BÔ T ư PHÁP
BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ HỒNG TUYẺN
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỂ NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước pháp luật.
M ã số: 60 38 01.
LUẬN
• VĂN THẠC
• SỸ LUẬT
• HỌC
•
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. H oàng Thê Liên
THƯ V IỆ N
TR Ự Ớ N G Đ Ạ ỈH Ọ r'■
ph ỏ n g
ĐOC _
HÀ NỘI, NĂM 2004
■ •
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với
Phó Giáo sư, Tiến s ĩ Luật học Hồng T h ế Liên, các
thầy giáo, cơ giáo đ ã chỉ bảo tận tình; xin cảm ơn
các anh, cliị, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ỷ kiến
quỷ báu đ ể tác giả hoàn thành bản luận văn này.
np ' _
•z
ỉ ác giá
Vũ Hồng Tuyến
M ỤC LỤC
TRANG
MỞ Đ Ẩ U .......................................................................................................................
1
C h ư ơ n g 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ NGƯỜI THỤC
HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ..............................................................................................
9
1.1. K hái niệm, đặc điểm của người thực hiện trợ giúp pháp lý..
9
1.1.1. Khái niệm người thực hiện trợ giúp pháp lý .............................
9
1.1.2. Đặc điểm người thực hiện trợ giúp pháp lý ...............................
18
1.2. S ơ lược lịch sử hỉnh thành và p h á t triển về người thực hiện
trợ giúp pháp lý ở Việt N am từ năm 19 4 5........................................................
25
1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ngày 6/9/1997...................
26
1.2.2. Giai đoạn từ 1997 đến n a y .............................................................
28
1.3. Quy tắc đạo đức nghê nghiệp của ngưòi thực hiện trợ giúp
pháp lý theo pháp luật hiện h à n h ......................................................................
30
1.3.1. Những vấn đề chung về quy tác dạo đức nghề nghiệp của
người thực hiện trợ giúp pháp lý .........................................................................
30
1.3.2. Nội dung quy tắc đạo đức nghề nghiệp của người thực hiện
ượ giúp pháp l ý ........................................................................................
21
1.4. Pháp luật về người thực hiện trợ giúp ph á p lý của một số
nước trên thê giới...................................................................................................
33
1.4.1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý phân loại theo mơ hình trợ
giúp pháp lý ...............................................................................................................
33
1.4.2. Người thực hiện trợ giúp pháp lý theo hệ thống pháp luật
của một số nước trên thế giới...............................................................................
35
1.4.3. Một số đặc điểm chung của người thực hiện trợ giúp pháp
lý trên thế giới..........................................................................................................
38
C h ư o n g 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỤC HIỆN
TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT N A M .................. ..........................................................
40
2.1.
pháp lý
40
Thực trạng văn bản ph áp luật về người thực hiện trợ giúp
2.1.1. Chuyên viên trợ giúp pháp lý .....................................................
41
2.1.2. Cộng tác viên trợ giúp pháp lý ...................................................
46
2.1.3. Cán bộ trợ giúp pháp lý của các tổ chức chính trị - xã h ộ i...
56
2.2. Thực trạng hoạt động cua ngưòỉ thực hiện trợ giúp pháp lý..
58
2.2.1. Thực trạng phát triển đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp
l ý .......................................................................................................... .................
58
2.2.2. Thực trạng hoạt động của người thực hiện trợ giúp pháp lý
trong thời gian qua..............................................................................................
53
2.3.
p h á p lý
73
Đánh giá thực trạng pháp luật vé người thực hiện trợ giúp
2.3.1. Thuận lợi và khó khăn...................................................................
2.3.2. Những hạn chế bất cập của pháp luật về người thực hiện trợ
giúp pháp lý ..........................................................................................................
74
76
C h ư ơ n g 3: PHƯƠNG HƯỚNG IiOẢN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ
NGƯỜI THỤC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ở VIỆT NAM ...................................
3.1. Những yêu cầu chung hoàn thiện pháp luật vê người thực
hiện trọ' giúp pháp lý ............................................................................................
3.2. M ột s ố kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vê ngưòỉ thực
hiện trọ' giúp pháp lý ...........................................................................................
80
go
32
3.2.1. Xây dựng chức danh người thực hiện trợ giúp pháp lý .........
82
3.2.2. Hồn thiện chế độ chính sách cho người thực hiện trợ giúp
pháp lý ........................................’.............................................................. .............
91
3.2.3. Thực hiện xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý ....................
94
3.2.4. Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp của người thực hiện
trợ giúp pháp lý ......................................................................................................
95
KẾT L U Ậ N ..............................................................................................................
100
PHỤ L Ụ C ................................................................................................................
101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K HẢ O........................................................
102
M Ở ĐẦU
1. T í n h c ấ p t h i ế t c ủ a v iệ c n g h i ê n c ứ u đ ề tài
Thực hiện chủ trương của Đảiig về việc “cầ/ỉ p h ả i m ở rộng loại hình tư
vấn pháp luật p h ổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng lớp
nhăn dân... nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền đ ể
hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật” [46], ngày 6/9/1997,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ
chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo và đối tượng chính sách. Đây
là văn bản pháp lý đầu tiên và có hiệu lực cao nhất về lĩnh vực TGPL, tạo cơ
sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển hệ thống TGPL ở nước ta.
Triển khai thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ,
hệ thống TGPL đã được thành lập: ở Trung ương có Cục TGPL thuộc Bộ Tư
pháp, ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Trung tâm TGPL của
Nhà nước thuộc sỏ' Tư pháp. Cùng với quá trình vừa xây dựng thể chế, hình
thành và phát triển tổ chức thì đội ngũ người thực hiện TGPL (bao gồm
chuyên viên TGPL và cộng tác viên TGPL của tổ chức TGPL) cũng được hình
thành. Trong những năm qua, các tổ chức TGPL đã từng bước tổ chức bồi
dưỡng về kỹ năng, kinh nghiệm TGPL, tập huấn v ề những văn bản pháp luật
mới cho chuyên viên và cộng tác viên TGPL. Ngoài ra, Bộ Tư pháp tổ chức
một số đợt khảo sát để một số chuyên viên, cộng tác viên TGPL học hỏi kinh
nghiệm của những nước có hệ thống TGPL phát triển trên thế giới. Do vậy,
mặc dù mới chỉ ra đời trong một thời gian ngắn, song đội ngũ những người
thực hiện TGPL đang dần được nâng cao về nghiệp vụ và trình độ chun mơn
để đáp ứng yêu cầu của công việc.
4
SỐ lượng người thực hiện TGPL cũng tăng nhanh, khi mới thành lập
mỗi Trung tâm chỉ có một vài người, nhưng đến nay đa số các Trung tâm có ít
nhất 3 biên chế và đa số có từ 4 biên chế trở lên. Theo thống kê của Cục TGPL
- Bộ Tư pháp, tính đến 31/12/2003 các tổ chức TGPL (bao gồm Cục và 64
Trung tâm TGPL trong tồn quốc) có 556 chun viên TGPL và 5.487 cộng
tác viên. Đội ngũ cộng tác viên hình thành và phát triển nhanh là do nhu cầu
TGPL của người nghèo và đối tượng chính sách rất lớn, dân cư nghèo chủ yếu
ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa... nền theo quy định của pháp luật, các tổ chức
TGPL được ký kết hợp đồng với những người có kiến thức pháp luật là các
luật sư, luật gia, chuyên viên pháp lý của các ban, ngành trong tỉnh... làm cộng
tác viên.
Thực tiễn hon 7 năm qua cho thấy, hoạt động TGPL của người thực hiện
TGPL đã đáp ứng một phần cơ bản yêu cầu TGPL của đông đảo quẩn chúng
nhân dân, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống pháp luật của
xã hội. Chuyên viên và cộng tác viên TGPL đã tư vấn, kiến nghị, đại diện, bào
chữa cho 417.041 đối tượng là người nghèo và đối tượng chính sách với
401.336 vụ việc thuộc các lĩnh vực hình sự, dân sự, hơn nhân gia đình, lao
động, đất đai, hành chính, khiếu nại, tố cáo... Trong đó chỉ tính năm 2003,
người thực hiện TGPL đã trợ giúp được 126.038 vụ việc cho 130.514 đối tượng.
Hoại dộng của người Ihựe hiện TGPL đã giúp người nghèo, đối tượng chính
sách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, góp phần giải toả những
vướng mắc pháp luật của nhàn dân, ổn định trật tự xã hội và tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ và các văn
bản hướng dẫn thi hành mới tạo cơ sở pháp lý ban đầu, đặt tiền đề cho việc
định hình về tổ chức và hoạt động TGPL nói chung mà chưa có cơ chế điều
chỉnh một cách toàn diện, cụ thể về vị trí pháp lý, tiêu chuẩn chức danh của
người thực hiện TGPL như một số chức danh Tư pháp khác (chấp hành viên,
công chứng viên...)
Sau hơn 7 năm triển khai thực hiện hoạt động TGPL, pháp luật về người
thực hiện TGPL cịn có những bất cập sau:
Thứ nhất, văn bản pháp luật về TGPL nói chung và người thực hiện
TGPL nói riêng chưa có hiệu lực pháp lý cao, chưa điều chỉnh toàn diện các
mối quan hệ phát sinh trong hoạt động TGPL giữa người thực hiện TGPL với
các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và vị trí pháp lý của người thực hiện
TGPL cũng chưa được làm rõ như chuyên viên TGPL của các tổ chức TGPL
hiện nay có được gọi là luật sư công như ỏ' các nước khác trên thế giới khơng
hay có thể gọi họ là luật sư TGPL? Các quyền và nghĩa vụ của họ trong hoạt
động tố tụng, trong quan hệ với cơ quan hành chính, với công dân cũng chưa
dược quy định.
Thứ hai, mặc dù theo quy định hiện hành các tổ chức TGPL được trực
liếp đại diện, bào chữa trước Toà án và các cơ quan có thẩm quyền để giúp đỡ
đối tượng TGPL, nhưng trong thực tế theo quy định của pháp luật tố tụng chỉ có
cộng tác viên là luật sư mới được bào chữa, cịn chun viên TGPL thì khơng
được thực hiện quyền này. Do vậy, khi đối tượng có yêu cầu bào chữa, đại diện
thì các tổ chức TGPL phải mời luật sư bên ngoài tham gia đại diện, bào chữa,
gây khơng ít khó khăn và phiền hà cho đối tượng và tổ chức TGPL; vừa gây tốn
kém (Nhà nước phải trả tiền bổi dưỡng cho luật sư mời trợ giúp), vừa phức tạp
thêm về thủ tục, nhiều khi không mời được luật sư (do mức bồi dưỡng luật sư
quá thấp và do số lượng luật sư ở địa phương không nhiều...), làm ảnh hưởng
không nhỏ đến hiệu quả trợ giúp.
Thứ ba, ngoài các tổ chức TGPL của Nhà nước, hiện nay các tổ chức
chính trị - xã hội cũng thành lập các Trung tâm hay Văn phòng TGPL cho
người nghèo và các thành viên, hội viên của tổ chức mình. Tuy nhiên, tên gọi
của đội ngũ cán bộ thực hiện TGPL của các tổ chức này có được gọi là chuyên
viên TGPL như tổ chức TGPL của Nhà nước không hay gọi là tư vấn viên, tiêu
chuẩn như thế n à o ... cũng là yêu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật về đội ngũ
cán bộ thực hiện TGPL của các tổ chức chính trị - xã hội.
Thứ tư, TGPL là lĩnh vực nghiệp vụ tư pháp đặc thù, nếu chúng ta chỉ
đơn thuần gọi là chuyên viên TGPL như hiện nay thì có phù hợp khơng? Tên
gọi này cũng chưa được pháp luật quy định cụ thể. Người dân biết đến TGPL
thì cũng chỉ là biết đến cán bộ TGPL chứ không biết họ là chuyên viên hay là
chuycn gia. Do vậy, pháp luật về TGPL có nên sửa đổi chuycn viên TGPL
thành trợ giúp viên hay không? Trợ giúp viên pháp lý chuyên thực hiện tư vấn,
kiến nghị, còn luật sư TGPL chỉ chuyên thực hiện nhiệm vụ đại diện, bào
chữa.
_
T h ứ năm , người thực hiện TGPL là nhũng người hoạt động Irong lĩnh
vực chuyên mơn, nghiệp vụ cao, địi hỏi phải có sự đầu tư về cơng sức trí tuệ,
trực tiếp tiếp xúc với người dân, nhưng chế độ chínlì sách vẫn được hưởng như
cơng chức hành chính là chưa tương xứng. Bên cạnh đó, trong q trình tiếp
xúc và giúp đỡ cho các đối lượng TGPL đôi khi gặp phải những trường hợp có
nhiều rủi ro như: đối tượng say rượu có những hành vi quá khích như phá
phách, gây rối tại trụ sở, thậm chí xúc phạm danh dự của người thực hiện
T G P L ... Những đợt đi TGPL lưu động ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đường
đi khó khăn, nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của người thực
hiện TGPL. Chế độ tiền lương, của Nhà nước dành cho người thực hiện TGPL
như hiện nay chưa tương xứng, chưa có cơ chế bảo hiểm trách nhiệm, nên
chưa khuyến khích được những người giỏi tham gia vào hoại động này.
Thứ sáu, hoạt động TGPL không chỉ đòi hỏi ỏ' người thực hiện TGPL kỹ
năng, kiến thức pháp luật mà cịn u cầu có “cái tâm ”, vì vậy, vấn đề đạo đức
nghề nghiệp của người TGPL cũng cẩn được thể chế. Tuy nhiên, quy tắc đạo
đức nghề nghiệp của người thực hiện TGPL hiện nay, chỉ quy định lẻ tẻ ở các
văn bản pháp luật khác nhau mà chưa có văn bản quy định thống nhất, nên
phần nào cũng ảnh hưởng đến công tác TGPL.
T hứ bảy, nhìn chung, đội ngũ cộng tác viên ở cấp huyện, cấp xã đã đáp
ứng cơ bản về trình độ pháp luật để thực hiện những vụ việc TGPL cho nhân
dân. Tuy nhiên, việc quy định này mới chỉ ở trong phạm vi Quy chế cộng tác
viên của Bộ trưởng Bộ Tư pháp nên hiệu lực còn chưa cao. Mặt khác, chế độ
bồi dưỡng cho cộng tác viên thấp (ví dụ: 8000đ/giờ đối với tư vấn đơn giản...)
nên chưa thực sự thu hút được đông đảo đội ngũ cán bộ, pháp luật có năng lực,
trình độ chun mơn giỏi tham gia cộng tác với tổ chức TGPL.
Tóm lại, các quy định về người thực hiện TGPL đang còn nhiều vấn đề
đặt ra cả về phương diện lý luận cũng như phương diện thực tiễn. Đó là những
vấn đề như: tiêu chuẩn cán bộ, nguyên tắc hoạt động, kỹ năng, đạo đức nghề
nghiệp..., tất cả các vấn đề trên cạn được nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của người thực hiện TGPL, đáp yêu cầu TGPL phong
phú, đa dạng và ngày một tăng của nhân dân.
Việc chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về người thực hiện TGPL ở Việt
Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học xuất phát từ chủ trương của
Đảng về đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới hệ thống chính trị, cải cách tư
pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân,
nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân về giúp đỡ pháp lý và để khắc phục những
hạn chế, bất cập của pháp luật về người thực hiện TGPL nêu trên.
2. M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tài
Trước những yêu cầu đổi mói kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, xây
dựng và hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đề
tài nghiên cứu có mục đích:
- Xác định những nội dung cơ bản của việc xây dựng, hoàn thiện pháp
luật về người thực hiện TGPL;
- Tăng cường hiệu quả hoạt động TGPL;
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện các quy
định pháp luật về TGPL nói chung và làm cơ sở cho việc xây dựng Pháp lệnh
TGPL (đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ IV đưa vào chương trình xây
dựng Luật, Pháp lệnh năm 2004) nói riêng.
3. P h ạ m vi n g h iê n cứ u c ủ a đề tài
TGPL là một lĩnh vực tương đối rộng, bao gồm cả khái niệm, đối tượng,
phương thức, phạm vi, mơ hình tổ chức, quản lý nhà nước... về TGPL, do đó
cần nhiều cơng trình nghiên cứu vói quy mơ và thời gian thích hợp. v ề phần
mình, đề tài chủ yếu nghiên cứu về người thực hiện TGPL với những vấn đề
liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện của người thực hiện TGPL, cũng như các
quyền, nghĩa vụ, quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực hiện TGPL của tổ
chức TGPL Nhà nước và các tổ chức TGPL thuộc các tổ chức chính trị - xã hội
là các chuyên viên TGPL và cộng tác viên. Đề tài không nghiên cứu những
người phục vụ cho việc thực hiện TGPL như: thủ quỹ, kế toán, văn thư, bảo vệ,
lái xe. Phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở cơ sở lý luận và thực tiễn, thực
trạng, phương hướng hoàn thiện pháp luật về người thực hiện TGPL ở Việt
Nam, có sự tham khảo pháp luật về người thực hiện TGPL của một số nước trên
thế giới.
4. P h ư ơ n g p h á p n g h ic n cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu dựa trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng
về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước và pháp luật, luận văn kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin, các phương pháp của khoa
học quản lý nhà nước, khoa học lịch sử, khoa học hệ thống...; đồng thời sử
dụng phương pháp hệ thống, phân tích, quy nạp, so sánh... kết hợp với phương
pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn... để chọn lọc các vấn đề đưa vào
nội dung nghiên cứu.
5. T ì n h h ìn h n g h iê n cứ u v à n h ữ n g đ ó n g g ó p m ó i c ủ a v iệ c n g h iê n
cứu đ ề tài
5.1. Tình hình nghiên cứu
Có thể nói, trong các lĩnh vực pháp luật đang tồn tại hiện nay ở nước ta
thì TGPL là một lĩnh vực cịn tương đối mới mẻ, mới chỉ được nghiên cứu và
hình thành từ năm 1997. TGPL là một lĩnh vực pháp luật liên quan đến việc tư
vấn, kiến nghị, đại diện, bào chữa miễn phí-cho người nghèo và đối tượng chính
sách, đến nay mới được một số nhà khoa học nghiên cứu. Nhũng năm gần đây,
trong tiến trình đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo tinh thần
Nghị quyết số 08-NQ/HrW và đặc biệt là nhu cầu TGPL của người dân thì TGPL
mới thực sự được quan tâm của các cấp uỷ Đảng, cơ quan nhà nước và các tổ
chức. Đã có một số cơng trình nghiên cún và bài viết trên các tạp chí về hoạt
động TGPL, như: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Mơ hình, tổ chức TGPL và phương
hướng hoàn thiện trong điều kiện hiện nay” do Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư
pháp chủ trì thực hiện; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Luận cứ khoa học và thực
tiễn xây dụng Pháp lệnh TGPL” do Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì
thực hiện; một số bài viết trên các Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Tồ án
nhân dân tối cao ...
Các cơng trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập tổng thể chung về mơ
hình tổ chức TGPL, đối tượng TGPL, khái niệm TGPL, quản lý nhà nước về
T G P L ... hoặc những cơ sở lý luận cho việc xây dựng và hoàn thiện Pháp lệnh
TGPL... Riêng pháp luật về người thực hiện TGPL chưa được nghiên cứu cụ
thể và có chiều sâu. Tác giả chủ yếu đi sâu nghiên cứu về người thực hiện
TGPL như: khái niệm, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ, quy tắc đạo đức nghề
nghiệp... của người thực hiện TGPL. Do vậy, nó sẽ khơng có sự trùng lặp với
các đề tài đã nghiên cứu của Bộ Tư pháp về lĩnh vực TGPL.
5.2. Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài
Việc hoàn thiện pháp luật pháp luật về người thực hiện TGPL có một số
đóng góp mới sau:
- Về mặt lý luận, luận văn đưa ra một số quan điểm, đặc điểm về người
thực hiện TGPL, góp phần bổ sung, làm phong- phú thêm hoạt động nghiên
cứu khoa học về TGPL.
- Trên cơ sở luận cứ về lý luận cũng như thực tiễn hoạt động TGPL,
quan điểm của Đảng, Nhà nước về cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói
chung và TGPL nói riêng, luận văn đưa ra những cơ sỏ' lý luận và thực tiễn cho
việc xác định chức danh, trong đó có luật.sư TGPL là một chức danh mới về
người thực hiện TGPL, góp phần đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ đại diện, bào
chữa trước Tòa của tổ chức TGPL; thống nhất tên gọi, xây dựng tiêu chuẩn,
trình độ pháp luật của đội ngũ người thực hiện TGPL của các tổ chức chính trị
- xã hội; xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp của người thực hiện TGPL...
những giải pháp về người thực hiện TGPL phù hợp với điều kiện trước mắt,
đổng thời có thể áp dụng cho hoạt động TGPL trong thòi gian tới.
-
Những vấn đề làm sáng tỏ trong luận văn góp phần cho việc xây dựng
và hoàn thiện pháp luật về người thực hiện TGPL, trong đó có Pháp lệnh
TGPL và góp phần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về TGPL ở Việt Nam.
6. K ế t c ấ u c ủ a lu ậ n v ă n
Ngoài phần Mỏ' đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chu'0 'ng:
C hương 1 - Nhũng vấn đề lý luận cơ bản về người thực hiện TGPL
C hương 2 - Thực trạng pháp luật về người thực hiện TGPL ở Việt Nam
C hương 3 - Phương hướng hoàn thiện pháp luật về người thực hiện
TGPL ở Việt Nam
Chương 1
NHŨNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ NGƯỜI T H ựC HIỆN TGPL
1.1. KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI T H ự C HIỆN TGPL ở
VIỆT NAM
1.1.1. Khái niệm người thực hiện TGPL
Để đưa ra được khái niệm và nêu lên những đặc điểm cơ bản của pháp
luật về người thực hiện TGPL, trước tiên cần nghiên cứu khái niệm TGPL.
1.1.1.1. Khái niệm TGPL
Chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật đã chỉ rõ: pháp luật
chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật
thể hiện ở tính giai cấp của nó, khơng có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật
khơng mang tính giai cấp. Mác và Ăngghen khi nghiên cứu về pháp luật tư
sản đã chỉ rõ bản chất của pháp luât tư sản trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
như sau “pháp luật của các ông chẳng qua chỉ là ý chí của các ông được đề lên
thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của
giai cấp các ơng quyết định [13, tr. 262-263].
Bên cạnh đó, trước áp lực của các lực lượng dân chủ tiến bộ, pháp luật
tư sản cũng có các quy định thể hiện ý chí của đa số thành viên trong xã hội.
Hầu hết các mối quan hệ xã hội đều được pháp luật tư sản điều tiết và phạm vi
các quan hệ xã hội mà pháp luật tư sản điều chỉnh cũng ngày càng mở rộng.
Pháp luật tư sản trong khi quy định những quyền và nghĩa vụ bình đẳng đối
với mọi người đã luôn luôn giả định rằng những điều kiện thực tế về mọi mặt
của mọi người để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó là hồn tồn giống nhau.
Tuy nhiên, do pháp luật tư sản khá phức tạp nên người dân trông chờ
chủ yếu vào sự trợ giúp của đội ngũ luật sư chuyên nghiệp. Nếu người dân có
tiền thì sẽ th được luật sư bảo vệ quyền lợi cho mình, các luật sư giúp thân
chủ trong hầu hết các quan hệ xã hội. Do vậy, pháp luật tư sản phần lớn quy
định quyền và nghĩa vụ của cơng dân về hình thức mà ít có những quy định về
điều kiện đảm bảo thực hiện hoặc có những hạn chế về khả năng thực hiện.
Mác từng nhận xét rằng pháp luật của các Nhà nước tư sản rất tốn tiền, vì vậy
trong nhiều trường hợp những người nghèo khơng có đủ tiền để sử clụng pháp
luật đó.
Nền kinh tế thị trường làm phân hố nhanh chóng giàu, nghèo và đó là
một trong nhũng nguyên nhân tạo ra điều kiện để sử dụng pháp luật khơng
bình đẳng. Hiện nay, ở các nước tư sản chi phí của người dân vào các vụ việc
kiện tụng, tư vấn pháp luật khá tốn kém, ví dụ ở Đức chi phí để kiện địi một
tài sản chiếm khoảng 50% giá trị tài sản đó, ở Mỹ và nhiều nước khác tiền
công trả cho một luật sư cũng đến vài trăm USD/lgiờ... Do đó, có một bộ phận
dân nghèo vì khơng đủ khả năng thanh toán tiền thù lao cho luật sư nên nhiều
khi bị thiệt thịi, thậm chí phải chịu ấm ức, bất công.
Một trong những công cụ để Nhà nước quản lý xã hội là bằng pháp luật.
Việc ban hành pháp luật, giúp Nhà nước duy trì sự lãnh đạo điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội đi theo một định hướng nhất định. Người dân có nghĩa vụ
nộp các khoản thuế cho Nhà nước để duy trì bộ máy làm việc thì Nhà nước
phải có trách nhiệm duy trì trật tự xã hội. Bằng các biện pháp thiết thực và hữu
hiệu, Nhà nước giúp người dân hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích
họp pháp đã được pháp luật quy định khi quyền và lợi ích đó bị vi phạm. Nói
cách khác, Nhà nước phải có trách nhiệm giữ gìn, duy trì và bảo đảm
sự cơng
bằng cho người dân, nhất là những người dân nghèo.
Một vấn đề quan trọng hơn nữa là làm thế nào để pháp luật đi vào cuộc
sống, làm thế nào để mỗi một người dân có thể sử dụng được pháp luật như là
một công cụ quan trọng nhất để giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân mình
với Nhà nước và xã hội? Nếu các điều kiện để tiếp cận pháp luật, sử dụng
pháp luật không được bảo đảm đối với một bộ phận dân cư nào đó thì chính là
pháp luật không tồn tại đối với bộ phận dân cư này. Trong trường hợp đó, thực
hiện TGPL đối với bộ phận dân cư này chính là góp phần thực hiện các
nguyên tắc nêu trên.
Hoạt động TGPL bắt đầu hình thành và phát triển cùng với sự phát triển
của Nhà nước tư sản và xuất phát-từ chức năng xã hội của các Nhà nước đó.
Vào những thập niên giữa thế kỷ XIX, mơ hình TGPL xuất hiện ở Anh, Đức
và Hà Lan, cuối thế kỷ XIX hình thành ở Pháp, Mỹ. Ở Australia và các nước
trong khu vực như Singapo, Malayxia.... TGPL xuất hiện muộn hơn (đầu thế
kỷ xét xử). Còn các nước khác, TGPL chỉ phát triển mạnh trong nửa thập kỷ
trở lại dây, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945), khi mà các
Nhà nước tư sản thấy cần thiết phải chăm lo vấn đề xã hội để bảo vệ quyền lực
thống trị của mình...
Mõi nước có một thể chế chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội riêng nên có
mơ hình TGPL riêng và chưa có quan niệm chung, thống nhất về TGPL. ở
mỗi nước đều có quan niệm riêng và được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác
nhau, nhưng nói chung khái niệm của các nước đcu thể hiện tính kinh tế, nhân
đạo (sự giúp đỡ tài chính cho đối tượng khơng có khả năng thanh tốn các chi
phí) và tính pháp lý (giúp đỡ đối tượng giải quyết các vụ, việc có liên quan
đến pháp luật) của hoạt động TGPL. Do vậy, khái niệm TGPL của các nước có
khác nhau, ví dụ: là giúp đỡ một phần hoặc tồn bộ tài chính cho những người
khơng có khả năng thanh tốn cho các chi phí về tư vấn pháp luật, đại diện
hoặc bào chữa trước Tòa án (Đức); TGPL là giúp đỡ pháp lý cho những người
khơng có khả năng chi trả cho việc tư vấn, hỗ trợ và đại diện pháp lý (Anh);
TGPL là sự giúp đỡ cho một người có được hồn cảnh và điều kiện tương tự
như người khác trong việc tiếp cận với pháp luật, tức là tạo ra sự công bằng
khi tiếp cận với pháp luật (Australia).
Thuật ngữ “TGPL” xuất hiện ở nước ta từ năm 1995, khi Bộ Tư pháp
nghiên cứu xây dựng Dự án phát triển TGPL ở Việt N am và chính thức đưa
vào văn bản pháp luật là Quyết định số 734/TTg này 6/9/1997 của Thủ tướng
Chính phủ. Việc thành lập tổ chức TGPL ở nước ta xuất phát từ thực trạng các
văn bản pháp luật ban hành ngày càng nhiều, nội dung phức tạp, trong khi đại
bộ phận dân chúng còn nghèo, chưa có điều kiện để thuê luật sư, bào chữa
viên nhân dân hay người khác bảo vệ quyền lợi cho mình. Tổ chức TGPL ở
nước ta ra dời chính từ những nguỵên tắc Hiến định chủ quyền thuộc về nhân
dân và bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, đặc thù của nước ta
là có nhiều dân tộc (53), đại bộ phận họ nghèo hoặc sống ở vùng sâu, vùng xa,
chưa có điều kiện tiếp cận pháp luật nên chưa trình độ hiểu biết pháp luật chưa
cao. Hoạt động TGPL ra đời là một trong những biện pháp pháp lý giúp người
dân nói chung và người nghèo, đối tượng chính sách nói riêng bảo vệ quyền
lợi hợp pháp và giúp họ nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp
luật.
Các nhà khoa học Việt Nam cho rằng khái niệm TGPL được hiểu theo
nghĩa rộng của khái niệm này là việc cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc
cá nhân bằng các biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ cho những người
người nghèo để họ có được những điều kiện tương tự như những người khác
trong việc tiếp cận với pháp luật. Bộ Tư pháp khi thực hiện đề tài khoa học cấp
Bộ "Mơ hình tổ chức và hoạt động TGPL, phương hướng thực hiện trong điều
kiện hiện nay" đã đưa ra khái niệm TGPL như sau:
- Theo nghĩa rộng, TGPL hiểu là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã
hội cho người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số
tiếp cận với các dịch vụ pháp lý (tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa),
nhằm bảo đảm cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật và thực
hiện công bằng xã hội.
- Theo nghĩa hẹp, TGPL là sự giúp đỡ miễn phí của các tổ chức
TGPL của Nhà nước cho người nghèo, đối tượng chính sách và đồng
bào dân tộc thiểu số tiếp cận với các dịch vụ pháp lý (tư vấn pháp luật,
đại diện, bào chữa), nhằm bảo đảm cho mọi cơng dân đều bình đẳng
trước pháp luật và thực hiện công bằng xã hội” [52],
Về cơ bản, chúng tôi đồng ý với khái niệm về TGPL pháp lý nêu trên.
Khái niệm này đề cập một cách tồn diện, mục đích và ý nghĩa của hoạt động
TGPL (sự giúp đỡ miễn phí, tạo cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp
luật và thực hiện công bằng xã hội}. Khái niệm trên cũng bao hàm một cách
tương đối đầy đủ về phạm vi (tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa), chủ thể
của hoạt động TGPL (Nhà nước và xã hội mà chủ yếu là các tổ chức TGPL) và
đối tượng TGPL (người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu
số). Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động TGPL hơn 7 năm qua cho thấy, ngoài
các đối tượng TGPL là người nghèo, đối tượng chính sách và đổng bào dân tộc
thiểu số thì một số đối tượng khác đang nhận được sự ưu đãi, giúp đỡ từ phía
Nhà nước và của xã hội như trẻ em, người tàn tật, người già cô đơn không nơi
nương tựa, phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình, là nạn nhân của tội bn
bán phụ nữ... cũng cần được giúp đỡ pháp lý... Do vậy, theo quan điểm của
chúng tôi, khái niệm TGPL cần phải bổ sung cho hoàn chỉnh như sau:
- Theo nghĩa rộng, TGPL là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội cho
người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số và một số đối
lượng khác theo quy định của pháp luật tiếp cận với các dịch vụ pháp lý (tư
vấn pháp luật, đại diện, bào chữa), tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật
(bằng các hình thức phát tờ gấp pháp luật miễn phí, giải thích về một lĩnh vực
pháp luật cho người nghèo, đối tượng chính sách có nhiều thắc m ắc...) cho
các đối tượng này, nhằm bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp
luật và thực hiện cơng bằng xã hội.
- Theo nghĩa hẹp, TGPL là sự giúp đỡ miễn phí của các tổ chức TGPL
của Nhà nước cho người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc
thiểu số và một số đối tượng khác theo quy định của pháp luật tiếp cận với các
dịch vụ pháp lý (tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa), tham gia phổ biến, giáo
dục pháp luật cho các đối tượng này, nhằm bảo đảm cho mọi cơng dân đều
bình đẳng trước pháp luật và thực hiện công bằng xã hội.
1.1.1.2. Khái niệm người thực hiện TGPL
“Thực hiện” nghĩa là “làm cho sự thật hiển nhiên” [30]; “làm cho trở
thành cái có thật bằng hoạt động cụ thể” [2]. Khái niệm “thực hiện” có thể
được hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào từng mối quan hệ của
nó. Dù xét ở một góc độ nào đi nữa thì “thực hiện” là hoạt động của con
người. Xét ở khía cạnh khác “thực hiện” là hành vi hành động hoặc khơng
hành động của con người, ví dụ: Nguyễn Văn A cố tình khơng cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nhu' vậy là A đã thực hiện
hành vi “khơng hành động”, ở góc độ thực hiện pháp luật: đó là hành vi hành
động hoặc khơng hành động của con người phù hợp với những quy định của
pháp luật. Nói cách khác, những hoạt động của con người mà phù hợp với quy
định của pháp luật thì đều được coi là biểu hiện của việc thực hiện trong thực
tế các quy phạm pháp luật. Dưới góc độ pháp lý: thực hiện pháp luật là hành vi
hợp pháp, hành vi đó khơng trái, khơng vượt q phạm vi các quy định của
pháp luật, phù hợp với quy định của pháp luật và có lợi cho Nhà nước, xã hội
và nhàn dân.
Người thực hiện là người làm cho sự thật hiển nhiên, người đưa ra các
hành động để cho sự việc đi theo một chiều hướng nhất định. Nếu hiểu theo
cách đơn giản thì người thực hiện TGPL là những người làm công tác TGPL,
nghĩa là họ làm tất cả những cơng việc có liên quan đến chun môn, nghiệp
vụ về TGPL.
Từ những nhận định trên và xem xét một cách toàn diện hoạt động
TGPL ở Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra khái niệm người
thực hiện TGPL như sau:
“Người thực hiện TGPL là người có kiến thức pháp luật nhất định, có
phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, làm việc cho tổ chức TGPL đ ể trực tiếp hoặc
gián tiếp thực hiện tư vấn, kiến nghị, đại diện, bào chữa miễn p h í cho người
nghèo, đối tượng chính sách và các đối tượng khác thuộc diện TGPL trong các
lĩnh vực pháp luật hình sự, dân sự, hơn nhân gia đình, khiếu nại, tô' cáo, đất
đai, ìĩhà ỏ' và các lĩnh vực pháp luật khác không thuộc lĩnh vực kinh doanh
thương mại. Người thực hiện TGPL chịu trách nhiệm trước pháp luật về vụ
việc đã trọ' giúp của mình
Theo chúng tơi, khái niệm
người thực hiện TGPL trên đã đề cập một
cách toàn diện về những vấn đề liên quan đến người thực hiện TGPL, cụ thể:
Thứ nhất, người thực hiện TGPL là người có kiến thức pháp luật, bởi
người thực hiện TGPL có thể là chuyên viên, cộng tác viên TGPL và những
người tham gia TGPL khác của các tổ chức TGPL thuộc các tổ chức chính trị xã hội, nhưng theo quy định họ phải là người có trình độ pháp luật (tiêu chuẩn
chung của chuyên viên và cộng tác viên TGPL: có bằng cử nhân luật). Riêng ở
các tỉnh miền núi, các huyện vùng sâu, vùng xa, cộng tác viên được ưu tiên
trinh độ thấp hơn (chỉ cần bằng trung cấp luật), nhưng phải có thời gian cơng
tác pháp luật liên tục từ 3 năm trở lên;
Thứ hai, người thực hiện TGPL là người có phẩm chất đạo đức tốt. Bởi
vì, khi thực hiện TGPL cho đối tương, nhiều đối tượng bức xúc với cơng việc
của mình khi khơng được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét thấu
lình đạt lý hoặc do không hiểu biết pháp luật mà nghĩ là quyền lợi của mình bị
xâm hại có thể có những hành động quá khích xúc phạm người thực hiện
TGPL ngay tại trụ sở của Trung tâm TGPL. Người có phẩm chất đạo đức sẽ
gây được thiện cảm và giúp cho đối tượng tự tin, trình bày đúng vụ việc;
Thứ ba, người thực hiện TGPL làm việc cho tổ chức TGPL. Chuyên
viên TGPL là biên chế hoặc có một số trường hợp là hợp đồng dài hạn trong
cơ quan nhà nước. Cộng tác viên thường là những người có trinh độ hiểu biết
pháp luật và công tác tại cơ quan nhà nước (Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội, Sở Xây dựng...) hay các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp...
Tuy nhiên, để trở thành cộng tác viên họ phải có đơn “đề nghị làm cộng tác
viên” , được tổ chức TGPL chấp nhận, ký hợp đồng, sau đó mới trở thành cộng
tác viên TGPL;
Thứ tư, người thực hiện TGPL có thể trực tiếp tư vấn, kiến nghị, đại
diện, bào chữa cho đối lượng hoặc gián tiếp TGPL cho đối tượng thông qua
nhận vụ việc về nhà làm, soạn thảo văn bản hướng dãn để tổ chức TGPL gửi
cho đối tượng;
_
T hứ năm, người thực hiện TGPL tư vấn, đại diện, bào chữa cho đối
tượng TGPL ở các lĩnh vực pháp luật: hình sự, dân sự, hành chính, khiếu nại,
tố cáo, lao động, đất đai, việc làm và những lĩnh vực khác không thuộc pháp
luật kinh doanh, thương mại;
Thứ sáu, người thực hiện TGPL phải chịu trách nhiệm về vụ việc đã trợ
giúp cho đối tượng, đây là trách nhiệm cá nhân và cũng là đạo đức nghề
nghiệp, đòi hỏi người thực hiện TGPL phải tuân thủ triệt để.
Chúng ta cũng cần phân biệt người thực hiện TGPL với việc áp dụng
pháp luật về TGPL. Áp dụng pháp luật về TGPL là hoạt động thực hiện pháp
luật về TGPL của các cơ quan nhà nước. Nó là cách thức Nhà nước tổ chức
cho các chủ thể thực hiện pháp luật về TGPL. Áp dụng pháp luật về TGPL là
hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, chỉ do cơ quan nhà
nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành là Cục TGPL thuộc Bộ Tư
pháp và Trung tâm TGPL thuộc Sở Tư pháp... Hoạt động áp dụng pháp luật về
TGPL được tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phương của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào yếu tố của chủ thể bị áp dụng là đối tượng
TGPL. Hoạt động áp dụng pháp luật TGPL có tính chất bắt buộc với chủ thể
bị áp dụng. Còn người thực hiện TGPL là những con người cụ thể có trình độ
pháp luật, đưọ’c tổ chức TGPL giao cho nhiệm vụ giúp đỡ miễn phí về pháp
luật cho người nghèo và đối tượng chính sách. Người thực hiện TGPL là một
bộ phận, chủ thể trong áp dụng pháp luật TGPL của tổ chức TGPL.
Người thực hiện TGPL là khái niệm rộng dùng để chỉ tất cả những
người có nhiệm vụ, quyền hạn giúp đỡ tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa
miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách trong các lĩnh vực được
pháp luật quy định. Đây là chủ thể chính giúp cơ quan nhà nước, trực tiếp là
Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp và Trung tâm TGPL thuộc Sở Tư pháp thực hiện
TGPL. Người thực hiện TGPL, bao gồm:
- Chuyên viên TGPL: là cán bộ, công chức Nhà nước có đủ các tiêu
chuẩn nghiệp vụ của chuyên viên pháp lý, công tác tại các tổ chức TGPL của
Nhà nước và được giao nhiệm vụ thực hiện TGPL miễn phí cho người nghèo
và các đối tượng chính sách. Do chuyên viên TGPL là cán bộ, công chức của
cơ quan nhà nước, nên theo quy định hiện nay họ không được tham gia tố tụng
với tư cách người bào chữa cho đối tượng TGPL mà chủ yếu là thực hiện tư
vấn, kiến nghị theo quy định của pháp luật TGPL.
- Cộng tác viên TGPL: là các luật gia, luật sư, chuyên viên pháp lý,
chuyên gia có kiến thức, có kinh nghiệm, có hiểu biết nhất định về những lĩnh
vực pháp luật khác nhau, công tác tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tự
nguyện tham gia giúp đỡ pháp lý cho những người nghèo, đối tượng chính
sách. Đối với cộng tác viên là luật sư được tham gia hoạt động TGPL ở
phương thức tư vấn đại diện, bào chữa cho đối tượng trợ giúp pháp lý. Tuỳ
thuộc năng lực, điều kiện, nghề nghiệp, cộng tác viên tham gia TGPL với các
hình thức cộng tác khác nhau có thể mang vụ việc về nhà nghiên cún, trực tiếp
tư vấn tại trụ sở của tổ chức TGPL hoặc đi lưu động.
- Những người thực hiện TGPL thuộc các tổ chức chính trị - xã hội. Do
chưa có quy định cụ thể về việc thực hiện TGPL của tổ chức chính trị - xã hội
nên theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp, một số tổ chức chính trị - xã hội đã thành
lập thí điểm các Trung tâm TGPL để giúp đỡ pháp luật cho các thành viên, hội
viên là người nghèo, đối tượng chính sách. Hiện nay có 2 Trung tâm TGPL
thuộc tổ chức chính trị - xã hội là Trung tâm TGPL cho nông dân thuộc Trung
ương Hội Nông dân Việt Nam và Trung tâm TGPL cho đoàn viên, thanh niên
thuộc Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Văn phòng
TGPL cho cựu chiến binh thuộc Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam.
Ngoài ra, Đoàn luật sư, Hội Luật gia, Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam và
TH Ư vĨ ẹn
trự o n g d ạ i h o c
LŨẬÌ
PHỎNG D Ọ C _______ '
hả n ị i
_
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cũng thành lập Văn phịng lư vấn pháp
luật miễn phí và cử những cán bộ đủ điều kiện, tiêu chuẩn về bằng cấp... họ
có thể là chuyên viên pháp lý, cán bộ pháp lý đã nghỉ hưu có kiến thức xã hội
và trình độ hiểu biết pháp luật nhất ilịnh để tham gia thực hiện TGPL miễn phí
cho phần lớn là các đối tượng chính sách.
1.1.2. Đặc điểm người thực hiện TGPL
“Đặc điểm” là “nét đặc biệt của sự việc” [30]. Theo một nghĩa nào đó,
dạc điểm là cái đặc trưng để ta có thể so sánh, phân biệt các sự vật, hiện tượng
với nhau hoặc để nhận biết được người này khác người kia ở đặc điểm nào.
Người thực hiện TGPL là một trong những người thực hiện pháp luật,
bởi TGPL là một lĩnh vực, một phạm trù của pháp luật. Pháp luật là một bộ
phận thuộc thượng tầng kiến trúc và là một phạm trù trong mối quan hệ giữa
Nhà nước và pháp luật. Người thực hiện pháp luật đề cập ở đây là những người
làm việc trong các cơ quan nhà nước, thực thi các chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan nhà nước. Chúng ta cũng phân biệt rõ người thực hiện pháp
luật khác với việc thực hiện pháp luật của nhân dân. Nhân dân có nghĩa vụ
tuân theo các quy định của pháp luật, còn người thực hiện pháp luật là được
Nhà nước trao cho quyền năng nhất định, thay mặt Nhà nước trong việc điều
hành xử lý các cơng việc có liên quan.
Người thực hiện pháp luật phong phú, đa dạng như: chấp hành viên,
công chứng viên, người giám định, thẩm phán, kiểm sát viên, cán bộ điều
tra,... Do vậy, ta có thể dễ dàng nhận ra khái niệm người thực hiện TGPL hẹp
hơn khái niệm người thực hiện pháp luật. Người thực hiện TGPL so sánh với
những người thực hiện pháp luật có một số đặc điểm chung là: họ có thể là
cán bộ, cơng chức nhà nước, làm việc trong các cơ quan nhà nước, được Nhà
nước trả lương, họ có những quyền và nghĩa vụ nhất định do pháp luật quy
định phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của họ. Tuy nhiên, do TGPL là một
lĩnh vực đặc thù nên người thực hiện TGPL có những đạc điểm đặc trưng sau
đây:
- Người thực hiện TGPL là những người làm công tác TGPL. Cơng tác
TGPL chính là những hoạt động TGPL cụ thể mà người thực hiện TGPL có
nhiệm vụ thực hiện, đó là: lư vấn, kiến nghị, đại diện, bào chữa miễn phí cho
người nghèo và đối tượng chính sáQÌỊ trong phạm vi và phương thức theo quy
định của pháp luật. Theo nghĩa rộng người Ihực hiện TGPL làm việc trong các
tổ chức TGPL của các CO' quan nhà nước (các tổ chức TGPL của Nhà nước;
các CO' quan lư pháp; các cơ quan nhà nước khác), các tổ chức xã hội, nghề
nghiệp (các Đoàn luật sư, các Hội luật gia); các Văn phòng hay Trung tâm trợ
giúp pháp lý thuộc các tổ chức xã hội...) và họ có thể là những cá nhân có kiến
thức pháp luật và kinh nghiệm thực tiễn, tự nguyện tham gia và trở thành cộng
tác viên TGPL. Xét về bình diện rộng, thì ở góc độ này người thực hiện TGPL
là người thực hiện pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật ở đây là pháp luật về TGPL,
do đó, họ phải tuân thủ những quy định về TGPL. Theo nghĩa hẹp, người thực
hiện TGPL chủ yếu làm việc cho các tổ chức TGPL của Nhà nước. Hiện nay,
tổ chức TGPL của Nhà nước gồm có: Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp ở Trung
ương và các Trung tâm TGPL thuôc Sở Tư pháp ỏ' địa phương và các Chi
nhánh, Tổ TGPL, Điểm TGPL ở cấp huyện, xã.
- Hiện nay, người thực hiện TGPL ở Việt Nam chủ yếu là chuyên viên
TGPL và một số cộng tác viên TGPL. Cộng tác viên TGPL là luật sư (Việt
Nam chưa có chức danh luật sư cơng hay luật sư TGPL) và các cán bộ pháp lý
có trình độ pháp luật nhất định. Đây là điểm khác biệt cơ bản so với các nước
trên thế giới, ở các nước có hệ thống TGPL tương đối phát triển (Hàn Quốc,
Canada, Australia...), người thực hiện TGPL đa số là luật sư (tên gọi mỗi
nước khác nhau, có thể là luật sư cơng hoặc luật sư tư hoặc luật sư TGPL) và
có thể chia ra làm các dạng khác nhau: luật sư tư vấn và luật sư bào chữa...
- Người thực hiện TGPL giúp đỡ pháp luật miễn phí cho đối tượng
TGPL là những người thuộc hộ đói, nghèo; những người thuộc diện chính
sách; đổng bào dân tộc thiểu số; các đối tượng được miễn án p h í... Đây là một
trong những nội dung của chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước là có sự ưu
tiên, ưu đãi cho người nghèo, các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu
số... Những đối tượng đó được Nhà nước, xã hội ưu đãi, trợ giúp về các mặt
như: ưu tiên giao đất; vay vốn, đào tạo và dạy nghề, miễn giảm học phí, ưu
tiên tuyển chọn vào các trường học* miễn giảm viện phí... và gần đây là các
đối tượng được người thực hiện TGPL tư vấn, đại diện, bào chữa miễn phí, cụ
thể:
+ Người nghèo: khi nói đến trợ giúp chúng ta liền nghĩ ngay đến đối
tượng là người nghèo. Tuy nhiên, việc xác định tiêu chuẩn thế nào là người
nghèo thì mỗi nước có cách tính riêng nhưng đều có đặc điểm chung đó là
những người có mức thu nhập hàng tháng thấp, nếu có vướng mắc về pháp luật
mà cần luật sư tư vấn, đại diện, bào chữa thì khơng đủ khả năng để chi trả các
dịch vụ pháp lý. ở nước ta, tiêu chí để xác định người nghèo thuộc diện được
TGPL dựa vào mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ/tháng được tính
bàng tiền tương ứng theo chuẩn mực do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
công bố hàng năm. Chuẩn mực nghèo giai đoạn 2001 - 2005 tính theo mức thu
nhập bình qn đầu người trong hộ cho từng vùng được áp dụng từ ngày
01/01/2001 như sau: vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/tháng,
960.000 đồng/năm; vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/tháng, 1.200.000
đồng/năm; vùng thành thị: 150.000 đồng/tháng, 1.800.000 đồng/năm [4]. Theo
chuẩn nghèo của Chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia, đầu năm 2000
có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước [3].
+ Đối tượng chính sách: là đối tượng đặc thù trong hoạt động TGPL ở
Việt Nam. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, có nhiều người đã
cống hiến trí tuệ, sức lực, của cải, xương máu, thậm chí là cả tính mạng cho
Tổ quốc, vì vậy họ hoặc người thân cần được TGPL. Đó là những người tham
gia hoạt động cách mạng trước tháng Tám năm 1945; liệt sỹ và gia đình liệt
sỹ; Bà mẹ Việt N am Anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh
hùng lao động; thương binh, người hưởng' chính sách như thương binh, bệnh
binh; người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù,