Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Thiết lập mô hình đánh giá mức độ thành công của các dự án xây dựng theo chỉ số psi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 99 trang )

Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4

1.3

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .............................................. 4

1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................. 5

1.4.1

Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 5

1.4.2

Khu vực nghiên cứu................................................................................... 5

1.4.3



Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 5

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU ........................... 7
2.1

TỔNG QUAN ................................................................................................ 8

2.2

CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ..........................................................10

2.3

CÁC NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC ...........................................................15

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ, HỒI QUI TUYẾN TÍNH.........................24
3.1

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ..............................................................................25

3.1.1

Khái niệm .................................................................................................25

3.1.2

Mơ hình phân tích nhân tố ........................................................................25

3.1.3


Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố ...........................................26

3.1.4

Tiến hành phân tích nhân tố ......................................................................28

3.2

HỒI QUI TUYẾN TÍNH ..............................................................................30

3.2.1

Khái niệm .................................................................................................30

3.2.2

Hệ số tương quan ......................................................................................31

3.2.3

Mơ hình hồi qui tuyến tính bội..................................................................31

3.2.4

Một số kiểm định được sử dụng trong phân tích hồi qui tuyến tính bội .....35

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................37
4.1


TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU..........................................................................38

4.2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...........................................................................39

GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG THẠNH

vi

HVTH: HOÀNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

4.2.1

Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................39

4.2.2

Hướng xử lý số liệu ..................................................................................39

4.3

PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT BẰNG BẢNG CÂU HỎI.............................40

CHƯƠNG 5: THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....44

5.1

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN (PSI) THEO CÁC TIÊU

CHUẨN THÀNH CƠNG .......................................................................................45
5.1.1

Thơng tin cá nhân về mẫu thu thập............................................................48

5.1.2

Thông tin dự án.........................................................................................51

5.1.3

Chỉ số thành công của dự án xây dựng (PSI).............................................53

5.2

CÁC NHÂN TỐ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG ....................57

5.3

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ THÀNH CÔNG (PSI) THEO CÁC NHÂN TỐ THÀNH

CÔNG QUAN TRỌNG (CSFs) ..............................................................................75
5.4

KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUI...............................................................80


CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..................................................................83
6.1

THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................84

6.2

Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................90

6.3

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO:.......................................................................................94

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

vii

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

A. DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng quan tình hình phát triển ngành xây dựng Việt Nam ------------------- 2
Bảng 2.1: Các nhân tố thành công của các dự án xây dựng (Tg: Trần Lan Anh, luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ năm 2005)------------------------------------------------- 15

Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thành công cho các dự án xây dựng (Chan et al 2002, ASCE)- 18
Bảng 5.1: Các tiêu chuẩn đánh giá sự thành công của dự án xây dựng------------------ 45
Bảng 5.2: Thống kê mô tả các tiêu chuẩn thành công của dự án xây dựng ------------ 46
Bảng 5.3: Các tiêu chuẩn giữ lại để thành lập bảng câu hỏi khảo sát số 2 -------------- 47
Bảng 5.4: Bảng thống kê thời gian công tác------------------------------------------------- 48
Bảng 5.5: Bảng thống kê công việc hiện tại ------------------------------------------------ 49
Bảng 5.6: Bảng thống kê chức năng hoạt động của cơng ty------------------------------ 49
Bảng 5.7: Bảng thống kê loại hình doanh nghiệp ------------------------------------------ 50
Bảng 5.8: Phân loại cơng trình ---------------------------------------------------------------- 51
Bảng 5.9: Hình thức quản lý dự án ----------------------------------------------------------- 51
Bảng 5.10: Nguồn vốn thực hiện ------------------------------------------------------------- 52
Bảng 5.11: Giai đoạn thực hiện --------------------------------------------------------------- 52
Bangr 5.12: Ma trận tương quan giữa các tiêu chuẩn thành công ------------------------ 53
Bảng 5.13: Bảng kết quả tính tốn KMO và Barllet’s Test ------------------------------- 54
Bảng 5.14: Kết quả tính tốn giá trị đặc trưng (Eigenvalues)----------------------------- 54
Bảng 5.15: Kết quả tính tốn hệ số nhân tố tương ứng với eigenvalue = 2.237-------- 55
Bảng 5.16: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng ------------ 57
Bảng 5.17 : Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây
dựng ---------------------------------------------------------------------------------- 59
Bảng 5.18: Các nhân tố giữ lại để thành lập bảng câu hỏi khảo sát số 2 ---------------- 64
Bảng 5.19: Bảng kết quả tính tốn KMO và Barlett’s Test ------------------------------- 66
Bảng 5.20: Kết quả tính tốn giá trị đặc trưng (Eigenvalues)----------------------------- 66
Bảng 5.21: Trọng số nhân tố của các biến nhân tố thành công --------------------------- 68
GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

viii

HVTH: HỒNG THÁI SƠN



Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Bảng 5.22: Hệ số tải nhân tố của các biến nhân tố thành công --------------------------- 71
Bảng 5.23: Bảng kết quả tính tốn ma trận hệ số nhân tố -------------------------------- 72
Bảng 5.24: Kết quả xác định số lượng biến cho mơ hình hồi qui ------------------------ 76
Bảng 5.25: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi qui --------------------------- 77
Bảng 5.26 : Kết quả phân tích ANOVA ----------------------------------------------------- 77
Bảng 5.27: Kết quả xác định hệ số cho mô hình hồi qui bội------------------------------ 78
Bảng 5.28: Kết quả tính tốn PSI cho năm mẫu thu thập --------------------------------- 80
Bảng 5.29: Thống kê mơ tả cho mẫu kiểm tra mơ hình------------------------------------ 81
Bảng 5.30: Kết quả kiểm nghiệm cho mẫu kiểm tra mô hình----------------------------- 81

B. DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Kết quả các yếu tố thành công của dự án Xây dựng (Nguồn: N.D.Long và
Đ.T.X.Lan, 2003)------------------------------------------------------------------- 12
Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng. (Nguồn:
Chan và tác giả, 2004) ------------------------------------------------------------- 17
Hình 4.1: Trình tự nghiên cứu----------------------------------------------------------------- 38
Hình 4.2: Qui trình thiết kế bảng câu hỏi ---------------------------------------------------- 40
Hình 4.3: Cân đối giá trị thơng tin, độ chính xác và chi phí trong nghiên cứu --------- 42
Hình 5.1: Thời gian cơng tác ------------------------------------------------------------------ 48
Hình 5.2: Cơng việc hiện tại------------------------------------------------------------------- 49
Hình 5.3: Chức năng hoạt động --------------------------------------------------------------- 49
Hình 5.4: Loại hình doanh nghiệp ------------------------------------------------------------ 50
Hình 5.5: Phân loại ctrình---------------------------------------------------------------------- 51
Hình 5.6: Hình thức QLDA-------------------------------------------------------------------- 51
Hình 5.7: Nguồn vốn thực hiện--------------------------------------------------------------- 52
Hình 5.8: Giai đoạn thực hiện ----------------------------------------------------------------- 52

Hình 5.9: Đồ thị phân phối phần dư của phương trình hồi qui --------------------------- 79

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

ix

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 MỞ ĐẦU------------------------------------------------------------------------------------ 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ----------------------------------------------------- 4
1.3 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ------------------------ 4
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU -------------------------------------------------------- 5

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

1

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng


1.1 MỞ ĐẦU
Trong cơ cấu các thành phần kinh tế của một quốc gia, ngành công nghiệp xây
dựng ln chiếm tỉ trọng lớn và giữ vị trí quan trọng trong sự phát triển đất nước. Ở
Việt Nam, trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp xây dựng đã và đang phát
triển hết sức mạnh mẽ, giá trị đóng góp của ngành xây dựng trong tổng sản phẩm
quốc gia luôn gia tăng trong những năm vừa qua. Những dự án có qui mơ lớn xuất
hiện ngày càng nhiều với sự tham gia của những nhà đầu tư, xây dựng lớn trong và
ngoài nước. Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, có thể coi đây là một đại cơng
trường lớn với rất nhiều dự án, cơng trình có qui mô lớn đã, đang và sẽ được xây
dựng. Tiêu biểu nhất là các dự án về khu đô thị, các dự án tổ hợp nhà máy, nhà cao
tầng, trung tâm văn hóa thể thao, các cơng trình cầu, đường …
Năm Giá trị xây dựng (tỉ USD) % GDP Mức độ tăng trưởng
2000

1.63

5.35%

2001

1.94

5.8%

12.78%

2002

2.07


5.89%

10.57%

2003

2.39

6.05%

10.59%

2004

2.82

6.23%

9.03%

2005

3.35

6.35%

10.87%

2006


4.09

6.62%

11.05%

2007

4.94

6.96%

12.01%
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Bảng 1.1: Tổng quan tình hình phát triển ngành xây dựng Việt Nam

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

2

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Trong những năm qua cũng đã có nhiều dự án lớn hồn thành và đạt được

những thành cơng nhất định, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho đất nước. Tuy
nhiên bên cạnh đó vẫn cịn có những dự án đã được thực hiện không như mong
muốn và khơng đạt mục tiêu đề ra, gây thất thốt lãng phí tiền của của nhà nước,
nhân dân. Thường thì những dự án xây dựng ln có qui mơ và giá trị lớn, thời gian
thực hiện và tồn tại lâu dài và có sự ảnh hưởng, tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế,
xã hội của một vùng, khu vực mà nó tồn tại. Do đó, trước khi thực hiện một dự án
nào thì cũng cần phải khảo sát, nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng trước khi bắt tay vào
thực hiện nhằm đảm bảo sự thành công của dự án.
Hiện nay, khái niệm thành cơng trong xây dựng vẫn cịn khá mơ hồ đối với
những người tham gia dự án do bản chất định tính và khơng có một qui định cụ thể
nào để đánh giá một dự án như thế nào gọi là thành cơng. Do đó gây khó khăn cho
những người liên quan đến dự án, những nhà quản lý dự án trong việc đánh giá một
dự án là đã thực hiện là thành công hay thất bại. Vì vậy, điều quan trọng đối với
những người tham gia dự án là phải định lượng được mức độ thành công theo một
cách khoa học và cụ thể.
Trong thời gian tới, cùng với xu hướng chung của đất nước và định hướng xây
dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành một trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính,
của khu vực và Châu Á thì những dự án lớn, các cơng trình cao tầng và hạ tầng kỹ
thuật hiện đại đã và đang được xây dựng để đạt được mục tiêu đó. Với những sứ
mệnh và mục tiêu đã đặt ra, ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang
phát triển hết sức nhanh chóng. Trong sự phát triển nhanh chóng đó đã nảy sinh
nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trong đó việc đánh giá sự thành cơng hay thất bại
của một dự án xây dựng là một việc làm tất yếu và hết sức cần thiết để các cơ quan,
tổ chức liên quan đến hoạt động xây dựng đánh giá lại các cơng việc mình đã làm,
rút ra những bài học kinh nghiệm, cải tiến cho những lần thực hiện sau, đảm bảo
cho các dự án tiếp theo được thực hiện ngày càng hiệu quả và thành cơng hơn, giảm
bớt lãng phí, thất thốt cho ngân sách nhà nước và nhân dân.

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH


3

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Từ những vấn đề thực tiễn trên, đồng thời kế thừa, phát triển những nghiên cứu
trước đây đã thực hiện, việc tiến hành nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến sự thành công của dự án xây dựng, đo lường định lượng mức độ thành công của
dự án một cách cụ thể là điều hết sức thiết thực và cần thiết trong thời kỳ mà ngành
công nghiệp xây dựng đang phát triển hết sức nhanh chóng như hiện nay. Để có thể
định lượng và có nghiên cứu sâu sắc trong việc đánh giá sự thành cơng của một dự
án xây dựng thì đề tài sẽ thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
Thiết lập công thức nhằm xác định chỉ số thành công của DA xây dựng (PSI)
theo các tiêu chuẩn thành cơng của dự án xây dựng.
Tìm ra các nhân tố thành công quan trọng cho dự án xây dựng (CSFs).
Khảo sát mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố thành công quan trọng
(CSFs) và chỉ số thành công của dự án xây dựng (PSI).

1.3 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Vấn đề thành công hay thất bại của một dự án xây dựng thật sự là vấn đề đáng
phải quan tâm nhất mà mỗi người tham gia vào trong một dự án xây dựng đều phải
hướng đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều nghiên cứu về sự thành công và thất bại
của các dự án xây dựng, kể cả ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Nội
dung của đề tài nghiên cứu này có những mục đích, ý nghĩa cụ thể sau:
Việc xác định các tiêu chuẩn thành cơng có thể cung cấp cho những người tham

gia dự án những chỉ tiêu để nhằm mục đích kiểm sốt và cải tiến.
Hơn nữa, các nhân tố thành cơng quan trọng có thể giúp những người tham gia
dự án tập trung vào những vấn đề chính yếu để đảm bảo thành công của dự án.
Sự am hiểu sâu sắc có thể tạo ra những chiến lược cần thiết để giảm bớt nguyên
nhân gốc rễ của việc thực hiện các công việc kém chất lượng và việc trao đổi thơng
tin khơng hiệu quả.
GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

4

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Các chiến lược hiệu quả cũng được đề xuất để thiết lập các hướng dẫn thực hiện
dự án nhằm mục đích kiểm sốt và quản lý.

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào việc khảo sát, đo lường dữ liệu từ những đối tượng
tham gia trực tiếp vào các dự án xây dựng, bao gồm:
Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án.
Tư vấn Quản lý dự án, giám sát xây dựng.
Nhà thầu thi công.
Tư vấn thiết kế
Đơn vị sử dụng.
Tuy nhiên, dựa vào kết quả nghiên cứu, có thể mở rộng hoặc chi tiết hóa nghiên

cứu cho các đối tượng khác khi có nhu cầu và dữ liệu đầy đủ, qua đó có thể áp dụng
rộng rãi và phù hợp hơn trong thực tế ứng với từng trường hợp cụ thể.
1.4.2 Khu vực nghiên cứu

Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận.
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các nghiên cứu liên quan trước đây để thiết kế
bảng câu hỏi và làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn.
Dữ liệu nghiên cứu thứ cấp được thu thập thực tế bằng:
Bảng câu hỏi khảo sát phát ra cho những người liên quan đến dự án (gửi trực
tiếp, gửi qua email) để trả lời.
Phỏng vấn trực tiếp.

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

5

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Những người thực hiện việc trả lời và đánh giá theo bảng câu hỏi là những
người cán bộ kỹ thuật, chuyên gia quản lý có sự am hiểu nhất định về hoạt động
xây dựng.
Bên cạnh những câu hỏi mang tính chất tìm hiểu thơng tin chung như : thời gian
công tác trong ngành xây dựng, nghề nghiệp, đơn vị công tác và các thông tin liên
quan đến dự án … thì những người được trả lời sẽ được hỏi để đưa ra những đánh

giá của bản thân về mức độ quan trọng của những vấn đề, những nhân tố liên quan
đến sự thành công hay thất bại của các dự án xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự
án thông qua các mục hỏi đã được đưa ra và đã được gợi ý các câu trả lời. Cá nhân
thực hiện trả lời câu hỏi sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của các câu trả lời theo
thang đo 5 điểm từ tuyệt đối quan trọng đến không quan trọng.

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

6

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

CHƯƠNG 2:
LƯỢC KHẢO CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU

2.1 TỔNG QUAN ---------------------------------------------------------------------------- 8
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC------------------------------------- 10
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC-------------------------------------- 15

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

7

HVTH: HOÀNG THÁI SƠN



Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

2.1 TỔNG QUAN
- Dự án: Là một quá trình gồm các cơng việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau,
được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời
gian, nhân lực và ngân sách.
- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Theo quy định tại khoản 17 Điều 3 Luật
Xây dựng thì dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan
đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời gian nhất định.
- Các giai đoạn thực hiện của một dự án đầu tư xây dựng: Mỗi một dự án đầu tư
xây dựng thường trải qua 3 giai đoạn và các công tác cơ bản sau:
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: giai đoạn này gồm các công tác chủ yếu sau đây:
o Khảo sát địa hình, địa chất thủy văn, … phục vụ cơng tác lập dự án
đầu tư.
o Lập dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư.
Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: gồm 2 bước:
o Bước 1: Chuẩn bị thực hiện dự án:
 Thực hiện công tác khảo sát phục vụ thiết kế.
 Thiết kế xây dựng công trình.
 Thẩm định thiết kế và tổng dự tốn.
 Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị.
o Bước 2: Thực hiện dự án:
 Tiến hành thi công xây lắp.
 Mua sắm thiết bị và công nghệ.

 Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị, chất lượng cơng trình

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

8

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

 Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao
cơng trình.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng
o Nghiệm thu, bàn giao cơng trình.
o Vận hành cơng trình, hướng dẫn sử dụng.
o Bảo hành, bảo trì cơng trình.
o Quyết toán vốn đầu tư, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
- Sự thành công của dự án xây dựng: thành công của dự án là điều mà tất cả
những người liên quan đến dự án đều mong muốn và đã được đề cập trong tất cả
các dự án từ trước đến nay. Tuy nhiên, khái niệm thành cơng thì thực sự cịn khá
mơ hồ, mang tính chất định tính, tương đối và thực sự khó khăn để đánh giá. Trong
những hồn cảnh, điều kiện khác nhau thì những chuẩn mực cho sự thành công là
không giống nhau cho các dự án. Do đó, vấn đề đánh giá sự thành cơng hay thất bại
của dự án là điều hết sức cần thiết cho những người tham gia vào các dự án xây
dựng hiện nay.
- Tiêu chuẩn đánh giá sự thành công của dự án xây dựng: Sự thành công hay
thất bại của bất kỳ một dự án nào cũng đều bị ảnh hưởng phần lớn từ việc thực hiện

các khía cạnh chi phí, thời gian, và chất lượng của dự án. Trong quá khứ đã xuất
hiện những nghiên cứu đáng kể về sự phát triển và ứng dụng các chỉ số thực hiện
dự án vào việc đánh giá sự thành công hay thất bại của một dự án xây dựng. Các
nghiên cứu thường đánh giá sự thành công của một dự án xây dựng theo các tiêu
chuẩn: 1) Kết quả thực hiện trong phạm vi ngân sách cho phép (trong giới hạn
tổng mức đầu tư được duyệt); 2) đúng tiến độ đề ra; 3) phù hợp với các mong đợi
của chủ đầu tư. Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu đánh giá sự thành công của
dự án theo các khái niệm khác nhau.
Theo Naoum (1994) đo lường kết quả thực hiện dự án bằng thời gian vượt
quá và chi phí vượt q.

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

9

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Theo Chan (1996) đánh giá kết quả thực hiện dự án theo quan điểm thời gian
xây dựng và chi phí đơn vị.
Theo Songer và Molenaar: đánh giá dự án bằng các khái niệm: đúng tiến độ,
không vượt chi phí, chất lượng thi cơng cao, và đáp ứng được các yêu cầu kỹ
thuật.
Vấn đề thành công của dự án xây dựng đã được nhiều nghiên cứu trong và ngoài
nước thực hiện và có những đóng góp nhất định vào trong sự phát triển của ngành
Xây dựng. Trong một vài thập niên trở lại đây đã có sự quan tâm đáng kể của các

nhà nghiên cứu xây dựng về sự thành công của các dự án xây dựng. Các nghiên cứu
đã thực hiện luôn gắn liền đến các đối tượng là các dự án nói chung hay tập trung
nghiên cứu vào một lĩnh vực cụ thể nào đó như : thời gian, ngân sách, năng suất, sự
tranh chấp, ... Tuy nhiên, các nghiên cứu này thường chỉ dừng lại ở việc tìm ra các
nhân tố ảnh hưởng đến các vấn đề cần nghiên cứu (vd : ngân sách, tiến độ, ...) mà
chưa đưa ra được cách thức đo lường và đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa
các nhân tố này với nhau. Do đó, trong phạm vi nghiên cứu này sẽ tập trung vào
việc nghiên cứu các mục tiêu sau:
Thiết lập công thức nhằm xác định chỉ số thành cơng của DA xây dựng
(PSI).
Tìm ra các nhân tố thành công quan trọng cho dự án xây dựng (CSFs).
Khảo sát mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố thành công quan trọng
(CSFs) và chỉ số thành công của dự án xây dựng (PSI).

2.2

CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

2.2.1 Các yếu tố thành công của dự án xây dựng. Tg: Nguyễn Duy Long, Đỗ Thị

Xuân Lan thực hiện tại Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ 4 năm 2003.
Mục tiêu nghiên cứu:

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

10

HVTH: HỒNG THÁI SƠN



Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Xác định các yếu tố thành công của dự án Xây dựng tại Tp. HCM.
Xem xét mối quan hệ tìm ẩn giữa các yếu tố này.
Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên các nghiên cứu trước đây và môi trường xây dựng tại Việt Nam đồng
thời tham khảo ý kiến của các cá nhân có kinh nghiệm, các tác giả đã thiết kế một
bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh. Đối tượng tham gia bao gồm: Chủ đầu tư, đơn vị
thiết kế/tư vấn, đơn vị thi công. Để diễn tả tầm quan trọng của các yếu tố thành
công, người tham gia khảo sát được hỏi theo năm mức độ (five-point scale) từ
“Không đáng kể” (1) đến “Rất đáng kể” (5).
Đầu tiên, phân tích xếp hạng các yếu tố thành cơng, ngồi ra cịn xem xét sự
khác nhau giữa quan điểm của các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu khác nhau
vào việc xếp hạng các yếu tố. Sử dụng hệ số tương quan xếp hạng Spearman để
kiểm tra mức độ liên hệ giữa các xếp hạng theo các nhóm đối tượng khác nhau.
Cuối cùng, sử dụng phân tích nhân tố để rút ra mối liên hệ lẫn nhau trong các yếu tố
thành cơng này.
Kết quả nghiên cứu:
Có bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng như
sau:

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

11

HVTH: HỒNG THÁI SƠN



Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Hình 2.1: Kết quả các yếu tố thành công của dự án Xây dựng (Nguồn:
N.D.Long và Đ.T.X.Lan, 2003)

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

12

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công và thất bại của dự án xây
dựng chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tg: Trần Lan Anh, luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ năm 2005.
Mục tiêu nghiên cứu:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng
chung cư.
Xếp hạng các nhân tố xác định được.
Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thành công của dự án
xây dựng chung cư.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau đây:
-


Thông tin của những nghiên cứu liên quan trước đây ở Việt Nam và
Thế giới.

-

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, những người có kinh nghiệm
trong việc đầu tư, quản lý, thực hiện các dự án xây dựng chung cư.

-

Thiết kế sơ bộ bảng câu hỏi thảo luận với cố vấn và những người có
kinh nghiệm khác để hồn chỉnh và kiểm tra sơ bộ bảng câu hỏi.

-

Hoàn chỉnh lại bảng câu hỏi lần thứ nhất, gửi đến một vài cá nhân để
kiểm tra sơ bộ lần thứ hai.

-

Củng cố và hoàn thiện bảng câu hỏi.

-

Gửi đến các đối tượng liên quan để thu thập dữ liệu.

-

Phân tích dữ liệu.


-

Nghiên cứu kết quả và thảo luận.

Kết quả nghiên cứu:

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

13

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Nghiên cứu xác định được 21 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thành cơng của
dự án và thực hiện việc so sánh sự khác nhau về mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố giữa các nhóm đối tượng khảo sát, cụ thể các yếu tố như sau:
STT
1

Các yếu tố

Đơn vị

Giai đoạn


Năng lực của đơn vị thi công – Khả năng
đáp ứng yêu cầu về tiến độ của đơn vị thi
công

2

Năng lực của lãnh đạo đơn vị thi công

Đơn vị
thi
công

Thực hiện dự án –
thi công

3

Kinh nghiệm của đơn vị thi công

4

Năng lực của giám sát kỹ thuật B

5

Dự trù ngân sách cho thi cơng

6

Phân tích tài chính dự án


7

Năng lực của Ban quản lý dự án

Tất cả các giai đoạn

8

Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm

Tất cả các giai đoạn

9

Qui mơ và hình thức đầu tư

Chuẩn bị thực hiện

10

Cơng tác bảo trì cơng trình

Kết thúc

11

Cơng tác phục vụ và hỗ trợ khách hàng sau

Kết thúc


Chủ

Chuẩn bị thực hiện

đầu tư

khi bàn giao nhà
12

Năng lực của chủ nhiệm dự án

Tất cả các giai đoạn

13

Khả năng thuyết phục khách hàng của nhân

Tất cả các giai đoạn

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

14

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng


viên kinh doanh
14

Tính chuyên nghiệp của đơn vị quản lý

Kết thúc

chung cư khi đưa cơng trình vào sử dụng
15

Sự hiểu biết về dự án của nhân viên kinh

Tất cả các giai đoạn

doanh
16

Năng lực của đơn vị thiết kế

17

Thiết kế có tính khả thi, sát với thực tế

18

Thiết kế đúng, đầy đủ, chi tiết, rõ ràng

19


Sự hợp tác giữa các bên tham gia dự án

Thực hiện dự án –
Thiết

Thiết kế

kế
Thiết kế và thi công
Thực hiện dự án –

trong giai đoạn thi công
20

21

Thi công

Sự quyết tâm đối với dự án của các bên

Tất cả

tham gia

các bên

Tổ chức nghiệm thu có hiệu quả

Tất cả các giai đoạn


Thực hiện dự án –
Thi công

Bảng 2.1: Các nhân tố thành công của các dự án xây dựng (Tg: Trần Lan Anh, luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ năm 2005)

2.3

CÁC NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

2.3.1 Factors affecting the Success of a Construction Project. Tg: Chan A.P.C,

Scott D, Chan A.P.L. Đăng trên tạp chí Journal of Construction Engineering and
Management, số ra tháng 1 và 2 năm 2004.
Mục tiêu nghiên cứu:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của một dự án xây dựng
GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

15

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Phương pháp nghiên cứu:
Các tác giả dựa trên nền tảng của lý thuyết Các nhân tố chính của sự thành cơng
(CSFs). Tổng cộng có bốn mươi ba bài báo có nội dung liên quan đến đề tài nghiên

cứu đăng trên bảy tạp chí về chuyên ngành quản lý xây dựng hàng đầu thế giới
gồm: Construction Management and Economies (U.K); International Journal of
Project Management (U.K), Journal of Construction Procurement (U.K), Journal of
Construction Engineering and Management (U.S), Engineering Construction and
Architectural Management (U.K), Project Management Journal (U.S) – đã được
chọn để phục vụ nghiên cứu.
Việc phân tích dữ liệu chỉ là sự tổng hợp kết quả từ bốn mươi ba bài báo có liên
quan để xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thành công của dự án XD.
Kết quả nghiên cứu:

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

16

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

DỰ ÁN THÀNH
CÔNG

Các hoạt động quản lý:
1. Hệ thống thơng tin
2. Cơ chế kiểm sốt
3. Khả năng phản hồi
thơng tin
4. Hiệu quả hoạch định

5. Phát triển mơ hình
thích hợp cho tổ chức
6. Biện pháp để tạo
chương trình an tồn,
hiệu quả
7. Biện pháp để đảm
bảo chương trình an
tồn, hiệu quả
8. Kiểm sốt cơng việc
của thầu phụ
9. Các hoạt động của

Các yếu tố liên quan
đến dự án:
1. Loại dự án
2. Tính chất của dự
án
3. Số tầng của dự án
4. Độ phức tạp của dự
án
5. Qui mô của dự án

Môi trường bên ngồi:
1. Kinh tế
2. Xã hội
3. Chính trị
4. Khoa học tự nhiên
5. Các mối quan hệ
trong ngành công
nghiệp

6. Sự phát triển của kỹ
thuật

ban quản trị
Thủ tục của dự án:
1. Các thủ tục của
Chủ đầu tư
2. Các thủ tục tham
gia dự thầu

Các yếu tố liên quan đến con người:
1. Kinh nghiệm của khách hàng
(KH)
2. Tính chất của KH
3. Qui mơ của tổ chức KH
4. KH quan tâm đến chi phí xây
dựng thấp
5. KH quan tâm đến chất lượng xây
dựng cao
6. KH quan tâm đến tiến độ
7. Khả năng hiểu rõ công việc của
KH
8. Khả năng ra quyết định của KH
9. Khả năng xác định các vai trị của
KH
10. Đóng góp của KH trong thiết kế
11. Đóng góp của KH trong xây dựng
12. Kinh nghiệm của Chủ nhiệm dự
án (CNDA)
13. Kỹ năng kỹ thuật của CNDA

14. Kỹ năng hoạch định của CNDA
15. Kỹ năng tổ chức của CNDA
16. Kỹ năng phối hợp của CNDA
17. Kỹ năng động viên, thúc đẩy công
việc của CNDA
18. Cam kết của CNDA về chi phí,
thời gian, chất lượng
19. Sự tận tâm đối với công việc của
CNDA
20. Khả năng thay đổi kế hoạch của
CNDA
21. Các mối quan hệ của CNDA
22. Sự chia sẽ nguồn lực từ Cty mẹ

Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng. (Nguồn: Chan và
tác giả, 2004)

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

17

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

2.3.2 Success criteria for D&B Projects (Chan et al 2002. ASCE).
Các nghiên cứu trước

Loại

Tiêu chuẩn thành công

Chan
(2000)

Khách

Thời gian, chi phí, chất lượng

x

quan

An tồn

x

Đáp ứng các u cầu kỹ thuật,
yêu cầu của khách hàng

Ndekugri và

Songer và

Turner

Molenaar


(1994)

(1996,1997)

x

x

x

x

Phù hợp với kỳ vọng của các

x

thành viên nhóm dự án
Chủ quan

Sự thỏa mãn của các thành

x

viên nhóm dự án
Cơng năng

x

Thẩm mỹ


x

Giảm bớt những mâu thuẩn

x

x

Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thành công cho các dự án xây dựng (Chan et al 2002, ASCE)
Và một số nghiên cứu của các tác giả khác về việc xác định các nhân tố thành
công cho các dự án xây dựng :
1. Hayfield (1985) là người đầu tiên xác định các nhân tố thành cơng cho một dự
án nói chung. Dựa vào những kiến thức lý thuyết, ông chia các nhân tố thành
cơng thành 2 nhóm chính: các nhân tố vĩ mô và các nhân tố vi mô.

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

18

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Các nhân tố vĩ mô (macro factors): sự hình thành các chính sách, ngun tắc
dự án (formulation of project policies), bộ khung của tổ chức dự án
(framework of project organisation), việc lựa chọn các nhân sự chủ chốt
(selection of key personnel), kiểm soát quản lý (management control) và

quản lý thông tin (management of information)
Các nhân tố vĩ mô (micro factors): định nghĩa dự án (definition of project),
cách thức thực thi dự án (manner of project execution), sự hiểu biết về môi
trường dự án (comprehension of project environment), việc lựa chọn tổ chức
có thể thực hiện dự án (selection of organisation realising project).
2. Schultz, Slevin và Pinto (1987) là những người đầu tiên thực hiện việc phân
loại các nhân tố thành cơng cho một dự án nói chung. Các nhân tố thành công là
các nhân tố chiến lược (strategic) và các nhân tố sách lược (tactical). 2 nhóm
nhân tố này ảnh hưởng đến kết quả của dự án tại các giai đoạn khác nhau của dự
án.
Các nhân tố chiến lược (Strategic fators) bao gồm : sứ mệnh của dự án
(project mission), hỗ trợ quản lý cấp cao (top management support), tiến độ
của dự án (project scheduling).
Các nhân tố sách lược (Tactical) : tư vấn khách hàng (client consultation),
lựa chọn nhân sự (personnel selection), huấn luyện (training).
3. Jaselkis and Ashley (1988) xác định các nhân tố quan trọng để đạt được các
mục tiêu về ngân sách, tiến độ, và kết quả mong đợi của dự án. Có 27 nhân tố
được phân thành 5 nhóm :
Năng lực của người quản lý dự án (project manager’s capabilities)
Kinh nghiệm và thẩm quyền (experience and authority)
Sự ổn định của nhóm dự án (the stability of project team)
Lập kế hoạch cho dự án (project planning)

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

19

HVTH: HỒNG THÁI SƠN



Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Nỗ lực kiểm soát (control effort)
Sau khi phân tích thơng tin từ 78 dự án bằng hồi qui logic, các nhà nghiên
cứu xác định được 2 nhóm chính là : giảm việc chuyển giao nhóm dự án
(reducing team turnover) và khả năng xây dựng chương trình (program
constructability) là 2 nhân tố quan trọng để dự án thành công về các công tác
xây dựng.
4. Chua và các cộng sự (1997) dựa trên nghiên cứu của Jaselkis và Ashley (1988)
và sử dụng phương pháp mạng nơron (neuron networks) để đánh giá kết quả
thực hiện về khía cạnh ngân sách. Có 8 nhân tố gồm:
Số lượng cấp độ tổ chức từ người quản lý dự án đến công nhân ( number of
organisation levels from PM to the craft worker)
Số lượng thiết kế chi tiết được hoàn thành tại giai đoạn khởi công xây dựng
(amount of detail design completed at the start of construction)
Số lượng các cuộc họp kiểm soát trong suốt quá trình xây dựng. (number of
control meeting during the construction phase).
Số lần cập nhật ngân sách (number of budget updates)
Việc áp dụng các chương trình xây dựng (implementation of

a

constructability programs)
Sự luân chuyển tổ đội (team turnover)
Chi phí sử dụng cho việc kiểm soát dự án (amount of money expended on
controlling the project)
Kinh nghiệm chuyên môn của người quản lý dự án (the PM’s technical
experience).

5. Kog và các cộng sự. (1999) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ xây
dựng dựa trên nghiên cứu của Chua và các cộng sự (1997).

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

20

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


Luận văn Cao Học K2007

Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Thời gian mà người quản lý dự án dành cho dự án (time devoted by the PM
to the specific project)
Tần suất cuộc họp giữa nhà Quản lý dự án và các cá nhân liên quan khác
(frequency of meetings between the project manager and other project
personel)
Việc áp dụng các chương trình xây dựng (implementation of constructability
program).
Kinh nghiệm của người quản lý dự án (experience of the PM).
6. Ashley và các cộng sự. (1987) đã thực hiện một nghiên cứu thực tiễn toàn diện
về việc xác định các nhân tố thành công cho các dự án xây dựng. Họ đã tìm ra
46 nhân tố thành cơng cho các dự án xây dựng và nhóm lại thành 5 nhóm nhỏ
như sau:
Quản lý, tổ chức và thông tin liên lạc (management, organisation and
communication)
Phạm vi và hoạch định (scope and planning)
Kiểm sốt (controls)

Mơi trường, kinh tế, chính trị và xã hội (Environmental, Economic, political,
social)
Kỹ thuật (technical)
Sau khi phân tích, họ xác định được các nhân tố thành công quan trọng cho
dự án xây dựng được phân thành 4 nhóm như sau:
Nỗ lực lập kế hoạch (planning effort)
Sự huy động nhóm dự án (project team motivation)
Cam kết thực hiện

mục tiêu của nhà quản lý dự án (the PM goal

commitment)

GVHD: TS. NGUYỄN CƠNG THẠNH

21

HVTH: HỒNG THÁI SƠN


×