Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Phòng ngừa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.79 MB, 77 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B ộ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI





NGUYỄN VĂN NGHIỆP

PHỊNG NGỪA TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ
ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG B ộ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐÒNG

CHUYÊN NGÀNH: TỘI PHẠM HỌC VÀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM
MÃ SỐ: 60 38 70
TRUNG TÂM THÔNG TIN T H Ư V IỈ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ Nồ
PHỒNG ĐỌC

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC







NGƯỜI HƯỚNG DẪN :
GS.TS. HỒ TRỌNG NGŨ

HÀ NỘI 2011




LỜI CẢM ƠN!
Em xin chân thành cảm ơn Quỷ thầy cô giáo khoa Sau đại học của Trường
Đại học Luật Hà Nội đã động viên giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập
Em xỉn chân thành cảm ơn tới các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến s ĩ chuyên
ngành luật hình sự và tội phạm học đã truyền đạt cho em những kiến thức quỷ
báu giúp em hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt em xỉn gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới GS. TS. Hồ
Trọng Ngũ là người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm
luận văn này.


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của GS. TS. Hồ Trọng Ngũ. Những kết quả và các sổ liệu
trong Luận văn chưa được công bổ dưới bất kỳ hình thức nào. Tơi hồn tồn
chịu trách nhiệm về sự cam đoan này trước nhà trường
Hà Nội, ngày 31 thảng 12 năm 2010
Tác giả


Nguyễn Văn Nghiệp


M Ụ C LỤC
PH Ầ N M Ở Đ Ầ U
Chương 1: TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ ĐIÈU KHIỂN
PHƯƠNG TIỆN
GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ• TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH


LÂM Đ Ồ N G ........................................................................................................ 6
1.1. Thực trạng, diễn biến của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng....................... 6
1.1.1. Thực trạng của tình hình tội p h ạ m ...............................................................6
1.1.2. Diễn biến của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian 2005-2009 .........15
1.2. Cơ cấu và tính chất của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lăm Đồng trong thời gian
2005-2009 ................................................................................ .............................16
1.2.1. Cơ cẩu của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường b ộ .....................................................................................................18
1.2.2. Tính chất của tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương
tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đ ồ n g ...................................... 27

Chương 2: NGUYÊN NHÂN CỬA TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH về
ĐIÊU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH LÂM Đ Ồ N G .......................................................................29



2.1. Nguyên nhân tâm lỷ - xã hội của người điều khiển phương tiện giao
thông....................................................................................................................... 30
2.2. Nguyên nhân về áp dụng chính sách pháp luật an tồn giao thơng ở Lâm
Đ ồ n g ....................................................................................................................... 35
2.3. Nguyên nhân về tuyên truyền phổ biển, giáo dục pháp luật về an toàn giao
thông và trật tự ở Lăm Đ ồ n g ................................................................................ 42

CHƯƠNG 3: D ự BÁO TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÒNG NGỪA TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ ĐIỀU KHIỂN
PHƯƠNG TIỀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
LÂM Đ Ồ N G ........................................................................................................ 47
3.1. Dự báo tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Làm Đồng trong thời gian t ớ i ..........47
3.2. Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đ ồ n g .....................50
3.2. ỉ. Khắc phục tình trạng thiếu ỷ thức chấp hành pháp luật và tâm lý của
người điều khiển giao thơng ...................................................................................50
3.2.2. Hồn thiện chỉnh sách pháp luật và nâng cao hiệu quả cơng tác áp dụng
pháp luật về an tồn giao thơng, giữ gìn trật tự giao thơng ở Lâm Đ ồng............55
3.2.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về an tồn giao thơng ............60
Kết lu ậ n ...................................................................................................................66
Danh mục tài liệu tham k h ảo................................................................................


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1.

ATGT:


An tồn giao thơng

2.

CSGT:

Cảnh sát giao thông

3.

ĐKPT:

Điều kiển phương tiện

4.

GTVT:

Giao thông vận tải

5.

HS-SV:

Học sinh - sinh viên

6.

KT-XH:


Kinh tế xã hội

7.

TAND:

Tòa án nhân dân

8.

TNGT:

Tai nạn giao thơng

9.

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

10.

TP:

Thành phố

11.

TTATGT:


Trật tự an tồn giao thông

12.

TTGT:

Thanh tra giao thông

13.

ƯBMTTQ:

ủ y ban mặt trận tổ quốc

14.

UBND:

ủ y ban nhân dân

15.

VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân

16.

VPQĐ:


Vi phạm quy định


1

PHẦN MỞ ĐẦU
I . Tính câp thỉêt của việc nghiên cứur đê tài
n p r __1

A ___ x L

_ » Ạ_

_ __1 • A_
______ ___3 Ầ i > 1

Tỉnh Lâm Đồng, vùng đất Nam Tây Nguyên có nhiều hứa hẹn, nằm ở
độ cao trung bình từ 800m - lOOOm so với mặt nước biển. Với diện tích tự
nhiên 9765 km2, Tỉnh Lâm Đồng nằm trên ba cao nguyên và là khu vực đầu
nguồn cùa 7 hệ thống sông suối lớn.
Gắn với khu vực kinh tế động lực phía Nam, Tỉnh Lâm Đồng có 12
đơn vị hành chính trong đó có 2 thành phố và 10 huyện. Thành phố Đà Lạt
trung tâm hành chính kinh tế - xã hội của tỉnh, về hướng Bắc cách thủ đô Hà

Nội 1500km, về hướng nam cách thành phố Hồ Chí Minh 320 km và về
hướng đông cách cảng biển Nha Trang 150km. Với tổng chiều dài 1744 km,
hiện nay hệ thống giao thông đường bộ ẩẫ đến được tất cả các xã và cụm
dân cư. Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28 nối liền Tỉnh Lâm Đồng với các tỉnh
Đông Nam Bộ, thành phố Hồ CM Mĩnh, các tỉnh thuộc Tây Nguyên và các
tỉnh Nam Trung Bộ, tạo cho Tỉnh Lâm Đồng có mối quan hệ kinh tế - xã hội

bền chặt với các tỉnh trong khu vực.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, tai nạn giao
thông và tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
đường bộ cũng ngày càng trở thàrứi vấn đề nhức nhối của Tỉnh Lâm Đồng.
Hành vi vi phạm các quy đinh về aiao thông đường bộ không chỉ gây thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân, của Nhà nước mà còn gây
thiệt hại và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, vật chất của gia đình các nạn
nhân. Theo thống kê của Ban an tồn giao thông tỉnh Lâm Đồng, từ năm
2005 đến năm 2009, số lượng vụ tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh ngày
càng tăng. Riêng trong năm 2009 đã xét xử 124 vụ án về tội vi phạm qui


2
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ với 124 người phạm
tội, ngồi ra cịn có nhiều vụ tai nạn giao thơng xảy ra nhưng vì nhiều lí do

khác nhau không được đưa ra xét xử. Tội vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ đang trở thành vấn đề được quan tâm hàng
đầu ở tỉnh Lâm Đồng. Từ đó địi hỏi các cơ quan chức năng địa phương phải
có sự quan tâm thích đáng trong việc tìm ra giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu
quả tội vi phạm qui định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đề xuất các
biện pháp phòng ngừa tội vi phạm qui đinh về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là việc làm cần thiết. Vì vậy, tác
giả đã chọn đề tài “Phòng ngừa tội vi phạm quy định về điều khiển phương
tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài thạc sĩ của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội phạm vi phạm về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ đã
có nhiều cơng trình nghiên cứu.

Trên phạm vi tồn quốc có các cơng trình như sau:
- “Tội vi phạm các quy định về an tồn giao thơng vận tải và đấu
tranh phịng chổng vi phạm các quy định về an tồn giao thơng vận tải trong
quân đội” (Luận văn thạc sĩ luật học năm 1996 của tác giả Nguyễn Văn
Hạnh);
- “Tội vi phạm về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo
BLHS năm 1999, một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này
trong giai đoạn hiện nay ” ('Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 của tác giả
Nguyễn Thị Hồng Hạnh).


3
Trên phạm vi một địa phương cụ thể đến nay đã có các cơng trình
nghiên cứu sau:
- “Các biện pháp đấu tranh phòng, chổng tội phạm vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn Hà Nội ” (Luận
án tiến sĩ Luật học năm 2001 của tác giả Bùi Kiến Quốc);
- “Phòng ngừa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiên giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tây ” (Luận văn thạc sĩ Luật học năm
2008 của tác giả Nguyễn Thị Thu Hương).
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu
dưới góc độ tội phạm học về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Vì vậy, cần thiết có một
cơng ừình nghiên cứu cụ thể loại tội này trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng để thấy
được bức tranh toàn cảnh về loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng,
tị đó tìm ra các giải pháp thích hợp để phịng ngừa loại tội phạm này hiệu
quả, do đó tác giả đã chọn đề tài “Phòng ngừa tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”.
3.


Mục đích, nhiệm vu nghiên cứu

* Mục đích của việc nghiên cứu đề tàu
Đề tài nghiên cứu tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời

gian từ năm 2005 - 2009, làm rõ nguyên nhân của tội phạm và từ đó đề xuất
các giải pháp phịng ngừa có hiệu quả loại tội phạm này trên thực tế trong
thời gian tới.
* Nhiệm
vụ• của việc
nghiên
cứu đề tài.


o
- Nghiên cứu tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển


4
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Làm sáng tỏ nguyên nhân của tình hình tội phạm vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Dự báo tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương
tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Đề xuất các giải pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn, nhằm khắc

phục những tồn tại và bất cập trong cơng tác phịng ngừa tội vi phạm quy
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng

4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học và giới hạn ở tình hĩnh tội
phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng tò năm 2005 đến năm 2009.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Phưo*ng pháp nghiên cún: Trong kiận văn, tác giả sử đọng các
phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đự
báo khoa học, phương pháp nghiên cứu điều tra.
6. Những kết quả nghiên cứu mói của luận văn
Nghiên cứu tồn diện, khách quan về thực trạng, diễn biến, động thái,
đặc điểm và tính chất của tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, nguyên nhân
của tội phạm, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa khả thi và có hiệu quả.


5
Cụ thể:
- Khái quát tình hình tội phạm, làm rõ các đặc điểm mang tính riêng
biệt của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Xác định những nguyên nhân của tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Dự báo tình hình tộĩ phạm trong thời gian tới và đề xuất các gỉảĩ
pháp cụ thể, có hiệu quả nhằm phòng ngừa tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
7. Cơ cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2005 - 2009.
Chương 2: Nguyên nhân tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Chương 3: Dự báo tình hình và một số biện pháp phòng ngừa tội vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tình
Lâm Đồng


6

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIÈU KHIỂN PHƯƠNG
TIỆN
GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ• TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH LÂM


ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2009
“Tình hình tội phạm là trạng thải, xu thế vận động của (các) tội phạm
(hoặc nhỏm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong một đơn vị
khơng gian và thời gian nhất địnìf\[25]
Để làm rõ tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương
tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 - 2009,
tác giả sẽ làm sáng tỏ các nội dung của tình hình tội phạm. Đó là thực trạng,
diễn biến, cơ cấu và tính chất của tinh hình tội phạm vi phạm quy định về
điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ
năm 2005 - 2009.

Tác giả có sử dụng số liệu chính thức tị Tồ án nhân dân tỉnh Lâm
Đồng và số liệu do tác giả tự thống kê tò 200 bản án HSST xét xử về tội phạm

này để làm rõ tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương
tiện giao thông đường bộ ừên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 - 2009.
1.1. Thực trạng, diễn biến của tình hình tội vi phạm quy định về
điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng
1.1.1. Thực trạng của tình hình tội phạm
a. Tội phạm rõ của tình hình tội phạm
Để tìm hiểu về thực trạng của tình hình tội vi phạm quy định giao
thông về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng từ năm 2005 - 2009, trước hết chúng ta làm rõ về số vụ và người
phạm tội bị xét xử về tội này.


7
Theo thống kê của TAND tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 đến năm 2009,
TAND các cấp đã xét xử sơ thẩm 627 vụ phạm tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ với 627 người phạm tội. Năm 2005
có 115 vụ, 115 người phạm tội; năm 2006 có 128 vụ, 128 người phạm tội;
năm 2007 có 133 vụ, 133 người phạm tội; năm 2008 có 127 vụ, 127 người
phạm tội; năm 2009 có 124 vụ, 124 người phạm tội.
Bảng 1. Số vụ và số người phạm tội b| xét xử về tội vi phạm quy
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng từ năm 2005 - 2009
Năm

Số vụ phạm tội


Người phạm tội

2005

115

115

2006

128

128

2007

133

133

2008

127

127

2009

124


124

627

627

rf" i Ẵ

Tông

Nguôn: sô liệu từ TAND tỉnh Lâm Đơng

Biểu đồ L Số vụ và số ngưịỉ phạm tội bỉ xét xử về tội vi phạm quy định
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 - 2009.

2005

2006

2007

2008

2009

Nguồn: số liệu từ TAND tỉnh Lâm Đồng


8
Như vậy, qua các số liệu thống kê cho thấy hành vi vi phạm quy định

về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở Tỉnh Lâm Đồng trong 5
năm (từ năm 2005 - 2009), số vụ tai nạn giao thơng xảy ra hàng năm khá
cao, trung bình 458 vụ/năm, nhưng thực tế xử lý hình sự rất thấp chỉ chiếm
27% tổng số vụ vi phạm (tất nhiên không phải là vụ tai nạn giao thông nào
xảy ra cũng do vi phạm qui định về an tồn giao thơng đường bộ, ví dụ như
đường tối, khơng quen đường chủ phương tiện đi xe máy vào ổ gà trên
đường bị ngã và chết).
Từ số liệu trên, ta so sánh số liệu về tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng với các
số liệu sau:
So sảnh sổ liệu về sổ vụ và người phạm tội vỉ phạm quy định về điều

-

khiển phương tiện giao thông đường bộ giữa Tỉnh Lâm Đồng với cả nước
Bảng 2. Tội vi phạm qui định về điều khiên phương tiện giao
thơng đường bộ trên tồn quốc so vói tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 —
2009
Năm

Địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Địa bàn tồn quoc
Vụ

Người phạm tội

Vụ

Người phạm tội


2005

5684

5684

115

115

2006

5460

5460

128

128

2007

6045

6045

133

133


2008

5826

5826

127

127

2009

5400

5400

124

124

Tổng

28415

28415

627

627


Ngn: Tịa án nhân dân tơi cao và Ta ND tỉnh Lâm Đông

Biểu đồ 2: số liệu về số vụ và người phạm tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ giữa Tỉnh Lâm Đồng với cả
nước


9

7000
6000
5000
4000
3000

2ỮUU
a

a

a

A

1000

0
2005


2006

2007

2008

2009

H Lâm Đồng ■ Cả N ước □

(Nguồn: TAND tối cao, TAND tỉnh Lâm Đồng)

Qua số liệu trên, ta thấy tình hình tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thơng đường bộ trên tồn quốc với tội vi phạm quy
đinh về điều khiển phương tiện giao thông tỉnh Lâm Đồng có xu hướng tăng
giảm khơng ổn định. Tỷ lệ tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ xảy ra ở Tỉnh Lâm Đồng so với toàn quốc chiếm tỷ lệ
22% (627/28.415). Đây không phải là con số lớn nhưng so với dân số hơn 1
triệu dân đây cũng là con số cần quan tâm.
-

So sánh số vụ phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương

tiện giao thông đường bộ xảy ra ở Tỉnh Lâm Đồng với tỉnh Đắc Lắc.
Đắc Lắc là một tỉnh thuộc Tây Nguyên và giáp ranh với tỉnh Lâm
Đồng. Số vụ phạm tội vi phạm qui định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ xảy ra ở tỉnh này lại cao hơn tỉnh Lâm Đồng. Nguyên nhân
là do tỉnh Đắc Lắc có diện tích rộng lớn hơn tỉnh Lâm Đồng và dân cư lại
cao hơn nên tỉ lệ tội này cao hơn là chuyện dễ hiểu.
Bảng 3. Tội vi phạm qui định về điều khiên phương tiện giao

thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng so với tỉnh Đắc Lắc từ năm
2005-2009


10
Năm

Đăc Lăc

Tỉnh Lâm Đồng

Vu

Người phạm tội

Vu

Người phạm tội

2005

133

134

115

115

2006


135

136

128

128

2007

146

152

133

133

2008

147

159

127

127

2009


165

166

124

124

Tổng

726

747

627

627





(Ngn: TAND tỉnh Đăc Lăc và TAND tỉnh Lâm Đông)

Biểu đồ 3: Tội VPQĐ về ĐKPT giao thông đường bộ trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng với tỉnh Đắc Lắc từ năm 2005 - 2009

2005


2006

2007

2008

2009

fii Lâm Đồng BĐẳc Lắc
(Nguồn: TAND tỉnh Đắc Lắc - TAND tỉnh Lâm Đồng)

-

So sánh sổ vụ, người phạm tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường bộ xảy ra ở Tỉnh Lâm Đồng qua các giai
đoạn tố tụng
Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng từ
năm 2005 - 2009, cơ quan điều tra của công an Tỉnh Lâm Đồng đã khởi tố
691 vụ phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông


11
đường bộ với 691 bị can, Viện kiểm sát đã truy tố 654 vụ với 654 bị can,
Tòa án đã xét xử 627 vụ với 627 bị cáo. (Xem bảng 4).
Bảng 4: số vụ, người phạm tội bị khởi tố, truy tố và xét xử về tội
vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 - 2009.
Khởi tổ
Năm


Vu


Người

Truy tố
Vu


Người

Xét xử
Vu


phạm tội

phạm tội

Người
phạm tội

2005

121

121

118


118

115

115

2006

142

142

136

136

128

128

2007

166

166

144

144


133

133

2008

133

lỏD

130

130

127

127

2009

129

129

126

126

124


124

691

691

654

654

627

627

Tổng

(Ngn: P hịng c s Đ T- CA tinh Lảm Đông, VKSND tỉnh Lâm Đông, TAND
tỉnh Lâm Đồng)

Từ những số liệu trên cho thấy, tình hình tai nạn giao thông đường bộ
xảy ra hàng năm là rất nghiêm trọng kể cả về số vụ cũng như mức độ thiệt
hại. Nhưng số vụ án được khởi tố điều tra truy tố, xét xử thấp, chưa phản
ánh được đúng tình hình thìa: tế. Trong 05 năm (2005 - 2009), ở Tỉnh Lâm
Đồng xảy ra 2.294 vụ tai ism giao thông đường bộ, nhưng cảnh sát điều tra
công an Tỉnh Lâm Đồng mớĩ khởi tố điều tra 691 vụ (chiếm tỷ lệ 30%).
Số vụ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
bộ giao thông đường bộ được khởi tố điều tra hàng năm đã thấp so với tổng
số vụ tai nạn giao thông đường bộ, nhưng trong quá trình điều tra, một phần
trong số vụ đã được khởi tố nàv lại tiếp tục bị đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ

điều tra. Số vụ VKSND đã truy tố là 654 vụ chiếm 94% số vụ được khởi tố


12
điều tra, tức chỉ chiếm khoảng 28,5% tổng số vụ tai nạn giao thông đường
bộ xảy ra. Tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống trong quá trình xét xử. Điều đó cho
thấy thực tiễn điều tra, truy tố loại tội phạm này của các cơ quan tỉnh Lâm
Đồng còn nhiều hạn chế, việc xử lý hành chính cịn q nhiều tới hơn 70%;
việc thỏa thuận dân sự về bồi thường giữa các bị hại và người vi phạm còn
phổ biến; một phần do công tác điều tra ban đầu chưa kịp thời (nhất là hoạt
động khám nghiệm hiện trường) nên sau này không đủ căn cứ pháp lý để xử
lý hình sự. Do đó, đã dẫn tới sự chênh lệch về số vụ, số bị can, bị cáo giữa
các cơ quan tố tụng và ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của cơng tác đấu
tranh phịng chống tội phạm nên việc kiềm chế tai nạn giao thơng vẫn cịn
khoảng cách khá xa so với thực tế, trung bình mỗi năm vẫn có 209 người
chết và 392 người bị thương.
b. Tội phạm ẩn của tình hình tội phạm
Tuy nhiên, những con số ữên vẫn chưa phản ánh hết được thực trạng
tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
bộ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng. Trên, thực tế, tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng do các
cơ quan bảo vệ pháp luật tinh Tâm fìồĩig xử lý cịn khoảng cách khá xa so
với tình hình tội phạm diễn ra trên thực tế* số liệu thống kê tội vi phạm quy
định về điều khiển phương tiện giao thôos; đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng nói trên chỉ là số liệu thống kê những người phạm tội đã bị xử lý hình
sự, tức là tội phạm rõ. Bên cạnh đó cịn phảĩ kể đến những người phạm tội vi
phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chưa hoặc
không được các cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện hoặc xử lý hình sự - đó
là tội phạm ẩn của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ.



13
Theo thống kê của Ban an tồn giao thơng tỉnh Lâm Đồng, trong thời
gian từ năm 2005 - 2009, có tới 145 trường hợp phạm tội vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ không bị đưa ra xét xử mặc
dù có đầy đủ dấu hiệu phạm tội (đa phần chỉ bị xử phạt hành chính hoặc là
có sự thỏa thuận của người gây tai nạn và người bị hại hay đại diện gia đình

người bị hại nên không đưa vụ việc ra pháp luật)[8]. Nguyên nhân dẫn đến
những trường hợp này không bị xử lý hình sự là do:
+ Điều kiện đi lại khó khăn, thơng tin liên lạc cịn hạn chế nên họ đã
khơng thông báo được cho các cơ quan chức năng và họ giải quyết bằng
cách tự thỏa thuận với nhau về mức bồi thường thiệt hại.
+ Tỉnh Lâm Đồng là tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc cùng
chung sống, nên đôi khi họ giải quyết các vụ việc theo phong tục tập quán
mà pháp luật chưa can thiệp được vào phong tục tập quán đó. Họ vẫn có
quan niệm “phép vua thua lệ làng”.
+ Do ý thức của người dân hoặc họ vẫn chưa hiểu biết rõ về luật lệ
nên khi xảy ra tai nạn họ khơng có ý thức hoặc không biết cách bảo vệ hiện
trường vụ án, nên khi lực lượng có thẩm quyền xuống thì hiện trường vụ án
đã bị xáo trộn nên không xác định được ai là người phạm tội haỵ vụ tai nạn
này có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khơng?
+ Bản thân nạn nhân cũng như người gây thiệt hại không tin tưởng
vào các cơ quan bảo vệ pháp luật... nên khơng thơns Mo vn việc với cơ
quan có thẩm quyền) do đó các cơ quan chức năng khơng thể có số liệu về
những vụ việc đó.
Tuy nhiên, chúng ta phải thấy rằng con số 145 trường họp trên chỉ
phản ánh phần nào về tình hình tội phạm ẩn. Từ sự phân tích trên, chúng ta
thấy rằng con số tội phạm rõ của thực trạng tình hình tội vi phạm qui định về

điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chưa phản ánh được đầy đủ chính


14
xác thực trạng của tình hình tội phạm này mà chúng ta phải kết họp với thông số
về tội phạm rõ với thông tin về tội phạm ẩn.
c. Thông sổ về nạn nhân
Để làm sáng tỏ thực trạng của tình hình tội vi phạm qui đinh về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ, bên cạnh việc làm sáng tỏ con sổ tội phạm rố
và tội phạm ẩn, tác giả sẽ trình bày về thơng số về nạn nhân của tội vi phạm qui
đinh về điều khiển phương tiện giao thơng đơờng bộ.
Do số liệu thống kê chính thức khơng có thơng tin về nạn nhân, do đó tác
giả đã tự thống kê từ 200 bản án xét xử về tội vi phạm qui định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa tỉnh Lâm Đồng. Qua nghiên cứu, tác

giả thống kê được có 231 nạn nhân, trong đó có các thơng tin sau:
* về đặc điểm nhân thăn của nạn nhăn
về đặc điểm dân tộc
+ Số nạn nhân là ngưòi dân tộc kinh là 203 người chiếm tỉ lệ là 88%
+ Số nạn nhân người dân tộc thiểu số là 28 người chiếm tỉ lệ là 12%
về độ tuổi, giới tính của nạn nhân
+ Số nạn nhân là người đã thành niên là 215 người chiếm tỷ lệ là 93%, sổ
nạn nhân là ngưòi chưa thành niên là 16 người chiếm tỷ lệ là 7%.
+ Số nạn nhân là nam giới có 153 người chiếm tỷ lệ 66%, số nạn nhân lả
nữ giói là 78 người chiếm tỷ lệ là 36%
* về phương tiện tham gia giao thông của nạn nhân
+ Số nạn nhân đi xe máy là 142 người chiếm tỷ lệ là 62%
+ Số nạn nhân đi ô tô là 76 người chiếm tỷ lệ là 33%
+ Số nạn nhân đi xe đạp là 8 người chiếm tỷ lệ là 3%
+ Số nạn nhân không sử dụng phương tiện gì là 5 người chiếm tỷ lệ là 2%

* về hình thức thiệt
nhân
• hại
• của nạn

+ Số nạn nhân bị thiệt hại về tính mạng là 176/231 người tỷ lệ là 76%
+ Số nạn nhân bị thiệt hại về sức khỏe là 36/231 người tỷ lệ là 16%


15
+ Số nạn nhân bị thiệt hại về tài sản là 19/231 người tỷ lệ là 8% (có 173
nạn nhân vừa thiệt hại về tính mạng, thiệt hại về sức khỏe đồng thòi thiệt hại về
tài sản.
Biểu đồ 4. về hình thức thiêt hai của nan nhân






l i Thiệt hại về
tính mạng

hại về
khoe
hại về tài
sản

(Nguồn: 200 bản án HSST xét xử về tội vi phạm qui định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ ở Lâm Đồng)

1.1.2.

Diễn biến của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong
thời gian 2005-2009
“Diễn biến của tình hình tội phạm là sự phản ánh xu hướng tăng giảm,
hoặc ổn định tương đổi của tội phạm nói chung (hoặc của một tội hoặc nhóm
tội phạm) xảy ra trong khoảng thời gian nhất định và trên địa bàn nhất
địnhr [25]
Trong 5 năm (từ năm 2005 - 2009), TAND 2 cấp của tỉnh Lâm Đồng
đã thụ lý 654 vụ phạm tội Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ với 654 người phạm tội, đã xét xử 627 vụ với 627 người
phạm tội. Năm 2005 thụ lý 118 vụ với 118 người phạm tội, xét xử 115 vụ,
với 115 người phạm tội; năm 2006 thụ lý 136 vụ với 136 người phạm tội,
xét xử 128 vụ với 128 người phạm tội; năm 2007 thụ lý 144 vụ với 144
người phạm tội, xét xử 133 vụ với 133 người phạm tội; năm 2008 thụ lý 130


16
vụ với 130 người phạm tội, xét xử 127 vụ với 127 người phạm tội; năm
2009 thụ lý 126 vụ với 126 người phạm tội, xét xử 124 vụ với 124 người
phạm tội[ 16-20].

về diễn biến của tình hình tội Vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn tò
năm 2005 - 2009. Nếu lấy năm 2005 là năm gốc và coi là 100% thì diễn biến
của tình hình tội Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
đường bộ của các năm tiếp theo đến năm 2009 như sau:
Bảng 5: Diễn biến của tình hình tội Vỉ phạm quy định về điều

khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ
năm 2005 - 2009
Năm

Sô vụ bị xét xử

Sô người phạm tội

2005

115 = 100%

115 = 100%

2006

128 = 111% tăng 11%

128 = 111% tăng 11%

2007

133 = 115% tăng 15%

133 = 115% tăng 15%

2008

127 = 110% tăng 10%


127= 110% tăng 11%

2009

124 = 107% tăng 7%

124 = 107% tăng 7%

Ngn: Tịa án nhân dán tỉnh Lâm Đơng

Nhìn vào bảng 5 chúng ta thấy rằng tình hình tội Vi phạm quy đinh về
điều khiển phương tiện giao thơng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có chiều
hướng năm tăng năm giảm, đặc biệt năm 2007 tăng một cách đột biến kể cả
về số vụ tai nạn với số vụ bị đưa ra xét xử. Năm 2006: tăng 13 vụ (tăng
11%) với 13 người phạm tội (tăng 11%). Năm 2007: tăng 18 vụ (tăng 15%)
với 18 người phạm tội (tăng 15%). Năm 2008: tăng 12 vụ (tăng 10%) với 12
người phạm tội (tăng 10%). Năm 2009: tăng 9 vụ (tăng 7%) với 9 người
phạm tội.


17
Để hiểu rõ hơn về diễn biến của tình hình tội phạm Vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
giai đoạn 2005 - 2009, chúng ta có thể xem đồ thị dưới đây
Biểu đồ 5: Số vụ bị xét xử và số người phạm tội vi phạm quỵ định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng từ năm 2005 - 2009.
ứ ơ v /o

150%


300%
250%

100%

200 %

\

u

150%

150%

100%

100%

50%

100%
\

J jO0^T^

— 70%
l l l 'i 'lJ'l'




no/

2005

2006

ị U7o

100%

ĩ:

'► ' '’c: I, ' 'ì ■

Số người
phạm tội

2007

2008

Số vụ bị
xét xử

2009

Nguồn: Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng


Đây là vấn đề đặt ra cho chúng ta cần phải làm rõ nguyên nhân dẫn
đến việc gia tăng tội phạm Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, qua đó tìm được những biện
pháp hữu hiệu kịp thời ngăn chặn sự gia tăng tiến tới hạn chế đến mức tối đa
tội phạm này trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Như vậy, diễn biến của tội vi
phạm quy định về điều khiển giao thông đường bộ ở Lâm Đồng trong 5 năm
(từ 2005 - 2009), về cơ bản có năm tăng năm giảm nhưng nhìn chung là vẫn
còn cao do ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân vẫn
chưa cao, một phần là do sự thiếu kiên quyết xử lý của các cơ quan có thẩm
quyền chưa hạn chế được sự thỏa thuận dân sự của các đương sự.

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ V Ệ '
TRƯỜNG DẠI HỌC LUẢT HÀ i r
PHỊNG Đ0C

-M ị â


18
1.2.

Cơ cấu và tính chất của tình hình tội vỉ phạm quy định về

điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng trong thời gian 2005-2009.
Cơ cấu và tính chất thường được coi là những đặc điểm về mặt đinh
tính của tình hình tội phạm. Giữa cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua cơ cấu của tình hình tội phạm theo
tiêu chí nhất định có thể rứt ra được nhận xét về tính chất của tình hình tội phạm.
1.2.1.


Cơ cẩu của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương

tiện giao thông đường bộ.
Cơ cấu của tình hình tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian 2005-2009
được tác giả xác định theo một số tiêu chí nhất định. Cụ thể:
Cơ cẩu về mối tương quan giữa tội vỉ phạm quy định về điều khiển

-

phương tiện giao thông đường bộ với các tội phạm khác đã bị xét xử sơ
thẩm ở Lâm Đồng.
Bảng 6: số liệu về tội vỉ phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thơng đtịmg bệ vói ếe tội phạm khác trên địa bàn tinh Lâm Đồng
từ năm 2005 -2009.
Tội phạm khác

Tội phạm
VPQĐATGTĐB

Năm

Tỷ lệ
(%)

2005

Vụ


Người phạm tội

Vụ

Người phạm tội

784

1248

115

115

15


×