TRẮC NGHIỆM + ÔN TẬP MÔN Y HỌC THẢM HỌA
THEO BÀI - CÓ ĐÁP ÁN
Bài 1: ĐÁP ÁN
Câu 1: C
Câu 2: E
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: E
Câu 8: E
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: A. Tình trạng khẩn cấp địi hỏi hành động đáp ứng ngây. Cộng đồng vẫn đủ nguồn lực và khả
năng đáp ứng, chưa cần sự trợ giúp từ bên ngoài. Các đặc điểm này cũng để phân biệt với " thảm hoạ" .
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: D
Câu 15: E
Câu 16: E
Câu 17: E
Câu 18: A
Câu 19: B
Câu 20: C
Câu 21: E
Câu 22: D
Câu 23: A
Câu 24: B
1
Câu 25: E
Câu 26: A
Câu 27: E
Câu 28: E
Câu 29: C
Câu 30: A
Câu 31: D
Câu 32: B
Câu 33: E
Câu 34: A
Câu 35: C
TÓM TẮT BÀI 1
1. Định nghĩa thảm hoạ
+ Theo gốc từ Hy Lạp : Thảm hoạ là HIỆN TƯỢNG ĐAU BUỒN ......
+ Theo WHO: Thảm hoạ là các HIỆN TƯỢNG GÂY CÁC THIỆT HẠI, các ĐẢO LỘN....
+ Theo Gunn: Thảm hoạ là HẬU QUẢ của sự PHÁ VỠ nghiêm trọng MỐI QUAN HỆ con người và môi
trường..... ( Định nghĩa này phù hợp với quan điểm của những người làm YTCC )
+ Theo thông tư 04/03/1994: Thảm hoạ là những RỦI RO hoặc BIẾN CỐ......
2. Các thành phần chính của các định nghĩa về thảm hoạ :
+ Phá vỡ mqh giữa con người và môi trường
+ Gây ra những tổn thất lớn về người, vật chất, cơ sở hạ tầng và môi trường
+ Vượt quá khả năng của cộng đồng để đối phó với thảm hoạ
+ Cần sự trợ giúp từ bên ngoài
( Ý 3,4 chú ý phân biệt với " tình trạng khẩn cấp" )
2
3. Phân loại thảm hoạ.
+ Theo 4 hiểm hoạ ( thảm hoạ tự nhiên, kỹ thuật, sinh học, xã hội )
+ Theo tốc độ gây tác động (bất ngờ, từ từ )
+ Mức độ gây thiệt hại (nghiêm trọng,TB , nhẹ )
+ Đặc điểm của thảm hoạ
+ Nguyên nhân bạn đầu (tự nhiên, đó cịn người )
(Suy thối mơi trường - một loại thảm hoạ mới được bổ sung )
4. Về quản lý y tế trong thảm hoạ. Mức độ thảm hoạ dựa theo số nạn nhân :
Mức 1: 30-100 nạn nhân (20-50 nhập viện )
Mức 2: 101-500 nạn nhân (51-200 nhập viện )
Mức 3: 501-2000 nạn nhân (201-300 nhập viện )
Mức 4: Trên 2000 nạn nhân (trên 300 nhập viện )
5. Bảy thuật ngữ cơ bản thường được sử dụng trong thảm hoạ
1. Hiểm hoạ ( Hazard )
2. Cộng đồng (Community )
3. Tình trạng khẩn cấp (Emergency )
4. Thảm hoạ (Disaster )
5. Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability )
6. Nguy cơ (Risk )
7. Khả năng/ mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng (Capacity/ Readiness )
6. Hiểm hoạ là khả năng gây hại tiềm tàng. Là bất cứ hiện tượng nào CÓ KHẢ NĂNG phá vỡ hay gây thiệt
hại cho con người và môi trường tự nhiên, xã hội (WHO 1999 ). Hiểm hoạ phân gồm :
+ Hiểm hoạ tự nhiên
3
+.....kỹ thuật
+.....xã hội
+.....sinh học
7. Cộng đồng là một nhóm người sống trong một khu vực địa lý, có tổ chức xã hội và hành chính. Trong
lĩnh vực quản lý thảm hoạ, cộng đồng gồm 5 phần :
1. Người
2. Tài sản
3. Dịch vụ
4. Sinh kế
5. Mơi trường
8. Tính dễ bị tổn thương là tính NHẠY CẢM của một cộng đồng với một loại HIỂM HOẠ nhất định. Nó liên
quan đến mức độ thiệt hại có thể, hậu quả có thể xảy ra khi hiểm hoạ tác động tới cộng đồng. Tính dễ bị
tổn thương phụ thuộc nhiều yếu tố :
+ Đặc điểm địa lý
* Vùng núi phía Bắc, Trung Bộ: lũ lụt, sạt lở, lũ quét
* Vùng ĐB sông Hồng: lũ theo mùa, bão, sạt lở, bồi lắng
* Vùng ven biển mtrung: bão, lũ quét, xâm nhập mặn, hạn
* Vùng cao nguyên: lũ quét, sạt lỡ, hạn, cháy rừng, lốc
* Vùng ĐB Nam Bộ: lũ lụt, bão, sạt lở, cháy rừng, xâm nhập mặn
+ Đặc điểm dân số học
+ Khả năng hồi phục của mơi trường
+ Trình độ khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
+ Nền kinh tế
+ Chính trị
+ Khả năng/ sự chuẩn bị sẵn sàng của cộng đồng
4
9. Khả năng/ sự chuẩn bị sẵn sàng là yếu tố quyết định mức độ nghiêm trọng và khả năng quản lý những
hậu quả của thảm hoạ
10. Nguy cơ là khả năng mà một hậu quả khơng mong muốn có thể xảy ra khi hiểm hoạ tác động đến
cộng đồng.
NGUY CƠ = (hiểm hoạ * tính dễ bị tổn thương ) / khả năng
. Hiểm hoạ k phải là thảm hoạ
.Thảm hoạ là hậu quả của hiểm hoạ khi hiểm hoạ tác động đến cộng đồng dễ tổn thương
11. Tình trạng khẩn cấp là một sự kiện xảy ra :
+ Địi hỏi phải có hành động đáp ứng ngày lập tức
+ Cộng đồng vẫn đủ nguồn lực
+ Chưa cần hỗ trợ từ bên ngoài.
1. Loại thiên tai xãy ra với tần suất lớn nhất và gây thiệt hại nhiều nhất trên thế giới:
A. lũ lụt
B. hạn hán
C. dịch bệnh
D. bảo
E.cháy rừng
2. Châu lục nào có số thảm họa lũ lụt lớn nhất trên TG:
A. châu á
B. châu âu
C. châu mĩ
D. châu phi
E. châu nam cực
3. Nếu tính theo giá trị tuyệt đối(quy ra tiền), các nước đang phát triển có giá trị thiệt hạn nhiều
hơn các nước phát triển:
A đúng
B. sai
4. cơn bảo katrini 2005 đả gây thiệt hại cho quốc gia nào
a. anh
b mỹ
c. Canada
d úc
e. philipin
5
5. giai đoạn 2000-2007 trung bình mỗi năm có bao nhiêu thảm họa (397)
a. 200
b. 300
c. 350
d 400
e. 450
6. việt nam đứng thứ mấy về số lượng thảm họa trên TG
a. 4
b.5
c.6
d.7
e.8
7. việt nam đứng thứ mấy về số lượng người tử vong do thảm họa tự nhiên:
a. 4
b.5
c.6
d.7
e.8
8. số người từ vong càng tăng do thảm họa qua các giai đoạn:
a. đúng
b. sai
9. thảm họa có mức dộ nghiêm trọng lớn nhất ở việt nam
a. bảo, lụt
b. cháy rừng
c. lũ quyét
d. nhiễm mặn
e. dịch bệnh
10. từ năm 1996-2006, trung bình 1 năm có bao nhiêu cơn bảo:
a. 4-6
b.6-8
c. 8-10
d.10-12
e.12-14
11. cơn bảo linda có vào năm nào( cơn bảo lớn giai đoạn 1996-2006)
a.1997
b. 1999
c.2003
d.2005
e.2006
có trận lụt lịch sử ở miền trung năm 1999
12. trong giai đoạn 1996-2006, thiên tai nào xảy ra nhiều nhất
a. bảo,lốc
b. áp thấp nhiệt đới
c lủ quét, sạt lở đất
6
FANPAGE: CỘNG ĐỒNG Y KHOA
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
d. lủ lụt lớn
e. cháy rừng
bao nhiêu người việt nam sống ở các vùng dễ xãy ra lủ lụt
a. 40%
b.50%
c.60%
d.70%
e. 80%
miền trung việt nam hàng năm chịu trung bình bao nhiêu cơn bảo
a. 4-6
b. 6-12
c.10-14
d.12-16
e. 16-20
tổng số người tử vong giai đoạn 1990-2008 , nhiều nhất năm nào
a. 1995
b. 1997
c. 2000
d. 2005
e. 2007
hiểm họa chính ở các tỉnh ven biển miền trung
a. lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét
b. nhiễm mặn cháy rừng, lụt
c. bảo, lủ quét, xâm nhập mặn, hạn hán
d. cháy rừng, sạt lở,lũ quét
d. cháy rừng, mưa lớn, động đất
tần suất cao 1 số hiểm họa ở việt nam , chọn câu sai
a. lũ lụt
b. bão
c. nhiễm mặn
d. ngập úng
e. sạt lở đất
cái thứ 5 là xói mịn, bồi lắng
tần suất trung bình, chọn câu sai
a. mưa và mưa đá
b.hạn hán
c. sạt lở đất
d. cháy rừng
e. lốc xoáy (mức thấp)
cái thứ 5 là hỏa hoạn
bang tan đe dọa ? % dân số trên TG
a. 30
b.40
c.50
7
d.60
e.70
20.
Bài 3
Câu 1: E
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: a, g, h
Câu 6: b, c, d, f
Câu 7: e, f , h
Câu 8: E
Câu 9: A
Câu 10: A
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: E
Câu 14: A
Câu 15: A
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: C
Câu 21: A
Câu 22: B
8
TÓM TẮT BÀI 3
1. Quản lý thảm hoạ là một loạt các hoạt động được thiết kế nhà duy trì sự kiểm sốt các tình huống
thảm hoạ và khẩn cấp và cũng cấp hướng cơ bản giúp người có nguy cơ tránh khỏi hoặc phục hồi nhanh
sau khi chiụ tác động của thảm hoạ
2. Mục đích của quản lý thảm hoạ:
+ Phịng ngừa/ giảm nhẹ thiệt hại
+ Giảm tính dễ bị tổn thương
+ Thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục
3. Một thảm hoạ chỉ xảy ra khi hiểm hoạ và tính dễ tổn thương đi cùng nhau
4. Chu kỳ quản lý thảm hoạ gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn trước thảm hoạ: Phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại, chuẩn bị sẵn sàng (đánh giá nguy cơ,
vẽ bản đồ, lập kế hoạch giảm nguy cơ, giáo dục cộng đồng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm )
+ Giai đoạn thảm hoạ: Biện pháp cứu trợ khẩn cấp (tìm kiếm, cứu hộ, hỗ trợ y tế, tâm lý, sơ tán,
cũng cấp chỗ ở lương thực, phòng chống dịch... )
+ Giải đoạn sau thảm hoạ: Phục hồi (sửa chữa, xây dựng lại nhà cửa, cơ sở hạ tầng, phòng chống
dịch bệnh, giáo dục đồng...)
5. Có 4 mơ hình quản lý thảm hoạ được chấp nhận và sử dụng rộng rãi
+ Mơ hình mọi hiểm hoạ. Bắt nguồn từ sự khác nhau giữa các thảm hoạ nhưng lại có những vấn đề
chung, các hoạt động đáp ứng tương tự nhau.
+ Mơ hình mọi tổ chức. Thảm hoạ thường tác động trên phạm vi rộng tới các tổ chức khác nhau
nên trong quản lý, lập kế hoạch cần có sự tham gia của nhiều ngành khác nhau.
+ Mơ hình tồn diện/ tích hợp. Bảo qt mọi giai đoạn của chủ kỳ thảm hoạ. Có 4 lý do để xây dựng
mơ hình:
1. Các ngành khác nhau có thể phối hợp làm việc cùng nhau.
2. SK mơi trường phải là một phần nằm trong kế hoạch y tế tổng thể
9
3. Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng trong tất cả các giai đoạn
4. Các bên liên quan cần sẵn sàng đáp ứng và có trách nhiệm
+ Mơ hình cộng đồng sẵn sàng.
* Thành viên của cộng đồng là những người có phản ứng đầu tiên trước khi có sự trợ giúp từ
bên ngồi.
* Sự sẵn sàng đối phó với thảm hoạ của cộng đồng là nền tảng của mỗi chương trình chuẩn bị
sẵn sàng đối phó với thảm hoạ.
* Sự tham gia của cộng đồng là một trong những ngun tắc chính trong chuẩn bị sẵn sàng đối
phó với tình huống khẩn cấp (WHO 1999 ,)
6. Phương châm 4 tại chỗ:
+ Chỉ huy tại chỗ
+ Lực lượng tại chỗ
+ Phương tiện tại chỗ
+ Hậu cần tại chỗ
7. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLRRTT- DVCĐ ) gồm 4 giai đoạn kế tiếp nhau:
+ Giai đoạn 1: XÁC ĐỊNH cộng đồng và đánh giá RRTT có sự tham gia
+ Giai đoạn 2: LẬP KẾ HOẠCH giảm thiểu RRTT
+ Giai đoạn 3: THỰC HIỆN các hoạt động giảm thiểu RRTT
+ Giai đoạn 4: THEO DÕI và đánh giá có sự tham gia
Bài 3: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THẢM HOẠ (2t )
Cầm Ngọc Đại Y5E
Câu 1: Hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn trước thảm hoạ:
A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng.
B. Cấp cứu khẩn cấp.
10
C. Phục hồi
D. Giảm nhẹ thiệt hại.
E. A, D đúng
Câu 2: Hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn thảm hoạ:
A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng
B. Cấp cứu khẩn cấp
C. Phục hồi
D. Giảm nhẹ thiệt hại
E. Tất cả đều đúng
Câu 3: hoạt động cần được ưu tiên trong giai đoạn sau thảm hoạ:
A. Phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng
B. Cấp cứu khẩn cấp
C. Phục hồi
D. Giảm nhẹ thiệt hại
E. Tất cả đều sai
Câu 4: LHQ ra tuyên bố " Thập kỷ thế giới giảm nhẹ thiên tai" vào năm nào.
A. 1979
B. 1989
C. 1999
D. 2000
E. 2009
Dùng thông tin sau trả lời câu 5, 6, 7:( lựa chọn nhiều đáp án )
a. Đánh giá nguy cơ, vẽ bản đồ
b. Tìm kiếm, cứu hộ
11
c. Hỗ trợ y tế, tâm lý, nhu yếu phẩm
d. Sơ tán người dân
e. Xây dựng lại nhà cửa, cơ sở hạ tầng
f. Phòng chống dịch bệnh
g. Lập hệ thống cảnh báo sớm
h. Giáo dục cộng đồng
Câu 5: Giai đoạn trước thảm hoạ ưu tiên :
Câu 6: Giai đoạn thảm hoạ ưu tiên:
Câu 7: Giai đoạn sau thảm hoạ ưu tiên:
Câu 8: Mục đích của quản lý thảm hoạ:
A. Phịng ngừa, giảm thiệt hại
B. Giảm tính dễ bị tổn thương
C.Thúc đẩy hồi phục sau thảm hoạ
D. A,B đúng
E. Tất cả đều đúng
Câu 9: Mơ hình thảm hoạ Crunch cho t biết : " một thảm hoạ chỉ xảy ra khi hiểm hoạ và tính dễ tổn
thương đi cùng nhau ".
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Năm 1997, Quarantelli đã tóm tắt......tiêu chí lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm
hoạ tốt và .......tiêu chí quản lý thảm hoạ tốt.
A. 10, 10
B, 10, 20
C. 20, 20
D. 20, 10
12
E. 10, 5
Câu 11: Mơ hình mọi hiểm hoạ:
A. Bắt nguồn từ sự hiểu biết có sự khác nhau giữa các thảm hoạ.
B. Trên cơ sở mọi thảm hoạ đều có vấn đề chung, các hoạt động đáp ứng tương tự nhau.
C. Để giải quyết các vấn đề chung.
D. Tất cả đều đúng
E. B, C đúng
Câu 12: Mơ hình mọi tổ chức:
(1). Thảm hoạ thường tác động trên phạm vi rộng tới các tổ chức khác nhau: nông nghiệp, công
nghiệp, môi trường, giáo thông......
(2). Sự tham gia của nhiều ngành khác nhau trong lập kế hoạch và quản lý thảm hoạ.
A. (1) đúng, (2) sai. Có liên quan nhân quả
B. (1) đúng, (2) đúng. Có liên quan nhân quả
C. (1) đúng, (2) sai. Không liên quan
D. (1) đúng, (2) đúng. Khơng liên quan
E. Tất cả đều sai
Câu 13: Mơ hình tồn diện/ tích hợp. Theo WHO (2002 ), lý do nào sau đây rất quan trọng của việc xây
dựng một kế hoạch quản lý thảm hoạ tổng hợp.
A. Các ngành khác nhau có thể phối hợp làm việc cùng nhau.
B. Sức khoẻ môi trường phải là một phần nằm trong kế hoạch ý tế tổng thể.
C. Sự tham gia của cộng đó trong tất cả các giải đoạn của chủ ký quản lý thảm hoạ cần được đảm
bảo.
D. Các bên liên quan cầc sắn sàng đáp ứng và có trách nhiệm.
E. Tất cả đều đúng.
13
Câu 14: Mơ hình cộng đồng sẵn sàng. Tổ chức, cá nhân nào là những người có phản ứng đầu tiên khi
một thảm hoạ xảy ra.
A. Thành viên của cộng đồng
B. Y tế
C. Giao thông vận tải
D. Bộ đội, công an
E. Chính quyền địa phương
Câu 15: Mơ hình cộng đồng sẵn sàng. Tổ chức, cá nhân nào là nền tảng của mỗi chương trình chuẩn bị
sẵn sàng đối phó với thảm hoạ (WHO, 1999 ).
A. Cộng đồng
B. Y tế
C. Giao thơng vận tải
D. Bộ đội, cơng an
E. Chính quyền địa phương
Câu 16: Mơ hình cộng đồng sẵn sàng. Sự tham gia của tổ chức, cá nhân nào là một trong những ngun
tắc chính trong chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình huống khẩn cấp (WHO, 1999 ).
A. Cộng đồng
B. Y tế
C. Giao thơng vận tải
D. Bộ đội, có ăn
E. Chính quyền địa phương
Câu 17: Phương châm bốn tại chỗ gồm:
A. Chỉ huy, lực lượng tại chỗ
B. Phương tiện, hậu cần tại chỗ
C. Y tế, lương thực thực phẩm tại chỗ
D. A,B đúng
14
E. A,C đúng
Câu 18: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLRRTT- DVCĐ ) gồm mấy giai đoạn.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
Câu 19: Lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai là giải đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ
A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
E. Tất cả sai
Câu 20: Thực hiện các hoạt động giảm thiểu rủi ro là giai đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
Câu 21: Xác định cộng đồng và đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia là giai đoạn mấy trong QLRRTTDVCĐ
A. 1
B. 2
C. 3
15
D. 4
E. 5
Câu 22: Theo dõi và đánh giá có sự tham gia là giai đoạn mấy trong QLRRTT- DVCĐ
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
E. 1
HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THẢM HỌA Ở VIỆT NAM VÀ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN
TAI ĐẾN NĂM 2020.
1: Quản lý, phòng chống thiên tai với mục tiêu ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.
Giảm tổn thất về người
Xóa đói giảm nghèo
Giảm tổn thất về tài sản của nhà nước
Đảm bảo phát triển bền vững
Bảo vệ mơi trường.
2: Quản lý, phịng chống thiên tai với mục tiêu ngoại trừ:
a. Đóng góp vào mục tiêu giảm nhẹ thiên tai trong khu vực và trên
thế giới.
b. Xóa đói giảm nghèo
c. Bảo vệ môi trường
d. Đảm bảo an ninh chính trị
16
e. Giảm tổn thất về người.
3: Hệ thống quản lý thảm họa ở Việt nam có:
a.
b.
c.
d.
e.
Ban chỉ huy Trung ương về phòng chống thiên tai
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai Tỉnh thành phố
Ban chỉ đạo PCTT các Bộ ngành Trung ương
Ban chỉ huy PCTT huyện thị trấn
Ban chỉ huy PCTT xã thôn.
4: Nhiệm vụ ban chỉ đạo Trung ương về PCTT, ngoại trừ:
a. Đôn đốc, kiểm tra các ngành địa phương thực hiện kế hoạch PCTT
hằng năm.
b. Quản lý phương tiện vật tư dự phịng cho cơng tác PCTT
c. Chỉ đạo tổ chức các địa phương khắc phục hậu quả do bão, lũ lụt
gây ra.
d. Ra lệnh điều động lực lượng phương tiện ứng cứu kịp thời các tình
huống khẩn cấp vượt quá khả năng của các ngành địa phương.
e. Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm và áp dụng các tiến bộ kĩ thuật
trong công tác PCTT cho các ngành địa phương.
5: Nhiệm vụ ban chỉ huy PCTT Tỉnh Thành phố,ngoại trừ:
a. Giúp UBND xây dựng và chỉ đạo thực hiện các phương án PCTT
trong phạm vi tỉnh thành phố.
b. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế
c. Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
d. Khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra tại địa phương.
e. Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
6: Nhiệm vụ của ban chỉ huy PCTT các bộ ngành TƯ.
a. Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT của Ngành , bảo vệ cơ
sở vật chất kĩ thuật con người của ngành.
17
b. Quản lý phương tiện vật tư dự phòng cho công tác PCTT
c. Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
d. Chỉ đạo chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ở Việt nam
e. Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
7: Trưởng ban chỉ đạo Trung Ương về PCTT:
a.
b.
c.
d.
e.
Bộ công thương
Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn
Bộ y tế
Bộ quốc phịng
Bộ giao thơng vận tải
8: Trưởng ban UB QG TKCN là
a.
b.
c.
d.
e.
Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn
Phó chủ nhiệm văn phịng chính phủ
Phó thủ tướng chính phủ
Phó tổng tham mưu trưởng qn đội
Thứ trưởng bộ NN và PTNT
9: Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
a. Chỉ đạo chiến lược phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở việt nam
b. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm, cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống đảm bảo kịp thời có hiệu quả.
c. Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn lớn do chính phủ do
thủ tướng chính phụ giao.
d. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế.
e. Khắc phục hậu quả tại địa phương.
10: Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
a. Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện của
các bộ ngành để thực hiện việc tìm kiếm, cứu nạn kịp thời.
18
b. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm, cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống đảm bảo kịp thời có hiệu quả.
c. Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế.
d. Chỉ đạo thực hiện cơng tác phịng chống khắc phục hậu quả lụt bão
trên phạm vi toàn quốc.
e. Quản lý phương tiện vật tư cho cơng tác PCTT.
11: UB QG TKCN có chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, trừ:
a. Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc tìm kiếm cứu nạn người và phương
tiện giao thông bị lâm nạn trong vùng trời vùng biển của nước
CHXHCN Việt nam hoặc do việt nam quản lý; người và tài sản
của nhân dân và nhà nước trong trường hợp thiên tai thảm họa lụt
bão, ứng cứu sự cố tràn dầu.
b. Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện của
các bộ ngành, các địa phương các tổ chức và cá nhân để thực hiện
việc tìm kiếm cứu nạn kịp thời và chịu trách nhiệm về quyết định
của mình. Phối hợp với các nước trong khu vực để thực hiện
TKCN
c. Chỉ đạo đôn đốc các địa phương các cơ quan nhà nước tổ chức
kinh tế tổ chức xã hội đơn vị vũ trang và mọi cơng dân chủ động
và tích cực thực hiện pháp lệnh về PCBL.
d. Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống, bảo đảm kịp thời và có hiệu quả.
e. Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn lớn do thủ tướng
chính phủ giao, kiến nghị Thủ tướng chính phủ và các cơ quan nhà
nước có liên quan về những biện pháp ngăn ngừa hạn chế đến mức
thấp nhất do tai nạn gây ra.
12: Các tiểu ban trong bộ máy PCTT ngành y tế tuyến trung ương, ngoại
trừ.
a. Thiên tai
b. Cháy nổ + tai nạn thương tích
19
c. Vệ sinh mơi trường
d. Dịch bệnh
e. An tồn vệ sinh thực phẩm
13: Nhiệm vụ của ngành y tế tuyến TƯ trong PCTT, ngoại trừ.
a. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN trong
ngành y tế.
b. Tổ chức khắc phục hậu quả tại địa phương
c. Hổ trợ các địa phương, đơn vị khắc phục hậu quả thiên tai thảm
họa.
d. Quản lý phương tiện vật tưu dự phịng cho cơng tác PCTT
e. Dự trữ phương tiện, vật tư kĩ thuật , thuốc hóa chất phục vụ cơng
tác PCTT và TKCN
14: Nhiệm vụ của ngành y tế tuyến TƯ trong PCTT:
a. Chỉ đạo chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở việt nam
b. Tổ chức khắc phục hậu quả tại địa phương
c. Tập huấn cho cán bộ y tế các kỹ năng về quản lý, chuyên môn kỹ
thuật chuyên ngành PCTT
d. A và B
e. B và C
15: Ủy ban TƯ hộ đê thành lập vào :
a.
b.
c.
d.
e.
20/5 /1946
22/5/1946
24/5/1946
26/5/1946
28/5/1946
16: Ủy ban trung ương hộ đê thay thế thành ủy ban bảo vệ đê điều các
cấp vào:
a. 26/5/1947
20
b.
c.
d.
e.
27/5/1947
27/5/1948
28/5/1948
28/5/1949
17: Các thách thức trong PCTT ở nước ta:
a.
b.
c.
d.
e.
Biến đổi khí hậu
Cơ sở vật chất nghèo nàn
Chủ quan
Nhân lực chưa đáp ứng
Tất cả các ý trên.
18: Ủy ban quốc gia TKCN thành lập năm:
a.
b.
c.
d.
e.
1995
1996
1997
1998
1999
19: Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai bao gồm:
a. Đánh giá bản “ Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia
phòng, chống và giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam” lần thứ nhất năm
1994.
b. Tổ chức nghiên cứu và tham khảo các nghiên cứu trước đây đã
thực hiện về thiên tai
c. Tổng hợp xây dựng báo cáo định kì hằng năm.
d. a,b đúng
e. a,c đúng
20: Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai bao gồm:
21
a. Tổ chức nghiên cứu và tham khảo về thiên tai theo từng chuyên đề.
b. Xây dựng và thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN hằng năm
c. Tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản từ các bộ ngành địa phương đối
với các dự thảo báo các chiến lược.
d. A,b đúng
e. A,c đúng
21: Các nguyên tắc xây dựng chiến lược:
a. Nhận dạng các loại thiên tai, đánh giá mức độ rủi ro tổn thất do
từng loại thiên tai gây ra.
b. Coi trọng biện pháp phịng ngừa và cơng tác dự phòng cảnh báo.
c. Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai là trách nhiện của các cấp , các
ngành đoàn thể và của tồn xã hội
d. Các giải pháp phịng tránh và giảm nhẹ rủi ro đối với thiên tai phù
hợp với nguồn lực trinhg độ phát triển đặc điểm địa lý dân sinh
mức độ tổn thất và nguyện vọng của cộng đồng.
e. Tất cả đều đúng.
22: Các nguyên tắc xây dựng chiến lược
a. Các giải pháp giảm nhẹ rủi ro đối với mỗi loại thiên tai không làm
mâu thuẫn hoặc không làm phát sinh đối với các thiên tai khác.
b. Các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro của thiên tai phải hài
hịa giưa lợi ích chung lâu dài với lợi ích riêng của từng ngành
từng vùng
c. Các giải pháp giảm nhẹ rủuiro thiên tai phải tương thích với các
giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững và
bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
d. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các vùng, quan
hệ giữa quốc gia và quốc tế.
e. Tất cả đều đúng.
23: Ban chỉ huy chống lụt TW thành lập:
22
a.
b.
c.
d.
e.
3/6/1955
4/6/1955
5/6/1955
7/6/1955
8/6/1955
24: Mục tiêu chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở việt nam đến
2020:
a. Nâng cao năng lực dự báo cảnh báo
b. Đảm bảo quy hoạch phát triển quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng
phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống và GNTT
c. Đảm bảo 100% cán bộ làm công tác GNTT được tập huấn nâng
cao năng lực.
d. Hoàn thành việc di dời sắp xếp và ổn định đời sống nhân dân vùng
thường xuyên xảy ra thiên tai.
e. Tất cả phương án trên
25: Mục tiêu chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở việt nam đến
2020:
a.
b.
c.
d.
e.
Phối hợp chặt chẽ với lực lượng TKCN để chủ đọng đối phó
Đảm bảo an tồn các hồ chứa
Hồn thành 100% việc xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền
Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc.
Tất cả phương án trên.
Nội dung cần nắm:
1. Mục tiêu phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
- Giảm tổn thất về người
- Giảm tổn thất về tài sản của nhà nước và nhân dân
- Xóa đói giảm nghèo
- Bảo vệ môi trường
23
- Đảm bảo phát triển bền vững
- Đóng góp vào mục tiêu giảm nhẹ thiên tai trong khu vực và trên
thế giới
2. Tổ chức quản lý thảm họa ở việt nam
- Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai.
+ Trưởng ban: Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
+ Nhiệm vụ giúp chính phủ.
*Đơn đốc, kiểm tra các ngành địa phương thực hiện kế hoạch
PCTT hằng năm
*Chỉ đạo tổ chức các địa phương khắc phục hậu quả do bão, lũ
lụt gây ra.
*Ra lệnh điều động lực lượng, phương tiện ứng cứu kịp thời các
tình huống khẩn cấp vượt quá khả năng của các ngành địa
phương.
*Tổ chức tổng kết rút kinh nghệm và áp dụng các tiến bộ kĩ
thuật trong công tác PCTT cho các ngành, các địa phương.
- Ban chỉ huy phòng chống thiên tai Tỉnh, thành phố
Nhiệm vụ:
*Giúp UBND xây dựng và chỉ đạo thực hiện các phương án PCTT
trong phạm vi tỉnh thành phố.
*Tổ chức PCTT bảo vệ các khu dân cư kinh tế
*Khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra tại địa phương.
*Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
- Ban chỉ huy PCTT các bộ ngành TƯ:
Nhiệm vụ:
* Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT của Ngành , bảo vệ
cơ sở vật chất kĩ thuật con người của ngành.
*Quản lý phương tiện vật tư dự phịng cho cơng tác PCTT
24
*Theo điều động của BCĐ TƯ PCTT và chính phủ chi viện hiệu
quả cho các địa phương bị thiệt hại.
*Tổng kết rút bài học kinh nghiệm hằng năm.
Ban chỉ đạo PCTT là cơ quan giúp chính phủ:
Chỉ đạo chiến lược phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ở VN
Chỉ đạo thực hiện cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả
lụt bão trên phạm vi cả nước
Chỉ đạo đôn đốc địa phương các cơ quan nhà nước tổ chức kinh
tế tổ chức xã hội ….tích cực thực hiện pháp lệnh về PCBL.
UB QG TKCN có chức năng.
Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc tìm kiếm cứu nạn người và
phương tiện giao thông
Điều động và tổ chức phối hợp các lực lượng, các phương tiện.
Xây dựng các kế hoạch tìm kiếm cứu nạn cho người và phương
tiện trong các tình huống, bảo đảm kịp thời và có hiệu quả.
Chỉ đạo việc điều tra, xác minh các vụ tai nạn.
Tổ chức bộ máy PCTT ngành y tế tuyến TƯ.
4 tiểu ban. Thiên tai, chảy nổ+tai nạn thương tích, dịch bệnh, an
tồn thực phẩm.
Nhiệm vụ:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch PCTT và TKCN
trong ngành y tế
Dự trữ phương tiện vật tư kỹ thuật thuốc hóa chất phục vụ
trong cơng tác PCTT và TKCN
Tập huấn cho cán bộ y tế kỹ năng quản lý chuyên môn kỹ
thuật chuyên ngành PCTT
Tổ chức khác phục hậu quả tại địa phương
25