Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển kcn ba chiêng cho tỉnh chămpasac (lào) (đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 128 trang )

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  

SOUVANNADY Kaithong

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
PHÁT TRIỂN KCN BACHIÊNG CHO
TỈNH CHĂMPASẮC (LÀO)
( ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020)
Chuyên Ngành: Quản Lý Mơi Trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CƠNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

ĐỌC LẬP - TƯ DO – HANH PHÚC

Nhiệm Vụ Luận Văn Thạc Sĩ
Họ và tên:

SOUVANNADY Kaithong Gới Tính: Nam


Ngày, tháng, năm sinh:

08/10/1978

Nơi Sinh: Lào

Chuyên Ngành:

Quản lý môi trơừng

MSHV : 02608901

I. Tên đề tài: Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển khu công nghiệp
Bachiêng cho tỉnh Chămpasắc (Lào) ( Đến năm 2015 và định hơứng đến năm 2020 ).
II. Nhiệm Vụ Luận Văn
Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển khu công nghiệp
Bachiêng cho tỉnh Chămpasắc ( Đến năm 2015 và định hơứng đến năm 2020 ).
1. Đánh giá hiện trạng mơi trường của tỉnh nói chung và hiện trạng mơi trường
khu cơng nghiệp Bachiêng nói riêng.
2. Dự báo tải lượng của chất ô nhiễm sẽ sinh ra khi khu công nghiệp Bachiêng
vào hoạt động trong năm 2020.
3. Nguyên cứu xây dựng các kế hoạch khả thi, phù hợp với điều kiện của tỉnh
để BVMT khi khu công trong từng giai đoạn và định hướng đến năm 2020.
III. Ngày giao nhiêm vụ:…………………………………………………………
IV. Ngày hoàn thành nhiêm vụ:…………………………………………………
V. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lê Hồng Nghiêm
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

BỘ MƠN QUẢN LÝ NGÀNH


Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được hôi đông chuyên ngành thông qua.
Tp. HCM, ngày…….., tháng,…….năm 2010
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


Lời Cảm Ơn
Luận văn này là kết quả của sự nổ lực cố gắng của em dưới sự chỉ bảo hướng
dẫn của Quy thầy cô trong suất thới gian em được học tại trường ĐHBK, Tp Hồ Chi
Minh.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy: Ts. Lê Hoàng Nghiêm đã tận tình
hướng dẫn phương pháp tiếp cận các luận cứ nguyên cứu khoa học, trường đạt những
kiến thức, kinh nghiệm quy bác trong suất quá trình thực hiện khố tốt nghiệp.
Chân viện của khoa mơi trường thuộc trường ĐHBK, Tp Hồ Chi Minh đã giảng
dạy và truyền đạt đủ các kiện thực chuyên ngành cho em trong suất 5 năm học và 2
năm học cao học, nhằm giúp em từng bước hồn thành thiện năng lực chun mơn để
phụng sự tổ quốc.
Cảm ơn gia đình, cũng tất cả các bạn bè lớp cao học quản lý môi trường 2008
đã động viện gôp ý và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho minh hoàn thành thiện tốt cuốn
luận văn này.

Cảm ơn tất cả


ABSTRACT
Environmental pollution in Bachieng industrial zone is controlled by pollution
level from companies. There fore in order to control environmental pollution, it is
necessary to consider that one according to the point of view: it is not only a polluter
but also a polluted object which must be protected on environmental aspect. The

planning and decision making process on environmental protection for industrial zone
should be concerned with two stage: consisted of present stage and future stage. There
are not only following feasibility and flexibility but ensuring basic regulation: Stable
development.
In order to set overall objective of the study, “To propose the environmental
protection plan for Champasac industrial zone development from now to 2015 and up
to 2020” research based on studies which in evolved opinion and suitable methodology
to apply in Champasac province. The main objectives comprised of to protect
industrial environment such as:
1. To propose the clean and the environmental friendly norms for industrial zone:
2. To make plan for environmental management: Water, Air, Solid Waste..
3. And the other comprehensive solution.
In general, propose plan always focus on Champasac’s industrial zone orientation
to stable development, priority to develop ecotourism in order to maintain and
conserve environmental quality in the fresh and clean.


Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ
Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp Bachiêng được quyết định bởi mực độ
phát thải ô nhiễm từ các cơ sở sản xuất. Do vậy, để kiểm sốt ơ nhiễm cần tác động
vào yếu tố trên dưới góc độ vừa là đối tượng gây ơ nhiễm nhưng cũng đối tượng cần
được BVMT. Quá trình lấp kế hoạch BVMT cho khu cơng nghiệp Bachiêng cần có lộ
trình thực hiện cho giai đoạn: trước mặt và lâu dài: bởi các bước thực hiện khả thi, linh
hoạt nhưng đảm bảo các tác nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững.
Trên cơ sở tích hợp, kế thừa các tài liệu khoa học trong và ngoại nước đề tài:
“ Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường trong phát triển khu công nghiệp Bachiêng
cho tỉnh Chămpasắc ( Đến năm 2015 và định hơứng đến năm 2020 )” được xây dựng
bao hàm các quan điểm, phương pháp nguyên cứu gắn kết với điều thực tiễn tại tỉnh
Chămpasắc với nội dung chủ yếu về môi trường công nghiệp gồm:
1. Xây dựng các tiêu chí KCN sạch và thân thiện mơi trường cho khu công nghiệp

Bachiêng.
2. Xây dựng các kế hoạch để quản lý mơi trường nước, khơng khí, chất thải rắn và
chất thải nguy hại…
3. Và các giải pháp đồng bộ khác.
Nhìn chung, các kế hoạch được đề xuất luôn chú trọng việc định hướng cho khu
công nghiệp Bachiêng của tỉnh phát triển bền vững, ưu tiên việc phát triển khu cộng
nghiệp sạch và thân thiện môi trường để duy tri và giữa gìn mơi trường ln trong
lành, sạch đẹp.


Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU

1

I. Tính cấp thiết của đề tài.

6

I.1 Tính mới của đề tài

9

I.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

9

I.3 Nội dung nghiên cứu

10


I.4 Đối Tượng và phạm vi nghiên cứu

11

I.4.1 Đối tượng nghiên cứu

11

I.4.2 Phạm vi nghiên cứu.

11

I.5 Phương pháp nghiên cứu

11

I.5.1. Cách tiếp cận

11

I.5.2. Các phương pháp chính sử dụng trong đề tài

11

I.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

12

I.6.1 Ý nghĩa khoa học


12

I.6.2 Tính thực tiễn

12

I.7 Giới hạn của đề tài

12

I. 8 Kết quả dự kiến

12

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ TỈNH CHĂMPASẮC

14

1.1 Điều kiện tự nhiên

14

1.1.1 Vị trí địa lý

14

1.1.2 Địa hình


14

1.1.3 Khí hậu

14

1.1.4 Thuỷ văn

18

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

19

1.2.1 Dân số

19

1.2.2 Kinh tế

19

1.2.3 Phát triển xã hội

21

1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chămpasắc đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020.


23


1.3.1 Địa lý vị trí và đặc điểm, cơ hội, thế mạnh, điều kiện cung cầu và
thách thức

23

1.3.1.1 Địa lý vị trí và đặc điểm

23

1.3.1.2 Cơ hội

23

1.3.1.3 Thể mạnh

23

1.3.1.4 Điều kiện cung cầu

24

1.3.1.5 Thách thức

24

1.3.2 Định hướng đến 2020


24

1.3.3 Chiến lược trong phát triển từ năm 2011 đến năm 2015

25

1.3.4 Quy hoạch phát triển đến năm 2015

26

1.4 Chiến lược phát triển quản lý công nghiệp

28

1.4.1 Hiện trạng sự đầu tư tại KCN Bachiêng

28

1.4.2 Kế hoạch dự án xây dựng khu cơng nghiệp Bachiêng

31

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
CỦA TỈNH CHĂMPASẮC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH CNH-HĐH
2.1 Đánh giá hiện trạng mơi trường tự nhiên dưới tác động của các hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội tại đía phương

36

2.1.1 Hiện trạng chất lượng nước


36

2.1.1.1 Nước mặt

36

2.1.1.2 Nước ngầm

39

2.1.2 Hiện trạng môi trường khơng khí và tiếng ồn

41

2.1.3 Hiện trạng chất thải rắn

43

2.1.3.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn

43

2.1.3.2 Tình hình phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn trên địa bàn

44

2.1.3.3 Những tác động của ô nhiễm chất thải rắn

44


2.1.4 Hiện trạng tài nguyên nước

45

2.1.4.1 Nước mặt

45

2.1.4.2 Nước ngầm

47

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên đất

48

2.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng

49


2.1.7 Tài nguyên khoảng sản

49

2.2 Hiện trạng môi trường KCN Bachiêng

50


2.2.1 Hiện trạng chất lượng khơng khí KCN Bachiêng

50

2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt KCN Bachiêng

52

2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại KCN Bachiêng

53

2.3 Tình hình quản lý môi trường tại tỉnh Chămpasắc

54

2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý môi trường của tỉnh Chămpasắc

54

2.3.2 Haọt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

55

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO VIỆC NGHIÊUN
CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BVMT VÀ DỰ BÁO VỀ KCN
BACHIÊNG TẠI TỈNH CHĂMPASẮC
3.1 Giới thiệu chung

56


3.2 Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý phục vụ cho việc nghiên cứu xây
dựng kế hoạch BVMT tại các KCN

57

3.2.1 Cơ sở khoa học

57

3.2.2 Cơ sở pháp lý

59

3.3 Tình hình nghiên cứu, phát triển KCN thân thiện môi trường tại Lào

61

3.3.1 Khái niệm KCN sạch, KCN xanh và KCN sinh thái

61

3.3.2 Khái niệm KCN thân thiện mơi trường

61

3.3.3 Q trình nghun cứu, phát triển KCN thân thiện mơi trường tại
nước Lào

63


3.3.3 Q trình nghun cứu, phát triển KCN sạch, xanh, sinh thái và KCN
thân thiện môi trường Tại Nước Lào

64

3.4 Dự báo múc độ ảnh hưởng đến môi trường trong việc xây dựng và
phát triển KCN của tỉnh Chămpasắc

63

3.4.1 Dự báo tải lượng của các thành phần mơi trường

63

3.4.1.1 Mơi trường khơng khí

63

3.4.1.2 Mơi trường nước

66

3.4.1.3 Chât thải rắn

67

3.4.2 Tác động đến cảnh quang chung

68



3.4.3 Tác động đến mơi trường văn hố – xã hội

69

3.4.4 Sự cố môi trường

69

3.4.5 Xác định những vấn đề mơi trường cấp bách

69

3.4.5.1 Tiêu chí lựa chọn

69

3.4.5.2 Các Vấn Đề Môi Trường Ưu Tiên

70

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN KCN BACHIÊNG
CỦA TỈNH CHĂMPASẮC
( ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 )
4.1 Mục tiêu chung

72


4.2 Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí để xây dựng KCN thân thiện
mơi trường có khả năng áp dụng ở tỉnh Chămpasắc

74

4.2.1 Cơ sở của đề xuất

74

4.2.2 Đề xuất hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN sạch và thân thiện
môi trường

75

4.2.2.1 Hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN thân thiên mơi trường
KCN hiện hữu

75

4.2.2.2 Hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN thân thiện môi trường
cho KCN mới

76

4.3 Trung tâm trao đổi và xử lý chất thải

82

4.3.1 Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải


83

4.3.2 Lợi ích của trung tâm trao đổi chất thải

85

4.4 Các kế hoạch tổng hợp nhằm BVMT cho KCN

87

4.4.1 Kế hoạch quản lý môi trường nước

87

4.4.2 Kế hoạch quản lý chất thải rắn

92

4.4.3 Kế hoạch bảo vệ môi trường không khí

96

4.4.4 Tăng cường năng lực cho cơ quan QLMT

97

4.5 Các giải pháp đồng bộ khác

98


4.5.1 Quy hoạch theo từng loại hình sản xuất

98

4.5.2 Các giải pháp kinh tế

99


4.5.2.1 Kiểm tốn mơi trường

99

4.5.2.2 Ngun tắc người gây ơ nhiễm phải trả

99

4.5.2.3 Giấy phép có thể chuyển nhượng được

100

4.5.2.4 Hệ thống ký quỹ - hồn trả

100

4.5.2.5 Phí sản phẩm

100

4.5.2.6 Đánh giá tác động môi tường


100

4.5.2.7 Đánh giá môi trường ban đầu

100

4.5.2.8 Đánh giá công nghệ

101

4.5.3 Các công cụ hành động khác

101

4.5.3.1 Tăng cường nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học

101

4.5.3.2 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về BVMT

101

4.5.3.3 Các chính sách, luật lệ hỗ trợ việc thực thi BVMT cho KCN

102

4.6 Nhận xét

103

CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kêt luận

105

5.2 Kiến nghị

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107

PHỤ LỤC

110


Danh Mục Các Bảng
Bảng 1.1

: Diễn biến tổng lượng mưa trung bình qua các 2000-2008

Bảng 1.2

: Diễn biến tốc độ gió qua các năm 2000-2008

Bảng 1.3


: Biến động dân số và độ số năm 2009

Bảng 1.4

: Dánh sách các nhà đã hoạt động tại KCN Bachiêng hiện nay

Bảng1.5

: Các dự án xây dựng xí nghiệp ứng dùng vật liệu từ ngành nơng

nghiệp
Băng 1.6

: Các Dự án xây dựng xí nghiệp sản xuất cùng cấp nội địa trong

nước Lào
Bảng 2.1

: Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh khi triều cường

Bảng 2.2

:Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh khi triều kiệt

Bảng 2.3

: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

Bảng 2.4


: Thành phân và mực độ gây ô nhiễm của các nguồn gây ơ nhiễm khơng

khí.
Bảng 2.5

: Ước tính khổi lượng chất lượng chất thải rắn hàng ngayg tại các đơ thị

Bảng 2.6

: Kết quả phân tích chất lượng MT khơng khí xung quan trong KCN

Bachiêng
Bảng 2.7

: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt KCN Bachiêng

Bảng 2.8

: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trong KCN Bachiêng

Bảng 3.1

: Dự báo tải lượng khí thải phát sinh trong KCN Bachiêng vào năm 2015

và 2020.
Bảng: 3.2

: Mức ồn tại các KCN ở Đồng Nai

Bảng 3.3


: Mức ồn của các loại xe cơ giới.

Bảng 3.4

: Dự báo tải lượng trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải phát sinh

trong KCN Bachiêng.
Bảng 3.5

: Hệ số tải lượng ơ nhiễm trung bình của CTRCN từ các KCN, CCN.

Bảng 4.1

: Kế hoạch hang động và kinh phí dự kiện

Bảng 4.2

: Kế hoạch hành động và kinh phí dư kiến.

Bảng 4.3

: Kế hoạch hành động và kinh phí dự kiến.

Bảng 4.4

: Kế hoạch hành động kinh phí dự kiến


Danh Mục Các Hình

Hình 1

: Bản đồ của tỉnh Chămpasắc.

Hình 2

: Bản đồ các Huyện của tỉnh.

Hình 3

: Bản đồ rừng bảo tồn của tỉnh Chămpasắc.

Hình 4

: Bản đồ phân bố tài ngun khống sản của tỉnh Chămpasắc.

Hình 5

: Bản đồ KCN Bachiêng.

Hình 6

: Bản đồ KCN SanaSomBune.

Hình 7

: Bản đồ KCN PhơnThong.

Hình 1.1


: Diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm 2000-2008.

Hình 1.2

: Diễn biến số giờ nắng trung bình qua các năm 2000-2008

Hình 1.3

: Diễn biến tổng lượng mưa trung bình qua các năm 2000-2008

Hình 1.4

: .Diễn biến tốc độ gió qua các năm 2000-2008

Hình 1.5

: Bản đồ sử dùng đất của tỉnh Chămpasắc

Hình 1.6

: Khu cơng nghiệp Bachiêng

Hình 1.7

: Kế hoạch xây dựng KCN và Villa vườn SaiGon-Chămpasắc

Hình 1.8

: Ban quản lý dự án của cơng ty cố phần SaiGon-Chămpasắc


Hình 1.9

: Nhà xường 2 của cơng ty cố phần SaiGon-Chămpasắc

Hinh 1.10

: Nhà xường 3 của công ty cố phần SaiGon-Chămpasắc

Hình 1.11

: Trường học của cơng ty cố phần SaiGon-Chămpasắc

Hình 1.12

: Trung tâm thương mại của cơng ty cố phần SaiGon-Chămpasắc

Hinh 2.1

: Bản đồ hệ thống các sơng suối tại địa bàn tỉnh

Hình 2.2

: Đời sống của nhân dân ở bờ Mekhong.

Hình 2.3

: Bản đồ sử dùng đất của tỉnh Chămpasắc

Hình 2.4


:Bản đồ phân bố tài nguyên khống sản của tỉnh Chămpasắc

Hình 2.5

: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLMT tại tỉnh Chămpasắc

Hình 3.1

: Thứ tự ưu tiên trong chiến lược quản lý chất thải.

Hình 4.1

: Các tiêu chí xây dựng KCN sạch

Hình 4.2

: Các tiêu chí than thiện mơi trường trong q trình vận hành

Hình 4.3

: Các tiêu chí thân thiện mơi trường trong giai đoạn kế hoạch.

Hình 4.4

: Các tiêu chí thân thiện mơi trường trong giai đoạn hoạt động

Hình 4.5

: Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải



Hình 4.6

: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước ngầm

Hình 4.7

: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải

Hình 4.8

: Nguyên lý hoạt động của Hồ sinh học

Hình 4.8

: Lị đốt rác thảo cơng nghiệp


Các Chữ Viết Tắt Dùng Trong Luận Văn
BVMT

: Bảo vệ mơi trường.

CNH

: Cơng nghiệp hố.

CN

: Cơng nghiệp


CCN

: Cúm cơng nghiệp

CT

: Chất thải

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

CKNST

: Khu công nghiệp sinh thải

STHCN

: Sinh thải học công nghiệp

DA


: Dự án

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

ENTEC

: Trung công nghệ môi trường

MT

: Môi trường.

NM

: Nhà máy

GDP

: Tổng bình quản đâu người

HĐH

: Hiện đại hố.

KCN

: Khu công nghiệp


QL

: Quản lý

QLMT

: Quản lý môi trường

KCNTTMT

: Khu công nghiệp thân thiện môi trường

ISO

: International Standard Organization

UBDN

: Uỷ ban dân nhân

SX

: Sản xuất

SXS

: Sản xuất sạch

SXSH


: Sản xuất sạch hơn

Sở TN & MT

: Sở tài nguyên và môi trường

SXS

: Sản xuất sạch

TCVN

: Tiêu chuẩn Viêt Nam

Tp

: Thành phố

TCL

: Tiêu chuẩn Lào


TN & MT

: Tài nguyên và môi trường

VN


: Việt Nam

WHO

: Tổ chứ Y tế Thế giới

WCEL

: Uỷ ban thể giời về môi trường và phát triển


-1-

PHẦN MỞ ĐẦU
Tỉnh Chămpasắc là tỉnh với truyền thống văn hố có nguồn tài ngun phong phú,
đa dạng hơn nữa là quê hương của anh hùng liệt sĩ xuất sắc của cách mạng Lào. Tỉnh
Chămpasắc là một tỉnh nằm ở phía Nam của nước Cộng Hồ Dân Chủ Nhân Dân Lào,
trên thuộc vĩ độ 105o12’E đến 16o 50’E, nằm bên đường vĩ tuyến 13 o 55’N đến 15o 22’N,
phía Bắc giáp tỉnh Salavăn với chiều dài 140km, phía Đơng giáp tỉnh Sekong và tỉnh
Attapư với chiều dài 180km, phía Nam giáp nước bạn Campuchia với chiều dài
135km, phía Tây giáp nước bạn Tháilan với chiều dài 233km. Tỉnh Chămpasắc có
diện tích tự nhiên là: 1.541.500ha.
 Tỉnh Chămpasắc được chia 2 vùng khác nhau theo với điều kiện địa lý vị trí như:
- Vùng đồng bằng, độ cao 75-102m so với nước biển, chiếm 74%, có diện tích tự
nhiên 1.134.500ha và khí hậu ẩm, nhiệt độ trung bình 27oC, lượng mưa trung bình
2.273mm/năm.
- Vùng cao nguyên, độ cao 400-1.284m so với nước biển, chiếm 26%, có diện tích
tự nhiên 406.500ha và nhiệt độ trung bình 21oC, lượng mưa trung bình 3.500mm/năm.
Tỉnh Chămpasắc có 10 huyện, 916 làng, 95.685 hơ gia đình, dân số 642.651
người với 48 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc LàoLum chiếm 85% và dân

tộc anh em khác 15%.
Với điều kiện kinh tế, tỉnh Chămpasắc có sự phát triển kinh tế với tổng sản
phẩm trong nước Gross Dometis Product (GDP) có giá trị 409.262 tỷ kip trong năm
2000, tăng lên 10% /năm, phần nông nghiệp tăng lên 8%, chiếm 62% của GDP, phần
công nghiệp tăng lên 10% chiếm 16% của GDP, phần dịch vụ tăng lên 15% chiếm
22% của GDP (so với năm 1999). Tổng bình quân đầu người (GDP) 389 $ trong năm
1996, dữ liệu trong năm 2001 có 520 $/người, năm 2002 541$/người và đến 2008 tăng
lên tới 750$/người. Trong tình trạng quỹ của tỉnh có bền vững liên tiếp có thể bảng cân
đối thu nhập-chi phí và thuế cho nhà nước, chương trình đầu tư của nhà nước trong
xây dựng cơ sở và quản lý cho xã hội như: trong cả tỉnh có điện sử dụng 30%, có nước
sạch dùng và uống trong thành phố nhiều hơn 95% và ở nông thôn 63%.


-2-

Hình 1: Bản đồ của tỉnh Chămpasắc
Nguồn: Sở cơng nghệ và môi tường tỉnh Chămpasắc


-3-

-Distric Boundary
-Province Boundary
-Country Boundary
-Mekong
-Đường

Hình 2: Bản đồ các Huyện của tỉnh
Nguồn: Sở công nghệ và môi tường tỉnh Chămpasắc



-4-

- Tỉnh Chămpasắc là một tỉnh lớn của đất nước có hệ thống sơng suối lớn như
sơng Mekong, sơng SêĐơn và nhiều suối nhỏ-lớn,… có nhiều thác nước lớn như thác
nước KonePhaPheng, thác nước TadPhang, thác nước PhaSom…và thắng cảnh đẹp
tạo hệ thống tài nguyên có giá trị cho phát triển thuỷ điện và du lịch văn hoá sinh thái
của đất nước. Tỉnh Chămpasắc có nguồn tài nguyên rừng phong phú với trữ lượng gỗ
lớn, nhiều loại cây cho giá trị kinh tế cao. Rừng chiếm 70,36% của diện tích của tỉnh,
và trong đó có 3 vùng rừng bảo tồn như:
1. Rừng bảo tồn ĐơngHốSao có diện tích

110,000 ha.

2. Rừng bảo tồn Sêphiên có diện tích

165,600 ha.

3. Rừng bảo tồn Phusiêngthong có diện tích

34,000 ha.

Rừng bảo tồn

Hình 3: Bản đồ rừng bảo tồn của tỉnh Chămpasắc
Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh.


-5-


- Ngồi ra, Chămpasắc có tài ngun khống sản nhiều như: Mỏ vàng(Au),
PbS 2 , NaCl, Bôxit (Al 2 O 3 ), BaSO 4 , dầu mỏ… trong đó có khả năng khai thác lâu dài,
tạo cho ngành công nghiệp năng lượng và khai khoáng của tỉnh là lợi thế thu các nhà
đầu tư trong và ngoài nước, chúng ta có thể thấy được trong sơ đồ sau:

- Distric Boundary
-Province Boundary
- Country Boundary
-Mekhong
-Street
- (Au)

- BaSo 4

- Oil

- PbS 2

- than bùn

- NaCl

- Ametrids
-đất thó trắng

- Đá pacoly
-Al 2 O 3

Hình 4: Bản đồ phân bố tài nguyên khoáng sản của tỉnh
Nguồn: Sở năng lượng và tài nguyên khoáng sản



-6-

- Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, Chămpasắc có tiềm năng phát triển kinh tế rất
lớn trong những năm tới. Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội sẽ làm vấn đề
công nghiệp và đô thị hố. tỉnh Chămpasắc hiện nay có 1 thành phố và 09 huyện. Theo
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 sẽ lập huyện Pakse thành thành
phố là trung tâm tỉnh lỵ.
- Để khuyến khích, kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư tỉnh,
Uỷ ban dân nhân tỉnh Chămpasắc đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư vào
một số ngành, lĩnh vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh như đầu tư phát triển du lịch, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng.

I. Tính Cấp Thiết Của Đề Tài.
- Nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào đang vào bước quá trình nước đang
phát triển cho nên sẽ vào trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa (CNH-HĐH)
đất nước đã đem lại nhiều thành tựu về kinh tế và qua đó đời sống của dân nhân cũng
ngày càng được cải thiện. CNH-HĐH cũng đã kéo theo sự hình thành của nhiều khu
cơng nghiệp. Chính sự hình thành ngày càng nhiều khu công nghiệp đã làm tăng thêm
sức ép cho môi trường qua việc khai thác các nguồn tài ngun khơng hợp lý, lượng
nước thải, khí thải, chất thải rắn thải ra cho môi trường ngày càng nhiều, vì vậy, lồng
ghép vấn đề bảo vệ mơi trường vào quá trình phát triển là một việc làm cần thiết nhằm
góp phần giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường.
- Tỉnh Chămpasắc là một tỉnh lớn cũng là trung tâm kinh tế - xã hội của các tỉnh
ở phía Nam. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên phong phú,
Chămpasắc có tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn. Đi với việc phát triển kinh tế là xu
hướng đơ thị hố, tăng số dân, nhiều các cơng nghiệp và khu cơng nghiệp ra đời. Hiện
nay Chămpasắc có trung tâm tỉnh là huyện Pakse. Việc phát triển kinh tế cũng như đơ

thị hố ln kéo theo những vấn đề mơi trường nhất là việc hình thành ngày càng
nhiều các khu công nghiệp đã làm cho vấn đề môi trường càng trở nên bức bách hơn.
Tuy nhiên vấn đề này cũng chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác tỉnh Chămpasắc
là tỉnh có nhiều các sơng lớn như sơng Mekong, sông Sêđôn…. Nên việc phát triển các
khu công nghiệp nếu khơng có các biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ gây ô nhiễm môi
trường rất lớn đến các khu vực hạ lưu.


-7-

 KCN Bachiêng có diện tích tự nhiên 1,388ha, trong đó có diện tích xây dựng các
nhà xí nghiệp 938 ha, và diện tích của nhân dân sinh sống, diện tích sơng suối nhỏ-lớn
450ha. Khu cơng nghiệp này phía bắc giáp với trường đại học quốc gia tỉnh
chămpasắc, phía đơng giáp với đường số 13 Nam, ở phía tây giáp với sơng Mekong và
phía nam giáp với rừng tự nhiên.

Hình 5: Bản đồ KCN Bachiêng
 KCN Sanasombune
Khu công nghiệp SanaSomBune có diện tự nhiên 606,947ha, trong đó có diện
tích khu vực văn hố 50 ha, diện tích rừng và sơng suối nhỏ-lớn 41,250 ha, diện tích
đường số 13 chiếm chiều dài 13,500 m, diện tích xây dựng khu cơng nghiệp
434,210ha.

Hình 6: Bản đồ KCN SanaSomBune.


-8-

 KCN PhơnThong
Khu cơng nghiệp Phơnthong có diện tự nhiên 666,079ha, trong đó có diện tích

đất của nhân dân 450,466ha, diện tích vườn 1 ha, diện tích xây dựng nhà 12ha, diện
tích trường phổ thơng 2ha, diện tích rừng 4ha, diện tích sử dụng được 196.633ha,

Hình 7: Bản đồ KCN Phônthong
- Vấn đề đặt ra làm thế nào để trong q trình hình thành và phát triển khu cơng
nghiệp sẽ đảm bảo sự hài hoà giữa 3 mục tiêu, kinh tế - mơi trường - xã hội.
- Vì là một tỉnh lớn các chính sách và hệ thống QLMT chưa có đầy đủ, ở các
địa phương vừa thiếu lại vừa yếu nên sẽ không đáp ứng được yêu cầu BVMT trong
điều kiện kinh tế - xã hội đang phát triển mạnh mẽ cho định hướng phát triển của tỉnh.
Vì vậy, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn “ Xây Dựng Kế Hoạch Bảo Vệ
Môi Trường Trong Phát Triển KCN Bachiêng Cho Tỉnh Chămpasắc (Lào), ( Đến
Năm 2015 Và Định Hướng Đến Năm 2020 )” là cần thiết và cấp bách nhằm góp phần
vào việc cung cấp các cơ sở khoa học, từ vấn đề các cơ quan QL, đề xuất các kế hoạch
để bảo vệ cho KCN Bachiêng trong đó đề tài cũng đưa ra một hệ thống các tiêu chí để
phát triển KCN sạch và thân thiện môi trường trong tương lai một cách hợp lý, khoa
học nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh trong tương lai. Và đây, cũng là lời
cảnh báo cho tất cả các dự án xem nhẹ vấn đề mơi trường trong q trình quy hoạch
xây dựng và phát triển.


-9-

- Việc thực hiện trên luôn là một lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm. Vì vậy, để
đảm bảo tính khả thi nhất thiết phải có một kế hoạch rõ ràng; các vấn đề giải quyết
phải đưa trên bối cảnh kinh tế chung và các quy hoạch phát triển, sao cho ít tốn kém, ít
biến động MT đầu tư, được ủng hộ của các cấp lãnh đạo và nhất là thu hút được sự
tham gia của cộng đồng cùng tham gia BVMT. Do đó, cần có lộ trình thực hiện cho
các giai đoạn: trước mắt và lâu dài với các bước thực hiện có tính khả thi, linh hoạt
nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc cơ bản đáp ứng nhu cầu hình thành và phát triển
của các KCN sau này.


I.1 Tính Mới Của Đề Tài
- QLMT là nhiệm vụ bắt buộc trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội và là công cụ quản lý thống nhất, tổng hợp tài nguyên và MT trong phạm vi, tỉnh
Chămpasắc nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa tài nguyên, kinh tế và MT.
- Việc xây dựng các KCN là một trong những chuyển biến tích cực cho cơng
cuộc phát triển kinh tế của tỉnh trong thời kỳ đổi mới nhằm đưa tỉnh Chămpasắc thoát
khỏi một tỉnh nghèo. Mặc dù đã có nhiều đề tài được nghiên cứu và cũng được đưa ra
được những giải pháp để BVMT cho các KCN nhưng chí yếu tập trung vào các tỉnh,
thành phố và các đô thị lớn. Đối với các tỉnh lớn như tỉnh Chămpasắc, các giải pháp
BVMT cho các tỉnh nói chung và BVMT cho KCN Bachiêng nói riêng hầu như chưa
được quan tâm nghiên cứu.
- Đề tài này được thực hiện nhằm đề xuất xây dựng một kế hoạch BVMT cho
KCN trong phạm vi tỉnh Chămpasắc một cách phù hợp với quy hoạch của tỉnh, với
những đặc thù của miền nam.

I.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu Của Đề Tài
 Mục tiêu chung:
Xây dựng kế hoạch BVMT tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết
đồng bộ giữa phát triển và BVMT của KCN Bachiêng hiện tại và trong tương lai của
tỉnh Chămpasắc.
 Mục tiêu cụ thể:
 Đánh giá được hiện trạng; dự báo xu thế biến đổi về môi trường do ảnh
hưởng của phát triển KCN Bachiêng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.


- 10 -

 Đề xuất được kế hoạch chi tiết BVMT trong KCN Bachiêng khu dân cư và
tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn tỉnh gây ra, hạn chế tác động xấu đến sức khoẻ của

cộng đồng dân cư và các khu vực xung KCN.
 Đề xuất các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả công tác
QLMT KCN.

I.3 Nội Dung Nghiên Cứu
1. Điều tra khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện MT tỉnh Chămpasắc.
Các cơ sở dữ liệu cần thiết để phục vụ cho công tác lập kế hoạch và QLMT bao
gồm điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình
hình quy hoạch phát triển công nghiệp, chất lượng các thành phần MT. Số liệu chủ yếu
được thu thập từ các cơ quan ngành liên quan. Số liệu về thành phần môi trường nhằm
cập nhật và có những đánh giá thực tế hơn về hiện trạng MT.
2. Tổng quan quy hoạch phát triển chung của tỉnh Chămpasắc đến năm 2020
Nội dung nghiên cứu này nhằm tổng hợp, phân tích đánh giá định hướng phát
triển các lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng theo quy hoạch phát triển chung đã được
phê duyệt, xem xét một số khía cạnh mới liên quan đến định hướng chung của nhà
nước, đánh giá các kết quả thực hiện quy hoạch trong những năm qua và dự báo các xu
hướng điều chỉnh quy hoạch.
3. Đánh giá dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội
trong quá trình thực hiện quy hoach phát triển kinh tế-xã hội.
Nội dung này nhằm nghiên cứu xác định và đánh giá các tác động môi trường
tiềm tàng quá trình phát triển đơ thị, phát triển của KCN Bachiêng và kinh tế-xã hội
theo quy hoạch chung của tỉnh.
4. Xây dựng kế hoach BVMT.
Xây dựng kế hoạch BVMT cho các lĩnh vực đối với một số đô thị và KCN bao
gồm: nâng cao năng lực QLMT; tăng cường nhận thức và huy động sự tham gia của
cộng đồng vào công tác BVMT, kế hoạch kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí
do KCN Bachiêng, quy hoạch quản lý các nguồn chất thải rắn CN; kế hoạch giảm
thiểu tác động môi trường của KCN.
Xây dựng kế hoạch hành động cải thiện và BVMT từng bước giải quyết các vấn
đề môi trường đã được xác định; cụ thể hoá các nội dung, giải pháp, các chỉ tiêu, các

bước tiến hành, cơ chế quản lý điều hành.


×