Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hoàn thiện quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, đấu tranh với hành vi tội phạm của người chưa thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 90 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TUẤN

HỒN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự,
TƠ TỤNG HÌNH sự DẤU TRANH vúl HÀNH VI
PHẠM TỘI CÚA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN




Chuyên ngành : HINH s ự
M ã sô'
: 5.05.14

LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC


m

»

m

Người hướng dẫn khoa học : PGS.PTS. Đ ỗ NGỌC QUANG
r~ ’—



I

--------------------------------------------------------- — —

trư ờ ng

— —— 5

f>H LU ÁT- HA NOI Ị

ĨHƯVIẸN GlẤÕỹlẾN I
s ò ĐK

HÀ NỘI 1996

LA 05


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
C H Ư Ơ N G I. MỘT SỐ VẤN ĐÊ CHUNG VÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN PHẠM TỘI.

I. TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
NHỮNG NẰM GẦN ĐÂY.

n. THựC TIỄN ĐẤU TRANH CHốNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN THỰC HIỆN.


CHƯƠNG

II.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH s ự , T ố TỤNG

HÌNH S ự VỀ ĐẤU TRANH VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI

CIIƯA TIIÀNH NIÊN. NHỮNG ĐÊ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.

L NHẬN THỨC CHUNG VÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.

n . QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÊ ĐỘI T u ổ i CHỊU
TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.

m . VẤN ĐÊ NĂNG L ự c TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN.

rv. ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ VÀ HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐƠÌ VỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI.

V. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VÊ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP T ư
PHÁP VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI.


VI. GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ XĨA ÁN Đ ố i VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI.

v n . QUY ĐỊNH CỦA LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự VỀ GIẢI QUYẾT


66

vụ

ÁN MÀ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.

71

KẾT LUẬN

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

85


1

LÒI MỞ ĐẦU

Giáo dục thế hệ trẻ để kế tiếp sự nghiệp của đất nước chiếm vị trí đặc
biệt quan trọng đối với mỗi quốc ơia, mỗi dân tộc. Nhận rõ được tầm quan
trọng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam, khi cịn
sơns đã nói : "Thiếu niên, nhi đống là người chủ tươìig lai của nước nhà,
thanh thiếu niên là bộ phận quan trọng của dán tộc". Người nhắc nhở : "Vì
lợi ích mười năm trịng cáy, vì sự nghiệp trăm năm trơng người". Trước lúc
đi xa, trong di chúc của mình, Nsười dặn lại : "Bôi dưỡng th ế hệ cách mạng
cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cân thiết" (1).

Nhận thức được tầm quan trọng trong việc bồi dưỡng và siáo dục Ihế hệ
trẻ trỏ' thành những chủ nhân của đất nước, Đảng cộng sản và Nhà nước cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Vìột Nam, đã dành sự chú ý đặc biệt đối với thanh thiếu
niên, nhất là những níỊười đan« ở độ tuổi chưa thành niên. Trong nhiều Chỉ thị.
Nghị quyết của mình, Đảng và Nhà nước đà chỉ rõ nhiệm vụ đạo tạo, bồi
dưỡng thanh niên, thiếu niên cả về thể lực và trí lực, đảm bảo các điều kiện
khi họ trưởng thành, có thể đảm đươrm được nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Niềm mong muốn của Đảng, Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là : Thanh, thiếu niên Việt Nam phải được
phát triển tồn diện, giầu có vẻ trí tuệ, cường tráng vè th ể lực, sóng có lý
tưởng, có hồi bão, tiếp thu nhanh tinh hoa văn hóa nhản loại, quý trọng và
phát huy những giá trị văn hóa truyhĩ thơng q báu của dán tộc, có đủ sức
mạnh đ ể gánh vác nhiệm vụ nặng nê đưa đất nước bước vào giai đoạn phát
triển mới. Chính vì vậy, trong trăm ngàn khó khăn, mọi thịi kỳ, mọi giai đoạn
cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn chỉ ra rằng : "Quan tám đến thiếu
nién và nhi đông, tức là quan tám đến tiên đô và sự nghiệp cách mạng, đến
tưong lai của TỔ quốc" (2).

(1) Hị Chí Minh tuyển tập, Tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội 1981, trang 91.
(2) Chỉ thị sô 197/CT-TƯ1960 về đường lôi cơ bản đáu tranh với người chưa thành niên phạm
tội.


2

Vậy, một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra trong các thời kỳ
của cách mạng Việt Nam là phải quan tâm giáo dục đến những người chưa
thành niên. Chính vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà vấn đề này được đưa vào
trong các chương trình xã hội rộng lớn của quốc gia như : Chương trình cải
cách giáo dục, xóa đói giảm nghèo; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ

em 1991 - 2000. Đồng thời, Nhà nước ta, không chỉ là một trong những nước
ký Công ước quốc tế về quyền trẻ em, mà còn ban hành nhiều đao luật vì trẻ
em như : Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật ph ổ cập giáo dục tiểu
học v.v... để tạo nên những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về
thể lực và trí lực của những người chưa thành niên.
Phải thừa nhận rằng, đa số thanh, thiếu niên của đất nước thể hiện lối
sống trong sạch, lành mạnh, không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập và
rèn luyộn để nắm bắt những cái mới, cái tiên tiến và những kiến thức khoa học
cống nghệ của nhân loại. Họ là những người có nhiệt tình cách mạng, cao cả,
dám xả thán vì Tổ quốc trong những năm khốc liệt của cuộc chiến tranh vê
quốc vĩ đại, cũng như khơng ngại khó khăn, gian khổ trong những năm xây
dưng chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy, trong Ihanh thiếu niên hiện nay, nhất là đối
với những người chưa thành niên, cũng có nhiều vấn đề đáng phải quan tám
suy nghĩ. Trước tiên, tình trạng vi phạm pháp luật được thực hiện bởi người
chưa thành niên có chiều hướng tăng, có khơng ít người đã thực hiện tội phạm
phải đưa ra xét xử và buộc phải chịu hình phạt của pháp luật. Theo thống kê
của Bộ Nội Vụ thì từ năm 1978 đến năm 1991, tổng số người chưa thành niên
phạm tội bị bắt giữ lên tới 42.000 người. Trung bình, mỗi năm ở nước ta có
khoảng trên 3.000 người phạm tội bị bắt. Con số nêu trên là rất nhỏ, khổng
phản ánh đúng tình trạng phạm tơi của người chưa thành niên mà theo kết quả
điều tra của Bộ Nội vụ thì, số lượng này chỉ bằng một nửa so với thực tế xảy
ra đối với những trường hợp người chưa thành niên phạm tội. (1) Vấn đề này
từ trước đến nay đã được nhắc nhiều lần trong các văn bản của Đảng và Chính
phủ. Ngay trong Chỉ thị số 197 - CTXTƯđã chỉ rõ :

(]) Xem tội phạm ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nháit, giải pháp, NXB CAND, 1994 tr. 70, 71


3


"Nhữìig người chưa thành niên được sinh ra



lớìi lén trong ch ế độ

xã hội chủ nghĩa, được sự quan tám chăm sóc của Đảng và của Hố Chủ
Tịch kính mến, sớm được hấp thụ truyền thông tốt đẹp của dán tộc, được
giáo dục trong các Nhà trườiig xã hội chủ nghĩa và rèn luyện trong các
hoạt động x ã hội, lao động và sản xuất, tuyệt đại bộ phận thiếu niên, nhi
đông của ta đã và đang trở thành một thê hệ thanh niên mới với nhữìig
phẩm chất cách mạng tốt đẹp. Nhimg bên cạnh mặt cơ bản nói trên, vẫn
cịn m ột sơ thiếu nién hư, chậm tiến và phạm pháp, có trường hợp rất
nghiêm trọng".
Thứ hai, tính chất phạm tội do người chưa thành niên thực hiện ngày
càng trở lên nghiêm trọng. Nói chung, loại tội phạm nào xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, tài sản cơns dân được thực hiện bởi người đã thành niên thì
loại tội phạm đó cũng được thực hiên bởi người chưa thành niên. Không những
thế, những tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên, nhất là những
tội phạm dùng vũ lực, ngày càng trở lên táo bạo. Thực tế đã có những vụ án
con giết cha mẹ, cháu giết ông bà để lấy tiền đánh bac^hút thuốc phiện, ma túy
v.v... Điều đó cho thấy sự băng hoại về đạo đức xã hội. phá vỡ truyền thống
tốt đẹp của dán tộc, liên quan đến tình ruột thịt, gia đình cần phải được bảo vệ
và giữ gìn.
Thứ ba, trong những năm oần đây, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã tiến
hành điều tra, xử lý với những vụ án được thực hiện bởi người chưa thành niên
bằng nhiều hình thức khác nhau : Đưa vào trường giáo dưỡng; giao họ cho gia
đìĩứụ nhà trường và các tổ chức xã hội chăm sóc, giáo dục; đưa ra xét xử trung
bình mỗi năm khoảng 2.500 người chưa thành niên phạm tội.
Tuy vậy, trong thực tế điều tra, xử lý đối với những vụ án được thực hiện

bởi người chưa thành niên còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm. Những thiếu sót,
nhược điểm này có nhiều nguyên nhân khác nhau : Do không nắm vững chủ
trương của Đảng và Nhà nước vé giáo dục người chưa thành niên; do
khơng nắm vững và vận dụng chính xác những quy định của pháp luật


4

hình sự, tơ tụng hình sự liên quan đến việc giải quyết vụ án do người chưa
thành niên phạm tôi, do khơng hiểu biết nhữìig đặc điểm tám lý, sinh lý của
người chưa thành niên; do không làm rõ được nguyên nhán và điều kiện
phạm tội của người chưa thành niên v.v... Trong các nguyên nhân đó, có một
nguyên nhân là pháp luật hình sự, tố tụng hình sự của Nhà nước còn tồn tại
những vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm được thực hiện
bởi người chưa thành niên. Một số quy phạm pháp luật không chặt chẽ, chưa
tạo những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh chống loại tội phạm này
trong xã hội. Chính những thiếu sót, khuyết điểm này đã hạn chế kết quả đấu
tranh với tình trạng phạm tội của người chưa thành niên.
Từ nhận định trên, việc nghiên cứu một cách toàn diện những vấn đề liên
quan đến người chưa thành niên phạm tội,trong đó có vấn đề hồn thiện pháp
luật được đặt ra là hết sức cần thiết, đồng thời cũng là cơ sở để tác giả chọn đề
tài : HỒN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, Tố TỤNG HÌNH s ự ĐẤU
TRANH VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN làm luận án tốt

nghiệp Thạc Sỹ Luật học góp phần giải quyết tình trạng phạm tội của người
chưa thành niên trong giai đoạn hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu của luận án.
Đối tượng nghiên cứu của luận án tập trung vào những vấn đề chính sau
đây :
- Tình hình và kết quả đấu tranh chống tội phạm được thực hiện bởi

người chưa thành niên trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu vào
khoảng thời gian từ 1990 đến 1995.
- Quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự hiện hành phục vụ cho
cuộc đấu tranh chống tội phạm được thực hiên bởi người chưa thành niên.
Những quy định này tập trung vào nhiều vấn đề như : Độ tuổi, năng lực trách
nhiệm hình sự, hình phạt, các biện pháp tư pháp, giảm thời hạn chấp hành
hình phạt, xóa án được áp dụng với người chưa thành niên. Hiệu quả của các


5

quy phạm này áp dụng trong giải quyết vụ án hình sự mà bị can, bị cáo là
người chưa thành niên.
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu, tác giả luận án dựa vào phương pháp luận của
Chủ nghĩa Mác Lênin về phép biện chứng duy vật về thế 2;iới và xã hội. Từ
đó, tác giả áp dụng các phương pháp so sánh, phân tích, quy nạp, diễn giả,
tổng hợp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra, lác giả luận án còn áp
dụng các phương pháp xã hội học để nghiên cứu về tình trạng phạm tội của
người chưa thành niên trong giai đoạn hiện nay.
Điểm mói và ý nghĩa của luận án.
Nội dung của luận án được trình bày một cách có hê thống thực tiền áp
dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự trong đấu tranh với hành vi phạm tội
của người chưa thành niên. Từ viộc nghiên cứu thực tiễn này, tác giả luận án
nêu lên những điểm bất hợp lý khi áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự. tó'
tụng hình sự trong thực tế giải quyết các vụ án do người chưa thành niên phạm
tội. Nội dung của sự bất hợp lý thể hiện trong các quy phạm pháp luật, hoặc là
khơng phù hợp với thực tiễn; hoặc là khó áp dụng; gây khó khăn nhất định
cho các cơ quan tiến hành tố tụng v.v... Từ việc phân tích nội dung trên, tác
giả đã đưa ra những đề xuất, kiến nghị bổ sung, sửa đổi pháp luật hình sự, tố

tụng hình sự cho phù hợp với thực tế, nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm.
Với kết quả đạt được, tác giả hy vọng, nội dung luận án sẽ là tài liệu
tham khảo cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự
trong thời gian gầR đây. Mặt khác, tác giả cũng hy vọng rằng, luận án này sẽ
là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ thực tiễn, cán bộ nghiên cứu khoa
học tham khảo nhằm đấu tranh có hiệu quả với hành vi phạm tội của người
chưa thành niên.


6

Nội dung của luận án.
Nội dung của luận án : HỒN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, Tố
TỤNG HÌNH Sự ĐÂU TRANH VÓI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN được chia là 2 chương chính :

Chương I : M ột số vấn đê vê người chưa thành niên phạm tội.
Trong chương này, tác giả nêu khái quát tình hình phạm tội của người
chưa thành niên trong những năm gần đây. Đưa ra các số liệu và phân tích
một cách sâu sắc, nhằm làm rõ tính chất phức tạp và sự tăng lên một cách
đáng kể về những tội phạm do người chưa thành niên thực hiện. Các văn bản
pháp luật cửa Nhà nước ta trước khi Bộ luật hình sự, tố tụng hình sự ra đời:
việc áp dụng các văn bản pháp luật vào thực tiễn đấu tranh với tội phạm. Từ
đỏ cho thấy, công tác nghiên cứu nhàm hồn chỉnh hệ thống pháp luật hình sự
là vấn đề rất quan trọng, cần thiết cho công cuộc đấu tranh với hành vi phạm
tội của người chưa thành niên trong tình hình hiện nay.
Chương II : Quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hỉnh sự vê đáu
tranh với hành vi phạm tội của người chưathành niên. Nhĩnig đẻ xuất và
kiến nghị.

Nội dung chính của chương II nêu những vấn đề cơ bản nhất về người
chưa thành niên phạm tội. Bao gồm những đặc điểm tâm lý, sinh lý của người
chưa thành niên trong quá trình trưởng thành; đặc điểm pháp lý của người
chưa thành niên phạm tội với tư cách chủ thể tội phạm. Những quy định của
pháp luật hình sự, tố tụng hình sự như :
- Tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
- Năng lực trách nhiệm hình sự;
- Hình phạt;
- Các biện pháp tư pháp;
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt và xóa án;


7

-

Thủ tục tố tụng hình sụ về giải quyết các vụ án mà bị can, bị cáo là

người chưa thành niên.
Khi nêu các quy định, tác giả phân tích những điều bất hợp lý của các
quy phạm pháp luật, mà những quy phạm pháp luật này, hoặc là chưa rõ ràng,
hoặc là hạn chế hiệu quả trong việc áp dụng vào thực tế đấu tranh chống tội
phạm. Từ đó, tác giả luận án đưa ra những đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn
thiện các quy phạm pháp luật. Những kiến nghị này đi sâu vào việc hoàn
chỉnh, bổ sung, sửa đổi các quy phạm pháp luật còn thiếu, chưa đầy đủ, ơiúp
cho cán bộ thực tiễn vận dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự vào thực tiễn
được dễ dàng, thống nhất, tàng hiệu quả cho cuộc đấu tranh với hành vi phạm
tội của người chưa thành niên.
Vấn đề người chưa thành niên phạm tội được đề cập nhiều trên sách báo
pháp lý. Đã có nhiều bài báo đánh động đến hành vi phạm tội của người chưa

thành niên và đưa ra các kiến nghị. Nhưng thực tế tình trạng phạm tội của
người chưa thành niên vẫn đang là điều lo lắne của tồn xã hội. Vì vậy, nghiên
cứu hồn thiện các quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình sự đấu tranh với
hành vi phạm tội của người chưa thành niên là ỉĩóp phần đấu tranh có hiệu quả
với loại tội phạm này trong cuộc sống xã hội. Luận án "Hồn thiện quy phạm

pháp luật hình sự, tố~tụng hình sự đấu tranh với hành vi phạm tội của
người chưa thành niên" không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhược điểm.
Tác giả rất mong nhận đựơc sự 2 Óp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học
luật hình sự, các cán bộ thực tiễn trực tiếp đấu tranh chống tội phạm liên quan
đến người chưa thành niên và các bạn đồng nghiệp để làm cho luận án trỏ' nên
phong phú, nhằm góp phần nhỏ bé của tác giả vào cuộc đấu tranh chống tội
phạm nói chung và giải quyết tình trạng phạm tội của người chưa thành niên
nói riêng.


8

CHƯƠNG I

MỘT s õ VẤN ĐÊ CHUNG
VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

I. TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NBÊN TRONG
NHỮNG NĂM GẰN ĐÂY.

1.1

Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp


san" cơ chế thị trường theo định hướns, xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà
nước cộng hòa xã hội của nghĩa Viột Nam quyết định từ Đại hội lần thứ VI cho
đến nav đã đạt được những thành tích quan trọng tron? công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phải thừa nhận, sự đổi mới này đã
thúc đẩy sức sản xuất, làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, giải quyết được
những khó khăn về kinh tế mà đất nước la gặp phải Irong nhiều năm kể từ khi
thống nhất đất nước; động viên mọi thành phần kinh tế, cũng như khả năng trí
tuệ của mọi cơng dân cống hiến nhiều hơn nữa sức lực, tài sản cho công cuộc
xáy dựng cuộc sốns; mói theo khẩu hiệu : Dân giầu, nước mạnh, xã hội văn
minh. Những thành tích đạt được trong những năm qua có ý nghĩa quan trọng
khơng chỉ đối với Vĩệt Nam, mà có liên quan đến mối quan hệ của Việt Nam
với các nước trong khu vực và trên thế giói.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực của cơ chế thị trường trong sự phát
triển kinh tế xã hội, đã phát sinh và tồn tại những hiện tượng tiêu cực, đặc biệt
là sự vi phạm pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa với
mức độ ngày càng nghiêm trọng. Những vi phạm pháp luật này làm cản trở sự
phát triển xã hội, ảnh hưởng đến tình cảm, tư tưởng của đại đa số quần chúng
nhân dân lao động vào Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhận
định về tình hình tiêu cực xã hội trong cơ chế thị trường, trong nhiều Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng và Nhà nước đã vạch ra :


9

"Nén kinh té thị trường cũng là môi trườỉig thuận lợi làm nảy sinh và
phát triển nhiêu loại tiêu cực xã hội. Đã xuất hiện khuynh hướng làm giầu
với bất cứ giá nào k ể cả lừa đảo, gáy tội ác, vi phạm pháp luật. Trong th ế hệ
trẻ một bộ phận phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng. Một bộ
phận khơng ít cán bộ đảng vién có chức, có quyên trong đó có cả những
người đã từng đóng góp đáng k ể cho cách mạng củng sa ngã và thối hóa,

biến chát" (1)
Tình hình tiêu cực trên đã diễn ra trong nhiều nãm qua. Trong hội nghị
đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tại Hà Nội vừa qua đã đưa ra
những kết luận quan trọng về tình hình phạm tội nói chung đang ở mức cần
thiết phải đặt thành vấn đề tổ chức đấu tranh với chúng có hiệu quả hơn :
"Nạn tham nhũng, bn lậu, lãng phí của cơng chưa được ngăn chặn,
nhĩmg vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực nhà đát, xảy dụng cơ bản, hợp
tác đầu tư, thuê, xuất nhập khẩu và cả trong hoạt động của các cơ quan thi
hành pháp luật... nghiêm trọng, kéo dài. Sự phán hóa giàu nghèo giữa các
vùng, giữa thành thị với nơng thơn

Vứ

giữa các tầng lớp dán cư tăng

nhanh... Tình trạng ùn tắc giao thóng, ó nhiễm mơi trường sinh thái, hủy
hoại tài nguyên ngày càng nghiêm trọng. Vân hóa phẩm độc hại lan tràn.
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an tồn xã hội cịn nhiêu phức tạp

(2)

Những vấn đề trên có ảnh hường trực tiếp đến tình hình tội phạm trong
xã hội nói chung và tội phạm được thực hiên bởi người chưa thành niên nói
riêng.
Theo thống kê của các cơ quan bảo vệ pháp luật về các vụ phạm tội (trừ
các tội xâm phạm an ninh quốc gia) đã được phát hiện từ năm 1986 đến năm
1993. trên toàn quốc xảy ra 791.448 vụ phạm tội các loại (3). Nếu lấy năm

(1) Ván kiện Đại hội đại biêu íoản quốc lằn thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự
Thật, 1991, trang 137.

(2) Vãn kiện Đại hội đại biêu loàn quốc tần thứ VIIĨ, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia, 1996 trang 64.
(3) Tội phạm ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, NXB Công an nhân
dán, 1994 trang 8.


10

1985 làm gốc (100%) để so sánh với các năm sau thì năm 1987 số vụ phạm
tội tăng lên 127,7%; năm 1989 - 132,3%; năm 1991 - 130%; năm 1993 113,2%. Nếu xem xét số vụ án bị đưa ra xét xử theo thống kê trong Niên giám
thống kê 1993 của Tổng cục thống kê thì : (1)

KẾT QUẢ XÉT XỬ
Năm

1990

1991

1992

Tổng số

Số vụ

21.455

20.045

39.654


81.154

Số bị cáo

35.878

35.723

39.654

111.255

Như vậy, chỉ trong vòng 3 năm từ 1990 đến 1992, tổng số vụ án hình sự
được đưa ra xét xử là : 81.154 với số lượng 111.255 bị cáo (Tính trung bình
mỗi năm có 27.000 vụ án đựơc đưa ra xét xử vói số lượng 37.000 bị cáo).
Nhìn vào số liệu trên có thể thấy tình hình tội phạm nói chung trong tồn quốc
có chiều hướng tăng lên theo từn° năm. nhất là trong những năm đất nước ta
chuyển đổi toàn diện kinh tế xã hội từ cơ chế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị
trường.
Trong hồn cảnh chung của tình hình tội phạm và số người phạm tội xảy
ra trong toàn quốc, tội phạm được thực hiện bỏ'i người chưa thành niên cũng
có chiều hướng tăng lên. Nghiên cứu về tình trạng phạm tội của người chưa
thành niên trong nhiều năm, ngay cả trong thời kỳ bao cấp và trong giai đoạn
hiện nay, tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên gây nên nhiều lo
lắng trong Đảng, Nhà nước và trong toàn thể nhân dân lao động. Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra rằng : Trong tổng số các tội phạm xâm phạm trật tự an
toàn xã hội, các vụ phạm tội được thục hiện bỏi người chưa thành niên, theo
tài liệu của Bộ Nội vụ luôn chiếm tỷ lệ từ 8 đến 13% mỗi năm, đặc biệt có
những năm chiếm tỷ lệ cao như năm 1969 chiếm 29,5%; năm 1970 - 22,5%.


(!) Niên giám thống ké 1993, Tổng cục Thống kè, NXB Thống kẻ, 1994, từtr.313 đến 322


11

Nếu lấy số người chưa thành niên bị đưa ra xét xử năm 1976 (100%) làm cơ sở
để so sánh với các năm sau thì năm 1977, số đối tượng này tăng lên 113%;
năm 1979 tăng lên 177%; năm 1981 tăng lên 121%. Nếu tính những năm gần
đây (từ năm 1990 đến 1995) và lấy năm 1990 (100%) để so sánh với các năm
sau thì số bị cáo là người chưa thành niên được đưa ra xét xử hàng năm là :

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1.546

1.554

2.024


2.055

2.184

2.709

100%

100,51%

130,9%

132,92%

141,26%

175,22%

Như vậy, nếu lấy số bị cáo là người chưa thành niên bị đưa ra xét xử tại
phiên tòa năm 1990 làm gốc để so sánh với các năm sau thì năm 1991 tăng
lên 100,51%; năm 1992 tăng hơn 1990 - 130,9%; năm 1993 - 132,92%; 1994
- 141,26%; 1995 - 175,22%. (1)
Thực hiện phương pháp điều tra điển hình trong từng địa phương để tìm
ra chỉ số tuơng đối mối quan hệ giữa từng phần nhỏ với tổng thể liên quan đến
người chưa thành niên phạm tội được đưa ra xét xử với tổng số bị cáo nói
chung thì thấy thành phố Hà Nội như sau :

Năm
Tổng số chung


1991

1992

1993

1994

1995

3.398

3.504

3.410

4.096

5.584

325

332

335

419

846


9,56%

9,47%

9,82%

10,23%

15,15%

bị cáo
Bị cáo là chưa
thành niên
Tỷ lệ chiếm %
trong tổng số chung

(1) Sừ liệu từ 1990 đến 1992 tham khảo trong Niên giám thống ké 1993, NXB Thông kẻ,
1994, tr.312. S ố liệu từ 1993 đến 1995 tham khảo trong báo cáo tổng kết hàng năm của
Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao : 199 3 ,1 9 9 4 , 1995.


12

Chỉ trong vòng năm năm từ 1990 đến 1995, số bị cáo nói chung hoặc tỷ
trọng bị cáo là người chưa thành niên so với tổng sô' bị cáo bị đưa ra xét xử tại
phiên tịa trong tồn quốc hoặc trong từng địa phương tăng gần gấp đôi. Từ sự
so sánh nêu trên cho thấy trong những năm gần đây (1990 - 1995), tình hình
phạm tội của ns^iời chưa hành niên có xu hướng ngày một tăng, năm sau tăng
hơn năm trước đối với những vụ án đã bị phát hiện.
1.2.


Nghiên cứu về tình hình tội phạm nói chung và tội phạm được thực

hiện bởi người chưa thành niên nói riêng trong nhiều tài liệu cho thấy, số liệu
tội phạm được đưa vào thống kê hình sự của các cơ quan bảo vệ pháp luật,
nhất là cơ quan Tòa án thông qua các vụ xét xử, chưa phản ánh đúng tình
trạng phạm tội đã xảy ra. Trong thực tế đang tồn tại loại tội phạm ẩn, có ns;hĩa
rằng, tội phạm đã được thực hiên, nhưng chưa bị phát hiện vì các lý do khác
nhau, có thể do sự yếu kém của các cơ quan bảo vê pháp luật, hoặc có thể do
phương pháp, thủ đoạn che giấu việc thực hiện tội phạm của người phạm tôi
đã làm cho tội phạm đó khơng bị phát hiên, hoặc cũng có thể do khơng có sụ
tố giác của người bị hại làm cho người phạm tội khơng bị xử lý trước pháp
luật. Chính vì thế, số lượng người phạm tội khỏng bị xử lý trước pháp luật
chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong thực tế của cuộc đấu tranh chống tội phạm.
Điều này có ảnh hưởng đến việc điều tra, khám phá những tội phạm xảy ra
trong xã hội. Tại kỳ họp của Quốc hội khóa IX, lần thứ 2 tháng 12 năm 1992
đã nhận định : "Tình hình tội phạm diễn ra phức tạp và nghiêm trọng,
nhung số vụ án được đưa ra điêu tra, truy tố, xét xử còn thấp hơn rất nhiêu
và chưa phản ánh đúng tình trạng phạm tội trong thực tế xã hội, tội phạm
còn bỏ lọt nhiêu" (1) Điều này cũng phản ánh tình trạng người chưa thành
niên phạm tội cịn bị sót trong khi thống kê tình trạng phạm tội được thực hiện
bởi người chưa thành niên.

(1) Kỳ họp Quốc hội....; Báo nhản dân ngày 14 tháng 72 năm 1992, tr. 3.


13

Từ những luận cứ được đưa ra có thể kết luận rằng, để đánh giá tình trạng
phạm tội nói chung và người chưa thành niên phạm tội nói riêng, cần phải dựa

vào không chỉ số lượng các vụ phạm tội đã xảy ra theo thống kê hình sự của
cơ quan Tịa án thơng qua các vụ xét xử trước phiên tòa, mà còn phải dựa vào
những nhận định chung của dư luận xã hội, đánh giá của các nhà khoa học
chuyên nghiên cứu về tội phạm, tình trạng phạm tội và đặc biệt là những tài
liệu của các cơ quan có trách nhiệm nghiên cứu về những vấn đề liên quan
đến trẻ em như Bộ Giáo dục, Bộ Văn hóa, Bộ Nội vụ... Có như vậy, những
nhận định đưa ra mới phản ánh chính xác tình hình tội phạm được thực hiện
bởi người chưa thành niên.
1.3.

Nơhiên cứu về tình hình phạm tội của người chưa thành niên không

thể không đề cập đến những đặc điểm và tính chất nguy hiểm của những tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện đã gây nên. Những đặc điểm phản
ánh tính chất nguy hiểm trong tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành
niên những năm gần đây bao gồm :
1.3.1.

Trong những tội phạm được ihực hiện bởi người chưa thành niên

thì, chiếm đa số là các tội xâm phạm sở hữu công dân, sau đó là các tội xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhán phẩm con người và các tội phạm
khác. Kết quả nghiên cứu lựa chọn thông qua tổng số người chưa thành niên
có quyết định khởi lố bị can từ năm 1990 đến 1995 (9.940 người), theo thống
kê của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, đã chỉ ra số người chưa thành niên
phạm tội tập trung trong các nhóm tội sau đây : (Lấy tổng số người chưa thành
niên có quyết định khởi tố bị can năm 1990 - 1994 là 100% để xem xét tỷ
trọng trong từng nhóm tội).



14

STT

Chương

1

Mục B

2

Các loại tội phạm đã phạm

Số người

Tỷ lệ %

605

6.08

1.857

18,68

769

7,73


6.041

60,77

Các tội xâm phạm an tồn cơn 2, cộng

105

1,05

Các tội xâm phạm trật tự công cộng

400

4.02

Các tội khác

163

1.63

Các tội khác xâm phạm an ninh quốc

Chương. 1

gia

Chương II


Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm con người

3

Chương IV

Các tội xâm phạm sở hữu XHCN

4

ChươngVI

Các tội xâm phạm sờ hữu côn2. dân

5

Mục A,
Chương VIII

6

Mục B,
Chương.VIII

7

Như vậy, xem xét thống kê theo bảng trên có thể nhận thấy, trong lổng
số người chưa thành niên phạm tội bị khỏi tố về hình sự, chiếm đa số là các tội
xâm phạm sở hữu cơng dân (60,77%). Sau đó là các lội xám phạm tính mạng,

sức khỏe, danh dự nhân phẩm con người (chiếm 18,68%).
1.3.2.

Sự táo bạo trong thực hiện lội phạm của người chưa thành niên có

chiều hướng ngày càng tăng. Những năm gần đây, trong xã hội phát triển hành
vi phạm tội có sử dụng sức mạnh vật chất ỏ' một số tội phạm nói chung thì
hành vi phạm tội dạng này cũng được thực hiện bởi ngưòi chưa thành niên.
Nghiên cứu 329 người chưa thành niên đang ở trường phổ thông cơng nơng
nghiệp thì : 35% người chưa thành niên nói trên khi phạm tội có dùng dao, lê,
cơn, súng, vật nổ, búa... và những loại công cụ phương tiên nguy hiểm khác;
47% người chưa thành niên phạm tội có tính chất đồng phạm và 14,6% phạm
tội trong một tổ chức có người cầm đầu. người chỉ huy là người đã thành niên.
Như vậy, tính chất phạm tội của ntỉưịi chưa thành niên gần như đặc điểm
phạm tội của người đã thành niên. Tất nhiên, trong tội trộm cắp tài sản thì tài
sản lấy cắp thường khơng lớn, dễ tiêu thụ. Nhưng những tội phạm nghiêm


15

trọng như cướp, cướp giật, hiếp dâm, giết người... thì giống như những người
đã thành niên thực hiện. Ví dụ. ngày 15.10.1990. tại khu vực núi Sam - thị xã
Châu Đốc - An Giang. Nguyễn Hoàn 2 L. 16 tuổi và Nguyễn Thành c . 17 tuổi
đã lừa anh Nguyễn Văn Tân là thợ chụp ảnh đến chỗ vắng, dùng dao đe dọa,
dùng dây trói anh Tân cướp 2 máy ảnh, 1 đồng hồ đeo tay và một số đồ dùng
khác; Ngày 30.3.1990 Tô Văn Đ., 16 tuổi và Hà Quang A, 14 tuổi ở Phúc
Lương - Bắc Thái đã hiếp em Hồng Thị Phương 12 tuổi, sau đó giết chết em
Phương; Ngày 10.12.1990 Huỳnh Văn K.,16 tuổi là cháu ruột của bà Liên 74
tuổi ở 146 Nguyễn Văn Trỗi - quận Phú Nhuận - thành phố Hồ Chí Minh đã
dùng dao đâm, dùng dây điện xiết cổ bà Liên cho đến chết, sau đó lấy đi 7,5

chỉ vàng và 290.000 đồng v.v...
Thực tế đấu tranh chống tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành
niên trong nhiều năm cho thấy, những người chưa thành niên thường phạm các
tội ít nghiêm trọng. Nhưng trong những năm gần đây, xu hướng người chưa
thành niên phạm các tội nghiêm trọng có chiều hướng tăng lên. Nghiên cứu về
tội cướp tài sản từ năm 1990 đến 1994 chi ra, người chưa thành niên pham tôi
cướp chiếm tỷ lê 10,2% trong tổng số những ngựời phạm tội cướp. Nếu so
sánh số nsười chưa thành niên phạm tội cướp tài sản công dân với tổng số
người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố về hình sự hàng năm thì diễn biến
tội cướp có chiều hướng tăng đột biến. Nếu mỗi năm, tổng số người chưa
thành niên phạm tội là 100% thì năm 1990, số ngưừi chưa thành niên phạm tội
cướp chiếm 5,62%; năm 1991 tăng lên 7.46%; năm 1993 - 13,76%; năm 1994
- 15,28%. Tương tự như vậy, đối với tội giết người do người chưa thành niên
phạm tội thực hiện cũng đang có chiều hướng tăng. Nếu năm 1990, số người

chưa thành niên phạm tội giết người chiếm 0,5% trong tổng số người chưa
thành niên phạm tội, thì năm 1992 tăng lên 1,34% năm 1994 - 4,47%.
Những tình hình nêu trên cho thấy tầm quan trọng của cuộc đấu tranh
chống tội phạm được thực hiên bởi người chưa thành niên trong giai đoạn hiện
nay là hết sức cấp thiết.


16

n . THỰC TIỀN ĐẤU TRANH CHỔNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN THỰC HIỆN.

2.1

Kể từ khi cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nước Việt


Nam dân chủ cộng hòa (nay là Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam) đã dành sự quan tâm đặc biệt đối vói việc bảo vê, chăm sóc, giáo dục
thế hệ trẻ, nhất ]à đối với những người chưa thành niên. Chính vì thế, trải qua
các cuộc kháng chiến chống qn xâm lược trước đây và trong công cuộc xây
dựng, bảo vê Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay, thế hệ trẻ Việt
Nam đã tiếp bước cha anh lập lên những chiến công hiển hách, làm vẻ vang
cho dân tộc.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận, trong xã hội vẫn cịn tồn tại mơt bổ
phận thanh thiếu niên có sự suv thoái về đạo đức, vi phạm pháp luật và
nghiêm trọng hơn, họ đã thực hiên những hành vi nguy hiểm, gây nên những
hậu quả nghiêm trọng cho xã hội và đang gây lo lắng trong nhân dân. Chính
vì thế, đấu tranh chống tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên
được đặt ra là một trong những yêu cầu quan Irọng của sự nghiệp chăm sóc và
giáo dục thế hệ trẻ.
Đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội (1) được đặt ra ngay từ
những năm đầu tiên của Nhà nước Vìệl Nam dân chủ cộng hịa ra đời (nay là
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Do tầm quan trọng của người
chưa thành niên được coi là tiền đồ của sự nghiệp cách mạng, là tương lai của
Tổ quốc mà Đảng cộng sản và Nhà nước Vìêt Nam đặt nhiệm vụ giáo dục
người chưa thành niên nói chung và người chưa thàrứi niên phạm tội nói riêng
là nhiệm vụ cơ bản và trọng đại. Vì vậy, trong nhiều Chỉ thị, Nghị quyết cũng
như các văn bản pháp luật của mình như : Quyết định số 217/TTg ngày 18
tháng 12 năm 1967 của Thủ tướng Chính phủ về đưa thiếu niên hư vào trường

(ỉ) Khái niệm đâu tranh trong luận án được hiểu bao ỊỊƠrtĩ cơng tác điều tra khám phá
mỗi khi tội phạm xảy ra VÀ công việc đảm hảo không d ể cho tội phạm xảy ra bằng các
biện pháp phòng ngừa lội phạm. Cho nên , khi dẻ cập dấu tranh chống tội phạm được
thực hiện bởi người chưa thành niên cũng bao gồm cả phạm trù trên.



17

phổ thông công nông nghiệp; Quyết định số 164 ngày 11 tháng 11 năm 1967
của Hội đồng Chính phủ về tăng cường bảo vệ trậl tự trị an ở các thành phố;
Nghị quyết số 190 ngày 11 tháng 12 năm 1968 về một số biện pháp tăng
cường công tác trật tự trị an; Nghị quyết 198 ngày 18 tháng 4 năm 1970 của
Bộ Chính trị về tổ chức và giáo dục thanh thiếu niên;...và gần đây nhất là Nghị
đinh số 19/CP ngày 6 tháng 4 năm 1996 của Chính phủ về tăng cường giáo
duc tại xã, phường, thị trấn đối với người vi phạm pháp luật, nhất là đối với
những người chua thành niên từ 12 tuổi trở lên v.v... Trong tất cả các văn bản,
Đảng cộng sản và Nhà nước Vìẹt Nam đã chỉ ra nhiệm vụ : Đấu tranh với
người chưa thành niên phạm tội là phải bằng mọi cách làm giảm bớt tình trạng
phạm tội của người chưa thành niên trong xã hội. Phương châm của cuộc đấu
tranh này là kết hợp trừng trị và giáo dục, trên cơ sở giáo dục là chủ yếu, có
phán biệt phạm vi và mức độ xử lý giữa các lứa tuổi có trình độ nhận thức
khác nhau và áp dụng mức hỉnh phạt nhẹ hơn so với những người đã thành
niên phạm tội.
Do đặc điểm của người chưa thành niên mà quan điểm cơ bản của Đảng
và Nhà nước Việt Nam ln lấy giáo dục là chính, bất đắc dĩ mới dùng các
biên pháp hình phạt của Nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội. Do
• đó, khi tiến hành xử lý hoặc áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với người
chưa thành niên, trước tiên phải được tiến hành riêng nhằm bảo vệ danh dự
cho họ, chống lại những ảnh hưởng xấu khác từ bên ngoài, mặc dù họ đã là
người gây nguy hại cho xã hội.
Thực hiên nhiệm vụ giáo dục người chưa thành niên phạm tội là chủ yếu,
trong các văn bản chỉ đạo, Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã giao
nhiệm vụ giáo dục người chưa thành niên cho các cơ quan Nhà nước và các tổ

chức xã hội :

"Tổ chức và giáo dục tốt thanh thiếu niên không những sẽ làm giảm
những vụ vi phạm trật tự trị an xã hội, động viên mọi người làm cha mẹ
phấn khởi sản xuất, cóng tác và chiến đấu, mà cịn có quan hệ đến tương
ị _______ __

__

_ ’ í

THƯViỆN C.ẠG ViĨK 1
S Ò ĐK ỊJ) %


18

lai của chê độ xã hội chủ nghĩa, đến việc thực hiện một điều quan trọng
trong Di chúc của Bác Hơ.
Trung ương Đồn thanh nién, ủy ban thiếu nỉén nhi đơng, Tổng cóng
đồn, Bộ Giáo dục, Bộ Đại học, Bộ Văn hóa và các ngành có trách nhiệm ở
Trung ương cùng với cấp ủy Đảng và Chính quyén ở các địa phương cản
nghién cứu k ế hoạch giải quyết vấn dé này một cách cơ bản và toàn diện
bằng những bước vĩnig chắc”. (1)
Song song với việc giao trách nhiệm cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức
xã hội để tăng cường cho cô n ĩ tác giáo dục cá nhân và phòng ngừa người
chưa thành niên phạm tội, năm 1964 Nhà nước đã cho phép thành lập trường
Kim Đồng thuộc Bộ Giáo dục quản lý để giáo dục những người chưa thành
niên có biểu hiên hư.
Đến năm 1967, theo Nghị quyết số 217ATTg-NC ngày 18 tháng 12 năm
1967 của Thủ tướng Chính phủ, các trường Kim Đồng thuộc Bộ Giáo dục được
chuyển thành Trường phổ thông cỏng nông nghiôp thuôc Bô cỏn" an (nay là

Bộ Nội vụ) quản lý để đưa những thiếu niên hư từ 7 tuổi đến 17 tuổi, đi lang
thang, trộm cắp nhiều lần, có lối sống sa đọa, trụy lạc vào trường với thời gian
là 2 năm. (2) Từ đó đến nay, Trường phổ thơng Cơng nơng nghiệp đóng vai
trị quan trọng trong giáo dục thanh thiếu niên hư.
Thực hiện phương châm đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội
mà Đảng cộng sản và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề ra,
các cơ quan bảo vệ pháp luật đã cùng với các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã
hội tiến hành nhiều cuộc vận động giáo dục và giúp đỡ người chưa thành niên
có những biểu hiên tiêu cực trở thành những cơng dân có ích cho xã hội.
Nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn các cơ quan tư pháp thực hiện các biện

(ỉ) Nghị quyết sô 198/NQTƯ ngày 18 tháng 4 năm 1970 của Bộ Chính trị vê tăng cường
cóng tác quản lý xã hội.
(2) Xem N ghị quí số 217ITTg ngày 18 tháng 12 nám 1967 của Thủ tướng Chính phủ
ve đưa thiếu niên hư vào Trường phơ thông Công nông nghiệp.


19

pháp giáo dục nguời chưa thành niên như : Nghị định số 181/NV/6 ngày 12

tháng 6 năm 1951 của Liên Bộ Nội vụ - Tư pháp ấn định chi tiết về sự thiết
lập, tổ chức, kiểm soát trại giam và ban hành bản quy tắc trại giam; Nghị định
số 141/HĐBT ngày 13 tháng 11 năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành
quy chế về buộc phải chịu thử thách đối với người chưa thành niên phạm tội;
Thông tư liên ngành số 11/TTLN ngày 20 tháng 11 năm 1990 của Tòa án
nhân dân Tối cao, Viên kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ
hướng dẫn về xử lý một số loại tội phạm; Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5
tháng 1 năm 1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng
dẫn một số quy định về Bộ luật hình sự; Thơng tư liên ngành số 02/TTLN

ngày 1 tháng 8 năm 1986 của Tòa án nhân dân Tối cao, Viên kiểm sát nhân
dân Tối cao; Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ về việc xóa án v.v..., đều đề cập đến việc
áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội.
Tóm lại, dựa vào quan điểm của Đảng cộng sản và Nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Vĩẹt Nam về trách nhiệm giáo dục thanh, thiếu niên trở thành
những người kế tục sự nghiệp cách mạng, đường lối cơ bản trong chính sách
hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở các thời kỳ được thể hiện ở
những điểm chính sau đây :
- Trong khi người thành niên có năng lực trách nhiệm hình sự hồn tồn
về hành vi phạm pháp của bản thân, thì trái lại đối với các trườn? hợp người
chưa thành niên phạm pháp, ngoài trách nhiệm của bản thán họ, Nhà nước và
xã hội cũng phải chịu một phần trách nhiệm lớn vì quản lý và giáo dục lứa
tuổi này cịn nhiều thiếu sót, do đó mà chưa ngăn ngừa được ảnh hưởng xấu,
các mặt tiêu cực xã hội thâm nhập vào và dẫn đến hành vi phạm tội của người
chưa thành niên;
- Do người chưa thành niên tuổi còn trẻ, ảnh hưởng xấu chưa tiêm nhiễm
sâu trong tiềm thức, họ có nhiều khả năng tiếp thu sự giáo dục nếu có biện
pháp và tổ chức thích hợp, cho nên đối với họ, trước tiên áp dụng các biện
pháp có tính chất giáo dục bằng sự tác động của các cơ quan Nhà nước, tổ


20

chức xã hội. Phải luôn luôn xác định rằng, áp dụng các biện pháp có tính chất
giáo dục trong việc xử lý người chưa thành niên phạm tội có ý nghĩa cơ bản và
lâu dài để họ sửa chữa sai lầm khuyết điểm mà chưa sử dụng ngay các biện
pháp hình sự.
-Việc xử lý hình sự người chưa thành niên phạm tội phải đựơc quan niệm
là chỉ thực sự cần thiết khi hành vi phạm tội của người đó ở mức độ nghiêm
trọng nhất định và khi xét các biện pháp giáo dục, tác động khác của xã hội

không đủ hiệu lực giáo dục, cải tạo riêng và phòng ngừa chung.
- Do người chưa thành niên có những đặc điểm riêng về tâm, sinh lý mà

thông thường và phổ biến là nồng nhiệt, bồng bột, xốc nổi, nhẹ dạ, thiếu kinh
nghiệm sống, dễ va vấp, dễ chịu ảnh hưởng của bạn bè và mơi trường xung
quanh. Đặc biệt, trình độ nhận thức về tính chất nguy hiểm cũng như chống
đối xã hội của hành vi phạm pháp và khả năng tự kiềm chế nói chung cịn
yếu; sự hiểu biết về pháp luật hạn chế, cho nên : "Phải coi những đặc điểm
trên là m ột trường hợp được giảm nhẹ tội, nghĩa là phải xử ph ạt nhẹ người
chưa thành niên hơn người đã thành niên phạm tội trong các điêu kiện
tương tự. Đó là một nguyên tác càn được quán triệt. Việc xử nhẹ nhiêu, ít là
tùy thuộc ở trình độnhận thức và trạng thái tàm lý của người chưa thành
niên phát triển đến mức độ nào, được th ể hiện nói chung qua lứa tuổi cao
thấp khác nhau, ở hồn cảnh phạm pháp, ở tính chất nguy hiểm nhiêu hay
ít của hành vi phạm tội và của nhân thân người phạm tội củng như yêu càu
của tình hình chung" (1)
- Thông qua việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải tìm ra được
trách nhiệm của xã hội, tức là tìm ra được nguyên nhân và điều kiện nào đã
đưa người chưa thành niên đến chỗ thực hiện tội phạm, trên cơ sở đó mới phát
huy được tác dụng của đấu tranh chống tinh trạng phạm tội của người chưa
thành niên.

(1) Chuyên dè sơ kết kinh nghiệm vẻ việc xét xử các vụ án người chưa thành nièn phạm tội 1976 của Tịa án nhàn dán Tơi cao (Hệ thống hóa Luật lệ vè hỉnh sự - Tập 2).


21

2.2.

Trong những năm qua, nhất là mấy năm gần đây, các cơ quan bảo vệ


pháp luật, đã có những cố gắng khơng nhỏ trong đấu tranh chống tội phạm nói
chung và đấu tranh với hành vi phạm tội của người chưa thanh niên. Nghiên
cứu kết quả đấu tranh cho thấy, từ năm 1978 đến 1991 có khoảng 42.000
người chưa thành niên bị bắt giữ trong các vụ phạm pháp hình sự. Tính trung
bình mỗi năm cơ quan điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân giải quyết
khoảng 3.000 trường hợp người chưa thành niên phạm tội. Thực tế, con số này
chưa phản ánh đúng tình trạns phạm tội của người chưa thành niên, nhưng cho
thấy, số lượng người chưa thành niên phạm tội chiếm số lượng lớn trong
những người phạm tội nói chung (lấy chỉ số trung bình là 9%).
Thực hiện chính sách hình sự của Đáng và Nhà nước đối với người chưa
ihành niên phạm tội, các cơ quan điều tra đã tiến hành sàng lọc và chỉ đưa ra
truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp cần thiết, phục vụ cho cơng tác
giáo dục và phịng ngừa. Chính vì vậy, số lượng người chưa thành niên phạm
tội bị khởi tố về hình sự ít hơn số người bị bát giữ hàng năm. Nếu tính theo chỉ
số trung bình thì mỗi năm chỉ đưa ra truy lố khoảng 1.988 người chưa thành
niên phạm tội. Ngay từ cơ quan điều tra, số người chưa thành niên phạm tội đã
giảm đi khoảng 1/3. Chỉ còn lại 2/3 bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 1/3 số
người chưa thành niên khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự được áp dụng
chủ yếu là các biện pháp xử lý hành chính, khơng buộc họ phải chịu trách
nhiệm hình sự và phải chịu hình phạt của pháp luật.
Tuy nhiên, nghiên cứu về những người chưa thành niên phạm tội cho
thấy, số người chưa thành niên phạm tội bị truy cứu trách nhiêm hình sự trong
những năm gần đây có số lượng tăng lên đáng kể. Sự tăng lên này được thể
hiện bằng các số liệu sau đây :


×