Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly hôn do bạo lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.86 MB, 81 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H ỌC LU Ậ T HÀ N Ộ I

N G U Y Ễ N TH Ị LỆ

LUẬT PHỘNG CHỐNG BẠO Lực GIA DINH
VỚI VIỆC HẠN CHẺ LY HƠN
DO BẠO LỰC GIA ĐÍNH








Chun ngành

: Luật Dân sự

Mã số

: 60.38.30

LU Ậ• N V Ă N TH Ạ• C SỸ L U Ậ• T H ỌC



Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan

THƯ VIỀ ^
1

HÀ NỘI - 2010

.

'm i

-


ẨÍỜ9 QcẢM ƠQl

£m

r iu (‘h â n th à n h Cíínt ổn. (Ban. g i á m h iê u , ếe. tlìầ ụ cị ạ iá t)

ĨTCítoa l a u ỉ t ạ i ltú ỉ‘ - rĩi'úò’i iíj (Đ ạ i h ạ c J lu ậ t à Q tộ i (Tã n h ìê t tìn h ạẦ/uiụ:

(la ụ chúng, em hon (Ị m ốt thài gian qua.
ố m e ỉrâ n th à n h (tím ổrt M ã n h (Tạo £7ir)« á n n h â n d ã n tín h C K hátih
Itị u , ế(‘ đ ề nạ Iiifliìip oà f‘ảe bạn hớe aiê/t (tã tạtì m ọi đĩỀu kiên tốt n h ất
ìtê em h o e tả ịì a à h o à n th à n h Ẩ lu ân o ủ n tú t n ụ ltìê p . eủxL in ì /tít.
^Dàe, hiỀt, enL tr â n

ụ ứ i l ò i c ả m ổ n sùII iắ e n h ấ t đ ê u ỉiê ít i ĩ


Q lạ tiy Ẫ n rp ttu ổ i t ( j Ẩ ííut, n q x iổ i (tã tậ n tìn h e h ỉ /ư ỉo, tjiúfL ĩtõ ' em tr o iiạ
Hí ú t q u á

h o a tậ p . o à h o ù ti th à n h M u ộ n íUĨti n à y .

Học viên

Q lụ u ụ Ế ti ^7h ì JHề


M ỤC LỤC

Lời nói đầu

01

Chương 1: Một sơ vân đề lý luận chung về bạo lực gia đình và ảnh hưởng
của bạo lực gia đình đến việc ly hơn

05

].]. Khái niệm chung về bạo lực gia đình

05

1.2. Các dạng bạo lực gia đình

11

1.3. Một số nguyên nhân của bạo lực gia đình và ảnh hưởng của bạo lực gia

(lình đến việc ly hôn

16

Chương 2: Những nội dung cơ bản và tác động của Luật phịng chống
l)ạo lục gia đình trong việc hạn chê ly hỏn do bạo lực gia đình

29

2.1. Quan điểm, chính sách của Nhà nước về phịng chống bạo lực gia đình

29

2.2. Sự cần thiết phải ban hành Luật phịng chống bạo lực gia đình trong giai
(íoạn hiện nay và ý nghĩa của việc ban hành Luật

31

2.3. Những nội dung chính và tác động của Luật phịng chống bạo lực gia
(iìnb đối với việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình

36

2.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của Luật phịng chống bạo lực gia đình

36

2.3.2. Các hành vi bạo lực gia đình

40


2.3.3. Các biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đình

42

2.3.4. Bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình ^

48

2.3.5. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phịng,
chống bạo lực gia đình

53

3.3.6. Xử lý vi phạm về phịng, chống bạo lực gia đình

54

Chương 3: Thực tiễn áp dụng và một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của pháp luật phịng chống bạo lực gia đình

59

3.1. Thực trạng bạo lực gia đình và ly hơn do bạo lực gia đình tại tỉnh
Khánh Hòa.

59

3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình và giải quyết ly hơn
tại tinh Khánh Hòa.


64

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật phịng chống bạo
lực gia đình và hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình.

68

Kết luận

73


1

LỜI NĨI ĐẨU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bạo lực gia đình là một vấn đề khơng hề mới nhưng ln mang tính thời sự
bởi nó diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, trở thành vấn đề
“nóng” được đề cập hàng ngày, hàng giờ trên các phương tiện thông tin đại
chúng trên tồn thế giới. Nếu tổ ấm gia đình bao hàm ý nghĩa của một giá trị
sống thì bạo lực gia đình chính là một sự sai lệch giá trị. Nó là mặt đen tối của đời
sống gia đình, là điểm nút cuối cùng của sự phá vỡ gia đình- tế bào của xã hội.
Bạo lực gia đình có ảnh hưởng trầm trọng, sâu sắc đến cuộc sống con
người, xâm phạm nghiêm trọng đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con
người, đặc biệt là đối với những thành viên yếu ớt nhất, dễ bị tổn thương nhất
trong gia đình là phụ nữ, trẻ em, những người già và yếu thế. Bạo lực gia đình
xảy ra mọi lúc, mọi nơi, không phân biệt tầng lớp, giai cấp, dân tộc, tôn giáo,
trình độ văn hố... Nó là ngun nhân chính, chủ yếu dẫn tới việc ly hôn của
cắc cặp vợ chồng, việc gia đình tan vỡ; nó tàn phá những giá trị đạo đức truyền

thống, kéo theo đó là sự mất ổn định trật tự xã hội, đe dọa đến sự phát triển bền
vũng của xã hội. Việc giữ bí mật gia đình, những chứng cứ chưa đầy đủ cộng với
sụ ngăn trở về pháp luật và xã hội đã tiếp tục gây thêm khó khăn cho việc xác
định những số liệu chính xác về những hành vi bạo lực gia đình. Hầu hết những
số liệu về bạo lực gia đình được sưu tầm từ những nghiên cứu ít ỏi, chúng chỉ
cho ta một cái nhìn thống qua về hiện tượng mang tính tồn cầu này. Mặc dù
những tài liệu đó không thể được xem như những chỉ dẫn, thống kê tỉ mỉ cho sự
đành giá về vấn đề bạo lực (trong gia đình) nhưng chúng đã cho ta biết bạo lực
gia đình là hiện tượng phổ biến và phụ nữ vẫn là nạn nhân thường xun của nó.
Trước tình hình ly hơn do bạo lực gia đình xảy ra ngày một nhiều như hiện
ray, làm thế nào để hạn chế, ngăn ngừa tình trạng bạo hành, làm thế nào để phát
hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với người thực hiện hành vi bạo lực gia
đình... đang là một thách thức lớn đối với các cơ quan chức năng trong cả nước.
Hiện tại, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách độc lập, toàn diện và


2
có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về bạo lực gia đình và ảnh hưởng
của nó đến việc ly hơn. Chưa có cơng trình nào nghiên cứu về sự điều chỉnh của
pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, đặc biệt là Luật phịng chống bạo lực
gia đình và sự tác động của nó trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu bạo lực gia đình một cách tồn diện, có hệ thống
trên phương diện pháp lý và phương diện xã hội học; đi sâu tìm hiểu, phân tích,
đánh giá tác động của Luật phịng chống bạo lực gia đình trong việc hạn chế ly
hơn, qua đó đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình là
một u cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề bạo lực gia đình đang là vấn để “nóng” được rất nhiều người quan
tâm, được các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt chú ý. Đã có rất nhiều

bài báo, bài viết, phóng sự, phóng sự điều tra ... đề cấp về vấn đề này.
Dưới góc độ xã hội học có cơng trình nghiên cứu của tác giả Lê Thị Quý và
Đặng Vũ Cảnh Linh: “Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị”, chủ yếu nghiên
cứu, phân tích, đánh giá tình hình bạo lực gia đìiili từ góc độ giới. Và rất nhiều
bài viết về vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình của các học giả, các nhà xã hội
học đăng trên các báo, tạp chí, tập san... như: “ Nguyên nhân ly hơn của gia
đình thành phố” của tác giả Nguyễn Thanh Tâm, đăng trên Tạp chí Khoa học về
phụ nữ, số 02/2000, “Bạo lực trong gia đình” của tác giả Bùi Thu Hằng, Tạp chí
Khoa học về phụ nữ, số 02/2001, “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ- Nhìn từ góc
độ pháp lý” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải đăng trên Tạp chí Luật học
Trường Đại học luật Hà Nội, đặc san về các vấn đề pháp lý về bình đẳng giới, số
53/2005, “Bạo lực gia đình- Một hình thức thể hiện sự bất bình đẳng nam nữ”
của tác giả Ngơ Thị Hường đăng trên Tạp chí Luật học số 03/2006, “Bạo lực đối
với phụ nữ từ góc nhìn tồn cầu” của tác giả Ngơ Thị Tuấn Dung {giới thiệu)
trên Tạp chí Nghiên cứu giới và gia đình số 01/2007...
Tuy nhiên, việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở góc độ xã hội học, các bài
viết mới chỉ đề cập, nhìn nhận ở các góc độ khác nhau, giải quyết vấn đề bạo lực


3
gia đình ở những khía cạnh riêng lẻ, chưa có một cơng trình nghiên cứu nào
mang tính pháp lý, phân tích, đánh giá về ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với
việc ly hơn và tác động của pháp luật phịng chống bạo lực gia đình trong việc
hạn chế tình trạng ly hơn do bạo lực.
Bên cạnh đó, Luật phịng chống bạo lực gia đình mới có hiệu lực thi hành
được hơn một năm, công tác triển khai áp dụng mới chỉ dừng lại ở việc phổ biến,
tuyên truyền nên chưa có sự đi sâu nghiên cứu và đánh giá mức độ tác động của
Luật trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình. Nhưng chúng ta cần đánh giá
hiệu quả của Luật ở tính bền vững của nó.


3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Bạo lực gia đình là một vấn đề rộng, có nội hàm đa dạng và phức tạp. Tuy
nhiên, trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ tập trung nghiên
cứu một số vấn đề lý luận cơ bản của bạo lực gia đình; một số hành vi bạo lực
chủ yếu diễn ra giữa vợ và chồng ảnh hưởng đến việc ly hơn thơng qua việc
thống kê, phân tích các vụ án ly hơn do bạo lực gia đình đã được xét xử sơ thẩm
tại tinh Khánh Hoà từ năm 2005 đến năm 2009. Nghicn cứu sự điều chỉnh của
pháp luật thực định về bạo lực gia đình, tác động của Luật phịng chống bạo lực
gia đình trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực,

4. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
* Mục đích của việc nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về bạo lực gia đình, pháp luật về
bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay; tác động của Luật phịng chống bạo lực gia
đình trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình, từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh, phịng chống bạo lực gia đình.
* Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài:
Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về bạo lực gia đình; nguyên nhân,
hậu quả của bạo lực gia đình, các dạng bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đối
với việc ly hơn, thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng ly hôn do bạo lực


4
gia đình tại tỉnh Khánh Hịa. Phân tích nội dung cơ bản và đánh giá tác động của
Luật phòng chống bạo lực gia đình trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia
đình. Từ đó đề xuất các giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn nhằm nâng cao
hiệu quả đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình, góp phần hạn chế ly hơn do
bạo lực gia đình.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan
điểm của Đảng về xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay, luận văn sử dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương
pháp dự báo khoa h ọ c....

6. Những kết quả nghiên cứu mói của luận văn
Nghiên cứu sâu, có hệ thống và lý giải một cách khoa học những nguyên
nhân, điều kiện và ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến việc ly hôn; những nội
dung cơ bản và tác động của Luật phịng chống bạo lực gia đình trong việc hạn
chế ly hôn; đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống bạo lực gia đình.

7. Cơ cấu của luận văn
Ngồi Phần mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: M ột số vấn đề lý luận chung về bạo lực gia đình và ảnh hưởng
của bạo lực gia đình đến việc ly hôn
Chương 2: Những nội dung cơ bản và tác động của Luật phịng chống bạo
lực gia đình trong việc hạn chế ly hơn do bạo lực gia đình.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa
của pháp luật phòng chống bạo lực gia đình.


5

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ BẠO Lực GIA ĐÌNH
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO Lực GIA ĐÌNH ĐÊN VIỆC LY HÔN
1.1. Khái niệm chung về bạo lực gia đình:


í Bạo lực gia đình là một vấn đề khơng hề mới, đã từ lâu nó đã là mối quan
tâm của tất cả các quốc gia, là chủ đề của rất nhiều cơng trình nghiên cún của các
nhà xã hội học.^
Cho đến nay, tuỳ từng góc độ nghiên cún đã có rất nhiều quan điểm, những
cách hiểu khác nhau về bạo lực gia đình, tuy nhiên vẫn chưa có một khái niệm
chính thức và thống nhất về nó.
* Quan điểm về bạo lực gia đìnlĩ - nhìn từ góc độ giới:
Bạo lực gicd là một vấn đề tồn tại từ lâu trong lịch sử nhưng lại là một nội
dung mới trong pháp luật quốc tế. Trước những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều người
cho rằng, bạo lực đối với phụ nữ thuộc về các mối quan hệ có tính riêng tư giữa các
cá nhân, các thành viên trong gia đình, vì vậy, mọi hành vi bạo lực đối với phụ nữ
nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật quốc tế nói chung, luật quốc tế về
quyền con người nói riêng. Trong những năm gần đây, mặc dù đã đạt được nhiều
tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao địa vị binh đẳng của phụ nữ, nhung do nhiều
yếu tố khác nhau mà ở nhiều nơi trên thế giới, nạn bạo lực đối với phụ nữ vẫn diễn
ra thường xuyên dưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau.
Theo tác giả Ngơ Thị Hường thì bạo lực gia đình chủ yếu do nguyên nhân về
giới gây ra: “Gần như tất cả hành động bạo lực ngồi chiến tranh có thể được coi là
liên quan tới giới”. Bạo lực của nam giới đối với phụ nữ là cách thể hiện vai trò giới
đã ăn sâu vào tư tưởng của nam giới và được hun đúc bởi quyền lực hết sức khơng
cân bằng giữa nam và nữ ngồi xã hội cũng như trong gia đình [14, tr.37].
Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải thì trong Tun bố về xố bỏ bạo lực
đối với phụ nữ năm 1993 đã đưa ra được định nghĩa khá đầy đủ về khái niệm bạo
lực đối với phụ nữ. Tuyên bố ghi nhận bạo lực đối với phụ nữ là biểu hiện của mối


6
quan hệ bất bình đẳng về quyền lực mang tính lịch sử giữa phụ nữ và nam giới, là sự
vi phạm các quyền tự do cơ bản của phụ nữ và là một trở ngại đối với sự phát triển
đầy đủ của phụ nữ. Tuyên bố nêu rõ: “Bạo lực đối với phụ nữ có nghĩa là mọi hành

vi bạo lực trên cơ sở giới tính dẫn đến hoặc có thể dẫn đến sự xâm hại về thể chất,
tình dục hoặc tâm lý hoặc sự đau khổ cho phụ nữ, kể cả việc đe dọa có những hành
vi như vậy, việc cưỡng đoạí hoặc tước đoạt vơ cớ tự do của phụ nữ, cho dù diễn ra
trong đời sống công cộng hoặc đời sống riêng n r [10, tr.3].
Tuyên bố dù khơng phải là điều ước có tính ràng buộc về mặt pháp lý nhưng
là một văn kiện quốc tế đầu tiên thể hiện sự nhất trí cao ở cấp độ quốc tế cho rằng
các quốc gia cần có nghĩa vụ trong việc ngăn ngừa nạn bạo lực trên cơ sở giới cũng
như hậu quả do nó mang lại.
Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thì: Bạo lực trên cơ sở giới là bạo
lực giữa nam giới và phụ nữ, trong đó phụ nữ thường là nạn nhân và điều này bắt
nguồn từ các mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng giữa nam và nữ. Bạo lực thường
nhằm vào phụ nữ, hoặc ảnh hướng lớn đến phụ nữ. Bạo lực trên cơ sở giới bao gồm
những tổn hại về thân thể, tình dục và tâm lý (bao gồm cả sự đe dọa, gây đau khổ
cưỡng bức, và/ hoặc tước đoạt sự tự do xảy ra trong gia đình hoặc trong cộng đồng),
nhưng nó khơng hạn chế chỉ ở những dạng này. Bạo lực trên cơ sở giới bao gồm cả
bạo lực do Nhà nước gây ra hoặc bỏ qua.
Cơng ước về xố bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ
(CEDAW)- đã xây dựng được khái niệm khá đầy đủ và toàn diện về “phân biệt đối
xử với phụ n ữ \ Tuy nhiên, có một khía cạnh rất quan trọng liên quan đến quyền
bình đẳng của phụ nữ nhưng khơng được đề cập một cách cụ thể, rõ ràng trong
Cơng ước, đó là vấn đề bạo lực trên cơ sở giới tính. Đây có thể coi là một hạn chế
lớn nhất của công ước bởi lẽ bạo lực trên cơ sở giới tính là một vấn đề nổi cộm, diễn
ra rất phổ biến và có tác động rất xấu đến việc hưởng thụ các quyền con người của
phụ nữ. Sự khiếm khuyết này phần nào đã được bổ sung trong Khuyến nghị số 19
của ủ y ban về loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ thông qua tại
kỳ họp lần thứ 11, năm 1992. Trong đoạn 06 của Khuyến nghị này nêu rõ: “Bạo lực
giới tính là hành vi nhằm gây áp lực hoặc nhằm điều khiển một người phụ nữ một


7

cách khơng chính đáng. Nó bao gồm những hành lĩạ vê thể chất, tinh thần hoặc gây
tổn thương hay đau đớn về tình dục, việc đe dọa gây ra những hành động như vậy,
sự cưỡng ch ế và tước đoạt các tự do khác. . [8, tr. 11 ]
Theo tinh thần của Luật bình đẳng giới năm 2006 thì bạo lực gia đình cịn
được hiểu là sự phân biệt đối xử dưới bất cứ hình thức nào trên cơ sở giới gây tổn
hại hoặc có nguy cơ gây tổn hại đến quyền, lợi ích về mọi mặt, mọi lĩnh vực; gây
tổn hại hoặc có nguy cơ gây tổn hại đến tâm sinh lý và sự phát triển bình thường
của các Ihành viên khác trong gia đình.
Như vậy, bạo lực gia đình trước hết là hành vi bạo lực đối với phụ nữ, nạn
nhân chủ yếu là phụ nữ. Trong phần lớn các trường hợp bạo lực gia đình thì hầu hết
là những người vợ bị chồng đánh đập, hành hạ, ngược đãi; bên cạnh đó là những
người mẹ, người con gái, người chị hoặc em bị những người là con, là cha, là anh
đánh đập, hành hạ, ngược đãi: “Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy ra trong gia đình
và người gây ra bạo lực gần như ln luôn là đàn ông, thường là người chồng/bạn đời,
hoặc chồng cũ/bạn đời cũ, hay những người đàn ông quen biết của phụ nữ' [16, tr.3]
Tác giả Hồng Bá Thịnh thì đưa ra quan điểm rằng, thông thường mỗi khi
nhắc tới cụm từ “Bạo lực gia đình”, mọi người chỉ nghĩ đến chồng đánh vợ, nam
đánh nữ. Các suy nghĩ có phần đúng nhưng chưa đủ, bởi vì trong thực tế đời sống
xã hội ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, bạo lực gia đình khơng phải một
chiều. Tác giả nhận định rằng dường như có vấn đề trong cách tiếp cận nghiên cứu
bạo lực gia đinh - nói theo quan điểm giới thì có sự thiên vị giới trong nghiên cún
bạo lực gia đình. “Sự thiên vị giới ở đây là chỉ thấy bạo lực giới một chiều, mà
khơng thấy rằng bạo lực giới trong gia đình là bạo lực hai chiều-cả nam và nữ. Cần
lưu ý rằng, phụ nữ không chỉ là nạn nhân của bạo lực gia đình mà cịn là thủ phạm
của bạo lực gia đình; ngay cả khi họ bị chồng sử dụng bạo lực (vì khơng ít trường
hợp vợ bị chồng đánh do nói nhiều, do cằn nhằn vơ lý hoặc ghen tng vơ cớ...)”
[47, ừ. 14].
Nếu xét về nội dung thì khái niệm bạo lực gia đình và bạo lực đối với phụ nữ
đều bao gồm các dấu hiệu được thể hiện trong các khái niệm trên. Nhưng xét về đối
tượng thì khái niệm bạo lực gia đình có nội hàm rộng hơn khái niệm bạo lực đối với



8
phụ nữ, bởi vì bạo lực đối với phụ nữ chỉ xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em gái, cịn
bạo lực gia đình thì xảy ra giữa các thành viên trong gia đình, bao gồm cả đàn ơng.
Chính vì vậy, đã có những khái niệm rộng hơn về bạo lực gia đình như: “Bạo lực
gia đình thơng thường được hiểu là bạo lực xảy ra giữa vợ và chồng hoặc giữa
những người chung sống như vợ chồng, giữa cha mẹ và con hoặc giữa những
người khác sống cùng trong một nhà. Bạo lực trong gia đình thường được thể
hiện dưới các hình thức như đánh đập, cưỡng bức về tinh thần (lăng mạ, ruồng
bỏ, cấm các quan hệ xã hội...), tình dục, tài chính... ” [14, tr.37]; hay “Bạo lực
gia đình hiểu theo nghĩa rộng là bất kỳ hành vi bạo lực hay đe doạ có hành vi
bạo lực nào xảy ra giữa các thành viên trong một gia đình (bao gồm cả cha, mẹ,
con cái, ơng bà và nhiều khỉ cả người giúp việc trong gia đình)” [10, tr.3].
Như vậy, từ góc độ giới, có thể hiểu: Bạo lực gia đình là bất kỳ hành vi nào
của các thành viên gia đình đối với nhau trên cơ sở giới tính, được biểu hiện dưới
những hình thức nhất định, có khả năng gây ra hoặc đe doạ gây ra những tổn hại
nhất định về thể chất, tinh thần, kinh tế, tước đoạt hoặc hạn chế quyền tự do của
thành viên khác trong gia đình.
* Quan điểm về bạo lực gia đình - nhìn từ góc độ xã hội:
Vấn đề bạo lực gia đình khơng cịn là vấn đề mói trong xã hội hiện nay,
nhưng nhận thức của xã hội trong về vấn đề này thì khơng thật đầy đủ, nếu như
khơng muốn nói là có phần hạn chế, lệch lạc. Đối với người dân, bạo lực gia đình
cịn là một khái niệm mới và được ít người biết đến. Đại bộ phận người dân chưa có
cách hiểu đầy đủ và chính xác về bạo lực gia đình. Người dân, tuỳ từng độ tuổi,
tầng lớp, giai cấp, trình độ mà có cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề này. Điều
đáng lưu ý là, nếu như người ta dễ dàng đồng nhất với nhau trong quan điểm lên án
mạnh mẽ các dạng bạo lực xã hội thì khơng phải ở đâu và lúc nào người ta cũng có
thể dễ dàng thống nhất được với nhau trong quan điểm về phịng, chống bạo lực gia
đình. Ngày nay, vẫn cịn khơng ít người coi bạo lực gia đình chỉ là “chuyện vặt”

hoặc “chuyện nội bộ” mà không cần phải can thiệp.
Đa số người dân cho rằng chỉ những hành vi đánh đập, gây thương tích, dẫn
tới kết quả nạn nhân bị tổn thương hay tử vong, hoặc gia đình ly tán mới được coi là


9
bạo lực gia đình. Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức AclionAid Việt Nam tại Lai
Châu và Ninh Thuận do tác giả Phạm Kiều Oanh và Nguyễn Thị Khoa tổng hợp thì
thấy “từ góc nhìn của người dân nghèo” phần đơng cho rằng bạo lực gia đình là việc
“những ông chồng hành hạ vợ, đánh đập vợ thường xuyên, một tháng có đến 29
ngày vợ chồng đánh nhau, rồi vợ bị đánh. Có trường hợp bố mẹ đánh đến nỗi con
cái sợ phải bỏ nhà ra đi, có trường hợp người vợ không chịu nổi phải tự tử chết”. Có
người cho rằng bạo lực phải xâm phạm đến thể chất con người, còn những hành vi
xâm phạm đến tinh thần không phải là bạo lực. Một số người khác thì chia bạo lực
gia đình ra làm hai loại - loại bạo lực mạnh và loại bạo lực nhẹ: “Bạo lực mạnh xảy
ra ở trường hợp người chổng gây sự, đánh vợ vơ cớ, đánh vợ như kẻ thù. Cịn loại
nhẹ chỉ là những hành vi ngược đãi vợ, thỉnh thoảng mới xảy ra, nó chỉ là chót lỡ
tay, vì sau đó họ vẫn ở chung với nhau, người vợ tha thứ” [34, tr.24]. Theo họ thì
loại nặng mới bị xử lý, cịn loại nhẹ thì khơng bị xử lý.
Cũng có người hiểu khá đơn giản về bạo lực gia đình như: “Có thể hiểu bạo
lực trong gia đình là hành vi tấn công của một người (thường là người đàn ơng) đối với
người khác có quan hệ tình cảm đôi với họ bằng cách dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ
lực đ ể kiểm soát người khác. Người có hành vi bạo lực thường liiểni sốt cả vê tài chính
và các quan hệ xã hội của người là đối tượng của hành vi bạo lực” [11, tr.27]. Tuy
nhiên, ở đây ta thấy, tác giả cũng khơng giải Ihích rõ quan hệ tình cảm là quan hệ
như thế nào, giới hạn đến đâu. Thực tế, nếu chỉ dựa vào khái niệm này thì rất khó
xác định một hành vi có phải là hành vi bạo lực gia đình hay không.
Theo nghiên cứu của tác giả Vũ Mạnh Lợi và cộng sự thì nhiều người lại cho
rằng: “Chí có những lạm dụng một cách có hệ thống và nghiêm trọng chống lại phụ
nữ, làm tổn hại đáng kể đến quan hệ vợ chồng mới được coi là bạo lực, còn nếu những

hành động chỉ có tính nhất thời, khơng gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ được coi là
hành động không mong muôh, không nhất thiết là bạo lực'” [16]. Những người có
quan điểm này chỉ thừa nhận những hành vi có thể bị xử lý vi phạm hành chính
hoặc thậm chí có thể cấu thành tội phạm là bạo lực. Sẽ là rất nguy hiểm nếu cứ giữ
quan điểm như vậy, bởi lẽ trong xã hội đã và đang tồn tại những hành vi đánh đập,
hành hạ chưa đến mức cấu thành tội phạm nhưng nó diễn ra thường xuyên, lặp đi
lặp lại và có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho nạn nhân.


10
Từ các quan điểm trên, dưới góc độ xã hội có thể hiểu: Bạo lực gia đình là
hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực của một người đối với một người khác
có quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng gây ra hoặc đe dọa gây ra
những tổn hại nhất định về thể chất, tinh thần, kinh tế của thành viên khác trong gia
đình.
* Quan điểm về bạo lực gia đình - nhìn từ góc độ pháp luật
^Khoản 02 Điều 01 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008 quy định: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý
của lhành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh
thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. Có thể nói rằng, khái niệm bạo
lực gia đình có mối liên quan chặt chẽ đến khái niệm thành viên gia đình, vì bạo lực
gia đình được xác định là những hành vi có tính chất gây tổn hại nhất định xảy ra
giữa các thành viên trong gia đình - “tó/7 hợp những người gắn bó với nhau do hơn
nhàn, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ giữa họ với nhau. . theo quy định tại Khoản 10 Điều 8 Luật hơn nhân và gia
đình năm 2000.^
Theo khái niệm trên thì “thành viên trong gia đình” khơng nhất thiết phải
chung sống với nhau dưới một mái nhà, mà có thể hiểu là những người cùng dịng
máu trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời theo quy định tại khoản 12,
13 Điều 08 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000. Chính vì vậy bạo lực gia đình

khơng chỉ xảy ra giữa cha, mẹ, con, ông, bà cháu, anh chị em ruột với nhau mà cịn
có thể xảy ra giữa những người họ hàng thân thích như: cơ, dì, chú, bác với cháu...
Điều này phần nào phản ánh sự phức tạp của các mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, đồng thời cho thấy mức độ của bạo lực trong gia đình đã được xem
xét ở nhiều khía cạnh đa dạng, tồn diện và đầy đủ hơn.
?

Như vậy, do nhìn nhận ở nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau nên các

quan điểm về bạo lực gia đình có sự khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận
thấy có điểm đồng nhất trong các quan điểm, đó là việc coi bạo lực gia đình là một
dạng thức của bạo lực xã hội. Nó là việc các thành viên trong gia đinh vận dụng sức
mạnh để xử lý các vấn đề gia đình. Nếu gia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt, là


11
hình thức thu nhỏ của xã hội thì bạo lực gia đình cũng là một hình thức Ihu nhỏ và
đặc biệt của bạo lực xã hội. Sự khác biệt giữa bạo lực gia đình với các dạng thức bạo
lực xã hội khác là ở chỗ bạo lực gia đình lại diễn ra giữa những người có cùng huyết
thống, dưới mái che và ngọn lửa nồng nàn của một gia đình, nơi được coi là tổ ấm
của hạnh phúc và những u thương trìu mến. Bên cạnh đó cịn có sự đồng nhất
trong sự nhận thức về hậu quả xảy ra và sự xâm hại của hành vi bạo lực tới quyền,
lợi ích của nạn nhân. Đó là sự xâm hại về thể chất, tình dục hoặc tâm lý... dẫn tới sự
tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình...
Từ sự nghiên cứu trên có thể đưa ra khái niệm bạo lực gia đình như sau: Bạo
ìưc gia đình là bất kỳ hành vi c ố ý nào của thành viên gia đình gây tổn hai hoăc C(K
khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong I
gia đình. Như vậy, có thể hiểu bạo lực gia đình trước hết phải là hành vi “cố ý” của
Ihành viên gia đình và hành vi này phải “gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại”
về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình. Các hành vi có

thể được thể hiện dưới dạng hành động, như hành hạ, ngược đãi, đánh đập... nạn
nhân hoặc không hành động, như bàng quang, thờ ơ, bỏ mặc, chiến tranh
lạnh...Những hành vi thể hiện dưới dạng hành động thường xâm phạm trực tiếp đến
tính mạng, sức khỏe của nạn nhân, đồng thời cũng gây ra những tổn hại về tinh thần
cho nạn nhân. Ví dụ: Khi bị đánh đập thường xuyên, nạn nhân sẽ luôn phải sống
trong tâm lý lo sợ, căng thẳng... Ngược lại, những hành vi thể hiện dưcd dạng không
hành động thường gây tổn hại về tinh thần, tâm lý cho nạn nhân như gây ra sự căng
thẳng, ức chế, mệt mỏi, chán nản, suy sụp tinh thần...nhưng cũng có thể gây ra sự
tổn hại về thể chất, ví dụ: hành vi bỏ đói, bỏ rét, khơng cấp dưỡng...

1.2. Các dạng bạo lực gia đình
^B ạo lực gia đình dẫu rằng chỉ diễn ra trong phạm vi gia đình nhưng khơng dễ
dàng xoá bỏ. Trong việc thực thi các chức năng của gia đình, chúng ta thấy bạo lực
có thể diễn ra trong các hoạt động kinh tế gia đình, trong việc xử lý các mối quan

X

hệ tình cảm, chăm sóc, giáo dục con cái, ni dưỡng, chăm sóc người già... Bạo lực
gia đình cũng có thể diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau, có thể quyết liệt và tàn bạo


12
tới mức xảy ra án mạng, gây thương tích nặng nề cho nạn nhân nhưng cung có thể
chỉ là nước mắt và sự chịu đựng âm thầm.
Theo Lê Thị Quý và Đặng Vũ cảnh Linh, có thể phân biệt một số dạng thức
của bạo lực gia đình như sau [42]:
- Bạo lực thân thể: Là những hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc sỉ nhục của
một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới sức khoe, tâm thần,
tính mạng của một hay nhiều thành viên khác. Bạo lực gia đình xảy ra giữa những
người có quan hệ đặc biệt (vợ chồng, con dâu, con rể) hoặc ruột thịt (ông bà, cha

mẹ, con cháu, anh chị em, họ hàng) có thể sống chung hoặc khơng sống chung
- Bạo lực lao động hoặc kinh tế: Là việc dùng sức mạnh để đe doạ, áp đặt
hoặc lừa dối nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ và kiểm sốt tài chính của một hoặc
một nhóm người đối với một hoặc một nhóm người khác trong gia đình. Dạng bạo
lực này đưa đến sự phân công lao động và hưởng thụ bất hợp lý giữa các thành viên
trong gia đình.
- Bạo lực tâm lý: Là những lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi hoặc sỉ nhục
của một người hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm,
sức khoẻ, tâm thần của một hay nhiều thành viên khác. Bạo lực tâm lý còn là sự áp
đặt, chỉ đạo hoặc xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiếu riêng của mỗi người.
- Bạo lực tình dục: Là những hành vi cưỡng ép hoặc dùng bạo lực để thoả
mãn tình dục của một người hoặc một nhóm người đối với một người hoặc một
nhóm người khác. Hành vi này có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và diễn ra cả trong
quan hệ vợ chồng hoặc bạn tình. Bạo lực tình dục cịn bao hàm cả việc cưỡng ép vợ
sinh nhiều con hoặc đẻ con trai. Bạo lực tình dục là một dạng đặc biệt trong quan hệ
giới tại gia đình. Nó vừa có thể diễn ra kín đáo, âm thầm vừa có thể diễn ra cơng
khai nhưng nhìn chung cả đạo đức và pháp luật đều khó có thể can thiệp.
Theo các tác giả trên thì bạo lực gia đình thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau
nhưng có thể chia thành hai loại chính là: Bạo lực nhìn thấy được và bạo lực khơng
nhìn thấy được. Hai dạng bạo lực này có thể có quan hệ khăng khít, xảy ra đồng
thời hoặc thể hiện độc lập với nhau tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể của từng gia
đình, phụ thuộc vào sự nhận thức và hành động của các thành viên trong gia đình.


13
Bạo lực nhìn thấy được là các hành vi bạo lực về thể chất như đánh đập, cưỡng bức
tình dục, sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, kể cả việc dùng vũ lực để can
thiệp vào ý muốn sử dụng các biện pháp tránh thai của vợ. Bạo lực khơng nhìn thấy
được bao gồm việc sỉ nhục, chửi bới, thờ ơ, lãnh đạm hoặc “chiến tranh lạnh”. Đây
là loại bạo lực đánh mạnh vào tâm lý, tình cảm của người bị hại nên thơng thường

người ngồi rất khó nhận biết.
Nghiên cứu của Lê Thi Phương Mai (2000) và Nguyễn Thị Hoài Đức (2001) đã
phân ra ba loại bạo lực gia đình, gồm: bạo hành thể xác; bạo hành tinh thần: mọi hành
động tổn thương tới đời sống tinh thần của người phụ nữ như lăng mạ, chửi rủa, mắng
mỏ, đe doạ hoặc nhũng hành vi xúc phạm làm nhục vợ trước mặt người khác làm cho
họ đau đớn, lo sợ, ngoại tình; và bạo hành tình dục: cưỡng ép vợ quan hệ tình dục trái
với ý muốn của người vợ, thậm chí trong lúc mệt mỏi, ốm đau [21, tr.4]
Tác giả Vũ Mạnh Lợi và các cộng sự (1999) cho rằng có 04 loại bạo lực gia
đình là ngược đãi thân thể; ngược đãi về lời nói; ngược đãi về tình cảm: chiến tranh
iạnh, phớt lờ; và ngược đãi liên quan đến tình dục: cưỡng ép tình dục [21].
Dựa trên các nghiên cứu ở nước ngoài, tác giả Bùi Thu Hằng dẫn ra năm loại
bạo lực gia đình, gồm: Cưỡng bức về thân thể: Bao gồm các hành vi gây tổn thương
về thể xác; cưỡng bức về tình dục: Bao gồm việc ép phải quan hệ tình dục hoặc bắt
xem các hình ảnh khiêu dâm mà khơng được sự đồng ý của người phụ nữ; cưỡng
bức về tâm lý và tình cảm: Bao gồm việc phải sống trong bầu khơng khí bị đe doạ
và so sánh họ với một người khác với lời lẽ mạt sát; cưỡng bức về mặt xã hội, bao
gồm việc cắt đứt các mối quan hệ giữa người phụ nữ với người thân trong gia đình,
bạn bè thân hữu, đe doạ người phụ nữ, gia đình và bạn bè họ; cưỡng bức về mặt tài
chính, người đàn ơng hồn tồn kiểm sốt về mặt tài chính đối với vợ [11, tr. 27]
Có thể thấy một số nét tương đồng trong các cách phân loại này. Đó là, các
học giả đều cơng nhận bạo lực nhìn thấy được là các hành vi xâm phạm trực tiếp
đến sức khoẻ, tính mạng của nạn nhân; và bạo lực khơng nhìn thấy được có thể bao
gồm các hành vi tâm lý, tình cảm, tinh thần khác. Tuy nhiên, giữa các loại bạo lực
khơng có một ranh giới rõ ràng, bởi có loại bạo lực vừa nhìn thấy được, thể hiện qua
các tác động đến cơ thể, sức khoẻ, vừa khơng nhìn thấy được, thể hiện qua những
tổn thương về tinh thần, tình cảm. Ngay bạo lực tình dục trong khuôn khổ bạo lực


14
gia đình cung có nhiều loại, bạo lực tình dục trong hơn nhân, bạo lực tình dục giua

nhũng người thân, họ hàng (ngồi hơn nhân) [21].
Như vậy, vấn đề bạo lực gia đình và các hành vi bạo lực trong gia đình là
một vấn đề phức tạp, thể hiện ở nhiều góc độ. Trong thực tế, các nghiên cứu chủ
yếu tập trung ở các hành vi bạo lực “nhìn thấy được” mà ít có những phân tích sâu
đối với hành vi bạo lực “khơng nhìn thấy được”. Điều này có lẽ xuất phát từ hiện
thực là hiện nay bạo lực khơng nhìn thấy được chưa được thừa nhận là một dạng
bạo lực theo như nhận định của tác giả Lê Thị Quý.
Khác với cách phân loại của các nhà xã hội học, Điều 2 Luật phịng chống
bạo lực gia đình năm 2007 chỉ liệt kê các hành vi được coi là bạo lực gia đình
nhưng lại khá bao quát vì đã đề cập đến tất cả các dạng bạo lực gia đình. Trên cơ sở
điều luật đã liệt kê, chúng ta cũng có thể chia các hành vi bạo lực này thành hai
dạng bạo lực là “nhìn thấy được” và “khơng nhìn thấy được”. Đồng thời nhận thấy
rằng theo quy định tại điều luật này thì bạo lực gia đình có phạm vi rất rộng, nó cịn
bao gồm cả nhũng hành vi gây tổn hại đến tài sản. Điều này hồn tồn hợp lý và
hợp tình vì trong xã hội hiện nay, việc bảo vệ con người, quyền sở hữu hợp pháp
của con người ngày càng được quan tâm, chú trọng hơn.
Qua sự phân tích trên, theo quan điểm của chúng tơi, bạo lực gia đình có thể
phân loại như sau:
^ - Căn cứ vào đối tượng tác động của hành vi bạo lực thì có thể phân loại hành
vi bạo lực thành 04 dạng: Bạo lực thể xác, là những hành vi tác động trực tiếp lên
thân thể nạn nhân, gây ra thương tích hoặc tước đi tính mạng của họ; bạo lực tinh
thần, là những hành vi làm tổn hại tới danh dự, nhân phẩm, tinh thần, gây tâm lý
căng thẳng, sợ hãi cho thành viên khác trong gia đình; bạo lực tình dục, là hành vi ~
cưỡng bức quan hệ tình dục hoặc hành vi khác xâm phạm đến đời sống tình dục trái
ý muốn của người bị hại; và bạo lực kinh tế, là hành vi bóc lột sức lao động các
thành viên trong gia đình và hưởng thụ bất hợp lý, chiếm giữ và kiểm sốt tài chính,
chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản của các thành viên trong gia đình, ngăn cản thành viên
khác trong gia đình thực hiện quyền sở hữu hợp pháp tài sản của mình.



15

-

Dựa vào hình thức biểu hiện của hành vi bạo lực có thể phân chia bạo lực

gia đình thành hai loại là: Bạo lực nhìn thấy được, và bạo lực khơng nhìn thấy được.
Bạo lực nhìn thấy được: Biểu hiện bằng những hành động cụ thể của người
thực hiện hành vi bạo lực đối với nạn nhân. Gọi là “nhìn thấy được” bởi dạng bạo
lực này rất dễ nhận biết, đó là những hành động mà chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy được bằng trực giác.
Bạo lực khơng nhìn thấy được: Loại bạo lực này có thể được thể hiện bằng
hành động hoặc không hành động như thờ ơ, bỏ mặc, lãnh đạm, “chiến tranh
lạnh”.... Mặc dù hiện nay cịn có quan điểm chưa thừa nhận đây là một dạng bạo
lực song thực tế chúng ta thấy, loại bạo lực này rất nguy hiểm và có sức tàn phá rất
mạnh. Nó khiến cho nạn nhân ln sống trong tâm trạng dày vị, đau khổ, tình cảm,
tinh thần bị tổn thương trầm trọng, khiến người phụ nữ rơi vào tình trạng ngày càng
tách biệt với nam giới trong lao động, hưởng thụ cũng như về nhiều mặt khác trong
đời sống xã hội.



Cũng cần phải nói thêm rằng, việc phân chia bạo lực gia đình thành hai dạng
“nhìn thấy được” và “khơng nhìn thấy được” là chúng ta đứng ở góc độ khách quan
của người thứ ba nhìn vào để đánh giá. Cịn nếu đứng ở góc độ chủ quan của người
thực hiện hành vi bạo lực thì bạo lực gia đình có thể được thể hiện ở dạng “hành
động” hoặc “không hành động”. Những yếu tố này là tổ hợp hình thức biểu hiện
của hành vi bạo lực, tùy theo góc độ nhìn nhận và đánh giá.
Tuy nhiên, sự phân biệt bạo lực gia đình chỉ mang tính tương đối và trên cơ
sở lý luận. Về mặt thực tiễn, chúng tơi đồng ý với cách liệt kê của Luật phịng

chống bạo lực gia đình, vì thực tế có những hành vi bạo lực tác động đến nạn nhân
không phải chỉ theo một loại cụ thể mà có khi theo cả bốn loại nói trên. Do đó, việc
liệt kê từng hành vi cụ thể như Luật phòng chống bạo lực gia đình sẽ phù hợp hơn
trong thực tế. Nó đảm bảo được tính minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi khi tuyên
truyền, giáo dục và áp dụng xử lý.
Trong cuộc sống vợ chồng, việc tìm hiểu các dạng bạo lực gia đinh có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều đó giúp cho các cặp vợ chồng tránh được hậu quả
đáng tiếc xảy ra là việc hôn nhân tan vỡ. Trong mối quan hệ có thể nói là đặc biệt
nhất trong mối quan hệ gia đình này, sự phức tạp của nó còn hàm chứa cả những


16
mâu thuẫn mà người ta khó lịng giải quyết được. Và để giải quyết mâu thuẫn,
khơng ít những cặp vợ chồng phái đưa nhau ra tồ ly hơn. Thực tế cho thấy, nguyên
nhân chủ yếu dẫn tới việc các cặp vợ chồng ly hơn là do bạo lực gia đình, trong đó
dạng bạo lực phổ biến nhất, cần kể đến đầu tiên là bạo lực về thể xác. Tất nhiên
không loại trừ các dạng bạo lực khác, các mâu thuẫn khác, nhung đây là dạng bạo
lực chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân ly hôn.

1.3. Một sô nguyên nhân của bạo lực gia đình và ảnh hưởng củabạo lực
gia đình đến việc ly hơn
Bạo lực gia đình đang là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội khơng
chỉ ở Việt Nam mà cịn ở rất nhiều nước trên thế giới, nó đã trở thành vấn đề mang
tính tồn cầu và đang ngày càng được chính phủ các nước quan tâm. Việc tìm hiểu
nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó là hết sức cần thiết, có ý
nghĩa quan trọng trong việc góp phần đấu tranh xố bỏ bạo lực gia đình và ly hơn
do bạo lực gia đình.
1.3.1. Một sơ ngun nhân cơ bản của bạo lực trong gia đình
Chỉ thị 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã chỉ
rõ: “Bạo hành trong gia đình ...c ó chiều hướng phát triển... Ngun nhân của tình

hình nói trên có phần do nhận thức của xã hội về vị trí, vai trị của gia đình và cơng
tác gia đình, cơng tác quản lý nhà nước về gia đình chưa theo kịp sự phát triển của
đất nước.. .Mặt trái của cơ ch ế thị trường và lối sôhg thực dụng tác động mạnh tới
các giá trị đạo đức truyền thống và lối sống lành mạnh”.
Như vậy, nguyên nhân dẫn tới bạo lực trong gia đình rất đa dạng, nhưng có
thể khái qt ở các nhóm ngun nhân chính sau đây:
^

* Ngun nhân mang tính lịch sử, truyền thống:
Việt Nam là nước có chế độ phong kiến tồn tại lâu

dài.Với bềdày lịch sử

trải qua hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến, những tư tưởng phong kiến vẫn
cịn hằn sâu và có ảnh hưởng sâu đậm, chi phối suy nghĩ và xử sự của người dân.
Hệ tư tưởng nam trị và các quan hệ thống trị -phụ thuộc đã ăn sâu vào trong tư
tưởng của người dân, nó bắt nguồn từ cội rễ sâu xa trong mối quan hệ bất bình đẳng
giữa nam và nữ. Nạn bạo lực là biểu hiện của bất bình đẳng về quyền lực mang tính

^


17

lịch sử giữa nam và nữ, được phản ánh hoặc tồn tại trong đời sống cộng đồng hoặc
quan hệ riêng t u^€á c vai trò giới của nam, nữ do xã hội tạo ra, được phân định xếp
đặt theo thứ bậc, Iheo đó nam giới thực hành quyền lực và giám sát phụ nữ. Sự
thống trị, sự ưu trội của nam giới và sự phụ thuộc của nữ đều có căn cứ nền tảng từ
hệ tư tưởng và cơ sở kinh tế. Tư tưởng nam trị cắm rễ sâu trong các chuẩn mực văn
hoá và xã hội, được thể chế hố trong luật lệ, cấu trúc chính trị và gắn chặt trong

các nền kinh tế địa phương, cũng như thể hiện trong các hệ tư tưởng chính thống,
trong các cuộc tranh luận xã hội.
''Vsong hành cùng quan niệm truyền thống “quyền lực đàn ông” là tư tưởng
trọng nam khinh nữ. Tư tưởng này là cân nguyên dẫn đến sự phân biệt đối xử giữa
nam và nữ, từ đó tạo nên vị trí lệ thuộc của người phụ nữ vào người đàn ông. Bởi
vậy, người phụ nữ phải chịu đựng, phục tùng và có thể bị đánh đập, chửi mắng ngay
lập tức khi họ làm trái ý của người đàn ông trong gia đình, đặc biệt là những người
đứng đầu gia đình. Dần dần cách xử sự đó được cộng đồng chấp nhận, coi đó là
quyền tối thượng của người đàn ơng trong gia đình. Hơn thế, quyền đó cịn được
pháp luật phong kiến thừa nhận và bảo vệ. ^
Dưới thời phong kiến, trong gia đình, người gia trưởng là người có uy quyền
nhất, có thể quyết định mọi cơng việc của gia đình mà khơng cần lắng nghe ý kiến
của các thành viên khác trong gia đình, thậm chí họ có quyền quyết định cả số phận
của người phụ nữ. Cho đến nay tư tưởng ấy vẫn đang tồn tại, nó len lỏi vào đời sống
của từng gia đình và biểu hiện thành nhũng hành vi khác nhau. ‘Trên thực tế, khơng
ít những người đàn ơng, đặc biệt ở những vùng nông thôn và miền núi khi lấy vợ đã
coi vợ là vật phụ thuộc hồn tồn vào mình như cái cày, cái cuốc. Thói độc đốn, gia
trưởng càn g tăng thêm khi họ tự cho mình quyền quyết định và trừng phạt trong nha'
[38, tr.46]. Có những người chồng ép buộc vợ sinh con cho đến khi nào sinh được
con trai mói thơi. Khi vợ sinh con gái thì họ đánh đập, ghẻ lạnh, chửi mắng, thậm chí
bỏ mặc vợ con để đi tìm thú vui khác. Người phụ nữ khơng thể thốt ra khỏi cái bóng
của những ơng chồng, khơng tìm được cho mình một con đường riêng.
Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, những quan niệm, nếp nghĩ, cách xử
sự...trong quan hệ vợ chồng của một số người vẫn chưa được cải thiện. Vẫn là
những tín điều xưa cũ, “chồng chúa vơ tôi”, thái độ lhiêu tôn trọng, thiếu sư thông
T H Ư VIỀ *
r *A

__ 3 ±13



18

cảm, chia sẻ, chấp nhận từ phía người chồng. Họ cho rằng mình có quyền sai khiến
và nhiệm vụ của người vợ là phải phục tùng người chồng giống như bề tôi phải phục
tùng nhà vua. Ngày nay, người phụ nữ gần như “quá tải” vì phải mưu sinh và lo
loan cuộc sống, chăm sóc con cái, nội trợ gia đình... Cộng thêm những bạo lực, bất
cơng áp đặt từ phía người chồng, khiến họ suy giảm khả năng chịu đựng, kiềm chế.
Xung đột dễ có cơ hội bùng nổ, và trong một số trường hợp, gây xáo trộn lớn trong
quan hệ vợ chồng. Điều này đã góp phần khơng nhỏ vào việc làm tăng thêm tình
trạng bạo lực gia đình.
Mặt khác, sự ảnh hưởng của thuyết “tam tịng”, “tứ đức” đã khiến cho người
phụ nữ từ khi sinh ra cho đến hết cuộc đời không thể sống theo ý mình, khơng thể
tự do làm những việc mình thích, mà luôn phải phụ thuộc vào người đàn ông. Điều
này khiến người phụ nữ ít có cơ hội để bày tỏ quan điểm và ít có điều kiện để phát
triển bản Ihân, khơng cịn thời gian để nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức. Họ lo
sợ nên nhún nhường, chịu đựng, cố gắng giữ gìn hạnh phúc gia đình và để không
“vạch áo cho người xem lưng”. Ý thức quá nặng nề về thiên chức giữ “lửa” trong
gia đình - “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” và nếp nghĩ “xấu chàng hổ ai”
khiến họ không muốn và khơng dám đứng lên bảo vệ quyền lợi của mình, tố cáo
hành vi bạo lực của những ông chồng. Vô hình chung chính những hành vi xử sự đó
của người phụ nữ đã tạo điều kiện để mầm mống của bạo lực gia đình phát triển.
Ngược lại, những người con trai lại luôn được truyền thụ tư tưởng:

. .dạy vợ từ thuở

bơ vơ mới về”. Chính vì vậy, trong ý thức của mình, nam giới ln cho rằng mình có
quyền “dạy” vợ bằng bất kỳ hình thức nào, bao gồm cả việc được dùng bạo lực.
Do đó, khơng phải là khơng có căn cứ khi cho rằng: bạo lực gia đình ở Việt
Nam chủ yếu xuất phát từ quan niệm truyền thống về quyền lực đàn ông, từ truyền

thống gia trưởng, cho phép người đàn ông được đánh vợ; tư tưởng tự ti, an phận của
người vợ, chấp nhận hành vi bạo lực của người chồng chỉ là nguyên nhân gián tiếp.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà cũng khẳng định: “Xét ngun nhân của bạo
lực gia đình thì khơng thể khơng chú ý đến ngun nhân sâu xa của nó bắt nguồn
từ tư tưởng phong kiến, gia trưởng, xem thường phụ nữ, kìm hãm sự phát triển
của phụ nữ, biến phụ nữ thành kẻ phụ thuộc có vị trí kém trong gia đình và ngồi
xã hội". [9, tr.25].


19

Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới giải thích bạo lực gia đình ở Việt Nam
như sau: “Lý do mà bạo lực gia đình cịn tồn tại được là vì những thái độ đã ăn sâu
bám rễ liên quan đến vai trò trách nhiệm và giáo dục nam nữ được mơ tả về mặt xã
hội và văn hố. Người ta thường quan niệm rằng phụ nữ chịu trách nhiệm trong việc
duy trì sự bình n và hồ thuận trong gia đình và trong mối quan hệ gia đình phụ
nữ có vị trí thấp hơn nam giới. Trái lại, nam giới được cho là những người nóng
tính, ít có khả năng tự kiềm chế và được phân biệt bởi khả năng uống rượu. Uống
rượu là một đặc điểm đàn ông được công nhận và được xem là một phần không thể
thiếu của vai trị người đàn ơng trong việc đại diện gia đình đối với bên ngồi xã
hội. Mặc dù bình đẳng giới và không chịu bạo lực được pháp luật cơng nhận, những
thái độ duy trì sự bất bình đẳng và bạo lực vẫn còn tồn tại ở hầu hết các nước, và
trong những thể chế chịu trách nhiệm giám sát và thực thi pháp luật” [24, tr.30].
Ỷ' Tóm lại, ở nước ta tình hình bạo lực gia đình gắn liền với hoàn cảnh lịch sử,
điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội. Để xoá bỏ tư tưởng, quan niệm bất bình đẳng
giữa nam và nữ trong xã hội thì công việc trước tiên là phải biến đổi suy nghĩ của
người phụ nữ, giúp họ ý thức được vai trò, vị trí của mình, làm chủ bản thân, chống
lại sự phân biệt đối xử, tự mình đấu tranh chống lại bạo lực gia đình.
* Nguyên nhân kinh tế- xã hội:
Trong xu thế hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng khởi sắc và đạt

được nhiều thành tựu to lớn. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, mặt trái nền
kinh tế thị trường cũng để lại nhiều tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã dẫn tới sự phân hoá giầu nghèo
ngày càng rõ rệt, sự phát sinh mâu thuẫn về lợi ích kinh tế trong xã hội và chính
giữa các thành viên trong gia đình; sự xuống cấp về đạo đức, lối sống thực dụng, ích
kỷ, coi trọng lợi ích cá nhân; lối sống bạo lực do ảnh hưởng của băng hình, sách
báo, tranh ảnh bạo lực... đã càng làm gia tăng bạo lực gia đình.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, người ta thường phải xoay sở, lo toan đến
miếng cơm manh áo, luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, căng thẳng. Trong cái vòng
luẩn quẩn của đói nghèo, thiếu thốn con người rất dễ cáu bẩn và phát sinh cách
hành xử thơ bạo. Bởi vì, khi đó mối quan tâm duy nhất của mỗi thành viên trong gia
đình là vấn đề thu nhập, đảm bảo chi tiêu; khơng cịn thời gian và tâm trí để chú ý


20
đến tình cảm, tâm lý và cách cư xử của các thành viên khác Irong gia đình. Chính vì
vậy, nhiều khi chỉ vì một lý do nhỏ nhặt cũng có thể dẫn tới nhũng mâu thuẫn, nhũng
xung đột và xô sát, khiến bầu khơng khí gia đình trở nên nặng nề, căng thẳng.
Do xu hướng hội nhập, công cuộc công nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi người
lao động cần phải đạt được một trình độ nhất đinh để đáp ứng được yêu cầu công
việc. Hệ quả tất yếu của việc này là sự ưu ái cho những lao động có tay nghề, trình độ
cao. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đổng loạt liến hành việc tinh giảm biên chế,
tập trung vào đào tạo đội ngũ cán bộ lành nghề, cải cách thủ tục hành chính, thu gọn
cơ cấu, đảm bảo chất lượng lao động và hiệu quả làm việc. Do đó, một số lượng
khơng nhỏ đội ngũ lao động bị mất việc làm, dẫn tới thu nhập giảm sút, khiến cho
kinh tế của nhiều gia đình vốn đã khó khăn lại càng trở nên khó khăn hơn, kéo theo
đó là rất nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, trong đó có vấn đề bạo lực gia đình.
Cơ chế thị trường và tiến trình hội nhập cũng làm nảy sinh sự căng thẳng vì
sức ép cơng việc. Người lao động phải cố gắng hết sức để theo kịp sự phát triển của
cơng nghệ. Có thể nói họ gần như phải gồng mình lên để theo kịp tốc độ của máy

móc, ln phải cố gắng học hỏi để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn để đáp
ứng nhu cầu cơng việc và những địi hổi ngày một cao của người sử dụng lao động,
đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi. Chỉ có như vậy người lao động mới không bị
đào thải. Những vất vả mệt mỏi trong công việc, những áp lực do yêu cầu của xã
hội dễ gây cho người lao động sự căng thẳng, từ đó có thể dẫn đến những cư xử
khơng đúng mực trong quan hệ với các thành viên khác trong gia đình.
Ngồi ra, việc phát triển và mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
đô thị mới đã khiến cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp càng ngày càng bị thu
hẹp. Kéo theo đó là việc lượng lao động sản xuất nông nghiệp mất đất sản xuất. Do
không có chun mơn, kỹ thuật nên phần đơng số lao động này không thể đáp ứng
được các yêu cầu tối thiểu để có thể làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Vì thế
đã làm gia tăng thêm số người thất nghiệp và các tệ nạn xã hội, góp phần không nhỏ
vào việc làm nảy sinh thêm hiện tượng bạo lực gia đình.
Bạo lực gia đình khơng chỉ xảy ra ở những gia đình có kinh tế khó khăn mà
cịn xảy ra ở những gia đình có kinh tế khá giả, ở những gia đình mà nguồn đóng
góp vào nguồn thu nhập của gia đình giữa vợ và chồng có mức chênh lệch quá cao


21

và có nhận thức khơng đúng đắn. Trong trường hợp người chồng là người làm ra
phần lớn của cải nuôi sống cả gia đình thì họ tự cho mình quyền tự quyết định mọi
vấn đề mà không cần bàn bạc với các thành viên khác trong gia đình. Ngược lại,
trong trường hợp người vợ là người đóng góp chính vào thu nhập gia đình, thì người
chồng lại lo sợ uy quyền bị giảm sút, vai Irò của họ trong gia đình bị lu mờ, sĩ diện
bị tổn thương. Từ sự tự ti về việc thua kém vợ, tính ích kỷ, lịng đố kỵ tiềm ẩn bấy
lâu có cơ hội trỗi dậy và họ tìm mọi cách “lập lại trật tự” để duy trì nề nếp gia
phong theo quan niệm truyền thống - đàn ông phải là trụ cột trong gia đình. Có
điều, sự sai lầm của họ chính là ở chỗ, khơng ít các ơng chồng lựa chọn việc sử
dụng vũ lực đối với vợ để chứng minh quyền lực của mình trong gia đinh.

Nghiên cứu về “Bạo lực gia đình trên cơ sở giới ở Việt Nam” của Ngân hàng
thế giới (1999) đối với 600 phụ nữ đã kết hôn cho thấy: bạo lực thể xác xảy ra
trong 16% các gia đình, trong đó 10% là các gia đình có kinh tế khá giả và 25% các
gia đình có kinh tế túng thiếu; bạo lực tình dục xảy ra ở 18% các gia đình khá giả
về kinh tế và 25% gia đình túng thiếu về kinh tế
Như vậy, dù kinh tế gia đình khó khăn hay khá giả, người vợ hay người
chồng là người tạo thu ra nhập chính cho gia đình thì vẫn có thể xảy ra hiện tượng
bạo lực trong gia đình. Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, khả năng tự cân
bằng và điều hồ mọi việc để giải quyết vấn đề và có thiện chí xây dựng một gia
đình no ấm, hạnh phúc.
* Nguyên nhân từ chính sách xã hội và việc thực hiện chính sách xã hội:
Tuy bạo lực gia đình khơng phải là vấn đề mới ở Việt Nam nhưng xuất phát
từ quan niệm coi bạo lực gia đình là một vấn đề nội bộ gia đình nên sự quan tâm
của Nhà nước và xã hội đến vấn đề này còn có phần hạn chế. Trong những năm gần
đây Nhà nước ta mới chú ý đến vấn đề bảo vệ người phụ nữ thốt khỏi nạn bạo hành
trong gia đình và đề cập đến nó trong các mục tiêu phát triển và kế hoạch xây dựng
đất nước. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ nhìn nhận và phân tích bạo lực gia đình dưới
góc độ lý thuyết là chủ yếu, trong thực tế thì cịn rất nhiều điều đáng phải bàn.
Trước tiên, phải thừa nhận một điều, thực tế nguồn ngân sách mà chúng ta
dành cho cơng tác phịng chống bạo lực gia đình cịn ít, thậm chí một vài nơi khơng
có. Những địa phương có nguồn ngân sách này, với nguồn kinh phí hạn hẹp, chỉ


×