Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Nghiên cứu những giải pháp pháp lý về phòng, chống rửa tiền ở việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.18 MB, 225 trang )

m m m m m ầ ỈM
íirpB Á p
‘ fW Ậ ỷ ĩà .
i
tu ■
ilitìS p l
.

S P lll
■"ti-

,*.*;■ . ^ Ỉ R Ư A T í Ể N Ì H ỉ E T N ’ ^ ' ;

XI: 'í ỏ ' l-ớ NHP Q li c f f

ã:ô

.: -: .-mấmmĐ':S: ^ S i i ^ K ớ đ ! l i S v I i i Ì

' ìKkễs

■, ■
** ‘Ỉ)Ẫ ViC
'■-(' "

| B

!
>
v-


>;*

H

*

*'
•1

n

Ĩ4 íỊppí:

ịậậ te ^ '

:-ỊỈ^ặ?

|:ĩ- ;||ặ:-’'B.C;J' ■'.';;;|í',-i;:i-:Ã ■
;■;;ặfií?■' í 1ế1?-■
Cĩ*-' 'èỉtrn đ ề t ằ | S Đ N suvcn iVHi?T
Thi* kj ôir ã ô
: ThS. Kk-ìi Thị Hao

^ tỵ Ê Ề Ê ẵ ỷ - 9 -iổ
i^ S É » i^ :;ỵ S .Ị Ị S iii® i® - Ị
J Ì® :S ;; ? S i l
.v-;‘
ìỉỉlliV:C;i- •■[:

w • .^ỷý::-^rỂ: ■-’’;W:

. ■-'í '£í i í ■
' „....

i ií*'ĩViÁl i
; í \ >j . ;
.*s;r» .

ầỆgll '\Ịv

.y
^
-V
'

"ửr■'";'Ậ-} ' ị.-'h-:Xì5?'-- 1'-3
S
I
ầMÊữSSmặ.
■■■■ ■ ■ ■ ■ ■

. *K
f',-:.ỉ ■'5•

:
í -íi
ữ ■
;
. .V.:
í ■:■'



B ộ TU PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ

BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
ĐÈ TÀI NGHIÊN

cứu KHOA HỌC CẤP c ơ

SỞ

NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ
VẺ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG
XU THÉ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Chủ nhiệm đề tài: NCS. Nguyễn Minh Khuê
Thư ký đề tài

: ThS. Kiều Thị Hảo

TRUNGTÀMTHƠNGTINTHƯVIỆN
TRNG ĐẠI HỌC^UẬT HÀ Nr'
PHỊNG ĐỌC

HÀ NỘ I-2011

prm

_____


1 RỊ TI í PHÁP

Ị T H Ư VIỆN


DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA T H Ụ C HIỆN ĐẺ TÀI

1. NCS. Nguyễn Minh Khuê - Phó trưởng Ban, Ban Nghiên cứu Tư pháp
Hình sự, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm đề tài;
2. ThS. Kiều Thị Hảo - Nghiên cứu viên, Ban Nghiên cứu Tư pháp Hình sự
Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Thư ký đề tài;
3. CN. Nguyễn Mạnh Hùng - Nghiên cứu viên, Ban Nghiên cứu Tư pháp
Hình sự, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, thành viên;
4. ThS. Nguyễn Văn Hồn - Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình sự - Hành
Chính, Bộ Tư pháp, Thành viên;
5. ThS. Nguyễn Thị Thuý Ngọc - Cục Phòng, chống rửa tiền, Cơ quan Thanh
tra, giám sát Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thành viên;
6. ThS. Nguyễn Xuân Hà, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Thành viên-


MỘT SỐ CHỮ QUÓC TÉ VIÉT TẮT

Tổ chức cảnh sát ASEAN
Tổ chức PCRT Châu Á - Thái Bình Dương
APG
Uỷ ban Basel thuộc Ngân hàng thanh toán
BIS
quốc tế
Nhân biết và cập nhật thông tin khách hàng
CDD (Customer due diligence)

EAG (The Eurasian group on Nhóm Á - Ầu chống rửa tiền và khủng bố
combating money laundering and tài chính
íìnancing o f terrorism)
FATF (Finalcial Activities Task Cơ quan đặc nhiệm tài chính
Force)
FIUs
(Financial
Intellĩgence Đơn vị tình báo tài chính
Unit)
Tổ chức cảnh sát quốc tế
INTERPOL
MONEYVAL (Committee o f ủ y Ban đánh giá các biện pháp chổng rửa
Experts on the Evaỉuation o f tiên
Antỉ-Money
Laundering
Measures)
STR (Suspetcted Transaction Báo cáo về các giao dịch nghi ngờ
Report)
Ngân hàng thế giới World Bank
WB
ASEANPOL (ASEAN Police)


M ỤC LỤC
Nội dung

Trang

LỜI NÓI ĐẦU


1

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÈ RỬA TIỀN

5

I. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG T H Ử c RỬA TIÈN

5

1. Khái niêm rửa tiền

5

2. Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền

8

3. Anh hưởng của rửa tiền đến phát triển kinh tế - xã hội

16

II. PHÁP LUẬT QC TẾ VÀ KINH NGHIỆM PHỊNG, CHĨNG

1

RỬA TIỀN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1. Pháp luật quốc tế về phòng, chống rửa tiền

19


2. Một số quy định pháp luật và kinh nghiệm phịng, chống rửa tiền của

2Ọ

một sơ nước trên thê giới
CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT PHỊNG, CHĨNG RỬA TIỂN Ở VIỆT NAM

47

I. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỬA TIÈN

47

1. Các biện pháp phòng ngừa do các định chế tài chính, ngân hàng và các

^

ngành nghề, loại hình kinh doanh chỉ định thực hiện
2. Biện pháp phòng ngừa rửa tiền trong khu vực cơng

63

3. Biện pháp phịng ngừa rửa tiền thông qua việc hạn chế giao dịch tiền mặt

66

4. Biện pháp tạm thời và kê biên tài sản

69


II. BIÊN PHÁP XỬ LÝ ĐÓI VỚI HÀNH VI RỬA TIẺN

72

1. Xử lý hành chính

72

2. Xử lý hình sự đối với tội phạm rửa tiền

73

III. TỔ CHỨC B ộ MÁY PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN

83

1. Tổ chức và hoạt động của Đơn vị tình báo tài chính (FIU)

83

2. Tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền

84


3. Phòng, chống rửa tiền trong các cơ quan, bộ, ngành

84


4. Phòng, chống rửa tiền trong các định chế tài chính và các tổ chức, cá
nhân kinh doanh chỉ định
IV.

HỢP TÁC QUỐC TỂ VÈ PHỊNG, CHĨNG RỬA TIÈN

87

1. Trợ giúp pháp lý đa phương

87

2. Dan độ

88

3. Các hình thức hợp tác quốc tế khác

90

CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ PHÒNG,
CHỐNG RỬA TIỀN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

9?

DANH MUC
• TÀI LIÊU
• THAM KHẢO

99


Hệ Chuyên đề
Chuyên đề 1. Một số vấn đề chung về hoạt động rửa tiền

103

Chuyên đề 2: Đối chiếu các quy định về phòng, chống rửa tiên trong các
văn bản pháp lý quốc tế và của Việt Nam và những vân đê đặt ra đơi với
việc hồn thiện pháp luật về phịng, chổng rửa tiền của Việt Nam trong xu
thế hội nhập
Chuvên đề 3: Pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở một số nước trên
thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Chuyên đề 4: Tội rửa tiền trong Bộ luật hình sự 2009 - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn
Chuyên đề 5: Thực tiễn áp dụng quy định Nghị định sô 74/2005/NĐ-CP
về phòng, chống rửa tiền và những vấn đề pháp lý đặt ra đê tăng cường

184

hoạt động phòng, chống rửa tiền trong giai đoạn hiện nay
Chuyên đề 6: Nghiên cứu các giải pháp pháp lý hạn chế các giao dịch
“dùng tiền mặt” góp phần đấu tranh phịng, chống rửa tiền ở Việt Nam
hiện nay

209


LỊÌ NĨI ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Rửa tiền là hành vi chuyển lợi nhuận thu được từ hoạt động bất hợp

pháp thành lợi nhuận thu được từ hoạt động họp pháp. Rửa tiền là vấn đề toàn
cầu, ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia trên thế giới. Là một nền kinh tế đang
phát triển với sự gia tăng thương mại và đầu tư quốc tế, đồng thời là quốc gia
với “nền kinh tế tiền mặt”, Việt Nam là nơi tiềm ẩn những điều kiện để bọn
rửa tiền hoạt động. Vì vậy, nếu khơng có các biện pháp hữu hiệu để kịp thời
đâu tranh với tội phạm rửa tiền thì khơng những làm gia tăng tình trạng phạm
tội mà còn hủy hoại chức năng họp pháp của các cơ quan tài chính và ảnh
hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập với thế giới, bên
cạnh những thành tựu vê phát triển kinh tế, Việt Nam cũng đang đối mặt với
các thách thức trong đó có các “làn gió độc”, ảnh hưởng đến sức khỏe của nền
kinh tế, trong đó có các tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng nguồn tiền bất hợp
pháp đâu tư, kinh doanh với mục tiêu rửa tiền dưới dạng đầu tư gián tiếp và
đâu tư trực tiếp, thậm chí dưới dạng kiều hối hoặc "xách tay"1.... Ở trong
nước, kẻ phạm tội2 ngày càng sử dụng các biện pháp tinh vi để “làm sạch”
đơng tiền của mình như thơng qua đầu tư vào các khu sinh thái, nhà hàng,
khách sạn, vũ trường, bất động sản, ô tô, biệt thự, đặc biệt là đầu tư vào chứng
khốn vì tính giao dịch phức tạp, mua đi bán lại nhanh chóng, tính hơp pháp
hóa tiên cao do việc thu tiên, thanh toán chủ yếu là bằng tiền mặt và qua các
cơng ty chứng khốn và chưa có nhiều biện pháp quản lý việc rửa tiền qua
kênh này. Tình trạng đó đã đe dọa an ninh chính trị, kinh tế trong nước và đặc
biệt làm giảm uy tín của nước ta trước con mắt của bạn bè quốc tế.
Để phòng, chống hành vi rửa tiền, hệ thống pháp luật điều chỉnh về vấn
đê này ở Việt Nam đã sớm hình thành. Tại Luật các Tổ chức tín dụng năm
1997 đã có quy định về trách nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với các khoản
tiên có nguồn gốc bất hợp pháp, cho dù, tại thời điểm đó, thuật ngữ “rửa tiền”
chưa được sử dụng. Ngày 7/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số
1 Điển hình như vụ Nguỵễn Đức Chi đầu tư vào các dự án tại Khánh Hịa thơng qua Cơng ty
Russaka - Invest đê rửa tiền từ hoạt động phạm tội tại Nga, lợi dụng danh nghĩa công ty để lừa đảo,
đưa hôi lộ; Vụ Lê Thị Mai đâu tư tiền từ hoạt động ma túy vào các dự án cùa Công ty Viet Can

Resorts & Plannation; Vụ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã nhận được email từ một số
doanh nhân Nigeria yêu cầu mở tài khoản 28 triệu USD, hứa hẹn sẽ chi lại 15% tổng số tiền...
Tháng 10-2008, Cảnh sát Việt Nam phát hiện bọn tội phạm đánh cắp tiền từ tài khoản nươc ngoài rồi
chuyên vào Việt Nam thông qua tài khoản tại hai ngân hàng thương mại tại Đà Nang và Ba Rịa Vũng Tàu tổng giá trị quy đổi là 7,44 tỷ đồng. Lực lượng cong an đã bắt giữ hai đối tượng người
Mozambique...
Điên hình như các vụ án Trịnh Nguyên Thuỷ, vụ án Năm Cam và đồng bọn...
1


74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền thể hiện rõ quyết tâm của Chính
phủ là trong cuộc chiến chống rửa tiền. Tháng 6/2009, Quốc hội Việt Nam đã
thông qua “Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự”3, trong đó,
Điều 251 “Tội hợp pháp hố tiền, tài sản do phạm tội mà có” của Bộ luật Hình
sư 1999 được sửa đổi thành “Tội rửa tiền” nhằm khắc phục những bất cập
trong việc đấu tranh với các hành vi phạm tội này trong tình hình mới4, tạo cơ
sở pháp lý để đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm rửa tiền ở nước ta, đơng
thời góp phần tạo thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng,
chống rửa tiền.
Để tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền, Trung tâm Thơng tin
phịng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập.
Đặc biệt là, ngày 13/4/2009, Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiên5 do 01 Phó
Thủ tướng làm Trưởng ban đã được thành lập nhăm chỉ đạo xây dựng chiên
lược, chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch, cơ chê, giải pháp trong
cơng tác phịng, chống rửa tiền.
Trên bình diện quốc tế, Việt Nam đã gia nhập một số công ước quốc tế
như Công ước Palermo của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tơ chức xun
quốc gia, đặc biệt năm 2009 Việt Nam đã phê chuân Công ước Liên Hợp Quôc
về chống tham những, gia nhập Công ước quốc tế về chông tài trợ cho khủng bô
năm 1999__Nước ta cũng đã gia nhập một số tổ chức quôc tê và khu vực vê
chống rửa tiền như: Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FAFT), tổ

chức chống rửa tiền Châu Á —Thái Bình Dương (APG). Ngồi ra, Việt Nam
cũng đã ký kết rất nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước trên thế giới.
Đây được coi ỉà nhưng cơ sở pháp lý và các thiêt chê quan trọng trong cơng tác
đấu tranh phịng, chống rửa tiền có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam.
Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống pháp luật hiện hành vê phịng, chơng
hành vi rửa tiền cho thấy vẫn cịn có những bất cập nhât định. Mặc dù, Nghị
định 74/2005/NĐ-CP về chống rửa tiền là văn bản đầu tiên quy định riêng và
toàn diện nhất về phòng, chống rửa tiền nhưng Nghị định này cũng chủ yêu
đưa ra các biện pháp phòng, chống rửa tiền thơng qua các giao dịch tài chính
tại các ngân hàng, trong khi đó rửa tiền được thực hiện bằng nhiều phương
3 Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010
4 Theo Tờ trình dự thảo BLHS 2009, Điềụ 251 “Tội hợp pháp hố tiền, tài sản đo phạm tội mà có”
chưa bao quát được hết các hành vi rừa tiền xảy ra trên thực tê, như: sử dụng tien, tài sản do phạm
tội mà có vào việc đánh bạc hợp pháp (casino), làm quà tặng, làm từ thiện, tài trợ cho các hoạt đọng
văn hoá thể thao, du lịch và các hoạt động phi lợi nhuận khác; dịch chuyển tài sản biết rõ là do
phạm tội mà có từ nơi này sang nơi khác nhằm mục đích che giâu hoặc ngụy trang nguôn gôc bât
hợp pháp của tài sản; che giấu, ngụy trang nguôn gộc bât họp phỏp của tài sản băng cóc biện phạp
như: ngụy trang ếc thơng tin về chủ sở hữu, vê nguôn gôc bât hợp pháp của tài sản; sử dụng tai san
mà không kèm theo việc chiếm hữu tài sản.
5 Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 của Thù tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ
đạo phòng, chổng rửa tiền


thức khác nhau và ở ngoài hệ thống ngân hàng thì vẫn chưa được giải quyết.
Đặc biệt là, hệ thống các luật giữ vai trò hỗ trợ việc phòng, chống rửa tiền như:
pháp luật về kê khai tài sản, thu nhập; pháp luật về đăng ký tài sản; pháp luật
về quản lý thuế, tài sản, thị trường chứng khoán vẫn cịn chưa hồnh chỉnh và
đồng bộ.... Trong khi đó, mặc dù Bộ Luật hình sự đã có quy định về tội rửa
tiền nhưng đây là quy định mới vì vậy, nhận thức về việc áp dụng quy định này
cũng như ranh giới' giữa tội này và các tội có liên quan khác cũng là một trong

những vấn đề cần nghiên cứu. Đồng thời, trong xu thế hội nhập, việc hài hồ
hố pháp luật của Việt Nam với pháp luật của thế giới nói chung và trong các
văn bản pháp lý mà Việt Nam đã tham gia trong lĩnh vực này trong cũng cần
tiếp tục tiến hành.
Với những lý do trên, việc nghiên cứu các giải pháp pháp lý để phòng,
chống hành vi rửa tiền trong xu thế hội nhập quốc tế có ý nghĩa về mặt lý luận
và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u THUỘC LĨNH v ự c CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề rửa tiền và chống rửa tiền đã được nhiều sách báo, tạp chí,
website đề cập đến ở các góc độ và mức độ khác nhau, như: “v ề hành vi rửa
tiền theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam”, Nguyễn Hữu Thanh,
Tạp chí Luật học số 6/2001; “Phịng, chống rửa tiền ở Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Vương Tịnh Mạch, tạp chí
Nghiên cứu lập pháp sổ 7/2009; “Pháp luật Việt Nam với những yêu cầu về
phòng ngừa rửa tiền của công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng”, Tú
Anh, tạp chí Thanh tra, số 10/2006; “Phịng, chống rửa tiền - kinh nghiệm
của các nước và bài học cho Việt Nam”, Văn Tạo, tạp chí Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, số 1/2010; “Pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong hoạt
động ngân hàng: thực trạng và hướng hoàn thiện” của tác giả Tào Thu Minh
Nguyệt, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; ... Các cơng trình nghiên
cứu trên đã nghiên cứu một cách tổng quát về khái niệm rửa tiền, thực trạng
rửa tiền và phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam; nghiên cứu tổng quát về hệ
thống pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế về phòng, chống rửa
tiền... Tuy nhiên, những nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở mức độ hệ
thống hoá, hoặc mới chỉ tập trung trong hệ thống ngân hàng mà chưa nghiên
cứu một cách toàn diện về vấn đề này.
m . MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
- Làm rõ khái niệm rửa tiền, các phương thức thực hiện hành vi rửa
tiền, cũng như ảnh hưởng của hoạt động đó đối với đời sống kinh tế-xã hội
của Việt Nam;

- Đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trong việc đấu tranh phịng,
chơng rửa tiền trên cơ sở đối chiếu pháp luật quốc tế và kinh nghiệm của một
sô nước về vấn đề này;

3


Đưa ra một số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
động chống rửa tiền ở nước ta trong xu thế hội nhập.

IV. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI
- Một số vấn đề cơ bản về rửa tiền (khái niệm rửa tiền; các phương thức
thực hiện hành vi rửa tiền; hậu quả của rửa tiền đổi với kinh tế - xã hội Việt
Nam; Nghiên cứu khái quát các văn bản pháp luật quốc tế và pháp luật của
một số nước trên thế giới về hoạt động chống rửa tiền..).
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các giải pháp pháp lý về chống rừa
tiền ở Việt Nam hiện nay (các giải pháp pháp lý quy định trong Bộ luật hình
sự, trong các văn bản pháp luật có vai trị phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm
từ xa, pháp luật chuyên ngành về phòng, chống rửa tiền..);
- Kiến nghị một số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
phịng, chống rửa tiền ở nước ta trong xu thế hội nhập.

V. PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
- Làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến rửa tiền;
- Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước ngồi trong việc phịng,
chổng hành vi rửa tiền
- Thực trạng quy định của pháp luật Việt nam về phòng, chống hành vi
rửa tiền.
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp pháp lý góp phần đấu tranh có
hiệu quả đối với hành vi này.


VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Đề tài sẽ sử dụng phương pháp đặc thù của nghiên cứu khoa học xã hội
là phương pháp duy vật biện chứng, biểu hiện cụ thể là phương pháp so sánh,
tổng hợp, hệ thống hố, phân tích, dự báo khoa học..
VII. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
Trên cơ sở các chuyên đề nghiên cứu, các thông tin thu thập được từ quá
trình triển khai đề tài, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu
đi trước, Ban Chủ nhiệm đề tài đã xây dựng Báo cáo phúc trình của Đề tài với kết
cấu gồm 3 chương giải quyết các vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực trạng
pháp luật và thực tiễn thi hành và các đề xuất kiến nghị cụ thể như sau:
Chương 1 Một số vấn đề chung về rửa tiền
Chương 2: Pháp luật phòng, chống rửa tiền của Việt Nam
Chương 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật về phịng, chống rửa tiền của
Việt Nam trong thòi gian tới

4


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VÁN ĐẺ CHUNG VÈ RỬA TIÊN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC RỬA TIỀN
1. Khái niệm rửa tiền
Rửa tiên vôn đã xuât hiện từ lâu trong lịch sử. Theo nhiều sử gia, hơn ba
ngàn năm trước, các thương gia Trung Quốc đã biết “rửa tiền” để tránh thuế
của triều đình. Tuy nhiên, cụm từ “rửa tiền” lần đầu tiên xuất hiện, cùng với
mối quan tâm đối với “rửa tiền” thực sự tăng lên từ vụ bê bối Watergate liên
quan đến Tổng thống Richard Nixon vào những năm 70 của thế kỷ 206. Cùng
với q trình tồn câu hóa, hoạt động rửa tiền hiện nay gây nhiều hậu quả
nghiêm trọng về kinh tế và xã hội. Do vậỵ, phòng, chống rưa tiền đã trơ thanh

môi quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trên thế giới.
Rửa tiền được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Hầu hết các nước
tán thành định nghĩa được sử dụng trong Công ước của Liên Hợp Quốc về
chông buôn bán bất hợp pháp ma túy và các chất hướng thần năm 1988 (Công
ước Viên) và Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức
xun qc gia năm 2000 (Công Palecmo). Theo Công ước này, rửa tiền là:
- “Hành vi chuyển đổi hoặc chuyển giao tài sản khi biết rằng tài sản đó
thu được từ bn bản ma tủy hoặc từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội với
mục đích che giấu nguồn gốc tài sản hoặc giúp người thực hiện cảc hành vi
trên trôn tránh trách nhiệm pháp lý các hành vi của mình;

- Hành vi che giấu hoặc nguỵ trang hình thải tự nhiên, nguồn gốc, địa
điểm, việc định đoạt, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản hoặc các quyền liên
quan đên tài sản mà biêt rõ là tài sản do phạm tội buôn bản ma tuỷ mà cỏ;
- Hành vi mua, tàng trữ hoặc sử dụng tài sản trong khi biết rõ là tài sản do
phạm tội bn bản ma t mà có ”7.
Hay rửa tiền được quy định là hành vi:
- “(ỉ) Chuyển đổi hay chuyển nhượng tài sản, cho dù biết đó là tài sản do
phạm tội mà có, nhằm che giấu hoặc nguỵ trang nguồn gốc bất hợp pháp của tài
sản đỏ hoặc nhăm giúp đỡ bât kỳ ai có liên quan đến việc thực hiện tội phạm gốc
đê lân tránh trách nhiệm pháp lỷ do hành vỉ của người này mang lại;

' - (iỉ) Che giấu hoặc ngụy trang bản chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm sự
chuyên nhượng, sự vận chuyển hoặc sở hữu hoặc các qưyền liên quan đến tài sản,
dù biết tài sản đỏ do phạm tội mà có;
- (iỉi) Phụ thuộc vào các khái niệm căn bản của hệ thống pháp luật quốc
gia: Nhận, sở hữu hoặc sử dụng tài sản, mà tại thời điểm nhận đã biết rằng tài sản
6 _voi_mafia-2-77526.html
7 Xem Công ước Viên năm 1988, Điều 3 (b), (c), (i)
5



đỏ do phạm tội mà có; Tham gia, phối hợp hoặc có âm mưu thực hiện hành vi, cố
gắng thực hiện hành vi hay giúp sức, xúi giục, tạo điều kiện thuận lợi và bây mưu
để ứiưc hiên bất kỳ một tội phạm nào tương ứng với quy định tại điêu này’ khi biêt
rõ là tài sản do phạm tội bn bán ma tưý mà có ”8.
Cũng theo cách tiếp cận mang tính liệt kê, Lực lượng đặc nhiệm tài chinh về
chống rửa tiền quốc tế (Finance Action Task Force - viết tăt là FATF) - một tơ chức
liên chính phủ do nhóm G-7 thành lập tại Paris năm 1989 đã định nghĩa rửa tiên
bao gồm hoạt động sau:
- Giúp đỡ đổi tượng phạm pháp lẩn tránh sự trừng phạt của pháp luật;
- Cổ ỷ che giấu nguồn gốc, bản chất, việc cất giấu, di chuyển hay chuyển
qityền sở hữu tài sản phạm pháp;

- Cổ ỷ mua, sở hữu hay sử dụng tài sản phạm pháp 9
Như vậy, những định nghĩa về rửa tiền ở trong pháp luật quốc tế tuy có sự
khác nhau về cách diễn đạt nhưng đều có một điểm chung là đều liệt kê tương đối
đầy đủ các dạng hành vi của rửa tiền.
Ngoài ra, một số chuyên gia còn tiếp cận khái niệm rửa tiền bằng cách nêu
lên bản chât của hoạt động này, cụ thê:
- Rửa tiền là hành vi của cả nhân hay tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền,
tài sản do phạm tội, tham nhũng hay bn bán hàng hóa bất hợp pháp mà có ;

- “Rửa tiền là một quá ừình chuyển đổi doanh thu từ các hoạt động bất hợp
pháp thành các nguồn vốn hợp pháp ”u .
Trên cơ sở các Công ước quốc tế nêu trên, nhiều nước đã ban hành Luật
phòng, chống rửa tiền, hoặc quy định trực tiếp tội phạm lửa tiền trong Bộ luật hình
sự. Ví dụ Điều 324 của Bộ luật liình sự Pháp quy định: “rửa tiên là hành vi tạo điêu
kiện nhằm hợp pháp hóa một cách gian dối vê ngn gơc tài sản, hoặc thu nhập
của ngirời phạm tội và đã thu được lợi nhuận trực tiếp, hoặc gián tiêp từ hành vi

phạm tội đỏ”\ “rửa tiền cũng là hành vi hỗ trợ cho hoạt động sử dụng, che dấu,
hoặc chuyển đổi sản phẩm trực tỉêp hoặc giản tiêp cỏ được từ tội phạrrí’ hoặc
qua Điều 2 của Luật chống rửa tiền của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm
2006 quy định về thuật ngữ chống rửa tiền có thể hiểu rửa tiên là “mọi hoạt động,
bằng cac cách thức khác nhau, nhằm mục đích che đậy, giấu giếm nguồn gốc và
bản chất của tiền, tài sản hay khoản lợi có được từ tội phạm về ma túy, tội phạm có
tổ chức theo kiểu xã hội đen, tội phạm khủng bố, tội phạm buôn lậu, tội phạm tham

8 Công ước Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước
Palecmo)
9 xem hứp.v/nganhang. anet. vn/ngcnĩhang/tiente/Rua-tien-Hanh-dong-gay-van-duc-nen-kình-te/vl 409
10 BB%81n
11 Theo Giáo sứ Byung-Ki-Lee,Viện nghiên cứu hình sự Hàn Quốc
/>12 Tập huấn về đấu tranh phịng, chống tội họp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có. Nhà Pháp
luật Việt - Pháp từ ngày 19 - 27/11/2007. Tr 38
6


nhũng hoặc hối lộ, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý tài chính, tội phạm gian lân
tài chỉnh v.v...”13
So với một số nước trên thế giới thì khái niệm về rửa tiền và pháp luật về
phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam được hình thành khá muộn. Năm 1997, mạc dù
thuật ngữ “rửa tiên” chưa được sử dụng, nhưng trách nhiệm của các tổ chức túi
dụng đôi với các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp lần đầu tiên được quy định
trong Luật các tơ chức tín dụng năm 1997. Điều 19 của Luật này quy định: “1. Tổ
chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng không được che giấu
thực hiện bât kỳ dịch vụ nào liên quan đên khoản tiền đã có bằng chủng về nguồn
góc bất hợp pháp. 2. Trong trường hợp phát hiện các khoản tiền có dấu hiệu bất
hợp pháp, tơ chức tín dụng và các tơ chức khác có hoạt động ngân hàng phải
thơng báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền ”14.

Trong Bộ luật Hình sự năm 1999, tuy chưa có điều luật nào quy đinh trực
tiếp vê tội rửa tiền nhưng bản chất của tội phạm này lần đầu tiên được phản ánh
qua Điêu 251 vê tội họp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có. Điều 251 quy
định như sau: “Người nào thơng qua các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng hoặc các
giao dịch khác đê hợp pháp hoá tiên, tài sản do phạm tội mà cộ hoặc sử dụng tiền,
tài sản đó vào việc tiến hành các hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động kinh tế
khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm... ”
Đáp ứng đòi hỏi của quốc tế cũng như cơng tác phịng, chống rửa tiền ngày
07/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định sổ 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa
tiên. Trong Nghị định này, lần đầu tiên thuật ngữ rửa tiền được sử dụng và giải
thích tại Điêu 3 như sau: “Rửa tiên là hành vi của cả nhân, tổ chức tìm cách hợp
pháp hố tiền, tài sản do phạm tội mà có thơng qua các hoạt động cụ thể sau đây:

a) Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền,
tài sản do phạm tội mà có;
b) Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận
chuyên, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản do phạm tội mà có;
c) Đầu tư vào một dự án, một cơng trình, góp vốn vào một doanh nghiệp
hoặc tìm cách khác che đậy, nguỵ trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, bản
chât thật sự hoặc vị trí, quả trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đổi với tiền, tài sản
do phạm tội mà có
Như vậy, thực chất quy định về chống rửa tiền thông qua hoạt động ngân
hàng đã có từ năm 1997, nhưng đến năm 2005 thuật ngữ “rửa tiền” mới được sử
dụng tại Nghị định số 74/2005/NĐ-CP và phạm vi của thuật ngữ này được hiểu
khá hẹp, chỉ giới hạn trong ba nhóm hành vi nói trên.

13 Nguyễn Ngọc Minh - Học viện Cảnh sát nhân dân. “Một số nội dung cơ bản trong Luật chổng rửa
tiền của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”.
/04/13/luatchongruatientq/
14 Kê từ nẹày 01/01/2011 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, được sửa đổi, bổ sung năm 2004 đã

bị thay thê bởi Luật các tơ chức tín dụng năm 2010. Luật mới cũng chi quy định về trách nhiệm
phòng, chống rửa tiền Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
7


Trong xu thế hội nhập và trước đòi hỏi phải hình sự hố tội phạm này
khi nước ta là thành viên của các cơng ước quốc tế có liên quan đến rửa tiên.
Bởi vậy ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự
đuợ; ban hành, trong đó tại khoản 34, Điều 1 của Luật này tội rửa tiền đã
chính thức được quy định và thay thế cho tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do
người khác phạm tội mà có. Theo đó: “1. Người nào thực hiện một trong các
hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đên năm năm:
a) Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng
hoặc giao dịch khác liên quan đến tiên, tài sản biêt rõ là do phạm tội mà có nhăm
che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản đỏ;

b) Sử dụng tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có vào việc tiên hành các
hoại động kinh doanh hoặc hoạt động khác;
c) Che giấu thông tin về nguồn gốc, bản chất thực sự, vị trí, quả trình di
chuyển hoặc quyền sở hữu đổi với tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có
hoặo cản trở việc xác minh các thơng tin đó;

d) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm a, b và c khoản
này đổi vói tiền, tài sản biết rõ là có được từ việc chuyên dịch, chuyên nhượng,
chưvến đoi tiền, tài sản do phạm tội mà có.
Tóm lại, dù được nhìn nhận dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau nhưng
khái niệm rửa tiền có những dấu hiệu cơ bản sau:

- C h ủ thể của rửa tiền bao gồm những cá nhân và pháp nhân. Chủ thê rửa
tiền có thể là chủ thể tội phạm gốc nhưng cũng có thể là người khác chi tham gia

vào quá trình rửa tiền. Tại một số nước chủ thể tiến hành rửa tiên không chỉ là cá
nhân, pháp nhân có hành vi rửa tiền một cách trực tiêp, mà cả những người khác
(nhân viên các tổ chức tài chính...) vơ tình hay cơ ý tiêp tay cho hanh vi rửa tiên
cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- M ục đích của rửa tiền là làm cho đồng tiền “bẩn” trở nên sạch hơn
hay nói cách khác là tạo ra một khoảng “an toàn” nhất giữa tài sản bất hợp
pháp và chủ sở hữu những tài sản đó. Hình thức biểu hiện ban đáu thơng
thường là “tiền”, nhưng sau các giai đoạn “rửa” đã có các hình thức biêu hiện
khác như: ngân phiêu, thẻ tín dụng, bât động sản ...
- Nguồn gốc của tiền “bẩn”. Tiền bẩn thường có được từ những hanh vi
vi phạm pháp luật, phổ biến là các hành vi: buôn lậu, buôn bán ma túy và vũ khí,
mại dâm và các loại hàng hố bị cấm mua bán, trao đôi; Tiên của các tô chức tội
phạm có được do làm tiền giả, tống tiền, tô chức đánh bạc; tiên than nhũng;
trốn thuế... Trên thực tế, hệ thống luật pháp phịng, chơng rửa tiên ở những nước
khác nhau có những quy định khác nhau về loại tội phạm này, chăng hện một sô
quốc gia chỉ rõ những hành vi phạm tội cụ thể như: Pháp luật Malaysia liệt kê
18 tội danh, Thái Lan 24 tội danh, Australia 180 tội danh...
2. Các phưong thức, thủ đoạn rửa tiền

8


Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền ngày càng đa dạng, tinh vi và có tổ chức
hơn nhằm qua mặt các cơ quan chức năng. Tất cả các phương thức và thủ đoạn chỉ
để biến các khoản tiền thu được do phạm tội mà có trở thành tiền sạch lưu thông
trên thị trường, về mặt lý thuyết, để thực hiện rửa tiền, các tổ chức, cá nhân phạm
tội tiến hành các bước sau:

Thứ nhất, nhập tiền bẩn vào hệ thống kinh tế tài chính
Mục đích của bước này là biến đổi hình thái ban đầu của các khoản thu

nhập phạm pháp và tách chúng khỏi tổ chức tội phạm nhằm tránh sự phát hiện
của các cơ quan nhà nước có thâm quyên. Thủ đoạn được kẻ phạm tội sử dụng
trong giai đoạn này rất đa dạng như: chia nhỏ tiền bất chính để gửi vào các
ngân hàng nhiêu lân sao cho số lượng mỗi lần không vượt quá mức khống chế
phải khai báo theo qui định của pháp luật của mỗi quốc gia; đổi từ đồng tiền
này sang đồng tiền khác, hoặc đổi tiền từ mệnh giá thấp lên tiền có mệnh giá
cao; mua kim khí q, đá q, hay hàng hóa xa xỉ đắt tiền với giá trị có thể lớn
hon nhiều giá trị thực; vận chuyển lậu tiền ra nước ngoài để gửi tiền vào ngân
hàng nước ngoài... Giai đoạn này được coi là khó khăn nhất đối vói bọn tội
phạm vì tiền và tài sản có được là bất họp pháp và đang bị cơ quan điều tra
theo dõi.

Thứ hai, quay vòng tiền
Giai đoạn thứ hai của rửa tiền xảy ra sau khi những khoản lợi nhuận phi
pháp đã được đưa vào hệ thống tài chính. Trong giai đoạn này, những kẻ rửa
tiên sử dụng tiên bân đê thực hiện càng nhiêu giao dịch tài chính càng tốt, đặc
biệt là các giao dịch xuyên quốc ệia, nhằm tạo ra một mạng lưới giao dịch
chăng chịt, phức tạp và khó lần dau vết. Tiền có thể được chuyển đổi thành
chửng khoán, mua bất động sản, mua tài sản bán đấu giá... và được mua đi,
bán lại nhiều lần với mục đích tiền càng xa với nguồn gốc ban đầu càng tốt.
Những kẻ rửa tiền cũng có thể ngụy trang, hợp pháp hóa các khoản tiền này
thơng qua hình thức thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc chuyển tiền đầu tư
vào một công ty hay doanh nghiệp nào đó. Trong cơng đoạn này, hàng ngàn
thao tác nghiệp vụ được thực hiện làm cho đồng tiền chuyển dịch khắp nơi,
quay vịng nhiều lần để xố đi dấu vết tội phạm, cắt đứt một cách giả tạo mối
liên hệ giữa tài sản và tổ chức tội phạm. Quốc gia nào có hệ thống pháp luật
doanh nghiệp, pháp luật ngân hàng càng thơng thống càng dễ bị lợi dụng
thơng qua việc thành lập cơng ty “ma”. Ngồi ra, các giao dịch tài chính tinh vi
như tham gia vào thị trường tài chính thứ cấp gắn liền với việc sử dụng cơng
nghệ ngân hàng tiên tiến như Internet Banking cũng gây khó khăn cho hoạt

động điều tra.

Thứ ba, hòa nhập tiền đã rửa vào hệ thống kỉnh tế
Đầu tư hợp pháp, gọi tắt là “hoà nhập”. Đây là lúc bọn tội phạm sử dụng
tiên, tài sản đã được tẩy rửa để đầu tư một cách họp pháp vào hoạt động sản
xuât kinh doanh dưới các hình thức như vơn đâu tư cho các doanh nghiệp, các
khoản vay cá nhân, cổ phiếu, tín phiếu, bất động sản... Việc đầu tư vào các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽ làm gia tăng giá trị đồng tiền phạm tội,
9


trôn lẫn đồng tiền hợp pháp và bất hợp pháp. Dù tiền bẩn có được quay vịng
qua bao nhiêu giao dịch thì đích đến cuối cùng vẫn là tổ chức tội phạm ban đầu.
Đây cung là cơng đoạn khó khăn để có thể xác định hành vi cấu thành tội phạm.
Qua các bước rửa tiền, kẻ rửa tiền sẵn sàng mất đi một phần tiền, để họp
pháp hóa và đưa vào hệ thống tài chính phần tiền cịn lại một cách sạch sẽ và
hơp pháp. Yêu cầu cơ ban để việc rửa tiền được thành công là phải khéo léo xóa
được mọi dấu vết giấy tờ giao dịch. Tránh khai báo hải quan, xâm nhập cài người
vao hệ thống ngân hàng, tn hoãn cung cấp chứng từ... là những thủ đoạn phổ biến
giúp bọn tội phạm đạt mục đích này. Đôi với các nước mà cơ chê pháp lý không đủ
mạnh để xác định nguồn gốc của tiền , thì dễ trở thành “thiên đường” cho kẻ rửa
tiền xâm nhập.
Đó là về mặt lý thuyết, cịn trên thực tế, khơng phải trong trường hợp nào
ba bước này hoàn toàn tách biệt nhau và dễ nhận biêt như vậy. Việc rửa tiên có
thể rất phức tạp, thơng qua nhiều khâu trung gian khác nhau, với nhiêu giao dịch
và sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau để làm mât đi nguôn gôc tội phạm
của tiền. Phương thức, thủ đoạn thực hiện hoạt động phạm tội nói chung và rửa
tiền nói riêng bao giờ cũng rất phức tạp và tinh vi. Những thủ đoạn phạm tội rửa
tiền luôn gắn liền với các kẽ hở trong hệ thông pháp luật của môi nước, nhât là
pháp luật hình sự, pháp luật quản lý kinh tế, pháp luật về tài chính ngân hàng... ợ

những nước có hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh thì tạo ra nhiêu cơ hội cho tội
phạm. Đồng thời, thủ đoạn này cũng gắn liền với hoạt động của những cơ sở dịch
vụ kinh doanh có tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt cao như nhà hàng, khách sạn, sòng
bạc... Cùng với sự phát triển của mạng lưới công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng
internet thi việc rửa tiền thông qua hệ thống này cũng trở nên dê dàng hon, nhưng
lại rất khó kiểm sốt... Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu phản ánh thực tiên phồng,
chống rửa tiền của nhiều nước khác nhau, chúng tơi có thê rút ra được những
phương thức, thủ đoạn rửa tiền phô biên như sau:

2.1. Rửa tiền thông qua hệ thống các tồ chức tài chính
Các tổ chức tài chính, bao gồm các ngân hàng hoặc các công ty dịch vụ
tiền tệ đang ngày càng mở rộng tại khắp các quốc gia trên thế giới, đã và đang
là nhưng thành phần vô tình hoặc cố ý giúp kẻ phạm tội thực hiện hành vi rửa
tiền. Hệ thống các tổ chức tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng thường
được lựa chọn làm phương tiện rửa tiền được chọn lựa không những vì đó là
nơi cung cấp các dịch vụ tài chính và dịch vụ tiên tệ đa dạng (séc, ngan phiẹu,
lệnh chuyển tiền...) và khả năng của chúng có thể giao dịch với các khoản tiền
rằt lớn, mà cịn vì một khi “tiền bẩn” được đưa vào hệ thống ngân hàng, nó lập
tức trở thành “tiền sạch”, từ đó có thê thực hiện các lệnh thanh toan VƠI so
lượng lớn đến bất kỳ đâu, mà thường không gây ra nghi ngờ gì vê tính hợp
pháp của chúng. Hoạt động chun tiên giữa các ngân hàng có thê khcng thuọc
phạm vi báo cáo giao dịch đáng ngờ có liên quan đến rửa tiên, do vậy các nhân
viên ngân hàng bị mua chuộc tạo điêu kiện dê dàng hơn đê che đạy viẹc
chuyển những khoản tiên lớn bât hợp pháp giữa các tài khoản VỚI nhau. Ngan

10


hàng Thụy Sỹ được xem là thiên đường của tội phạm rửa tiền vì ở đây có chất
lương dịch vụ tốt và nổi tiếng về ngun tắc tơn trọng bí mật khách hàng15.

Phương thức thủ đoạn rửa tiền thông qua ngân hàng thể hiện ở các trường
hợp sau đây:
(i) Các nguồn tiền được tẩy rửa và sử dụng ngay trong nước. Đây là q
trình rửa tiền trong đó số tiền bất họp pháp được thu, được rửa cũng như được
tái đầu tư qua hệ thống tài chính của một quốc gia - nơi xuất phát từ tội phạm
nguồn.
(ii) Tiền “bẩn” có nguồn gốc trong nước, sau đó chuyển ra nước ngồi
để rửa trong hệ thống tài chính khác và cuối cùng đem trở lại lưu thông trên thị
trường trong nước.
(iii) Tiền “bẩn” được tạo ra ở nước ngoài, được tẩy rửa ở đó hay một
nước khác và cuối cùng được đầu tư cho các nước đang phát triển.
(iv) Số tiền được rửa và rút ra khỏi hệ thống tài chính của một quốc gia
đang phát triển để sử dụng ở nơi khác, không quay lại đầu tư cho quốc gia đó.
Hành vi, phương thức, thủ đoạn rửa tiền rất phong phú đa dạng, gắn liền
với khe hở trong hệ thống pháp luật mỗi nước, nhất là pháp luật hình sự, pháp
luật về tài chính, ngân hàng... Từ thực tiễn phịng, chống rửa tiền của nhiều nước
có thể mơ tả phương thức, thủ đoạn tội phạm rửa tiền qua ngân hàng như sau:
- Bọn tội phạm dùng tiền bất chính gửi vào các quỹ tiết kiệm hoặc mua
trái phiếu, tín phiếu có kỳ hạn. Cơ chế tiết kiệm này làm cho đồng tiền nằm im
trong một khoảng thời gian phù hợp với quy định mỗi nước. Có thể là 1 năm, 3
năm, 5 năm ... Sau thời gian đó, người gửi có thể rút ra tồn bộ gốc và lãi hoặc
rút một phần, khi đó họ đã có giấy tờ chứng minh cho nguồn gốc họp pháp của
tổ chức tín dụng. Trong thời hạn gửi tiền tiết kiệm, bọn tội phạm có thể dùng số
tiết kiệm, trái phiếu, tín phiếu để thế chấp cho ngân hàng thương mại để vay một
khoản tiền nhất định. Tiền vay ngân hàng được lấy ra hợp pháp, sau đó có thể
trả, hoặc khơng trả vì đã có khoản tài sản thế chấp đảm bảo cho việc thanh tốn.
- Rửa tiền thơng qua hoạt đơng vay vốn ngân hàng có bảo lãnh. Đe thực
hiện hoạt động này, kẻ rửa tiền sẽ gửi tiền vào một công ty được thành lập ở
một nước mà nơi đó thủ tục mở tài khoản rất dễ dàng, khơng địi hỏi nhiều
thơng tin của khách hàng. Sau đó để vay tiền ngân hàng mua bất động sản hoặc

mua hàng hóa, kẻ rửa tiền đến Ngân hàng vay vốn ngân hàng. Khoản tiền vay
này được bảo lãnh bởi một cơng ty có trụ sở ở nước ngoài mà kẻ rửa tiền đã
gửi gắm. Có hai trường hợp xảy ra. Một là, kẻ rửa tiền có thể sẽ khơng trả
khoản vay, điều tất nhiên xảy ra là đến thời hạn công ty nước ngoài đứng ra
bảo lãnh sẽ phải trả nợ cho khách hàng vay. Sau đó, khơng như các giao dịch
có bảo đảm thơng thường khác, cơng ty bảo lãnh khơng địi bên được bảo lãnh
trả lại tiền cho mình vì chúng là đồng lõa của nhau. Hai là, bên vay sẽ hồn trả
khoản vay trước thời hạn bằng tiền của cơng ty nước ngồi và trình bày với
15 Xem truong-360/Tai-chinh-360/Van_nan_rua_tien/
11


ngân hàng là mình có khả năng trả nợ khoản vay và muốn chấm dứt họp đồng
vay trước thời hạn.
Rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng “ngầm”: Tại một số nước, hệ
thống ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đắt đỏ nhưng lại quan liêu. Do đó,
trong cộng đồng những người nước ngồi tại các qc gia này tơn tại hệ thơng
ngán hàng khơng chính thức gọi là ngân hàng “ngâm”. Hệ thông ngân hàng
ngầm này hoạt động và luân chuyển tài chính như các ngân hàng chính thức
nhưng với chi phí dịch vụ rẻ hơn, bí mật hơn các ngân hàng hợp pháp. Các
ngân hàng ngầm có đại diện ở nhiều nước khác nhau đê thực hiện dịch vụ
chuyển tiền từ nước này sang nước khác hoặc từ thành phô này sang thành phô
khác trong cùng một quốc gia. Sự hoạt động của ngân hàng này chủ yêu dựa
trên niềm tin giữa ngân hàng và khách hàng nên thủ tục giây tờ gọn nhẹ. Bọn
tội phạm lợi dụng nguyên tắc giữ bí mật của những ngân hàng này đã đem tiên
đến gửi và yêu cầu nhận lại ở một thành phố khác. Những địa chỉ cân nhận tiên
tẩy rửa thông thường là những quốc gia khao khát đâu tư tài chính nhưng ít
quan tâm đến nguồn gốc đồng tiền, việc thanh toán qua ngân hàng chưa phải là
yêu cầu bắt buộc và phổ biến, hệ thống pháp luật vê phịng, chơng rửa tiên
chưa nghiêm...


2.2. Rửa tiền qua các giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt
Giao dịch trong nước hoặc giao dịch xuyên quốc gia bằng tiên mặt là
phương thức rửa tiền truyền thống và chủ yếu của bọn tội phạm. Vì vậy nhiêu
quốc gia trên thế giới đã thực hiện chặt chẽ biện pháp kiêm soát người qua lại
biên giới để tỉm ra những người đem theo tiền mặt mà không chứng minh được
nguồn gốc của các khoản tiền đó. Năm 1999, một quầy đổi tiền ở Pari đã phát
hiện hành vi khả nghi của một người Pháp trong thời gian ngăn đã đôi 1,7 triệu
Frăng Pháp sang Mác Đức. Hành vi đổi tiền này đã bị cảnh sát theo dõi chặt
chẽ. Kết quả điều tra cho thấy, kẻ tình nghi có quan hệ với một nhóm tội phạm
buôn bán ma tuý ở Tây Ban Nha, Đức, Pháp, và đang tìm cách đơi tiên sang
Mác Đức để tiêu thụ. Tổ chức này còn liên tục mua xe hơi sang trọng ở Pháp
để chuyển sang Tây Ban Nha với giá khoảng 200.000 Frăng Pháp, sau đó vận
chuyển qua đường bộ sang Tây Ban Nha để bán lại. Điêu làm cảnh sát chú ý là
hành vi mờ ám của một người tự khai là chủ một doanh nghiệp nhỏ tại một
thành phố, trong khoảng thời gian không quá 10 tháng, người này dùng tiên
mặt liên tục mua 10 chiếc xe hơi để xuất khẩu (trong khi người Pháp không cộ
thoi quen thanh toán bằng tiền mặt khi mua xe hơi16. Các nước mà việc quy đôi
tiền mặt ra đồng ngoại tệ một cách dễ dàng, hoặc sử dụng làm phương tiện
thanh toán là chủ yếu là “thiên đường” cho bọn tội phạm thực hiện tội phạm
rửa tiền. Lượng tiền sau khi rửa được chuyển vào một quôc gia đang phát triên
nhưng không phải để đầu tư mà được lưu thông tản mạn, tiêu thụ khăp nơi.
Trước sức ép ngày càng tăng của lực lượng cảnh sát các nước, bọn tội
phạm đã đổi cách thức rửa tiền bằng chuyên khoản ngân hàng sang phương
16 Hội thảo Pháp luật về đấu tranh phịng chống tội họp pháp hóa tiên, tài sản do phạm tọi ma co.
Nhà Pháp luật Việt - Pháp. Năm 2000. Trang 8.
12


thức chuyển tiền mặt trực tiếp qua biên giới. Một ví dụ điển hình là một nhân

viên người Tây Ban Nha đang chuấn bị rời khỏi sân bay quốc tế Roissy, Pháp
đi Nam Mỹ. Anh ta bị phát hiện là giấu tiền 800 tờ tiền có độ dày 4 cm trong
đơi giầy của mình, với tổng trị giá 439.000 Euro. Theo cảnh sát Bobigny,
khoan tiền trên liên quan tới mạng lưới rửa tiền có được từ vụ bn bán cocain
từ Bobigny, Pháp và được rút từ một tài khoản ngân hàng mở tại Pháp17.

2.3. Rửa tiền thông qua mua cổ phần, chứng khoán
Việc rửa tiền qua chứng khoán là việc rất dễ dàng do đặc thù của chứng
khoán là mọi người đều có quyền mua đi bán lại cổ phiếu và tái đầu tư trong
khi giá cổ phiếu lại thường xun biến động. Do đó, rất khó kiểm sốt tài sản
của người chơi chứng khốn. Đơi khi, kẻ phạm tội cịn mua cả cổ phần giả tạo
do chính các cơng ty bình phong phát hành mà khơng cần quan tâm đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.4. Rửa tiền bằng cách đảnh bạc, tham gia trị chơi có thưởng
Lĩnh vực trò chơi là lĩnh vực đầu tiên mà kẻ tội phạm nước nào cũng
nghĩ đến để thực hiện. Ví dụ, ở Pháp hoạt động cá cược đua ngựa xảy ra rất
phổ biến. Kẻ phạm tội ở miền Nam nước Pháp đã cùng với các cơ sở tổ chức
cá cược, tổ chức ra một hệ thống để tập trung tất cả các phiếu trúng thưởng.
Qua hệ thống này, chúng mua các phiếu trúng thưởng với giá cao hơn. số tiền
chênh lệch này có thể người trúng thưởng hoặc tổ chức trúng thưởng được
hưởng. Tương tự như vậy, kẻ phạm tội có thể mua vé trúng sổ xố với giá cao
hơn từ người mua sổ xổ, hoặc các đại lý bán sổ xố.
Sòng bạc (Casino) được coi là “máy rửa tiền” lý tưởng của bọn tội
phạm, vì nguồn gốc tiền sử dụng để đánh bạc khơng bị kiểm tra, trong khi đó
tiền trúng thưởng qua đánh bạc tại nhiều nước được coi là tiền hợp pháp. Nếu
thắng, tiền thưởng sẽ được thanh toán vào một tài khoản hợp pháp khác. Việc
đánh bạc chỉ là hình thức bên ngồi, bởi bọn tội phạm đã móc ngoặc với các
chủ sịng bạc để xác nhận các khoản tiền thắng bạc theo một tỷ lệ ăn chia thoả
thuận (tỷ lệ này có thể lên tới 30%, hoặc thậm chí là một nửa số tiền trên tổng

_V
i •
à .•À
À

» lữ \
giá trị sô tiên cân tây rửa ).

2.5. Rửa tiền thông qua hoạt động đầu tư
Tiền bất hợp pháp thường được đầu tư vào các lĩnh vực nhà hàng, sòng
bạc, sàn nhảy, khu du lịch sinh thái... và thậm chí là cơng ty ma. Sau đó chúng
báo cáo khống lợi nhuận qua các hóa đơn chứng từ khống, từ đó “tiền bẩn” sẽ
đương nhiên trở thành đồng tiền hợp pháp có được do cơng sức lao động. Ví
dụ, chiêu thường thấy của các cơng ty nước ngồi đăng ký ở ba quốc đảo
Virgin Islands, Cayman Islands và Samoa tại Trung Quốc là “lỗ giả lãi thật”.
Do các liên doanh hoặc cơng ty nước ngồi đầu tư vào Trung Quốc được
17 Thủ phạm mới của bọn tội phạm rửa tiền. Xem />18 PGS.TS Nguyễn Hồ Bình: Đấu ừanh phòng, chống tội phạm rửa tiền ở Việt Nam. Nxb Công an
nhân dân-2004, tr 47. Tập huấn về đấu tranh phịng, chống tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội
mà có. Tlđd, tr 17
13


hưởng nhiều chính sách ưu đãi, nhất là miễn giảm thuế, điều kiện sản xuất kinh
doanh nhập khẩu nguyên vật liệu và các thủ tục hành chính giây tờ, đăng ký
đeu được đơn giản hoa. Một chủ đầu tư nước ngồi có thể thơng qua các “cơng
ty đại diẹn” ở Trung Quốc để tiến hành đăng ký kinh doanh. Chính sách đăng
ký lạp cong ty của ba quốc đảo này rất dễ dàng. Bởi vậy, số tiền mà bọn tội
phạm (tham nhũng, buôn lậu, ma tú y ...) ở các nước khác tuồn ra ra nước ngoài
được thực hiện bằng cách iập rất nhiều công ty trên ba quốc đảo này, trong đó
nhiều “cơng ty ma” khơng hề sản xuất kinh doanh. Mục đích của các cơng ty

mà nói trên là tìm cách đưa tiền vào Trung Quốc để kinh doanh kiếm lời, làm
ăn khơng chính đáng ở Trung Q uốc.20.

2.6. Rửa tiền thông qua mua bản bất động sản
Trong lĩnh vực mua bán bất động sản có nhiều thủ thuật khác nhau để kẻ
rửa tiền lợi dụng. Ví dụ, ở Việt Nam do truyền thống bố mẹ chăm lo, tạo dựng
tài sản rồi chuyển cho con cái dưới hình thức tặng cho tài sản. Lợi dụng đặc
điểm này, kẻ rửa tiền mượn tên bố, mẹ (thậm chí có trường hợp là mượn tên anh
chị em trong gia đình) để đứng ra mua bất động sản, sau đó làm họp đơng tặng
cho bất động sản đó cho mình. Trong lĩnh vực mua bán bât động sản ở Pháp, kỹ
thuật đơn giản nhất là giá thỏa thuận cao hơn rất nhiều giá ghi trong họp đông
mua bán bất động sản. Khoản chênh lệch giữa hai loại giá này vừa có lợi cho
người bán khi nộp thuế, vừa có lợi cho kẻ rửa tiên. Sau đó người mua bât động
sản lại tiếp tục đầu tư, sửa sang vào bất động sản rồi đem bán. Trong trường hợp
này rất có thể kẻ rửa tiền khơng phải mất chi phí rửa tiên, mà cịn có lợi. Thứ
nhất, ở bước mua nhà, khi trả phần chênh lệch bằng tiền mặt cho người bán, một
phần tiền bẩn đã được rửa. Thứ hai, hoạt động đầu tư sửa chữa nhà cũng giúp
cho chúng rửa tiếp một phần tiền bất hợp pháp tiếp theo, đông thời làm tắng giá
tri của bất động sản lên qua hoạt động đâu tư, sửa chữa này. Thứ ba, khi bán
nhà, chúng sẽ thu được khoản tiền gốc hợp pháp bởi yì thủ tục bán nhà sẽ thông
qua công chứng viên. Hợp đồng bán nhà do công chứng viên lập sẽ được coi là
giấy chứng nhận về nguồn gốc hợp pháp của tiên .

2.7. Rửa tiền thông qua hoạt động bán đẩu giá
Hoạt động bán đấu giá tài sản là một trong những hoạt động dê tiêp tay
cho kẻ rửa tiền (đặc biệt là bán đấu giá tác phâm nghệ thuật bởi rât khó xác
định giá trị của các tác phẩm này. Vì vậy, chúng có thể đây giá lên tới hàng
triệu đơ la Mỹ. Người mua và người có tài sản bán đâu giá là đơng bọn của
nhau. Cũng có trường hợp bán đấu giá tài sản người mua và người bán khơng
phải là đồng bọn, nhưng người có tài sản bán đâu giá thông đông với người

mua và với nhân viên bán đấu giá để đẩy giá trị của hợp đông lên so với giá trị
thực tế của tài sản. Người mua sẽ chỉ phải trả đúng sô tiên thực tê, sơ tiên cịn
lại là sổ tiền mà người có tài sản cần hợp thức hóa thành tiên sạch.

2.8. Rửa tiền qua mạng
20 Tập huấn về đấu tranh phòng, chống tội hợp pháp hóa tiên, tài sản do phạm tội mà có. Tlđd tr 22, 23
21 Những chiêu thức kiếm tiền và “rửa tiền” ờ Trung Qc. Tlđd. Chú thích 18.


Cùng với xu thê hội nhập, thê giới ngày càng trở nên “phăng”, công
nghê thông tin ngày càng phổ biến và tinh vi hơn. Vì lẽ đó, tội phạm qua mạng
xuất hiên là sự tất yếu. Hiện nay, tội phạm mạng có nhiều mánh khóe để rửa
tiền hoăc tẩu tán "chiến lợi phẩm" trên Internet. FATF cho biết các dịch vụ
thanh toán trực tuyến, như PayPal (Mỹ) hay Neteller (Anh) thực sự rất có ích
với những ai muốn mua bán qua Internet mà khơng muốn để lộ thơng tin tài
chính. Các giao dịch mua bán qua hệ thông internet cho phép khách hàng giao
dịch ẩn danh mà không để lại dấu vết như trên giấy tờ.

2.9. Rửa tiền thông qua hoạt động bảo hiểm
Bọn tội phạm sử dụng tiền của mình để mua bảo hiểm nhân thọ của các
cơng ty bảo hiểm. Lượng tiền này được nằm trong tài khoản của công ty bảo
hiểm trong một thời gian nhất định. Sau đó bọn tội phạm sẽ yêu cầu rút tiền
trước thời hạn, hoặc dùng chính giá trị của hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo chi
trả cho một nhu cầu giao dịch nào đó như mua bất động sản, hay bảo lãnh cho
các giao dịch vay ngân hàng. Đó chỉ là lộ trình bình thường của quá trình rút
tiền. Thực tế, bọn tội phạm cịn biến hố để q trình đó trở nên phức tạp hơn rất
nhiều, ví dụ như: bọn tội phạm không trực tiếp rút tiền bảo hiểm, mà chỉ định
cho một người khác rút tiền, hay một số cơng ty bảo hiểm cịn cho phép khách
hàng của mình được gửi khuyết danh, khơng phải khai báo tên người được
hưởng thụ số tiền. Đây là kẽ hở để bọn tội phạm lợi dụng để che giấu nguồn gốc

tiên và là một phương thức rửa tiền có thể gửi một lượng tiền mặt lớn.

2.10. Rửa tiền thông qua việc mua các kim loại quỷ hiếm22
Với đặc điểm là các tài sản gọn, nhẹ, có giá trị cao, giá cả ổn định và có
thê mua đi bán lại dễ dàng mọi nơi, mọi thời điểm trên thế giới nên các kim
loại quý hiếm được bọn tội phạm sử dụng làm phương thức rửa tiền cho mình.
Phương thức này được đặc biệt ưa dùng ở những quốc gia, khu vực23 có tập
quán và truyền thống tích luỹ, trao đổi bằng vàng, kim cương...

2.11. Rửa tiền bằng cách sử dụng hoá đơn, chứng từ giả hoặc hóa đơn thật
nhưng ghi giả cao hơn giá trị thực của tài sản
Phương thức chủ yếu của bọn tội phạm là lập ra nhiều công ty ở nhiều
thành phố, quốc gia khác nhau để làm bình phong cho rửa tiền, ký kết các họp
đông thương mại ma, xuất hố đơn, chứng tị khống, gây khó khăn cho công
tác điều tra. Các cơ quan điều tra không dễ dàng xác minh được một hoá đơn là
thật hay giả khi công ty cung cấp dịch vụ nằm ở một nước và công ty trả tiền
dịch vụ nằm ở nước khác. Các công ty này chỉ hoạt động trong một thời gian
ngăn, quy mô hoạt động khiêm tốn để ít bị chú ý bởi các cơ quan thuế hay
công an. Sau khi một cơng ty nào đó có nguy cơ bị lộ và tuyên bố giải thể, lập
tức một cơng ty mới lại được thành lập để làm bình phong thay thế.
Khác với phương thức rửa tiền bằng cách ghi giảm giá trị tiền trong họp
đông mua bán tài sản để trốn thuế, một phương thức rửa tiền khá phổ biến là
22 Kim loại quý hiếm như: vàng, bạc, kim cương, đá quý...
Khu vực: Châu Mỹ La Tinh, Vùng Tam giác vàng...


ơhi giá cao trong các giao dịch mua bán hàng hóa. Phương thức này kẻ rửa tiền
san sàng nộp thuế cao hơn để đạt được mục đích rửa tiền. Phương thức ghi g iá
cao trên hoa đơn là một phương thức mà kẻ phạm tội thực hiện nhằm trộn lẫn
thu nhập bất hợp pháp với thu nhập hợp pháp.


212. Rửa tiền thơng qua hoạt động xét x ử của Tịa án
Kẻ rửa tiền có thể tạo ra một vụ kiện dân sự giả tạo. Ví dụ tạo ra vụ hai
cơng ty tranh chấp với nhau. Công ty A cung cấp thiết bị cho Công ty B theo
hơp đong đã ký kết, nhưng đến thời hạn Công ty B không thanh tốn tiền hàng
cho bên A và vì the cơng ty A kiện Cơng ty B ra Tịa. Quyết định tất yếu của
Tịa án là u cầu Cơng ty B thanh toán đủ tiền cung ứng thiết bị cho Bên A
như đúng cam kết trong hợp đồng.
Ngoài các phương thức, thủ đoạn nêu trên, kẻ rửa tiền còn sử dụng rât
nhiều phương thức khác, hoặc sử dụng trộn lẫn các phương thức, thủ đoạn với
nhau tạo nên các quan hệ giao dịch chăng chịt đê tránh nghi vân từ phía cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Ảnh hưởng của rửa tiền đến phát triển kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây, các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên
quan tâm hơn đến vấn đề tẩy rửa tiền, vì rửa tiền cũng ngày càng phát triên với
quy mơ lớn hơn. Mặc dù hành vi rửa tiền không trực tiêp ảnh hưởng đên tính
mạng và tài sản của con người, không mang lại những cảnh tượng hãi hùng,
không, ngay lập tức ảnh hưởngđến, đời sống hàng,ĩ)gày ẹụạ mội, ngựợi dận,
nhung "rửa tiền" càng ngày càng có ảnh hưởng đên từng chủ thê trong nên
kinh tế và trở nên mối lo ngại của hầu hết các quốc gia trên thê giới. Hom nữa,
hậu quả đáng lo ngại chính là nguy cơ gia tăng tội phạm do việc rửa tiên mang
lại. Việc rửa sạch nguồn gốc những đồng tiền phạm tội đã thúc đây các tô
chức, cá nhân phạm tội tiếp tục thực hiện những hanh vi tội phạm. Rửa tiên
đều có thể xẩy ra ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới và đây là hành vi khơng
có biên giới lãnh thổ. Bằng những thủ đoạn tinh vi, các băng đảng tội phạm tìm
cách tạọ một "Ịý Ịịch .sạch sẽ" cho những đổng tiền bặt chính của mình. Những
hoạt đọng này đã gây ra những ảnh hưởng tieu cực cho nễn kinh tế vĩ mơ nói
chung và lĩnh vực tài chính nói riêng. Các ảnh hưởng này thê hiện ở những
điểm sau đây:


3.1. Ảnh hưởng của rửa tiền đến nền kỉnh tế
Rửa tiền ảnh hưởng đến nhiều mặt của kinh tế như: hệ thống ngân hàng
bị suy yếu, thậm chí cịn bị bọn tội phạm thao túng, câu tiên tệ đột biên và lãi
suất cùng với tỉ giá hối đối bất ổn; Các con sơ thơng kê bị bóp méo, gây khó
khăn cho việc hoạch định chính sách và giảm hiệu quả các cơng cụ điêu tiêt
của Chính phủ. Sự lưu chuyển các luồng tiền trong thế giới ngầm gây ra những
biến động bất thường trong cầu tiền tệ, gây ra sự bất ổn về lãi suất và tỷ giá hơi
đối trên thị trường tiền tệ của bất kỳ quốc gia vào, trong đó có Việt Nam.
Hoạt động kinh tế ngầm tác động xấu đến hướng môi trường đầu tư, chuyên từ
các khoản đầu tư cẩn trọng sang đầu tư rủi ro cao, làm giảm tôc độ tăng trưởng
16


kinh tế và kích thích sự phát triển của các loại tội phạm như trốn thuế, tham
nhũng, gian lận thương mại, bn lậu... Bên cạnh đó, các giao dịch ngầm còn
làm suy giảm hiệu quả kinh tế của các giao dịch họp pháp, gây mất lòng tin đối
với thị trường. Hệ quả tât yêu xảy ra là toàn bộ hệ thống ngân hàng tài chính bị
suy u, thậm chí có thê bị thao túng bởi các băng nhóm tội phạm24. .. Cụ thể:
- Làm sai lệch hướng đầu tư dẫn đến mất ổn định về kinh tế'. Đối với các
nhà hoạch định chính sách hay đối với các nhà đầu tư chân chính thì lĩnh vực
mà họ quan tâm là các ngành lĩnh vực phục vụ nhu cầu lớn của xã hội, của đất
nước, những lĩnh vực mang lại sự phát triển ổn định, bền vững. Ngược lại, đối
với bọn tội phạm rửa tiền, cái mà họ quan tâm là ngành, lĩnh vực nào thuân lơi
nhất cho việc che giấu khoản tiền bất chính nên chúng thường đầu tư vào các
lĩnh vực phục vụ nhu câu của những người có nhiều tiền trong xã hội như du
lịch, giải trí cao cấp. Điều này sẽ làm cho nền kinh tế phát triển lệch lạc, mất
ổn định, và gây ra những hậu quả khơn lường.
Ngồi những ảnh hưởng về phân bố vốn đầu tư cho nền kinh tế, luồng
tiên “bân” cũng sẽ làm sai lệch các thống kê kinh té. Chẳng hạn, Chính phủ
khó biết được chính xác khối lượng tiền đang lưu hành, bao rihiêu là của người

trong nước, bao nhiêu là của người nước ngoài. Đối với nền kinh tế nói chung,
ảnh hưởng của mỗi loại tiền bẩn có khác nhau (chẳng hạn tiền “bẩn” do tham
nhũng có ảnh hưởng đối với nền kinh tế, xã hội khác tiền “bẩn” do buôn lậu.
Tiền “bẩn” do tham nhũng làm biến chất đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước,
gây thât thốt tài sản nhà nước. Tiền bẩn do hành vi buôn lậu dẫn đến tình
trạng nhà nước thất thu thuế, khơng kiểm sốt được giá trị thực của hàng hóa
lưu thơng trong nước, gây nên sự cạnh tranh bất hợp lý giữa những thương
nhân làm ăn chân chính và kẻ bn lậu). Thiếu những con số chính xác, tất
nhiên là chính sách kinh tế (đặc biệt là về chính sách tiền tệ) sẽ không đúng và
mang lại hiệu quả25.
- Ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia. Đối với các nước đang phát triển
trong đó có Việt Nam, nhu câu hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và
đưa các ngành kinh tế phát triển vươn ra tầm thế giới là một nhu cầu bức thiết.
Nêu hoạt động phịng, chơng rửa tiên không hiệu quả, không tạo được niềm tin
đôi với thị trường tài chính thì khơng những các nhà đầu tư nước ngoài e ngại
mà cánh cửa hội nhập quôc tê đôi với nước ta cũng sẽ dần bị thu hẹp. v ề mặt
kinh tế, sự thâm nhập của tiền bẩn vào nền kinh tế của một nước kéo theo
những hệ quả tiêu cực đối với sự vận hành của nền kinh tế của nước đó. Ví dụ,
gây mất niềm tin của những người muốn gửi tiền vào tổ chức tài chính do các
tố chức này hoạt động thiếu minh bạch.
- Làm suy yếu tổ chức tài chính - tiền tệ. Tổ chức tài chính dựa vào các
nguồn tiền bất chính gặp nhiều thử thách trong việc quản lý tài sản, tiền nợ và
hoạt động của các tổ chức tài chính này. Có những ngân hàng được thành lập
bởi những kẻ rửa tiền để tiếp nhận tiền có được từ hoạt động tội pham. Nhưng
M
ĩị
uc-(nen-kỉfnh-te
24 Xem httpV/nganhang.anet.vn/nCTạiạilU/ỊÌKlilPĨRưa' tÌLii*IIaiiỉisJong-gay-van-(ịuc-inẹn-kjnh-tfi/|Vil4&9.
25 “Rửa tiền” và tồn cầu hóa. y,
'o/THDung/RuaTien—T-HBuỉvgAtỉn___


*ĩ r

TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẠT HA MỘ

z

PHONG ĐỌC (X

T H U

b2



V I Ẹ N
l\/


sẽ có người có tiền và thu nhập hợp pháp được gửi vào ngân hàng này và khi
ngân hang hoặc một tổ chức tài chính nào đó bị truy tơ thì những người gửi
tien chân chính sẽ bị thiệt hại. Ngồi ra hành vi rửa tiền có thê làm cho ngân
hang bị phá sản hoặc làm rối lọan thị trường tài chính. Kẻ rửa tiền thường gửi
tien vao ngân hàng để đầu tư trong một thời gian rất ngắn. Đen một thời điểm
nao đó chung sẽ nhanh chóng rút tồn bộ tiền, điều đó gây ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động bình thường của ngân hàng, kéo theo nguy cơ là hoạt động kinh
tế được đầu tư bằng tiền “bẩn” lam mất ổn định các cơ chế kinh tế điều tiết
thông thường. Rửa tiền cũng dễ dẫn đến hành vi tham nhũng, hơi lộ trong lĩnh
vực tai chính, ngân hàng, vì đối với một hệ thống tài chính dê thâm nhập thì kẻ
rưa tiền có thể mua chuọc hệ thống đó để có thể gửi tiền. Như vậy, kẻ rửa tiền

khong ngần ngại chi ra những khoan tiền lớn để đạt được mục đích rửa tiền. Ví
dụ ke mua ban ma túy thu được 1000 đồng lợi nhuận, thì sẵn sàng mất 500
đồng để có thể gửi 500 đồng cịn lại vào hệ thống tài chính hợp pháp.
- Làm suy yếu khu vực kinh tê tư nhân'. Khi đâu tư vào khu vực kinh tê
tư nhân, kẻ rửa tiền sẽ không đặt ra yếu tố lợi nhuận lên mục tiêu hàng đâu,
mục đích khi chúng núp dưới các cơng tỵ nguỵ trang là đê che giâu, tây sạch
các đồng tiền bẩn, trộn lẫn được càng nhiều tiền bất chính với khoản hoạt động
kinh tế hợp pháp càng tốt. Đe thực hiện được như vậy, kẻ rửa tiền săn sàng mât
đi một lượng tiền “bẩn”, để hợp pháp hóa khoản tiền còn lại. Hành vi kinh
doanh hợp pháp chỉ là vỏ bọc mà thực chất nguồn tiên bât chính đã bao câp
tồn bộ hoạt động của cơng ty ngụy trang. Trong nhiều trường hợp các cơng ty
ngụý trang ríày cỏ thể đưa ra ríhữưg sản phẩm với giá thấp hơn giá thành sản
phẩm. Do vậy, những cơng ty ngụy trang có lợi thê cạnh tranh hơn so với
những công ty hợp pháp trong thu hút vốn từ các thị trường tài chính. Điêu này
làm cho các doanh nghiệp hợp pháp rất khó khăn, nêu khơng mn nói là
khơng thể cạnh tranh lại được với những công ty ngụy trang với nguôn vôn
được bao cấp. Trong trường hợp này các tô chức thực hiện tội phạm rửa tiên
thông qua các công ty ngụy trang đã gây hại cho đa sô các doanh nghiệp tư
nhân khác26. Thậm chí các doanh nghiệp tội phạm có thể biến những doanh
nghiệp sản xuất thành những doanh nghiệp “eăn cỗi”, băng cách không sử
dụng các doanh nghiệp này đê sản xuât kinh doanh tạo ra lợi nhuận nữa, nià
chỉ sử dụng chúng thành các doanh nghiệp bình phong, không tái tạo sản xuât.
Một doanh nghiệp như vậy không đáp ứng yêu cầu cho người tiêu dùng, không
tạo nguồn lực cho nền kinh tế phát triển.
- Làm cho việc cải tổ nền kinh tế ở các nước đang phát triển khơng đạt
được mục đích. Đối với những nước đang thực hiện việc tư nhân hóa, hay cơ
phấn hóa doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức thực hiện rửa tiền có khả năng
trả giá cao hơn so với các nhà đầu tư chính đáng đê mua lại doanh nghiệp nhà
nươc. Khi những khoản tiền bất chính được đầu tư theo cách này, những kẻ
phạm tội sẽ tăng được tiềm năng của chúng đê thực hiện nhiêu hoạt động phạm

tội hơn và gây ra tham nhũng nhiều hơn, cũng như tước đoạt của người dân
26 Nguyễn Thị Thu Trang. “Rửa tiền và chống rửa tiền - Hiện tượng và giải pháp ờ các nước trên thế
giới và Việt Nam”. Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương. Trang 21
18


những khoản tiên thuê hợp pháp vì khi đâu tư vào các doanh nghiệp nhà nước
đang được cơ phần hóa, chúng được ưu tiên miễn giảm một số loại thuế, miễn
giảm tiền sử dụng đất...

3.2.

Ảnh hưởng của rửa tiền đến xã hội

Bên cạnh những ảnh hưởng đối với nền kinh tế thì rửa tiền cũng gây ra
cho xã hội những vân đê khơng nhỏ:
Tạo điều kiện cho tình hình tội phạm cũng như các tệ nạn xã hội phát
triển. Rửa tiên thành công tạo điều kiện gia tăng các loại hình tội phạm khác là
nguồn gốc của tiền bẩn, cho phép những kẻ buôn bán ma tuý, những tên buôn
lậu và những kẻ phạm tội khác mở rộng phạm vi hoạt động. Chính vì thế, nó
làm tăng chi phí của Chính phủ để chống lại và khắc phục những hậu quả
nghiêm trọng do nạn rửa tiền gây ra. Những chi phí phái sinh, ngoại vi này khá
lớn như duy trì hệ thông cơ quan bảo vệ pháp luật lớn, chi phí cho việc chăm
sóc sức khoẻ cộng đơng do tác động của ma túy, mái dâm v.v... Rửa tiền làm
cho nạn tham nhũng phát triển, dẫn đến quyền lực kinh tế chuyển giao từ thị
trường, từ Chính phủ, từ mọi người dân sang cho bọn tội phạm, dẫn đến quyền
lực nhà nước cũng có thể bị tha hóa, trở thành cơng cụ của Mia.

-Anh hưởng tiêu cực đến phân bổ thu nhập (gáy nên sự bất công trong
xã hội): Những ảnh hưởng tiêu cực do rửa tiền mang lại cho nền kinh tế đã kéo

theo một loạt các vấn đề về xã hội, trong đó tác động trực tiếp đến thu nhập
của người dân, làm cho khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu
săc. Bởi rửa tiền đã đẩy giá trị tài sản cao hơn giá trị thực tế của nó dẫn đến
làm rối loại thị trường, tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh, làm cho
các cá nhân, tố chức làm ăn chân chính rơi vào tình trạng khó khăn.
II. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM PHỊNG, CHĨNG RỬA
TIÊN CỦA MỘT SĨ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI
1. Pháp luật quốc tế về phòng, chống rửa tiền
Trong bối cảnh toàn cầu, những kẻ phạm tội đã lợi dụng un điểm của sự
dê dàng trong việc luân chuyển vốn, những tiến bộ về công nghệ và sự luân
chuyển của hàng hoá và con người ngày càng tăng,... để chuyển giao tiền, tài
sản do phạm tội mà có từ nơi này sang nơi khác một cách nhanh chóng thơng
qua việc khai thác sự khác biệt về hệ thống pháp luật giữa các quốc gia. Mục
đích cuối cùng tạo cho các khoản tiền, tài sản này một cái vỏ bọc họp pháp và
săn sàng đế cho những kẻ phạm tội ở bất cứ nơi nào trên thế giới sử dụng.
Ngày nay, rửa tiền khơng cịn là hiện tượng xảy ra trong phạm vi một quốc gia
mà là hiện tượng ngày càng mang tính chất quốc tế. Vì vậy, để phịng, chống
rửa tiền có hiệu quả thì cần có một giải pháp mang tính quốc tế. Xuất phát từ
nhu cầu bức thiết về phịng, chống tội phạm xun quốc gia nói chung, tội
phạm rửa tiền nói riêng, Liên Hợp Quốc đã cho ra đời một số cơng ước quốc
tế, trong đó phải kể đến Công ước Viên 1988 của Liên Họp Quốc về đấu tranh
chông buôn bán ma tuý và chất hướng thần, Cơng ước về phịng, chống tham
nhũng, Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên Họp
19


×