Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Dịch Vọng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ HUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ DỊCH VỌNG, QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ HUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ DỊCH VỌNG, QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN SƠN

HÀ NỘI - 2020



LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan!
u n v n th c s Qu n

gi o d c v i đ t i: “Quản lý hoạt động giáo

dục kỹ năng sống theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường trung học
cơ sở Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”
công tr nh nghi n c u c a tôi, đ

c th c hiện d

is h

ng d n

hoa học c a PGS.TS. Phạm Văn Sơn.
c



Bùi Thị Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Tr i qua quá trình học t p, nghiên c u t i Tr ờng Đ i học Giáo d c, Đ i
học Quốc gia Hà Nội, nh n đ


c s giúp đỡ chỉ b o t n tình c a các q thầy -

cơ và s nỗ l c c a b n thân, tác gi đã ho n th nh u n v n hoa học này.
Tác gi xin đ

c bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc t i Ban Giám hiệu, phòng

Đ o t o, khoa QLGD - Tr ờng Đ i học Gi o d c - Đ i học Quốc Gia H Nội,
c c thầ gi o, cô gi o đã tham gia qu n

, gi ng d

v giúp đỡ tôi trong qu

tr nh học t p nghi n c u
Đặc biệt, v i s kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tác gi xin gửi lời
c m ơn đến PGS.TS. Phạm Văn Sơn - ng ời đã chỉ d n, hỗ tr một cách t n
tâm giúp đỡ tác gi trong việc định h

ng nghiên c u cũng nh trong suốt

quá trình th c hiện đ tài.
Tơi xin trân trọng c m ơn s h p t c, giúp đỡ c a an gi m hiệu, c c
thầy (cô) giáo, các em học sinh và cha mẹ học sinh c a tr ờng Trung học cơ
sở Dịch Vọng qu n Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Mặc dù đã đã có nhi u cố gắng trong học t p, nghiên c u lý lu n, kh o
sát th c tiễn, song những thiếu sót, h n chế trong lu n v n
khỏi. Tác gi rất mong nh n đ


hông tr nh

c s góp ý và chỉ d n c a các thầy cơ giáo và

đồng nghiệp để hồn thiện nghiên c u c a mình.
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2020
Tác giả

Bùi Thị Huyền

ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

KÝ HIỆU

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1.

BCH

Ban chấp hành

2.

BGH


Ban giám hiệu

3.

CBQL

Cán bộ qu n lý

4.

CLB

Câu l c bộ

5.

CMHS

Cha mẹ học sinh

6.

CNH

Cơng nghiệp hóa

7.

CNTT


Cơng nghệ thơng tin

8.

CSVC

Cơ sở v t chất

9.

GD

Giáo d c

10.

GD - ĐT

Giáo d c v Đ o t o

11.

GDCD

Giáo d c công dân

12.

GDKNS


Giáo d c kỹ n ng sống

13.

GS.TS

Gi o s , Tiến sỹ

14.

GV

Giáo viên

15.

GVBM

Giáo viên bộ mơn

16.

GVCN

Giáo viên ch nhiệm

17.




Ho t động

18.

HĐH

Hiện đ i hóa

19.

HĐNG

Ho t động ngồi giờ lên l p

20.

HS

Học sinh

21.

HT

Hình th c

22.

KN


K n ng

iii


23.

KNS

K n ng sống

24.

KT

K thu t

25.

LLGD

L c

26.

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

27.


PGS.TS

Phó Gi o s , Tiến sỹ

28.

PP

Ph ơng ph p

29.

QLGD

Qu n lý giáo d c

30.

SL

Số

31.

THCS

Trung học cơ sở

32.


THPT

Trung học phổ thông

33.

TNST

Tr i nghiệm sáng t o

34.

TP

Thành phố

35.

TPT

Tổng ph trách

36.

UNESCO

Tổ ch c Giáo d c, Khoa học và
V n hóa i n h p quốc


37.

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên h p quốc

38.

WHO

Tổ ch c Y tế Thế gi i

39.

XHCN

Xã hội ch ngh a

ng giáo d c

ng

iv


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời c m ơn ................................................................................................................... ii
Danh m c chữ viết tắt ................................................................................................ iii

Danh m c các b ng .................................................................................................... ix
Danh m c sơ đồ .......................................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .............................................................................8
1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ................................................................8
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước ..................................................................8
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ..................................................................9
1.2. Một số khái niệm ...............................................................................................11
1.2.1. Quản lý.....................................................................................................11
1.2.2. Quản lý giáo dục .....................................................................................11
1.2.3. Kỹ năng, kỹ năng sống ............................................................................12
1.2.4. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống ...........................................................14
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hướng trải nghiệm ......16
1.3. Hoạt động GDKNS theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh trƣờng THCS ........17
1.3.1. Đổi mới giáo dục phổ thông và yêu cầu GDKNS cho học sinh THCS ........17
1.3.2. Hoạt động giáo dục KNS theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường THCS ...18
1.3.3. Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống theo hướng
trải nghiệm cho học sinh trường THCS ............................................................23
1.3.4. Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống theo hướng trải
nghiệm cho học sinh trường THCS ...................................................................28
1.3.5. Yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng sống theo hướng
trải nghiệm cho học sinh trường THCS ............................................................29
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hƣớng trải nghiệm cho
học sinh trƣờng THCS .............................................................................................30

v



1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục KNS theo hướng trải
nghiệm cho học sinh trường THCS ...................................................................30
1.4.2. Vai trò của Hiệu trưởng trong hoạt động giáo dục KNS theo hướng
trải nghiệm cho học sinh trường THCS ............................................................32
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục KNS theo hướng trải nghiệm
cho học sinh trường THCS ................................................................................33
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động giáo dục KNS theo hƣớng
trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS ..........................................................36
1.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý .......................................................36
1.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý....................................................37
1.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý .................................................40
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................43
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ DỊCH VỌNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI...................44
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục THCS Quận
Cầu Giấy và hoạt động giáo dục của trƣờng THCS Dịch Vọng .........................44
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THCS Quận Cầu Giấy ...............44
2.1.2. Hoạt động giáo dục của trường THCS Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy .....46
2 2 Tổ chức hảo sát thực trạng ............................................................................50
2.2.1.

ục đ ch khảo sát....................................................................................50

2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................50
2.2.3. Đối tượng khảo sát ..................................................................................51
2.2.4. Phương pháp khảo sát và

l kết quả khảo sát ...................................51


2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hƣớng trải nghiệm
cho học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.................53
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, học sinh và cha mẹ học sinh
về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh theo hướng
trải nghiệm .........................................................................................................53
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trường THCS theo hướng trải nghiệm ..............................................................55

vi


2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hướng
trải nghiệm cho học sinh trường THCS. ...........................................................66
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS theo hƣớng trải nghiệm
của trƣờng THCS Dịch Vọng Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội ...................71
2.4.1. Thực trạng quản lý, chỉ đạo tổ chức Đoàn - Đội, tham gia hoạt
động GDKNS thơng qua các Đồn viên - Đội viên của BGH nhà trường.......71
2.4.2. Thực trạng tổ chức GV bộ môn tích hợp hoạt động GD KNS vào
các bộ mơn văn hóa ...........................................................................................72
2.4.3. Thực trạng quản lý, chỉ đạo GVCN lớp tham gia hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh ........................................................................................73
2.4.4. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo GV tích hợp hoạt động giáo dục KNS
cho học sinh thông qua hoạt động GDNGLL ...................................................74
2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng
sống theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường THCS Dịch Vọng. ............75
2 5 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản

hoạt động giáo dục KNS

theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng - Quận Cầu

Giấy - Thành phố Hà Nội ........................................................................................77
2 6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS theo
hƣớng trải nghiệm cho học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng - Quận Cầu
Giấy - Thành phố Hà Nội ........................................................................................78
2.6.1. Ưu điểm và nguyên nhân .........................................................................78
2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân ..............................................................79
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................81
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ DỊCH VỌNG QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ......................................................................................................................82
3 1 Định hƣớng đề xuất biện pháp.........................................................................82
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ...................................................................82
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .........................................................82
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp thực tiễn và tính hiệu quả ................83
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ..........................................................83

vii


3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................83
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS theo hƣớng trải
nghiệm cho học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành
phố Hà Nội.................................................................................................................84
3.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận
thức về hoạt động giáo dục KNS cho HS THCS theo hướng trải nghiệm........84
3.3.2. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục KNS phù hợp với nhu cầu của
học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường ...................................................87
3.3.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục KNS cho học sinh theo
hướng trải nghiệm thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, hoạt

động thực tiễn ..................................................................................................889
3.3.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
theo hướng trải nghiệm .....................................................................................90
3.3.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường trong hoạt động giáo dục KNS cho HS theo hướng trải nghiệm..........93
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................95
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp..............96
3.5.1. Mục đ ch khảo nghiệm ............................................................................96
3.5.2. Nội dung khảo nghiệm.............................................................................97
3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm: qua trao đổi phỏng vấn và th c hiện
phiếu hỏi. ..........................................................................................................97
3.5.4. Đối tượng khảo nghiệm ...........................................................................97

3.5.5. X lý số liệu khảo nghiệm ........................................................... 97
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 100
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHO ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ... 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 105
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG

B ng 2.1.

Thống kê số l p, số học sinh ...............................................................46

B ng 2.2.


Thống kê cán bộ, giáo viên, nhân viên ................................................47

B ng 2.3.

Thống kê kết qu xếp lo i h nh kiểm, học l c ....................................48

B ng 2.4.

Thống

B ng 2.5.

Đ nh gi m c độ cần thiết ph i tổ ch c ho t động GDKNS theo
h

cơ sở v t chất .......................................................................49

ng tr i nghiệm cho học sinh trong nh tr ờng THCS ...................54

B ng 2.6.

Tình hình triển hai công t c GD KNS trong nh tr ờng ...................55

B ng 2.7.

M c độ th c hiện một số KNS theo h ng tr i nghiệm c a học sinh .......57

B ng 2.8.


Đ nh gi v m c độ th c hiện c c ph ơng ph p, ỹ thu t trong
việc giáo d c kỹ n ng sống theo h

B ng 2.9.

Đ nh gi v m c độ th c hiện việc tích h p nội dung giáo d c
kỹ n ng sống theo h

B ng 2.10.

ng tr i nghiệm cho học sinh vào môn học ......60

Đ nh gi m c độ th c hiện việc giáo d c kỹ n ng sống cho học
sinh theo h

B ng 2.11.

ng tr i nghiệm cho học sinh .....58

ng tr i nghiệm ................................................................61

Đánh giá m c độ th c hiện việc giáo d c kỹ n ng sống cho đội viên,
đo n vi n thanh niên c a Đo n TNCSHCM v Đội TNTPHCM............63

B ng 2.12.

M c độ th c hiện việc tích h p ho t động giáo d c KNS theo
h

B ng 2.13.


ng tr i nghiệm vào ho t động giáo d c ngoài giờ lên l p ............65

Đ nh gi chung v vai trò c a các l c
h

ng trong GDKNS theo

ng tr i nghiệm cho học sinh...........................................................66

B ng 2.14.

Đ nh gi v vai trò c a gia đ nh trong GD KNS cho học sinh ...........67

B ng 2.15.

Đ nh gi v vai trò c a nh tr ờng trong GD KNS cho học sinh ......67

B ng 2.16.

Đ nh gi v vai trò c a xã hội trong GD KNS cho học sinh ..............68

B ng 2.17.

Đ nh gi chung v việc m c độ phối h p giữa các l c
trong GDKNS theo h

B ng 2.18.

ng


ng tr i nghiệm cho học sinh ..........................69

Đ nh gi v việc m c độ phối h p giữa nh tr ờng v gia đ nh
trong GDKNS cho học sinh .................................................................69

ix


B ng 2.19.

Đ nh gi v việc m c độ phối h p giữa giữa gia đ nh v xã hội
trong GDKNS cho học sinh .................................................................70

B ng 2.20.

Đ nh gi v việc m c độ phối h p giữa nh tr ờng và xã hội
trong GDKNS cho học sinh .................................................................70

B ng 2.21.

Đ nh gi việc qu n lý, chỉ đ o Đo n - Đội, tham gia ho t động
KNS thông qua c c Đo n vi n - Đội viên c a GH nh tr ờng ........71

B ng 2.22.

Đ nh gi việc qu n lý chỉ đ o giáo viên bộ mơn tích h p ho t động
GDKNS theo h

ng tr i nghiệm vào các bộ môn v n hóa c a BGH


nh tr ờng .............................................................................................72
B ng 2.23.

Đ nh gi việc qu n lý, chỉ đ o giáo viên ch nhiệm tích h p ho t
động GDKNS vào cơng tác ch nhiệm l p c a GH nh tr ờng ......73

B ng 2.24.

Đ nh gi việc qu n lý chỉ đ o giáo viên tích h p ho t động
GDKNS cho học sinh thông qua ho t động giáo d c ngoài giờ
lên l p c a Ban Giám hiệu nh tr ờng ................................................74

B ng 2.25.

Đ nh gi th c tr ng c c ếu tố nh h ởng đến qu n
giáo d c KNS theo h

ho t động

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng

THCS Dịch Vọng - Qu n Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội ..................77
B ng 3.1.

Đ nh gi tính cấp thiết và tính kh thi v các biện pháp trong
giáo d c kỹ n ng sống theo h

x


ng tr i nghiệm (n = 74) ....................97


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Ph ơng ph p gi i quyết vấn đ ............................................................24

Sơ đồ 3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp qu n lý ho t động giáo d c
KNS cho học sinh ở Tr ờng THCS Dịch Vọng ................................955

xi


MỞ ĐẦU
1. L do chọn đề tài
Giáo d c đóng vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển c a xã hội
o i ng ời, đó

n n t ng, cơ sở, ti n đ để quyết định s phồn vinh c a mỗi

quốc gia.
Quan điểm c a Đ ng ta nêu rõ [2]: Giáo d c v đ o t o là quốc sách
h ng đầu, là s nghiệp c a Đ ng, Nh n
d c

đầu t ph t triển, đ


c và c a to n dân Đầu t cho gi o

c u ti n đi tr

c trong c c ch ơng tr nh, ế

ho ch phát triển kinh tế-xã hội; Đổi m i c n b n, toàn diện giáo d c v đ o
t o

đổi m i những vấn đ l n, cốt lõi, cấp thiết; Chuyển m nh quá trình

giáo d c từ ch yếu trang bị kiến th c sang phát triển toàn diện n ng

c và

phẩm chất ng ời học. Học đi đôi v i hành; lý lu n gắn v i th c tiễn; giáo d c
nh tr ờng kết h p v i giáo d c gia đ nh v gi o d c xã hội.
Từ quan điểm chỉ đ o trên, yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo d c là ph i
t p trung hơn nữa vào chất

ng giáo d c, nhất

quan tâm đến vấn đ giáo

d c KNS cho thế hệ trẻ, trong đó có học sinh THCS.
Gi o d c KNS cho thanh thiếu ni n

vấn đ đ

c hầu hết c c quốc gia


tr n thế gi i quan tâm, đặc biệt ở c c quốc gia ph t triển nh : Hoa K , Ph p,
Th

Sỹ, Canada, Trung Quốc,
Ở Việt Nam, v i m c đích đ o t o nguồn nhân

c ph c v

ịp thời s

nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa v hội nh p quốc tế, đ p ng nhu cầu
ph t triển c a đất n
29/QĐ- GD&ĐT ng

c,

ộ Gi o d c v Đ o t o đã ban h nh Qu ết định số
20/7/2010 v Kế ho ch số 453/KH- GD&ĐT ng

30/7/2010 v t p huấn v triển hai gi o d c ỹ n ng sống thông qua một số
môn học v ho t động gi o d c ngo i giờ

n

p ở tr ờng phổ thông, nhằm

nâng cao c c ỹ n ng ho t động nhóm, ỹ n ng v n d ng c c iến th c đã
học v o th c tiễn đồng thời nhằm h n chế c c tệ n n xã hội đang có ngu
1



cơ xâm nh p v o học đ ờng thông qua c c HĐTN Trong qu tr nh tiến
h nh đổi m i ch ơng tr nh phổ thông,

GD&ĐT đặc biệt quan tâm việc

đến ph ơng ph p v m c ti u gi o d c đ

c UNESCO đ xuất theo h

tiếp c n ỹ n ng sống: Học để biết, học để

ng

m, học để hẳng định m nh và

học để cùng chung sống
Vấn đ gi o d c KNS cho học sinh ng
từ c c cấp qu n

gi o d c v c c nh

c u trong v ngo i n

c ng nh n đ

c s quan tâm

hoa học, có nhi u cơng tr nh nghi n


c đ c p đến ph ơng diện

u n v th c tiễn c a việc

rèn KNS. Kết qu c a ho t động gi o d c KNS cho học sinh đ
th

c đo hiệu qu , chất

c xem

ng đ o t o

Kỹ n ng sống giúp con ng ời có nh n th c v h nh động đúng đắn phù
h p v i s ph t triển c a đời sống xã hội Ng ời có ỹ n ng sống phù h p sẽ
vững v ng hơn tr

c những hó h n thử th ch; có th i độ ng xử v gi i qu ết

vấn đ một c ch thấu đ o v tích c c Việc gi o d c ỹ n ng sống cho học sinh
THCS

th t s cần thiết, giúp c c em rèn u ện b n thân để có những h nh vi

đúng đắn phù h p có tr ch nhiệm v i b n thân, gia đ nh v xã hội
Cầu Giấ

một qu n nội th nh H Nội, đ


c th nh

p hơn 20 n m

(Ngày 22 tháng 11 n m 1996) [22], có tốc độ đơ thị ho cao Định h
d c c c em học sinh nằm trong định h
Th nh phố H Nội, nh đã đ
c a Th nh

ng gi o

ng c a Đ ng, Chính ph v ãnh đ o

c nhấn m nh trong Ch ơng tr nh 04-CTr/TU

H Nội hóa XVI "Phát triển văn hóa - ã hội, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực Thủ đô, ây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
giai đoạn 2016 - 2020"

cần quan tâm nâng cao chất

ng gi o d c to n

diện v mũi nhọn, phối h p chặt chẽ giữa gia đ nh, nh tr ờng v xã hội trong
gi o d c ỹ n ng sống, tiếp t c th c hiện “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn
minh trong học sinh Thủ đô”.
Trong những n m qua, vấn đ gi o d c ỹ n ng sống cho học sinh c c
tr ờng THCS tr n địa b n Qu n Cầu Giấ nói chung v việc tổ ch c gi o d c
2



KNS cho học sinh ở tr ờng Trung học Cơ sở Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ nói
ri ng đã đ

c quan tâm th c hiện theo h

gi o d c cấp tr n, b

c đầu đ t đ

ng d n c a c c cơ quan qu n

c những ết qu tích c c Tu nhi n, việc

tổ ch c gi o d c KNS cho học sinh thông qua HĐTN ch a đ
rộng rãi, đồng bộ ở c c

p học trong nh tr ờng cũng nh ch a đ

h nh đ u đặn, th ờng xu n theo ế ho ch
c a ho t động n

c triển hai

ch a đ p ng

nhân cơ b n d n đến th c tr ng n

ởi v , chất


c tiến

ng v hiệu qu

u cầu đặt ra Một trong những ngu n
do ch a có biện ph p qu n

gi o d c

KNS cho học sinh thông qua c c HĐTN một c ch phù h p, tr n cơ sở những
nghi n c u có hệ thống
Từ những

do v

u n v th c tiễn gi o d c KNS cho học sinh trên,

t c gi chọn đ tài “Quản lý hoạt độn

o dục kỹ năn sốn theo hướn

trả n h ệm cho học s nh trườn trun học cơ sở Dịch Vọn , Quận Cầu
G ấy, hành phố Hà Nộ ” v i mong muốn kết qu nghiên c u c a đ tài góp
phần nâng cao chất

ng giáo d c KNS cho học sinh tr ờng trung học cơ sở

Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội.
2 Mục đích nghiên cứu

Tr n cơ sở nghi n c u

u nv

h o s t th c tế th c tr ng qu n

ho t

động gi o d c ỹ n ng sống thông qua HĐTN cho học sinh tr ờng trung học cơ
sở Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội, u n v n đ xuất những biện
ph p qu n

ho t động gi o d c ỹ n ng sống theo h

ng tr i nghiệm cho học

sinh tr ờng trung học cơ sở Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội
nhằm nâng cao chất

ng, hiệu qu c a ho t động gi o d c ỹ n ng sống, góp

phần th c hiện m c tiêu giáo d c toàn diện cho học sinh THCS.
3 Đối tƣợng và hách thể nghiên cứu
3.1. Đố tượn n h ên cứu
Qu n

ho t động gi o d c KNS theo h

ng tr i nghiệm cho học sinh


ở tr ờng trung học cơ sở Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội.
3


3.2. Kh ch thể n h ên cứu
Ho t động gi o d c ỹ n ng sống cho HS tr ờng THCS theo h

ng

tr i nghiệm
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Th c tr ng ho t động GD KNS, qu n
ếu tố nh h ởng đến qu n

ho t động GD KNS v c c

ho t động GD KNS theo h

ng tr i nghiệm

cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng – qu n Cầu Giấ – th nh phố H Nội
đang diễn ra nh thế n o?
- Tr
qu n

c th c tr ng h o s t đ

c, cần đ xuất những biện ph p g để

ho t động gi o d c ỹ n ng sống theo h


ng tr i nghiệm cho học sinh

tr ờng THCS Dịch Vọng – qu n Cầu Giấ – th nh phố H Nội đ t hiệu qu
cao hơn?
5 Giả thuyết hoa học
Trong những n m qua, vấn đ qu n
sống theo h

ho t động gi o d c ỹ n ng

ng tr i nghiệm cho học sinh ở tr ờng trung học cơ sở Dịch

Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội đã đ

c tiến h nh v đ t đ

c

những ết qu nhất định song v n còn những điểm h n chế, bất c p, cần c i
tiến Tu nhi n, v n ch a có một minh ch ng hoa học đầ đ n o để
hẳng định vấn đ n

V v , cần ph i th c hiện một nghiên c u mang

tính hệ thống tr n cơ sở đ nh gi th c tr ng để từ đó đ xuất đ
ph p qu n

c c c biện


hoa học v phù h p v i th c tiễn góp phần nâng cao chất

ng gi o d c KNS cho học sinh, th c hiện m c ti u nâng cao chất

ng

gi o d c to n diện c a nh tr ờng
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa

u n qu n

học sinh ở tr ờng phổ thông theo h
- Đi u tra, h o s t
theo h

ho t động gi o d c ỹ n ng sống cho
ng tr i nghiệm.

m rõ th c tr ng qu n

gi o d c ỹ n ng sống

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu

Giấ , Th nh phố H Nội.
4


- Đ xuất c c biện ph p qu n

h

ho t động gi o d c ỹ n ng sống theo

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ ,

Th nh phố H Nội.
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Gi i h n v nội dung: Đ t i t p trung nghi n c u v qu n
động gi o d c ỹ n ng sống theo h

ho t

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng

THCS Dịch Vọng Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội trong 3 n m học n m
học 2016 - 2017, 2017 - 2018 và 2018 - 2019.
- Gi i h n địa b n: Đ t i t p trung h o s t t i tr ờng THCS Dịch
Vọng Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội.
- Gi i h n h ch thể h o s t: Đ t i h o s t 110 ng ời trong đó 10
c n bộ qu n
ng ời

(Hiệu tr ởng, phó Hiệu tr ởng, tổ tr ởng chu n môn); 10

m công t c tổ ch c Đo n, Đội; 25 giáo viên, 50 học sinh v 15 ph

hu nh học sinh ở tr ờng trung học cơ sở Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Thành
phố H Nội.
8 Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Phươn ph p n h ên cứu lý luận
Thu th p, tổng h p, phân tích, c c t i iệu có i n quan đến đ t i
nghi n c u nh : c c v n b n v ch tr ơng, chính s ch, qu định c a Đ ng,
Chính ph , c c cấp gi o d c; c c t i iệu hoa học, c c đ t i
vấn đ nghi n c u, h i qu t cơ sở

u n, xâ d ng hung

để x c định
u nc ađ t i

8.2. Phươn ph p n h ên cứu thực t ễn
* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
- M c tiêu: t m hiểu th c tr ng qu n
h

ho t động gi o d c KNS theo

ng tr i nghiệm cho học sinh
- Đối t

ng: cán bộ qu n lý (Hiệu tr ởng, Phó Hiệu tr ởng, Tổ tr ởng

chun mơn), giáo viên (giáo viên bộ môn, giáo viên ch nhiệm, Tổng ph
trách), học sinh và ph huynh HS tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ ,
Th nh phố H Nội.
5


- Nội dung: xâ d ng b ng hỏi v i c c o i câu hỏi đóng, mở phù h p

v i từng nhóm khách thể kh o sát: Cán bộ qu n lý, giáo viên, ph huynh, học
sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội.
* Phương pháp phỏng vấn:
- M c tiêu: Tìm hiểu thơng tin c a cơng tác qu n lý giáo d c KNS cho
học sinh c a tr ờng thông qua tr i nghiệm th c tiễn.
- Đối t

ng: Trò chu ện, trao đổi, tọa đ m v i c c nh qu n

giáo viên và học sinh trong nh tr ờng v việc triển hai, qu n

gi o d c

ho t động gi o

d c ỹ n ng sống cho học sinh c a tr ờng thông qua tr i nghiệm th c tiễn.
- Nội dung: Việc triển hai v qu n

ho t động gi o d c ỹ n ng sống

cho học sinh c a tr ờng thông qua tr i nghiệm th c tiễn.
* Phương pháp quan sát, đánh giá các hoạt động cụ thể:
- M c tiêu: Tiến hành thu th p thơng tin có i n quan đến th c tr ng
qu n

ho t động gi o d c KNS thông qua ho t động tr i nghiệm cho học

sinh trong nh tr ờng.
- Đối t


ng: Tham d và quan sát tr c tiếp việc triển khai các kế ho ch

ho t động, kế ho ch sinh ho t ch điểm vào th hai hàng tuần, ...
- Nội dung: Việc qu n lý tổ ch c giáo d c KNS thông qua tr i nghiệm
th c tiễn cho học sinh trong nh tr ờng.
8.3. Nhóm phươn ph p bổ trợ: Sau khi kh o sát th c tr ng, tác gi tiến hành
xử lý, phân tích các số liệu c a đ tài bằng phần m m SPSS 16.0.
9 Những đóng góp của đề tài
* Về l luận:
- Góp phần ph t triển

u n v ho t động gi o d c KNS v qu n

ho t động gi o d c ỹ n ng sống cho học sinh ở c c tr ờng trung học cơ sở
theo h

ng tr i nghiệm
-

m rõ th c tr ng ho t động gi o d c ỹ n ng sống v qu n

6

ho t


động gi o d c KNS theo h

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch


Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội Phân tích ngu n nhân v c c ếu
tố nh h ởng đến qu n

ho t động gi o d c KNS cho học sinh tr ờng

THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Th nh phố H Nội.
* Về thực tiễn:
Đ xuất c c biện ph p qu n

ho t động gi o d c KNS theo h

ng

tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ , Thành
phố H Nội nhằm nâng cao ết qu chất

ng v hiệu qu gi o d c to n

diện cho học sinh.
10 Cấu trúc uận văn
Ngo i phần mở đầu, ết u n và khu ến nghị, danh m c t i iệu tham
kh o v ph

cđ t iđ

c tr nh b

trong 3 ch ơng đó :

Chươn 1: Cơ sở lý u n c a qu n

h

ng tr i nghiệm cho học sinh ở tr ờng trung học cơ sở
Chươn 2: Th c tr ng qu n

h

ho t động gi o d c KNS theo

ho t động gi o d c ỹ n ng sống theo

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu Giấ ,

Th nh phố H Nội.
Chươn 3: Các biện ph p qu n
theo h

ho t động gi o d c ỹ n ng sống

ng tr i nghiệm cho học sinh tr ờng THCS Dịch Vọng, Qu n Cầu

Giấ , Th nh phố H Nội.

7


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan các nghiên cứu iên quan
1.1.1. Những nghiên cứu n oà nước
Theo WHO, giáo d c KNS xuất hiện ở hàng lo t c c ch ơng tr nh gi o
d c nh phòng ngừa l m d ng chất gây nghiện, mang thai tuổi vị thành niên,
phòng ngừa bắt n t, … Gi o d c KNS thông qua c c ch ơng tr nh đã thể hiện
giá trị c a các KNS, gắn li n v i cuộc sống hàng ngày trong việc thúc đẩ , đ m
b o s c khỏe tinh thần, thể chất, mối quan hệ xã hội và hành vi c a mỗi ng ời.
N m 1993 - 1997, WHO đã đ a ra h

ng d n th c hiện ch ơng tr nh

giáo d c KNS cho trẻ em và trẻ vị th nh ni n, h

ng đến kết h p th c hiện

giáo d c KNS trong c c tr ờng học. Các cam kết quốc tế v KNS đã đ

c

đ a v o c c v n iện quan trọng trên toàn cầu cũng nh trong c c chính s ch
và chiến

c c a nhi u quốc gia Đi u n

đã d n t i s mở rộng nhanh

chóng các sáng kiến v giáo d c KNS v i nhi u nội dung, quy mô, cách tiếp
c n, th c hiện giáo d c KNS phong phú.
UNICEF đã đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ tr việc gi i thiệu giáo
d c KNS thông qua c c h

đ

ng d n v KNS, giáo d c KNS. Giáo d c KNS đã

c đ a v o c c tr ờng học chính quy theo nhi u cách khác nhau, theo ch đ

m i, hoặc đ
Định h

c kết h p gi ng d y trong các môn học ở m c độ khác nhau.
ng giáo d c KNS trong th c tiễn UNESCO đã x c định các

nguyên tắc cơ b n nh đ nh gi chất
m c độ đ t đ

ng giáo d c ph i bao h m đ nh gi

c các kỹ n ng sống và tác d ng c a kỹ n ng sống đối v i xã

hội và cá nhân...
Ở Mỹ, Bộ ao động Mỹ và Hiệp hội đ o t o và Phát triển Mỹ đã x c

8


định 13 kỹ n ng cơ b n cần thiết để thành công trong công việc (kỹ n ng gi i
quyết vấn đ ; thuyết tr nh; t du s ng t o; đặt m c tiêu, t o động l c làm
việc; làm việc đồng đội; đ m phán; tổ ch c công việc hiệu qu ; phát triển cá
nhân và s nghiệp; ãnh đ o b n thân; qu n lý b n thân và tinh thần t tôn;
giao tiếp ng xử và t o l p quan hệ; lắng nghe; học và t học).

Ở Đông Nam Á, những n m đầu th p niên 90, một số n

c Châu Á nh :

Lào, Campuchia, Malaysia, Indonexia, Thái Lan, Ấn Độ,… cũng đã nghi n c u
và triển hai ch ơng tr nh d y KNS ở các b c học phổ thông C c n

c đã xâ

d ng, thiết kế ch ơng tr nh gi o d c và trang bị KNS, nh tích h p, lồng ghép
v o ch ơng tr nh d y học, vào các môn học v c c ch ơng tr nh h c
Mặc dù cùng xuất phát từ quan niệm chung v kỹ n ng sống c a
UNESCO hoặc WHO, nh ng quan niệm và nội dung giáo d c kỹ n ng sống ở
c cn

c không giống nhau, thể hiện những nét đặc thù chung và nét riêng

c a từng quốc gia. Nhìn chung việc triển khai giáo d c kỹ n ng sống ở các
quốc gia ch a th t tồn diện và sâu sắc, cịn thiếu kinh nghiệm v ch a có hệ
thống ti u chí đ nh gi chất

ng kỹ n ng sống.

1.1.2. Những nghiên cứu tron nước
Trong quá trình giáo d c, ho t động giáo d c KNS cho HS là một ho t
động có
đ

ngh a quan trọng, chính vì v y, vấn đ giáo d c KNS cho thế hệ trẻ


c nhi u nhà khoa học quan tâm nghiên c u.
Trong giáo d c học sinh, Ch tịch Hồ Chí Minh đ ra nội dung giáo

d c tồn diện gồm trí d c, đ c d c, thể d c, mỹ d c. Bác nhắc nhở giáo d c
cần phù h p v i th c tế, "Giáo d c ph i theo hoàn c nh v đi u kiện", đồng
thời Bác chú trọng việc v n d ng kiến th c vào th c tế "Một ch ơng tr nh
nhỏ m đ


c th c hành hẳn hoi còn hơn một tr m ch ơng tr nh

n mà không

c". V i nguyên lý giáo d c "Học đi đôi v i hành, giáo d c gắn li n

v i th c tiễn, nh tr ờng gắn li n v i xã hội".
Lu t Giáo d c 2019 (Đi u 29) x c định m c tiêu c a giáo d c phổ
9


thơng là nhằm phát triển tồn diện cho ng ời học v trí tuệ, đ o đ c, thể chất,
thẩm mỹ, kỹ n ng cơ b n, phát triển n ng

c cá nhân, tính sáng t o v n ng

động; chuẩn bị cho ng ời học tiếp t c học ch ơng tr nh gi o d c đ i học, giáo
d c ngh nghiệp hoặc tham gia ao động, xây d ng và b o vệ Tổ quốc; hình
thành nhân cách con ng ời Việt Nam XHCN và trách nhiệm công dân.
Trong ch ơng tr nh gi o d c v đ o t o, ngành giáo d c đã đ a gi o
d c KNS vào hệ thống giáo d c (chính quy và khơng chính quy) Đ c p đến

vấn đ KNS nói chung và kỹ n ng trong nh tr ờng nói ri ng nh đã có một
số cơng trình nghiên c u trong n

c nh : “Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt

động thanh thiếu niên” c a tác gi Ph m V n Nhân [47]; “Kỹ năng sống cho
vị tuổi thành niên” c a tác gi Nguyễn Thị Oanh [48]; “Giáo dục kỹ năng
sống trong môn Giáo dục công dân ở trường THCS” c a tác gi Đặng Thúy
Minh Châu; đ c p đến vấn đ xã hội hoá giáo d c Mầm non, Tiểu

Anh -

học v THCS, THPT tr n địa b n xã ph ờng, tác gi Nguyễn Thanh Bình viết
cuốn “Chuyên đề giáo dục KNS” - (2009) [8].
Các tác gi Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Ho ng Minh, Đinh Thị Kim
Thoa đ c p đến vấn đ giáo d c KNS cho HS trong t p bài gi ng “Gi o d c
giá trị sống và kỹ n ng sống cho học sinh THCS”; Các tác gi Nguyễn Thị
Mỹ Lộc, Trần V n Tính, Đinh Thị Kim Thoa, Vũ Ph ơng i n v i tài liệu
“Giáo d c giá trị - Kỹ n ng sống cho HS phổ thông” [44] … C c t i iệu này
h

ng đến đẩy m nh v t ng c ờng giáo d c KNS, tổ ch c giáo d c KNS cho

HS theo tinh thần xã hội hố.
Tóm l i, tìm hiểu v vấn đ giáo d c KNS, ở n

c ta đã có nhi u cơng

trình nghiên c u có giá trị, từ chỗ phân tích làm rõ th c tr ng c a vấn đ giáo
d c KNS c c công tr nh n


đã đ xuất các biện pháp giáo d c KNS cho học

sinh, sinh viên.
Th c tế hiện nay ở c c tr ờng THCS việc giáo d c KNS cho học sinh
m i chỉ đ

c th c hiện ở m c độ tích h p ở một số mơn học nh Công nghệ,
10


Giáo d c công dân, việc giáo d c KNS thông qua các ho t động t p thể, ho t
động GDNG

trong nh tr ờng ch a th c s đ

c quan tâm đúng m c và

ch a mang i hiệu qu cao.
1.2. Một số hái niệm
1.2.1. Quản lý
Khái niệm qu n

đ

c đ c p v i nhi u cách hiểu khác nhau, nhi u khía

c nh h c nhau tr n cơ sở những quan điểm và các cách tiếp c n khác nhau.
Thế ỷ XX, nh nghi n c u Haro d Kontz đã x c định: Qu n
động thiết ếu, qu n


đ m b o phối h p những nỗ

một ho t

c c nhân nhằm đ t đ

c

c c m c đích c a nhóm v ti n b c, thời gian, v s bất mãn c nhân ít nhất
Trong từ điển Tiếng Việt thơng d ng (NXBGD, 1998) qu n
ngh a

đ

c định

“tổ ch c v đi u khiển các ho t động theo những yêu cầu nhất định”
Qu n

theo góc nh n c a t c gi Trần Kiểm: “Qu n

c a ch thể qu n
đi u phối c c nguồn

những t c động

trong việc hu động ph t hu , ết h p, sử d ng, đi u chỉnh,
c (nhân lực, vật lực, tài lực) trong v ngo i n


c một c ch

tối u nhằm đ t m c đích c a tổ ch c v i hiệu qu cao nhất” [40].
Cũng nói v qu n lý, tác gi Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí
viết: “tác động có định hướng, có chủ đ ch của chủ thể quản l (người quản
l ) đến khách thể quản l (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho
tổ chức vận hành và đạt được mục đ ch của tổ chức” [45].
Ho t động qu n

ng

na đ

c định ngh a rõ hơn đó là quá trình v n

d ng các ho t động kế ho ch hóa, tổ ch c, chỉ đ o và kiểm tra để đ t đến m c
tiêu c a tổ ch c.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Qu n lý giáo d c đ

c xem xét ở nhi u góc độ khác nhau, tuy nhiên

quan niệm qu n lý giáo d c th ờng đ
qu n

c đ c p theo hai cấp độ ch yếu là

v mô v qu n lý vi mô.
Cấp độ v mô: qu n lý giáo d c đ
11


c hiểu là việc ch thể qu n lý tác


động có m c đích, có ế ho ch vào hệ thống giáo d c quốc dân nhằm huy
động và tổ ch c th c hiện có hiệu qu các nguồn l c ph c v cho m c tiêu
phát triển giáo d c, đ p ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội c a đất n
Cấp độ vi mô: qu n lý giáo d c đ

c.

c hiểu là việc ch thể qu n lý tác

động có m c đích, có ế ho ch vào hệ thống giáo d c c a nh tr ờng nhằm
đi u khiển các bộ ph n phối h p ho t động, đ m b o cho quá trình giáo d c
đ tđ

c m c đích, m c ti u đã đ ra.
Qu n lý giáo d c vừa là một hiện t

trình xã hội, đồng thời cũng

ng xã hội, vừa là một lo i quá

một hệ thống xã hội Đâ

một nh v c khoa

học có t c động to l n đến s phát triển kinh tế - xã hội v đến nay khoa học
n


ng

c ng đ

c quan tâm, hoàn thiện để đ p ng s phát triển c a xã hội.

1.2.3. Kỹ năn , kỹ năn sống
1.2.3.1. Kỹ năng
Theo từ điển Tiếng Việt "Kỹ n ng là h n ng v n d ng những kiến
th c thu nh n đ

c trong một nh v c nào đó vào th c tế" [30].

Kỹ n ng là h n ng th c hiện những thao tác đ

c hình thành và c ng

cố qua quá trình th c hành và tr i nghiệm c a b n thân.
1.2.3.2. Kỹ năng sống
Khái niệm kỹ n ng sống đ

c diễn đ t theo những quan niệm, những

cách khác nhau:
Theo WHO - Tổ ch c Y tế thế gi i, KNS là những ỹ n ng mang tính
tâm lý xã hội và ỹ n ng giao tiếp, đó là h n ng ng phó một cách có hiệu
qu tr

c những tình huống hàng ngày [60].

Theo Quỹ Nhi đồng Liên h p Quốc (UNICEF): "KNS là cách tiếp c n

giúp tha đổi hoặc hình thành hành vi m i. Tiếp c n n

u

đến s cân

bằng v tiếp thu kiến th c, h nh th nh th i độ và kỹ n ng", UNICEF cũng
nhấn m nh rằng kỹ n ng khơng hình thành, tồn t i một c ch độc l p mà hình
thành, tồn t i trong mối t ơng t c m t thiết có s cân bằng v i kiến th c và
th i độ [60].
12


×