Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

67 CÂU THI TỰ LUẬN môn GIẢI PHẪU BỆNH TRƯỜNG ĐẠI học Y dược CẦN THƠ _ có đáp án FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.61 KB, 47 trang )

TỔNG HỢP 67 CÂU THI TỰ LUẬN MÔN GIẢI
PHẪU BỆNH TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ
Câu 1: Nguyên nhân gây tổn thương TB và mô
● Nguyên nhân gây tổn thương tế bào
− Nội sinh
+ Rối loạn chuyển hóa
+ Thiếu máu cục bộ
+ Phản ứng miễn dịch
+ Rối loạn di truyền
+ Rối loạn nội tết
+ Dị dạng bẩm sinh
− Ngoại sinh
+ Tác nhân vật lý: nhiệt, chấn thương...
+ Hóa chất và thuốc
+ Sinh vật: virus, vi khuẩn, KST...
● Nguyên nhân gây tổn thương mô
Câu 2: Biểu hiện của nở to và teo đét của tế bào và mơ, cho ví dụ.
● Nở to vào teo đét tế bào
− Nở to
+ Thể tích lớn hơn bình thường nhưng vẫn lành mạnh (khác phù thũng)
+ Các bào quan cũng nở to, có thể tăng số lượng; bào tương nở to nhiều hơn nhân.
+ Nguyên nhân: tăng chuyển hóa, đồng hóa tăng nhiều hơn tạo nên trạng thái cân bằng mới
+ Gặp trong nhiều trường hợp sinh lý, bệnh lý, thường do tác nhân cơ giới hoặc nội tết gây nên
− Teo đét
+ Thể tích giảm sút và các bào quan cũng nhỏ lại, thường không lành mạnh
+ Các bào quan còn bị giảm sút cả về lượng và chất
+ Là tổn thương không hồi phục, gắn liền với thối hóa TB
+ Ngun nhân: giảm trao đổi chất, nhất là đồng hóa, gặp trong nhiều trường hợp sinh lý và bệnh lý{}
● Nở to và teo đét mô
− Nở to và quá sản
+ Nguyên nhân:


✔ Nở to sinh lý: cơ bắp lực sĩ
✔ Nở to thích nghi: nở to cơ tâm thất trái trong hẹp van 2 lá
✔ Nở to bù: cắt 1 bên thận, thận còn lại nở to
✔ Quá sản do nội tết: u vỏ buồng trứng gây quá sản nội mạc tử cung
+ Hình thái:
✔ Mơ tăng thể tích, TB nở to hoặc tăng số lượng
✔ Cần phân biệt với phù nề, xung huyết và khối u
− Teo đét
+ Nguyên nhân
✔ Teo sinh lý
o Sự thoái triển dần
o Sự già cỗi: diễn biến từ từ ở mọi cơ quan
✔ Teo do vận mạch
✔ Teo do thiếu dinh dưỡng


o Là 1 tổn thương toàn thân
o Mức độ tến triển không đều: mô mỡ teo trước tên, cơ xương não teo muộn hơn
✔ Teo do hormon
✔ Teo do không vận động (liệt, bó bột)
+ Hình thái:
✔ Mơ giảm thể tích, Tb teo đét hoặc giảm số lượng
✔ Ở tạng rỗng: mất nếp nhăn niêm mạc, thành ống mỏng
✔ Ở tạng đặc: xuất hiện nếp nhăn của lớp áo, mô có màu nâu do chất lipofucsin
Câu 3: trình bày các hình thái của hoại tử và cho ví dụ.
● Hoại tử tế bào:
- Là 1 tổn thương sâu sắc ở cả nhân và bào tương, bất khả hồi, dẫn tới chết TB
- Biểu hiện của hoại tử TB
● Với nhân: nhân đông, nhân vãi, nhân têu
● Với bào tương: các bào quan và chất nguyên sinh đều bị tổn thương thối hóa ở

mức độ cao
- Các hình thái ● Hoại tử nước
● Hoại tử đông
● Hoại tử bã đậu
● Hoại tử mỡ
● Hoại tử mô:
Là tổn thương sâu sắc, bất khả hồi tồn bộ hoặc phần lớn TB của mơ
Hoại tử lỏng:
● Hoại tử nhanh chóng bị nhuyễn hóa và hóa lỏng do tác dụng của các men têu hóa
● Vi thể: cấu trúc mô cũ têu biến trong đám vô cấu trúc kém bắt màu
● VD: nhũn não
- Hoại tử đơng
● Vi thể: những mảnh bào tương toan tính tập trung thành mảng. Rải rác bên trong
có những mảnh nhân. Có thể nhận ra dấu vết của mơ cũ.
● Tiến triển: nhuyễn hóa và têu lỏng dần
● Gặp trong hoại tử do thiếu máu (trừ ở não)
- Hoại tử bã đậu
- Hoại tử mỡ
Câu 4: trình bày các hình thái của chết tế bào và cho ví dụ.
● TB chết
- Mọi hoạt động chuyển hóa của TB đều đình chỉ. Có 2 phương thức:
- Chết do hoại tử:
● Gây ra bởi các yếu tố bên ngoài TB
● Các men nội bào được giải phóng→ thường gây viêm
- Chết theo chương trình:
● Là 1 hiện tượng sinh lý bình thường
● Biểu hiện: ngưng tụ và vỡ tan, tạo thành các thể apoptosis, chúng sớm bị thực
bào, không gây viêm
Câu 5: trình bày sự hồi phục và sửa chữa của mơ.
-


Câu 6 Điều kiện hình thành, hình thái và tến triển của huyết khối
● Điều kiện hình thành


− Tổn thương nội mô (yếu tố quyết định):
+ Bộc lộ các sợi tạo keo để tểu cầu dính vào, tạo huyết khối.
+ Nguyên nhân: chấn thương, phẫu thuật, ta xạ, vơ oxy, độc tố vi khuẩn...
− Tăng tính đơng máu
+ Nguyên phát (rối loạn gen): thiếu hụt yếu tố chống đông
+ Thứ phát: chấn thương, chảy máu, đa hồng cầu, mất nước, bệnh miễn dịch, nhiễm khuẩn nặng, thuốc
tránh thai, catecholamin...
− Rối loạn huyết động học
+ Ứ trệ máu
✔ Gây huyết khối do:
o Các TB máu gần nhau→ dễ kết dính
o Tiểu cầu ở sát thành mạch, nội mơ tổn thương do thiếu oxy→ dính tểu cầu vào vách mạch
✔ Nguyên nhân: chèn ép, suy thành TM, suy tm...
+ Nơi mạch máu chia nhánh hoặc vng góc
+ Vật cản nhô lên trong vách mạch
+ Nơi mạch máu giãn bất thường
● Hình thái:
− Cục huyết khối đỏ:
+ Ít gặp, là 1 cục máu đông lớn, gồm mạng lưới tơ huyết chứa các TB máu, màu đỏ xẫm
− Cục huyết khối trắng:
+ Thường gặp hơn, kích thước nhỏ, trong mờ, nhầy và rất dính, gồm những đám tểu cầu lẫn với sợi tơ
huyết và ít bạch cầu
+ Các tểu cầu tự hủy nhanh, tạo thành 1 khối dạng hạt, ư a t oan giống nút tểu cầu cầm máu
− Cục huyết khối hỗn hợp:
+ Rất hay gặp, mật độ chắc nhưng mủn, gồm 3 phần

✔ Đầu: gồm những đám tểu cầu dính vào vách mạch
✔ Thân: gồm những vạch trắng (vạch Zahn: tểu cầu) và vạch đỏ (tơ huyết đông đặc) xen kẽ nhau.
✔ Đuôi: là cục máu đông màu đỏ thuần nhất, bơi lơ lửng trong lòng mạch
+ Cần phân biệt với:
✔ Máu đơng khi hấp hối: màu đỏ, ít vạch trắng, khơng có vạch Zahn điển hình
✔ Máu đơng sau tử vong: gồm 2 lớp: màu đỏ ở dưới, màu mỡ gà ở trên
● Tiến triển
− Mơ hóa
+ Chuyển thành mô liên kết- huyết quản
+ Nếu là huyết khối thành: đám mô liên kết được tái tạo nội mô, máu tếp tục lưu thông
+ Nếu là huyết khối lấp: các vi mạch tân tạo nối thông với nhau, máu vẫn có thể chảy qua
− Nhuyễn hóa dạng mủ vơ khuẩn
+ Xảy ra ở các huyết khối lớn, chứa nhiều bạch cầu, mơ hóa chậm
+ Các men của bạch cầu làm têu lỏng tơ huyết từ trung tâm ra ngoại vi→ 1 túi chứa dịch.
− Nhuyễn hóa mủ nhiễm khuẩn
+ Cục huyết khối bị nhiễm khuẩn thứ phát, mủ hóa, có thể tách rời, gây nhiễm khuẩn huyết
− Di chuyển:
+ Cục huyết khối tách rời, di chuyển, dừng lại ở chỗ hẹp, gây tắc mạch
+ Nguyên nhân thường do cơ học: tăng áp lực TM đột ngột do cơn ho mạnh...
− Phân ly do plasmin
+ Có thể xảy ra rất sớm, trước khi mơ hóa
+ Chất hoạt hóa plasminogen giúp phân ly dễ hơn


Câu 7: Định nghĩa, đại thể, vi thể và tến triển của nhồi máu đỏ.
● Định nghĩa:
− Nhồi máu là 1 ổ hoại tử có ranh giới của 1 mơ do lấp tắc ĐM cung cấp máu hoặc TM dẫn lưu máu, gây nên
thiếu máu cục bộ
− Nhồi máu đỏ (chảy máu) khi vùng mô hoại tử tràn ngập hồng cầu
− Hay gặp ở các tạng rỗng, mô mềm như phổi, ruột

− Thường xảy ra:
+ Do tắc TM
+ Ở mô lỏng lẻo (phổi) nên máu dễ tập trung ở vùng nhồi máu
+ Ở mơ có hệ tuần hồn kép (phổi, ruột non), máu ở các ĐM không bị tắc chảy vào vùng hoại tử;
● Đại thể: (VD: nhồi máu phổi)
− Ổ nhồi máu có ranh giới rõ, hình vng hoặc tam giác, đáy quay về phía màng phổi, đỉnh hướng về phía
rốn phổi nơi động mạch bị tắc
− Mậ t độ chắ c, chứa đầy máu đen xẫm, vùng ngoại vi thường chảy máu
● Vi thể: gồm 3 vùng:
− Vùng trung tâm hoại tử chảy máu trong đó chỉ cịn hình dáng lờ mờ của phế nang
− Vùng ngoại vi là các phế nang chứa đầy dịch phù, B CĐN TT và mơ b ào
− Vành đai ngồi cùng sung huyết đơn thuần
● Tiến triển:
− Tiến triển của ổ nhồi máu thường phức tạp:
+ Có thể qua 1 giai đoạn thiếu máu ngắn rồi trở nên đỏ (ở phổi)
+ Có thể đỏ rực ngay từ đầu khi hoại tử chảy máu xảy ra tức thì, (ở phổi của bệnh nhân bị ứ máu tm)
+ Có màu trắng kèm những vạch hoặc đám đỏ chảy máu tạo nên hình ảnh nhiều màu (ở tm),
+ 1 ổ nhồi máu đỏ đột nhiên xảy ra ở 1 cơ quan vốn thường chỉ gặp nhồi máu trắng
− VD: ở phổi:
+ Khởi đầu trong 1 thời gian ngắn mô màu nhạt và khô do thiếu máu hồn tồn.
+ Sau đó nhanh chóng chuyển sang sung huyết mạnh, tràn ngập máu và hoại tử.
+ Tiếp theo là phản ứng viêm ở vùng ngoại vi, chất hoại tử dần dần được dọn sạch và sẹo hóa.
+ Trong mơ sẹo xơ của ổ nhồi máu đỏ có nhiều sắc tố hemosiderin màu nâu do têu hủy hồng cầu.
Câu 8: Định nghĩa, đại thể, vi thể và tến triển của nhồi máu trắng.
● Định nghĩa:
− Nhồi máu là 1 ổ hoại tử có ranh giới của 1 mơ do lấp tắc ĐM cung cấp máu hoặc TM dẫn lưu máu, gây nên
thiếu máu cục bộ;
− Nhồi máu trắng khi vùng mơ hoại tử khơng có hồng cầu
− Thường xảy ra do tắc động mạ ch ở những mô đặc có hệ thống mạch tận như tm, lách, thận vì tính chất
đặc làm hạn chế máu chảy vào vùng hoại tử từ những mao mạch xung quanh

● Đại thể
− Vùng trung tâm: màu trắng vàng, mậ t độ chắ c hoặ c mề m, hơi lồi lên mặt cơ quan bị nhồi máu, hình
thái và kích thước khá rõ, tương ứng với vùng giải phẫu của ĐM bị lấp tắc:
+ Hình tam giác, đỉnh quay về phía rốn ở thận
+ Hình đa vịng, vng ở lách
− Một riềm mỏng màu xám nhạt ở ngoại vi
− Vành đai ngồi cùng: có màu đỏ tím do sung huyết
● Vi thể


− Vùng trung tâm: là 1 hoại tử đông, vẫn cịn nhận thấy cấu trúc mơ, các TB có bào tương ưa toan, thuần
nhất, nhân đông hoặc mất nhân
− Vùng ngoại vi: xâm nhập TB viêm: BCĐNTT, mô bào, đại thực bào, kèm theo sung huyết và phù
− Vành đai ngoài cùng: sung huyết đơn thuần
● Tiến triển:
− Khi bắt đầu thiếu máu (4-12 giờ với nhồi máu cơ tm):
+ Khơng thấy được các biến đổi hình thái khi quan sát bằng mắt thường và kỹ thuật mô học thông
thường.
+ Quan sát bằng KHV điện tử cho thấy nhiều biến đổi TB: các ty thể phồng to, mất hạt, chất mầm đông
đặc, giãn lưới nội nguyên sinh; những thay đổi về mơ hóa học như têu glucose, giảm hoạt động nhiều
loại men
− Tiến triển của ổ nhồi máu giống ổ viêm:
+ Sung huyết, phù, xâm nhập viêm. Bạch cầu xâm nhập vào vùng hoại tử, chế tết men têu hóa, thực
bào, dọn sạch mô hoại tử. Mô liên kết xuất hiện và thay thế dần.
+ Một ổ nhồi máu cũ thường là 1 sẹo xơ cứng, răn rúm, co kéo, màu trắng nhạt
+ Nhồi máu ở não thường dẫn đến hoại tử lỏng (nhũn não), khi têu biến có thể để lại 1 hốc có vỏ xơ
bao bọc
− Ổ nhồi máu có thể nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc do cục huyết tắc mang tới, gây mủ hóa
Câu 9: Định nghĩa, đường di chuyển và các loại huyết tắc
● Định nghĩa: là kết quả của 2 hiện tượng kế tếp nhau: sự di chuyển 1 vật lạ trong dịng tuần hồn và dừng lại

đột ngột trong 1 mạch máu, gây nên cục huyết tắc
● Đường di chuyển:
− Thuận chiều theo dòng máu bình thường: cục nghẽn sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn gây tắc ĐM hệ tểu
tuần hoàn hoặc từ hệ tm-ĐM đại tuần hoàn gây tắc ĐM hệ đại tuần hồn
− Ngược dịng: sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn, gây tắc ĐM của hệ đại tuần hồn. (hiếm, chỉ xảy ra khi có
thơng liên nhĩ, thơng liên thất, lỗ thông động - tĩnh mạch)
− Thụt lùi (rất hiếm gặp): sinh ra khi dòng máu của đại tuần hoàn bị đảo ngược tạm thời (rặn, ho mạnh), cục
nghẽn từ khung chậu có thể bị đẩy ngược lên TM chủ dưới vào TM thận
● Các loại huyết tắc{5}
− Huyết tắc do cục máu đông: (95%)
+ Do sự di chuyển của toàn bộ/ 1 phần cục huyết khối
+ Cục máu đơng thường sinh ra ở:
✔ TM đại tuần hồn, đặc biệt là TM vùng chậu/ chi dưới ở bệnh nhân sau mổ, sau đẻ, suy tm
✔ Tim trái (hẹp van 2 lá, nhồi máu cơ tm, mảnh sùi van tm)
✔ Động mạch (phồng mạch, xơ vữa ĐM){}
− Huyết tắc do mảng xơ vữa
+ Huyết khối hình thành trên mảng xơ vữa có thể di chuyển gây tắc ĐM
+ Mảng xơ vữa loét của ĐM chủ có thể bong ra gây tắc ĐM ngoại vi
− Huyết tắc do khí
+ Thường khó phát hiện, chỉ chẩn đốn được khi phân tích các tổn thương do nó gây ra như hoại tử
thiếu máu nhiều ổ nhỏ ở não, xương...
+ Các trường hợp:
✔ Khơng khí vào hệ thống TM chủ (trong chấn thương, mổ sọ não, đẻ, sảy thai...)
✔ Khơng khí tràn vào TM phổi (trong rách phổi do chấn thương, mổ lồng ngực, bơm hơi màng phổi)
✔ Tai biến do giảm áp lực nhanh: hơi đang hịa tan trong máu và mơ trở thành bong bóng, gây tắc vi
mạch xương xốp và hệ TKTW


− Huyết tắc mỡ
+ Những đám TB mỡ, những mảnh tuỷ xương tạo máu, những giọt mỡ tự do (biểu hiện là các khoang

rỗng) có thể thấy trong các nhánh ĐM phổi, ĐM nhỏ của não, thận, da, nhãn cầu
+ Nguyên nhân: chấn thương (gẫy nhiều xương), bỏng tới lớp mỡ dưới da, têm TM các thuốc dầu, mỡ
hóa gan kèm hoại tử, nhiễm khuẩn mô mỡ...
− Huyết tắc nước ối
+ Dịch nước ối gồm: mảnh vụn màng, TB Malpighi, lơng tơ thai nhi, chất bã... có thể tràn vào TM mẹ,
gây tắc ĐM phổi
+ Nguyên nhân: những cơn co tử cung quá mạnh hoặc âm đạo bị tắc, cản trở nước ối thốt ra ngồi.
+ Dịch ối mang theo thromboplastn kích thích đơng máu nội quản rải rác, có thể gây chết đột ngột
Câu 10: Trình bày xung huyết và phù viêm
● Xung huyết: Là tình trạng ứ máu quá mức trong các mạch máu đã bị giãn của 1 mô hoặc 1 cơ quan, gồm:
− Xung huyết động
+ Nguyên nhân: giãn mạch do tác động của cơ chế thần kinh và thể dịch (các chất trung gian viêm)
+ Trong giai đoạn sung huyết động sẽ xảy ra hiện tượng tăng tính thấm thành mạch:
✔ Nguyên nhân:
o Tổn thương TB nội mô: do chất trung gian hoạt mạch (làm nhiều vi nhú bào tương xuất hiện
trên bề mặt TB, bào tương co lại tạo ra các khe hở giữa các TB nội mô), hoặc do tổn thương
trực tếp (hoại tử bong TB nội mô)
o Tổn thương màng đáy: màng đáy bị mềm lỏng để các chất dịch và TB dễ đi qua.
✔ Hậu quả: protein phân tử lớn, kháng thể, fibrinogen, TB máu... đi vào mô kẽ
− Xung huyết tĩnh (ứ trệ máu)
+ Nguyên nhân:
✔ Chất dịch thoát mạch, độ quánh máu tăng, các hồng cầu nằm sát vào với nhau làm thành những
chuỗi dài gây tắc lòng các mao quản.
✔ TB nội mô bi tổn thương, bộc lộ sợi collagen, tạo điều kiện ngưng kết tểu cầu, hình thành huyết
khối.
→Dịng máu đến ổ viêm có thể bị ngưng trệ hồn tồn
+ Ý nghĩa: cơ lập ổ viêm
● Phù viêm
− Là hiện tượng tích tụ các chất dịch rỉ viêm trong khoảng kẽ, là hậu quả của tổn thương TB nội mơ và màng
đáy dẫn đến tăng tính thấm thành mạch.

− Nguyên nhân làm tăng rò rỉ dịch khỏi huyết quản:
+ Tăng áp lực thủy tĩnh nội huyết quản do xung huyết
+ Giảm áp lực thẩm thấu trong huyết quản và tăng áp lực thẩm thấu của dịch kẽ do lượng lớn protein
cao phân tử từ huyết quản vào mơ kẽ (do tăng tính thấm thành mạch)
− Dịch rỉ viêm có rất nhiều protein cao phân tử nên có tỷ trọng cao, phản ứng Rivalta dương tính
− Ý nghĩa của dịch rỉ viêm:
+ Mặt lợi
✔ Hịa lỗng tác nhân gây bệnh
✔ Tạo môi trường thuận lợi (từ gel sang sol)
✔ pH thấp có tác dụng diệt khuẩn
✔ Hạn chế vi khuẩn di chuyển (nhờ mạng lưới tơ huyết)
✔ Dễ dàng vận chuyển tới ổ viêm các chất dinh dưỡng, oxy, chất đề kháng (bổ thể, kháng thể) và
thuốc điều trị
✔ Kích thích đáp ứng miễn dịch (dịch tết đi vào các hạch vùng)


+ Mặt hại
✔ Tác nhân gây bệnh lan theo dịch rỉ viêm tới mô lành xung quanh
✔ Cản trở tuần hoàn
✔ Cản trở hoặc làm mất chức năng của cơ quan (dịch phù viêm trong phù phổi cấp, phù não cấp có
thể gây tử vong)
Câu 11: Trình bày về vách tụ bạch cầu và xuất ngoại bạch cầu trong viêm
● Vách tụ bạch cầu
− Bình thường, các bạch cầu di chuyển theo dòng trục giữa của huyết quản. Khi tốc độ dòng máu chậm lại
và tắc, chúng sẽ rời khỏi dòng trục giữa. Lúc đầu, chúng lăn chậm dọc theo vách mao mạch và tểu TM rồi
dừng lại ở 1 điểm gần ổ viêm.
− Nguyên nhân:
+ Bề mặt nội mạc huyết quản có nhiều nhú ngun sinh chất
+ Sự dính quánh của bề mặt nội mạc
+ Hiện tượng hóa ứng động do các chất từ ổ viêm

+ Bản thân các BCĐNTT khi tụ tập cũng tết ra 1 số protein hấp dẫn bạch cầu khác đến
+ Hiện tượng dính giữa bạch cầu và TB nội mô nhờ các các phân tử dính trên bề mặt bạch cầu và các thụ
thể tương ứng trên bề mặt của các TB nội mô. Các phân tử này đươc hoạt hóa nhờ các chất trung gian
viêm. Chúng còn tác động đến khả năng xuyên mạch của bạch cầu
● Xuất ngoại bạch cầu
− Là quá trình bạch cầu thốt khỏi mạch máu đi vào mơ quanh mạch máu:
+ Sau khi dính vào TB nội mơ, bạch cầu chuyển động nhẹ dọc theo bề mặt nội mô, luồn những chân giả
vào kẽ hở giữa các TB nội mơ. uốn mình chui qua để vào giữa TB nội mô và màng đáy, rồi vượt qua
màng đáy nhờ men collagenase
+ BCĐNTT có thể tết ra những enzym làm têu mơ nên có thể xun thẳng qua TB nội mô và màng đáy.
Trường hợp chế tết enzym quá nhiều có thể gây hủy hoại huyết quản (phản ứng Arthus)
− Loại bạch cầu có mặt trong ổ viêm thay đổi tùy theo tuổi của tổn thương viêm và tác nhân gây viêm.
+ Tuổi của tổn thương viêm: BCĐNTT chiếm ưu thế trong 6-24 giờ đầu và được thay thế bằng bạch cầu
đơn nhân lớn trong 24-48 giờ. Nguyên nhân là:
✔ BCĐNTT có đời sống ngắn (24-48 giờ) trong khi bạch cầu đơn nhân sống lâu hơn nhiều
✔ Xuất ngoại của bạch cầu đơn nhân kéo dài sau khi xuất ngoại của BCĐNTT đã hết
✔ Các yếu tố hóa ứng động với BCĐNTT và bạch cầu đơn nhân được hoạt hóa ở những thời kỳ khác
nhau của phản ứng viêm
+ Tác nhân gây viêm:
✔ Viêm do Pseudomonas gây: BCĐNTT xuất ngoại chiếm ưuthế từ 2-4 ngày sau đó được thay thế
bằng bạch cầu đơn nhân
✔ Viêm do virus: lympho bào chiếm ưu thế
✔ Trong phản ứng quá mẫn hoặc viêm do KST: bạch cầu ái toan chiếm ưu thế
Câu 12: Trình bày về hiện tượng thực bào trong viêm
Gồm 3 bước:
● Nhận biết và dính: theo 2 cách:
− Dính trực tếp: do ái lực lý, hóa giữa 2 bề mặt (bạch cầu và tác nhân gây viêm), cho phép thực bào các tểu
phần trơ hoăc các tác nhân nhiễm khuẩn tếp xúc lần đầu
− Opsonin hóa (biện pháp chủ yếu):
+ Opsonin hóa đặc hiệu: tác nhân gây viêm được gắn vào thụ thể đặc hiệu trên màng bạch cầu nhờ IgG

hoặc C3b


✔ Khi phân tử IgG gắn với KN, đoạn Fc của IgG bị bộc lộ sẽ gắn với thụ thể FcR trên màng bạch cầu
✔ Bổ thể được hoạt hóa (theo đường cổ điển hoặc đường tắt), mảnh C3b sẽ gắn với thụ thể C3R
trên màng bạch cầu.
+ Opsonin hóa không đặc hiệu: tác nhân gây viêm được gắn với bề mặt màng bạch cầu nhờ các thành
phần huyết thanh không đặc hiệu: tuftsine, fibronectn và protein phản ứng C
● Sát nhập vào bào tương (nuốt):
− Xảy ra sau khi thực bào nhận biết tính chất ngoại lai của đối tượng thực bào. Vi khuẩn được opsonin hóa
gắn với bạch cầu tại thụ thể FcR hoặc C3R, sẽ hoạt hóa các thụ thể này, khởi động sự sát nhập
− Trong lúc sát nhập, bào tương của bạch cầu nhô ra chồi bào tương mảnh bao vây các vi khuẩn đã bị dính
trên bề mặt màng bạch cầu, rồi đóng sập chồi bào tương lại→ vi khuẩn bị nhốt trong các thể thực bào
− Tiếp theo, các lysosom tến lại gần và sát nhập màng với các thể thực bào để đổ các enzym vào trong đó.
● Giết và phân hủy
− BCĐNTT chứa nhiều tác nhân diệt khuẩn, được chia thành 2 nhóm:
− Giết vi khuẩn phụ thuộc oxy:
+ BCĐNTT có thể tạo ra H2O2, khi có mặt 1 halogen như Cl-, dưới tác động của myelo-peroxydase sẽ sinh
ra HClO (tác nhân diệt khuẩn hữu hiệu nhất)
+ Ion superoxyde, gốc hydroxyl và oxy đơn cũng tham gia diệt khuẩn
− Diệt khuẩn khơng phụ thuộc oxy
+ Các enzym têu hóa thủy phân các đại phân tử trong túi thực bào
+ Lysozym phá hủy màng vi khuẩn, lactoferin chiếm giữ sắt rất cần cho sự phát triển của vi khuẩn
+ pH thấp trong các hốc thực bào và các caton protein cũng có vai trị diệt khuẩn
● Tồn tại của q trình thực bào
− 1 số vi khuẩn không bị têu diệt trong túi thực bào (VD: trực khuẩn lao)
− Trong lúc hốc thực bào đ an g h ìn h th ành , 1 số enzym thủy phân và sản phẩm chuyển hóa bị rị rỉ, gây
tổn thương mơ ở quanh ổ viêm. Do đó, hiệu lực của các kích thích khởi đầu được khuếch đại.
Câu 13: Trình bày về nguồn gốc và chức năng đại thực bào trong viêm
● Nguồn gốc: các bạch cầu đơn nhân sinh ra ở tủy xương.

− Chúng có thể đã xâm nhập vào mơ từ trước, biệt hóa thành các loại mơ bào.
+ Ở gan: TB Kuffer
+ Ở lách, hạch:TB liên võng - mô bào
+ Ở da: TB Langerhans
+ Các mô bào được gọi là những Tb "trinh bạch", chờ đợi để làm nhiệm vụ
− Các bạch cầu đơn nhân cũng có thể được động viên thêm trong viêm. Khi chúng xuất ngoại, vào vùng mơ
ngồi mạch máu, chúng được hoạt hóa và chuyển dạng thành đại thực bào.
− Các tín hiệu gây hoạt hóa đại thực bào:
+ Các cytokin do lympho bào T mẫn cảm chế tết
+ Độc tố vi khuẩn
+ Chất trung gian hóa học
+ Protein của chất mầm ngoại bào (fibronectn)
● Chức năng:
− Thực bào vi khuẩn, dọn dẹp các mảnh vụn mô hoại tử: là chức năng chính
− Xử lý và trình diện kháng nguyên:
+ Sau khi thực bào, các protein ngoại sinh bị cắt thành các peptd và được vận chuyển lên màng TB nhờ
kết hợp với các phân tử MHC lớp II.
+ Phức hợp MHC-KN ngoại lai sẽ hoạt hóa các lympho bào T hỗ trợ
− Chế tết nhiều loại sản phẩm có hoạt tính sinh học:


+ Chất chuyển hóa oxy, protease: gây phá hủy mơ
+ Các cytokin, yếu tố hóa ứng động bạch cầu
+ Các yếu tố phát triển: làm tăng nguyên bào xơ và sợi tạo keo, tăng sinh huyết quản, tham gia vào quá
trình sửa chữa tổn thương
− Là thành phần của viêm hạt, có thể biệt hóa thành các TB bán liên và Tb khổng lồ. Tuy khả năng thực bào
kém nhưng chúng có thể cơ lập và phân giải tác nhân gây bệnh nhờ enzym được chế tết ra.
Câu 14: Nêu các phân loại viêm, cho ví dụ
● Theo tến triển của viêm:
− Viêm cấp:

+ Hiện tượng huyết quản - huyết là chủ yếu: xung huyết, phù, rỉ viêm, xuất ngoại bạch cầu
+ Tiến triển có thể
✔ Thực sự cấp tính, têu biến trong vài giờ
✔ Trở thành mạn tính
✔ Theo nhiều đợt
− Viêm bán cấp:
+ Các hiện tượng TB chiếm ưu thế
+ Hình ảnh điển hình là tổ chức hạt bán cấp gồm có: t ươn g b ào, đ ạ i thực b ào, mô b ào , TB xơ n on
− Viêm mạn:
+ Hiện tượng chủ yếu: quá sản TB và xơ hóa của chất căn bản
+ VD: xơ hóa các vách phế nang trong lao phổi
● Theo các thể giải phẫu bệnh:{10}
− Viêm thanh dịch
+ Dịch tết giống huyết thanh: giàu protein, ít TB
+ Chất dịch này cũng do TB trung biểu mơ lót các khoang tự nhiên (bị viêm) tết ra
+ VD: viêm phúc mạc
− Viêm long
+ Chất dịch giàu protein, chất nhầy và đại thực bào,
+ VD: viêm phế quản phổi
− Viêm tơ huyết
+ Dịch phù viêm giàu fibrinogen, sẽ trùng hợp thành fibrin. Khối fibrin có thể bị mơ hóa, gây tắc/giảm
chức năng cơ quan
+ Thường gặp trong viêm cấ p các khoang tự nhiên (màng phổi, màng tm)
− Viêm mủ
+ Mơ viêm có nhiều BCĐNTT thối hóa, chất hoại tử, sẽ bị hóa lỏng do enzym của bạch cầu thối hóa và
ngấm dịch phù viêm→ mủ
+ Có 3 thể chính
✔ Tích mủ: mủ tích lũy trong các xoang cơ thể
✔ Áp xe: ổ mủ có vách xơ dày bao bọc
✔ Viêm tấy lan rộng: là 1 viêm mủ lan tỏa

− Viêm chảy máu
+ Mô viêm giàu hồng cầu do tổn thương lớp nội mô
+ VD: viêm cầu thận cấp chảy máu
− Viêm huyết khối
+ Viêm vách mạch hoặc nội tâm mạc→ huyết khối chứa vi khuẩn→ viêm tắc mạch
+ VD: viêm tụy cấp
− Viêm màng


+ Biểu mô được che phủ bởi 1 lớp màng gồm fibrin, các TB biểu mô bị bong và TB viêm.
+ VD: viêm thanh quản-hạ họng do bạch hầu
− Viêm giả màng
+ Thường có loét niêm mạc của tạng. Vùng niêm mạc bị loét được che phủ bằng lớp màng gồm fibrin,
chất nhầ y và các TB viêm
+ VD: viêm đại tràng giả màng
− Viêm hoại tử
+ Áp lực cao trong mơ do phù có thể gây huyết khối và tắc mạch, dẫn đến hoại tử
+ Hiện tượng hoại tử phối hợp với thối rữa do vi khuẩn là sự hoại thư
+ VD: viêm ruột thừa hoại thư
− Viêm u hạt
+ Là dạng đặc biệt của viêm mạn. Loại TB chiếm ưu thế là đại thực bào bị hoạt hóa và chuyển dạng
thành TB bán liên.
+ 2 loại u hạt
✔ U hạt dị vật: do phản ứng với dị vật trơ (sạn urat, chỉ khâu)
✔ U hạt miễn dịch: do những tểu phần/ vi sinh vật khó bị têu hủy bởi đại thực bào và miễn dịch
qua trung gian TB (lao, phong...)
Câu 15: Trình bày về rối loạn chuyển hóa mỡ trung tính
● Mỡ trung tính (mỡ tam cấp, mỡ đơn giản, mỡ để dành)
− Gồm glycerid và sterid
− Là mỡ biểu lộ, sinh ra ở những mô riêng biệt (dưới da, mạc treo, trong tuyến vú) dễ nhận biết về mặt đai

thể và vi thể
● Phệ
− Là trạng thái trong đó cơ thể chứa quá nhiều mỡ.
− Người phệ khơng phải hồn tồn lành mạnh:
+ Tỷ lệ tử vong thường cao và hay mắc những bệnh bất thường hơn người khác{nêu}
+ Ở ngoại tâm mạc có thể có nhiều mỡ cản trở hoạt động của tm.
+ Đôi khi các khối mỡ thừa có thể sinh ra u mỡ.
− Bệnh căn:
+ Các yếu tố di truyền và dinh dưỡng (ăn nhiều), cân bằng năng lượng dương tính.
+ Các yếu tố nội tết: cường năng vỏ thượng thận, gây ra hội chứng Cushing
● Hội chứng mỡ - sinh dục
− Là hội chứng gồm phệ cộng với suy sinh dục về măt hình thái và chức năng.
− Suy hình thái dễ nhận biết ở trẻ em đang lớn, vì các cơ quan sinh dục không phát triển. Suy chức năng chỉ
phát hiện được ở người lớn.
− Cơ chế: khơng chỉ có hấp thụ nhiều, têu thụ ít, mà cịn có rối loạn nội tết phức tạp ở tuyến yên, tuyến
giáp, thượng thận, sinh dục...
● Thối hóa mỡ
− Trong TB:
+ Nhiều phủ tạng, gan, tm, thận... (trong suy tm, viêm gan virus, suy dinh dưỡng), khi thối hóa mỡ, nở
to, khối lượng lớn, màu vàng nhạt hay vàng xẫm, có khi loang lổ, chỗ vàng, chỗ trắng
+ Vi thể:
✔ Các TB bình thường khơng có/ có ít mỡ, sẽ chứa những giọt mỡ phân phối rải rác thành từng hốc
nhỏ hay tập trung thành những hốc lớn.
✔ TB thối hóa mỡ thường to, sáng, bào tương có giọt mỡ lớn, đẩy nhân lệch về 1 bên{}
✔ Trong ống thận thối hóa mỡ, thường có trụ niệu mỡ.


− Ngoài TB:
+ Xung quanh ổ áp xe, ổ nhồi máu não, trong viêm phổi, phù phổi mạn, viêm tụy... có thể gặp nhiều giọt
mỡ nằm rải rác trong mơ kẽ: hoặc tự do, hoặc trong các đại thực bào; mà nguồn gốc thường do các TB

nhu mơ thối hóa sinh ra
Câu 16: Trình bày các tổn thương do bệnh đái tháo đường gây ra
● {}Đảo tụy
− Tổn thương thường không liên tục hoặc không đặc trưng, khác biệt ở týp I và týp II:
+ Số lượng và kích thước đảo tụy:
✔ Đôi khi tăng (gặp ở trẻ sơ sinh có mẹ bị mắc ĐTĐ, sự tăng đường huyết máu thai nhi dẫn đến quá
sản đảo tụy)
✔ Thông thường là giảm, điển hình các đảo có thể bị xơ hóa, thối hóa kính, lắng đọng amyloid
+ TB β giảm số lượng và mất hạt
+ Thâm nhiễm bạch cầu vào đảo tụy và vùng xung quan (BC lympho, bạch cầu ái toan)
● Hệ thống vi huyết quản
− Tổn thương màng đáy:
+ Màng đáy dày lên 1 cách lan tỏa và đồng nhất, rõ nhất ở mao mạch da, cơ xương, võng mạc, tểu cầu
thận, tủy thận.
+ Màng đáy tăng collagen typ IV nhưng giảm proteoglycan→ tính thấm mao mạch cao hơn bình thường
● Thận
− Ống thận: lắng đọng glycogen, TB to sáng, chứa hốc, nhiều nhất ở quai Henle
− Cầu thận: xơ gian m ạ ch cầ u thậ n, các ổ xơ thường thối hóa kính.
− Xơ động mạch: chủ yếu là xơ tểu động mạch, nhất là tểu ĐM đến và đi
− Viêm mủ thận, bể thận, hoại tử nhú: hay gặp ở phụ nữ
● Xơ vữa động mạch
− Nguyên nhân: rối loạn chuyển hóa mỡ, dẫn đến tăng tổng hợp cholesterol
− Thường có xu hướng lan tỏa và phát triển nặng dần lên
− Biến chứng: loét, canxi hóa, tắc mạch, gây thiếu máu, phồng mạch, nhồi máu cơ tm, đột quỵ, hoạ i tử chi
dướ i...
● Võng mạc
− Khi soi đáy mắt, thấy những phồng mạch do thoái hóa của mucopolysaccarid làm yếu thành mạch.
● Tổn thương thần kinh
− Có thể xảy ra ở: dây thần kinh ngoại biên, não bộ, tủy sống,
− Thường gặp nhất là bệnh lý thần kinh ngoại biên với tính chất đối xứng 2 bên, ảnh hưởng cả về vận

động và cảm giác của 2 chi dưới
− Tổn thương hay gặp: tổn thương TB Schwann, thối hóa myelin, tổn thương sợi trục
− Ngun nhân:
+ Rối loạn cơ chế chuyển hóa đường; tổn thương vi mạch lan tỏa, ảnh hưởng tới việc nuôi dưỡng các
dây TK ngoại biên.
+ Các nơron dễ tổn thương trong tình trạng nhồi máu não, xuất huyết não, hạ đường huyết hoặc nhiễm
toan ceton
● {}
Câu 17: Trình bày đại thể và biến chứng của xơ vữa động mạch
● Đại thể
− Lớp áo trong dày lên (thành ổ), tích tụ lipid tạo ra các mảng xơ mỡ quan sát rõ từ mặt trong thành mạch:
+ Kích thước: 0,3-1,5cm, có thể tập trung thành các mảng lớn.


+ Màu sắc: lúc đầu trắng xám, sau vàng đục, xẫm đen nếu có chảy máu.
+ Hình dạng: có thể hướng dọc, ngang, thường trịn, hơi dài, có khi nổi cao như hình núi
+ Tính chất: mới hình thành cịn chun chắc, sau cứng xơ; rắn khi bị vơi hóa
+ Mặt trên: bóng khi có nội mơ che phủ, ráp gợn, mất nhẵn khi bị loét
− Mặt cắt mảng xơ mỡ:
+ Mặt ngồi nơng có 1 lớp mơ liên kết xơ, thối hóa kính
+ Phía dưới là các chất xốp vàng nhạt, khô như bột hoặc ướt nhão như vữa
− Tiến triển
+ Loét: mặt ngoài mất nhẵn, phủ huyết khối. Huyết khối long ra gây lt.
+ Vơi hóa: sinh ra những mảng có bờ dày, rắn, khó cắt. Mảng vơi có thể cao lên, hướng dọc theo đường
máu chảy, giống như dãy núi, ở kẽ các dãy núi là các huyết khối
+ Chảy máu: khi các mảng xơ vữa long ra vì chúng được ni dưỡng bằng các huyết quản tân tạo
+ Huyết khối: mảng xơ vữa long gây tổn thương thành ĐM, tạo điều kiện phát sinh huyết khối
− Giữa các mảng xơ vữa, thành ĐM dày và xơ, có khi bị răn rúm theo chiều dọc, do co lại
● Biến chứng
− Hẹp lòng ĐM

+ Gây thiếu máu nếu tuần hồn phụ khơng đầy đủ
+ Thiếu máu kéo dài gây teo đét, giảm sức khỏe, suy nhược.
− Huyết khối
+ Mảng xơ vữa thường có huyết khối do tểu cầu dễ lắng đọng, nguyên nhân:
✔ Nội mô mất nhẵn, loét
✔ Hoại tử xơ mỡ phóng thích ra những chất khuếch tán vào nội mơ làm nội mơ dễ dính
+ Kết quả: nhồi máu, đặc biệt nguy hiểm khi xảy ra ở tm, não, thận, ruột; các chi
− Phồng mạch
+ Nếu lớp áo giữa yếu đi, ĐM sẽ phồng ra ở chỗ yếu
+ Thường hình thoi, ít khi hình túi. Có thể là phồng mạch tách
+ Trong thành túi phồng, cơ của huyết quản xếp thành lớp thất thường
+ Hay gặp ở ĐM chủ (chỗ dưới ĐM thận, trên ĐM chậu) và ĐM khoeo
− Rách:
+ ĐM bị xơ vữa dễ rách, hay gặp ở ĐM não, hay có kèm cao huyết áp
− Tắc mạch:
+ Mảng xơ vữa loét thả vào dòng máu chất vữa mỡ có thể lấp các ĐM quan trọng ở não, tm, dẫn đến
nhũn não, nhồi máu cơ tm
− Vơi hóa
+ Phổ biến ở mảng xơ vữa cũ
+ Làm thành mạch xơ cứng, mất chun
+ Khi long gây loét, huyết khối, phồng mạch
Câu 18: Trình bày vi thể và biến chứng của xơ vữa động mạch
● Vi thể
− Mọi lớp áo đều bị tổn thương nhưng chủ yếu là áo trong:
+ Đầu tên xuất hiện sự lắng đọng của những hạt mỡ ở lớp áo trong, tạo thành các các chấm mỡ <1mm,
liên kết lại→ dải mỡ dài ≥1cm→ mảng xơ vữa
+ Các dải mỡ:
✔ Xâm lấn không đáng kể vào lòng mạch
✔ Gồm các đại thực bào chứa đầy mỡ, TB lympho T và ít lipid ngoại bào
+ Mảng xơ vữa:



✔ Cấu tạo gồm 3 phần chính:
o Các TB: TB cơ trơn, đại thực bào, bạch cầu
o Chất nền ngoại bào: các sợi collagen, sợi chun, proteoglycan
o Mảng lipid nội bào và ngoại bào
✔ Vỏ xơ: gồm các TB cơ trơn, bạch cầu, mô liên kết
✔ Khu vực TB ở bên dưới gồm: các đại thực bào, TB cơ trơn và lympho bào T
✔ Trung tâm là 1 nhân hoại tử, gồm: các chất mỡ phân bố hỗn loạn, các khe chứa tnh thể
cholesterol, các mảnh vụn TB, TB bọt, sợi fibrin, cục máu đông và protein huyết tương khác
✔ Xung quanh vùng tổn thương có sự tăng sinh các huyết quản tân tạo
− Lớp áo giữa: dày, mất cơ trơn, tăng sợi tạo keo, thối hóa kính. Dưới những mảng xơ mỡ lớn, lớp áo giữa
có thể mỏng.
− Lớp áo ngồi: hơi dày và xơ hóa, rải rác gặp 1 số TB lympho, nhất là quanh các mạch nuôi mạch phụ thuộc
vào mảng xơ vữa
● Biến chứng{như câu 14}
Câu 19: Trình bày đặc điểm đại thể của viêm lao
Gồm 2 thể:
● Thể riêng lẻ: tổn thương là các cục có ranh giới rõ rệt
− Hạt lao:
+ Khối trịn, rất nhỏ như đầu đinh ghim
+ Không màu, hoặc trung tâm có 1 đốm vàng (hạt bán kê),
+ Phân bố rải rác trong 1 hoặc 1 số phủ tạng
− Củ kê (củ lao):
+ To hơn hạt lao. Bờ không đều
+ Thường hợp lại thành chùm/ hình hoa hồng
+ Có xu hướng sát nhập thành củ lớn hơn
− Củ sống
+ Bờ thường khúc khuỷu
+ Trung tâm là mô hoại tử vàng nhạt, lổn nhổn như bã đậu

− Củ túi hóa
+ Đã tến triển lâu, có vỏ xơ bao bọc
+ Trung tâm đồng đều, quanh trung tâm là 1 vành rõ và đục
● Thể xâm nhập: tổn thương khuếch tán, ranh giới không rõ rệt, gồm 3 dạng:
− Dạng nhầy: màu trắ n g đụ c, được tạo ra do chất hoại tử lao bị phù
− Dạng xám: hiếm gặp và khá đồng nhất
− Dạng vàng sống:
+ Màu vàng nhạt, gồm những đám đặc, chắc, khá to
+ Là hậu quả của bã đậu hóa dạng nhầy/ dạng xám
+ Có thể tến triển thành nhuyễn hóa
● Hậu quả của sự nhuyễn hóa lao: biến thành mủ lao:
− Nếu tổn thương xảy ra trên niêm mạc/ da sẽ tạo ra 1 áp xe lao, sau khi thoát mủ để lại 1 vết loét. Loét
ngày càng ăn sâu và lan rộng làm cho bờ loét nham nhở, sần sùi, xuất hiện những đường hầm. Nếu tổn
thương kéo dài sẽ tạo ra những lỗ rò
− Nếu tổn thương xảy ra trên nhu mơ, sau khi thốt mủ sẽ hình thành 1 hang lao. Hang lao là hậu quả của:
+ Thoát mủ theo đường dẫn tự nhiên, như phế quản, niệu quản, ống mật
+ Xơ cứng vách làm cho hang lao luôn mở rộng
− Hang lao gặp ở 1 số phủ tạng, nhất là phổi→ dễ lây nhiễm


− Hang lao gồm 3 loại:
+ Hang lao rỉ ướt: bờ nham nhở, vách dày, chứa nhiều chất bã đậu do hoại tử lao đang tến triển
+ Hang lao nang: bờ đều hơn, cịn 1 lớp bã đậu mỏng lót vách hang do thốt mủ cịn sót lại.
+ Hang lao xơ: vách nhẵn nhụi do mủ lao đã thốt hồn tồn, khơng cịn bã đậu, vách là 1 vỏ xơ
− Hang lao thường thông với phế quản nên trên X quang, tổn thương có dạng hình vợt.
− Hang lao có xu hướng tồn tại lâu dài thường có 2 biến chứng:
+ Vỡ hang lao: gây tràn khí màng phổi.
+ Ho ra máu sét đánh: hiếm gặp, thông thường chỉ ho ra ít máu do hồng cầu thốt quản.
Câu 20: Trình bày quá trình hình thành nang lao
Viêm lao cũng trải qua các hiện tượng như viêm nói chung. Tuy nhiên, mỗi hiện tượng đều có những đặc điểm

hình thái học đặc trưng, có thể dựa vào chúng để chẩn đốn bệnh:
● Hiện tượng rỉ viêm hoặc huyết quản- huyết
− Vài giờ sau khi trực khuẩn lao xâm nhập, BCĐNTT thoát quản và tập trung gần vùng có trực khuẩn lao, bắt
đầu thực bào chúng.
− Sau đó, BCĐNTT nhanh chóng được thay thế bằng đại thực bào
− Không phải các trực khuẩn lao đều bị giết bởi đại thực bào, 1 số có thể nhân lên trong đại thực bào, giết
chết đại thực bào
− Những đại thực bào sống sót chuyển dạng thành:
+ TB dạng biểu mơ (hình đa diện hoăc hình thoi, bào tương sáng, nhân hình đế dép)
+ TB nhiều nhân (chưa thành TB khổng lồ)
− Có thể tìm thấy trực khuẩn lao trong dịch rỉ viêm hoặc đại thực bào
● Hiện tượng TB và mô (phản ứng nang)
− Trong vịng 2-3 tuần, hạt lao hình thành, gồm 2 vùng:
+ Vùng trung tâm:
✔ Hoại tử bã đậu
✔ Khơng có huyết quản
✔ 1 số TB khổng lồ Langhans (nhân nhiều xếp theo hình vành khăn hoặc móng ngựa)
+ Vùng ngoại vi:
✔ Các TB dạng biểu mô
✔ Các lympho bào xen lẫn với sợi tạo keo, TB xơ
● Hiện tượng sửa chữa hoặc hủy hoại
− Phản ứng xơ thường diễn ra rất mạnh mẽ, do:
+ Đây là 1 viêm mạn
+ 1 số thành phần cấu trúc của trực khuẩn lao làm khuếch đại hiện tượng xơ hóa
− Có 2 hình thức xơ hóa:
+ Xơ hóa bao vây
✔ Các TB xơ phát triển quanh tổn thương lao, dần bao bọc tổn thương trong 1 vỏ xơ dày
✔ Mô bã đậu khô dần đi, calci lắng đọng làm tổn thương trở nên rắn chắc
✔ Vẫn còn trực khuẩn lao tồn tại (thường gặp ở hạch bạch huyết)
+ Xơ hóa xâm nhập

✔ Mơ xơ khơng những bao vây tổn thương mà cịn chui vào trong chất bã đậu và dần thay thế 1
phần chất này- sẹo hóa
✔ Khó có thể thay thế hồn tồn chất bã đậu bằng mơ xơ. Do vẫn cịn trực khuẩn lao, nên có thể tái
phát những hiện tượng viêm như ban đầu gây hủy hoại mơ rộng hơn, có thể dẫn đến lao tồn thể
Câu 21: Trình bày đại thể vi thể của viêm phong ác tính: phong củ, phong ác tính


● Phong củ
− Đại thể
+ Trên da xuất hiện những nốt nhỏ hình trịn, mặt nhẵn, màu hồng, kích thước từ hạt đậu đến hạt ngơ,
khơng có xu hướng lan rộng
+ Tổn thương khu trú ở mặt, mông, đùi, cẳng tay. Các vùng này mất cảm giác nóng, lạnh và đau.
+ Các dây thần kinh sưng to, dẫn đến rối loạn dinh dưỡng với biểu hiện:
✔ Các móng teo nhỏ, mủn nát.
✔ Da teo, tím tái, bong vảy, rạn nứt, dày trung bì
✔ Bàn chân có thể lt thủng, xương để trơ rồi cụt.
✔ Các xương đầu chi mềm dần, mất vơi, ngắn lại
+ Khơng có tổn thương phủ tạng và hạch bạch huyết.
− Vi thể
+ Da: có nhiều nang hủi rải rác chủ yếu ở chân bì nơng
✔ Nang hủi:
o Thường tách biệt nhau
o Tụ tập quanh huyết quản, các thành phần phụ thuộc da và hủy hoại chúng
o Trung tâm: 1 số TB Langhans, khơng có hoại tử bã đậu
o Ngoại vi: các TB bán liên xen lẫn lympho bào tạo thành 1 vành rõ
+ Các dây thần kinh: phù, xâm nhập viêm, dần dần bị xơ hóa, vơi hóa
+ Hạch bạch huyết: vùng cậ n vỏ phát triển tốt, không thấy trực khuẩn hủi, chứng tỏ miễ n dịch TB phát
triển tốt.
● Phong ác tính
− Đại thể

+ Các tổn thương ở da thâm nhiễm sâu, bờ không rõ, chứa nhiều trực khuẩn hủi, thường kèm theo
viêm mũi do trực khuẩn hủi.
+ 2 loai u hủi:
✔ U hủi dưới trung bì: thường khơng thấy rõ vì nằm rất sâu (trừ khi ở tai), lổn nhổn và cứng như
hạt chì, có thể bị lt
✔ U hủi trong trung bì: rắn, hồn g, kh i cũ có màu đ ồng đỏ ; thường hợp thành đám trịn, bề mặt
da bóng vì rụng lơng
+ Ở mặt, các u hủi thường mọc đối xứng làm mặt đổi dạng giống "mặt sử tử".
+ Các hạch bạch huyết đều sưng to kèm biến chứng thần kinh
− Vi thể
+ Biểu bì: teo đét, có khi chỉ cịn 1-2 hàng TB.
+ Trung bì: các TB bán liên thâm nhiễm dày đặc nhưng không thành nang
+ TB viêm gồm
✔ TB Virchow: là đại thực bào, bào tương có nhiều hốc sáng (dạng bọt) hoặc 1 hốc lớn(dạng nhẫn).
Các hốc chứa mỡ và trực khuẩn họp thành đám
✔ TB Langhans, lympho bào sắp xếp lộn xộn
+ Hầu hết các thành phần phụ thuộc da đều bị phá hủy
+ Hạch bạch huyết: vùng vỏ mất lympho bào, thế vào đó là các mơ bào, đại thực bào chứa nhiều trực
khuẩn. Các tâm mầm nở to, chứng tỏ sự kích thích miễn dịch dịch thể, trong khi miễn dịch TB giảm
sút
Câu 22: So sánh nang lao, nang phong và nang giang mai
● Giống nhau
− Đều là hình ảnh vi thể rất đặc trưng của các bệnh viêm u hạt mạn tính (viêm đặc hiệu)


− Tổn thương dạng viêm hạt với nhiều thành phần TB viêm khác nhau, đều có TB khổng lồ Langhans,
lympho bào.
− Tổn thương dạng nang, gồm vùng trung tâm và vùng ngoại vi, có vỏ xơ bao bọc
− Lympho bào đều nằm ở vùng ngoại vi của nang.
● Khác nhau

− Nguyên nhân gây bệnh khác nhau: trực khuẩn lao, trực khuẩn phong và xoắn khuẩn giang mai
− Vị trí của nang
+ Nang lao: rất nhiều cơ quan: lách, hạch, phổi, ruột, thận...
+ Nang phong: quanh các huyết quản, các thành phần phụ thuộc da (tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang
lông), trong dây thần kinh
+ Nang giang mai: quanh các huyết quản
− Hoại tử ở trung tâm nang:
+ Nang lao có hoại tử bã đậu, nang phong và nang giang mai khơng có
+ Hoại tử ở nang giang mai là hoại tử dở dang, không thuần nhất như hoại tử bã đậu
− Thành phần TB viêm
+ Nang giang mai có nhiều tương bào (tương bào rất hiếm gặp trong nang lao và nang phong)
+ Nang giang mai rất ít thấy TB bán liên (TB này hay gặp trong lao và hủi).
+ TB khổng lồ Langhans ở trung tâm nang trong nang lao và nang phong, nhưng ở vùng ngoại vi trong
nang giang mai
− Nang giang mai có huyết quản trung tâm nang, nang lao và nang phong khơng có.
− (nang giang mai có phản ứng xơ hóa rất mạnh)
− Nang phong chỉ gặp trong phong củ, không gặp ở thể giáp biên hoặc thể ác tính, cịn nang lao và nang
giang mai có thể gặp ở mọi thể bệnh
Câu 23: Trình bày phân loại mô học của U
Phân loại u theo mô học nghĩa là phân loại theo TB nguồn đặc hiệu của từng loại u, gồm nhiều dưới nhóm:
● U biểu mơ
MƠ BÌNH THƯỜNG
U LÀNH
U ÁC
Biểu mơ phủ
Carcinoma
Biểu mơ vảy
U nhú (u nhú ở da)
Ung thư biểu mô vảy
TB đáy

U lồi
Ung thư biểu mô đáy
Biểu mô tuyến
U tuyến
Ung thư biểu mơ tuyến
Ngun bào ni
Chửa trứng lành tính
Ung thư biểu mơ màng đệm
● U liên kết
MƠ BÌNH THƯỜNG
U LÀNH
U ÁC
Mơ liên kết
Sarcoma
Mô xơ
U xơ
Sacôm xơ
Mô mỡ
U mỡ
Sacôm mỡ
Mô cơ trơn
U cơ trơn
Sacrôm cơ trơn
Mô cơ vân
U cơ vân
Sacrôm cơ vân
Mô xương
U xương
Sacrôm xương
Mô sụn

U sụn
Sacrôm sụn
Trung biểu mô
U trung biểu mô lành
U trung biểu mô ác
Trung mô
U trung mô lành
U trung mơ ác
Mơ tạo huyết
Bệnh bạch cầu (Leukemia)
● U ngoại bì phôi


MƠ BÌNH THƯỜNG
Mơ thần kinh đệm
Dây TK ngoại vi
Hạch thần kinh
Bao Schwann
Mơ sắc tố
● U phơi
MƠ BÌNH THƯỜNG
Lá phơi
Phơi
TB mầm

U LÀNH
U thần kinh đệm
U dây TK
U hạch thần kinh
U bao Schwann

Nêvi sắc tố
U LÀNH
U quái lành
U TB phôi

U ÁC
U nguyên bào TK đệm
U dây TK ác
U nguyên bào hạch giao cảm
U bao Schwann ác
U hắc tố ác
U ÁC
U quái ác tính
U nguyên bào thận (u Wilms)
U nguyên bào gan

Câu 24: Trình bày đặc điểm đại thể và tến triển của ung thư
● Đại thể:
− Vị trí:
+ Bất kỳ tạng nào, tuy có tạng hiếm gặp (khí quản, tm, lách)
+ Trong 1 tạng, tần suất cũng khác nhau tùy vị trí
− Hình thái:
+ Ung thư biểu mơ phủ: có 3 hình thái:
✔ Sùi: giống như 1 thảm lông (bàng quang) hoặc có cuống như hoa súp lơ (ung thư dạ dày).
✔ Loét (do hoại tử): thường loét sâu, bờ gồ ghề, khơng đều, lịng chảy máu, lùi sùi
✔ Thâm nhập: làm mất những nếp nhăn/ làm cho nếp nhăn sâu và to hơn. Thường làm cho mơ bị
cứng, rắn, dính với mô xung quanh.
+ Ung thư tạng đặc{xem đại thể ung thư gan}
✔ Khối lớn, trịn/bầu dục
✔ Nhiều cục nhỏ, khơng đều

✔ Hạt nhân (ung thư gan hạt nhân)
✔ Lan tỏa
✔ Nang, với các khoang chứa dịch, mô hoại tử (ung thư buồng trứng)
− Kích thước: rất khác nhau
− Vỏ bọc: ít khi có vỏ nên dễ dính mơ kế cận
− Màu sắc: thường nhiều màu sắc
− Mật độ: nhiều loại mật độ khác nhau, thường chắc nhưng mủn
● Tiến triển:
− Tiền ung thư: tình trạng tổn thương mơ kéo dài có thể (nhưng khơng chắc chắn) trở thành ung thư
− Ung thư tại chỗ
+ Tiến triển khá lâu, khó phát hiện vì khối lượng nhỏ, chưa gây chèn ép mơ, chưa phá vỡ màng đáy
+ Ung thư lan rộng theo 3 cách
✔ Vết dầu loang
✔ Reo hạt
✔ Chia nhánh
− Ung thư vi xâm nhập:
+ Chỉ có 1 lượng nhỏ TB u đã xâm nhập mô đệm
− Ung thư xâm nhập:
+ Khối ung thư phá vỡ màng đáy xâm nhập vào mô đệm, di căn theo nhiều đường đến phát triển ở phủ
tạng mới:


✔ Đường bạch huyết (hay gặp ở ung thư biểu mô): các TB ung thư thâm nhập vào bạch mạch
thành những chùm nhỏ, bong ra rồi đi theo dòng bạch huyết tới các bạch hạch, phát triển, lan
tỏa
✔ Đường huyết quản: các TB ung thư phá vỡ màng đáy TM, xâm nhập vào trong mạch máu, hình
thành những huyết khối, phát triển trong đó, rồi bong ra, đi theo dịng máu
✔ Đường hốc tự nhiên: VD u Krukenberg
+ Đại thể của di căn: nổi lên thành cục trên mặt/ trong sâu của phủ tạng mới, giới hạn rõ rệt, có thể có
hình thái đặc biệt giúp ta nhận ra được phủ tạng gốc (di căn nhỏ như hạt kê ở phổi là di căn của ung

thư dạ dày/ tuyến vú)
+ Vi thể của di căn: các TB có thể mang tính chất của khối ung thư nguyên phát (u Krukenberg) hoặc
khơng
Câu 25: Trình bày đặc điểm vi thể và tến triển của ung thư
● Vi thể:
− Cấu tạo của TB ung thư{thầy Thọ: màng TB}
+ Nhân
✔ Rất không đều nhau
✔ Thường phì đại, kiềm tính, tăng sắc
✔ Bờ khơng đều, có thể chia thành nhiều múi.
✔ Chất nhiễn sắc thơ, hạt nhân rõ, to.
✔ Số lượng NST thay đổi
✔ Nhiều nhân chia khơng điển hình, nhân qi
+ Ngun sinh chất
✔ Ít, tỷ lệ nhân/nguyên sinh chất lớn
✔ Thẫm màu, kiềm tính
✔ Có thể chứa nhiều chất nhầy (ung thư TB nhẫn), hắc tố, chất sừng (ung thư TB vảy sừng hóa)...
− Cấu tạo của mơ ung thư
+ Cơ bản u: các TB ung thư:
✔ Chỉ gợi lại cấu trúc mô bình thường, sắp xếp hỗn độn, mất cực tính.
✔ Rất khác nhau về hình thái, mức độ biệt hóa, TB non chiếm ưu thế.
✔ Nhiều chỗ thối hóa, hoại tử
+ Chất đệm u
✔ Thâm nhập nhiều TB viêm, tăng sinh huyết quản
✔ Có thể lắng đọng chất bất thường (thể cát trong ung thư tuyến giáp týp nhú), dị sản xương sụn
(ung thư đa hình tuyến nước bọt)...
✔ Chất đệm có thể rất mảnh (ung thư biểu mơ nhú) hoặc tăng sinh xơ quá mức (ung thư xơ chai dạ
dày) hoặc khơng có chất đệm (ung thư biểu mơ màng đệm)
● Tiến triển:{như câu 21}
Câu 26: So sánh u lành tính và u ác tính. Cho thí dụ minh họa

● Đại thể
Đặc điểm
U LÀNH
Hình dạng
Trịn hay bầu dục
Kích thước
Thường nhỏ (<10cm), tùy thuộc vào
thời điểm phát hiện
Vỏ bọc
Thường có vỏ bọc rõ
Màu sắc
Thuần nhất, tùy thuộc loại u (u mỡ màu
vàng)

U ÁC
Thường có thùy, múi, hình dạng bất thường
Thường lớn (10-20cm), tùy thời điểm phát
hiện.
Thường khơng có
Loang lổ do hoại tử chảy máu


Mật độ
Có thể mềm hoăc rắn chắc
Thường mủn nát
Chất chứa
Có thể thấy dịch lỗng, dịch nhầy hay máu...

Khơng
Di động khi sờ

nắn
● Vi thể
Đặc điểm
U LÀNH
U ÁC
Quá sản TB
Là đặc điểm không thể thiếu ở cả u lành và u ác
Biệt hóa TB và Giống mơ sinh ra u
Có thể biệt hóa ở các mức độ: tốt, vừa, hoặc

kém
Dị sản
Ít gặp (dị sản xương, sụn trong u tuyến Hay gặp (dị sản vảy trong ung thư dạ dày)
nước bọt đa hình)
Loạn sản
Có thể gặp ở cả u lành và u ác (nhẹ vừa và nặng)
Cực tính TB
Cịn cực tính
Mất cực tính
Nhân TB
Nhỏ, đều nhau, giống TB lành
Nhân không đều, lớn, tăng sắc, có thể có nhân
chia khơng điển hình, nhân qi
Bào tương
Rõ, tỷ lệ nhân/bào tương cân đối
Ít, tỷ lê nhân/bào tương tăng cao, có thể chứa
nhiều chất nhầy, hắc tố, chất sừng...
Hoại tử
Hiếm
Phổ biến

● Tiến triển
Đặc điểm
U LÀNH
U ÁC
Tại chỗ
Phát triển chậm, khi kích thước lớn gây Phát triển nhanh, chia nhiều nhánh chui vào
chèn ép mô xung quanh, hiếm khi thành mơ lành
ác tính.
Phát triển hướng ra ngồi
Phát triển hướng vào trong
Tồn thân
Khơng di căn
Di căn đi xa theo đường bạch huyết, đường
máu hoặc hốc tự nhiên
Thường xuyên gây chết người
Khơng gây chết người trừ khi ở vị trí
Gây chết
quan trọng như não
người
Tái phát
Cắt bỏ triệt để sẽ hết
Dễ tái phát kể cả tại chỗ và các cơ quan khác
Câu 27: Các phương pháp phát hiện ung thư
● Chẩn đoán lâm sàng
− Căn cứ vào các dấu hiệu bất thường (đau, nổi u, trở ngại vận động, hạch sưng to, sốt kéo dài, gầy ốm...),
hội chứng cận u. Tuy nhiên khi có các dấu hiệu này thì thường đã muộn.
− Cần khám định kỳ các đối tượng có nguy cơ cao. (VD: những người trên 45 tuổi hút hơn 20 điếu thuốc lá
trong 1 ngày...)
● Chẩn đoán TB học
− Có 2 phương pháp

+ Phiến đồ cho những TB bong rụng với phủ tạng mở (VD: ung thư phổi: bệnh nhân khạc đờm buổi
sáng để làm phiến đồ, ung thư cổ tử cung: lấy dịch âm đạo làm phiến đồ)
+ Lấy TB và mô bằng kim nhỏ cho những u kín
− Ưu điểm: nhanh, rẻ, đơn giản, dễ áp dụng, chính xác, hiệu quả
● Chẩn đốn giải phẫu bệnh
− Có giá trị quyết định.
− Cần làm sinh thiết đúng chỗ, nhiều vùng. (VD: cổ tử cung cần khoét chóp, cắt têu bản hàng loạt)
− Để tên lượng đúng đắn, cần phối hợp nghiên cứu các giai đoạn lâm sàng, phân độ mô học


− Khi nhuộm thơng thường khơng thể chẩn đốn được týp ung thư, hoặc khi cần chia nhỏ thành các dưới
týp để điều trị tốt hơn thì phải dùng đến phương pháp nhuộm hóa mơ miễn dịch
● Chẩn đốn miễn dịch học
− 1 số loại ung thư sâu khó phát hiện đã có các kháng nguyên đặc hiệu (kháng nguyên ung thư biểu mơ bào
thai) có thể được phát hiện chúng (trong huyết thanh hoặc TB ung thư lấy bằng sinh thiết hoặc TB bong
rụng) bằng kháng thể đơn dòng.
− VD: kỹ thuật Wide-Gemzell tìm hormon rau thai để chẩn đốn các u ngun bào ni
● Chẩn đốn vật lý học
− Chẩn đoán huỳnh quang hàng loạt
− Chẩn đoán X quang
− Siêu âm
− Nội soi
− Chụp nhiệt: chẩn đoán ung thư vú
− Ghi hình phóng xạ (VD: dùng I131 để phát hiện ung thư tuyến giáp)
− Các phương pháp chụp cắt lớp, cộng hưởng từ có thể phát hiện những u nhỏ đường kính dưới 1cm
Câu 28: Nêu tên các nhóm hóa chất sinh u và cơ chế sinh u do hóa chất
● Các nhóm hóa chất sinh u:
− Các chất sinh ung tác động trưc tếp
+ Các tác nhân alkyl hóa:
+ Các tác nhân axyl hóa

− Các chất sinh ung tác động gián tếp
+ Các chất hydrocarbon thơm đa vòng và dị vòng
+ Các amin thơm, amide
+ Các phẩm nhuộm azo
+ Các nitrosamine: được tổng hợp bởi các vi khuẩn đường ruột
+ Các sản phẩm từ các cây tự nhiên và từ các loại vi khuẩn
✔ Aflatoxin, tết ra từ nấm
✔ 1 số amin có trong thức ăn lên men
+ Các chất khác
✔ Chế phẩm công nhiệp: than đá, nhựa đường, amiang...
✔ Thuốc trừ sâu, diệt nấm...
● Cơ chế sinh u do hóa chất: tác nhân hóa chất sinh ung tác động qua 2 giai đoạn:
− Giai đoạn khởi phát:
+ Hoạt hóa tác nhân sinh ung:
✔ Nhóm chất sinh ung tác động gián tếp phải được hoạt hóa chuyển hóa→ tác nhân hoạt động.
✔ Nhóm chất sinh ung tác động trực tếp khơng cần biến đổi qua chuyển hóa
+ Gây đột biến:
✔ Hầu hết tác nhân sinh ung là chất ưa điện tử nên chúng có khả năng phản ứng với chất giàu điện
tử như DNA, RNA và protein, làm biến đổi cấu trúc của chúng{}
✔ Biến đổi ở RNA hoặc protein sẽ không được nhân lên cùng phân bào
✔ Chỉ có biến đổi ở DNA mới có khả năng dẫn tới ung thư
+ Vượt qua cơ chế tự bảo vệ của cơ thể:
✔ Các đột biến hầu hết được tự sửa chữa, nếu sửa chữa không được, TB đột biến phải chết theo
chương trình.
✔ Nếu đột biến xảy ra ở TB đã biệt hóa giai đoạn cuối thì chúng sẽ được loại bỏ một cách sinh lý,
không sinh u.


✔ Chỉ khi các cơ chế bảo vệ trên thất bại, và đột biến xảy ra ở TB kém biệt hóa thì mới có khả năng
sinh u

− Giai đoạn xúc tác:
+ TB u sẽ hình thành sau 1 thời gian khi các TB đã được khởi phát chịu tác động của 1 số yếu tố xúc tác.
Các TB này có khả năng nhân lên và trở thành dòng TB u
+ Yếu tố xúc tác không phải là chất sinh u. Tuy nhiên có 1 số chất hóa học có cả 2 khả năng khởi phát và
xúc tác (yếu tố tạo u hồn tồn)
Câu 29: Nêu tên các nhóm virus sinh u và cơ chế sinh u do virus
● Các nhóm virus sinh ung
− Các virus sinh ung loại DNA
+ HPV: gây u nhú, ung thư biểu mô vảy cổ tử cung
+ EBV: u lympho Burkitt, bệnh Hodgkin, ung thư biểu mơ vịm mũi họng
+ HBV: ung thư gan
+ Herpes virus 8: gây bệnh sarcoma Kaposi (u TB trung mô hoặc nội mô)
− Các virus sinh ung loại RNA
+ HTLV: gây bệnh bạch cầu TB T và u lympho
+ HIV gián tếp gây ung thư
+ HCV: ung thư gan
● Cơ chế sinh u do virus
− Đầu tên, tểu phần virus bám lên bề mặt TB chủ, xuyên qua màng vào trong TB, và cởi bỏ lớp vỏ, giải
phóng bộ gen của virus (DNA hoăc RNA)
− Tiếp theo, có 2 khả năng xảy ra:
+ TB chủ cho phép virus nhân lên trong TB. Khi lượng virus đủ lớn, các TB vỡ ra, giải phóng một lượng
lớn các virus mới và các TB này sẽ chết, không thể trực tếp sinh ra u. Nhưng bằng cách này, virus có
thể gián tếp sinh ra u:
✔ Virus ức chế hệ miễn dich của túc chủ, tạo điều kiện cho ung thư phát sinh {(VD: HIV)
✔ Virus gây ra 1 phản ứng viêm, dẫn đến hiện tượng tái tạo hoặc tăng sinh TB mạnh mẽ
+ 1 số ít TB khơng cho phép virus nhân lên trong TB nhưng chúng lại tếp nhận 1 đoạn gen của virus vào
bộ gen của mình, trở thành TB chuyển dạng.
✔ Các virus DNA có thể tích hợp đoạn gen của mình vào bộ gen của TB chủ ngay, cịn các virus RNA
cần phải thực hiện việc sao chép ngược từ RNA thành DNA
✔ Nếu các TB chuyển dạng được phép phân chia (do hệ thống kiểm soát của cơ thể không sửa chữa

được, hoặc không bắt các TB này chết đi, hoặc hệ miễn dịch không têu diệt được chúng), sẽ tạo
thành dòng TB u
✔ Cơ chế sinh u:
o Virus lồng ghép hệ gen của nó vào gần vị trí tền gen ung thư và hoạt hóa chúng
o Virus mang gen ung thư trong bộ gen của nó vào bộ gen của vật chủ
o 1 số sản phẩm gen virus có khả năng gây bất hoạt trực tếp chức năng bình thường của gen áp
chế u (như gen Rb, p53): VD: protein E6 và E7 của virus HPV
Câu 30: Nêu các phương pháp phát hiện ung thư phổi
● Chẩn đoán lâm sàng
− Các triệu chứng thường không đặc hiệu và xuất hiện muộn, được phân thành 3 nhóm:
+ Triệu chứng hơ hấp:
✔ Ho, ho ra máu, khó thở, đau ngực liên tục
✔ Chèn ép trung thất: khó nuốt, nói khàn, liệt dây thanh âm, ho bò


+ Triệu chứng toàn thân
✔ 8 triệu chứng phổ biến: mệt mỏi, sức khoẻ giảm sút, khó thở, chán ăn, ho, khó ngủ, đau ngực, lo
lắng.
✔ Chèn ép tĩnh mạch chủ trên: TM cổ và tay nổi, phù mặt, cổ, tay và phần trên ngực, lưng
✔ Tổn thương thần kinh giao cảm cổ: sụp cơ nâng mi trên, đồng tử co, đỏ bừng mặt, đau nửa đầu
+ Triệu chứng di căn
✔ Di căn: hạch rốn phổi→ hạch trung thất→ hạch dưới cổ→ hạch nách.
✔ Di căn tới trung thất có thể gây ra suy hơ hấp cấp tính nặng hoặc suy tm.
✔ Di căn xa tới gan, thận, xương, thượng thận, và não
● Chẩn đốn hình ảnh
− Giá trị : phát hiện vị trí, số lượng, kích thước u, mức độ xâm lấn, di căn
− Gồm: XQ phổi thường, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ, chụp nhấp nháy, siêu âm.
● Chẩn đốn nội soi
− Có 2 loại:
+ Soi phế quản ống cứng: nay ít dùng

+ Soi phế quản ống mềm: quan sát tới thế hệ phân chia thứ 8 của cây phế quản.
● Chẩn đoán TB học
− Cùng với chẩn đốn mơ bệnh học là têu chuẩn vàng. Gồm:
+ Chẩn đoán TB học bong:
✔ Chẩn đoán TB học đờm
✔ Chải phế quản
✔ Rửa phế quản
+ Chẩn đoán TB học chọc hút kim nhỏ:
✔ Chọc hút xuyên thành ngực
✔ Chọc hút xun vách phế quản
● Chẩn đốn mơ bệnh học
− Là chẩn đốn cuối cùng, có độ nhậy, độ đặc hiệu cao nhất.
− Chẩn đốn mơ bệnh học trước phẫu thuật
+ Sinh thiết phổi khoan
+ Sinh thiết phổi cắt
+ Sinh thiết phổi mở
+ Sinh thiết qua nội soi phế quản ống mềm
✔ Sinh thiết xuyên thành phế quản mù
✔ Sinh thiết xuyên thành phế quản vùng mô u
− Sinh thiết sau phẫu thuật
+ Thực hiện trên các bệnh phẩm cắt bỏ mô u.
+ Ưu điểm: lấy trúng, lấy đủ, lấy được nhiều vùng của khối u
● Chẩn đoán miễn dịch học: phát hiện chất chỉ điểm u trong máu
Câu 31: Trình bày đặc điểm vi thể của ung thư biểu mô TB nhỏ, ung thư biểu mô TB lớn của phế quản
● Ung thư biểu mô TB nhỏ
− Là một u biểu mơ ác tính khơng biệt hóa với đặc điểm đặc trưng là các TB u nhỏ, mất tính kết dính,
thường rời rạc.
− Mơ ung thư:
+ Hoại tử mạnh, ít lympho bào phản ứng. Ở vùng hoại tử, các vách mạch có nhiều khối ưa base, do
nhiều acid nucleic lắng đọng lên

+ TB u liên kết lỏng lẻo, có thể xếp quanh huyết quản tạo hình giả hoa hồng.


− TB ung thư:
+ Bào tương TB: chỉ có một riềm bào tương mỏng, ưa b az ơ, khó nhận thấy làm cho ranh giới giữa các
TB rất khó nhận. Các TB u kh á đề u nhau, nhìn chung kích thước lớn hơn 1 và bé hơn 3 lymphơ bào
nhỏ cộng lại.
+ Nhân TB: tròn hay bầu dục, chất nhiễm sắc mịn, hạ t nhân không rõ. Chỉ số nhân chia thường cao
− Việc chia độ là khơng thích hợp vì mọi ung thư biểu mơ TB nhỏ đều là độ cao.
− Biến thể:
+ Ung thư biểu mô TB nhỏ tổ hợp
● Ung thư biểu mô TB lớn
− Là 1 u biểu mơ ác tính khơng biệt hố khơng có các đặc điểm TB học của ung thư TB nhỏ và sự biệt hố
tuyến hoặc vẩy.
− Điển hình các TB có nhân to, hạt nhân nổi rõ và một lượng bào tương vừa phải, thường rìa TB xác định rõ
− Các u dạng đặc thường có cấu trúc đồng dạng, các u có cấu trúc lỏng lẻo hơn, thường có tính đa hình thái
hơn
Câu 32: Trình bày đặc điểm vi thể của ung thư biểu mô vảy, ung thư biểu mô tuyến của phế quản
● Ung thư biểu mô tuyến: là 1 u biểu mơ ác tính có sự biệt hoá tuyến hay sinh chất nhầy do TB u
− TB ung thư
+ Hình dạng: trụ, khối vng lớn, bầu dục, tròn, đa diện
+ Bào tương: vừa phải, ưa bazơ, sáng, có các khơng bào (chứa nhầy).
+ Nhân TB: hình tròn/ bầu dục, nằm lệch về một bên (ở TB trụ cao thường nằm ở đáy). Hạt nhân rõ, to,
đơn độ c, giữa nhân
− Các thứ typ:
+ Chùm nang: cấu trúc chiếm ưu thế là nang tuyến và ống được cấu tạo bởi các TB chế nhầy{}
+ Nhú: có 2 typ:
✔ Typ gồm các TB khối/ trụ thấp thay thế các TB lót phế nang
✔ Typ gồm các TB khối/ trụ thấp phát triển bằng trục xơ mạch riêng, xâm lấn nhu mô phổi
+ Tiểu phế quản phế nang: các TB u hình trụ phát triển trên các vách phế nang có trước, gồm 3 loại:

khơng chế nhầy, chế nhầy và hỗn hợp.
+ Đặc có chất nhầy: khơng có các túi tuyến, ống nhỏ và nhú, nhưng thường xuyên có TB u chứa chất
nhầy
+ Hỗn hợp
● Ung thư biểu mô TB vảy:
− Là 1 u biểu mơ ác tính cho thấy sự sừng hoá và/ hoặc các cầu nối gian bào. Sự hiện diện 1 lượng nhỏ chất
nhầy nội bào không loại trừ được ung thư này
− Hầu hết phát sinh từ các phế quản lớn.
− Mô ung thư
+ Các TB u đa số gợi TB vảy bình thường (hình đa diện, lát tầng), thường tạo thành đám, hầu như đều có
hoại tử, nhiều chỗ hoại tử tạo thành các nang.
+ Mơ đệm xâm nhập lympho, xơ hóa
− TB ung thư
+ Bào tương: đặc, ưa axit. Độ biệt hóa càng cao, bào tương càng rộng, ranh giới TB càng rõ, có cầu nối
gian bào, mức độ ưa axit càng tăng, có các hạt trai sừng
+ Nhân: thường nằm giữa TB và tăng sắc, đa hình thái, nhiều nhân quái, nhân khổng lồ, nhiều múi. U
càng biệt hóa thì hình răng cưa của màng nhân càng khơng rõ, hạt nhân khó thấy.
− Có 3 mức độ biệt hố
+ Biệt hóa rõ: hình ảnh lát tầng và cầu nối gian bào rõ, có các cầu sừng


+ Kém biệt hố: hiện tượng sừng hóa và cầu nối gian bào chỉ thấy ở từng ổ nhỏ
+ Biệt hố vừa: trung gian giữa 2 loại trên
Câu 33: Mơ tả tổn thương cơ bản của phế quản và phế nang{}
● Các tổn thương cơ bản của phế quản{7}
− Tăng tết:
+ Nguyên nhân: các kích thích đường thở (nhiễm khuẩn, nhiễm lạnh, dị nguyên, hơi độc),
+ Biểu hiện: các TB biểu mô to ra, sáng, chế tết mạnh. Các lông hoạt động yếu. Lớp đệm sung huyết,
phù. Các tuyến phế quản xuất tết mạnh.
− Dịch rỉ viêm: hiện tượng tăng tiết khi có nhiều bạch cầu đi kèm sẽ sinh nhầy mủ, biểu mô bong, dịch rỉ

viêm, tơ huyết nhầy, bạch cầu tràn vào lòng phế quản.
− Quá sản và phì đại: gặp ở cả biểu mơ phủ, tuyến, sụn, cơ trơn và sợi chun, thường đi đôi với nhau
− Teo: hay gặp ở biểu mơ phủ và tuyến, ít gặp ở sụn. Có thể đi cùng với quá sản và phì đại, hay gặp ở những
tổn thương kéo dài.
− Dị sản: dị sản vảy ở biểu mô phủ và biểu mơ tuyến trong viêm phế quản mạn tính, dị sản xương từ sụn ở
người già
− Xơ hoá: là hậu quả của các tổn thương viêm mạn tính, gây nên những biến đổi sâu sắc, không hồi phục:
+ Hẹp phế quản
+ Giãn phế quản
− U phế quản
● Các tổn thương cơ bản của phế nang
− Biến hình đại thực bào, hợp bào, TB bán liên{}
− Teo và biến: dẫn đến khí phế thũng.
− Dị sản: biến thành các TB hình khối.
− Viêm phế nang (hay gặp nhất, cơ chế: phản ứng huyết quản huyết ở vách phế nang)
+ Viêm phế nang phù (nước): nước phù rất ít tơ huyết và TB, nhiều bọt khơng khí. Gặp trong giai đoạn
đầu của viêm phổi.
+ Viêm phế nang long (bong)/ viêm phế nang đại thực bào: lịng phế nang có nhiều TB bụi (là các đại
thực bào do phế bào II biến hình), BCĐNTT, bắt đầu có thanh tơ huyết.
+ Viêm phế nang chảy máu: lòng phế nang chứa nhiều hồng cầu, đã hay đang thoái hoá. Gặp trong:
cúm, viêm phổi....
+ Viêm phế nang thanh tơ huyết: nước phù có những sợi tơ huyết nhỏ làm thành một mạng lưới thưa
thớt quây lấy ít TB. Gặp trong tổn thương rỉ ướt của lao phổi hoặc phổi thấp.
+ Viêm phế nang tơ huyết: nước phù chứa đầy tơ huyết, lấp đầy hốc phế nang, tạo nên một khuôn tơ
huyết. Gặp trong viêm phổi giai đoạn gan hóa đỏ
+ Viêm phế nang mủ: lịng phế nang có nhiều BCĐNTT thối hố. Các emzym giải phóng ra têu hủy
mạng lưới tơ huyết và vách phế nang→ không nhận rõ vách phế nang
+ Viêm phế nang hoại thư: do vi khuẩn yếm khí gây ra. Chúng xâm nhập qua vết thương hoả khí hoặc
qua đường răng miệng. Tổn thương làm phổi mềm nhũn, có mùi thối. Vi thể: chỉ còn các mảnh vụn
TB xen kẽ nhiều vi khuẩn kỵ khí.

− Tiến triển của các viêm phế nang
+ Viêm thối triển và têu biến
+ Mơ hố
+ Xơ hố
+ Đục kht nhu mơ phổi
Câu 34: Trình bày đặc điểm đại thể và vi thể, liên hệ lâm sàng của viêm phế quản - phổi


● Định nghĩa
− Là một bệnh viêm cấp tính của phổi có các đặc điểm:
+ Tổn thương khu trú thành từng ổ
+ Có cả viêm phế quản lẫn tổn thương nhu mô phổi.
+ Tổn thương không đồng đều về không gian và thời gian.
− Phân loại cổ điển có 2 loại:
● Viêm phế quản- phổi ổ rải rác
− Đại thể:
+ {}Hai phổi sưng, sung huyết, mặt ngồi lồi lõm khơng đều.
+ Mặt cắt thấy rõ tính chất khơng đều:
✔ Rải rác cả 2 phổi có những ổ viêm to nhỏ thất thường
✔ Màu sắc loang lổ, khác nhau giữa các ổ và trong từng ổ
+ Các ổ viêm có ranh giới rõ, hình nón cụt, đỉnh hướng về rốn phổi. Ấn chảy nước đục như mủ lẫn máu,
cắt bỏ vào nước chìm.
− Vi thể:
+ {}Tổn thương điển hình là hạt quanh phế quản Charcot- Rindfleisch:
✔ Giữa hạt viêm là một phế quản bị viêm mủ
✔ Xung quanh là nhiều hình thái viêm phế nang khác nhau, càng gần phế quản càng nặng{}
+ Trên thực tế, viêm phế quản có thể thấy nhiều hình thái: viêm long, viêm chảy máu, viêm tắc
● Viêm phế quản - phổi giả thuỳ
− Hay gặp ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi
− Đại thể:

+ Mặt ngồi màng phổi màu đỏ tím/ đỏ lừ như cục tết.
+ Mặt cắt sưng phù, loang lổ, quan sát kỹ mới thấy các ổ viêm sẫm màu dày đặc, tạo thành những khối
viêm lớn. Bóp vùng tổn thương dễ mủn nát
− Vi thể:
+ Hầu như không gặp hạt quanh phế quản{}
+ Tổn thương không đồng đều:
✔ Viêm phế quản: biểu mô phủ bị tổn thương ở những mức độ khác nhau. Lòng chứa dịch rỉ viêm
chủ yếu là chất nhầy tơ huyết, nhiều TB mủ, hồng cầu, đại thực bào. Vách phù, sung huyết, xâm
nhập viêm.
✔ Viêm phế nang: nặng và đa dạng hơn, khơng theo trình tự như hạt quanh phế quản, gồm các
dạng: nước, long, chảy máu, mủ, sùi, nổi bật là dạng mủ và chảy máu.
● Liên hệ lâm sàng
− Triệu chứng không khác nhau rõ rệt giữa các thể bệnh, phụ thuộc vào cơ địa và vi khuẩn gây bệnh.
− Những triệu chứng ban đầu giống viêm phế quản cấp.
− Khi bệnh tến triển, triệu chứng nặng hơn: sốt cao, rét run, thở nhanh và khó thở, mạch nhanh, tím tái,
đờ m có bọt lẫn máu, mủ.
− Khác với viêm phổi, diện đông đặc không đủ to để làm tăng rung thanh và gõ đục, nhưng gây ran nổ nhỏ
hạt, đồng thời tạo thành những bóng mờ rải rác hai phế trường.
− 2 nhóm bệnh khơng điển hình về lâm sàng:
+ Triệu chứng nghèo nàn, lặng lẽ ở những cơ địa yếu sẵn/ bệnh mạn tính. Tổn thương phổi có thể rất
nặng nề, trong khi khơng có triệu chứng đặc biệt.
+ Triệu chứng ồn ào quá mức, diễn biến rất cấp tính, thường nguỵ trang một tổn thương của màng não,
não. Xảy ra do vi khuẩn độc tính cao (tụ cầu)
+ Chụp Xquang phổi sẽ hạn chế sai lầm.


×