Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Pháp luật chống bán phá giá ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.36 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN TRUNG KIÊN

PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 50

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Ngọc Cường

HÀ NỘI - 2005


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADA

Hiệp định chống bán phá giá của WTO

CPSX

Chi phí sản xuất

DOC



Bộ thương mại Hoa Kỳ

EU

Liên minh châu Âu

GATT

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

GTTT

Giá trị thông thường

GTT

Giá thông thường

GXK

Giá xuất khẩu

HS

Hệ thống điều hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa

ITC

Trung tâm thương mại quốc tế Hoa Kỳ


PLAD

Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giá và pháp luật

4

chống bán phá giá
1.1. Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá

4

1.2. Pháp luật chống bán phá giá

17

Chương 2: Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam


30

2.1. Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam

30

2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam

31

Chương 3: Vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam

57

và một số kiến nghị
3.1. Vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam

57

3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống

69

bán phá giá ở Việt Nam
KẾT LUẬN

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


77


1
M U
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng thị trường cho hàng
hoá và dịch vụ của Việt Nam, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, thu
hút đầu tư trong và ngoài nước, tác động tích cực tới việc chuyển dịch cơ cấu
nền kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh
những cơ hội to lớn đó thì quá trình hội nhập cũng tiềm ẩn không ít những khó
khăn và thách thức mà nền kinh tế và trước hết là các doanh nghiệp phải đương
đầu. Một trong những khó khăn và thách thức đó là việc các doanh nghiệp phải
đối phó với tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có vấn đề hàng
hoá nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá. Nếu có hiện tượng này xảy ra thì
ngành sản xuất hàng hoá tương tự trong nước sẽ hoặc có thể phải hứng chịu
những thiệt hại đáng kể. Trong bối cảnh đó, có thể thấy rằng không thể thiếu
được vai trò của Nhà nước trong việc đưa ra các biện pháp chống lại việc bán
phá giá nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước, tạo lập môi trường pháp lý vững
chắc cho hoạt động thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu:
Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam đang là một đòi hỏi bức xúc, có ý
nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá là những câu chuyện cổ
tích đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển song vấn đề này còn
rất mới mẻ ở Việt Nam, tuy nhiªn cịng nhanh chãng thu hót sù quan tâm
nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế và pháp lý. Có thể kể đến một số công trình

tiêu biểu đề cập đến lĩnh vực này: Bán phá giá và biện pháp, chính sách chống
bán phá giá hàng nhập khẩu của Đoàn Văn Trường (Nhà xuất bản thống kê1998); Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá của WTO và Hoa Kỳ của TS.
Hoàng Phước Hiệp (Tạp chí Luật học -số 1/2003); Pháp luật chống bán phá giá
của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam -2004; Tìm hiểu ảnh hưởng
của pháp luật chống bán phá giá đối với cạnh tranh của PGS.TS. Mai Hồng
Quỳ & Ths.Trần Việt Dũng (Tạp chí Nhà nước và pháp luật - số12/2004); Pháp
luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận và


2
thực tiễn của Nguyễn Thị Quỳnh Vân (Luận văn thạc sü Lt häc -2004); Ph¸p
lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO và vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam
về chống bán phá giá của Lê Như Phong (Luận văn thạc sỹ Luật học -2004)...
Tuy nhiên, phạm vi của những nghiên cứu của các công trình trên hoặc là còn
quá hẹp, phần lớn mới chỉ dừng lại ở hình thức các bài viết trên báo hoặc tạp
chí chuyên ngành, hoặc là tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực chống bán phá của
WTO, M, EU và hàng hoá của Việt Nam bị chống bán phá giá ở nước ngoài.
Một công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và công phu những khía cạnh
pháp lý cơ bản và vấn đề thực thi ph¸p lt chèng b¸n ph¸ gi¸ ë ViƯt Nam thì
đến nay hầu như chưa có.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Pháp luật chống bán phá giá là một lĩnh vực pháp luật còn mới mẻ, thậm
chí là xa lạ ở Việt Nam, vì vậy có rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần
luận giải. Trong khuôn khổ bản luận văn này, tác giả chỉ đề cập một số nội
dung pháp lý cơ bản, khái quát nhÊt cđa ph¸p lt chèng b¸n ph¸ gi¸ ë ViƯt
Nam.Tuy nhiên, luận văn không có tham vọng đi vào tìm hiểu tất cả các quy
định về chống bán phá giá trong lĩnh vực thương mại mà chỉ đi vào tìm hiểu
một số các quy định chủ yếu về chống bán phá giá trong lĩnh vực thương mại
hàng hoá và hàng hoá ở đây cũng không phải là mọi hàng hoá bị bán phá giá ở
Việt Nam mà chỉ là hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá.

Với phạm vi nghiên cứu này thì khó có thể giải quyết thoả đáng được mọi
khía cạnh của đề tài. Tác giả hy vọng sẽ được trở lại đề tài này trong một công
trình nghiên cứu toàn diện hơn và với một yêu cầu cao hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
Nhà nước và Pháp luật. Đồng thời luận văn vận dụng những quan điểm của
Đảng và Nhà nước về đổi mới kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Luận
văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, tổng
hợp, khái quát hoá, khảo sát thực tiễn và đặc biệt là phương pháp so sánh luật
học để giải quyết các vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đặt ra.
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích và nghiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu khái quát
những vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá và pháp luật
chống bán phá giá, từ đó đi vào tìm hiểu những nội dung cơ bản của pháp luật


3
chống bán phá giá ở Việt Nam đồng thời đánh giá khái quát vấn đề thực thi
pháp luật chống bán phá giá ở nước ta trong thời gian qua và thời gian sắp tới.
Qua đó tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực
thi lĩnh vực pháp luật này.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Đây là luận văn thạc sỹ đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống, tương
đối toàn diện ph¸p lt chèng b¸n ph¸ gi¸ ë ViƯt Nam. Ln văn đà có những
đóng góp sau đây:
- Phân tích, đánh giá tương đối toàn diện, đầy đủ và có hệ thống những
vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá, khái niệm và vai trò
của pháp luật chống bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá của một số
nước trên thế giới.
- Xác định và luận giải được những nội dung cơ bản của pháp luật chống

bán phá giá ở Việt Nam.
- Đánh giá được thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá ở Việt
Nam và đưa ra được một vài kiến nghị đối với Nhà nước và các doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả thực thi lĩnh vực pháp luật này.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn được xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ và phạm
vi nghiên cứu. Luận văn bao gồm các phần sau:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, Luận văn gồm có ba chương:

Chương 1: Những vấn đế lí luận cơ bản về bán phá giá và pháp luật chống
bán phá giá

Chương 2: Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam
Chương 3: Vấn đề thi hành pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam và
một vài kiến nghị.


4
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP
LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
1.1. Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá
1.1.1. B¸n phá giá

1.1.1.1. Khái niệm bán phá giá
* Dưới góc độ ngôn ngữ:
Theo cách hiểu thông thường, bán phá giá là bán dưới giá thị trường.
Chẳng hạn như tại một nhà ga ai cũng bán đĩa cơm sườn với giá 5.000 đồng
bỗng nhiên có người bán với giá 3.000 đồng, thì hành động đó bị coi là bán phá
giá [20]. Theo Từ điển tiếng Việt trực tuyến, phiên bản ngày 18/3/2004 của

Trung tâm Từ điển học Việt Nam thì: bán phá giá là việc bán ồ ạt với giá thấp

hơn giá thị trường, thậm chí chịu lỗ, để tăng khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt
thị trường [28, tr.6]. Như vậy, giữa hai cách hiểu về bán phá giá như trên có
những nét tương đồng đó là việc bán dưới - thấp hơn giá thị trường. Tuy nhiên,
cách hiểu thứ nhất không quan tâm đến mục đích của việc bán phá giá là gì, có
nhằm mục đích chiếm đoạt thị trường hay không, vì vậy, coi hành động đó là
bán phá giá và chê trách hành động đó là chưa hẳn đà chính xác, thậm chí là
sai. Bởi lẽ, trong nền kinh tế thị trường, cứ giá nào có người mua thì người ta có
quyền bán, hơn nữa có thể hàng hoá của họ là hàng hoá dư thừa, tồn kho, mất
mốt hoặc có nhu cầu quay vòng vốn nhanh...nên cần phải bán dưới giá thị
trường để tiêu thụ được hàng hoá. Tuy nhiên, định nghĩa thuật ngữ bán phá giá
của Từ điển tiếng Việt trực tuyến không chỉ quan tâm đến hiện tượng bán dưới
giá thị trường mà lại chú trọng đến cả mục đích của hành động bán dưới giá thị
trường đó là để tăng khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt thị trường. Như vậy,
theo cách định nghĩa này, bán phá giá rõ ràng là một hành vi cạnh tranh không
lành mạnh và cần phải ngăn chặn, nếu muốn duy trì sự ổn định của thị trường
và môi trường kinh doanh.
Trong tiếng Anh, bán phá giá được dịch ra từ thuật ngữ Dumping [22,
tr.11]. Tuy nhiên thuật ngữ này có nhiều nghĩa khác nhau, chẳng hạn theo
nghĩa thông thường dumping có nghĩa là vứt bỏ thứ gì đó mà bạn không thích
(to get rid of something you do not want), còn theo nghĩa chuyên ngành thương
mại thì dumping có nghĩa là bán tống một món hàng với mức gi¸ rÊt thÊp,


5
thường là bán sang nước khác (To get rid of goods by selling them at a very
low price, often in anthor country). Như vậy, theo nghĩa chuyên ngành, thuật
ngữ dumping được hiểu là bán phá giá và để xác định có hay không có hành
động bán phá giá người ta quan tâm đến mức giá bán hàng và thường là có sự

so sánh giá giữa các thị trường quốc gia khác nhau.
Trong tiếng Pháp, bán phá giá được dịch ra từ thuật ngữ: "dumping
commercial" [28, tr.7]. Đây là hiện tượng thương mại khi bán hàng hoá ở thị
trường nước ngoài với mức giá thấp hơn mức hiện tại của thị trường trong nước.
Với cách hiểu này thì bán phá giá là sự phân biệt giá cả giữa thị trường quốc

gia khác nhau, theo đó nếu giá bán một món hàng X nào đó tại thị trường
trong nước cao hơn giá bán món hàng X đó tại thị trường nước ngoài thì hành
động đó bị coi là bán phá giá.
Như vậy, qua khảo cứu cách hiểu thông thường của một số ngôn ngữ khác
nhau về thuật ngữ bán phá giá, cho thấy, các cách hiểu này đều chưa phản ánh
đầy đủ, nhưng cũng đà nói lên phần nào dấu hiệu đặc trưng của bán phá giá.
Đó là hiện tượng bán hàng, thường là bán ra nước ngoài, với một mức giá rất
thấp, nhằm mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt thị trường.

* Dưới góc độ pháp lý:
Trong thương mại quốc tế, bán phá giá được hiểu là sự phân biệt giá cả
giữa các thị trường quốc gia [22, tr.10]. Với cách hiểu này thì bán phá giá có
thể xẩy ra các tình huống khác nhau, có thể là: người sản xuất/người xuất khẩu
bán hàng hoá của mình tại thị trường trong nước với giá thấp hơn giá bán hàng
hoá đó ở thị trường nước ngoài; hoặc người sản xuất/người xuất khẩu bán hàng
hoá của mình tại thị trường trong nước với giá cao hơn giá bán hàng hoá đó ở
thị trường nước ngoài; hoặc người sản xuất/ người xuất khẩu bán hàng hoá của
mình với các mức giá khác nhau ở các thị trường nước ngoài khác nhau. Như
vậy, điểm mấu chốt của cách hiểu này là sự phân biệt giá cả của cùng một hàng
hoá ở các thị trường quốc gia khác nhau, bất luận là cao hơn hay thấp hơn được
tính ở mỗi thị trường quốc gia.
Tuy nhiên, trong các tình huống có thể xẩy ra như đà phân tích ở trên, thì
thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế đà chứng minh rằng chỉ có cách hiểu
thứ hai đó là hàng hoá được bán ở thị trường trong nước với mức giá cao hơn

mức giá bán ở thị trường nước ngoài thì mới có thể gây tổn hại đối với nước
nhập khẩu, nhất là đối với các nhà sản xuất các hàng hoá tương tù ë n­íc nhËp


6
khẩu. Do đó, hành động bán phá giá này mới cần phải ngăn chặn. Với cách tiếp
cận này thì bán phá giá có thể được hiểu như sau:

Bán phá giá là sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế, trong đó giá của một
hàng hoá khi được bán tại thị trường của nước nhập khẩu với giá thấp hơn giá
của hàng hoá đó được bán tại thị trường của nước xuất khẩu.
Cách hiểu trên phù hợp với cách hiểu về bán phá giá của WTO. Theo Điều
2, Hiệp định thực thi Điều VI của GATT 1994 thì: một sản phẩm bị coi là bán

phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp
hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm
được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể
so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các
điều kiện thương mại thông thường.
Theo định nghĩa trên, bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nước
sang bán ở một nước khác với mức GXK thấp hơn GTTT của sản phẩm đó khi
được bán ở trong nước. Thí dụ, người sản xuất vải ở Trung Quốc bán vải lụa ở
thị trường Trung Quốc với giá 20 USD/mét, nếu người đó xuất khẩu vải cùng
loại sang thị trường Việt Nam và bán với giá 10 USD/mét, thì người đó đà hành
động bán phá giá.
Như vậy, trong thương mại quốc tế, trung tâm của khái niệm bán phá giá
là có sự phân biệt về giá, khi GXK thấp hơn GTTT của sản phẩn đó ở trong
nước xuất khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định hiện tượng bán phá giá là
một vấn đề vô cùng phức tạp.
Việt Nam, thuật ngữ bán phá giá lần đầu tiên xuất hiện trong Luật thuế

xuất nhập khẩu 1993 (đà được sửa đổi, bổ sung năm 1998), nhưng tại Luật này,
thuật ngữ bán phá giá chưa được định nghĩa chi tiết, phải đến Pháp lệnh giá
năm 2002, thuật ngữ bán phá giá mới chính thức được định nghĩa chi tiết như
sau: bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá

thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh
tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của nhà nước (Khoản 3 Điều 4). Tuy
nhiên, định nghĩa bán phá giá này chỉ đề cập đến hàng hoá, dịch vụ được sản
xuất trong nước được bán phá giá ở thị trường trong nước - phá giá nội địa, chứ
hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá thì Pháp lệnh này không điều
chỉnh. Hiện nay, vấn đề này đà chính thức được quy định tại Pháp lệnh chống


7
bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004 (PLAD), nhưng
PLAD này không trực tiếp định nghĩa thế nào là bán phá giá mà chỉ đưa ra
cách xác định hàng hoá bị bán phá giá vào Việt Nam như sau: Hàng hoá có

xuất xứ từ nước hoặc vùng lÃnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào
Việt Nam nếu hàng hoá đó được bán với giá thấp hơn giá thông thường và định
nghĩa về biên độ bán phá giá là: khoảng cách chênh lệch có thể tính toán được
giữa giá thông thường của hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam so với giá xuất
khẩu hàng hoá đó vào Việt Nam.
Như vậy, bán phá giá theo Pháp lệnh này được hiểu là hiện tượng khi giá
xuất khẩu một hàng hoá nào đó vào Việt Nam thấp hơn giá trị thông thường
của hàng hoá đó. Nhìn chung cách hiểu này là tương đồng với cách hiểu về bán
phá giá trong thương mại quốc tế.

1.1.1.2. Bản chất của việc bán phá giá

Khái niệm bán phá giá ngày càng được hoàn thiện như đà phân tích ở trên,
tuy nhiên, vấn đề mấu chốt có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là cần phải xác
định khi nào thì hành vi bán phá giá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
khi nào thì hành vi đó là hành vi bình thường về mặt kinh tế cũng như việc
chống hay không chống hành vi đó sẽ gây ra những tác động như thế nào đối
với môi trường kinh doanh, lợi ích của toàn xà hội và của mỗi người tiêu dùng.
Tìm hiều bản chất của việc bán phá giá sẽ lý giải được những vấn đề nói trên.

* Bán phá giá là sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế:
Phân biệt giá cả mang tính quốc tế xẩy ra khi thị trường bị phân biệt là thị
trường của các nước khác nhau. Theo đó, GXK của hàng hoá thường phải cao
hơn so với giá của hàng hoá tại thị trường nội địa vì người sản xuất/ nhà xuất
khẩu phải chịu thêm chi phí xuất khẩu như vận chuyển đến cảng/ sân bay/ nhà
ga; chi phí bảo hiểm cho hàng hoá...Do đó, đúng ra là họ phải bán hàng hoá tại
thị trường của nước nhập khẩu cao hơn so với giá bán hàng hoá đó tại thị
trường của nước xuất khẩu. Tuy nhiên, vì theo đuổi hành vi phân biệt giá cả
mang tính quốc tế, họ đà bán hàng hoá tại thị trường của nước nhập khẩu thấp
hơn giá bán hàng hoá đó tại thì trường của nước xuất khẩu, do đó hành vi này
bị coi là bán phá giá.
Một doanh nghiệp được hưởng lợi thế thống lĩnh và độc quyền trên thị
trường nội địa có thể bán sản phẩm trong n­íc víi møc gi¸ rÊt cao. NÕu chi phÝ
xt khẩu hàng hoá đó thấp hoặc là doanh nghiệp muốn thâm nhập vào một thị


8
trường mới..., thì mức giá bán hàng hóa tại thị trường của nước nhập khẩu do
doanh nghiệp đặt ra có thể thấp nhiều so với giá bán hàng hoá đó ở thị trường
trong nước. Trong trường hợp này doanh nghiệp bị coi là bán phá giá. Bản chất
của hành vi bán phá giá kể trên không phải là do doanh nghiệp áp đặt giá thấp
ở thị trường của nước nhập khẩu mà do doanh nghiệp đà áp đặt giá cao ở thị

trường trong nước. Do đó, nếu bán phá giá xẩy ra dưới hình thức phân biệt giá
mang tính quốc tế thì biện pháp chống bán phá giá sẽ không mang lại lợi ích
kinh tế mà trước hết là phải loại trừ mức giá cao bất hợp lý tại thị trường nội
địa. Bán phá giá hình thành do lạm dụng vị thế thống lĩnh và vị thế độc quyền
của doanh nghiệp trên thị trường nội địa chứ không phải trên thị trường của
nước nhập khẩu. Chính sức mạnh thống lĩnh và độc quyền ở thị trường trong
nước đà làm giảm lợi ích của toàn xà hội của nước xuất khẩu và ngược lại với
mức giá thấp sẽ tạo ra những tác động tích cực đến lợi ích kinh tế của n­íc
nhËp khÈu. Bëi vËy, viƯc chèng b¸n ph¸ gi¸ vÉn còn là một vấn đề cần phải cân
nhắc kỹ lưỡng trước khi áp dụng. Cho nên có quan điểm không ủng hộ cho việc
chống bán phá giá trong trường hợp này cũng là điều dễ hiểu. Vì nếu việc bán
phá giá không làm giá ở thị trường của nước nhập khẩu thay đổi, nên không
làm ảnh hưởng đến lợi ích của nước nhập khẩu, và vì thế thì không cần có biện
pháp chống lại hành động này. Thậm chí có quan ®iĨm cho r»ng: “ n­íc A xt

khÈu mét mãn hàng sang nước B mà giá bán tại nước B thì thấp hơn giá bán tại
nước A. Bán giá rẻ hơn ở nước B không phải là phá giá" [20]. Tác giả này đưa
ra ví dụ và giải thích như sau: "Một chiếc xe ô tô làm ra ở Nhật, bán ở Nhật thì
giá 40.000 USD mà chở qua Mỹ bán thì giá chỉ có 20.000 USD. Nếu các bạn
thấy vô lý, thì tôi phải gióng chuông báo động các bạn coi chừng đang rơi vào
tư duy kinh tế chỉ huy, chứ không phải kinh tế thị trường...nếu đà nói đến kinh
tế thị trường, thì phải chấp nhận nguyên tắc căn bản, đó là giá mua giá bán một
món hàng chỉ tuỳ thuộc cung cầu mà thôi. Cung cao mà cầu thấp thì giá thấp,
cung thấp mà cầu cao thì giá cao... Xét theo tinh thần kinh tế thị trường và mậu
dịch tự do, không có lý do gì để cấm một hÃng không thể xuất khẩu với giá
thấp hơn giá bán trong nội địa" [20]. Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm ủng
hộ việc chống bán phá giá trong trường hợp này [14].

Quan điểm thứ nhất cho rằng nÕu viƯc b¸n ph¸ gi¸ xÈy ra víi mét sè lượng
lớn, trong một thời gian dài thì sẽ làm giảm giá mặt hàng tương tự tại thị trường

của nước nhập khẩu. Điều này sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với các
doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng tương tự tại thị trường nước nhập khẩu,


9
chủ doanh nghiệp thì bị giảm lợi nhuận do phải hạ giá để cạnh tranh với mặt
hàng nhập khẩu, công nhân làm việc trong doanh nghiệp thì có nguy cơ bị
giảm tiền công vì hàng hoá bán được với giá thấp.
Tuy nhiên, nếu giá bán của hàng hoá nhập khẩu thấp hơn giá bán của
hàng hoá nội địa tương tự thì người tiêu dùng sẽ được lợi, họ được hưởng lợi
thế về giá và được tiếp cận hàng ngoại với giá rẻ. Vì vậy, trước khi áp dụng
biện pháp chống bán phá giá cần phải cân nhắc việc áp dụng biện pháp này sẽ
bảo vệ lợi ích của ai, bảo vệ lợi của đối tượng nào sẽ có lợi hơn ®èi víi nỊn
kinh tÕ cđa n­íc nhËp khÈu. XÐt d­íi góc độ toàn cục, lợi ích cuối cùng mà
nước nhập khẩu cần bảo vệ phải là lợi ích của người tiêu dùng. Và lợi ích của
người tiêu dùng thì rõ ràng lớn hơn nhiều những thiệt hại mà các doanh nghiệp
sản xuất hàng hoá tương tự phải gánh chịu. Do đó, nếu muốn bảo vệ lợi ích của
các doanh nghiệp trong nước thì việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá sẽ
không phải là giải pháp tối ưu.

Quan điểm thø hai cho r»ng viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chống bán phá giá
sẽ gây sức ép làm tăng tính cạnh tranh tại thị trường nước xuất khẩu bằng cách
xoá bỏ các hàng rào thương mại - công cụ tạo thế độc quyền cho các doanh
nghiệp xuất khẩu.
Tuy nhiên, quan điểm này cũng cần phải cân nhắc vì tăng tính cạnh tranh
tại thị trường nước xuất khẩu chưa chắc đà là điều mà nước nhập khẩu mong
muốn khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá này.

Quan điểm thứ ba lại cho rằng việc bán phá giá có thể gây lÃng phí nguồn
lực tại nước nhập khẩu do nước này phải điều chỉnh giá để đạt mức giá thấp

hơn. Cho nên cần phải chống bán phá giá.
Tuy nhiên, quan điểm này chỉ đúng khi hàng nhập khẩu bị bán phá giá
trong thời gian ngắn với số lượng nhỏ, còn nếu việc bán phá giá với số lượng
lớn, trong một thời gian dài thì việc điều chỉnh nguồn lực tại nước nhập khẩu là
hoàn toàn hợp lý và không hề lÃng phí.

* Bán phá giá là bán dưới chi phí làm ra món hàng đó (chi phí sản xuất):
Trong thương mại quốc tế, bán phá giá còn bao gồm cả tình huống GXK
hàng hoá thấp hơn chi phí sản xuất ra món hàng hoá đó. Bởi lẽ, đây cũng là
một hình thức phân biệt giá, vì doanh nghiệp không thể duy trì việc bán hàng
dưới chi phí sản xuất ra món hàng đó nếu không bù lỗ cho phần này bằng
những phần bán hàng trên chi phí tại các thị trường kh¸c.


10
Thông thường việc doanh nghiệp bán phá giá trong trường hợp này không
phải nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mà nhằm các mục tiêu sau đây:

Độc chiếm thị trường:
Mục đích của hành vi bán phá giá này là doanh nghiệp bán hàng với giá
thấp nhằm thôn tính, độc chiếm thị trường. Sau một thời gian chịu lỗ, doanh
nghiệp sẽ loại được đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường và khi đạt được điều
này, doanh nghiệp sẽ tăng giá để thu lợi nhuận độc quyền. Trong trường hợp
này, doanh nghiệp đà hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối đa hoá lợi nhuận dài
hạn. Hành vi này không chỉ gây những thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp sản
xuất các mặt hàng cạnh tranh của nước nhập khẩu mà thậm chí sau một thời
gian ngắn được hưởng lợi về giá thì người tiêu dùng cũng sẽ bị thiệt hại khi
doanh nghiệp đẩy giá lên cao để thu lợi nhuận độc quyền.. Vì vậy, hành vi này
cần phải được ngăn chặn. Đây cũng là lý luận cổ điển của các học giả và nhà
lập pháp ủng hộ quan điểm ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ [24]. Tuy

nhiên trên thực tế việc bán phá giá theo cách này khó có thể thực hiện, vì để đạt
được mục tiêu tiêu diệt đối thủ cạnh tranh đó, doanh nghiệp không những phải
loại bỏ tất cả các đối thủ cạnh tranh khác ra khỏi thị trường mà còn phải tìm
cách ngăn chặn sự quay trở lại của các đối thủ cạnh tranh khi giá bị đẩy lên
cao. Đây là việc làm rất khó khăn vì khi đà thôn tính được thị trường, nước
nhập khẩu có thể triệt tiêu sức mạnh ®éc qun cđa doanh nghiƯp b»ng c¸ch
®¸nh th ®èi víi lợi nhuận độc quyền. Thực tế cho thấy, tỷ lệ các vụ tranh
chấp thương mại liên quan đến hành vi bán phá giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh là rất hiếm. Tuy nhiên, lịch sử thương mại quốc tế cũng đà chứng kiến có
vụ bán phá giá theo kiểu như vậy, đó là trường hợp Nhật Bản bán phá giá hàng
tivi tại thị trường Mỹ. Vào đầu những năm 1960, sáu công ty điện tử hàng đầu
của Nhật Bản là Hitachi, Misubishi, Masushita, Sanyo, Sharp và Tosiba đà cạnh
tranh gay gắt với nhau. Nhưng đến cuối năm 1964, các công ty này đà thoả
thuận với nhau nhằm thống nhất nâng giá bán, quy định sản lượng của mỗi
công ty. Kết quả của việc thoả thuận này là trong nhiều năm, người tiêu dùng
Nhật Bản phải trả 700 USD cho một chiếc tivi màu, trong khi các công ty đó
bán ở Mỹ chỉ với giá 400 USD một tivi màu cùng loại (CPSX ra một chiếc tivi
màu là 450 USD). Việc bán phá giá đó đà làm cho các công ty sản xuất tivi của
Mỹ không chịu nổi quá trình cạnh tranh và cho đến cuối năm 1989, nhiều hÃng
tivi của Mỹ đà bị phá sản, công nghiệp sản xuất tivi của Mỹ bị suy yếu mạnh


11
[26, tr.27]. Nh­ vËy sau mét thêi gian chÞu thua lỗ, các công ty của Nhật đÃ
chiếm lĩnh được thị trường tivi tại Mỹ và khi đạt được mục đích này, họ bắt đầu
chiến lược nâng giá để thu lợi nhuận độc quyền.

* Cạnh tranh giành thị phần:
Một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng với mức giá thấp hơn chi phí biên
nhằm mục tiêu chiếm được thị phần cao hơn trên thị trường của nước nhập khẩu.

Trong trường hợp này, doanh nghiệp đà bán phá giá hàng hoá. Tuy nhiên mục
tiêu của doanh nghiệp là không định thôn tính toàn bộ thị trường mà chỉ cố tăng
thị phần của mình. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp chống phá giá trong
trường hợp này cũng không phải là giải pháp tối ưu. Bởi các lý do sau đây:
- Đối với các thị trường lần đầu tiên thâm nhập, để cạnh tranh với hàng hoá
cùng loại ở trong nước, các doanh nghiệp thường sử dụng hành động này vì hàng
hoá nhập khẩu mới chưa được người tiêu dùng biết đến về mẫu mÃ, bao bì,
chủng loại và chất lượng... như thế nào nên doanh nghiệp phải có các chiêu xúc
tiến thương mại như hạ giá để người tiêu dùng tiếp cận hàng hoá. Sau một thời
gian dùng thử hàng hoá, nếu người tiêu dùng chấp nhận được thì doanh nghiệp
có thể tăng giá để bù đắp phần lỗ trước đó. Hành động bán phá giá này của
doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội cho người tiêu dùng được sử dụng hàng hoá nhập
ngoại chất lượng tốt, mẫu mà đẹp... giá lại rẻ. Cho dù sau đó, doanh nghiệp có
thể tăng giá cho đúng giá trị của hàng hoá thì cũng là quy luật bình thường.
- Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp có thể tiếp nhận được các thông
tin phản hồi từ phía người tiêu dùng để có kế hoạch kịp thời sửa chữa, cải tiến
kỹ thuật, nâng cao chất lượng hàng hoá và thái độ phục vụ, sao cho đáp ứng tốt
nhất nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Một khi doanh nghiệp đáp ứng
được các đòi hỏi khắt khe đó của thương trường thì chắc chắc doanh số bán
hàng của doanh nghiệp sẽ tăng mạnh trong tương lai nên hiện tại họ sẵn sàng
bán hàng với giá thấp hơn chi phí sản xuất. Trong ngắn hạn, người tiêu dùng ở
nước nhập khẩu sẽ được hưởng lợi do mua được hàng ngoại nhưng giá lại rẻ
hơn hàng nội. Trong dài hạn, khả năng này vẫn có thể diễn ra do chi phá sản
xuất vẫn luôn có xu hướng giảm vì sức ép của việc cải tiến, đổi mới trang thiết
bị, nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu cạnh tranh. Thậm chí các
doanh nghiệp trong nước cũng được hưởng lợi từ hành động này của các doanh
nghiệp xuất khẩu vì muốn tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt
đó thì họ buộc phải học hỏi các đối thủ của mình để nâng cao năng lùc c¹nh



12
tranh, còn nếu không họ sẽ bị các doanh nghiệp nước ngoài bỏ xa và có nguy
cơ bị đào thải.

Thu hồi lại một phần vốn hoặc quay vòng vốn nhanh
Một sè doanh nghiƯp cã thĨ xt khÈu víi møc gi¸ thấp hơn chi phí sản
xuất nhằm mục tiêu thu hồi lại một phần vốn hoặc muốn quay vòng vốn nhanh
đà bỏ vào kinh doanh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cũng đà bán phá
giá hàng hoá, tuy nhiên mục tiêu của doanh nghiệp không phải là nhằm thôn
tính thị trường cũng như mục tiêu tăng thị phần mà đơn giản chỉ vì họ muốn
thu hồi lại một phần vốn đối với các hàng hoá dư thừa, tồn kho hoặc ế ẩm như
hàng hoá đà mất mốt, hết mùa...Các loại hàng hoá này không thể giải quyết
được theo cơ chế giá bình thường mà phải có các giải pháp thích hợp để tiêu
thụ chúng. Hoặc là, họ nhằm mục đích quay vòng vốn nhanh nên đà bán tống
bán tháo hàng hoá với giá rất thấp để thu hồi lại vốn để sản xuất mặt hàng
ngon ăn hơn. Việc bán phá giá hàng hoá với các mục tiêu như vậy, rõ ràng
không gây thiệt hại đến lợi ích của nước nhập khẩu, biện pháp tốt nhất là hÃy
tận dụng số hàng hoá ngoại bán với giá rất rẻ này.

Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bán phá giá như đÃ
phân tích ở trên, nhưng không phải mọi trường hợp bán phá giá đều là hành vi
thương mại tiêu cực, đều có thể áp dụng biện pháp ngăn cản. Bởi lẽ, nếu mọi
trường hợp đều gán cho nó cái mác là bán phá giá và áp dụng các biện pháp
ngăn cản thì sẽ tạo ra sự bảo hộ không cần thiết cho các doanh nghiệp sản xuất
trong nước, làm giảm lợi ích của người tiêu dùng và của toàn xà hội. Chính vì
vậy, khi có hiện tượng bán phá giá xẩy ra cần phải điều tra chính xác nguyên
nhân dẫn đến hiện tượng đó để có các ứng phó kịp thời và chỉ nên áp dụng các
biện pháp chống bán phá giá khi hành động bán phá giá là các hành vi thương
mại không công bằng, bóp méo hàng động thương mại bình thường, gây thiệt
hại cho n­íc nhËp khÈu nãi chung, c¸c doanh nghiƯp trong n­íc và người tiêu

dùng nói riêng.
1.1.2. Chống bán phá giá

1.1.2.1. Khái niệm chống bán phá giá
Trong thương mại quốc tế mà trước hết là trong hệ thống pháp luật chống
bán phá giá của các nước trên thế giới, hiện nay chưa có một định nghĩa trực
tiếp thế nào là chống bán phá giá. Các quy định của GATT trước kia và WTO
hiện nay chỉ nêu ra các biện pháp mà các quốc gia thành viên có thể sử dụng để


13
chống lại việc xuất khẩu phá giá vào thị trường nội địa đối với những hành vi
thương mại tiêu cực, không công bằng, gây thiệt hại đến lợi ích của n­íc nhËp
khÈu. Chèng b¸n ph¸ gi¸, trong mét chõng mùc nhất định, đây là một hệ quả

logic suy ra từ khái niệm bán phá giá như là một sự phân biệt đối xử về giá cả
do các nhà sản xuất/xuất khẩu riêng rẽ tiến hành [15]. Tuy nhiên, nhận thức
được nguy cơ của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm mục
đích bảo hộ, sau đó GATT tiếp tục quy định chi tiết, chính xác những tình
huống mà theo đó các biện pháp này có thể được áp dụng. Có thể nói nguyên
tắc của GATT là các biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ sÏ chØ cã hiƯu lực cho tới khi

và trong phạm vi cần thiết nhằm để chống lại hành động bán phá giá gây tổn
hại. Trước thực tế nhiều nước lạm dụng quyền này đà gây thiệt hại cho các
nước xuất khẩu, các quy tắc quốc tế nói chung và các quy tắc của WTO đà luôn
luôn tập trung nhiều vào các tác động cản trở thương mại của hành động chống
bán phá giá hơn là ảnh hưởng của chính bản thân hành động bán phá giá. Cho
nên dù không ngăn cấm việc bán phá giá nhưng GATT trước kia và WTO hiện
nay cho phép nước nhập khẩu được quyền áp dụng một số biện pháp để chống
lại hành động bán phá giá. Vì vậy, ở mức độ khái quát có thể định nghĩa khái

niệm chống bán phá giá như sau:

Chống bán phá giá là tổng thể các biện pháp mà nước nhập khẩu được
quyền tiến hành nhằm chống lại mọi tổ chức, cá nhân có hành động bán phá
giá hàng hoá nhập khẩu vào nước của họ với mục đích duy trì một nền thương
mại công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp sản
xuất các mặt hàng cạnh tranh trong nước và người tiêu dùng.
1.1.2.2. Các biện pháp chống bán phá giá
Như đà phân tích trong mục 1.1.1.2, không phải mọi hành động bán phá
giá đều cần phải áp dụng các biện pháp chống lại mà chỉ áp dụng các biện
pháp chống bán phá đối với các hành vi cạnh tranh tiêu cực, không công
bằng, bóp méo hoạt động thương mại bình thường, gây ra các tổn hại đến lợi
ích của nước nhập khẩu. Vậy đó là các biện pháp nào? Theo định nghĩa về
chống bán phá giá đà xây dựng ở trên thì đó là tổng thể các biện pháp mà
nước nhập khẩu được quyền tiến hành. Hiện nay, hiệp định chống bán phá
giá của WTO, cũng nh­ cđa ph¸p lt vỊ chèng b¸n gi¸ cđa Mü, EU, Nhật
Bản và các nước ASEAN...đà và đang chủ yếu sử dụng các biện pháp chống
bán phá giá sau đây:


14

Thứ nhất, áp dụng biện pháp tạm thời:
Biện pháp tạm thời là biện pháp do cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối
với hàng hoá bị điều tra nhập khẩu vào nước nhập khẩu trước khi có quyết định
cuối cùng về biện pháp chống bán phá giá với mục đích chủ yếu là để ngăn
chặn thiệt hại tiếp tục xẩy ra trong quá trình điều tra.

Thứ hai, cam kết về giá:
Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giá

bán (tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu phá giá hàng hoá. Cam kết là
một thoả thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu.
Cơ quan có thÈm qun cđa n­íc nhËp khÈu sÏ chÊp nhËn cam kết về giá do
các nhà xuất khẩu đưa ra nếu thấy rằng cam kết đó đủ để loại bỏ các thiệt hại
do việc bán phá giá gây ra.

Thứ ba, thuế chống bán phá giá:
Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu
thông thường, do c¬ quan cã thÈm qun cđa n­íc nhËp khÈu ban hành nhằm
mục đích chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do hành vi nhập
khẩu bán phá giá gây ra.
Theo pháp luật của các nước, trong quá trình điều tra chống bán phá giá
bên cạnh biện pháp tạm thời, hoặc sau khi cam kết về giá không đạt được mục
đích, thì có thể áp dụng thuế chống bán phá giá. Thông thường, thuế chống bán
phá giá chỉ được áp dụng khi có các điều kiện: (i) có bán phá giá; (ii) có tổn hại
do bán phá giá gây ra; (iii) có mối quan hệ nhân quả giữa hành động bán phá
giá và tổn hại thực tế.
Các biện pháp chống bán phá giá trên đây, tác giả sẽ phân tích kỹ hơn
trong chương 2 khi so sánh với quy định về áp dụng các biện pháp chống b¸n
ph¸ gi¸ theo ph¸p lt ViƯt Nam.

1.1.2.3. Ảnh h­ëng cđa chống bán phá giá đối với tự do thương mại
Thứ nhất, đối với thương mại quốc tế:
Khi xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì các biện pháp chống
bán phá giá lại càng được sử dụng thường xuyên, phổ biến hơn. Một nền kinh
tế mức độ mở cửa bao nhiêu thì sự phụ thuộc của nó vào các biện pháp chống
cạnh tranh không lành mạnh nói chung và chống bán phá giá nói riêng càng
tăng lên bấy nhiªu. Thùc tÕ cho thÊy mét n­íc cã nỊn kinh tế vào loại mở cửa



15
nhất thế giới là Mỹ lại là nước xếp thứ nhÊt trong sè c¸c n­íc sư dơng nhiỊu
biƯn ph¸p chèng bán phá giá để ngăn chặn hàng nhập khẩu.
Trên phương diện toàn cầu, khi mà các hàng rào thuế quan được cắt giảm
thì các hàng rào phi thuế quan sẽ tăng lên. Trong một thể chế thương mại đa
biên tự do hơn, các nước ngày càng phải dùng nhiều hơn các biện pháp mà họ
được phép sử dụng (các biện pháp khắc phục cạnh tranh không lành mạnh)
nhằm duy trì một nền thương mại công bằng. Trong khi việc sử dụng các biện
pháp chống bán phá giá trong những năm vừa qua đà có những ảnh hưởng rõ
ràng tới khối lượng giao dịch thương mại, dưới hình thức là những biện pháp
tự vệ được phép sau khi chứng minh được việc bán phá giá và tổn hại đi kèm.
Tuy nhiên có một sự thật là hầu hết nền thương mại quốc tế nói chung vẫn
không bị ảnh hưởng nhiều. Ví dụ như, chính bản thân hệ thống các biện pháp
chống bán phá giá cũng làm hạn chế khả năng áp dụng chúng bởi vì: (i) thứ
nhất, các thủ tục chống bán phá giá đang được tiến hành chủ yếu là những
cuộc điều tra chiến lược giá của các nhà sản xuất riêng lẻ trên hai thị trường
hoặc nhiều hơn; (ii) thứ hai, các cơ quan thi hành luật pháp phải tuân thủ chặt
chẽ các quy định pháp lý của cả trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, nếu xét trong từng trường hợp cụ thể, việc chống bán phá giá
lại có thể dẫn tới rất nhiều hậu quả suy giảm cạnh tranh khác nhau trong đó có
việc đánh thuế quan lên các hàng nhập khẩu, các cam kết tăng giá, thay thế
những hạn chế hiện hành hoặc là chúng đóng vai trò như là một rào cản mới
đối với thương mại. Tác động tiêu cực này còn lớn hơn rất nhiều so với khối
lượng thương mại thực sự có liên quan. ThËm chÝ sù khëi x­íng mét cc
®iỊu tra vỊ chèng bán phá giá có thể gây ra một tác động ngay lập tức đối với
các luồng thương mại vì nó sẽ thúc đẩy các nhà nhập khẩu tìm kiếm các
nguồn cung cấp thay thế.

Thứ hai, đối với các quốc gia ®ang ph¸t triĨn:
HiƯn nay, nhiỊu n­íc ®ang ph¸t triĨn ®· ban hành các văn bản pháp luật

về chống bán phá giá. Các nước đang phát triển coi các khoản thuế chống bán
phá giá như là một công cụ để bù đắp cho việc tự do hoá về thuế quan và loại
bỏ dần những hạn chế định lượng cũng như các biện pháp phi thuế quan khác.
Do đó, họ ngày càng hy vọng nhiều vào những lợi ích của chống bán phá giá.
Về khía cạnh này, các nước đang phát triển đà làm theo mô hình của các
nước công nghiệp phát triển, các nước này trước kia cũng đà phải cầu viƯn ®Õn


16
c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ khi nhËn thÊy sự giảm xuống của thuế quan
và các hạn chế định lượng của nước mình. Thêm vào đó, ở những nước đÃ
nâng cao chế độ ngoại hối của mình thì chống bán phá giá là một cách để
giảm bớt sự cạnh tranh của nước ngoài trong những ngành kinh tế cũng như là
để giảm những khoản thâm hụt cán cân thanh toán vÃng lai do những biến đổi
đột ngột từ bên ngoài gây ra. Đây có thể nói là một ảnh h­ëng tÝch cùc cđa
viƯc chèng b¸n ph¸ gi¸ tíi c¸c nước đang phát triển. Tuy nhiên có một sự thật
là cùng với việc các nước đang phát triển áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá thì hầu hết các biện pháp này lại được nhiều nước phát triển nhằm
chống lại chính các nước đang phát triển [15]. Điều này cũng dễ hiểu vì phần
lớn các sản phẩm bán với giá rẻ là từ các nước đang phát triển. Các doanh
nghiệp nhỏ, nhất là những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường từ các nước
đang phát triển đặc biệt dễ bị các biện pháp chống bán phá giá gây tổn hại.
Điều này được giải thích bởi: (i) trước hết, là những doanh nghiệp mới tham
gia thị trường nên họ thường bắt buộc phải giữ giá ở mức thấp để có thể thâm
nhập thị trường và do đó khiến cho họ lâm vào tình thế bị gán cái mác là phá
giá. Mặc dù trên thực tế có những lý do kinh tế xác đáng khiến cho GXK có
thể thấp hơn GTTT. Tuy nhiên cơ quan điều tra có thẩm quyền của nước nhập
khẩu không điều tra nguyên nhân của việc bán phá giá. Họ chỉ điều tra là có
hay không hành động bán phá giá. Và nếu việc bán phá giá gây tổn hại cho
ngành công nghiệp trong nước thì họ sÏ cã qun ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p

chèng b¸n ph¸ giá; (ii) thứ hai, vì những doanh nghiệp ở các nước đang phát
triển ít có khả năng để đối phó lại với các trường hợp bị kiện là phá giá hoặc là
làm giảm những tác động về mặt kinh tế do các biện pháp chống bán phá giá
gây ra và (iii) cuối cùng, các doanh nghiệp thường phải chịu những ảnh hưởng
mạnh do quá trình điều tra. Khoản thuế thật sự đánh vào hàng nhập khẩu được
bán phá giá thông thường chỉ được xác định sau khi giai đoạn cuối của quá
trình điều tra kết thúc và điều này có thể dẫn tới sự phá sản của những doanh
nghiệp là đối tượng của các cuộc điều tra chống bán phá giá.
Tóm lại, các biện pháp chống bán phá giá thường gây ra những tác động
tiêu cực tới các nước đang phát triển nhiều hơn là các nước phát triển.

Thứ ba, đối với người sản xuất, người tiêu dùng:
Bán phá giá có thể gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở
nước nhập khẩu. Tuy nhiên có một thực tế là người tiêu dùng hay ngành công


17
nghiệp sử dụng sản phẩm được bán phá giá thì dường như lại được lợi từ hành
động bán phá giá đó. Thông thường, một cuộc điều tra chống bán phá giá bao
giờ cũng liên quan đến quyền lợi của các bên: quyền lợi của ngành sản xuất
sản phẩm tương tự, quyền lợi của ngành sử dụng sản phẩm đó, quyền lợi của
người tiêu dùng và quyền lợi của người xuất khẩu. Vậy phải giải quyết mối
liên hệ giữa các quyền lợi này như thế nào.
Mục đích của các biện pháp chống bán phá giá là để ngăn chặn hiện
tượng cạnh tranh không lành mạnh. Có thể nói rằng khi một nước áp dụng
thuế chống bán phá giá lên một sản phẩm nhập khẩu nào đó thì chi phí của
ngành sản xuất trong nước sử dụng sản phẩm đó làm đầu vào sẽ tăng lên,
nhưng đây là một khoản tăng lên hợp lý vì : (i) nếu có hiện tượng bán phá giá
thì việc này sẽ gây tổn hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước;
(ii) nếu với hàng hoá đầu vào rẻ một cách vô lý, các doanh nghiệp có thể tiến

hành mở rộng quy mô sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề sẽ nẩy sinh khi nước xuất
khẩu ngừng việc cung cấp hàng phá giá. Các cơ sở vật chất được mở rộng trở
nên sai chức năng và biểu hiện sự phân bổ lệch lạc các nguồn lực do tín hiệu
sai từ hệ thống giá cả. Mục đích chủ yếu của các cơ quan chức năng của nước
nhập khẩu là bảo vệ ngành sản xuất trong nước sản xuất sản phẩm tương tự.
Có thể họ cũng lắng nghe ý kiến của những bên khác. Nhưng việc áp dụng
thuế chống bán phá giá có thể gây tác động lên khả năng cạnh tranh tương đối
của bất kỳ một ngành sản xuất nào khác nằm ngoài phạm vi của các cuộc điều
tra của họ. Xét trên khía cạnh tiêu dùng thì việc người tiêu dùng ở nước nhập
khẩu mua được hàng hoá với giá thấp có lẽ có thể coi là lợi ích duy nhất mà
hoạt động phá giá mang lại cho nước nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích này lại
chính là việc dẫn đến các thiệt hại đối với các ngành sản xuất sản phẩm tương
tự ở nước nhËp khÈu.
1.2. Pháp luật chống bán phá giá
1.2.1. Kh¸i niƯm và vai trò của pháp luật chống bán phá giá
Khi có hiện tượng bán phá giá xẩy ra, chống hay không chống hiện tượng
đó và nếu chống thì chống đến mức độ nào, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào
thái độ của mỗi nhà nước đối với mỗi trường hợp cụ thể. Nhận thức rõ được
tầm quan trọng của vấn đề này và để việc chống bán phá giá được diễn ra
đúng theo quy định của pháp luật nên các quốc gia đà ban hành các văn bản
pháp luật điều các quan hệ phát sinh trong quá trình áp dụng c¸c biƯn ph¸p


18
chống bán phá giá. Tổng hợp các văn bản pháp luật đó tạo thành hệ thống
pháp luật chống bán phá gi¸. Nãi c¸ch kh¸c, ph¸p luËt chèng b¸n ph¸ gi¸ là

tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều
chỉnh các quan hệ xà hội phát sinh trong quá trình áp dụng các biện pháp
chống bán phá giá, từ việc xác định hàng hoá bị bán phá giá, điều kiện và

nguyên tắc áp dụng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸, c¸c biƯn ph¸p chèng bán
phá giá cho đến các thủ tục điều tra để ¸p dơng biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸
vµ c¸c quan hệ xà hội khác có liên quan đến việc áp dơng c¸c biƯn ph¸p chèng
b¸n ph¸ gi¸.
Ph¸p lt chèng b¸n phá là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp
luật thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại hành vi cạnh
tranh không lành mạnh, bảo vệ ngành sản xuất hàng hoá cạnh tranh trong
nước, bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng, góp phần chống lại sản
phẩm nhập khẩu với giá rẻ, đồng thời còn là một vũ khí tự vệ, trấn an các nhà
sản xuất trong nước.

Trước hết, pháp luật chống bán phá giá là công cụ chống lại hành vi cạnh
tranh không lành mạnh nhằm duy trì một nền thương mại công bằng, bình đẳng.
Cạnh tranh là quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để
chiếm lĩnh thị trường, khách hàng nhằm thu được lợi nhuận cao nhất, mà lợi
nhuận lại chính là mục tiêu, là động lực và là phương tiện tồn tại của họ. Mục
đích tối đa hoá lợi nhuận đà tạo ra sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực của mình như vốn, nhân công, công nghệ...Cũng chính mục
đích này đà khuyến khích, thúc đẩy họ phải nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nhằm giảm thiểu được tối đa các chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm để có thể đưa các sản phẩm của họ ra thị
trường một cách nhanh nhất, rẻ nhất, đẹp nhất và tốt nhất cũng như đáp ứng
được đầy đủ các nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Như vậy, dưới tác
động của quy luật cạnh tranh cho phép nhà sản xuất có được những nguyên
liệu, nhân công đầu vào đáp ứng đúng yêu cầu của sản xuất với giá cạnh tranh
và hợp lý; có được những trang thiết bị, công nghệ tiên tiến; người tiêu dùng
được hưởng những sản phẩm tốt nhất với giá thấp rẻ nhất qua đó nâng cao đời
sống của mình và qua đó nền sản xuất trong xà hội được phân bổ nguồn lực
một cách có hiệu quả. Dưới góc độ kinh tế này, rõ ràng bán phá giá không



19
phải bao giờ cũng gây ra những tác động tiêu cực và cần phải ngăn cấm,
nhưng WTO lại cho phép các quốc gia ngăn cấm điều này vì cho rằng bán phá
giá là một hành động cạnh tranh không lành mạnh, bóp méo hoạt động thương
mại bình thường, gây tổn hại cho ngành sản xuất trong nước và xâm hại đến
lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Vì vậy, hầu hết các quốc gia đều ban
hành pháp luật chống bán phá giá nhằm mục đích duy trì và bảo vệ một nền
thương mại công bằng và bình đẳng.

Thứ hai, pháp luật chống bán phá giá góp phần bảo vệ ngành sản xuất
hàng hoá cạnh tranh ở trong nước.
Các sản phẩm nhập khẩu được bán phá giá có thể gây thiệt hại nghiêm
trọng, thậm chí có thể bóp chết ngành sản xuất các sản phẩm cạnh tranh ở
trong nước, do đó tiến hành việc chống bán phá giá là một biện pháp quan
trọng để bảo vệ nền sản xuất trong nước. Trước đây chỉ có rất ít quốc gia sử
dụng luật chống bán phá giá, đó là Mỹ và EU. Tuy nhiên, kể từ cuối những
năm 1980, rất nhiều nước mà đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu á và
châu Mỹ latinh đà tăng cường ban hành và sử dụng luật chống bán phá giá của
mình. Trước đó các nước này thường dùng thuế quan cao để bảo vệ sản xuất
trong nước, chống lại việc bán phá giá. Tuy nhiên, những cuộc đàm phán của
vòng Urugoay đà dẫn đến việc giảm mạnh các mức thuế quan, do đó một số
nước bắt đầu quay sang sử dụng luật thuế chống bán phá giá để bảo vệ các
ngành sản xuất trong nước. Hơn nữa, các nhân tố kinh tế, ví dụ như các cuộc
khủng hoảng kinh tế trong khu vực và sự cạnh tranh kinh tế mạnh mẽ đà khiến
cho các nước tăng cường áp dụng các biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ
quyền lợi của mình.

Thứ ba, pháp luật chống bán phá giá góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng

của người tiêu dùng.
Mục đích của việc ban hành pháp luật chống bán phá giá và ¸p dơng c¸c
biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ kh«ng chØ nhằm chống lại sự cạnh tranh không
lành mạnh, bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất hàng hoá cạnh tranh trong
nước mà còn nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người
tiêu dùng khi có hiện tượng bán phá giá xẩy ra. Bởi lẽ, nếu mục đích của hành
động bán phá giá là nhằm thôn tính và chiếm đoạt thị trường thì trong ngắn
hạn, người tiêu dùng sẽ được lợi vì mua được hàng hoá nhập ngoại với giá rẻ.
Tuy nhiên, sau khi nuốt chửng các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bán


20
phá giá sẽ tăng giá để thu lợi nhuận độc quyền. Trong bối cảnh đó, nếu không
có pháp luật chống bán phá giá để kịp thời ngăn chặn hành động bán phá giá
đang diễn ra bằng việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá thì người tiêu
dùng sẽ là người chịu thiệt hại lớn nhất. Điều này sẽ làm giảm lợi ích của toàn
bộ xà hội của nước nhập khẩu.

Thứ tư, pháp luật chống bán phá giá còn là một vũ khí tự vệ, trấn an các
nhà sản xuất hàng hoá cạnh tranh trong nước.
Dưới góc độ pháp lý, bán phá giá bị coi là một trong những hình thức
cạnh tranh không lành mạnh. Để bảo vệ các ngành sản xuất hàng hoá cạnh
tranh trong nước, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp chống lại hành
động bán phá giá nhằm tạo lập và duy trì thế cân bằng trong cạnh tranh. Các
biện pháp chống bán phá giá như vậy nhằm tái lập một sân chơi bình đẳng
trong cạnh tranh, đúng với tư duy của chủ nghĩa tự do kinh tế, nhưng rõ ràng
đây là một công cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hoá cạnh tranh trong nước như
đà phân tích ở trên. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá
thì lại dường như đi ngược lại với chủ trương tự do hoá thương mại, nhưng
thực ra không có gì là đi ngược với tự do hoá thương mại vì các biện pháp

chống bán phá giá cũng là một loại van an toàn cho chính sách tự do mậu
dịch. Càng mở rộng cửa cho bên ngoài vào bao nhiêu thì càng phải nắm chắc
cái vòi khoá để đóng van (đóng cửa) ngay lại được nếu cần bấy nhiêu. Càng
chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế bao nhiêu thì càng phải có những vũ khí
tự vệ để phòng thủ và trước mắt là để trấn an các ngành sản xuất hàng hoá
cạnh tranh bấy nhiêu. Cái vòi khoá để đóng van và vũ khí tự vệ để phòng thủ
và trấn an đó chính là pháp luật chống bán phá giá.
Với vai trò rất quan trọng như đà phân tích ở trên, cho đến tháng 10 năm
2002, trên thế giới đà có 85 quốc gia ban hành văn bản pháp luật chống bán
phá giá dưới cấp độ khác nhau như luật, pháp lệnh, nghị định hoặc thông tư
liên tịch [29, tr.8 & 9]. Tuy nhiên, do bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế,
chính trị, văn hoá, xà hội cũng như quan điểm và kỹ thuật lập pháp nên có
quốc gia ban hành các quy phạm pháp luật chống bán phá giá trong một văn
bản pháp luật riêng nhưng cũng có quốc gia ban hành các quy phạm về chống
bán phá giá vào trong Luật cạnh tranh hoặc Luật thuế hoặc Luật hải quan.
Điều đó cho thấy rằng pháp luật chống bán phá giá là một bộ phận rất quan


21
trọng của hệ thống pháp luật thương mại, có liên quan mật thiết với lĩnh vực
pháp luật cạnh tranh, pháp luật thuế.
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chưa có điều kiện đi sâu vào phân
tích và tìm hiểu các điều kiện chi phối cũng như quan điểm, kỹ thuật lập pháp
trong việc xây dựng pháp luật chống bán phá giá của các quốc gia đó mà tiếp
đến tác giả chỉ đi vào tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Hiệp định chống
bán phá giá của WTO và pháp luật chống bán phá giá của một nước trên thế
giới để làm cơ sở cho việc so sánh, đối chiếu với các nội cơ bản của pháp luật
chống bán phá giá ở Việt Nam.
1.2.2. Hiệp định chống bán phá giá của WTO và pháp luật chống bán phá
giá của một nước trên thế giới


1.2.2.1. Hiệp định chống bán phá giá của WTO
Nhận thức được tầm quan trọng của việc chống bán phá giá, năm 1995,
WTO đà ban hành Hiệp định thực thi Điều VI của GATT 1994 về chống bán
phá giá (thường gọi là hiệp định chống bán ph¸ gi¸ cđa WTO- Anti-dumping
Agreement - (ADA)). ADA gåm 3 phần, được chia thành 18 điều [13], với 4
nhóm vấn đề chính sau:
- Các quy định về nội dung, bao gồm các điều khoản chi tiết về cách
thức, tiêu chí xác định việc bán phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa
việc bán phá giá và thiệt hại;
- Các quy định về thủ tục, bao gồm các điều khoản liên quan đến điều
tra, áp đặt thuế chống bán phá giá như thời hạn điều tra, nội dung đơn kiện,
thông báo, quyền tố tụng của các bên liên quan, trình tự áp dụng các biện
pháp tạm thời, quyền khiếu nại...;
- Các quy định về thẩm quyền của Uỷ ban vỊ thùc tiƠn chèng b¸n ph¸ gi¸
(Committee on Anti-dumping Practices), bao gồm các quy định về thành viên,
chức năng và hoạt động của Uỷ ban trong quá trình điều hành các biện pháp
chống bán phá giá thực hiện tại quốc gia thành viên;
- Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia liên
quan đến biện pháp chống bán phá giá, bao gồm các quy tắc áp dụng cho việc
giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên WTO liên quan đến biện
pháp chống bán phá giá của một quốc gia thành viên.


22
Quá trình nghiên cứu các quy định trên của ADA, cho thấy, dường như
định nghĩa về bán phá giá của ADA không chú ý nhiều tới khía cạnh kinh tế
mà chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh pháp lý của nó, có thể nói định nghĩa về
bán phá giá của ADA là một định nghĩa mang tính pháp lý, và do đó phá giá là
một vấn đề pháp lý của WTO. Những quy định của WTO về chống bán phá

giá đà tạo ra một khuôn khổ pháp lý để các quốc gia có thể dựa vào đó để
chống lại một hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong kinh tế đang phổ
biến hiện nay là bán phá giá, đồng thời ngăn ngừa sự lạm dụng biện pháp này
như là một trở ngại phi thuế mới trong thương mại quốc tế.
Có thể nói một ưu điểm của ADA so với các quy định trước đây của
GATT là đà đưa ra được các quy tắc cụ thể hơn để tính toán mức phá giá, nêu
rõ các thủ tục chi tiết, cụ thể cần phải tiến hành để có thể thực hiện các cuộc
điều tra. Đồng thời nó có các tiêu chuẩn cụ thể để các Uỷ ban giải quyết tranh
chấp có thể ¸p dơng trong c¸c vơ tranh chÊp vỊ chèng b¸n phá giá.
Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên thì những quy định của ADA cũng còn
có một số điểm hạn chế như sau: (i) Trước hết, một số quy định còn chưa rõ
ràng, chưa đầy đủ, là nguồn gốc cho những sự tranh chấp sau này, ví dụ như
vấn đề so sánh giữa sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm tiêu thụ trong nước, quy
định về sản phẩm tương tự; (ii) Các nước không phải là thành viên của WTO
không có quyền trực tiếp khai thác những cái được của những quy định còn
thiếu rõ ràng và chưa đầy đủ đó; (iii) Trình tự tiến hành điều tra quá phức tạp,
gây nhiều tốn kém nguồn lực cả cho cơ quan điều tra và đối tượng bị điều tra,
bị áp dụng các biện pháp này chống bán phá giá, nói chung đe dọa quyền lợi
của các nước có trình độ phát triển tương đối thấp và (iv) ADA còn chưa rõ
ràng trong việc quy định về những vụ việc liên quan đến các đối tác có liên hệ,
trước hết là các công ty xuyên quốc gia.
Mặc dù còn có một số hạn chế như trên, nhưng các quy định của ADA
chính là cơ sở pháp lý quan trọng để các nước thành viên của WTO tuân thủ
khi thực thi và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá để kiểm soát việc
điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá tại nước mình, đồng thời để kịp
thời cung cấp các thông tin cần thiết cho các nước thành viên. Kể từ khi ADA
ra đời đến thời điểm cuối năm 2003, trên thế giới đà có 2.416 cuộc điều tra về
chống bán phá giá, trong đó năm 1995 là 157 vụ, năm 1996 là 224 vụ, năm



×