Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tổng công ty nhà nước thực trạng và yêu cầu chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ công ty con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 53 trang )


BẢNG QUY ƯỚC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

DNNN:

Doanh nghiệp Nhà nước

TCT:

Tổng công ty

HĐỌT:

Hội đồng quản trị

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC

1rar
LỜI NĨI ĐÂU

1


Chương 1. KHÁI QT VÊ MƠ HÌNH CÔNG TI MẸ - CÔNG TI CON

4

Bản chất pháp lý của mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con

4

Một số tập đồn hoạt động theo mơ hình cơng ti mẹ cơng ti con trên thế giới

14

Mơ hình cơng ti mẹ - công ti con ở Việt Nam

18

Chương 2. THỤC TRẠNG CÁC TổNG CÔNG TI NHẢ NƯỚC VẢ
YÊU CẦU CHUYỂN SANG HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH
CƠNG TI MẸ - CƠNG TI CON

21

Khái q u át sự ra đời và phái triể n của Tổng công ti

21

nhà nước
Thực trạng các tổng công ti nhà nước

25


Yêu cầu và Ihực chất của việc chuyển đổi TCT Nhà nước
sang hoạt động theo mơ hình công ti mẹ - công ti con

31

Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN Đ ổi TổNG c ô n g t i
NHẢ NƯỚC SANG MƠ HÌNH CƠNG TI MẸ - CƠNG TI CON

35

Chú trương của việc chuyển đổi

35

Quan điểm và giải pháp chuyển đổi

37

KẾT LUẬN

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

47


LỊI NĨI ĐẨU
Trong q trình tiến hành cơng cuộc đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta

luôn luôn nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm đưa nền kinh tế nước ta phái triển
một cách toàn diện và hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới.
Một trong những chủ trương hết sức quan trọng nhất quán của Đảng và Nhỉ
nước ta là tập trung đổi mới các DNNN, coi đây là một định hướng quan trọn£
thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong đó
việc tạo ra các DNNN quy mơ lớn, có sức cạnh tranh kinh tế - kT thuật và phạm

V

hoạt động lớn không chỉ ở trong nước mà còn đủ sức chiếm lĩnh thị trường ngoà
nước, thực hiện được chức năng dãn dắt doanh nghiệp vừa và nhỏ, là nội dung cc
ý nghĩa quyếl định để chúng ta hình thành dần các doanh nghiệp mạnh, đảm bảc
gánh vác được các nhiệm vụ nặng nề của tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước.
Trong bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp và nền kinh tế trong nước cịn
nhiều khó khăn, DNNN đã vượt qua nhiều thú' thách, đứng vững và khơng ngừng
phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phái
triển đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó DNNN vẫn có những mặt
hạn chế, yếu kém nhất định. Cho đến nay, hầu như các TCT về cơ bản vẫn được
duy trì theo mơ hình cách đây gần 10 năm khi chúng ta chuyển từ liên hiệp xí
nghiệp sang TCT 90 và 91. Trong mơ hình này, mối quan hệ cơng ti mẹ- cơng ti
con chưa hình thành và chưa trở thành chủ đạo, nên phần lớn các TCT chưa phải là
một thực thể kinh tế thống nhất, chưa phát huy sức mạnh của tồn TCT. Một số
TCT luy có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, nhưng chưa có TCT
nào trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, tương xứng với tiềm năng và nguồn lực được
Nhà nước đầu tư. Hiện nay, các TCT đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu


cầu đổi mới, phát triển và chú động hội nhập kinh tế quốc tế. Có nhiều kiến nghị
đã được đưa ra để tìm cách giải quyết những khó khăn và những bất cập cúa TCT,

trong đỏ có khơnu ít ý kiến thực chất chỉ là sự “cơi nới” thêm cho cái thiết kế TCT
vốn đã không căn bản, chắng những khơng giải quyết đưực gì nhiều, mà có phần
cịn làm phức tạp thêm tiến trình cải cách các DNNN .Vậy giải pháp đối với TCT
nằm ỏ' đâu? Sự thật là nếu những nỗ lực cải cách không dựa trên cái nền lý luận
căn bản, thì đó chỉ là sự mị mẫm theo những phán đốn chủ quan khó tránh khỏi
những bế lắc, thậm chí thất bại. Hơn nữa, với Việt Nam thì việc làm đó vơ hình
chung đã vơ hiệu hố một lợi thế lớn nhất - đó là lợi thế của các nước đi sau.
Theo đỏ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương Đảng
khoá IX đã xác định “ thí điểm, rút kinh nghiệm đ ể nhân rộng việc thực hiện
chuyển TCT nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con”.
Mục đích chuyển đổi, tổ chức các TCT theo mơ hình cơng ti mẹ - cồng ti con
nhàm: khắc phục những nhược điểm, hạn chế của mơ hình TCT hiện nay: tách
bạch rõ pháp nhân TCT với các pháp nhân mà TCT đẩu tư vốn vào; phân định rõ
quyền, lợi ích, trách nhiệm của TCT với các cơng ti con; tạo điều kiện để các TCT
quy mô lớn dần dẩn phát triển thành các tập đoàn kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay
chưa có một cơng trình nào nghiên cứu đầy đủ, tồn diện những khía cạnh lý luận
và thực tiễn của vấn đề này mà phần lớn mới chí dừng lại ở hình thức các bài viết
trên báo hoặc tạp chí chuyên ngành, hoặc báo cáo tại các hội thảo khoa học. Bơi
vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc chuyển
TCT nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ti mẹ-cơng ti con trước khi tiến
hành thí điểm chuyển đổi có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Do tính chất rộng lớn của vấn đề, nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
một số khía cạnh pháp lý cơ bản, khái quát nhất xung quanh việc chuyển đổi các


TCT nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng li mẹ - cơng ti con để từ đó đề
xuất những quan điểm và giải pháp cho việc chuyển TCT nhà nước sang hoạt động
theo mơ hình này. Tuy nhiên với sự hạn chế về khả năng và kiến thức, với sự eo
hẹp về lư liện và thời gian, bài viết khơng Iránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Chúng tơi xin chân thành đón nhận ở thầy cơ và các bạn những ý kiến đóng góp

bổ ích để bài viết được hoàn thiện hưn.


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ MÔ HỈNH CÔNG TI MẸ - CÕNG TI CON
1.1. BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA MƠ HÌNH CÔNG I I MẸ - CÔNG TI CON.

1.1.1. Khái niệm về mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con
Khái niệm mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con ln gắn liền với khái niệm
tập đồn kinh doanh. Vì vậy muốn có được một khái niệm hồn chỉnh và chính
xác về mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con chúng la cần hiểu rõ khái niệm về tập
doàn kinh doanh.
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự tích tụ, tập trung, chun
mơn hố và hợp tác hoá sản xuất, và do nhiều nhân tố khác tác động (kinh tế, xã
hội, khoa học công nghệ, khoa học quản lý...) đã lừ lâu ở các nước kinh tế phát
triển, nhiều doanh nghiệp đưn lẻ liên kết lại với nhau, dần hình thành những tổ
hợp kinh tê quy mô lớn, da dạng về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, phạm vi
hoạt động rộng (không chỉ ở một địa phương, một nước mà liên kết quốc gia và
toàn cầu). Những tổ hựp kinh tế này có những tên gọi khác nhau, như ở Đức,
Pháp, Mĩ

gọi là Cartel, Syndicate, Trust, Group...ở Nhậl Bản là Zaibatsu,

Keiretsu, ở Hàn Quốc gọi là ChaeboL.Ở Việl Nam những tổ hợp này đang trong
quá trình hình ihành, và đưực gọi là tập đồn kinh tế hay tập đồn kinh doanh.
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về tập đồn kinh doanh nhưng
nhìn chung chúng ta có thể hiểu tập đồn khơng phải là một doanh nghiệp mà là
một tổ hợp các doanh nghiệp có lu' cách pháp nhân, trong đó các doanh nghiệp có
mối liên kết với nhau bằng tài chính, cơng nghệ, thị trường và các liên kết khác
xuất phái từ lợi ích của các doanh nghiệp iham gia liên kết. Các doanh nghiệp

này kinh doanh trong cùng một ngành, lĩnh vực hay trong nhiều ngành lĩnh vực


khác nhau, trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia, nhưng có định hướng
vào ngành sản phẩm, dịch vụ chủ đạo, lĩnh vực kinh doanh chính vượt trội lên
trong q trình cạnh tranh hoặc độc quyền mà có. Mức độ liên kết chặt chẽ hay
lỏng lẻo là tuỳ thuộc khả năng, trong đó chủ yếu là năng lực tài chính, lợi ích
kinh tế, ý chí của các doanh nghiệp, kể cả ý chí của nhà nước (đối với một số
trường hợp) trong quan hệ kinh doanh. Tuỳ thuộc vào mức độ liên kết mà tạo ra
các loại hình tổ chức tập đoàn.
Về mặt chức năng, tập đoàn kinh tế được coi là các tổ chức kinh tế có thể
có hai chức năng cơ bản là vừa sản xuất kinh doanh, vừa đầu tư tài chính; hoặc
tập đồn có thế chí thực hiện các hoạt động tài chính, ngân hàng mà không ihành
lập ra các cơ sở sản xuất để sản xuất ra các sản phẩm hữu hình cụ thể. Liên kết
kinh tế kiểu tập đoàn là nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh
tranh và tối đa hố lợi nhuận. Trong tập đồn thường có mộl công ti mẹ nắm
quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các cơng ti con về mặt tài chính và chiến
lược phát triển, v ề mặt sở hữu, thông thường các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu
hỗn họp của nhiều chủ, hoặc của gia đình nhưng cũng có thể là m ột chủ ở
công ti mẹ.
Đặc điểm về liên kết chú yếu trong tập đoàn là liên kết theo mơ hình cơng
ti mẹ - cơng ti con. Đây là một mơ hình kinh tế giúp lăng cường khả năng cạnh
tranh trẽn thị trường đồng thời phân tán rủi ro cho các công ti con kinh doanh
trong những ngành khác nhau, các quốc gia khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu tối
thượng là thu nhiều lợi nhuận hơn.
Một công ti được xcm là công ti mẹ hay là công ti con chỉ khi nó được đặt
trong mối quan hệ với cơng ti khác mà từ mối quan hệ đó khẳng định vị trí nó là
“mẹ” hay là “con”. Một cơng ti được gọi là “m ẹ” chỉ khi nó có “con” , sinh ra



“con”, ngược lại, chỉ được gọi là “con” khi một cơng ti có “mẹ”, được “mẹ” sinh
ra. Nói cách khác, mối quan hệ công ti mẹ - công ti con xuất phát lừ mối quan hệ
về sỏ hữu, mức độ chi phối, kiểm sốt của một cơng ti này đối với công ti khác
mà ra.
Về mặt thuậl ngữ, theo từ điển luật học của nhà xuất hản Black thì cơng ti
mẹ là umột công li được thành lập đ ể điều khiển các cơng ti khác, thường giới
hạn vai trị của nó trong việc sở hữu cổ phiếu và giám sát việc quản l ỷ \ công ti
con là “một cơng íi do một cơng ti mẹ sở hữu cổ phần điều kh iển ”. Còn theo từ
điển kinh tế Anh - Việt: “ công li mẹ là công li giữ địa vị kiểm sốt hoặc chi phối
một cơng ù khác do nắm được đa s ố cổ phiếu của cơng ti đố. Các cơng ti bị kiểm
sốt như vậy gọi là công ti con ”
Theo luật của Ốt-xlrây-Iia, một công ti được xem là công ti con của một
công ti mẹ khi: bị cơng ti mẹ kiểm sốt cơ cấu HĐQT bằng việc nắm quyền bổ
nhiệm hay bãi miễn tồn bộ hoặc đa số thành viên HĐQT của cơng ti con; hoặc
cơng ti mẹ có quyền quyết định nhờ khống chế trên 1/2 số phiếu biểu quyết tại
đại hội cổ đông của công ti con, hoặc một quyền quyết định đặc biệt được ghi
nhận trong điều lệ công ti con hoặc công ti mẹ nắm giữ trên một nửa số cổ phần
đã phát hành của công ti con (trừ cổ phần khơng có quyền biểu quyết); hoặc là
cơng ti con của một công ti khác của công ti mẹ.
Theo luật công ti của Ma-lai-xia năm 1965, quan hệ công ti mẹ - công ti
con cũng được xác định dựa trên tiêu chí tương tự luật của Ơt-xtrây-lia. Tuy
nhiên luật của Ma-lai-xia quy định các trường hợp công ti mẹ kiểm sốt HĐQT
cơng ti con rộng hơn so với luật của Ơt-xtrây-lia. Cụ thể là cơ cấu HĐQT của
cơng ti con bị kiểm sốt bởi một cơng ti mẹ nếu công ti này hàng việc thực hiện
một quyền lực của mình, khơng cần sự đồng thuận hoặc nhất trí của bất kì người


nào khác, có thể chỉ định hoặc hãi miễn tồn bộ hoặc đa số các thành viên cúa
HĐQT của công ti con; hoặc cơng li mẹ có thể được xem như là có quyền thực
hiện một sự chí định như vậy nếu: Một người không thể được chỉ định với tư cách

là một thành viên HĐQT cúa công ti con nếu khơng có sự tán thành của cơng ti
mẹ; hoặc sự chỉ định một người làm thành viên HĐQT của công ti con như là sự
cần thiết tiếp theo khi người đó đang là thành viên HĐQT hoặc giới chức khác
của công ti mẹ.
Theo luật của Anh và phần lớn các nước thành viên Châu Âu, quan hệ công
ú mẹ - công ti con được chia thành hai trường hợp khác nhau. Tuỳ Ihco mục đích
chung hay mục đích kế tốn. Theo mục đích chung thì quan hệ này cũng được
xác định theo ticu chí gần giống với các nước nói trên. Cịn theo mục đích kế
tốn, cũng được coi là công ti con của một công ti mẹ nếu cơng ti con đó phải lập
báo cáo tài chính họp nhất với cơng ti mẹ.
Các tiêu chí xác định cơng ti mẹ - công ti con theo luật Ca-na-đa lại có
phần rộng hưn so với các nước khác. Luật cơng ti năm 1970 quy định một công li
đưực coi là công ti con của công ti mẹ nếu công ti đó bị kiểm sốt bởi cơng ti mẹ
hoặc cơng li mẹ và một hay nhiều công ti khác mà mỗi cơng ti đó đều bị kiểm
sốt bởi cơng ti mẹ, hoặc hai hay nhiều công ti khác mà mỗi công ti đó đều bị
kiểm sốt bởi cơng ti mẹ. Ngồi ra cũng đưực coi là công ti con nếu công ti đó là
một cơng ti con của một cơng ti con khác của một công ti mẹ.
Công ti me - cơng ti con khơng phải là một mơ hình tổ chức. Nó được
dùng để thể hiện sự chi phối (hoặc lệ thuộc) của một doanh nghiệp với các doanh
nghiệp khác. Vì khơng phải là một mơ hình tổ chức nên nó khơng bị cứng nhắc
với các quyết định của bất cứ cấp hành chính nào. Mối quan hệ giữa cơng ti mẹ
với công ti con được xác định trong quy định của luật pháp và điều lệ của công ti,


nó tương đối ổn định. Song việc hình thành cơng ti mẹ - công ti con lại rất linh
hoạt. Một cơng ti hơm nay cịn là cơng ti con của một cơng ti khác, song ngày
mai có thể chỉ là cơng ti liên kết hoặc hồn tồn độc lập với công ti mẹ, nếu công
ti mẹ bán một phần hoặc tồn bộ số cổ phần ở cơng ti con cho đơn vị khác.
Ngược lại, một cơng ti có thể trở thành công ti mẹ của công ti khác (mặc dù cơng
ti này có thể k h ơ n g m uốn) nếu nó m ua lại được số cổ phần đủ để chi phối

cơng ti đó.
1.1.2. Đặc điểm của mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con
Mơ hình cơng ti mẹ - công ti con được thực hiện bởi sự liên kết nhiều pháp
nhân doanh nghiệp độc lập, hoạt động trong nhiều lĩnh vực và địa bàn khác nhau
để tạo thế mạnh chung. Tổ chức mơ hình này theo cơ cấu của “Tập đoàn cứng”
khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Công ti mẹ trở thành công ti chú
(Holding Company) xét theo khía cạnh sở hữu vốn và đóng vai trị “trục kinh
doanh” xét theo khía cạnh tổ chức mạng lưới hoạt động của tập đồn.
Có thể rút ra được một số đặc điểm của mơ hình công ti mẹ - công ti con như sau:
T h ứ nhất: Quan hệ chủ đạo g iữ a công ti m ẹ với công ti con là quan hệ
tài chính.
Cồng ti mẹ sở hữu số lượng lớn cổ phần lớn trong các công ti con, cháu. Nỏ
chi phối các cơng ti con, cháu về tài chính và chiến lược phát triển. Vốn sở hữu
của lập đoàn doanh nghiệp là



hữu hỗn hợp nhiều chủ nhưng có một chủ là

cơng ú mẹ đỏng vai trị khống chế, chi phối. Cơng ti mẹ thường là công ti cổ
phần sở hữu 100% vốn hoặc ít nhất 51% cổ phần, có quyền bỏ phiếu trong cơng
ũ con, hoặc cơng ti mẹ có khá năng kiểm sốt khống chế mặc dù khơng nắm đa
phần sở hữu. Quyền quyết định và quyền lợi của công ti mẹ phụ thuộc vào tỉ lệ


đóng góp vốn của cơng ti mẹ vào cơng ti con; có trường hợp cơng ti mẹ góp vốn
100% (doanh nghiệp thành viên 100% vốn nhà nước) và công ti con nhưng cũng
có những trường hợp cơng ti mẹ chí góp một phần vốn vào cơng ti con. Cơng ti
mẹ chi phối các công ti con với những mức độ khac nhau tuỳ thuộc hình thức
pháp lý và mức vốn góp ở cơng ti con. Bên cạnh đó cơng ti con cũng có thể đầu

tư lại cơng ti mẹ nếu cơng ti mẹ có nhu cầu vốn để thực hiện hoạt động kinh
doanh của mình , thậm chí các cơng ti con có thể đẩu tư vốn lẫn nhau hay đầu tư
vào những cơng ti bên ngồi tập đồn để thiết lập các mối liên kết mới, nó đã làm
cho quan hệ đầu tư và quan hệ sở hữu trong mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con rất
đa dạng.
T h ứ hai: Sự liên kết giữa công ti mẹ và công ti con rất phong phú và chia
ra làm nhiều cấp.
Ớ các nước, thông thường công ti mẹ được tổ chức dưới hình thức cơng ti
cổ phần, cịn các cơng li con dược lổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Từ
các cơng ti con (Subsidiaries) có thể phát triển thành các công ti cháu (Subsubsiđiaries). Phần lớn các công ti con, cháu mang họ của công ti mẹ. Cơng ti
con nào càng gần cơng ti mẹ thì càng chịu sự chi phối chặt chẽ của công ti mẹ,
mối liên kết này cũng thường xuyên được thay đổi để thích ứng với diễn biến của
thị trường. Do đó cơng ti mẹ có thể chuyển nhượng bớt cổ phần của mình ở cơng
ti con để chuyển thành cơng ti liên kết, khi đó quan hệ mẹ con tự động chấm dứt.
Ngược lại nếu thấy cần thiết công ti mẹ có thể đầu tư thêm vốn vào các cơng ti
liên kết để biến chúng thành các công ti con của mình.
T hứ ba: Hình thức tổ chức và chế độ sở hữu trong mơ hình cơng ti mẹ cơng ti con rất đa dạng.


Qua việc tìm hiểu về tập đồn doanh nghiệp lớn ta thấy hình thức tổ chức
và chế độ sỏ' hữu trong công ti mẹ - công ti con rất đa dạng, nó có thể tồn tại
dưới nhiều hình thức khác nhau: cơng ti mẹ có thể là cơng ti cổ phần hoặc có thể
là cơng ti TNHH. ngày nay chúng ta thấy phần lớn là nó tồn tại dưới hình ihức
cơng ti cổ phần điều đó sẽ tạo ra thuận lợi để cơng ti có khả năng huy động vốn
lớn và nhanh, khả năng tập trung sản xuất cao để phục vụ chiến lược kinh doanh
của cả tập đồn, hình thức công ti cổ phần cho phép dễ đàng huy động vốn , mở
rộng ánh hưởng của tập đoàn để tăng sức cạnh tranh và phân lán rủi ro.
T h ứ tư: Công ti mẹ và công ti con là những pháp nhân độc lập, hình đẳng
trước pháp luật về kết quả sản xuất kinh doanh và các khoản nợ trong phạm vi số
vốn điều lệ của mình.

Cơng ti mẹ và công ti con đều là những doanh nghiệp độc lập , có tư cách
pháp nhân đẩy đủ, có vốn và tài sản riêng. Công ti mẹ là một trong những chú sở
hữu của cơng ti con. Có thể thấy luy là những pháp nhân độc lập nhưng do bị
công ti mẹ khống chế về vốn nên các công ti con phải chịu sự chi phối của công
ti mẹ với tư cách là chú sử hữu và phải tuân theo chiến lược kinh doanh chung do
công ti mẹ xây dựng ngồi ra cơng ti con có tồn quyền quyết định cũng như
hồn tồn có quyền lự chủ kinh doanh.
T h ứ năm: Mỗi cơng li con có một bộ máy quản lý độc lập với công ti mẹ
với đầy đú các



quan quản lý của một doanh nghiệp tuỳ theo loại hình của

chúng.
Quyền chi phối của cơng ti mẹ với cơng ti con với tư cách là chủ sở hữu chỉ
tập trung vào một số lĩnh vực mà thôi, như công ti mẹ có quyền rất lớn trong việc
bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên HĐQT của công ti con dựa vào quyền


khống chế đưực xác lập trên vốn góp hoặc một quyền đặc biệt được ghi nhận
trong điều lệ của công ti con.
T hứ sáu: Mối quan hệ lợi ích của công ti mẹ đối với công ti con được đảm
báo thông qua chế độ phân chia lợi nhuận theo cổ phần.
Công ti mẹ chi phối công ti con về tài chính, thị trường, chiến lược kinh
doanh, cơng nghệ, nhân lực, thương hiệu, nhãn hiệu...thơng qua người đại diện
của mình tại công ti con và bằng các công cụ khác. Công ti mẹ bỏ vốn vào các
công ti con với tư cách là nhà đầu lu' và hưởng lợi tức tương ứng với số vốn bỏ ra.
Các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị thành viên với công ti mẹ đều thông qua hợp
đồng kinh tế để thực hiện dự án, cơng trình hoặc thương vụ cụ thể. Lợi nhuận

hàng năm sau khi nộp thuế nếu không được phân chia cho các cơng ti con thì sẽ
tiến hành phân chia cho các cổ đông hoặc các thành viên.
1.1.3. Ưu điểm của mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con.
Mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con hình thành dựa trên quan hệ giữa các
doanh nghiệp thành viên thông qua hợp đồng kinh tế, bình đẳng, đơi bên cùng có
lợi. Các quan hệ bước đầu đi vào thực chất chứ khơng mang tính hành chính
mẹnh lệnh như mơ hình TCT đang được áp dựng hiện nay.
Các doanh nghiệp thành viên trong mơ hình này sẽ có mức độ tự chú rất
cao, tự thân hoạt động theo thị trường, tự mình nghiên cứu thị trường, xây dựng
chiến lược kinh doanh, tự đề ra phương thức tiết kiệm chi phí hoạt động miễn sao
đạt được lợi nhuận cao nhất. Các công ti con được bảo đảm quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm trong quyếl định phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong
chiến lược phái triển chung của công ti.


Về hình thức, cơng li mẹ có quyền hạn quản lý các công ti con, nhưng về
địa vị pháp lý thì các cơng li con là các pháp nhân riêng biệt, hoạt động hồn
tồn hình đẳng trên thị trường theo quy định của pháp luật. Mối quan hệ ràng
buộc giữa công li mẹ và công ti con chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố về chiến
lược kinh doanh và về vốn. Cơ chế giao vốn thay bằng cơ chế góp vốn, thể hiện
rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơng ti mẹ (hoặc cơng ti đẩu tư tài chính trong
công ti mẹ) trong việc đầu tư vốn cho các cồng ti con. Thông qua việc nắm giữ và
chi phối về vốn đầu tư, cơng ti mẹ có vị trí, vai trò quan trọng trong việc quyết
định chiến lược phái triển của mình và của các cồng ti con, nắm giữ quyền điều
hành về nhân sự cao cấp của doanh nghiệp. Trong chiến lược chung về phát triển
doanh nghiệp, các cơng ti con được hoạt động hồn tồn độc lập, chịu trách
nhiệm pháp lý về các hoạt động của mình. Cư chế tài chính của các cơng ti con
mang tính lự chủ tương đối, khi cơng ti con gặp khó khăn về tài chính, thậm chí
lâm vào tình trạng phá sản thì cơng ti mẹ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số
vốn góp Ihành lập cơng ti con theo luật định.

Cơng ti mẹ có thể dễ dàng chuyển vốn trong các cơng ti con, ví dụ cơng ti
mẹ bán phần hùn của mình trong cơng ti con này để đầu tư vào cơng ti con khác
có lợi hơn. Chính vì đầu tu' vào nhiều cơng ti nên cơng ti mẹ đã phân chia rủi ro
cho nhiều công ti con nhằm bảo tồn nguồn tài chính của mình.
Nguồn tài chính mà công ti mẹ cung cấp cho công ti con ln có 3 ưu thế
hơn so với việc cơng ti con đi vay bên ngoài:
+ Thời gian cung cấp vốn nhanh, thú tục đơn giản.
+ Chi phí sử dụng vốn (lãi suất) thấp hơn so với ngân hàng hoặc tổ chức tín
dụng bên ngồi.


+ Báo tồn được hí mật dự án cúa cơng ti con đối với những dự án có tính
nhạy cảm, cần được giữ bí mật.
Mơ hình này cho phép chúng ta đẩy nhanh tiến trình đổi mới DNNN, cổ
phần hố mội bộ phận DNNN mà không làm yếu đi các doanh nghiệp đó như
một số TCT hiện nay gặp phải. Mặt khác, mơ hình cho phép huy động ihêm
nguồn lực xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước vẫn được đảm bảo.
Nhờ có cơ chế góp vốn linh hoạt thơng qua việc hình thành mối quan hệ
giữa cơng ti mẹ với cơng ti con có thể tạo điều kiện cho DNNN phái triển về quy
mô, năng lực, vượt phạm vi một ngành, một lĩnh vực, quốc gia, từ đó có thể hình
thành những tập đồn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước
và quốc tế.
Nhìn chung các tập đồn kinh doanh hoại động theo mơ hình cơng ti mẹ
cống ii con, có ưu điểm là tạo Lính độc lập cao cho các doanh nghiệp thành viên,
chuyển từ quan hệ hành chính sang quan hệ lợi ích; vừa bảo đảm được quyền sở
hữu của Nhà nước đối với các tập đồn, vừa có thể đa dạng hố sở hữu, huy động
sự tham gia của các thành phẩn kinh tế khác thông qua tổ chức hoạt động của các
cơng ti con. Cồng ti mẹ với vai trị là người đầu tư vốn cho cơng ti con, có quyền
hạn trong việc định hướng hoạt động của các công ti con. Mối quan hệ giữa công

ti mẹ và công li con bảo đảm chặt chẽ, thường xuyên; quan hệ giữa các công ti
con trong công ti mẹ là quan hệ hợp đồng. Chính vì vậy, sẽ phát huy được tính tự
chú và tích cực của các cơng ti con và hợp thành sức m ạnh tổng hợp của
công ti mẹ.
Việc chuyển các TCT nhà nước sang hoạt động theo mô hình cơng ti mẹ cơng ti con là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam, nhưng là yêu cầu hết sức cần thiết


trong quá trình tổ chức, sắp xếp lại các DNNN. Những ưu điểm của mơ hình
quản lý này sẽ giúp cho các TCT nhà nước từng bước khắc phục được những khó
khăn, vướng mắc để tạo điều kiện phát triển đi lên, giữ vị trí trụ cột cúa khu vực
kinh tế nhà nước, góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2.

MỘT SỐ TẬP ĐOẢN HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH CƠNG I I MẸ -

CÔNG TI CON TRÊN THÊ GIỚI

Liên kết theo mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con được coi là một đặc điểm
nổi trội nhất trong tổ chức và hoạt động của các tập đoàn. Hiện nay trên thế giới
có rất nhiều các tập đồn đã hoạt động Iheo mơ hình này và mang lại hiệu q rất
cao. Nghiên cứu qua các tập đoàn này sẽ giúp chúng ta có những định hướng cụ
thể hưn trong việc chuyển đổi TCT nhà nước sang hoạt động theo mô hình cơng
ti mẹ - cơng ti con.
1.2.1. Tập đoan Marubenỉ.
Marubeni là mộl tập đoàn thương mại tổng hợp. c ổ đơng của tập đồn là
các ngân hàng và các tổ chức bảo hiểm (chiếm 50% cổ phần), các cổ đông tư
nhân trong nước (khoảng 40% cổ phần) và nước ngoài (khoảng 10% cổ phần).
Về cư hán, cơ cấu tổ chức của tập đồn như sau:
Cơng ti mẹ sử dụng bộ máy lãnh đạo, quản lý của mình để điều hành và

quản lý tập đồn. Bộ máy quản lý của Cơng ti mẹ bao gồm: hội đồng quản trị, uỷ
han giám sát điều hành, uỷ ban của Trưởng các ban nghiệp vụ và uỷ ban điều
hành quản lý.
Công ti con là các công ti do công ti mẹ nấm giữ trên 50% cổ phẩn. Hiện
tập đồn có 354 cơng ti con, trong đó có 250 cơng ti con do cơng ti mẹ nắm giữ


100% cổ phần. Các công ti con hoạt động trong các ngành nghề: thương mại,
xuất nhập khẩu năng lượng, điện tử...
Công ti liên kết là những công ti do công ti mẹ nắm giữ từ 20% đến 50%
cổ phần, hiện có khoảng 161 cơng ti loại này.
Các cơng ti con đều có tư cách pháp nhân và HĐQT riêng của mình.
1.2.2. Tập đồn JSL
Đây là tập đồn các cơng ti đóng và sửa chữa tàu hiển - Jurong Shipyard
Limited - là một cơng ti cổ phần, trong đó Tập đồn SCL (Sem Corp Industries)
nắm 59,68% tổng số vốn. Tập đoàn SCL cũng là mộl cơng ti cổ phẩn trong đó
Chính phú nắm 58,68% vốn ihông qua công ti đầu lư tài chính Temasck Holding
(13,68%) và cơng ti Singapore Technologyes (45,06%). Tập đồn JSL có Irong
mình nhiều cơng ti con khác mà các công ti con này cũng là các tập đoàn.
Là tập đoàn được tổ chức theo chế độ cổ phần nên cơ cấu quyền lực của tập
đoàn là đại hội cổ đông và HĐQT. Đặc biệt HĐQT không nhất thiết phải có cổ
phần của cơng ti.
Đối với các cơng li con, trừ những doanh nghiệp sở hữu 100% vốn, JSL chỉ
đạo (.hơng qua việc góp vốn của mình tại đó chứ khơng can thiệp trực tiếp vào các
hoại động của chúng. Công ti mẹ quy định phương hướng, chức năng, nhiệm vụ
của công ti con. Các công việc cụ thể khác do công ti con tự quyết định.
1.2.3. Tập đồn Petronas
Tập đồn Pctronas bao gồm:
-


Cơng ti dầu khí quốc gia Malaysia (Petronas) hoạt động theo Luật Dầu

khí năm 1994, đồng thời là công ti mẹ (Holding Company).


- Các công ti thành viên hoạt động theo Luật công ti năm 1965.
Công ti Peưonas chịu sự kiểm tra và chỉ đạo cúa tập đoàn Petronas gồm:
a.

Đơn vị thành viên 100% cổ phẩn của công ti Petronas, gồm 55 đưn vị

Irong đỏ có 27 cơng ti với 26 cơng ti hoạt động trong nước và 28 công li hoạt
động ở nước ngoài.
h. Đơn vị thành viên với cổ phẩn của Petronas lớn hưn hoặc bàng 51%,
gồm 27 công ti hoạt động trong nước và 1 công ti hoạt động ở nước ngồi. Ngồi
ra, Pelronas cịn có cổ phần nhỏ hơn hoặc bằng 50% ờ 39 đơn vị liên doanh khác,
trong đó 28 cơng li hoạt động trong nước và 11 cơng ti hoạt động ở nước ngồi.
Các cơng li thành viên của tập đoàn Petronas hoạt động đa dạng trong
nhiều lĩnh vực sản xuất - kinh doanh như: Ihăm dị và khai thác dầu khí, lọc dầu,
khí, phân phối khí trong nước, hố dầu, kinh doanh thương mại dầu thô và sản
phẩm dầu, phân phối sản phẩm dầu trong nước, hàng hải, nghiên cứu khoa học,
giáo dục, đào tạo và dịch vụ kĩ Ihuật.
Về mặt quản lý trong tập đồn thì trừ quan hệ giữa cơng ti Petronas và
Peironas Carigali trong thăm dị và khai thác dầu khí là quan hệ giữa công ti dầu
quốc gia với công ti nhà Ihầu, hoạt động phù hợp hợp đồng PSC đã được các bơn
kí kết và chiểu theo luật dầu khí; cịn lại, trong kinh doanh cơng ti Petronas và
các cơng ti thành viên đều hoạt động iheo luậl công ti ban hành năm 1965, và về
mặt pháp lý các công ti Ihành viên đều có quyền bình đẳng với nhau và với cơng
ti mẹ.
1.2.4. Tập đồn viễn thơng Nhật Bản (NTT)

Từ năm 1945 đen năm 1985, NTT là một cơ quan của nhà nước thực hiện


kinh doanh lất cả các dịch vụ điện thoại trong toàn quốc, nghiệp vụ điện thoại
quốc tế, nghiệp vụ hành chính của Bộ Bưu chính Nhật Bản.
Sau một thời gian, về cơ bản NTT đã thực hiện 3 mục tiêu đã đề ra là phải
dầu tư tập trung để đáp ứng yêu cầu hoàn chỉnh hệ ihống cơ sở hạ tầng mạng điện
thoại trong nước, ihống nhất về kĩ thuật và bảo đảm tính phục vụ cơng từ năm
1985. Đen nay Chính phủ Nhật Bản đã từng bước thực hiện tư nhân hố NTT và
hình thành nơn tập đồn NTT.
Tập đồn NTT là một tổ hựp bao gồm mộl cơng ti mẹ và nhiều công ti con,
công ti cháu. Không hình thành pháp nhân “Tập đồn NTT”, tập đồn khơng có
bộ máy quản lý điều hành riêng. Cơng ti mẹ sử dụng bộ máy điều hành của mình
để thực hiện chức năng của công ti mẹ đối với các công ti con và với toàn tập
đoàn.
Cồng ti mẹ do Bộ Tài chính nắm 46% vốn. Cơng ti mẹ nắm giữ từ 60% 100% vốn của các công li con.
Công ti con: là cơng ti có lừ 60% đến 100% vốn góp của cơng ti mẹ, hiện
nay có 30 cơng ti con.
Công ti cháu: là công ti do công ti con nắm giữ trên 50% vốn. v ề nguyên
tắc, các công ti con không được đầu tư ngược trở lại công ti, công ti cháu không
được đầu tư ngược trở lại công ti mẹ, công ti con.
Chỉ các loại công ti kể trên mới được coi là thành viên của tập đồn NTT.
Cơng ti liên kết, đó là những cơng ti mà các công ti thành viên của NTT
nắm giữ từ 20% đến 50% vốn.
Các quan hệ giữa các công ti đều thông qua các hợp đồng (hợp đồng về
kinh doanh và hợp đồng về đỏng góp vào nghiên cứu phát triển).
THƯ V I Ị N
ĨRUỜNG ĐAI H 0C LUẬT HA NỘI
PHÒNG Đ O C . . . .


60




1.3. MƠ HÌNH CƠNG I I MẸ - CƠNG TI CON Ỏ VIỆT NAM.

Mơ hình cơng ti mẹ - cơng ú con đã bước đầu được áp dụng thí điểm ở
Việt Nam nhưng trên thực tế hiện nay chưa có một văn bản pháp luật chính thức
nào xác lập khn khổ pháp lý cho mơ hình cơng ti mẹ - công ti con ra đời và
hoạt động. Luậl doanh nghiệp nhà nước năm 1995 khơng có khái niệm cồng ti
mẹ - công ti con mà Luật doanh nghiệp năm 1999 cũng chưa có một điều nào
quy định về mơ hình công ti mẹ - công ti con mà mới chỉ gián tiếp đề cập đến
một số khả năng liên kốl theo mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con.
Nhận thức được điều này, trong mấy năm gần đây cùng với chủ trương thí
điểm chuyển một số TCT, DNNN sang hoại động theo mơ hình cơng ti mẹ cơng li con. Chính phú cũng đã phê duyệl đề án làm thí điểm của một số TCT,
DNNN. Chú trương này đang được nhiều doanh nghiệp hưởng ứng, hứa hẹn một
sự khởi sắc cho tiến trình đổi mới các TCT nhà nước nói riêng cũng như các
DNNN nói chung, Gần đây Quốc hôi đang xem xét để thông qua luât doanh
nghiệp nhà nước sửa đổi, Chính phủ cũng đang soạn thảo nghị định hướng dẫn và
quy chế thí điểm chuyển TCT nhà nước và DNNN sang hoạt động theo mơ hình
cơng ti mẹ - công li con.
Theo tinh thần những dự luật này, Công ti mẹ là doanh nghiệp được tổ chức
và đăng kí theo pháp luật Việt Nam, nắm giữ tồn bộ vốn điều lệ của công ti
khác hoặc nấm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối ở cơng ti khác, có
quyền chi phối đối với cơng ti đó. Cơng ti mẹ có tư cách pháp nhân, có tài sản,
tên gọi, bộ máy quản lý riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Cơng ti
mẹ sử dụng tài sản của mình để đầu tư, góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết hình
thành các công ti con, công ti liên kết.



Cổng ti con là công ti do một công ti khác sở hữu toàn bộ hoặc một phẩn
vốn điều lệ và bị cơng ti đó chi phối.
Một cơng ti mẹ có thể có các loại cơng ti con sau đây: Công ti cổ phần do
công ti mẹ giữ cổ phần chi phối; Công ti TNHH từ hai Ihành viên trở lên do cơng
li mẹ giữ ủ lệ vốn góp chi phối; Cơng ti liên doanh với nước ngồi do cơng ti mẹ
giữ tỉ lệ vốn góp chi phối; Cơng li TNHH một thành viên do công ti mẹ là chủ sở
hữu; Công ti con nhà nước do công ti mẹ nhà nước giữ 100% vốn điều lệ.
Vốn điều lệ của cơng ti mẹ sẽ bao gồm khơng chí số vốn đang đưực sử
dụng trực liếp trong hoạt động sản xuấl kinh doanh của công ti mẹ, mà gồm cả số
vốn do công ti mẹ sở hữu ở công ti con, vốn cổ phần hoặc phần góp vốn của cơng
ti mẹ vào các liên doanh và vào các công ti khác. Ở các cơng ti con, cơng ti mẹ
chí sơ hữu phần vốn do công ti mẹ nắm giữ, và mọi khoản lợi tức do số vốn này
mang lại, với tu' cách là chủ đầu lu' chứ không phải tất cả số vốn mà công ti con
đang sử dụng.
Qua những phác thảo ban đầu về mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con ư Việt
Nam mà chúng ta đã tìm hiểu ở trên thì quan niệm và các tiêu chí xác định mơ
hình cơng ti mẹ - cơng ti con không khác nhiều so với pháp luật các nước. Tuy
nhiên có một thực tế là mơ hình này ra đời nhằm thực hiện chủ trương chuyển
đổi các TCT nhà nước và các DNNN hơn là để thoả mãn nhu cầu liên kết tự
nguyện của các chủ thể trong nền kinh tế. Mơ hình cơng ti mẹ - cơng ti con vì
thế phải được thiết kế trên cơ sở kế Ihừa nền lảng các TCT nhà nước và các
DNNN hiện nay. Thực tế này khó Iránh khỏi các quy định của pháp luật sẽ tạo ra
nhữny ngoại lệ trong tổ chức và vận hành của mơ hình này. Chẳng hạn, phần lớn
các công ti me sẽ vẫn được tiếp tục duy trì là cơng ti mẹ nhà nước, hầu hết các
cơng ti con cũng vẫn là các công ti con nhà nước. Quan hệ pháp lý giữa công ti


mẹ và công ti con cũng sẽ được xử




theo hướng cố hữu



hữu nhà nước. Liệu

khi ấy mỏ hình cơng ti mẹ - cơng ti con có lại bị XƯ cứng giống như các TCT nhà
nước hiện nay hay không?


Chương 2
THỰC TRẠNG CÁC TổNG CÔNG TI NHÀ NƯỚC VÀ U CẨU
CHUYỂN SANG HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH
CỒNG TI M Ẹ-C Ô N G TI CON
2.1.

KHẢI QUÁT S ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRI EN

của

TổNG

công ti

NHẢ NƯỚC.

Các TCT nhà nước hiện nay có tiền thân là liên hiệp các xí nghiệp trong
thời kì cơ chế kế hoạch hố tập trung. Trước khi TCT ra đời, các DNNN ở nước

ta được quản lí theo hình thức tổ chức kinh doanh, đó là liên hiệp xí nghiệp. Theo
quyết định số 27/HĐBT ngày 22/3/1989 của Hội đồng bộ trưởng, thì việc thành
lập liên hiệp xí nghiệp nhằm tăng cường quản lí theo ngành kinh tế kĩ thuật, kết
hợp quản lí ngành với quản lí theo địa phương và vùng lãnh thổ, tăng cường chỉ
đạo pháp lệnh lừ trên xuống, bảo đảm các cân đối lớn của nhà nước. Theo quyết
định này có hai loại liên hiệp xí nghiệp: liên hiệp xí nghiệp chung, liên hiệp xí
nghiệp thuộc ngành kinh tế kĩ Ihuật đặc ihù. Mặc dù các liên hiệp xí nghiệp vừa
thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh vừa thực hiện chức năng quản lí theo
ngành nhưng trên thực tế liên hiệp xí nghiệp khơng có khả năng ihực hiện đổng
thời cả hai chức năng sản xuất như trên. Loại hình liên hiệp xí nghiệp với tất cả
các hình thức biểu hiện khác nhau đã bộc lộ ngày càng rõ những khiếm khuyết
và sự bất cập với cơ chế quán lí mới. Mơ hình liên kết này khơng đáp ứng được
u cầu của nền kinh tế chuyển đổi do đó việc tìm một mơ hình kinh tế mới được
đặt ra đó là mơ hình TCT nhà nước hiện nay.
TCT nhà nước được Ihành lập ở Việt Nam trên cơ sở xuất phát lừ yêu cầu
cấp thiết cần thành lập các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị


lần thứ lu' han chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII đã chỉ rõ: “phải xây dựng
các TCỈ íhực sự trở thành những tập đồn kinh tế mạnh, có hiệu quả và có sức
cạnh tranh cao, thực sự là xương sống của nền kinh tế ”. Việc thành lập các TCT
nhà nước nhàm đáp ứng nhu cầu biến đổi về chấl của các DNNN, nhu cầu tích tụ
và lập trung sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế
nhà nước.
Theo điều 43 Luật Doanh nghiệp nhà nước ban hành ngày 20/04/1995 và
theo Nghị định 39/CP ngày 27/06/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ mẫu về
tổ chức và hoạt động của TCT nhà nước, TCT nhà nước được định nghĩa “tò
D N N N cố quy mô lớn được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của các
đơn vị thành viên cố quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng
nghệ, thơng tin, đào lạo nghiên cứii, tiếp thị, hoạt động trong mội s ố chuyên

ngàỉih kinh lể kĩ thuật chính do nhà nước thành lập nhằm tăng cường tích tụ, tập
irung, phân cơng chun mơn hoá và hợp tác sản xuất đ ể thực hiện nhiệm vụ nhà
nước giao, nâng cao khả năng, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và
của loàn TCT, đáp ứng nhu cầu của nền kinh t ể \
Ngày 07/03/1994 Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 90/TTg và
quyết định số 91/TTg về việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước và thí điểm
thành lập các tập đồn kinh doanh ở Việt Nam. Việc hình thành các tập đoàn
kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho các DNNN hoạt động theo hướng đa ngành, phân
tán rủi ro và tránh được những bế tắc của thị trường khi thực hiên kinh doanh
chun mơn hố một mặt hàng nhất định. Mặt khác, tập đồn kinh doanh hình
thành sẽ tạo điều kiện cho việc phân cơng chun mơn hố ở từng đơn vị thành
viên, giúp cho từng thành viên tập trung khắc phục đưực các mặt yếu kém trong
quản lí, đầu tư chiều sâu chun mơn hố để nâng cao năng lực cạnh tranh trên


×