Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đánh giá sar trên tế bào sinh dục đàn ông do sóng điện thoại di động bằng phần mềm xfdtd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
---------------o0o---------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐÁNH GIÁ SAR TRÊN TẾ BÀO SINH DỤC
ĐÀN ƠNG DO SĨNG ĐIỆN THOẠI DI
ĐỘNG BẰNG PHẦN MỀM XFDTD

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên
SVTH: Ks. Vũ Tuấn Anh
MSSV: 01408359

TP HCM, Tháng 7/ 2010
i


LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÌNH UYÊN
TS. ĐỖ HỒNG TUẤN
(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1:
(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2:


(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, NGÀY…..THÁNG……NĂM 2010

ii


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

---------------Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Vũ Tuấn Anh

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 27-01-1983

Nơi sinh: TP. HCM

Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Khoá (Năm trúng tuyển): 2008
MSHV : 01408359

1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá SAR trên tế bào sinh dục đàn ông do Điện thoại di động bằng phần
mềm XFDTD
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:





Tìm hiểu mơ hình ăn ten điện thoại di động
Tìm hiểu cơ chế hấp thu năng lượng sóng điện từ vào tế bào và giá trị SAR
Thiết kế ănten và mô phỏng kết quả với phần mềm XFDTD
Đánh giá phân bố SAR trên tế bào sinh dục và giải pháp hạn chế SAR đưa ra.

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: tháng 3 năm 2009
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25-06-2010
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐÌNH UYÊN

TS. ĐỖ HỒNG TUẦN
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

iii



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Bách Khoa nói chung và
Khoa Điện Điện Tử nói riêng đã giúp đỡ em tận tình trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu. Các mơn học đã giúp em có những kiến thức cơ sở làm tiền đề cho
nghiên cứu Luận văn Thạc Sĩ này.
Tiếp theo em xin cám ơn thầy Ts. Nguyễn Đình Uyên, giảng viên khoa Điện
Điện Tử trường Đại Học Quốc Tế Tp. HCM, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em
trong suốt 1năm rưỡi thực hiện đề tài. Những chỉ dạy và bài học của thầy thật quý
báu giúp em định hướng nghiên cứu và thực hiện xuất sắc luận văn.
Kế tiếp em xin cám ơn thầy Ts. Đỗ Hồng Tuấn đã có những lời khuyên và giúp
đỡ quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận văn.
Cuối cùng em xin cám ơn gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong
suốt quá trình nghiên cứu, tiếp thêm cho em sức mạnh và thành công của quá trình
nghiên cứu.
Học viên thực hiện
Vũ Tuấn Anh

iv


TÓM TẮT
Do sự bùng nổ của số lượng người dùng điện thoại gần đây, thường do sự thuận
tiện nên người dùng thường để điện thoại trong túi quần. Trong luận văn này, ănten
điện thoại di động sẽ được đặt xấp xỉ với vị trí túi quần mà người dùng thường đặt.
Với phương pháp sử dụng FDTD (Finite Difference Time Domain) và mơ hình cơ
thể người đàn ơng, phân bố SAR (Specific Absorption Rate) được tính tốn trên tế
bào sinh dục đàn ơng. Thêm vào đó là những cố gắng làm giảm sự hấp thụ SAR
bằng cách sử dụng lưới kim loại bọc xung quanh anten.

v



MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
Trang
Trang bìa.................................................................................................................i
Nhận xét và đánh giá .............................................................................................ii
Nhiệm vụ Luận văn Thạc Sĩ ................................................................................ iii
Lời cảm ơn............................................................................................................iv
Tóm tắt...................................................................................................................v
Mục lục .................................................................................................................vi
Danh mục hình vẽ.................................................................................................ix
Danh mục Bảng ....................................................................................................xi
Danh mục từ viết tắt ............................................................................................xii

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Sóng điện thoại với sức khỏe của con người ......................................................1
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của điện thoại đến sức khỏe của con
người......................................................................................................................2
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của điện thoại đến bộ sinh dục của
con người ............................................................................................................4
1.4. So sánh nghiên cứu bằng phần mềm XFDTD với một số phương pháp nghiên
cứu khác ..............................................................................................................6
Chương 2: TÁC ĐỘNG CƠ CỦA SÓNG SIÊU CAO TẦN VÀ TẾ BÀO SINH
HỌC
2.1 .................................................................................................................... T
ế bào và thần kinh..................................................................................................7
2.1.1 Hiện tượng điện sinh học ..............................................................................9
2.1.2 Sự Ion hóa và khơng Ion hóa ........................................................................9


vi


2.2 .................................................................................................................... Đ
ặc tính điện mơi ...................................................................................................10
2.3 .................................................................................................................... P
hân tán điện tích trong tế bào...............................................................................10
2.4 .................................................................................................................... N
ăng lượng .............................................................................................................11

vii


Chương 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG SINH HỌC
3.1. Sự hấp thụ .........................................................................................................12
3.2. Phép đo liều lượng và SAR. .............................................................................12
3.3. Vấn đề liên quan đến nhiệt ...............................................................................13
3.4. Những ảnh hưởng phi nhiệt, vi nhiệt, và đẳng nhiệt ........................................16
3.5. Tiêu chuẩn phơi nhiễm và bức xạ nguy hiểm...................................................17
3.5.1. Những đòi hỏi và những tiêu chuẩn .........................................................17
3.5.2. Tế bào mơ hình và đo SAR ......................................................................18
3.5.3. Phương pháp tính tốn đánh giá SAR ......................................................20
3.5.4. Phơi nhiễm cơ thể dưới cellphone và trạm phát sóng. .............................21

Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL VÀ ĐỊNH LÝ YEE
4.1. Những phương trình Maxwell ba chiều............................................................23
4.2. Định Lý Yee......................................................................................................25
4.3. Sai phân xác định và khái niệm ........................................................................27
4.4. Những lưới sai phân xác định xen kỹ. ..............................................................32
4.5. Các lưới Đề Các................................................................................................33

4.6. Các lưới hexa ....................................................................................................34
4.7. Các mơ hình 3 chiều lưới Tetradecahedron/ Dual-Tetrahedron .......................36

Chương 5: Finite Difference Time Domain (FDTD) và phần mềm XFDTD
5.1. Phương pháp FDTD..........................................................................................37
5.2. Các loại vật liệu ................................................................................................39
5.3. Trường Xa và trường Gần.................................................................................40
5.4. Các tính tốn trạng thái tĩnh và băng rộng........................................................41
5.5. Những giới hạn bức xạ ở xa..............................................................................42
5.6. Dung lượng tính tốn ........................................................................................42

viii


CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ANTENNA ĐIỆN THOẠI DI DỘNG
6.1. Mô phỏng antenna trong ĐTDĐ.......................................................................44
6.2. Kết quả mô phỏng 1mm....................................................................................49
6.3. Điện áp nguồn và công suất nguồn...................................................................53

ix


CHƯƠNG 7: MƠ HÌNH CƠ THỂ NGƯỜI
7.1. Mơ hình cơ thể con người trong XFDTD .........................................................55
7.2. Tính tốn các thơng số tế bào ứng với tần số 900MHz ....................................59
7.3. Lắp ghép mơ hình anten vào mơ hình cơ thể người. ........................................62
7.4. SPECIFIC ABSORPTION RATE (SAR) trong XFDTD ................................62
CHƯƠNG 8: CÁC KẾT QUẢ MƠ PHỎNG
8.1. Mối liên quan SAR và cơng suất input.............................................................65
8.2. E field, 3D và 2D trường vùng xa của anten ở mức công suất input 209.11mW

...........................................................................................................................67
8.3. Kết quả tính SAR trên tế bào sinh dục với mơ hình anten có input power
209.11mW ...........................................................................................................71
8.4. Kết quả SAR với trường hợp lưới bảo vệ.........................................................72
HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI................................................................................74
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................75

x


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Ảnh hưởng nhiệt độ sau 15 phút dùng điện thoại và bình thường.............2
Hình 1.2: Độ xuyên sâu của sóng điện thoại vào não người theo từng lứa tuổi ........3
Hình 1.3: Các loại ảnh hưởng của điện thoại đến bộ phận sinh dục..........................4
Hình 2.1: Cấu trúc neuron ..........................................................................................8
Hình 4.1: Vị trí của các thành phần vector trường điện và trường từ trong 1cell của
lưới không gian Yee. .................................................................................................26
Hình 4.2: Lượt đồ khơng gian-thời gian của định lý Yee ........................................27
Hình 4.3 a: Lưới xắp xếp khơng theo mơ hình chữ Chi ..........................................32
Hình 4.3 b: Lưới xắp xếp theo mơ hình chữ Chi .....................................................33
Hình 4.4a: Vị trí lưới, khơng lưới kép, vững chắc...................................................35
Hình 4.4b: Vị trí lưới khơng xác định, có lưới kép.................................................35
Hình 4.5: Mơ hình lưới dual-tetrahedron/ tetradecahedron .....................................36
Hình 5.1: Cell Yee với các thành phần trường.........................................................37
Hình 5.2: Quả cầu điện tích được chia lưới trong FDTD ........................................38
Hình 5.3: Hệ thống phối hợp sử dụng trong XFDTD cho vùng xa và hướng sóng tới
trực tiếp .....................................................................................................................41
Hình 6.1: Cấu hình anten nghiên cứu. Các miền đều dùng đơn vị mm ...................45
Hình 6.2: Hệ số phản xạ đường đo được (đường liền) và đường mô phỏng (đường

gạch đứt) là một hàm theo tần số. Vòng tròn chấm trong đồ thị Smith đại diện cho
Lretn = 6dB. ................................................................................................................46
Hình 6.3: Hình bức xạ tại tần số 920MHz với phần đo được (o o o Eθ , x x x E )
và mô phỏng ( —— Eθ , − − − EФ) .......................................................................47

xi


Hình 6.4: Mơ hình thiết kế patch antenna gắn trong với a) 900 và b) 1800 MHz.
Miền bên ngoài là millimeter cịn miền trong phần mềm XFDTD là cell................47
Hình 6.5: Mơ hình antenna 1mm/cell áp dụng trong FDTD....................................48
Hình 6.6: Mơ hình 3D anten 1mm ...........................................................................49
Hình 6.7: Mơ hình bức xạ anten 1mm/cell...............................................................50
Hình 6.8: Mơ hình 3D trường vùng xa.....................................................................51
Hình 6.9: theta= 0, phi= 0 tới phi= 36. Bức xạ cực đại ở góc 0 và 1700 .................51
Hình 6.10: theta= 90, phi= 0 tới phi= 36. Bức xạ cực đại ở góc 0 và 1750 .............52
Hình 6.11: phi= 0, theta= 0 tới theta= 180..............................................................52
Hình 6.12: phi= 90; theta= 0 tới theta= 180.............................................................53
Hình 7.1 : Mơ hình 3D cơ thể đàn ơng và phụ nữ....................................................55
Hình 7.2: Mơ hình một phần cơ thể Đàn ơng...........................................................56
Hình 7.3: Hệ thống sinh dục của mơ hình................................................................57
Hình 7.4: Hệ thống sinh dục của cơ thể con người thật...........................................57
Hình 7.5: Các thơng số tế bào testis .........Anh
 

75
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên



Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 
Hình 8.4: Đồ thị 3D trường vùng xa
Đồ thị bức xạ 2D của trường vùng xa anten:

Hình 8.5: theta= 0, phi= 0 tới phi= 3600. Bức xạ cực đại ở góc 0 và 1700

Hình 8.6: theta= 90, phi= 0 tới phi= 3600. Bức xạ cực đại ở góc 0 và 1750
SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

76
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên


Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 

Hình 8.7: phi= 0, theta= 0 tới theta= 1800

Hình 8.8: phi= 90; theta= 0 tới theta= 1800
8.3. Kết quả tính SAR trên tế bào sinh dục với mơ hình anten có input power
209.11mW
SVTH: Vũ Tuấn Anh
 


77
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên


Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 
Phân bố SAR trên tế bào sinh dục đàn ông ứng với mức công suất 209.11mW như
hình 8.9 sau:

Hình 8.9: Phân bố SAR trên tế bào sinh dục
Các giá trị SAR trên tế bào sinh dục tương ứng với các tế bào màu đỏ. Vị trí max
1g-SAR nằm ở rìa bên trái gần với vị trí anten. Đây là vị trí tế bào sinh dục đạt giá trị
max SAR 0.032W/ kg tính trên 1g cơ thể.
Vị trí Max 10g-SAR nằm ở rìa bên phải xa vị trí ănten nhất. Đây là vị trí có mức
SAR tính trên 10 gam cơ thể đạt giá trị maximum là 0.01728 W/kg.
Từ các giá trị maximum SAR đo được là:
• Max 1g-SAR: 0.032 < 1.6W/kg (theo tiêu chuẩn Mỹ)
• Max 10g-SAR: 0.01728 < 2W/kg (theo tiêu chuẩn Châu Âu)
Tôi nhận thấy rằng các giá trị này là thấp hơn so với ngưỡng tiêu chuẩn của Mỹ và
châu Âu. Để đảm bảo an tồn hơn nữa tơi đã đưa ra biện pháp bọc lưới ĐTDĐ nhằm
giảm thiểu ảnh hưởng của các giá trị SAR này trên tế bào sinh dục.

SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

78

 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên


Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 
8.4. Kết quả SAR với trường hợp lưới bảo vệ
Để có thể làm giảm ảnh hưởng điện thoại di động lên cơ quan sinh dục, tôi sẽ
dùng lưới bảo vệ 3 mặt điện thoại mặt còn lại để trống để nhận và thực hiện cuộc
gọi.
Theo nguyên tắc lồng Faraday, để giảm thiểu ảnh hưởng sóng vơ tuyến thì kích
thước lưới phải nhỏ hơn 1/10 bước sóng. Với tần số 900 MHz, c= 3.108 m/ s thì
λ/10 = 33cm.
Vì vậy trong phần mơ phỏng này, tơi sẽ thiết kế 3 lồng với kích thước 10mm,
5mm và 1mm và đo SAR tương ứng

Hình 8.10: Mơ hình anten lưới bảo vệ
Trường hợp 1: 1g-SAR (SAR tính trên 1g cơ thể) tại mức công suất 209.11W/kg
Tr ường hợp

Max 1g-SAR(W/
kg)

Phần trăm SAR

Khơng lưới

0.032


100%

Lưới 10mm

0.0023

7.19%

Lưới 5mm

0.000695

2.17%

SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

79
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Un


Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 
Lưới 1mm

0.00025


0.78%

Bảng 8.3: Phần trăm giá trị 1g-SAR trong các trường hợp lưới
Trường hợp 2: 10g-SAR (SAR tính trên 10g cơ thể) tại mức cơng suất 209.11W/kg
Trường hợp

Max 10g-SAR(W/
kg)

Phần trăm SAR

Không lưới

0.01728

100%

Lưới 10mm

0.00124

7.18%

Lưới 5mm

0.0004

2.31%


Lưới 1mm

0.0004177

1.03%

Bảng 8.4: Phần trăm giá trị 10g-SAR trong các trường hợp lưới
Kết luận: Ta nhận thấy rằng với trường hợp bọc lưới 10mm thì khả năng giảm
thiểu ảnh hưởng SAR rất đáng kể khoảng 93%. Còn với trường hợp lưới 1mm thì giảm
được tới 99%. Đây rõ ràng là những kết quả khá khả quan và áp dụng trong thực thế rất
khả thi. Việc thiết kế các loại bóp đựng Điện thoại và có lưới kim loại dưới lớp da là có
thể làm được. Tuy nhiên nếu có điều kiện, tơi sẽ thực hiện kiểm tra so sánh với thực tế.

SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

80
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên


Luận văn Thạc Sỹ: Đánh giá SAR trên tế bào sinh
2010 
dục đàn ông do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 

HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI
Vì thời gian có hạn nên những vấn đề thực hiện trong luận văn này cịn nhiều hạn
chế. Vì vậy nếu có điều kiện thêm về thời gian và máy móc, tơi sẽ mở rộng cho Luận
văn này như sau:

• Khảo sát thêm trường hợp anten ở tần số 1900MHz, 450MHz
• Sử dụng nhiều kiểu anten khác nhau của điện thoại như: monopole,
conventional helical, long helical, sleeve dipole….
• Tính tốn SAR trên bộ phận sinh dục người phụ nữ
• So sánh giá trị SAR đo đạc thực tế và các phần mềm về FDTD khác để so
sánh.
• Áp dụng nhiều loại vật liệu khác nhau: vải, da….
• Kiểm tra thực tế ảnh hưởng điện thoại trong khoảng thời gian nhiều năm
nhằm phát hiện ảnh hưởng, tác hại.

SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

81
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên


Luận văn Thạc Sỹ: Tính tốn SAR trên bộ phận sinh
dục đàn ơng do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 

2009 

Tài liệu tham khảo
1.

Outi Kivekäs, Jani Ollikainen, Member, IEEE, Tuukka Lehtiniemi, and Pertti Vainikainen, Member,
IEEE, “Bandwidth, SAR, and Efficiency of Internal Mobile Phone Antennas”, February 2004.


2.

André Vander Vorst, Arye Rosen, Youji Kotsuka, “RF/Microwave Interaction with Biological
Tissues”; Published Online: 21 Feb 2006.

3.

Matthew N. O. Sadiku, Ph.D, “Numerical Techniques in Electromagnetics” ; Press, 3 rd ed., 2000.

4.

Remcom company, “Reference Manual”, XFDTD software 6.3

5.

Remcom company, “User’s guide”, XFDTD software 6.3

6.

Đồn Phú Hun, “Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng”

7.

8.
9.

10.

Uyen D. Nguyen, “Numerical Evaluation of Heating During Magnetic Resonance Imaging”, The
Deparment of Electrical Engineering and Computer Sciences The Catholic University of America

Washington, D.C.20064, năm 2001.
Han, Kim, “Sectional Human Anatomy Correlated with CT and MRI”; 2ed 1995.
Kan P, Simonsen SE, Lyon JL, Kestle JR. “Cellular phone use and brain tumor: a meta-analysis”;
Division of Pediatric Neurosurgery, Department of Neurosurgery, University of Utah, 100 N. Medical
Drive, Salt Lake City, UT 84113-1100, USA; Publishedonline:10July2007.
/>
/>12.

13.

Haarala, Christian; Aalto, Sargo; Hautzel, Hubertus; Julkunen, Laura; Rinne, Juha O.; Laine, Matti;
Krause, Bernd; Hämäläinen, Heikki, “Effects of a 902 MHz mobile phone on cerebral blood flow in
humans: a PET study”; 14 Nov 2003.
/>
14.

Ashok Agarwal, “ Cell phones and male infertility: dissecting the relationship”, Vol 15. No 3. 2007
266-270 Reproductive BioMedicine Online; www.rbmonline.com/Article//2923 on web 25 June 2007.

15.

Artur Wdowiak, Leszek Wdowiak, Henryk Wiktor; “EVALUATION OF THE EFFECT OF USING
MOBILE PHONES ON MALE FERTILITY” Ann Agric Environ Med 2007, 14, 169-172

16.

Falzone, Nadia; Huyser, Carin; Fourie, Francois le Roux; Toivo, Tim; Leszczynski, Dariusz;
Franken, Daniel R.; “In vitro effect of pulsed 900 MHz GSM radiation on mitochondrial membrane
potential and motility of human spermatozoa”; Bioelectromagnetics 29:268-276, 2008. © 2007 WileyLiss, Inc


SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên 

Pag


Luận văn Thạc Sỹ: Tính tốn SAR trên bộ phận sinh
dục đàn ơng do sóng ĐTDĐ bằng phần mềm XFDTD 

2009 

17.

R. J. Aitken, L. E. Bennetts, D. Sawyer, A. M. Wiklendt, B. V. King; “Impact of radio frequency
electromagnetic radiation on DNA integrity in the male germline”, international journal of andrology,
28:171–179(2005).

18.

Sager, M. Forcucci, M. Kristensen, T. Nokia Denmark, Copenhagen, Denmark; “A novel technique
to increase the realized efficiency of a mobile phone antenna placed beside a head-phantom”; Antennas
and Propagation Society International Symposium, 2003. IEEE, 2003, vol. 2.

19.

Collins CM, Smith MB; “Spatial resolution of numerical models of man and calculated specific
absorption rate using the FDTD method: A study at 64 MHz in a magnetic resonance imaging coil”; 14
May 2003


20.

Martinez-Burdalo M.; Martin A.; Pizarro V.; Villar R.; “An efficient FDTD time-domain equivalent
currents method for safety assessment in human exposure to base-station antennas in presence of
obstacles”; 16 March 2006

21.

Jani Ollikainen, Outi Kivekäs, Tuukka Lehtiniemi, và Pertti Vainikainen; “Bandwidth, SAR, and
Efficiency of Internal Mobile Phone Antennas”; IEEE transactions on electromagnetic compatibility,
vol.46, no.1, February 2004

22.

Allen Taflove, Susan C. Hagness; “Computational Electrodynamic: The Finite-Difference TimeDomain Method”, Second Edition, Artech House, Boston London, www.artechhouse.com, ISBN 158053-076-1; 1995.

23.

FCC Guidelines, “Information on human exposure to radio frequency fields from cellular and pcs
radio transmitters”, January1998

24.

Jani Ollikainen, Outi Kivekäs, Anssi Toropainen, and Pertti Vainikainen; “INTERNAL DUALBAND PATCH ANTENNA FOR MOBILE PHONES”, 9-14 April 2000, Helsinki University of
Technology, Institute of Radio Communications, Radio Laboratory.

25.

PhD Michael D. Foegelle; “Antenna Pattern Measurement: Concepts and Techniques”, senior

principal design engineer at ETS-Lindgren (Cedar Park, TX); 2002.

26. ICNIRP Guidelines, “Guidelines for limiting exposure to time-varying electric, magnetic, and
electromagnetic fields (upto300ghz)”, April 1998, Volume74, Number4.

SVTH: Vũ Tuấn Anh
 

GVHD: Ts. Nguyễn Đình Uyên 

Pag


Luận Văn Thạc Sĩ

CBHD: TS. Nguyễn Đình Un

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên

: VŨ TUẤN ANH

Ngày sinh

: 27/01/1983

1. Lý lịch:
Nguyên quán

: Nam Định.


Nơi sinh

: Tp. Hồ Chí Minh

Hộ khẩu thường trú : 90/17 Thành Thái P12 Q10 Tp. HCM
Nơi ở hiện nay

: 90/17 Thành Thái P12 Q10 Tp. HCM.

Dân tộc

: Kinh

Tôn giáo

: Không

Điện thoại

: 098 55 35 140

Email

:

2. Quá trình đào tạo:
Đại học:
Chế độ học


: Chính quy

Thời gian học

: Từ 05/09/2001 đến 06/2007

Nơi học

: Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh

Ngành học

: Điện tử – Viễn thơng

Cao học:
Chế độ học

: Chính quy

Thời gian học

: Từ 05/09/2008 đến nay

Nơi học

: Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngành học

: Kỹ thuật điện tử


3. Q trình công tác:
Thời gian công tác : Từ 15/10/2008 đến nay
Chức vụ

: Giảng Viên Khoa CNTT

Đơn vị công tác

: Trường Cao Đẳng Kinh Tế-Công Nghệ TP.HCM

HVTH: Vũ Tuấn Anh

MSHV:01408359



×