệ quyền con người”, “hồn thiện thủ tục tố tụng dân sự”, “tạo điều kiện cho
người dân tiếp cận cơng lý”, “khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp
thơng qua thương lượng, hịa giải” và “Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất
cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù của từng cơ quan tư pháp và khả
năng của đất nước.



2
Do đó, vi c nghiên cứu đ tài “Án phí trong t t ng dân s Vi t Nam”
là h t sức cần thi t, có ý nghĩa c v lý lu n và th c ti n.
2. Tình hình nghiên cứu đ tài
Án phí trong t t ng dân s th

ng ch đ

c đ c p đ n nh m t phần

trong các đ tài nghiên cứu khoa học có liên quan, ví d nh :
- Lu n văn thạc sĩ lu t học “Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án của
đương sự trong tố tụng dân sự” năm 2015 c a tác gi Đào Th Tuy t nghiên
cứu v chính sách mi n, gi m án phí c a Nhà n ớc d ới góc đ b o đ m quy n
bình đẳng c a các đ

ng s khi tham gia vào th t c t t ng dân s ;

- Lu n văn thạc sĩ lu t học “Nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự
Việt Nam” năm 2013 c a tác gi Phạm Th Hồng Phúc nghiên cứu v án phí,
tạm ứng án phí d ới góc đ là m t trong các nghĩa v t t ng c a đ

ng s ;

- Lu n văn thạc sĩ lu t học “Sự hình thành và phát triển một số chế định
của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam” năm 1996 c a tác gi Phạm Văn Tu n
nghiên cứu l ch sử hình thành và phát tri n các quy đ nh pháp lu t v án phí từ
năm 1945 đ n năm 1996.
So với nh ng cơng trình nghiên cứu trên, lu n văn “Án phí dân sự sơ

thẩm” năm 2012 c a tác gi Phan Văn Th là m t cơng trình nghiên cứu khá
đầy đ và h th ng các v n đ lý lu n v án phí dân s s thẩm và th c ti n áp
d ng các quy đ nh c a pháp lu t v án phí dân s s thẩm tại Tịa án, từ đó đ a
ra ki n ngh hồn thi n. Tuy nhiên, lu n văn mới ch t p trung vào v n đ xác
đ nh án phí c a Tòa án c p s thẩm mà ch a đi sâu nghiên cứu v v n đ xác
đ nh án phí c a Tịa án c p phúc thẩm, m t s ki n ngh c a lu n văn cũng đã
đ

c B lu t t t ng dân s năm 2015 và các văn b n h ớng d n sau đó ti p

thu sửa đổi.
Các bài vi t tạp chí cũng có nh ng nghiên cứu v án phí trong t t ng dân
s , nh ng ch y u xu t phát từ m t s b t c p trong th c ti n áp d ng từ đó
đ a ra ki n ngh hồn thi n

m t khía cạnh nh t đ nh, ví d :

- Bài vi t “Một số vấn đề về án phí dân sự sơ thẩm và thực tiễn thực hiện”
c a tác gi Đ Văn Ch nh (gồm hai kỳ) đăng trên tạp chí Tịa án nhân dân s 17
và s 18 năm 2013 đã gi i thích đ

c m t s nh ng v n đ c b n c a án phí


3
dân s , từ đó nêu ra nh ng v ớng mắc liên quan trong th c ti n áp d ng Pháp
l nh án phí, l phí Tịa án năm 2009. M t ki n ngh trong bài vi t đã đ

cB


lu t t t ng dân năm 2015 ti p thu và sửa đổi (v cách sử d ng thu t ng “n p”
và “ch u án phí”). Tuy nhiên bài vi t mới ch t p trung nghiên cứu v án phí
dân s s thẩm cịn m t s v n đ khác nh khái ni m án phí dân s , cách xác
đ nh án phí

c p phúc thẩm... tác gi ch a đ c p tới.

- Bài vi t “Bàn về việc tính án phí dân sự” c a tác gi Đặng Th Th m
đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân s 17 năm 2014 đã xây d ng khái ni m v
án phí dân s nh ng lại ch y u t p trung vào m t s sai sót c a Tịa án trong
th c ti n áp d ng pháp lu t v án phí dân s , từ đó đ a ra m t s ki n ngh .
- Bài vi t “Vướng mắc trong việc thực hiện điểm b khoản 3 Điều 17 Nghị
quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao và kiến nghị giải pháp” c a tác gi Hoàng Qu ng L c đăng
trên Tạp chí Nhà n ớc và pháp lu t s 10 năm 2015 nghiên cứu m t b t c p c
th trong quy đ nh v cách xác đ nh án phí đ i với yêu cầu tuyên b h p đồng
vô hi u từ đó đ a ra ki n ngh sửa đổi.
Cho đ n nay v n ch a có m t cơng trình khoa học nào nghiên cứu m t
cách tổng th , tồn di n v v n đ án phí trong t t ng dân s Vi t Nam, nh t là
từ khi B lu t t t ng dân s năm 2015 có hi u l c.
3. Đ i t

ng nghiên cứu, ph m vi nghiên cứu c a lu n vĕn

- Đối tượng nghiên cứu: Đ tài nghiên cứu m t s v n đ lý lu n v án phí
trong t t ng dân s , n i dung các quy đ nh c a pháp lu t Vi t Nam v án phí
trong t t ng dân s và th c ti n thi hành các quy đ nh này tại Tòa án.
- Phạm vi nghiên cứu: Án phí trong t t ng dân s là m t đ tài có phạm
vi khá r ng, khái ni m án phí n u đ


c hi u theo nghĩa r ng có th bao gồm c

các chi phí t t ng khác phát sinh trong quá trình gi i quy t v án dân s c a
Tòa án. Tuy nhiên trong phạm vi lu n văn này ch nghiên cứu v án phí trong
t t ng dân s theo nghĩa hẹp d a trên quy đ nh pháp lu t hi n hành và th c
ti n th c hi n tại các Tòa án

Vi t Nam. M t s v n đ có liên quan nh l phí

Tịa án; ch đ thu n p, qu n lý ti n tạm ứng án phí, án phí; ki m sát vi c thu,


4
n p, mi n gi m, gi i quy t khi u nại v án phí v.v... s khơng đ

cđ c p

nghiên cứu trong lu n văn.
T t ng dân s là th t c đ

c áp d ng đ gi i quy t các tranh ch p dân

s không ch trong v án dân s mà c trong v án hình s , v án hành chính,
t

ng ứng với đó là án phí dân s trong v án hình s và án phí dân s trong v

án hành chính. Tuy nhiên, lu n văn ch nghiên cứu v án phí đ
trong th t c t t ng dân s đ


c xác đ nh

c Tòa án áp d ng đ gi i quy t các v án dân

s theo nghĩa r ng (tức là các v án dân s , hơn nhân và gia đình, kinh doanh
th

ng mại, lao đ ng) và không bao gồm giai đoạn thi hành án dân s .
4. M c tiêu nghiên cứu, nhi m v nghiên cứu c a lu n vĕn
M c tiêu nghiên cứu c a lu n văn là làm rõ đ

trong t t ng dân s , đánh giá đ

c v n đ lý lu n v án phí

c tính h p lý c a các quy đ nh pháp lu t v

án phí trong t t ng dân s và cách chúng đ

c áp d ng trong th c ti n, từ đó

h ớng tới đ xu t ki n ngh hoàn thi n.
Nhi m v nghiên cứu c a lu n văn là nghiên cứu v n n t ng lý lu n c a
án phí trong t t ng dân s , tìm ra đ

c nh ng v ớng mắc, b t c p trong n i

dung các quy đ nh c a pháp lu t hi n hành và tìm hi u th c ti n áp d ng các
quy đ nh đó tại Tịa án Vi t Nam.
5. Ph


ng pháp nghiên cứu c a lu n vĕn

Đ th c hi n đ

c m c tiêu và nhi m v nêu trên, vi c nghiên cứu đ

ti n hành trên c s ph

c

ng pháp lu n c a ch nghĩa Mác – Lênin, quan đi m

duy v t bi n chứng và duy v t l ch sử, chính sách c a Đ ng, Nhà n ớc và t
t

ng Hồ Chí Minh v nhà n ớc và pháp lu t. Ngồi ra, lu n văn cịn sử d ng

các ph

ng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác nh ph

ng pháp

phân tích, tổng h p, so sánh đ hoàn thành đ tài.
6. Ý nghƿa c a lu n vĕn
- Ý nghĩa khoa học: Nh ng ki n ngh c a lu n văn có giá tr tham kh o
cho vi c xây d ng và hoàn thi n pháp lu t v án phí trong t t ng dân s . Lu n
văn đ


c hoàn thành s là tài li u tham kh o h u ích cho nh ng ng

cứu lu t học sau này. K t qu nghiên cứu c a lu n văn có th đ

i nghiên

c sử d ng đ

nghiên cứu nh ng đ tài có phạm vi r ng h n nh nghiên cứu v chi phí trong


5
t t ng dân s ; tính hi u qu c a th t c t t ng dân s Vi t Nam trong b i
c nh h i nh p kinh t qu c t ; tác đ ng c a án phí và các chi phí t t ng khác
tới quy t đ nh gi i quy t tranh ch p dân s c a ng
- Ý nghĩa th c ti n: Lu n văn đ

i dân v.v...

c hoàn thành s là tài li u tham kh o

h u ích khơng ch cho các cán b làm cơng tác pháp lu t v n d ng gi i quy t
các v án dân s trong th c t , mà còn cho nh ng ng

i dân mu n tìm hi u v

nh ng tổn phí mà mình có th ph i gánh ch u, cũng nh có th gi m bớt, tr ớc
khi quy t đ nh đ a yêu cầu gi i quy t tranh ch p c a mình đ n Tịa án.
7. B c c c a lu n vĕn
Lu n văn gồm ba phần: M đầu, n i dung và k t lu n. Phần n i dung c a

lu n văn gồm ba ch

ng:

Ch

ng 1: M t s v n đ lý lu n v án phí trong t t ng dân s Vi t Nam.

Ch

ng 2: Quy đ nh c a pháp lu t t t ng dân s Vi t Nam hi n hành v

án phí.
Ch

ng 3: Th c ti n thi hành và m t s ki n ngh hoàn thi n quy đ nh c a

pháp lu t v án phí trong t t ng dân s Vi t Nam.


6
N I DUNG
CH

NG 1. M T S

T NG DÂN S

V N Đ LÝ LU N V ÁN PHÍ TRONG T


VI T NAM

1.1. Khái ni m án phí trong t t ng dân s Vi t Nam
Hi u theo nghĩa chung nh t, án phí là kho n ti n ph i chi tr cho vi c gi i
quy t m t v án. Đại từ đi n ti ng Vi t có gi i nghĩa v án phí là “số tiền chi
phí cho việc xét xử một vụ án”1. Tuy nhiên, m t v án không ch đ
quy t bằng m t cách thức duy nh t là xét xử, mà trong nh ng tr
đình ch , cơng nh n th a thu n c a các đ

c gi i

ng h p nh

ng s , Tòa án v n ph i gi i quy t v

v n đ án phí.
D ới góc đ pháp lý, tác gi Trần Thúc Linh tại cu n Danh từ pháp luật
lược giải đã gi i thích v án phí nh sau: “Án phí (dépens) chỉ những khoản chi
tiêu do việc tranh tụng trước tòa gây nên”2. Theo từ đi n thu t ng pháp lu t
Pháp – Vi t, dépens là “phần chi phí tố tụng mà bên thắng kiện được quyền yêu
cầu bên thua kiện hồn trả cho mình, trừ trường hợp tịa án có quyết định
khác”3. Phần chi phí này bao gồm: phí, l phí n p cho tịa án, chi phí cho ng

i

làm chứng; thù lao cho giám đ nh viên, cơng chứng viên, nhân viên đ u giá; chi
phí đi lại, chi phí gi y t tài li u, th tín v.v... Theo từ đi n Lu t học, “án phí là
khoản chi phí về xét xử một vụ án mà đương sự phải nộp trong mỗi vụ án do cơ
quan có thẩm quyền quy định” 4.
Nh v y, án phí có th đ


c hi u theo nghĩa r ng, bao gồm nhi u kho n

chi phí khác nhau phát sinh và tăng lên trong su t quá trình t t ng, từ khi th
lý đ n sau khi có b n án, quy t đ nh gi i quy t v án c a Tòa án5. Nh ng kho n
chi phí này do các đ

ng s ch u theo quy đ nh c a pháp lu t th hi n trong

quy t đ nh c a c quan có thẩm quy n xét xử là Tòa án. Theo cách ti p c n
này, án phí gần nh đồng nghĩa với chi phí tố tụng và đ
1

c xác đ nh trên chi

Nguy n Nh Ý (ch biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, B Giáo d c và đào tạo, Trung tâm ngơn ng và văn
hóa Vi t Nam, Nxb. Văn hóa thơng tin, tr. 34.
2
Trần Thúc Linh (1962), Danh từ pháp luật lược giải, Nxb. Khai Trí, Sài Gịn, tr. 509.
3
Nhà pháp lu t Vi t – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nxb.Từ đi n bách khoa, tr. 255.
4
Vi n khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb. T pháp – Nxb. Từ đi n bách khoa, Hà N i, tr. 13.
5
Đi u 695 B lu t t t ng dân s c a Pháp cịn bao hàm trong án phí nh ng kho n chi phí phát sinh tại giai
đoạn thi hành án (Xem tại: “Nhà pháp lu t Vi t – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự của nước cộng hịa
Pháp, Nxb. Chính tr qu c gia, tr. 161”).


7

phí thực tế do vi c gi i quy t m t v án gây ra. Tùy theo các th t c khác nhau
do Tòa án áp d ng trong th c t mà án phí đ

c pháp lu t quy đ nh cách xác

đ nh khác nhau, chẳng hạn án phí trong th t c rút gọn khác với trong th t c
thơng th

ng, án phí hình s khác với án phí hành chính, án phí s thẩm khác

với án phí phúc thẩm v.v...
Giáo trình c a các tr

ng đại học lu t tại Vi t Nam không xây d ng khái

ni m v án phí trong t t ng dân s (TTDS), nh ng có đ a ra gi i thích v án
phí dân s khá t

ng t nhau, chẳng hạn: “Án phí dân sự là số tiền đương sự

phải nộp ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được tòa án giải quyết...”6,
“Những khoản tiền mà đương sự bỏ ra theo quy định của pháp luật để bù đắp
cho kinh phí của nhà nước chi cho hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự
được gọi là án phí, lệ phí, trong đó án phí dân sự là số tiền mà đương sự phải
nộp vào ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được Tòa án giải quyết...”7.
M t s nhà nghiên cứu pháp lu t cũng đ a ra khái ni m v án phí dân s
t

ng t nh trên. Chẳng hạn, tác gi Đặng Th Th m có xây d ng khái ni m


“Án phí dân sự là số tiền chi phí mà đương sự phải nộp vào công quỹ Nhà
nước theo quy định của pháp luật, để giải quyết một vụ án dân sự và chỉ được
xử lý khi bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật”8; hay tại cu n
Sổ tay thuật ngữ pháp lí thơng dụng tác gi Nguy n Duy Lãm có gi i thích c
th h n v án phí dân s là “khoản tiền các đương sự phải chịu theo quy định
của pháp luật khi vụ án dân sự được tòa án giải quyết và bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật [...] tùy theo loại vụ án dân sự, trên cơ sở lợi ích và mức
độ lỗi của họ trong quan hệ pháp luật mà tòa án giải quyết”9. Tuy nhiên,
không th sử d ng các đ nh nghĩa trên đ gi i thích v án phí trong TTDS b i
án phí trong TTDS khơng ch giới hạn trong nh ng b n án, quy t đ nh đã có
hi u l c pháp lu t, mà nó cịn bao gồm c nh ng v n đ nh s ti n tạm ứng
ph i n p khi ti n hành th t c th lý, n i dung th a thu n c a các đ
6

ng s khi

Đại học Lu t Hà N i (2017), Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, tr. 215.
Nguy n Cơng Bình (ch biên, 2011), Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Giáo d c Vi t Nam, tr.
152 – 153.
8
Đặng Th Th m (2014), “Bàn v vi c tính án phí dân s ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr. 7;
9
Nguy n Duy Lãm (ch biên, 1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lí thơng dụng, Nxb. Giáo d c, Hà N i, tr. 7;
7


8
ti n hành hòa gi i, quy t đ nh xử lý án phí khi v án b tạm đình ch , đình ch
và ngay c sau khi án đã có hi u l c pháp lu t b H i đồng xét xử giám đ c
thẩm, tái thẩm h y đ gi i quy t lại v.v...

Tố tụng là vi c th a ki n tại tịa án nói chung10. Thu t ng “t t ng” theo
lu t gia Pothier đ nh nghĩa “là hình thức phải theo để đệ đơn kiện, kháng biện,
can thiệp, cứu xét, phán xử, thượng khống và thi hành án văn”11. Trong khoa
học pháp lý, “trình tự do pháp luật quy định cho việc giải quyết vụ việc dân sự
và thi hành án dân sự được gọi là tố tụng dân sự”12. Th t c này đ

c Tòa án

áp d ng đ gi i quy t các v án dân s theo nghĩa r ng, tức là các v vi c tranh
ch p v dân s , hơn nhân và gia đình, kinh doanh th

ng mại, lao đ ng (sau

đây gọi chung là v án dân s - VADS). Án phí là m t phần c a TTDS: Án phí,
đ i với đ

ng s , là m t trong nh ng “hình thức phải theo” đ đ a u cầu

c a mình tới tịa án. Án phí, đ i với tịa án, là m t trong nh ng v n đ ph i gi i
quy t trong b n án, quy t đ nh

c c p s thẩm, phúc thẩm đ n khi xét lại theo

th t c giám đ c thẩm, tái thẩm.
Án phí trong TTDS là m t phần c a h th ng pháp lu t Vi t Nam nói
chung, pháp lu t TTDS nói riêng, do đó nó có nh ng đi m gi ng nhau và khác
nhau so với nh ng ch đ nh có liên quan nh phí trong pháp lu t tài chính, án
phí hình s - hành chính trong pháp lu t t t ng hình s - t t ng hành chính, l
phí và các chi phí khác trong pháp lu t TTDS. Đ đ a ra đ


c khái ni m án

phí trong TTDS, cần thi t ph i làm rõ nh ng đặc tr ng c b n c a nó nh sau:
- Án phí có những đặc điểm chung của phí nhà nước.
Án phí là m t loại phí thu c lĩnh v c t pháp nằm trong Danh m c phí
(m c XII ti u m c 1) ban hành kèm theo Lu t phí và l phí năm 2015. Đi u 3
Lu t này có đ a ra đ nh nghĩa: “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả
nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

10

Nguy n Nh Ý (ch biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, B Giáo d c và đào tạo, Trung tâm ngơn ng và văn
hóa Vi t Nam, Nxb. Văn hóa thơng tin, tr. 1664.
11
Nguy n Huy Đẩu (1962), Luật dân sự tố tụng Việt Nam, Sài Gòn, tr. 6.
12
Đại học Lu t Hà N i (2017), tlđd chú thích 06, tr. 11.


9
giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm
theo Luật này”.
Nh v y, mang nh ng đặc đi m c a phí nói chung, án phí trong TTDS là
m t nguồn thu c a ngân sách nhà n ớc, đ

c xác đ nh theo nguyên tắc chung

là nhằm cơ bản bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến chính sách phát triển kinh
tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, bảo đảm cơng bằng, cơng khai,

minh bạch và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân13. Án phí do c
quan có thẩm quy n thu và đ

c n p đầy đ , k p th i vào ngân sách nhà n ớc.

Sau khi n p vào Ngân sách nhà n ớc, s ti n này s đ

c đi u ti t và phân bổ

lại cho c quan Tòa án đ ti p t c đầu t nâng c p c s v t ch t cũng nh
ph c v chi cho hoạt đ ng xét xử c a c quan này.
“...Cơ sở để thu phí là việc chủ thể được nhận phí đã cung cấp cho chủ
thể nộp phí một lợi ích nhất định thơng qua dịch vụ của mình [...] liên quan
trực tiếp đến lợi ích của chủ thể sử dụng nên chủ thể sử dụng phải có nghĩa vụ
đóng góp tài chính để duy trì lợi ích trực tiếp ấy”14. D ới góc đ m t loại phí
t pháp, án phí trong TTDS là kho n ti n cá nhân, tổ chức ph i tr khi đ
quan t pháp, mà c th

đây là Tòa án th c hi n vi c cung c p “d ch v

cơng” bằng cách b o v l i ích h p pháp theo yêu cầu c a chính đ
cũng ch đ

ng s - ng

cc

i đã đ a yêu cầu và đ

ng s . Và


c Tòa án b o v quy n, l i ích

h p pháp trong v án mới có nghĩa v ph i ch u án phí trong TTDS. Đ i với
nh ng tổ chức, cá nhân không đ a ra yêu cầu và cũng không h

ng l i ích từ

vi c gi i quy t tranh ch p thì Tịa án khơng th bu c nghĩa v ch u án phí đ i
với họ15.

13

Đi u 8 Lu t phí và l phí năm 2015.
(ngày truy c p 15/6/2017)
15
Nh n đ nh này ch đúng trong tr ng h p ti p c n khái ni m án phí theo nghĩa hẹp, b i khi xem xét án phí
theo nghĩa r ng, s ti n ph i ch u t ng ứng với chi phí th c t ph i b ra cho hoạt đ ng t t ng thì ch th có
nghĩa v ph i ch u án phí khơng ch là đ ng s mà có th là nh ng ng i tham gia t t ng khác hay nh ng
cán b Nhà n ớc thi hành không đúng nhi m v đ c giao gây ra nh ng tổn phí vơ ích, ví d theo Đi u 207 B
lu t TTDS Pháp, “Người làm chứng vắng mặt có thể bị gọi ra tịa và phải chịu phí tổn...” hay theo Đi u 698
B lu t TTDS Pháp, “các nhân viên tư pháp bổ trợ cũng phải chịu án phí đối với những vụ kiện, hành vi tố
tụng kể cả thi hành án bị vơ hiệu nếu họ có lỗi” (Xem tại: “Nhà pháp lu t Vi t – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng
dân sự của nước cộng hịa Pháp, Nxb. Chính tr qu c gia, tr. 52, 161-162”).
14


10
Đóng án phí là nghĩa v c a đ
ích h p pháp c a đ


ng s , tuy nhiên, vi c b o v quy n – l i

ng s cũng là nhi m v và trách nhi m c a Tịa án16. Do

đó vi c n đ nh m t mức án phí h p lý, phù h p với tình hình phát tri n c a xã
h i, b o đ m gi i quy t hài hòa m i quan h gi a nghĩa v c a ng
trách nhi m ph c v c a Nhà n ớc là đi u cần thi t, đ ng

i dân và

i dân vừa có th

đóng góp m t phần chi phí cho vi c gi i quy t VADS theo u cầu c a mình,
vừa khơng b c n tr quy n đ

c Tòa án b o v l i ích h p pháp.

- Án phí trong tố tụng dân sự khác với án phí trong tố tụng hình sự, tố
tụng hành chính.
Trong TTDS Vi t Nam, nghĩa v n p án phí đ
ng

c đặt ra tr ớc h t đ i với

i có yêu cầu kh i ki n, yêu cầu kháng cáo và có th đ

mức khác nhau tùy vào yêu cầu đ
các đ


c xác đ nh với

c đ a ra. Xu t phát từ đặc tr ng c a TTDS,

ng s trong VADS có đ a v bình đẳng và có quy n th a thu n với nhau

v nghĩa v ch u án phí, có th chuy n nghĩa v này cho m t bên ch u hoặc
chia đ u kho n án phí đ m i bên ch u m t nửa tr ớc khi Tịa án có quy t đ nh
cu i cùng. Th m chí theo quy đ nh c a B lu t t t ng dân s năm 2015
(BLTTDS 2015), án phí cịn là m t n i dung bắt bu c ph i th a thu n tr ớc khi
Tòa án ra Quy t đ nh công nh n s th a thu n c a các đ

ng s . Án phí trong

TTDS có nhi u mức thu khác nhau tùy từng loại v án.
Đ i với t t ng hình s và t t ng hành chính, Nhà n ớc là m t bên ch
th trong m i quan h cần gi i quy t, do đó ln tồn tại s b t bình đẳng gi a
các ch th , b i v y các ch th không th th a thu n với nhau v nghĩa v
ch u án phí. Trong t t ng hình s , s b t bình đẳng này đ

c th hi n m t

cách rõ nét, nghĩa v ch u án phí ch đặt ra đ i với b cáo trong tr

ng h p họ

b k t án là có t i (hoặc b hại có yêu cầu kh i t theo quy đ nh c a pháp lu t).
Vi c đ a m t v án ra tr ớc tòa là do Nhà n ớc mu n chứng minh vi c phạm
t i c a ng


i b bu c t i, do đó khơng đặt v n đ n p tạm ứng án phí đ i với b

can, b cáo trong v án hình s . Trong t t ng hành chính, nghĩa v ch u án phí
16

Đi u 102 Hi n pháp năm 2013 đã nêu:“Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân”.


11
đ

c đặt ra khơng ch với đ

ng s có u cầu mà c ng

i có quy t đ nh hành

chính, hành vi hành chính trái pháp lu t. Tuy v y, m i quan h cần gi i quy t
trong t t ng hành chính v n là m i quan h b t bình đẳng với m t bên là c
quan, tổ chức, cá nhân qu n lý hành chính Nhà n ớc, do đó v n đ th a thu n
v nghĩa v ch u án phí cũng không đ

c đặt ra. Theo quy đ nh hi n hành, án

phí hình s và án phí hành chính ch có m t mức duy nh t đ i với t t c các v
án.
- Án phí khác với các chi phí tố tụng dân sự khác như lệ phí, chi phí giám
định, chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ...

Khi theo đuổi m t v ki n, đ

ng s ph i chi tr r t nhi u kho n ti n phát

sinh do quá trình tranh t ng gây nên, các chi phí này có th gọi chung là chi phí
tố tụng hay án phí hi u theo nghĩa r ng. Pháp lu t Vi t Nam hi n hành khơng
đ a ra khái ni m v án phí nói chung hay án phí trong TTDS nói riêng, tuy v y,
d a vào các quy đ nh pháp lu t hi n hành có th th y khái ni m án phí trong
TTDS Vi t Nam đ

c hi u theo nghĩa hẹp, ch là m t phần c a tồn b các chi

phí t t ng.
L phí tịa án là s ti n đ

ng s ph i n p vào ngân sách nhà n ớc khi tòa

án gi i quy t vi c dân s hoặc th c hi n các công vi c theo yêu cầu c a họ, do
đó l phí tịa án có th xu t hi n c trong VADS và vi c dân s . Trong khi đó,
án phí ch đ

c đặt ra khi Tòa án gi i quy t VADS, tức là các v vi c có tranh

ch p v quy n và nghĩa v mà các bên đ a ra đ đ ngh Tòa án gi i quy t b o
v quy n, l i ích h p pháp cho mình. Ngồi ra, do tính ch t c a th t c gi i
quy t các vi c dân s là th t c áp d ng đ i với v vi c khơng có tranh ch p,
th

ng đ n gi n và ngắn gọn h n th t c áp d ng đ i với VADS, do đó quy


đ nh v mức thu l phí tịa án cũng nh vi c xác đ nh ch th có nghĩa v n p
l phí th

ng đ n gi n h n và khơng phân thành nhi u tr

ng h p xử lý khác

nhau nh án phí.
Các chi phí tố tụng khác bao gồm r t nhi u kho n nh chi phí y thác t
pháp ra n ớc ngồi, chi phí xem xét thẩm đ nh tại ch , chi phí giám đ nh, đ nh
giá, thẩm đ nh giá tài s n v.v... Đây là nh ng kho n chi tr cho vi c th c hi n
nh ng công vi c c th nh t đ nh, th

ng do cá nhân, tổ chức ngồi tịa án th c


12
hi n và tính căn cứ vào quy đ nh c a pháp lu t, chẳng hạn chi phí giám định là
s ti n ph i chi tr cho công vi c giám đ nh do tổ chức, cá nhân th c hi n giám
đ nh tính, chi phí thẩm định giá tài sản là s ti n ph i chi tr cho công vi c
thẩm đ nh giá do Tổ chức thẩm đ nh giá tính căn cứ theo quy đ nh c a pháp
lu t v giá, chi phí cho người phiên dịch là s ti n ph i chi tr cho ng

i phiên

d ch do c quan ti n hành t t ng tính căn cứ theo quy đ nh c a pháp lu t17. Do
đây là nh ng công vi c c th th

ng phát sinh trong th i gian ngắn (so với


tồn b q trình t t ng), xu t hi n tại từng b ớc c a quá trình t t ng và
th

ng là đ ph c v cho hoạt đ ng thu th p chứng cứ theo yêu cầu c a đ

ng

s , do đó vi c tính tốn đ xác đ nh ra mức tổn phí trong th c t là khá d dàng.
Trong khi đó, án phí lại là kho n ti n bao trùm và bù đắp cho nh ng hoạt đ ng
phát sinh trong su t quá trình t t ng, từ khi th lý v án, l p hồ s , tri u t p
đ

ng s cho đ n khi b n án, quy t đ nh c a Tịa có hi u l c pháp lu t. Dù

trong quá trình t t ng đ

ng s đã ph i tr r t nhi u các kho n chi phí khác

nhau, nh ng đ n khi có b n án, quy t đ nh có hi u l c c a Tòa án, đ

ng s

v n ph i ch u án phí theo quy đ nh.
N u xác đ nh mức thu án phí căn cứ vào các kho n chi phí c th trong
th c t thì s khó th ng nh t mức thu án phí, đồng th i t n nhi u th i gian đ
kê khai các kho n chi phí khác nhau trong m i v án khác nhau nh chi phí
gi y m c, chi phí đi lại, đi n tín, th tín v.v... Do đó vi c quy đ nh cách xác
đ nh mức thu án phí căn cứ vào loại yêu cầu c a đ

ng s và giá tr c a tài s n


tranh ch p (giá ngạch c a v ki n) với tinh thần ch đ nhằm bù đắp m t phần
các chi phí t t ng s là đ n gi n và nhanh chóng h n. Mức thu đ

c xây d ng

d a trên chi phí trung bình c a vi c l p hồ s c a m t v án (n u chi phí nhi u
h n cũng khơng thu cao h n, chi phí ít h n cũng không tr lại). Với nh ng yêu
cầu c a đ

ng s đ a ra có th suy đoán ch ph i chi m t kho n ti n ít h n cho

vi c gi i quy t thì mức thu s đ

c quy đ nh ít h n là nh ng yêu cầu khi n Tòa

án ph i t n kém nhi u h n do ph i th c hi n nhi u hoạt đ ng t t ng phức tạp
h n.
17

Pháp l nh s 02/2012/UBTVQH13 ngày 28/3/2012 c a y ban th ng v qu c h i v Chi phí giám đ nh,
đ nh giá; chi phí cho ng i làm chứng, ng i phiên d ch trong t t ng.


13
- Án phí trong tố tụng dân sự có mối quan hệ chặt chẽ với việc giải quyết
nội dung vụ án dân sự của Tòa án.
Vi c xác đ nh đúng quan h tranh ch p và n i dung l i ích c a m i bên
đ


ng s là ti n đ đ Tòa án áp d ng đúng pháp lu t t t ng v án phí dân s .

Mức thu án phí, tạm ứng án phí đ i với tranh ch p kinh doanh th

ng mại khác

với tranh ch p v dân s ; nguyên tắc xác đ nh ch th có nghĩa v ch u án phí
trong v án lao đ ng khác với trong v án hơn nhân và gia đình, nghĩa v ch u
án phí đ i với u cầu địi tài s n khác với yêu cầu xác đ nh ch s h u v.v...
Do đó khi th lý v án, Tịa án ph i xác đ nh đúng quan h tranh ch p đ
u cầu gi i quy t thì mới tính đ
n p; khi v án đ
v c a các đ
đ cl pt

c đúng mức tạm ứng án phí đ

c xét xử thì án phí ch đ

ng s đã đ

ng s

ng s ph i

c xác đ nh sau khi quy n – nghĩa

c làm rõ... Tuy nhiên án phí trong TTDS v n có s

ng đ i so với vi c gi i quy t n i dung v án. Tình trạng xác đ nh


đúng quan h tranh ch p nh ng áp d ng sai pháp lu t v án phí là v n đ v n
tồn tại trên th c t .
Án phí là m t trong nh ng n i dung ph i gi i quy t và th hi n rõ trong
phần quy t đ nh c a b n án. Tr

ng h p tòa án ra các quy t đ nh t t ng nh

đình ch , tạm đình ch , cơng nh n th a thu n thì v n đ án phí cũng căn cứ vào
n i dung quy t đ nh đó mà đ

c gi i quy t t

ng ứng. Vi c áp d ng sai pháp

lu t v án phí cũng có th tr thành căn cứ đ kháng cáo, kháng ngh theo th
t c phúc thẩm, giám đ c thẩm. Khi v án b h y đ xét xử lại thì nghĩa v ch u
án phí cũng đ

c xác đ nh lại. B i v y, đ b o đ m s ổn đ nh và chính xác

c a b n án, b o đ m quy n l i c a đ

ng s đ

c gi i quy t m t cách đúng

đắn và nhanh chóng, Thẩm phán cần nắm v ng và áp d ng đúng không ch
pháp lu t n i dung gi i quy t tranh ch p mà c pháp lu t v án phí.
- Án phí trong tố tụng dân sự Việt Nam chỉ bao gồm án phí dân sự sơ thẩm

và án phí dân sự phúc thẩm
TTDS theo pháp lu t Vi t Nam hi n hành ch bao gồm hai c p xét xử là s
thẩm và phúc thẩm, t

ng ứng với m i c p xét xử, pháp lu t v án phí quy đ nh

m t loại án phí khác nhau. Án phí s thẩm có nhi u mức thu khác nhau và
th

ng cao h n án phí phúc thẩm. Ch th có nghĩa v ch u án phí đ

c xác


14
đ nh trên c s yêu cầu mà họ đ a ra, y u t l i và l i ích mà họ đ
c p s thẩm, ch th có nghĩa v n p tạm ứng án phí ban đầu là ng

ch

ng.

i có yêu

cầu kh i ki n và ch th có nghĩa v ch u án phí s thẩm (theo nguyên tắc
chung) đ

c xác đ nh là đ

(hay nói cách khác là ng

ch u án phí đ

ng s có u cầu khơng đ

i thua ki n). Trong khi đó

c xác đ nh d a trên yêu cầu c a ng

c Tòa án ch p nh n

c p phúc thẩm, nghĩa v
i có kháng cáo và ch có

m t mức duy nh t (ch khác nhau tùy vào loại yêu cầu gi i quy t có ph i tranh
ch p kinh doanh – th

ng mại hay không), đi u này vừa đ tránh trùng thu –

tính phí nhi u lần trong cùng m t v án, vừa th hi n đúng b n ch t c a phúc
thẩm là quy n c a đ

ng s đ

c yêu cầu tòa án c p phúc thẩm xét xử lại v

án theo n i dung, phạm vi kháng cáo...
M t s quan đi m nghiên cứu cho rằng, d a vào nguyên tắc c b n là
người nào không được chấp nhận yêu cầu thì phải chịu án phí, pháp lu t n ớc
ta nên quy đ nh bu c ng
thẩm trong tr


i đ ngh giám đ c thẩm ph i ch u án phí giám đ c

ng h p khơng có căn cứ đ kháng ngh giám đ c thẩm hoặc sau

khi b n án, quy t đ nh đ

c đ a ra xét xử theo th t c giám đ c thẩm H i đồng

xét xử quy t đ nh bác kháng ngh và gi nguyên b n án, quy t đ nh có hi u l c
pháp lu t18.

m t s n ớc, do pháp lu t có quy đ nh cho phép đ

ng s , ng

i

có quy n, l i ích liên quan có quy n kháng cáo giám đ c thẩm, do đó vi c đặt
ra nghĩa v ch u án phí giám đ c thẩm đ i với họ cũng là h p lý nhằm nâng
cao trách nhiệm của người kháng cáo giám đốc thẩm, hạn chế kháng cáo giám
đốc thẩm tràn lan19.
Tr ớc đây,

Vi t Nam cũng có quy đ nh v vi c ph i n p l phí do việc

hộ kháng cáo lên tịa án thượng thẩm20. Hi n nay, mặc dù v n tồn tại hi n
t

ng n p đ n kháng cáo giám đ c thẩm, tái thẩm tràn lan với tâm lý “cầu


may” gây quá t i cho công tác c a c quan t pháp, các chi phí t t ng th c t
18

Nguy n H i An (2015), “Các căn cứ kháng ngh theo th t c giám đ c thẩm và án phí giám đ c thẩm, Tạp
chí Tòa án nhân dân, (21), tr. 20.
19
Mai Ngọc D ng (2010), Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Lu n án ti n sĩ lu t học, Đại học Lu t Hà N i, Hà N i, tr. 147-148 (Trong lu n án c a mình, tác gi đ a ra ki n
ngh thu án phí giám đ c thẩm mức g p ba lần so với án phí phúc thẩm, đ ng s ph i n p tạm ứng khi n p
đ n kháng cáo giám đ c thẩm).
20
Đi u 1 Sắc l nh s 113 ngày 28/6/1946 c a Ch t ch Chính ph Vi t Nam Dân ch C ng hòa.


15
v n phát sinh đ chi tr cho hoạt đ ng tri u t p đ

ng s , ng

i làm chứng, m

phiên tòa giám đ c thẩm, tái thẩm v.v... nh ng vi c v án b xét lại theo hai th
t c trên lại không xu t phát từ l i c a đ

ng s mà là trách nhi m c a Nhà

n ớc trong vi c t xét lại vi c gi i quy t v án c a mình có sai sót hay khơng,
từ đó có nh ng sửa ch a, khắc ph c; giám đ c thẩm và tái thẩm không ph i là
m t c p xét xử thứ ba và theo pháp lu t Vi t Nam hi n hành, căn cứ làm phát

sinh th t c giám đ c thẩm và tái thẩm không ph i do yêu cầu c a đ
d a trên kháng ngh c a ng

ng s mà

i có thẩm quy n, b i v y không th bu c ng

có u cầu ph i ch u án phí trong tr

i

ng h p này. N u cần thi t, tr ớc h t ch

quy đ nh m t kho n l phí mang tính ch t ti n phạt, bắt bu c ph i n p với
nh ng ng

i làm đ n khi u nại giám đ c thẩm, tái thẩm khơng có căn cứ, nh

v y cũng đ đ góp phần gi m bớt hi n t

ng lạm d ng quy n khi u nại m t

cách bừa bãi, gây t n kém chi phí và cơng sức c a các c quan Nhà n ớc, vừa
gi đúng đ

c b n ch t c a án phí khi pháp lu t t t ng dân s Vi t Nam ch a

quy đ nh v quy n kháng cáo giám đ c thẩm.
Từ nh ng phân tích trên có th hi u án phí trong t t ng dân s nh sau:
Án phí trong tố tụng dân sự là khoản tiền mà đương sự phải nộp cho Nhà nước

theo quy định của pháp luật nhằm bù đắp một phần chi phí tố tụng mà Nhà
nước phải bỏ ra để giải quyết vụ án theo yêu cầu của đương sự và được thể
hiện trong bản án, quyết định của Tòa án.
1.2. Ý nghƿa c a án phí trong t t ng dân s Vi t Nam
Nhà nghiên cứu Nguy n Huy Đẩu đã có nh n đ nh r t xác đáng v ý nghĩa
c a án phí nh sau: “Khơng có tổn phí, các vụ kiện sẽ có nhiều và, vì đó cần
phải có nhiều Tịa án để xét xử. Sự bành trướng quá mức các cơ quan này là
gánh nặng cho cơng quỹ, tức là cho tồn dân”21. M t ng
đ

i kh i ki n là đ

c b o v quy n l i, nh ng n u Tòa án b quá t i b i vi c gi i quy t nh ng

yêu cầu vô lý khác mà không k p th i gi i quy t cho nh ng u cầu chính
đáng, thì

phạm vi hẹp s

chính đáng, cịn
21

nh h

phạm vi r ng s

ng tới l i ích c a chính ng
nh h

Nguy n Huy Đẩu (1962), tlđd chú thích 11, tr. 549.


i có u cầu

ng tới l i ích c a tồn xã h i.


16
Đối với Nhà nước, tuy án phí ch chi m m t phần nh so với thu trong
tổng nguồn thu c a ngân sách nhà n ớc, nh ng nó v n đóng vai trị là m t
nguồn thu quan trọng, giúp h tr chi tr cho các hoạt đ ng t t ng, giúp gi m
bớt gánh nặng cho ngân sách nhà n ớc, khi mà Nhà n ớc còn ph i chi cho r t
nhi u các kho n đầu t quan trọng, trong đó có kho n đầu t cho con ng

i

cũng nh c s v t ch t c a ngành Tòa án. Tuy ch là kho n bù đắp m t phần
cho hoạt đ ng TTDS nh ng s ti n đ

ng s ph i b ra đ đóng án phí v n có

th r t lớn, đặc bi t trong nh ng v án có giá ngạch; đồng th i nó cũng giúp
gi m bớt áp l c cơng vi c cho Tịa án kh i ph i gi i quy t nh ng v ki n vô
căn cứ không cần thi t. Từ đây, án phí trong TTDS góp phần nâng cao hi u qu
hoạt đ ng c a Nhà n ớc nói chung và hoạt đ ng xét xử c a Tòa án nói riêng.
Vi c thu án phí “thể hiện rõ chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm, tạo
thêm sự khăng khít trong mối quan hệ giữa nhà nước và người dân [...]chứng
tỏ sự đúng đắn trong chiến lược ổn định để phát triển đất nước”22.
Án phí trong TTDS cịn có ý nghĩa ràng bu c trách nhi m c a Nhà n ớc –
Tòa án trong vi c gi i quy t yêu cầu b o v quy n l i ích h p pháp c a ng
dân – đ


ng s . Bên cạnh ti n thu đ

c quan Nhà n ớc, ng

i

c sử d ng đ duy trì hoạt đ ng c a các

i dân đã tr thêm ti n đ cùng trang tr i chi phí cho

“d ch v công” do Nhà n ớc cung c p, thì Nhà n ớc càng có trách nhi m trong
vi c nâng cao ch t l

ng “d ch v ” đó đ đáp ứng yêu cầu c a ng

i dân, mà

đây là vi c c i cách th t c t t ng sao cho đ n gi n và thu n ti n h n cho
ng

i dân, nâng cao ch t l

ng xét xử, ch t l

ng ph c v c a đ i ngũ cán b

công chức c a ngành Tịa án đ có th b o v t t nh t l i ích cho đ

ng s .


N p tạm ứng án phí là m t trong nh ng căn cứ xác đ nh th i đi m th lý v án,
do đó án phí cũng có ý nghĩa xác đ nh trách nhi m c a Tòa án trong vi c gi i
quy t nhanh chóng yêu cầu c a ng

i dân trong th i hạn lu t đ nh, không đ

c

đ ch m ch , quá hạn.
Đối với các đương sự, không ch nguyên đ n mà c b đ n và ng

i có

quy n l i, nghĩa v liên quan trong v án (NQLNVLQ), vi c ph i tuân th th
22

Nguy n Công Bình (ch biên, 2011), tlđd chú thích 07, tr. 155.


17
t c n p tạm ứng án phí khi đ a ra yêu cầu và ph i ch u án phí khi u cầu c a
mình khơng đ

c ch p nh n giúp họ nh n thức rõ h u qu pháp lý c a vi c đ a

ra yêu cầu kh i ki n vô căn cứ, làm nh h

ng tới quy n l i ích c a ng


i

khác. “Tạm ứng án phí là sự bảo đảm bằng tài chính về phía đương sự đối với
vụ kiện dân sự mà họ sẽ theo đuổi”23, nó là s ràng bu c trách nhi m khơng ch
đ i với Tịa án mà c ng
đ

i đã đ a ra yêu cầu. Án phí là h u qu pháp lý mà

ng s ph i ch u khi u cầu c a mình khơng đ

c Tòa án ch p nh n, gây ra

nh ng phí tổn khơng cần thi t cho Nhà n ớc và các đ

ng s khác. Do đó,

nghĩa v ch u án phí bu c đ

c nghĩa v và trách

ng s ph i ý thức rõ đ

nhi m c a mình khi tham gia t t ng tại Tòa án, từ đó có s cân nhắc và chuẩn
b kỹ l ỡng tr ớc khi đ a ra yêu cầu, tránh tình trạng lạm d ng quy n kh i
ki n, quy n kháng cáo, gây lãng phí cho Nhà n ớc khi ph i b ra nh ng chi phí
khơng cần thi t đ gi i quy t nh ng v vi c phát sinh do lạm quy n, gây thi t
hại cho ng

i dân nói chung khi b bu c ph i tham gia t t ng đ i với nh ng


vi c ki n vô căn cứ. M t ch đ án phí h p lý s hạn ch đ

c tình trạng kh i

ki n vơ căn cứ gây phí tổn khơng cần thi t, gây lãng phí th i gian gi i quy t
cho Tòa án và các đ

ng s khác.

Nh v y, án phí khơng ch có ý nghĩa b o v cho l i ích c a Nhà n ớc mà
c l i ích c a ng

i dân – xã h i nói chung, nó vừa đóng vai trị h tr cho Nhà

n ớc trong vi c trang tr i các chi phí t t ng, vừa giúp ng

i dân t ý thức h n

trong vi c t b o v quy n l i c a mình, hạn ch nh ng v ki n “khơng đáng
đưa đến Tòa mà vẫn yêu cầu Tòa án giải quyết”24.
Án phí cũng là căn cứ giúp đ

ng s l a chọn th t c gi i quy t v án

m t cách ơn hịa và ti t ki m nh t.
Khi đối diện với quyết định đưa vụ việc ra tòa, để cố gắng giải quyết
những bất đồng, hoặc đơn giản là để quên đi vụ việc đó, nhiều người
phải nhờ đến một phân tích chi phí – lợi ích giản đơn. Nghĩa là, họ


23

Hà Th Mai Hiên, Trần Văn Biên (đồng ch biên, 2013), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi,
bổ sung năm 2011, Nxb. T pháp, Hà N i , tr. 240.
24
Nguy n Cơng Bình (ch biên, 2011), tlđd chú thích 07, tr. 156.


18
tính tốn các chi phí cho một phiên tịa so với những lợi ích mà họ
có thể có được nếu thắng kiện25.
Đặc bi t trong nh ng v ki n tranh ch p kinh doanh th

ng mại, khi l i

nhu n là m c đích cu i cùng các bên h ớng tới, thì vi c tính tốn chi phí ph i
b ra cho hoạt đ ng t t ng so với l i ích mang lại là m t trong nh ng căn cứ
không th thi u khi quy t đ nh có đ a đ n ra Tịa án hay không, quy t đ nh ti p
t c theo đuổi v ki n hay l a chọn m t cách gi i quy t khác. Gi sử trong tranh
ch p h p đồng vay tài s n, thay vì ph i t n thêm m t kho n ti n lớn đ vừa tr
án phí cho Nhà n ớc, vừa tr n h p đồng theo yêu cầu c a ngun đ n thì b
đ n có th tính tốn và thuy t ph c ngun đ n rút đ n kh i ki n đ gi m bớt
chi phí t t ng ph i ch u; đ i với nguyên đ n, có th căn cứ vào nh ng l i ích
thu đ

c mà l a chọn ph

ng thức gi i quy t tranh ch p bằng hịa gi i, có th

ch p nh n ch u m t phần án phí đ đổi lại s b o đ m c ỡng ch từ phía Nhà

n ớc, đ phịng tr

ng h p b đ n khơng th c hi n đúng cam k t đã đ

c Tòa

án công nh n trong Quy t đ nh c a mình. Pháp lu t TTDS Vi t Nam có nhi u
quy đ nh khuy n khích các đ

ng s hịa gi i, rút đ n hay l a chọn th t c t

t ng rút gọn thông qua vi c mi n gi m án phí m t phần hoặc tồn b tùy vào
từng tr

ng h p, từ đó vừa ti t ki m cho phía đ

ng s , vừa tránh phí tổn cho

phía Nhà n ớc, gi m bớt gánh nặng cơng vi c cho Tịa án.
Đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, án phí cùng các chi phí t t ng khác
là m t trong nh ng y u t đ

c sử d ng đ đánh giá hiệu quả tố tụng. M t ch

đ án phí h p lý cùng các y u t khác nh th i gian gi i quy t nhanh chóng,
ch t l

ng gi i quy t t t s góp phần tạo mơi tr

tồn và thu hút đầu t


ng phát tri n kinh doanh an

Vi t Nam.

Từ góc độ kinh tế học, không chỉ thẩm phán nước ta mà bất kỳ ngành
tư pháp của nước nào trên thế giới cũng đều đứng trước thách thức:
nếu con đường tìm đến cơng lý bằng tịa án trở nên q tốn kém và
khó lường trước, thương nhân sẽ tự tìm ra những con đường riêng để

25

Vũ Th Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguy t (d ch, 2006), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Nxb. Chính tr
qu c gia, Hà N i, tr. 152 – 153.


19
đảm bảo lợi ích của mình một cách hiệu quả bằng những chi phí hợp
lý nhất với những gì họ sẽ thu được... 26
Do đó, bên cạnh vi c nâng cao ch t l

ng công tác xét xử, vi c nghiên

cứu đ xây d ng h th ng quy đ nh pháp lu t v án phí cũng nh các chi phí t
t ng khác m t cách h p lý là hoàn toàn cần thi t. Gi m th i gian, gi m th t c
và ph i gi m c chi phí. Nhà n ớc ta đồng th i với vi c xây d ng nh ng th
t c nhanh chóng, rút gọn, cũng cần xây d ng h th ng pháp lu t v án phí h p
lý t

ng ứng, vừa là đ khuy n khích ng


i dân l a chọn nh ng quy trình đ n

gi n, gi m bớt gánh nặng cho Nhà n ớc, vừa là ti t ki m h n cho xã h i nói
chung.
1.3. C s quy đ nh án phí trong t t ng dân s Vi t Nam
- Xuất phát từ đặc điểm hoạt động và chính sách của Nhà nước
B t cứ m t c quan, tổ chức nào mu n hoạt đ ng đ u cần có m t nguồn
kinh phí nh t đ nh. Nhà n ớc không tr c ti p tạo ra c a c i v t ch t, do đó đ
tồn tại và hoạt đ ng, Nhà n ớc ph i đặt ra các quy đ nh v phí trong lĩnh v c t
pháp nói riêng và thu , phí, l phí nói chung. Tịa án nhân dân (TAND) là m t
c quan trong b máy nhà n ớc, có nhi m v b o v công lý, b o v quy n con
ng

i, quy n công dân, b o v ch đ xã h i ch nghĩa, b o v l i ích c a Nhà

n ớc, quy n và l i ích h p pháp c a tổ chức, cá nhân27. Trong lĩnh v c TTDS,
Tòa án ti n hành các hoạt đ ng đ ph c v yêu cầu gi i quy t các tranh ch p
b o v cho l i ích h p pháp c a đ

ng s . Hoạt đ ng c a Tòa án, cũng nh các

c quan nhà n ớc khác, cần đ n m t l

ng kinh phí khá lớn l y từ ngân sách

nhà n ớc. Do v y, đ đ m b o hi u qu hoạt đ ng cho c quan này, pháp lu t
đã quy đ nh nghĩa v đóng góp c a ng

i dân thơng qua vi c n p án phí trong


TTDS nhằm bù đắp m t phần chi phí mà Nhà n ớc đã b ra cho hoạt đ ng t
t ng đ b o v l i ích dân s , đồng th i tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách nhà
n ớc đ ti p t c đầu t , duy trì hoạt đ ng c a cho b máy nhà n ớc nói chung
và Tịa án nói riêng.

26
27

Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb. Công an nhân dân, Hà N i, tr. 370.
Đi u 102 Hi n pháp năm 2013.


×