Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Những điểm mới của bộ luật dân sự 2015 và sự tác động của nó đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.81 MB, 270 trang )

N

H



2815 V STC BNô
ã ' ã " H K Sự ị-iỉ/. r TRIỂN KỈNĨi TỂ; XẪ HỘI CỦA BẤT NƯỚC
:

1
..

HÀ N Ọ Ỉ 3 /3 0 !6


B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI








BÁO CÁO KÉT QUẢ
ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HOC CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐẺ TÀI:
NHỮNG ĐIẺM MỚI CỦA B õ• LUẨT


DÂN s ư• 2015

VÀ s ự TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN s ự PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS. Nguyễn Minh Tuấn
THƯ KÝ ĐỀ TÀI

: TS. Vương Thanh Thúy

' TRUNG TÂM THÕNG T
TRƯỜNG ĐẠI HỌC4-Ị
ị PHÒNG ĐOC -

I

ÃNỘ:
HÀ NỘI 3/2016

iffi


MỤC LỤC

PHẦN THÚ NHẤT
BÁO CÁO TỎNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHUYÊN ĐÊ

1. Tính cẩp thiết nghiên cứu của đề tài....................................................................... 1
2. Tình hìình nghiên cứu của đề tài


....................................................................... 2

3. Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..........................................................2
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

........................................................................3

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ......................................................................3
I. Bô luât dân sư 2015 đươc ban hành là nhu cầu tất yếu của thời kỳ








*

*/

d

hội nhập............................................................................................................................. 4
II. v ề co* cấu của Bơ• lt
dân sư• ..................................................................................5

III. Những điểm mói của phần quy định chung ....................................................6


1. Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự ................................................................ 6
2. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự .............................................................. 7
’ 3. Áp dụng Bộ luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp
luật

..............................................................................................................................7

4. Bảo vệ quyền dân sự................................................................................................9
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự ..............................................................10
5.1.Cá nhân
5.2.

..................................................................................................... 10

Pháp nhân

............................................................................................. 13

6. Giao dịch, đại diện, thời hiệu..............................................................................14
6.1. Giao d ịc h ..................................................................................................... 14
6.2. Đại diện ..................................................................................................... 16
6.3. Thời hiệu...................................................................................................... 17
IV. Quyền sở hữu và các quyền khác đối vói tài sản .........................................18

4.1. Khái quát quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sả n ...........................18
4.2. Chiếm hữu........................................................................................................... 20


4.3. Quyền hưởng dụng............................................................................................ 21
4.4. Quyền bề m ặ t.................................................................................................... 21

V. Những điểm mới của phần quy địnhchung về nghĩa vụ ........................... 22

5.1. Thực hiện nghĩa vụ ..........................................................................................22
5.2. Bảo đảm thực hiện nghĩa v ụ .............................................................................24
5.3. Cầm cố tài sản.................................................................................................... 29
5.4. Thế chấp tài sản ................................................................................................30
5.5. Bảo lưu quyền sở h ữ u ...................................................................................... 35
5.6. Bảo lãnh..............................................................................................................36
5.7. Cầm giữ tài sản .................................................................................................. 37
5.8.Trách nhiệm dân s ự ............................................................................................38
5.9.

Quy định chung về hợp đ ồ n g .................................................................. 39

5.10. Hợp đồng mua bán tài sản ..............................................................................43
5.11. Hợp đồng vay tài sản ..................................................................................... 44
5.12. Họp đồng họp tác ...........................................................................................44
V I . Trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài họp đồng .................................. 45

’ VII. Thừa kế ....................................................................................................... 46
V in . Pháp luật áp dụng có yếu tố nước ngồi.....................................................49


PHẦN THÚ HAI

CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u

m

STT

1

A

I

A

J»A

le n chuyên đe

Nguyên tăc cơ bản của BLDS đảm bảo quyên tự do, bình đăng

Trang

53

của cá nhân, pháp nhân trong giao lưu dân sự
2

Điêm mới của BLDS 2015 vê bảo vệ quyên dân sự và áp dụng

68

pháp luật bảo vệ quyền dân sự
3

Quyên nhân thân của cá nhân trong môi tương quan với quyên


89

con người, quyền công dân theo qui định của Hiến pháp
4

Chê định giám hộ và vân đê bảo vệ người yêu thê trong giao

107

dịch dân sự
5

Địa vị pháp lý của pháp nhân trong các quan hệ dân sự

118

6

Tư cách chủ thê của tơ hợp tác, hộ gia đình trong quan hệ

125

pháp luật dân sự
7

Những điêm mới của chê định giao dịch dân sự, đại diện và thời

149

hiệu có ảnh hưởng lớn đén các giao dịch dân sự và thương mại.

8

Hệ thông vật quyên trong Bộ luật dân sự 2015

164

9

Những điểm mới của phần quy định chung về nghĩa vụ, hợp

181

đồng và ảnh hưởng của nó đến các giao dịch dân sự thương mại
10

Những qui định mới về một số họp đồng cụ thể.

212

11

Trách nhiệm bôi thương thiệt hại ngồi hợp đơng và vân đê

220

nâng cao ý thức của các chủ thể trong việc tôn trọng quyền
dân sự của chủ thể khác
12

Qui định mới vê thừa kê đảm bảo việc khai thác, sử dụng


236

tài sản của người thừa kế có hiệu quả hơn trong cơ chế thị
trường
13

Quy định mới vê áp dụng pháp luật có u tơ nước ngồi thê
hiện sự cải cách về lập pháp của Nhà nước ta trong thời kỳ hội
nhập

252


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI TH ựC HIỆN

STT

Ho và tên


Học hàm,
học vị

Cơ quan cơng
tác

Chun
đe


1

Vương Thanh Thúy

f'P • A

Tiên sĩ

ĐH Luật HN

1

2

Nguyễn Minh Oanh

r-f-»•

ĐH Luật HN

2

3

Vũ Thị Hồng Yến

r p • /V

Tiên sĩ


ĐH Luật HN

3

4

Chu Thị Lam Giang

Thạc sĩ

ĐH Luật HN

4

5

Nguyễn Hoàng Long

Thạc sĩ

ĐH Luật HN

5

6

Kiều Thị Linh

Thạc sĩ


ĐH Luật HN

6

7

Nguyễn Thị Long

Thạc sĩ

ĐH Luật HN

7

8

Lê Thị Giang

Thạc sĩ

ĐH Luật HN

8

9

Nguyễn Minh Tuấn

Tiên sĩ


ĐH Luật HN

9, 13

10

Lê Quang Vinh

CN-Luật sư

Đoàn LS HN

10

11

Nguyễn Văn Hợi

Thạc sĩ

ĐH Luật HN

11

12

Hoàng Thị Loan

Thạc sĩ


ĐH Luật HN

12

/y

1

Tiên sĩ
r

r

r p • /\

~


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

ĐBQH

Đại biểu Quốc hội

NLPL

Năng lực pháp luật

NLHV


Năng lực hành vi dân sự

NXB

Nhà xuất bản

HĐTP

Hội đồng thẩm phán

TAND

Tòa án nhân dân

TNDS

Trách nhiệm dân sự

QHDSCYTNN

Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài


1

ĐÈ TÀI
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA B ộ LUẬT DÂN s ự NĂM 2015 VÀ s ụ TÁC ĐỘNG











CỦA NĨ ĐÉN SỤ PHÁT TRIỂN KINH TÉ, XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC

1. TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI
Bộ luật dân sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2017. Đây là Bộ luật dân sự của
Nhà nước ta được sủa đổi lần thứ hai để phù hợp với nền kinh tế thị trường
và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tể.
Bộ luật dân sự năm 2005 đã phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệ
dân sự trong mười năm qua, tạo cơ cở pháp lý để cá nhân, pháp nhận thực
hiên các quyền, nghĩa vụ dân sự của mình khắc phục được những bất cập,
mâu thuẫn của hệ thống pháp luật về tài sản và nhân thân, về nghĩa vụ và hợp
đồng. BLDS 2005 điều chỉnh tương đổi bao quát các quan hệ dân sự (dân sự,
thương mại, lao động, HN&GĐ). Tuy nhiên, qua 10 năm thi hành BLDS biểu
lộ những bất cập cần phải sửa đổi để điều chỉnh các quan hệ, nhân thân, sở
• hữu, giao dịch, hợp đồng, bồi thường thiệt hại phù hợp với cơ chế thị trường
và có tính tương thích với pháp luật các nước trong khu vực và trên thế giới
để phục vụ cho việc hội nhập quốc tế.
Bộ luật dân sự năm 2015 đã sửa đổi nội dung các chế định theo nguyên
tắc là những nội dung nào mà BLDS 2005 cịn thiếu, khơng phù hợp, mâu
thuẫn, chồng chéo, chưa cụ thể, hiểu theo nhiều nghĩa trong các điều luật,
trong các chế định thì được sửa đổi.


về cơ bản, tất cả các chương, mục của

BLDS 2005 đều có sự sửa đổi, do vậy việc nghiên cứu những quy định mới
được bổ sung, những nội dung được sửa đổi của BLDS 2015 là rất cần thiết
phục vụ cho việc nghiên cứu và áp dụng các quy định mới đó trong thời gian
tới. Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trên chúng tơi lựa chon đề tài:
Những điểm mới của BLDS năm 2015 và sự tác động của nó đến sự phát
triển kinh tế- X H của đất nước.


2

2. TÌNH

HÌNH NGHIÊN

cửu

BLDS mới được thơng qua tháng 11/2015, cho nên hiện nay chưa có các
cơng tĩinh nghiến cứu chun sâu về những vấn đề mới của BLDS 2015. Tuy
có một số bài viết trên các trang thông tin điện tử, báo điện tử như “ Bốn điều
đáng chú ý của BLDS 2015, Báo điện tử người đưa tin, Hội gia Việt Nam,
ngày 27/11/2015. Những điểm mới căn bản của BLDS 2015, Báo điện tử
CAND ngày 24/12/2015. Một số điểm mới trong BLDS 2015, Báo điện tử Đà
Năng 21/12/2015. Bộ luật dân sự bổ sung nhiều chế định mới. Báo điện tử
nhân dân hàng ngày 25/11/2015. Một số điểm mới chủ đạo của BLDS 2015.
Trang thông tin tông hợp Ban nội chính Trung ương ngày 12/2/2015. Trên đây
là những bài báo giới thiệu có tính chất khái qt một sổ điểm mới của BLDS
năm 2015.
Đầu năm 2016 Bộ Tư pháp phổi hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật

Bản JICA tổ chức tọa đảm tại thành phố Hồ Chí Minh (ngày 06/01/2016) và
tại Hà Nội (ngày 26/1/2016). Trong các buổi tọa đàm này các chuyên gia là
những người biên tập, nhà khoa học đã trình bày trong báo cáo những điểm
mới cơ bản của BLDS 2015 để đại biểu tham dư theo dõi và thảo luận.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN

cứu CỦA ĐỀ TÀI

Bộ luật dân sự năm 2015 là Bộ luật của cơ chế thị trường, cho nên các
quy định mới được sửa đổi cần phải điều chỉnh các quan hệ, nhân thân, quan
hệ tài sản trong giao lưu dân sự phù hợp với cơ chế thị trường, tạo hành lang
pháp lý an toàn cho các giao dịch dân sự, thương mại phát triển, bảo đảm cho
các chủ thể cạnh tranh lành mạnh. Vì thế đề tài nghiên cứu những quy định
mới trong BLDS 2015. Mặt khác đề tài cũng nghiên cứu các điều kiện kinh tếxã hội bị ảnh hưởng bỏi những quy định mới của BLDS.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài làm rõ nội dung của các quy định mới
của BLDS 2015 để phục vụ nhu cầu nghiên cứu và học tập của người học.
Thông qua việc nghiên cún, nếu phát hiện những vấn đề bất cập của quy định
mới sẽ đưa ra kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét và hồn
chỉnh các quy định đó.


3

4. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
Trên cơ sở rà sốt tồn bộ các Điều luật của BLDS 2005, Bộ luật dân
sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung tương đối toàn diện về cấu trúc các Phần,
Chương, Mục và các Điều luật. Vì vậy nội dung nghiên cứu của đề tài là toàn
bộ các quy định mới trong BLDS năm 2015

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử và để làm rõ nội dung của các vấn đề, điều khoản
mới của BLDS, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích nội
dung quy định. Đe làm rõ điểm mới của BLDS 2015, đề tài sử dụng phương
pháp so sánh quy định mới trong BLDS 2015 và quy định cũ của BLDS
2005. Ngồi ra đề tài cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như tổng
hợp, lịch sử. dự báo...


4

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI

I. B ộ LUẬT DÂN S ự NĂM 2015 ĐƯỢC BAN HÀNH LÀ NHU CẦU








TÁT YÉU CỦA THỜI KỲ HỘI NHẬP
Qua thực tiễn thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) cho thấy
BLDS đã phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân
thân của cá nhân, quan hệ tài sản của pháp nhân trong các quan hệ dân sự,
quan hệ thương mại, quan hệ lao động và hơn nhân & gia đình như đã được
quy định tại Điều 1 BLDS 2005. BLDS 2005 đã bảo vệ được quyền lợi ích
hợp pháp của cá nhân, tổ chức và của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, đảm bảo
sự an toàn pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dân sự góp phần thúc đẩy

phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong thời gian qua. Qua gần 10 năm
thực hiện BLDS 2005, cũng là thời gian mà đất nước ta đã phát triển vượt
ngưỡng nước có thu nhập thấp và trở thành nước có thu nhập đạt mức trung
bình so với tiêu chuẩn của các nước trên thế giới. Đất nước ta có nhiều thay
đổi và phát triển kinh tế- xã hội theo sự phát triển kinh tế của thế giới và khu
vực và trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
* quốc tế các dân sự, thương m ại.. .cũng có nhiều thay đổi cần phải điều chỉnh
phù họp với cơ chế thị trường. Để chuẩn bị cho việc sửa đổi BLDS 2005,
Ngày 18/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1322/QĐTTg phê duyết kế hoạch tổng kết thi hành BLDS. Đe chuẩn bị cho việc sửa
đổi Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ Tư pháp đã tổ chức tổng kết thi hành Bộ
luật Dân sự năm 2005 ngàỳ 15/7/20131. Báo cáo tổng kết của Bộ Tư pháp đã
đánh giá tương đối đầy đủ những thành quả đạt được khi áp dụng BLDS để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước và lợi ích
cơng cộng. Mặt khác, Báo cáo tổng kết cũng chỉ ra những điểm hạn chế cơ
bản của BLDS 2005 mà cần phải sửa đổi để điều chỉnh quan hệ dân sự phù
họp với cơ chế thị trường như BLDS và văn bản hướng dẫn thi hành chưa
đáp ứng được yêu cầu của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền,
1 Bộ Tư pháp-Báo cáo Tồng kết thi hành BLD S 2005


5

chưa bảo đảm được tính ổn định, tính hệ thống, tính dự báo, tính minh bạch,
tính khái quát cho nên chưa điều chỉnh kịp thời các quan hệ quan hệ xã hội
thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự. Mặt khác, BLDS chưa đáp
ứng được vai trò nền tảng, là luật chung cho các luật liên quan. Ngoài ra
BLDS 2015 còn nhiều quy định mà luật riêng đã điều chỉnh như các giao
dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ và một số hợp đồng cụ thể
khác...Vì những bất cập trên mà cần phải sửa đổi BLDS 2005 để Nhà nước
ta có BLDS phù hợp với cơ chế thị trường và có tính hội nhập quốc tế cao.

II.

về cơ cấu của

Bơ• lt
dân sư•


Cơ cấu các Phần của BLDS có sửa đổi cơ bản như Phần thứ hai ngồi
vật quyền chính là quyền sở hữu, Phần này bổ sung các vật quyền khác đổi
với tài sản như quyền hưởng dụng, quyền bề mặt. Đây là những quyền tài sản
phái sinh từ quyền của chủ sở hữu tài sản. Tuy nhiên, khi quy định là một vật
quyền thì cho phép chủ thể mang quyền thực hiện quyền của mình độc lập
tương đối với chủ sở hữu, các chủ thể mang vật quyền có thể khai thác lợi ích
của tài sản một cách có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh và trong sinh hoạt
tiêu dùng.
Phần nghĩa vụ hợp đồng, Bộ luật dân sự bổ sung hai biện pháp bảo đảm
là cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu. Những quyền này đã được quy
định trong BLDS 2005. Tuy nhiên, BLDS 2005 chỉ quy định nội dung của
quyền mà chưa quy định trình tự thủ tục thực hiện và bảo vệ các quyền này
dẫn đến hiệu quả điều chỉnh chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước trong thời kỳ hội nhập.
Trong chương XVI. Một số hợp đồng thông dụng BLDS 2015 bổ sung
hợp đồng hợp tác. Đây là một loại hợp đồng đặc thù trong việc liên kết liên
doanh cùng sản xuất, kinh doanh của nhiều cá nhân, doanh nghiệp để thực
hiện mục đích kinh tế chung.
BLDS 2015 loại bỏ một số chương, mục đã được quy định trong luật
riêng như hơp đồng mua bán nhà ở, họp đông thuê nhà ở đã quy định trong



6

Luật nhà ở. Phần quy định về quyền sở hữu trí tuệ loại bở hồn tồn vì các
chế định này thuộc Luật sở hữu trí tuệ
Mục 7 chương XVI- Hợp đồng về quyền sử dụng đất. Mục này quy định
về những nội dung cơ bản của hợp đồng về quyền sử dụng đất, còn các hợp
đồng cụ thể về quyền sử dụng đất đã điều chỉnh trong Luật đất đai.
III.

Những điểm mới của phần quy định chung

1. Phạm vi điều chính của Bộ luật dân sự và sự cơng nhận, bảo hộ










o



7




quyền dân sự của Nhà nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự là những quan hệ nhân thân,
quan hệ tài sản giữa các chủ thể. Bên cạnh đó các luật riêng cũng điều chỉnh
quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, vì vậy việc xác định phạm vi điều chỉnh
của BLDS có ý nghĩa quan trọng. Điều 1 BLDS 2015 không quy định cụ thể
các quyền và nghĩa vụ dân sự trong các quan hệ lao động, thương mại, hơn
nhân&gia đình như Điều 1 BLDS 2005. Điều 1 BLDS 20015 quy định pham
vi điều chỉnh của BLDS là các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở
bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và chịu trách nhiệm dân sự. Quy

định này có tính bao quát và thể hiện là luật nền cho các luật liên quan, nhằm
định hướng để các luật riêng khi quy định những quyền và nghĩa vụ dân sự
phải phù hợp với các nguyên tắc của BLDS.
Ở Việt Nam, các quyền dân sự của cá nhân và pháp nhân được Nhà
nước công nhân và bảo hộ dựa trên các quy định của Hiến pháp và các đạo
luật khác trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. về nguyên tắc, quyền dân sự không bị hạn chế, tuy nhiên trong
một số trường họp và đối với một số chủ thể nhất định thì có thể bị hạn chế vì
lý do an ninh quốc phịng, an tồn xã hội hoặc vì sức khỏe của cộng đồng.
Đây là những lý do chính đáng trong những trường hợp đặc biệt thì lợi ích
quốc gia, lợi ích cộng đồng phải được đặt trên lợi cá nhân (Điều 2).


2. Nguyên tắc

CO’

bản của pháp luật dân sự


Điều 3 BLDS 2015 quy định những nguyên tắc đặc trưng thể hiện bản
chất của quan hệ dân sự như Nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc thể hiện tính
chất của quan hệ dân sự như Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận;
Nguyên tắc thiện chí, trung thực và các nguyên tắc mang tính pháp chế như
Ngun tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích của người
khác; Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự. Đây là những nguyên thể hiện
trong tất cả các chế định pháp luật dân sự. Mặt khác, đây là các nguyên tắc
chỉ đạo trong việc áp dụng pháp luật dân sự và trong trường hợp khơng có
quy định của pháp luật thì Thẩm phán dựa vào nguyên tắc này để giải quyết
tranh chấp. Quy định này tạo điều kiện cho việc giải quyết tranh chấp về nhân
thân về tài sản của cá nhân và đặc biệt giải quyết các tranh chấp về thương
mại, lao động kịp thời đảm bảo quyền, lợi ích của người lao động, của các chủ
thể sản xuất, kinh doanh.
3. Ảp dụng Bộ luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự
pháp luật

Điều 4 BLDS 2015 khảng định Bộ luât này là luật chung cho các luật
Hên quan. Đây là một quy định thể hiện bản chất của BLDS là luật nền cho
các luật riêng có điều chỉnh quyền và nghĩa vụ dân sự. Các luật riêng khi
được sửa đổi hoặc xây dựng mới những nội dung có liên quan đến vấn đề dân
sự thì phải phù hợp với các nguyên tắc của BLDS đảm bảo tính thống nhất
của hệ thống pháp luật tư trong nhà nước pháp quyền XHCN. Ngoài ra, Điều
4 chỉ dẫn việc áp dụng pháp luật dân sự và luật liên quan và áp dụng Điều ước
quốc tế mà Nhà nước ta là thành viên.
Điều 5 quy định về những tập quán được áp dụng trong quan hệ dân sự
và nguyên tắc áp dụng tập qn là các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật
khơng quy định thì áp dụng tập qn. Như vậy, việc áp dụng pháp luật, tập
quán được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, áp dụng theo quy định của
pháp luật và sau cùng là áp dụng tập quán nếu tập quán không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.



8

Điều 6 quy định về áp dụng án lệ và lẽ cơng bằng. Án lệ có thể được
hiếu là những nguyên tắc, quy phạm được hình thành và áp dụng trong quá
trình xét xử và đưa ra phán quyết của Tòa án. Xử theo án lệ là việc tòa cấp
dưới vận dụng các phán quyết có từ trước của TANDTC để đưa ra một phán
quyết mới tương tự trong một vụ việc tương tự, hay nói cach khác án lệ là
những bản án có tính chất làm mẫu do TANDTC ban hành được áp dụng
trong những trường hợp khơng có quy định của pháp luật một cách trực tiếp
hoặc có quy định nhưng không áp dụng thống nhất giữa các tòa án, để bảo
đảm cùng vụ việc tương tự ở các tóa án cần được xét xử như nhau. Trình tự
thủ tục ban hành án lệ được quy định trong BLTTDS.
v ề lẽ cơng bằng thì khơng có khái niệm cụ thể, tuy nhiên căn cứ vào
từng trường họp cụ thể, trong điều kiện nhất định mà chủ thể áp dụng pháp
luật sẽ đưa ra quyết định của mình và nhận thấy quyết định đó là hợp tình và
hợp lý được xã hội đồng tình. Trong BLDS 2015 khơng đưa ra khái niệm về
lẽ công bằng nhưng Điều 45 Bộ luật TTDS 2015 tại khoản 3 có quy định: “Lẽ
cơng bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải được mọi người trong xã hội thừa
nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị và sự bình đẳng về
■quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đó

Quy định về lẽ

cơng bằng trong BLTTDS là phù hợp, bỏi lẽ khi xét xử thì thẩm phán, hội
thẩm nhân dân phải tuân theo trình tự thủ tuc tố tụng. Khi lẽ công bằng được
áp dụng sẽ thể hiện trình độ vận dụng pháp luật, sự hiểu biết xã hội và sự
công bàng của Thẩm phán. Lẽ công bằng thể hiện lẽ phải trong cuộc sống
được đa số người trong xã hội thừa nhận, ủng hộ, cho nên khi áp dụng lẽ công

bằng để bảo vệ quyền và lọi ích của các bên, thì quyết định, bản án của TA có
hiệu lực như áp dụng pháp luật.
Quy định về án lệ và lẽ công bằng là một quy định hồn tồn mới bảo
vệ quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự và đảm bảo mọi
vụ việc dân sự đều được giải quyết triệt để, tránh hiên tượng để vụ, việc dân
sự kéo dài hoặc không xét xử làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi


9

ích của các bên. Mặt khác, quy định này phù hợp với phương thức áp dụng
pháp luật của các nước trên thế giới thể hiện tinh thần hội nhập của Việt Nam.
Một điểm mới của BLDS 2015 là những quy định có tính chất định
hướng cho các chủ thể khi thực hiện và bảo vệ quyền dân sự trong cơ chế thị
trường là phải duy trì bản sắc văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam (Điều 7). Xét về bản chất thì đây không phải là một
quy định bắt buộc để áp dụng giải quyết tranh chấp dân sự. Tuy nhiên, quan
hệ dân sự là quan hệ giữa mọi người trong xã hội với nhau thơng qua các lợi
ích vật chất, lợi ích tình thần, cho nên khi xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền
dân sự, thì Nhà nước khuyến cáo các chủ thể cần phải xem xét mọi việc một
cách toàn diện có tình và có lý.
4. Bảo vệ quyền dân sự

Nếu như Điều 9 của BLDS 2005 quy định bảo vệ quyền dân sự là một
nguyên tắc chung, thì BLDS 2015 đã quy định về việc bảo vệ quyền dân sự
là một phần của chương II. Đây là một khẳng định, một tuyên bố của pháp
luật chứ không chỉ thừa nhận là một nguyên tắc. Bảo vệ quyền dân là trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước liên quan đặc biệt của TAND, Tịa án khơng
• được từ chối giải quyết vụ việc dân sự, vì lý do khơng có luật áp dụng (khoản
2 Điều 14). Như vậy trong mọi trường hợp quyền dân sự bi vi phạm thì TA

bắt buộc phải bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân. Quy định này thể hiện tính pháp
chế trong thủ tục tổ tụng dân sự và sự bảo đảm của Nhà nước trong việc bảo
vệ quyền dân sự của các chủ thể.
Trường hợp quyền dân sự bị tranh chấp thì việc bảo vệ quyền dân sự
theo thủ tục tố tụng tại TA hoặc trong tài thương mại. Trường hợp pháp luật
chưa quy định thì Tịa án khơng được từ chối giải quyết và áp dụng Điều 5, 6
BLDS để giải quyết. Đây là một quy định có tính chất rằng buộc trách nhiệm
của TA trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, pháp nhân. Mặt khác
quy này đảm bảo mọi vụ việc dân sự đều phải giải quyết dứt điểm tránh kéo
dài nhiều năm gây tổn thất về vật chất và tinh thần cho các đương sự (Điều
14).


10

5. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
5.1. Cá nhân

5.1.1. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Cá nhân là chủ thể của hầu hết các quan hệ pháp luật nói chung và quan
hệ dân sự nói riêng, vì thế địa vị pháp lý của cá nhân trong quan hệ dân sự cần
được quy định cụ thể làm cơ sở để thực hiện và bảo vệ quyền dân sự của cá
nhân. BLDS 2015 không quy định về các mức độ năng lực hành vi mà quy
định người thành niên từ đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (Điều
20) trừ trường người khó khăn về nhận thức làm chủ hành vi và người bị hạn
chế NLHVDS và người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Quy định này
nhằm tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện tốt quyền dân sự của mình và phù
hợp với thực tiễn cuộc sống.
Khoản 4 Điều 21 quy định những người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi
khơng trực tiếp tham gia giao dịch có đối tượng là bất động sản và động sản

phải đăng ký. Đây là một quy định cụ thể về loại giao dịch mà người chưa
thành niên không đươc tham gia làm cơ sở xác định hiệu lực của giao dịch.
Điều 23 quy định về người có khó khăn về nhận thức, làm chủ hành vi
• nhưng chưa đến mức mất NLHV có thể bị TA tun bố về tình trạng pháp lý
của người đó để xác lập giám hộ nhàm xác lập, thực hiện giao dịch và bảo vệ
quyền dân sự của cá nhân trong tình trạng nhận thức có khó khăn.
5.1.2 Quyền nhăn thân của cả nhân.
Trong Tuyên ngôn quyền con người năm 1948 của Liên Hiệp quốc có
nghi nhận : Quyền con người là quyền bẩm sinh vốn có, bình đẳng với tất cả
mọi người. Nó khơng thể bị tước đoạt hay hạn chế tùy tiện bởi bất cứ ai, Nhà
nước nào, nó khơng thế phân chia và hạn chế bất cứ một phần hay toàn bộ các
quyền con người nào.
Quyền con người là quyền tự nhiên, khi con người sinh ra đã có các
quyền tự nhiên đó như quyền được sống, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc...
không một cá nhân, tổ chức, Nhà nước nào được phép tước đoạt, hay hạn chế
quyền con người. Ở Việt Nam, quyền con người được Hiến pháp 2013 ghi


11

nhận và bảo hộ (Điều 19,20,21). Quyền con người có liên hệ với quyền công
dân và quyền dân sư.
Quyền con người là những quyền tự nhiên vốn có của con người nó tồn
tại khi con người sinh ra và chấm dứt khi con người chết. Quyền công dân
cũng là quyền của con người nhưng việc thực hiện các quyền này gắn với
trách nhiệm của cá nhân đối với nhà nước và được nhà nước bảo hộ. Đẻ thể
chế hóa các quy định của Hiến pháp về quyền cơng dân, thì các ngành luật
quy định và bảo vệ quyền của công dân với tư cách là chủ thể của quan hệ
pháp luật đó. Pháp luật dân sự điều chỉnh các quyền nhân thân của cá nhân
được thực hiện trong các giao lưu dân sự nhằm xác định tư cách chủ thể, địa

vị pháp lý của cá nhân trong các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Mục quyền nhân thân (của cá nhân) được BLDS 2015 quy định từ Điều
25 đến Điều 39. BLDS 2015 Quyền nhân thân trong quan hệ dân sự là các
quyền gắn với cá nhân xác định tư cách chủ thể, nội dung quyền của cá nhân
đối với các giá trị tình thần. Khi tham gia vào quan hệ dân sự các chủ thể cần
được cá thể hóa bằng tên, tuổi, dân tộc hoặc được xác định qua hình ảnh.
BLDS 2005 quy định nhiều quyền nhân thân thuộc về quyền cơng dân như
• quyền lao động, học tập.. BLDS 2015 quy định các quyền nhân thân có tính
chất định danh cá nhân. Những quyền nhân thân liên quan đến quyền con người,
quyền công dân do các luật riêng điều chỉnh.
Ngày nay phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh mẽ đặc biệt là sự phát
triển nhanh chóng của mạng xã hội đã tạo điều kiện cho cá nhân giao lưu, trao
đổi thơng tín, hình ảnh một cách rễ ràng. Nhờ có sự phát triển của báo điện tử,
mạng xã hội mà các doanh nghiệp quảng cáo hàng hóa, dịch vụ một cách hiệu
quả. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường thì hình ảnh của cá nhân có thể được
sử dụng trong hoạt động thương mại như quảng cáo. Để bảo vệ quyền đối với
hình ảnh trong thương mại, BLDS bố sung quy định khi sử dụng hình ảnh
trong thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh (khoản lĐiều 32).
Như vậy, cá nhân có thể cho người khác chụp ảnh, ghi hình của mình trong
các tác phẩm báo chí mà khơng phải trả thù lao. Tuy nhiên nếu tác giả, chủ sở


12

hữu quyền tác giả sử dụng hình ảnh đó trong thương mại thì buộc phả trả thù
lao cho người có ảnh. Tiền thù lao do các bên thỏa thuận, trường hợp không
thỏa thuận được TA sẽ quyết định trên cơ sở lẽ công bằng hoặc án lệ.
Trong các quyền nhân thân, BLDS 2015 bổ sung quyền chuyển đổi giới
tính (Điều 37). Đây là quyền con người, tuy nhiên BLDS đã công nhận là một
quyền dân sự, tạo điều kiện cho cá nhân sổng đúng với nguyện vọng của cá

nhân và thực hiện các quyền nhân khác được thuận lợi và phù hợp với thực tế
đã diễn ra ở Việt Nam trong những năm qua. Trình tự thủ tục thay đổi giới
tính thực hiện theo quy định của pháp luật. Đe cá nhân thực hiên quyền thay
đổi giới tính thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần phải ban hành văn bản
pháp quy về thủ tục và hậu quả pháp lý của việc thay đổi giới tính.
Một bổ sung quan trong của BLDS 2015 là quyền về đời sống riêng tư
(Điều 39). BLDS 2005 quy định về quyền đối với bí mật đời tư (Điều 38
BLDS 2005). Điều 39 BLDS 2015 bổ sung quyền về cuộc sống riêng tư của
cá nhân, bí mật của gia đình. Trong thực tiễn cuộc sống riêng tư của cá nhân,
bí mật gia đình của những người nổi tiếng, người có chức quyền trong xã hội,
hoặc những người thân trong các vụ án mạng... hay bị giới báo chí nhịm ngó
• để khêu sự tị mị của đọc giả, khán thính giả nhằm mục đích câu khách đã
gây ra những hậu quả không tốt cho một số cá nhân, gia đình. Vì vậy bảo vệ
quyền riêng tư là một nhu cầu cấp thiết trong xã hội mà môi trường kỹ thuật
số phát triển quá nhanh.
Quyền riêng tư là quyền của các cá nhân được phép bảo vệ những
thông tin, tư liệu, dữ liệu, các mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình và các
thơng tin, sự kiện khác liên quan với cuộc sống riêng tư của cá nhân, của gia
đình. Khơng ai được phép cơng bố những thơng tin, sự kiên đó trừ khi cá
nhân đó đồng ý hoăc pháp luật có quy định.
Bí mật của gia đình là những sự kiện liên quan đến các thành viên gia
đình, mà những người trong gia đình dùng các biện pháp cần thiết đề giấu kín,
khơng cho người ngồi gia đình biết. Khi bí mật của gia đình bị tiết lộ có thể
làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các thành viên hoặc làm tổn thương về tinh


13

thần thành viên trong gia đình. Vì vậy BLDS quy định quyền riêng tư, bí mât
cá nhân, gia đình là quyền nhân thân thuộc về cá nhân và thành viên gia đình,

cho nên khi các quyền này bị xâm phạm, cá nhân, thành viên gia đình có
quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền dân sự theo quy định tại Điều 11
BLDS 2015 (Đ iều 38)
5.1.3. Giảm hô
Giám hộ là chế định trợ tá nhằm giúp cho người được giám hộ thực
hiện tốt các quyền dân sự và bảo vệ quyền và lợi ích của người được giám hộ
một cách hiệu quả. Người được giám hộ là người chưa hồn thiện về trí tuệ
hoặc khơng khả năng nhận thức được hành vi của mình. BLDS 2015 quy định
người có đủ NLHVDS có thể chỉ định người giám hộ trong trường hợp lâm
vào tình trạng khó khăn về nhận thức hoặc không thể nhận thức được hành vi.
Quy định này cho phép người có NLHVDS đầy đủ lựa chọn người phù hợp
với nguyên vọng đại diện cho mình trong trường hợp lâm vào tính trạng cần
thiết có giám hộ ( Điều 48). Trường hợp khơng có lựa chọn người giám hộ thì
việc xác lập giám hộ theo quy định về giám hộ đương nhiên hoặc cử giám hộ.
Ngoài ra BLDS quy định về điều kiện pháp nhân là giám hộ, giám hộ của
• người có khó khăn về nhận thức, làm chủ hành vi, quy định về đăng ký giám
hộ làm cơ sở xác định quyền và trách nhiệm của người giám hộ.
5.2. Pháp nhân

Pháp nhân là một tổ chức được pháp luật công nhận tư cách chủ thể
trong các quan hệ pháp luật và đặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự. Xác
định tư cách chủ thể của một tổ chức là pháp nhân có tầm quan trọng trong
việc xác lập, thực hiện quyền dân sự trong các giao dịch và xác định trách
nhiệm về tài sản của pháp nhân. Đối với những tổ chức khơng có tư cách
pháp nhân thì có thể cử (ủy quyền) cho một cá nhân đại diện cho các thành
viên tham gia vào quan hệ dân sự các thành viên phải chịu trách nhiệm dân sự
về hành vi đại diện đó.
Quy định có tính đột phá về pháp nhân đó là đại diện của pháp nhân
theo Điều 85 và theo k2 Điều 137. Một pháp nhân có thể có một người hoặc



14

nhiều người đại diện theo pháp luật. Quy định này tạo điều kiện cho pháp
nhân có nhiều người đại diện để thực hiện các nhiệm vụ của pháp nhân, tạo
điều kiện cho pháp nhân chủ động thực hiện các giao dịch một cách thuận lợi,
kịp thời, tiết kiệm chi phí, tận dụng được thời cơ kinh doanh để mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
Một điểm mới của BLDS 2015 quy định về tư cách chủ thể của các cơ
quan nhà nước ở trung ương và địa phương (Điều 97 đến 100). Nhà nước
khảng định các cơ quan của nhà nước có tư cách pháp nhân độc lập, cho nên
Nhà nước không chịu trách nhiệm về tài sản của các cơ quan nhà nước và các
cơ quan của nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước không phải chịu trách
nhiệm dân sự thay cho nhau. Các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa
phương tự chịu trách nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của các quy định về
pháp nhân (Điều 74 đến Điều 96).
6. Giao dich, đai diên, thòi hỉều.

6.1. Giao dich
Phần giao dịch được sửa đổi phù hợp với tính chất của quan hệ dân sự
là tự do tự nguyện, hạn chế việc cơ quan nhà nước can thiệp vào các giao
• dịch, bảo đảm an tồn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao dịch, từ đó
khuyến khích và tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp yên tâm xác lập,
thực hiện giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, nhu cầu sản
xuất, kinh doanh.
Khi tham gia vào giao dịch, các chủ thể đều mong muốn mục đích của
mình sẽ đạt được. Tuy nhiên, vì lý do khách quan hoặc chủ quan mà giao dịch
bị vơ hiệu hoặc do một bên có lỗi trong việc xác lập giao dịch, hoặc không
thực hiện nghĩa vụ làm cho giao dịch vi phạm quy định của pháp luật có thế
bị vơ hiệu. Đặc biệt Điều 125 bảo vệ quyền và lợi ích của nhóm người yếu thế

xác lập thực hiện giao dịch mà không phù hợp với năng lực hành vi dân sự thể
hiện như người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có khó khăn về
nhận thức, làm chủ hành vi khi tham gia vào giao dịch mà không phù hợp với
NLHVDS nhưng làm phát sinh ra quyền hoặc làm miễn trừ nghĩa vụ dân sự


15

vẫn có hiệu lực pháp luật. Quy định này bảo vệ người yếu thể trước những
người có đủ năng lực hành vi dân sự mà do vô ý hoăc cố ý xác lập giao dịch
có khả năng gây thiệt hại cho người yếu thế.
Thông thường, việc tham gia vào giao dịch thể hiện ý chí tự do, tự
nguyện của các bên. Tuy nhiên, có những trường hợp một hoặc hai bên có sự
nhầm lẫn trong việc xác lập giao dịch dẫn đến mục đích tham giao dịch khơng
đạt được, cho nên pháp luật cho phép bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu TA
tuyên bố giao dịch vô hiệu (khoản 1 Điều 126). Trường hợp một bên bị nhầm
lẫn nhưng mục đích của giao dịch đã đạt được thì giao dịch khơng vơ hiệu,
bởi lẽ các lợi ích mà bên bị nhầm lẫn đã được đáp ứng đầy đủ, cho nên khơng
cần thiết phải hủy giao dịch đó (khoản 2 Điều 126).
Đe bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân tham
gia giao dịch, các quy định về giao dịch vô hiệu đã đảm bảo an toàn pháp lý
cho chủ thể bị vi phạm bằng phương thức cơng nhận giao dịch vi phạm có
hiệu lực (Điều 129) hoặc công nhận giao dịch phái sinh từ giao dịch vơ hiệu
có hiệu lực pháp luật (Điều 133). Quy định này bảo vệ quyền và lợi ích của cá
nhân, pháp phân khi giao dịch vô hiệu không phải do lỗi của của bên bị vi
• phạm. Mặt khác, trong thực tiễn có những trường hợp chủ sở hữu bất động
sản có hành vi vi phạm trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bất
động sản, quyền sử dụng đất hoặc do lỗi của cơ quan nhà nước trong việc cấp
giấy tờ sở hữu bất động sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho giao
dịch vô hiệu. Trường hợp này, giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, người

mua bất động sản, người nhận chuyển quyền sử dụng đất có quyền đăng ký tại
cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tài
sản có quyền yêu cầu chủ thể có lỗi trong giao dịch vơ hiệu phải bồi thường
thiệt hại.
Trường hợp tài sản phải đăng ký nhung chưa được đăng ký mà đã
chuyển giao cho người thứ ba thì giao dịch vơ hiệu, vì bên chuyển giao chưa
có quyền sở hữu đối với tài sản cho nên không thể định đoạt được. Tuy nhiên,
khoản 2 Điều 133 quy định nếu người thứ ba nhận được tài sản thông qua bán


16

đấu giá hoặc thông quan bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì giao dịch này có hiệu lực pháp luật. Quy định này hồn tồn phù
hợp với thực tế, bởi lẽ người nhận được tài sản tin tưởng vào cơ quan có thẩm
quyền để xác lập giao dịch, cho nên nhà nước cần phải bảo vệ quyền và lợi
ích của người thứ ba ngay tình trong các giao dịch trên.
6.2. Đai diên




BLDS 2015 đã sửa đổi một sổ quy định về đại diện để bảo đảm quyền
đại diện và quyền được đại diện của cá nhân, pháp nhân trong các giao dịch
dân sự. bảo đảm tính minh bạch và thuận tiện cho các chủ thể xác lập thực
hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trong quan hệ dân sự, thương mại.
Những nội dung sửa đổi hạn chế rủi ro pháp lý, bảo vệ quyền của người
những người yếu thế trong tổ tụng dân sự và người ngay tình trong giao dịch
dân sự, tạo điều kiện cho pháp nhân có nhiều đại điện để thực hiện các giao
dịch được thuận lợi..

Điểm c khoản 1 Điều 137 bổ sung người đại diện theo pháp luật do Tịa
án chỉ định trong q trình tố tụng tại Tịa án. Quy định này phù hợp với thực
tiễn trong trường hợp người chưa thành niên, người khơng có NLHVDS
• khơng có người đại diện khi tham gia tố tụng thì Tòa án phải chỉ định người
đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích cho những người đó.
Khoản 2 Điều 137 quy định một pháp nhân có thể có nhiều đại diện
theo pháp luật. Quy định này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể
chỉ định nhiều người đại điện trong Điều lệ của mình để thực hiện các giao
dịch phù hợp với chuyên môn, trách nhiệm của người đại diện hoặc thực hiện
các giao dịch ở nhiều địa phương khác nhau. Trường hợp này tiết kiệm được
thời gian, chi phí của doanh nghiệp và tạo ra cơ hội kinh doanh nhanh chóng,
thuận lợi.
Điều 140 quy định về thời hạn đại diện, đây là một quy định mới nhằm
xác định giá trị pháp lý của hành vi đại diện. Thời hạn đại điện xác định theo
văn bản ủy quyền, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, điều lệ
của pháp nhân hay theo pháp luật quy định. Trường hợp thời hạn không được


17

xác định thì thời hạn sẽ xác định theo thời hạn của giao dịch cụ the mà người
đại diện tham gia và nếu không xác định giao dịch cụ thể mà người đại diện
sẽ tham gia thì thời hạn đại diện là 1 năm.
Ngoài những điểm cơ bản trên được bổ sung trong Chương đại diện,
BLDS 2015 bổ sung điểm c khoản 1 Điều 142. Hậu quả của giao dịch dân sự
do người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện. Đối với những giao dịch
do người khơng có quyền đại diện xác lập thì khơng làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ của người được đại diện. Tuy nhiên, nếu người được đại diện có lỗi
làm cho người thứ ba xác lập giao dịch với người khơng có quyền đại diện thì
người được đại diện phải chịu trách nhiệm về hành vi đại diện. Đây là quy

định rằng buộc trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong trường hợp để cá nhân,
pháp nhân khác lợi dụng danh nghĩa của mình để trục lợi gây tổn hại cho
người thứ ba ngay tình. Thực tiễn cho thấy trong cơ chế thị trường có những
cá nhân, doanh nghiệp vì lợi nhuận cho nên đã dùng mọi chiêu trị lợi dụng uy
tín, ảnh hưởng của cá nhân, doanh nghiệp để lừa dối khách hàng, vì thế khi
tham gia vào quan hệ thương mại đặc biệt giao dịch về bất động sản các chủ
thể phải tìm hiểu kỹ đối tác trước khi quyết định ký hợp đồng để tránh rủi ro
• xảy ra.
6.3. Thịi hiệu

Các quy định về thời hiệu trong BLDS 2015 kế thừa về thời hiệu của
BLDS 2005. Tuy nhiên, cách tiếp cận của BLDS 2015 hoàn toàn mới phù hợp
với bản chất của các quan hệ dân sự là tự do, tự nguyện, tự định đoạt. BLDS
2005 quy định về thời hiệu là căn cứ Tòa án bác quyền hoặc miễn trừ nghĩa
vụ cho các bên. Thay vào đó BLDS 2015 quy định về thời hiệu để các bên có
thể dựa các loại thời hiệu để chống lại quyền lợi của bên kia, có nghĩa là nếu
quan hệ dân sự đã hết thời hiệu mà các bên khơng u cầu Tịa án áp dụng
thời hiệu thì Tịa án sẽ căn cứ vào nội dung vụ việc để giải quyết tranh chấp.
Ngược lại, nếu một bên yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi tòa án cấp sơ
thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc thì TA sẽ căn cứ vào quy định
TF

'- 1 A ^


18

về thời hiệu để bác quyền yêu cầu của bên kia hoặc đình chỉ vụ việc dân sự (
k2 Điều 149).
Một sự tiến bộ của BLDS 2015 về thời hiệu hưởng quyền dân sự là thể

hiện sự bình đẳng của các chủ thể trong quan hệ dân sự, quyền lợi của cá
nhân, pháp nhân, của nhà nước được tôn trong như nhau, vì thế Điều 152 bỏ
khoản 2 khơng áp dụng thời hiệu hưởng quyền dân sự đối với tài sản thuộc sở
hữu nhà nước và không áp dụng thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đối với nhà nước
hay nói cách khác các chủ thể đều bình đẳng trong việc áp dụng thời hiệu
hưởng quyền và miễn trừ nghĩa vụ dân sự.
IV. Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản ( vật quyền)
4.1. Khái quát quyền sở hữu và các quyền khác đối vói tài sản

Quyền sở hữu là một chế định quan trọng mang tính truyền thống của
hệ thống pháp luật dân sự của các nước. Chế định sở hữu điều chỉnh các quan
hệ sở hữu của các chủ thể trong xã hội, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền sở
hữu tài sản của cá nhân, pháp nhân, của nhà nước và của cộng đồng. Tuy
nhiên, phụ thuộc vào chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội mà pháp luật
của mồi nước quy định về đối tượng, nội dung của quyền sở hữu có những
• đặc thù.
Ở Việt Nam pháp luật về sở hữu qua các thời kỳ có nhiều thay đổi để
dần dần phù hợp với cơ chế thị trường. Hiện nay, BLDS và các luật liên quan
đã được sửa đổi điều chỉnh quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân phù hợp với
quy định của Hiến pháp 2013
Bộ luật dân sự 2015 quy định về ba hình thức sở hữu là sở hữu toàn
dân (Điều 197-204), sở hữu riêng (Điều 205,206) và sở hữu chung (Điều 207220). Quy định về ba hình thức sở hữu là phù họp với thực tiễn và lý luận.
BLDS 2005 căn cứ vào chủ thể để quy định về các hình thức sở hữu. Quy
định này có tính liệt kê, cho nên vừa thiếu lại vừa thừa. Thiếu bởi lẽ cịn có
những chủ thể khác không quy định như sở hữu của pháp nhân, thừa bởi vì
các chủ thể đó đều là pháp nhân. Để khắc phục khiếm khuyết đó BLDS 2015
quy định ba hình thức sở hữu.



×