Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Công tác hệ thống hoá pháp luật của các cấp chính quyền ở tỉnh gia lai thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.71 MB, 94 trang )

~ Ằ . Ỉ ' % z ỳ ~ ' Ặ Á , í f


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO TRỌNG GIÁP

CỔNG TÁC HỆ■ THỐNG HỚA PHÁP LUẬT
*
CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỂN ở TỈNH GIA LAI
THỰC TRẠNG VÀ GlẢl PHÁP




Chuyên ngành : L ý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
M ã số

: 60.38.01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC









Ngưịỉ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Long

THƯ V I Ệ N
TRƯỜNGĐẠI HỌCLỦÂTHÀNỘI
PHÒNGĐOC :1 C Ụ lẠ
HÀ NỘI ■2009


LỜ I CAM Đ O A N

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu khoa học của riêng tơi. Các s ố liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,
chính xác và trung thực. Những kết luận khoa
học của luận văn chưa từng được ai cơng b ố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VẪN


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: c ơ sở LÝ LUẬN VỂ HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA


7

CÁC CẤP CHÍNH QUYỂN ĐỊA PHƯƠNG

1.1.

Khái niệm hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền

7

địa phương
1.2.

Những điểm đặc thù của hệ thống hóa pháp luật của các cấp

10

chính quyền địa phương
1.3.

Nguyên tắc cơ bản về hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính

11

quyền địa phương
1.4.

Chủ thể hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa phương


13

1.5.

Nội dung hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa phương

15

1.6.

Hình thức hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa phương

16

1.7.

Quy trình hệ thống hóa pháp luật

18

Chương 2: THỤC TRẠNG CƠNG TÁC HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT

29

CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỂN Ở TỈNH GIA LAI

2.1.

Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai


29

2.2.

Công tác hệ thống hóa pháp luật của chính quyền cấp tỉnh

31

2.3.

Cơng tác hệ thống hóa pháp luật của chính quyền cấp huyện và

45

cấp xã
Chương 3: GIẢI PHÁP c ơ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG

57

TÁC HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA CÁC CẤP CHÍNH
QUYỂN Ở TỈNH GIA LAI

3.1.

Đối với chính quyền cấp tỉnh

57

3.2.


Đối với chính quyền cấp huyện và cấp xã

64

KẾT LUẬN

69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

73

PHỤ LỤC

77


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tính hợp hiến,
hợp pháp, thống nhất, đồng bộ và phù hợp với thực tiễn là một trong những
chủ trương quan trọng đổi với việc xây dựng nhà nước pháp quyền, đổi mới
và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Trong đó, việc rà sốt,
hệ thống hóa pháp luật là một trong những khâu then chốt trong quy trình
hồn thiện hệ thống pháp luật, giúp phát hiện ra những "kẻ hở", "lỗ hổng"
những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh để đề xuất biện pháp "lấp đầy".
Trong thời gian qua, cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng
đã ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điều
hành và quản lý xã hội, quản lý Nhà nước, cụ thể các chính sách lớn của

Đảng, Chính phủ và yêu cầu thực tiễn của địa phương.
Việc quản lý nhà nước bằng pháp luật là một nguyên tắc rất quan
trọng của Hiến pháp Việt Nam, điều đó địi hỏi phải có một hệ thống pháp luật
hồn chỉnh, đồng thời mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnh chấp
hành pháp luật, khơng có ngoại lệ và để chấp hành pháp luật thì mọi cơng dân,
cán bộ phải hiểu biết pháp luật. Nhung trong thực tế thì khơng ai có thế nắm
vững được tất cả hệ thống pháp luật, cho dù công tác tuyên truyền, phổ biến
pháp có tiến hành tốt đến đâu đi chăng nữa. Mặt khác, trong thời gian qua công
tác văn bản trên địa bàn tỉnh Gia Lai dù đã có những bước chuyển biến cơ bản,
nhưng bên cạnh đó cũng cịn nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế như: công tác thẩm
định văn bản đã thực hiện nhưng chủ yếu ở cấp tỉnh và cũng chưa thường
xuyên nên có nhiều văn bản hành cịn sai sót, vi phạm cả về hình thức và nội
dung; công tác kiểm tra và tự kiểm tra văn bản chưa được thực hiện một cách
nghiêm túc; cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của
tỉnh chỉ mới thực hiện trong những năm gần đây, được tiến hành chưa có quy


củ và mới chỉ ở dạng "thủ cơng". Vì vậy, rà sốt để loại bỏ những văn bản
khơng cịn hiệu lực, chồng chéo, mâu thuẫn và hệ thống hóa các văn bản pháp
luật còn hiệu lực để mọi người dễ tiếp cận, dễ tìm hiểu là rất cần thiết.
Hơn thế nữa, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước ta nói chung cũng
như ở Gia Lai đang thực hiện đổi mới, hội nhập với thế giới, có nhiều biến
chuyển tích cực, vì thế hệ thống pháp luật cũns, cần phải có sự thay đổi, điều
chỉnh cho phù hợp, việc hoàn thiện pháp luật càng trở nên cần thiết và u
cầu rà sốt, hệ thống hóa pháp luật ngày càng cấp bách.
Do đó, ý nghĩa quan trọng hàng đầu của cơng tác hệ thống hóa pháp
luật là ở chỗ nó phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Mục tiêu trực tiếp của
rà sốt, hệ thống hóa là nhằm sửa đổi, bổ sung thay thế hoặc loại bỏ các quy
định, các văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, các đạo luật, văn

bản quy phạm pháp iuật của cơ quan cấp trên, các Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp, các văn bản mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không phù hợp
với tình phát triển kinh tế - xã hội và để xây dựng một hệ thống pháp luật
hoàn thiện, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, phục vụ cho hoạt
động quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Do vậy, rà sốt, hệ thống hóa có tác
dụng tạo cơ sở về pháp lý cho sự đổi mới về chất một số văn bản quy phạm
pháp luật, làm cho các văn bản đó được cải tiến so với các quy định trước đó,
đồng thời tạo ra sự thống nhất, hài hòa giữa các văn bản sẽ được ban hành với
hệ thống pháp luật hiện hành.
Thứ hai, công tác này giúp cho các cơ quan thi hành pháp luật, cơ
quan quản lý, ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có điều kiện nắm bắt dễ
dàng, nhanh chóng những quy định pháp luật hiện hành. Đồng thời cũng giúp
cho nhân dân có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu pháp luật về các vấn đề mà họ
quan tâm, góp phần thực hiện tốt nguyên tắc " sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật".


Thứ ba, cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
góp phần tạo ra những tiền đề pháp lý cần thiết khi hội nhập kinh tế quốc tế
của đất nước nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, đặc biệt là trong bối cảnh
nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Việc rà sốt, hệ
thống hóa văn bản quy phạm pháp luật sẽ góp phần xây dựng, hồn thiện và
minh bạch hóa hệ thống pháp luật, tạo ra sự hài hòa tương thích giữa văn bản
pháp luật của tỉnh, với hệ thống pháp luật của quốc gia và quốc tế.
Thứ tư, việc rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật sẽ góp
phần làm cho hệ thống văn bản của tỉnh ngày càng hoàn thiện hơn, chất lượng
văn bản ngày càng cao hơn nhờ việc phát hiện ra những khiếm khuyết, "lồ
hổng" của văn bản quy phạm pháp luật.
Từ những yêu cầu cấp thiết như đã nêu ở trên, nên tơi chọn đề tài
"Cơng tác hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền ỏ' tỉnh Gia Lai Thực trạng và giải pháp".

2. Tình hình nghiên cứu
Hệ thống hóa pháp luật trong thời gian qua đã có một sổ cơng trình
nghiên cứu nhưng ở phạm vi mang tính tổng qt, có tính hệ thống lý luận và
trên quy mơ cả nước. Còn ở trong phạm vi địa phương, mang tính chi tiết và
nhất là trên địa bàn tỉnh Gia Lai thì chưa có đề tài nào nghiên cún về vấn đề này.
Cơng tác hệ thống hóa pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng, đặc biệt
là trong giai đoạn mở cửa hội nhập nền kinh tế thế giới như hiện nay, đòi hỏi
phải xây dựng cho được một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thống
nhất, đồng bộ và đảm bảo chất lượng, có trình độ kỹ thuật lập pháp cao. Mặt
khác, tỉnh Gia Lai là một tỉnh miền núi, có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, mặt bằng dân trí thấp nhưng lại có nguồn tài nguyên phong phú, đất đai
rộng lớn và có vị trí chiến lược cả về kinh tế và chính trị, thích hợp cho việc
hình thành các khu cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản nếu như các cấp chính
quyền tỉnh Gia Lai biết tận dụng lợi thế đó và có những chủ trương, chính


sách khoa học, đúng đăn. Trong đó việc xây dựng một thê chê thích hợp, tạo
ra một hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện thu hút các nhà đầu
tư, mà cơng tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật chính là một trong
những nhân tố góp phần tạo nên tính "đột biến" trong cơng tác xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền trên địa bàn.
3. Mục đích nghiên cứu
Trong thời gian qua, cơng tác văn bản nói chung và cơng tác rà sốt,
hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật nói riêng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
cơ bản đã đi vào nền nếp, bước đầu tạo ra được một hành lang pháp lý cần
thiết, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, ốn định tình hình chính trị - xã
hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy
nhiên, cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn
nhiều hạn chế, khiếm khuyết cần phải có những giải pháp tích cực để hồn
thiện và nâng cao chất lượng công tác này một cách quy mơ, hồn chỉnh hon.

Trên cơ sở lý luận về cơng tác rà sốt, hệ thống hóa pháp luật, đổi
chiếu với thực trạng việc thực hiện công tác này trên địa bàn tỉnh nhằm tìm ra
những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác rà
sốt và hệ thống hóa pháp luật trên địa bàn tỉnh Gia Lai, bảo đảm cho hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong điều kiện hội nhập là mục đích
quan trọng của đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu
Cơng tác hệ thống hóa pháp luật trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh
mới thực hiện hầu như ở cấp tỉnh và cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ tập họp
hóa. Tập trung rà soát loại bỏ những văn bản hết hiệu lực, trái với văn bản
quy phạm pháp luật của cấp trên mà chưa đi sâu nghiên cứu hệ thống hóa
pháp luật theo hướng pháp điến hóa (mà khơng hồn tồn là pháp điển hóa)Nghĩa là xử lý cả những quy định mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp


với các quy định pháp luật hiện hành, tình hình thực tế tại địa phương, loại bỏ
những quy định nằm trong chính cả những văn bản đang cịn hiệu lực thi
hành, nhưng khơng phù họp với thực tiễn hoặc có sự chồng chéo, mâu thuẫn
nhằm tạo thành một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, thống
nhất, "tinh gọn" và chất lượng.
Chính vì vậy, về giới hạn địa giới hành chính, đề tài này được thực
hiện trên quy mơ tồn tỉnh, ở cả ba cấp: tỉnh, huyện, xã. Trong đó tập trung
nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống hóa pháp luật ở cấp tỉnh,
làm cơ sở để tổ chức thực hiện công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp
luật ở cấp huyện và cấp xã. về mặt hình thức văn bản, đề tài được thực hiện
trong phạm vi là tất cả các văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân
dân, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã ban hành. Trong đó, tập
trung thực hiện các hoạt động như: thống kê, tập hợp toàn bộ hệ thống văn
bản cần rả soát, thực hiện các thao tác kỹ thuật nghiệp vụ nhằm soát, xét lại
các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong một thời gian nhất định,

phát hiện những quy định của văn bản dưới luật có mâu thuẫn, chồng chéo
trái với quy định của Hiến pháp, các đạo luật, các văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Tập hợp,
sắp xếp những văn bản quy phạm pháp luật thành một hệ thống thống nhất,
hài hịa về nội dung và hình thức theo yêu cầu sử dụng; lập và công bố danh
mục các văn bản quy phạm pháp luật, còn hiệu lực thi hành và xuất bản tập hệ
thống hóa.
5. Phirong pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài được thực hiện dựa trên sự tổng
hợp của nhiều phương pháp: quan sát thực nghiệm, khảo sát, tổng hợp, thu
thập tài liệu, dữ liệu, phân tích, so sánh thực trạng với cơ sở lý luận. Trong
đó, tập trung vào phương pháp quan sát thực nghiệm, so sánh giữa cơ sở lý
luận và thực trạng cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật


trên địa bàn tỉnh Gia Lai, phân tích những điêm phù họp, những vân đê còn
tồn tại, hạn chế. Qua đó, đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả của cơng tác rà sốt, hệ thống hóa pháp luật trên địa bàn
tỉnh Gia Lai làm cho cơng tác văn bản của tỉnh ngày càng hồn thiện, thống
nhất, đồng bộ hơn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính
quyền địa phương.
Chương 2: Thực trạng cơng tác hệ thống hóa pháp luật trên địa bàn
tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.



Chương 1
C O SỞ LÝ LUẬN VÈ HỆ THÓNG HÓA PHÁP LUẬT






CỦA CÁC CÁP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

1.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA CÁC CÁP CHÍNH






QUN ĐỊA PHƯƠNG

Cơng tác hệ thống hóa pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của các cấp
chính quyền trên địa bàn tỉnh, giúp cho các cấp chính quyền nhìn nhận một
cách tống quát đối với pháp luật hiện hành, rà sốt phát hiện những điểm
khơng phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những "lỗ hổng" của hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật để từ đó có những biện pháp khắc phục, hoàn thiện.
Để xác định và thực hiện tốt cơng tác hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật của các cấp chính quyền địa phương thì phải xác định được chính
quyền địa phương gồm những cấp nào, cơ quan nào, trên cơ sở đó nghiên cứu
đế có những giải pháp cụ thể, phù hợp với từng cơ quan, từng cấp chính quyền.

Theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân
dân năưi 2003 và sự phân loại các cơ quan hành chính của luật hành chính, thì
chính quyền địa phương hiện nay có hai hệ thống cơ quan chính: Hội đồng
nhân dân các cấp và ủ y ban nhân dân các cấp.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà
nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân gồm ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Trong
phạm vi pháp luật quy định, Hội đồng nhân dân được ban hành văn bản quy
phạm pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo quy định
tại khoản 2, Điều 1, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng


nhân dân và ủ y ban nhân dân năm 2004, thì văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân được ban hành dưới hình thức nghị quyết.
ủ y ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên,
ủ y ban nhân dân gồm ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Theo quy định
tại khoản 2, Điều 1, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân và ủ y ban nhân dân năm 2004, thì văn bản quy phạm pháp luật của
ủ y ban nhân dân được ban hành dưới hình thức quyết định, chỉ thị.
Để xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của mình,
bên cạnh việc ban hành một hệ thống văn bản có chất lượng, các cấp chính
quyền trên địa bàn tỉnh cịn phải thường xun rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy
phạm pháp luật do mình ban hành. Điều 10 Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân năm 2004 quy định:
1. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y
ban nhân dân thường xun rà sốt và định kỳ hệ thong hóa.

2. ủ y ban nhân dân cỏ trách nhiệm tổ chức việc rà sốt,
định kỳ hệ thống hóa vãn bản quy phạm pháp luật của mình và của
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
3. Cơ quan tư pháp thuộc ủ y ban nhân dãn (sau đây gọi là
cơ quan tư pháp) có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan
hữu quan, tổ chức hữu quan giúp ủ y ban nhân dân củng cấp rà
sốt, hệ thong hóa các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, ủ y ban nhân dân cấp mình để kịp thời kiến nghị sửa đổi,
bơ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành [30].
Trên cơ sở đó, 1'à sốt, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật
của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân là một quá trình thống nhất, được
thực hiện thường xuyên. Trong đó, rà sốt văn bản quy phạm pháp luật là các


thao tác kỹ thuật nghiệp vụ nhằm soát, xét lại các văn bản quy phạm pháp luật
được ban hành trong một thời gian nhất định, được tiến hành theo chuyên đề,
lĩnh vực hay theo ngành luật hoặc thực hiện định kỳ; phát hiện những quy
định của văn bản quy phạm pháp luật có mâu thuẫn, chồng chéo trái với quy
định của Hiến pháp, các đạo luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Cịn hệ thống
hóa là bước tiếp theo tất yếu của quá trình thống nhất đó. Hệ thống hóa có
nhiệm vụ tập hợp, sắp xếp những văn bản quy phạm pháp luật riêng lẻ thành
một hệ thống thống nhất, hài hòa về nội dung và hình thức theo yêu cầu sử
dụng, lập ra và công bố danh mục các văn bản quy phạm pháp luật, trên cơ sở
đó định kỳ xuất bản các tập hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật cịn
hiệu lực hoặc đưa chúng lên trang Web của ủ y ban nhân dân tỉnh Gia Lai để
áp dụng thống nhất trên phạm vi tồn tỉnh.
Hệ thống hóa pháp luật cũng góp phần rất lớn cho việc giáo dục nâng
cao ý thức pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của mọi chủ thể pháp
luật đối với văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền trên địa bàn

tỉnh. Đối với hoạt động bảo vệ pháp luật thì điều đó càng hết sức quan trọng.
Sự sắp xếp có trình tự và hệ thống những văn bản quy phạm pháp luật cho
phép các cơ quan nhà nước và cán bộ có thẩm quyền dễ dàng tìm kiếm những
quy phạm cần thiết, làm sáng tỏ tư tưởng và nội dung của chúng để áp dụng
một cách đúng đắn, chính xác.
Như vậy, hệ thống hóa là sắp xếp các văn bản theo một yêu cầu nhất
định; là việc cập nhật và đưa vào văn bản tất cả những thay đổi, bổ sung, là sự
khám phá ra và khắc phục các mâu thuẫn chồng chéo, trùng lắp trong các văn
bản hiện hành. Ở nghĩa khái quát nhất, hệ thống hóa pháp luật là việc "trật tự
hóa pháp luật", đưa tất cả các văn quy phạm pháp luật đã ban hành vào thể
thống nhất, đồng bộ để sử dụng.
Nói cách khác, hệ thống hóa chính là sự tập họp, sắp xếp các quy
định, chế định văn bản quy phạm pháp luật đã được rà soát thành từng hệ


thống thống nhất, hài hịa về nội dung và hình thức. Nhằm đảm bảo một kết
quả sao cho trong tổng thể đó các văn bản quy phạm pháp luật đơn lẻ hoặc
các quy phạm pháp luật nằm rải rác trong nhiều văn bản được sắp xếp lại với
nhau theo một trật tự trên dưới, trước sau, thể hiện tính thống nhất nội tại, tính
nhất qn, lơgic và khoa học. Việc hệ thống hóa thể hiện sự đánh giá, nhận
xét về hiệu lực và nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật.
1.2. NHỮNG ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA






CÁC CẤP CHÍNH QUN ĐỊA PHƯƠNG


Hệ thống hóa pháp luật là nhiệm vụ khơng thể thiếu được của các cơ
quan nhà nước trong quá trình thực hiện việc quản lý nhà nước, v ề phương
diện lý luận thì cơng tác hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa
phương cũng mang đầy đủ các đặc trưng cơ bản của hoạt động hóa pháp luật
nói chung đồng thời có những nét đặc thù riêng biệt của mình. Ở nước ta,
thơng thường hệ thống hóa pháp luật nói chung có kết quả là khơng làm thay
đối cấu trúc, giá trị và hiệu lực pháp lý cũng như phạm vi điều chỉnh các văn
bản qui phạm pháp luật được hệ thổng hóa. Bản chất của hoạt động này là các
chủ thể tiến hành tập hợp văn bản theo một trật tự nhất định nhằm phục vụ
cho mục đích đặt ra. Tuy nhiên, hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính
quyền địa phương có những điểm đặc thù nhất định. Đó là:
- Hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa phương khơng
có hình thức pháp điển hóa pháp luật.
- Đối với các cấp chính quyền địa phương thì hệ thống hóa pháp luật
khơng đơn thuần là tập họp hóa mà cịn có thể rà sốt các loại văn bản, sửa
chữa, bổ sung, hủy bỏ các văn bản được tập hợp hóa, đồng thời cũng có thể
giữ lại những quy định hiện hành phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của
địa phương.
- Thơng thường kết quả hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính
quyền địa phương cũng có thể đóng thành các tập văn bản sau khi đã rà soát,


sửa chừa xong. Mặc dù vậy, trong một sô trường hợp thì các câp chính qun
địa phương cũng chỉ dừng lại ỏ' mức độ xem xét các khiếm khuyết, đánh giá
mức độ tương thích giữa các văn bản, từ đó đề xuất các chủ thể có thẩm
quyền tiến hành sửa đổi, bổ sung (nếu có) đối với hệ thống văn bản hiện hành
chứ không "quy tập về một mối" theo hình thức như là pháp điển hóa - nghĩa
là sau khi sửa đổi bổ sung thì văn bản đó vẫn có thể tồn tại ở dạng "riêng lẻ".
- Phạm vi của rà sốt, hệ thống hóa có thể ở nhiều mức độ rộng, hẹp
khác nhau. Có thể chỉ là một lĩnh vực cụ thể (đất đai, nhà ở), nhưng cũng có

thể là tồn bộ các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
- Kết quả của hoạt động hệ thống hóa là đưa ra được những tập hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành để các cơ quan,
tổ chức, cá nhân và nhân dân thuận tiện trong việc tra cứu, áp dụng. Làm cho
nội dung các văn bản quy phạm pháp luật pháp luật phù hợp với những u
cầu của đời sống, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng; góp
phần ốn định tình hình an ninh chính trị trên địa bàn tỉnh; minh bạch các quan
hệ pháp lý nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào tỉnh.

Như vậy, hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền địa phương
là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở địa phương nhằm
tập hợp, rà soát, xử lý các văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân và ủ y ban nhân dân các cấp phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện
pháp luật ở địa phương thuận lợi và có hiệu quả.
1.3.

NGUYÊN TẮC c o BẢN VÈ HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA

CÁC CÁP CHÍNH QUN ĐỊA PHƯƠNG

Các ngun tắc trong hoạt động hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo xun suốt nhằm tạo
cho cơng tác này có cơ sở khoa học, có tính định hướng và đạt được các mục
đích đề ra. Vì vậy, việc đảm bảo các ngun tắc trong q trình thực hiện hệ
thống hóa văn bản quy phạm pháp luật có một ý nghĩa và vai trò hết sức


quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn. Xuất phát từ bản chất của hệ thống
pháp luật, các điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội của nước ta và phù họp với
tình hình thực tiễn trên địa bàn tỉnh Gia Lai, khi thực hiện hệ thống hóa văn

bản quy phạm pháp luật, các cấp chính quyền phải tuân thủ các nguyên tắc
cơ bản sau đây.
1.3.1. Bảo đảm tính hợp hiến, họp pháp và tính thống nhất của
các văn bản quy phạm pháp luật
- Nghị quyết do Hội đồng nhân dân, Quyết định, Chỉ thị do ủy ban
nhân dân các cấp ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của
Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Lệnh,
Quyết định của Chủ tịch nước, Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết
định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản của các cơ quan Nhà
nước cấp trên, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Trong q trình rà sốt, hệ thống hóa cũng cần phát hiện những "lỗ
hổng", những "kẽ hở" của pháp luật để kịp thời khắc phục, nhằm đảm bảo cho

hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ và nhất quán. Mặt khác, cũng
cần phát hiện để loại bỏ các quy định đã lạc hậu, lỗi thời, làm cản trở quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.
1.3.2. Khơng bỏ sót văn bản quy phạm pháp luật trong q trình
rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Trước khi tiến hành rà sốt, hệ thống hóa cần thu thập đầy đủ tồn bộ
văn bản quy phạm pháp luật, khơng bỏ sót một văn bản nào. Muốn vậy, phải
xem xét tất cả các loại văn bản, khơng kể đó là văn bản quy phạm pháp luật
hay là văn bản áp dụng pháp luật (trên thực tế, có một số văn bản tuy không
phải là văn bản quy phạm pháp luật nhưng lại chứa đựng một số quy phạm
pháp luật như cơng văn, thơng báo...). Sau đó chỉ giữ lại những văn bản quy
phạm pháp luật để rà soát, hệ thống hóa.


1.3.3. Nguyên tắc hệ thống hóa theo chuyên đề, lĩnh vực điều chỉnh
của pháp luật, theo thấm quyền ban hành và theo trình tự thịi gian
Việc hệ thống hóa có thể được tiến hành theo từng lĩnh vực mà pháp

luật điều chỉnh (kinh tế, đất đai, lao động, dân sự.v.v...); hoặc theo hiệu lực
của văn bản (theo thẩm quyền ban hành) từ thấp lên cao; hoặc cũng có thể
tiến hành theo thời gian ban hành văn bản. Kết hợp được cả ba nội dung này
thì cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật mới đáp ứng
một cách toàn diện yêu cầu đặt ra.
1.3.4. Bảo đảm sự phối họp giữa các

CO’

quan Nhà nưóc trong việc

rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 10 - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân và ủ y ban nhân dân năm 2004 quy định: "Cơ quan tư pháp thuộc
ủ y ban nhân dân có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan,
tổ chức hữu quan giúp ủ y ban nhân dân cùng cấp rà soát, hệ thống hóa các văn
bàn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân cắp mình".
Như vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ nói trên cần có sự phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan liên quan khác. Việc phối hợp này nhàm hỗ trợ những
kiến thức chuyên ngành và thông tin, phát hiện, thu thập và xử lý các văn bản
quy phạm pháp luật sẽ giúp giảm thiểu việc bỏ lọt văn bản trong quá trình rà
sốt, hệ thống hóa.
1.4.

CHỦ THÉ HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA CÁC CẤP CHÍNH

QUN ĐỊA PHƯƠNG

Nếu cơng tác hệ thống hóa pháp luật của các cấp chính quyền ở địa
phương chỉ đơn thuần là tập hợp hóa thì hoạt động này được thực hiện bởi

nhiều chủ thể khác nhau, về nguyên tắc bất kỳ chủ thể nào muốn tiến hành
tập hợp hóa thì đều có thể thực hiện được theo mục đích đặt ra của họ. Tuy
nhiên, do tính đặc thù của hệ thống hóa pháp luật ở địa phương không chỉ là


sự đơn giản tập hợp văn bản mà còn chỉnh lý, sửa đổi hoặc hủy bỏ văn bản
nên hoạt động này chỉ có thế được thực hiện bởi các chủ thể ban hành ra các
loại văn bản đó, gồm Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân các cấp. Tuy
nhiên, trên thực tế Hội đồng nhân dân hầu như không tiến hành thực hiện
công tác này nên ủ y ban nhân tiến hành đồng thời với quá trình hệ thống hóa
văn bản của mình.
Việc hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính
quyền địa phương được thực hiện cả ở ba cấp tỉnh, huyện, xã. Vì vậy, chủ thể
thực hiện hệ thống hóa là ủ y ban nhân dân cấp tỉnh, ủ y ban nhân dân cấp
huyện, ủ y ban nhân dân cấp xã.
ủ y ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật do cấp mình ban hành và cả Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cùng cấp. Sở Tư pháp sẽ là cơ quan tham mưu, giúp ủ y ban nhân dân cấp tỉnh
phối hợp với các cơ quan chuyên môn của ủ y ban nhân dân tỉnh tổ chức rà
sốt trình ủ y ban nhân dân cấp tỉnh cơng bố hệ thống văn bản cịn hiệu lực và
xuất bản tập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của cấp tỉnh còn hiệu lực
thi hành.
ủ y ban nhân dân cấp huyện thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm

pháp luật do cấp mình ban hành và cả Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cùng cấp. Phòng Tư pháp sẽ là cơ quan tham mưu, giúp ủ y ban nhân dân cấp
huyện phối hợp với các cơ quan chuyên môn của ủ y ban nhân dân cấp huyện
tổ chức rà sốt trình ủ y ban nhân dân cấp huyện cơng bố hệ thống văn bản
cịn hiệu lực và xuất bản tập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của huyện
còn hiệu lực thi hành.

ủ y ban nhân dân cấp xã thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật do cấp mình ban hành và cả Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng
cấp. Công chức Tư pháp - Hộ tịch sẽ là người tham mưu, giúp ủ y ban nhân
dân cấp xã phối hợp với các Ban của ủ y ban nhân dân cấp xã tổ chức rà soát


trình ửy ban nhân dân cấp xã cơng bố hệ thống văn bản còn hiệu lực và xuất bản
tập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã cịn hiệu lực thi hành.
1.5.

NỘI DUNG HỆ THỐNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA CÁC CẤP CHÍNH

QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Trên cơ sở lý luận về hệ thống hóa pháp luật, thì nội dung của hệ
thống hóa pháp luật sẽ có cấu trúc rất phức tạp: sau khi thực hiện hình thức
tập hợp hóa thì nội dung tiếp theo sẽ thực hiện theo hình thức pháp điển hóa
như để tạo ra một "Bộ pháp điển" của địa phương. Theo đó, các quy phạm
pháp luật đã được chỉnh sửa, những quy phạm pháp luật mới ban hành được
sắp xếp một cách thống nhất, lơgíc và khoa học, mà khi tiếp cận người ta có
"cảm giác" nó có giá trị như một "văn bản luật" ở địa giới hành chính của
từng địa phương.
Nhưng xét trên cơ sở lý luận, thì hiện nay hình thức hệ thống hóa pháp
luật cơ bản của các cấp chính quyền địa phương là tập hợp hóa. Vì vậy, nội
dung của hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật là tập hợp, sắp xếp các
quy định, chế định trong một văn bản hoặc sắp xếp các văn bản quy phạm
pháp luật đã được rà soát thành một hệ thống thống nhất (theo từng lĩnh vực
chuyên ngành, theo thẩm quyền và theo thứ tự thời gian), hài hịa về nội dung
và hình thức, sao cho trong tổng thể đó các văn bản quy phạm pháp luật đơn
lẻ được sắp xếp lại với nhau theo một trật tự trên dưới, trước sau, thể hiện tính

thống nhất nội tại, tính nhất qn, lơgic và khoa học.
Xét cụ thể, nội dung của hệ thống hóa pháp luật bao gồm các giai
đoạn công việc khác nhau như: Lập kế hoạch cho việc thực hiện hệ thống hóa;
thu thập, tập họp và phân loại văn bản bảo đảm cho việc hệ thống hóa được
thực hiện một cách chính xác, "khơng bỏ lọt văn bản"; thực hiện các thao tác
nghiệp vụ cụ thể, soát, xét, xử lý, loại bỏ nhũng văn bản đã hết hiệu lực, nhũng văn
bản đã bị thay thê, nhũng quy phạm pháp luật mâu thuẫn, trái với văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, khơng cịn phù họp thực tiễn tại địa


phương; cơng bơ kêt quả hệ thơng hóa; xt bản Tập hệ thông các văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân còn hiệu lực để các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp cận, thực hiện, áp dụng.
1.6.

HÌNH THỨC HỆ THĨNG HĨA PHÁP LUẬT CỦA CÁC CÁP CHÍNH

QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG

Trên cơ sở lý luận về hệ thống hóa pháp luật, thì hiện nay có hai hình
thức cơ bản là tập hợp hóa và pháp điển hóa (hiện nay đang có một số tác giả
đưa ra một hình thức mà chưa được sử dụng một cách rộng rãi trên thực tế đó
là "quy điển hóa" [20, tr. 7]). Nhưng hình thức hệ thống hóa pháp luật cơ bản
của các cấp chính quyền địa phương là tập hợp hóa.
Tập hợp hóa là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật, các quy
phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự nhất định (theo cơ quan ban hành,
thời gian ban hành hay cấp độ hiệu lực pháp lý) để phục vụ kịp thời yêu cầu
của người sử dụng. Hình thức này khơng làm thay đổi nội dung văn bản,
không bố sung những quy định mới mà chỉ nhằm loại bỏ những quy phạm
pháp luật đã hết hiệu lực hoặc rõ ràng là mâu thuẫn với văn bản của cấp trên.

Như đã phân tích ở trên, thì hình thức hệ thống hóa của các cấp chính
quyền địa phương là tập họp hóa, nghĩa là sắp xếp các văn bản quy phạm
pháp luật, các quy phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự nhất định, loại
bỏ những quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực, bị thay thế bởi văn bản khác
hoặc mâu thuẫn với văn bản của cấp trên. Tuy nhiên, việc hệ thống hóa văn
bản quy phạm pháp luật ở địa phương hiện nay cũng khơng chỉ là hình thức
tập hợp hóa đơn thuần, mà nhiều địa phương hiện nay đã chuyên sâu nghiên
cứu hệ thống hóa "theo hướng pháp điển hóa", tức là phát hiện các quy định
mâu thuẫn, chồng chéo, khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế ở địa
phương nằm ngay cả trong những văn bản đang còn hiệu lực thi hành, đề nghị
cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp
luật mới thay thế.


Trên cơ sỏ' hình thức hệ thống hóa pháp luật, dựa vào các dấu hiệu,
các tiêu chí khác nhau ở các địa phương nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng
phân ra nhiều loại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật:
* Dựa vào thời gian và mức độ thực hiện, người ta có thể phân chia
việc hệ thống hỏa pháp luật thành hai loại:
- Hệ thống hóa theo chuyên đề, lĩnh vực: Phụ thuộc vào mục đích và
yêu cầu được đặt ra nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trong một lĩnh vực,
một chuyên đề, một không gian, thời gian nhất định để phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn phát triển của địa phương. Tùy nhiệm vụ phải thực hiện hoặc
theo sự chỉ đạo của các cơ quan nhà nước cấp trên, cơ quan nhà nước có thấm
quyền sẽ quyết định tiến hành rà sốt, hệ thống hóa theo chun đề, lĩnh vực,
thời gian, không gian.
Vỉ dự. Đe đảm bảo thuận tiện trong việc áp dụng pháp luật Chủ tịch
ủ y ban nhân dân tỉnh quyết định hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân trong lĩnh vực an ninh trật tự


được ban hành từ ngày 01/01/2000 đến 31/12/2005.
Hoặc để phục vụ cho việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), theo yêu cầu của Chính phủ, ủ y ban nhân dân
tỉnh Gia Lai giao Sở Tư pháp tiến hành rà soát hệ thống văn bản hiện đang có hiệu
lực do ủ y ban nhân dân ban hành liên quan đến các điều kiện gia nhập WTO.
- Hệ thống hóa định kỳ: Nhằm phục vụ việc hồn thiện hệ thống văn
bản của chính quyền cấp mình, phục vụ việc tra cứu áp dụng được thuận tiện,
Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân tỉnh quyết định hệ thống hóa văn bản
của cấp mình theo định kỳ thời gian nhất định hàng năm, 3 năm hay 5 năm,...
trên tất cả các lĩnh vực.
* Dựa vào thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản người ta có thể
chia việc hệ thống hóa pháp luật thành: Hệ thống hóa văn bản quy phạm

THƯ V I Ệ N
TRƯỜNGĐẠI HỌCLUẬThà nội
PHỎNGooc — 4 4 ^ 4 -


pháp luật cấp tỉnh, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật cấp huyện, hệ
thống hóa văn bản quy phạm pháp luật cấp xã. Hoặc hệ thống hóa văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và hệ thống hóa văn bản quy
phạm pháp luật của ủ y ban nhân dân.
Vỉ dụ: Đe bảo đảm cho các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân tỉnh được thực hiện một cách thống nhất, ủ y ban nhân dân tỉnh giao
Sở Tư pháp thực hiện tổng rà sốt, hệ thống hóa Nghị quyết do Hội đồng
nhân dân tỉnh ban hành từ năm 1976 đến năm 2002. Sở Tư pháp tỉnh Gia Lai
đã thực hiện rà soát, hệ thống hóa 124 Nghị quyết do Hội đồng nhân dân tỉnh
ban hành từ năm 1976 đến tháng 7 năm 2002.
*


Dựa vào giá trị tên gọi hay loại văn bản người ta có thê chia việc

hệ thống hóa pháp luật thành: Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật là
nghị quyết của Hội đồng nhân dân, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
là quyết định của ủ y ban nhân dân hoặc hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp
luật là chỉ thị của ủ y ban nhân dân.
1.7. QUY TRÌNH HỆ THĨNG HĨA PHÁP LUẬT

Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật là một quá trình thống nhất
bao gồm nhiều giai đoạn, với những nội dung công việc khác nhau như: Lập
kế hoạch; thu thập, tập hợp và phân loại văn bản; thực hiện các thao tác nghiệp
vụ cụ thể; công bố kết quả hệ thống hóa; xuất bản Tập hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân còn hiệu lực.

Các giai đoạn, các nội dung công việc này được thực hiện một cách thống
nhất, có mối quan hệ khăng khít với nhau. Bước trước là tiền đề để thực hiện
bước sau, nếu thiếu một trong các bước này thì khơng thể tiến hành trọn vẹn
cơng tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
Ví dụ: Đe thực hiện một cách có hiệu quả việc hệ thống hóa văn bản
quy phạm pháp luật do ủ y ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành từ ngày 01
tháng 01 năm 1992 đến ngày 30 tháng 12 năm 2007, thì Sở Tư pháp phải


tham mưu Uy ban nhân dân tỉnh xây dựng một kê hoạch cụ thê, chi tiêt các
bước, các nội dung công việc cần thực hiện, sự phối hợp trách nhiệm của các
ngành, các cấp, của các cá nhân. Nếu không có kế hoạch cụ thể thì khơng thể
thực hiện được và khi đã có kế hoạch thì phải tập hợp, thu thập được toàn bộ
hệ thống văn bản do ú y ban nhân dân tỉnh ban hành từ ngày 01 tháng 01 năm
1992 đến ngày 30 tháng 12 năm 2007.

Việc xây dựng một quy trình rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật phù họp với thực tiễn hiện nay là một yêu cầu tất yếu, quy trình ấy
phải bao gồm: Quy trình thường xun rà sốt; quy trình định kỳ hệ thống
hóa; quy trình tổng rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật. Các
quy trình này sẽ có những điểm chung nhưng có những nguyên tắc, đối tượng

rà soát và đặc biệt là kết quả rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp
luật sẽ khác nhau.
Tuy nhiên, việc rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật,
hiện nay các tỉnh nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, áp dụng một quy trình
thống nhất gồm các bước sau:
- Lập kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật;
- Tập hợp và phân loại văn bản quy phạm pháp luật;
- Các thao tác nghiệp vụ cụ thể;
- Cơng bố kết quả hệ thống hóa;
- Xuất bản tập hệ thống hóa văn bản sau khi rà sốt văn bản quy phạm
pháp luật.
1.7.1. Lập kế hoạch hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Lập kế hoạch hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật là một bước
khởi đầu quan trọng trong việc thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật. Nếu kế hoạch được xây dựng cụ thể, chặt chẽ, đầy đủ sẽ bảo đảm
cho các bước tiếp theo được vận hành một cách suôn sẻ, nhanh chóng. Việc


lập kế hoạch hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật tùy thuộc vào tính
chất cơng việc đế xây dựng cho phù họp: Neu là hệ thống hóa văn bản quy
phạm pháp luật theo chuyên đề, lĩnh vực hoặc nếu chỉ thực hiện hệ thống hóa
trong một gian nhất định thì chỉ cần xây dựng đơn giản bởi số lượng văn bản
ít, đối tượng phối họp chỉ một vài ngành. Cịn hệ thống hóa định kỳ, trong
một thời gian dài hoặc thực hiện tổng rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm

pháp luật trên quy mơ tồn tỉnh thì phải xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết; dự
trù kính phí, nguồn nhân lực; phân cơng trách nhiệm cụ thể cho các Sở, Ban,
ngành và ủ y ban nhân dân các cấp.
a / Trách nhiệm lập kế hoạch
Cơ quan Tư pháp chủ trì phối hợp với Văn phịng ủ y ban nhân dân
đối với cấp tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân đối với
cấp huyện và một số cơ quan liên quan giúp Chủ tịch ủ y ban nhân dân cùng

cấp lập kế hoạch hệ thống hóa.
b / Nội dung kế hoạch
Thơng thường kế hoạch hệ thống hóa theo lĩnh vực hoặc hệ thống hóa
định kỳ gồm các nội dung sau: Mục đích và u cầu cụ thể của hệ thống hóa;
Phạm vi và đối tượng hệ thống; Các biện pháp bảo đảm thực hiện; Dự kiến
lịch biểu và dự trù kinh phí thực hiện.
- Mục đích và yêu cầu cụ thể của hệ thống hóa:
+ Đánh giá một cách tồn diện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
+ Lập và công bổ danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
thi hành, còn hiệu lực thi hành.
+ Phát hiện, phân tích những vấn đề cịn tồn tại trong việc soạn thảo,
ban hành, công bố, niêm yết, lưu trữ ... văn bản thuộc từng lĩnh vực
- Nêu phạm vi và đối tượng hệ thống hóa:
Cần xác định đối tượng hệ thống hóa là tất cả các văn bản quy phạm
pháp luật do Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân đã ban hành hay về lĩnh vực


nào (kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng...); được ban hành trong
thời gian nào (quý, năm, 5 năm, 10 năm ...).
- Nêu các biện pháp bảo đảm thực hiện:
+ Phổ biến chủ trương, nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật đến các tổ chức, cá nhân có liên quan, trách nhiệm phối hợp của các

tổ chức, cá nhân đó trong q trình hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
+ Các biện pháp tổ chức thực hiện khác nếu thấy cần thiết.
- Dự kiến lịch biểu và dự trù kinh phí thực hiện:
Sau khi xác định được mục đích, yêu cầu, phạm vi, đối tượng hệ thống
hóa và các biện pháp tổ chức thực hiện, thì cần lên lịch biểu hoạt động và dự

trù kinh phí sao cho phù hợp, tránh lãng phí nhưng phải đảm bảo đủ thời gian
và kinh phí cần thiết để đạt được yêu cầu, mục đích đặt ra.
1.7.2. Thu thập, tập họp và phân loại văn bản quy phạm pháp luật
a / Yêu cầu của việc thu thập và tập hợp vãn bản quy phạm pháp luật
- Thu thập đúng những văn bản quy phạm pháp luật cần hệ thống hóa;
- Khơng để sót văn bản hoặc để sót quy phạm pháp luật trong từng văn bản;
- Tập hợp các văn bản, các quy phạm pháp luật theo từng tiêu chí đã
xác định;
- Có sự phối hợp, kết họp chặt chẽ giữa người thu thập với người lưu
trữ văn bản dưới sự chỉ đạo thống nhất của chính quyền cùng cấp.
b/ Nguồn thu thập
- Văn bản chính (văn bản gốc- tức là văn bản có dấu và chữ ký của
người có thẩm quyền):
- Văn bản ở bộ phận văn thư-lưu trữ của cơ quan ban hành văn bản
- Bản gốc (bản chính) ở bộ phận lưu trữ của các cơ quan, tổ chức có
liên quan đến việc thực hiện các văn bản đó;


×