Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 73 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯ ỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC




Đ À O B Á SƠ N

ĐẤU TRANH PHỊNG, CHĨNG TỘI
CHĨNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG v ụ Ỏ VIỆT NAM
-V

TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN
NAY



C H U Y ÊN N G À N H
M Ằ SỐ

: T Ộ I PH Ạ M H Ọ C
: 60.38.70


LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC





NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN NGỌC HỊA

THƯ VI ẺN
TRNG ĐẠI HỌC LÙÂl HÀ NỘI
PHÒNG 0 O C

HÀ NỘI - 2009


C Á C C H Ũ V IÉ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N V Ă N

BLHS

: Bơ•

THTP

: Tình hình tội phạm

THCV


: Thi hành công vụ

TTCC

: Trật tự công cộng

KGG

: Không giam giữ

HSST

: Hình sư•

l u â• t h ì n h SU’


SO ’

thẩm


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI
HÀNH CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007


4

1.1. Thực trạng và diễn biến của tình hình tội phạm tội chống người thi hành
cơng vụ ở Việt Nam trong thời gian 2001 - 2007

4

1.2. Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm tội chống người thi hành
công vụ ở Việt Nam trong thời gian 2001 - 2007

15

1.3. Một số đặc điểm về nhân thân của người phạm tội chống người thi
hành công vụ

25

CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH

TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007

29

2.1. Nguyên nhân, điều kiện thuộc về kinh tế, xã hội

30

2.2. Nguyên nhân, điều kiện thuộc về yếu kém trong xây dựng, triển khai

thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội

31

2.3. Nguyên nhân, điều kiện thuộc về yếu kém của người thi hành công vụ
và cơ quan quản lý

35

2.4. Nguyên nhân, điều kiện thuộc về yếu kém trong công tác xử lý vi
phạm và tội phạm chống người thi hành công vụ

41

CHƯƠNG III: D ự BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI
CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ Ở VIỆT NAM

47

3.1. Dự báo tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ ở Việt
Nam trong thời gian tới

47


3.2.

Các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt

Nam trong thời gian tới


49

3.2.1. Các biện pháp về kinh tế, xã hội

49

3.2.2. Các biện pháp liên quan đến xây dựng và triển khai thực hiện các
chính sách kinh tế, xã hội

51

3.2.3. Các biện pháp liên quan đến người thi hành công vụ và cơ quan
quản lý

53

3.2.4. Các biện pháp liên quan đến công tác xử lý vi phạm và tội phạm
chống người thi hành công vụ

56

KẾT LUẬN

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC



PHẨN MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi mở cửa hội nhập, Việt Nam đã có sự phát triển nhanh trên
nhiều lĩnh vực, đời sống của nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều vấn đề cần phải được giải quyết như tình trạng thất nghiệp, sự phân hoá
giàu nghèo trong xã hội, sự gia tăng các tệ nạn xã hội và tội phạm. Cùng với
những diễn biến phức tạp của tội phạm nói chung, tội chống người thi hành
công vụ đang xảy ra ngày càng nhiều, ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình
thường của các cơ quan nhà nước cũne như hiệu lực của những cơ quan này,
gây bức xúc trong dư luận xã hội. Số vụ phạm tội chống người thi hành cơng
vụ có tính liều lĩnh, coi thường pháp luật cũng như số vụ có sử dụng "vũ khí
nóng" đều có xu hướng gia tăng. Qui mô phạm tội của tội chống người thi
hành công vụ ngày càng lớn với những diễn biến phức tạp. Nhiều vụ chống
người thi hành công vụ đã trở thành "ngịi nổ" để tạo thành "điểm nóng" về an
ninh, trật tự, an tồn xã hội V.V..
Từ đó ycu cầu khách quan được đặt ra là cần khẩn trương có các giải
pháp ngăn chặn, làm giảm và đẩy lùi tội phạm chống người thi hành cơng vụ.
Điều này địi hỏi phải có sự phân tích, đánh giá tồn diện tình hình tội phạm
(THTP) tội chống người thi hành cơng vụ. Trên cơ sở đánh giá này phải làm rõ
được nguyên nhân và điều kiện của tội phạm và từ đó đưa ra các biện pháp
phịng ngừa hiệu quả, có tính khả thi.
Với lý do trên tác giả đã chọn đề tài "Đấu tranh phòng, chống tội
chống người thi hành công vụ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm
đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, số cơng trình về đề tài này cịn q ít. Trong những năm
90 của thế kỷ trước có một số cơng trình đề cập đến tội chống người thi hành
công vụ n h ư :


1


- Cơnơ trình "Thực trạng tình hình chống cán bộ công an nhân dân thi
hành công vụ và các giải pháp đấu tranh" (Báo cáo khoa học đề tài cấp cơ sở Tổng cục CSND, Bộ Nội vụ, 1991) của các tác giả Cao Xuân Hồng, Nguyễn
Xuân Yêm và cộng sự;
- Cơng trình "Một số kinh nghiệm và giải pháp đấu tranh, phòng ngừa
một số tội phạm mới phát sinh từ những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân"
(Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài KX 04-14, Hà Nội 1993) của tác giả Đinh
Văn Huynh;
- Bài "Tội phạm chống người thi hành cơng vụ" đăng trên tạp chí
"Người đại biểu nhân dân" số 3/1992 của các tác giả Cao Xuân Hồng, Nguyễn
Xuân Yêm và Nguyễn Công Sơn;
- Hai luận văn thạc sĩ luật học được hoàn thành vào năm 1996 của tác
giả Hoàng Yến với đề tài "Tội chống người thi hành công vụ - Thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp" và của tác giả Nguyễn Thành Sơn với đề tài "Đấu
Iranh phòng chống tội chống người thi hành cơng vụ".
Tuy chưa nhiều và cách tiếp cận có sự khác biệt, song những cơng trình
khoa học trên đều có ý nghĩa nhất định về lý luận và thực tiễn. Các tác giả của
các công trinh khoa học này đều đã đánh giá THTP, phân tích các nguyên
nhân, điều kiện của tội phạm cũng như kiến nghị các biện pháp phòng ngừa.
Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này đều dựa trên số liệu thực tế xảy ra cách
đây đã lâu. Do vậy, các kết quả này cần phải được kiểm nghiệm trong điều
kiện của tình hình kinh tế - xã hội và pháp lý hiện nay.
3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tội chống người thi hành công vụ.
Tội phạm này được nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học trong phạm vi toàn
quốc và trong giai đoạn 2001 - 2007.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là nhằm đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu

quả phịng ngừa tội chống người thi hành cơng vụ ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.

2


Để có thể đạt được mục đích này luận văn có nhiệm vụ:
- Khảo sát, đánh giá THTP tội chống người thi hành công vụ ở Việt
Nam trong thời gian 2001 - 2007;
- Xác định, phân tích các nguyên nhân, điều kiện của tội chống người
thi hành công vụ ở Việt Nam;
- Dự báo THTP tội chống người thi hành công vụ trong thời gian tới ở
Việt Nam;
- Đề xuất các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể
Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được tác giả sử dụng trong luận văn
bao gồm phương pháp thống kê (cả thống kê thường xuyên và không thường
xuyên); phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh ...
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương. Cụ thể:
Chương I: Tinh hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
trong thời gian 2001 -2007
Chương II: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tội chống
người thi hành công vụ ở Việt Nam trong thời gian 2001 -2007
Chương III: Dự báo và các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tội
chống người thi hành cơng vụ ở Việt Nam trong thời gian tới

3



CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ
Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007
Để làm rõ THTP tội chống người thi hành công vụ, cần làm rõ các
thông số về các yếu tố hợp thành là thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất
của tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ.
Trong q trình nghiên cứu THTP tội chống người thi hành công vụ, tác
giả sử dụng số liệu thống kê chính thức - số liệu thống kê của Bộ công an,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và của Tồ án nhân dân tối cao. Bên cạnh đó, tác
giả còn sử dụng số liệu tự thống kê từ 210 bản án hình sự sơ thẩm xét xử tội
chống người thi hành công vụ đã xảy ra ở nhiều địa phương trong toàn quốc.
1.1.

Thực trạng và diễn biến của tình hình tội phạm tội chống người thi

hành cơng vụ ở Việt Nam trong thòi gian 2001 - 2007
Thực trạng và diễn biến của THTP là những thông số về lượng của
THTP, giúp chúng ta nhận biết được những đặc điểm bên ngoài của THTP.
*

V ề thực trạng của THTP tội chống người thi hành công vụ

Trong thời gian 2001 - 2007, số vụ và số người phạm tội bị xét xử về tội
chống người thi hành công vụ như sau:
Bảng 1. Sô vụ và sô người phạm tội bị xét xử về tội chống người thi hành
công vụ ở Việt Nam trong thời gian 2001 - 2007
NĂM


ĐÃ XÉT XỬ
Sô vụ

Sơ người phạm tội

400
423
467
532
537
712
548

593
659
725
870
812
962

Tống

3.619

5.592

TB/Năm

517


798

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
rri /?

971

(Nguồn: S ố liệu từTồ án nhân dân tôi cao)
4


Như vậy, trong thịi gian 2001 - 2007, có tổng cộng 3.619 vụ phạm tội
chống người thi hành công vụ với 5.592 người phạm tội. Trung bình mỗi năm
trong giai đoạn này có 517 vụ phạm tội chống người thi hành cơng vụ với 798
người phạm tội, trong đó, năm có số vụ phạm tội chiếm tỉ lệ cao nhất là năm
2006 với 712 vụ và năm có số người phạm tội cao nhất là năm 2007 với 971
người phạm tội. Năm có số vụ và người phạm tội bị xét xử về tội chống người
thi hành công vụ chiếm tỉ lệ thấp nhất là năm 2001 với 400 vụ và 593 người
phạm tội.
Để làm rõ thực trạng của THTP tội chống người thi hành công vụ,
chúng ta cần so sánh số liệu về số vụ và về số người phạm tội của tội chống
người thi hành công vụ với số liệu tương ứng của các tội phạm nói chung.
Đồng thời cũng cần so sánh số liệu này với số liệu tương ứng của các tội phạm
xâm phạm trật tự quản lý hành chính và của tội gây rối trật tự công cộng - một

tội thường xảy ra cùng tội chống người thi hành công vụ.
Bảng 2. Sô vụ và sô người phạm tội bị xét xử về các tội nói chung ở Việt
Nam trong thịi gian 2001 - 2007
ĐÃ XÉT XỬ

NĂM

Sơ vụ

Sơ người phạm tội

2001

41.265

58.221

2002

43.012

61.256

2003

45.949

68.365

2004


48.287

75.453

2005

49.935

79.378

2006

56.137

91.379

2007

55.763

92.954

Tổng

340.348

527.006

TB/Năm


48.621

75.286

(Nguồn: Sơ'liệu từT ồ án nhân dân tối cao)
5


Nhìn vào Bảng 2, chúng ta thấy trong thời gian 2001- 2007 có 340.348
vụ phạm tội nói chung với 527.006 người phạm tội. Trung bình mỗi năm trong
giai đoạn này, ở Việt Nam có 48.621 vụ với 75.286 người phạm tội, trong đó,
năm có số vụ cao nhất là năm 2006 với 56.137 vụ; năm có số người phạm tội
cao nhất là năm 2007 với 92.954 người phạm tội. Năm có số vụ và người
phạm tội thấp nhất là năm 2001 với 41.265 vụ và 58.221 người phạm tội.
Từ Bảng 1 và Bảng 2, chúng ta có sự so sánh tỉ lệ giữa tội chống người
thi hành công vụ và các tội phạm nói chung về số vụ và người phạm tội như sau:
+ Tỉ lệ giữa tổng số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ với tổng số
vụ phạm các tội nói chung bị xét xử trong thời gian 2001 - 2007 là 3.619/340.348
(số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ chiếm tỉ lệ 1,06%);
+ Tỉ lệ giữa tổng số người phạm tội chống người thi hành công vụ với
tổng số người phạm các tội nói chung bị xét xử trong thời gian 2001 - 2007 là
5.592/527.006 (số người phạm tội chống người thi hành công vụ chiếm tỉ lệ
1,06%);
+ Tỉ lệ giữa số vụ phạm tội chống người thi hành cơng vụ trung bình
hàng năm với số vụ phạm các tội nói chung trung bình hàng năm bị xét xử
trong thời gian 2001 - 2007 là 517/48.621 (số vụ phạm tội trung bình năm của
tội chống người thi hành công vụ chiếm tỉ lệ 1,06%);
+ Tỉ lệ giữa số người phạm tội chống người thi hành cơng vụ trung
bình hàng năm với số người phạm các tội trung bình hàng năm bị xét xử trong

thời gian 2001 - 2007 là 798/75.286 (số người phạm tội trung bình năm của
tội chống người thi hành cơng vụ chiếm tỉ lệ 1,05%).
Từ Bảng 1 và Bảng 2, chúng ta có các biểu đồ sau:

6


Biểu đồ 1. So sánh số vụ, số người phạm tội bị xét xử từ 2001 đến 2007 về
tội chống người thi hành công vụ và về các tội phạm nói chung
600

527.006

500
.

400
300

11



1

M0.Mí

1

200 ỉ

[ 3.619
100 !
0 ÊBBBSKÊKầ m
So VII

□ C;ic toi phạm
noi chung
■ Tội dioiíg
ng noi THCV

, 3.592______
. : .....- /

11

So ngư
pji;mi toi

(Nguồn: S ố liệu từTồ án nhản dân tối cao)
Biểu đồ 2. So sánh số vụ, số người phạm tội trung bình năm từ 2001 đến
2007 về tội chống người thi hành công vụ và về các tội phạm nói chung
#00
700
000
500
400
300
200
100


0
So vạ

So ngtrời
ph.un toi

(Nguồn: S ố liệu từTồ án nhân dản tối cao)
Nhìn vào Biểu đồ 1, Biểu đồ 2, chúng ta thấy số vụ, số người phạm tội
bị xét xử về tội chống người thi hành công vụ trong thời gian 2001- 2007
cũng như số vụ, số người phạm tội bị xét xử trung bình hàng năm của tội này
trong thời gian này đều chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với tổng số vụ cũng như tổng số
người phạm các tội phạm nói chung (khoảng hon 1%),

7


Tội chống người thi hành công vụ là một tội phạm thuộc chương các tội
xâm phạm trật tự quản lý hành chính (chương XX). Do đó, cần xem xét các số
liệu về số vụ và số người phạm tội bị xét xử về tội này trong mối tương quan
với số liệu tương ứng của các tội phạm thuộc chương các tội xâm phạm trật tự
quản lý hành chính. Điều này sẽ cho chúng ta thấy được ở mức tổng quan
"bức tranh" về tội chống người thi hành công vụ trong tổng thể chung của
"bức tranh" về các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính.
Bảng 3. Sơ vụ và ngưòi phạm tội bị xét xử về các tội xâm phạm trật
tự quản lý hành chính trong thời gian 2001 - 2007
Năm

Sơ vụ

Sơ ngưịi phạm tội


2001

558

960

2002

559

948

2003

704

1247

2004

727

1410

2005

891

1719


2006

919

1730

2007

941

1817

Tơng

5299

9831

TB/ Năm

757

1404

*>
nn A

Như vậy, trong thời gian 2001 - 2007 có 5.299 vụ phạm tội với 9.831
người phạm tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, trung bình hàng năm

trong giai đoạn này là 757 vụ với 1.404 người phạm tội, trong đó năm có số vụ
và người phạm tội cao nhất là năm 2007 với 941 vụ và 1.817 người phạm tội,
năm có số vụ và người phạm tội thấp nhất là năm 2002 với 559 vụ và 948
người phạm tội.
Từ Bảng 1 và Bảng 3 chúng ta có sự so sánh giữa tội chống người thi
hành công vụ với các tội xâm phạm trật tự quán lý hành chính như sau:

8


+ Tỉ lệ giữa tổng số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ với tổng
số vụ phạm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trong thời gian 2001
- 2007 là 3.619/5.299 (số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ chiếm tỉ
lệ 68,29%);
+ Tỉ lệ giữa tổng số người phạm tội chống người thi hành công vụ với
tổng sổ người phạm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trong thời
gian 2001 - 2007 là 5.592/9.831 (sổ người phạm tội chống người thi hành
công vụ chiếm tỉ lệ 56,88%);
+ Tỉ lệ giữa số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ trung bình
hàng năm với số vụ phạm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trung
bình hàng năm trong thời gian 2001 - 2007 là 517/757 (số vụ phạm tội chống
người thi hành cơng vụ trung bình năm chiếm tỉ lệ 68,29%);
+ Tỉ lệ giữa số người phạm tội chống người thi hành cơng vụ trung
bình hàng năm với sổ người phạm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành
chính trung bình hàng năm trong thời gian 2001 - 2007 là 798/1404 (số người
phạm tội chống người thi hành cơng vụ trung bình năm chiếm tỉ lệ 56,83%).
Với sự phân tích ở trên, chúng ta thấy tội chống người thi hành công vụ
chiếm tỉ lệ tương đối đáng kể (68,29% về số vụ, .56,88% về số người
phạm tội) trong tổng số các vụ và người phạm tội thuộc chương các tội
xâm phạm trật tự quản lý hành chính. Chúng ta có thể thấy rõ hơn tỷ lệ

này qua biểu đồ dưới đây:

9


Biểu đồ 3. So sánh sô vụ, sô người phạm tội chống người thi hành công vụ
với sô vụ, số người phạm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
(chưưng XX BLHS)

So

V II

So n g u o i
pliant roi

(Nguồn: S ố liệu từToà án nhân dân tối cao)
Ngoài ra, để làm rõ hơn thực trạng của THTP tội chống người thi hành
công vụ, chúng ta cũng cần so sánh số vụ, số người phạm tội chống người thi
hành công vụ với số vụ, số người phạm tội gây rối trật tự công cộng (tội phạm
thường xảy ra cùng với tội chống người thi hành công vụ).
Bảng 4. Sô vụ và sô người phạm tội gây rối trật tự công cộng ở Việt Nam
trong thời gỉan từ 2001 - 2007
ĐÃ XÉT XỬ

Năm
Sô vụ

Sô người phạm tội


2001

601

1.268

2002

387

875

2003

553

1.109

2004

444

993

2005

374

1.084


2006

338

1029

2007

320

938

Tổng

3017

7.296

431

1.042

TB/Năm

(Nguồn: s ố liệu từT oà án nhân dân tối cao)

10


Như vậy, trong thời gian 2001 - 2007, có 3017 vụ với 7.296 người phạm

tội gây rối trật tự công cộng, trung bình hàng năm là 431 vụ với 1.042 người
phạm tội, trong đó năm có số vụ và số người phạm tội cao nhất là năm 2001
với 601 vụ và 1.268 người phạm tội, năm có số vụ thấp nhất là năm 2007 với
320 vụ và năm có số người phạm tội thấp nhất là năm 2002 với 875 người
phạm tội.
Từ Bảng 1 và Bảng 4, chúng ta có sự so sánh tỉ lệ giữa tội chống người
thi hành công vụ và tội gây rối trật tự công cộng như sau:
+ Tỉ lệ giữa tổng số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ với tổng
số vụ phạm tội gây rối trật tự công cộng trong thời gian từ 2001 - 2007 là
3.619/3.017 (số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ bằng khoảng
1,2 lần);
+ Tỉ lệ giữa tổng số người phạm tội chống người thi hành công vụ với
tổng số người phạm tội gây rối trật tự công cộng bị xét xử trong thời gian
2001 - 2007 là 5.592 /7.296 (sổ người phạm tội chống người thi hành công vụ
chỉ bàng khoảng 0,77 lần);
+ Tỉ lệ giữa số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ trung bình
hằng nám với số vụ phạm tội gây rối trật tự cơng cộng tính trung bình hàng
năm trong thời gian 2001 - 2007 là 517/431 (số vụ phạm tội chống người thi
hành cơng vụ trung bình năm bằng khoảng 1,2 lần);
+ Tỉ lệ giữa số người phạm tội chống người thi hành cơng vụ trung
bình hàng năm với số người phạm tội gây rối trật tự công cộng trung bình
hàng năm trong thời gian 2001 - 2007 là 798/1.042 (số người phạm tội chổng
người thi hành công vụ trung bình năm bàng khoảng 0,77 lần).
Từ Bảng 1 và Bảng 4, chúng ta có biểu đồ sau:

11


Biểu đồ 4. Sô vụ, sô người phạm tội chông người thi hành công vụ so với
sô vụ và sô người phạm tội gây rối trật tự công cộng ở Việt Nam trong

thời gian 2001 - 2007

So

V II

S o u g n o i p lia

Ui

to i

(Nguồn: S ố liệu từTồ án nhân dân tối cao)
Như vậy, có thể thấy, nếu so với tội gây rối trật tự công cộng thì tội chống
người thi hành cơng vụ nhiều hơn về số vụ, nhưng lại ít hơn về số người phạm tội.
Khi nghiên cứu thực trạng của THTP tội chống người thi hành cơng vụ,
chúng ta ngồi việc xem xét “tội phạm rõ” cịn phải tìm hiểu cả “tội phạm ẩn”.
Thơng số về tội phạm rõ mới chí cho ta thấy "bề nổi" của tình hình tội phạm,
cịn thơng qua tội phạm ẩn, chúng ta mới thấy được “tảng băng chìm ” của
tình hình tội phạm.
Tội phạm ẩn là những tội phạm đã xảy ra trong thực t ế nhưng chưa
được xét xử và do vậy khơng có trong thống kê hình sự.
Qua nghiên cứu số liệu thống kê từ năm 2003 đến 6 tháng đầu năm của
năm 2008 của Bộ công an (tác giả không lấy được số liệu từ 2001 - 2007 vì
nguồn số liệu mà tác giả thu thập được từ Bộ Cơng an chỉ tính từ 2003 đến 6
tháng đầu năm 2008), tác giả nhận thấy “ẩn chủ quan” ở tội chống người thi
hành công vụ chiếm tỉ lệ tương đối đáng kể. Trong thời gian từ 2003 đến 6
tháng đầu năm 2008 có 1.056 vụ chống người thi hành cơng vụ bị xử lý hành
chính. Trong số này chắc chắn có khơng ít vụ tuy có đủ dấu hiệu cấu thành tội
phạm nhưng cơ quan chức năng chỉ xử phạt hành chính. Đặc biệt, ở một số địa

phương, số vụ chống người thi hành công vụ chỉ bị xử lý hành chính chiếm tỉ

12


lộ cao trong tổng số vụ xảy ra như Kiên Giang: 122/143 vụ; Hải Phòng 42/51
vụ, Nghệ An 153/161 vụ, Bà Rịa - Vũng Tàu 17/24 vụ, Bắc Kạn 22/33 vụ... [12]
Về diễn biến của THTP tội chống người thi hành công vụ

*

Trên cơ sở thông số về thực trạng của tình hình tội chống người thi hành
cơng vụ trong thời gian 2001-2007, chúng ta có thể phân tích được xu thế vận
động (diễn biến) của THTP tội phạm này.
Bảng 5. Diễn biến của THTP tội chông người thi hành công vụ ở
_______Việt Nam trong thời gian từ 2001- 2007______________
ĐẢ XÉT XỬ

Năm
Sô vụ

Sô người phạm tội

2001

400 vụ (coi là 100%)

593 (coi là 100%)

2002


423 vụ ( =105,7% tăng 5,7% )

659 (=111,1% tăng 11,1% )

2003

467 (=116,7% tăng 16,7%)

725 (=122,25% tăng 22,5% )

2004

532 (=133% tăng 33% )

870 (=146,7% tăng 46,7%)

2005

537 (=134,2% tăng 34,2% )

812 (=136,9% tăng 36,9% )

2006

712( =178% tăng 78% )

962 (=162,2% tăng 62,2% )

2007


548 (=137% tăng 37% )

971 (=163,7% tăng 63,7% )

(Nguồn: S ố liệu từToà án nhân dân tối cao)
Từ bảng thống kê trên có thể minh hoạ bằng biểu đồ về diễn biến của
THTP tội chống người thi hành công vụ như sau:
Biểu đồ 5. Diễn biến của THTP tội chông người thi hành công vụ ở Việt
Nam trong thời gian 2001- 2007 về sỏ vụ

200

100
2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

(Nguồn: S ố liệu từToà án nhản dân tối cao)


13


Nhìn vào Biếu đồ 5, chúng ta thấy diễn biến của THTP tội chống người
thi hành công vụ về số vụ phạm tội nhìn chung có xu hướng tăng dần và tăng
đột biến vào năm 2006 với 712 vụ (tăng 78%), sau đó đến năm 2007 lại giảm
nhẹ xuống 548 vụ. Tuy nhiên, số vụ phạm tội của năm 2007 chỉ giảm so với
năm 2006, nhưng vẫn cao hơn so với các năm trước đó.
Biểu đồ 6. Diễn biến của THTP tội chống người thi hành công vụ ở Việt
Nam trong thời gian 2001- 2007 về sô người phạm tội

(Nguồn: Sơ'liệu từTồ án nhân dân tối cao)
Nhìn vào biểu đồ 6, chúng ta thấy xu hướng vận động của tội chống
người thi hành công vụ về số người phạm tội nhìn chung là tăng dần, riêng có
năm 2005, số người phạm tội phạm tội này lại giảm so với năm 2004 nhưng
vẫn cao hơn các năm trước đó. Như vậy, năm có số người phạm tội phạm tội
này thấp nhất là năm 2001 và nám có số người phạm tội phạm tội này cao nhất
là năm 2007. Qua biểu đồ 5, biểu đồ 6, chúng ta thấy khá rõ xu hướng gia
táng về cả số vụ và số người phạm tội, điều này cho thấy tính nghiêm trọng
của tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ trong thời gian qua.
1.2.

Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm tội chông người thỉ

hành công vụ ở Việt Nam trong thời gian 2001 - 2007
Nghiên cứu cơ cấu và tính chất của THTP sẽ giúp chúng ta đánh giá được
những đặc điểm bên trong của THTP - đặc điểm định tính của tình hình tội
phạm. Đặc điểm định tính của THTP là hệ thống mở, tức là càng làm sáng lỏ

14



được nhiều đặc điểm bao nhiêu (nhiều cơ cấu và tương quan bao nhiêu) thì
tính chất của THTP càng được làm rõ bấy nhiêu. Và điều đó cũng có nghĩa là
càng có cơ sở để phân tích ngun nhân cũng như đề xuất các biện pháp
phòng ngừa tội phạm một cách thích ứng, sát hợp nhất.
Về cơ cấu của TH TP tội chống người thi hành công vụ
Cơ cấu THTP tội chống người thi hành cơng vụ có thể được xác định
theo những tiêu chí sau:
*

Cơ’ cấu của THTP tội chống người thi hành công vụ

theo địa

phương và theo miền địa lý (3 miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam)
+ về cơ cấu theo địa phương
Tác giả đã thống kê số người phạm tội ở từng địa phương (tỉnh, thành
phổ trực thuộc trung ương) trong thời gian 2001 -2007 và thấy rằng tội chống
người thi hành công vụ xảy ra ở tất cả các địa phương trong cả nước nhưng
không đồng đều. Địa phương có số ngưịi phạm tội này cao nhất là thành phố
Hồ Chí Minh với 5.891 người phạm tội. Địa phương có số người phạm tội
này thấp nhất là tỉnh Lào Cai với 6 người phạm tội. Tuy nhiên, nếu theo hệ số
tội phạm (sổ người phạm tội/10.000 dân) thì kết quả như sau: Địa phương có
hệ số tội phạm cao nhất là tỉnh Bình Dương với hệ số tội phạm là 7,5; địa
phương có hệ số tội phạm thấp nhất là tỉnh Lào Cai với hệ số 0,10.’
+ về cơ cấu theo miền địa lý
Để tính cơ cấu của THTP tội chổng người thi hành công vụ theo tiêu
chí này, tác giả đã cộng số người phạm tội thuộc các tỉnh tính theo 3 miền.
Miền Bắc tính từ địa đầu Tổ Quốc là Cao Bằng đến Thanh Hố, miền Trung

tính từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế, phần còn lại là miền Nam.

1 Số liệu cụ thể củ a từng địa phương được thể hiện trong phụ lục

15


Biểu đồ 7: Cơ cấu THTP tội chống người thi hành cơng vụ theo số lượng
người phạm tội chống ngưịi thi hành công vụ theo miền địa lý

□ M iền Bac
■ M iến Trung
□ M iền N;im

(Nguồn: số liệu từ Tồ án nhân dân tối cao)
Nếu nhìn vào Biểu đồ trên, ta sẽ thấy miền Nam có số lượng người
phạm tội chống người thi hành công vụ nhiều nhất là 2.690 chiếm tỉ lệ
48,1% , miền Bắc đứng thứ hai là 2.376 người chiếm tỉ lệ 42,4% và cuối cùng
là miền Trung có 526 người phạm tội chiếm tỉ lệ 9,4% . Điều này cũng hồn
tồn dễ hiếu vì miền Nam có diện tích đất đai và dân cư lớn nhất nước, sau đó
đến miền Bắc và cuối cùng là miền Trung.
* Cơ cấu THTP tội chống người thỉ hành cơng vụ theo tiêu chí dạng
hành vỉ phạm tội
Qua nghiên cứu 210 bản án về tội chống người thi hành cơng vụ, tác giả
thống kê có 153 vụ mà hành vi phạm tội là hành vi dùng vũ lực chống người
thi hành công vụ, chiếm tỉ lệ 72,8% . Vũ khí mà người phạm tội sử dụng khá
đa dạng như dao phay, mã tấu, kiếm, súng, gậy, đá... Số vụ mà hành vi phạm
tội là hành vi đe doạ dùng vũ lực có 40 vụ chiếm tỉ lệ là 19,0% . Số vụ mà
người phạm tội dùng thủ đoạn khác như chửi bói, nhục mạ người thi hành
cơng vụ, phá huỷ phương tiện làm việc của người thi hành công vụ hoặc tự lột

quần áo mình trước mặt người thi hành cơng vụ... có 17 vụ, chiếm tỉ lệ 8.1% .

16


Biểu đồ 8. Cơ cấu THTP tội chông người thi hành cơng vụ
theo tiêu chí dạng hành vi phạm tội
Đe doạ dùng
vú lục 19%

Hanh vi khac
8 .1%

Dửng vũ lực
72.80%

(Nguồn: 210 bản án H SSTxét xử về tội chổng người thi hành công vụ)

*

Cơ cấu THTP tội chống người thi hành cơng vụ theo tiêu chí hình

thức phạm tội.
Qua tìm hiểu về hình thức phạm tội đối với tội chống người thi hành
công vụ (trên cơ sở nghiên cứu 210 bản án hình sự sơ thẩm đối với chống
người thi hành công vụ), tác giả nhận thấy số vụ phạm tội dưới hình thức
đồng phạm chiếm tỉ lệ đa số (159/210 vụ = 76% ), số vụ thực hiện dưới hình
thức đơn lẻ chiếm tỉ lệ thấp hơn (51/210 vụ = 24% ). Trong số các vụ án thực
hiện dưới hình đồng phạm thì số vụ án thuộc trường họp phạm tội có tổ chức
chiếm tỉ lệ 58,49% (93/159 vụ).

Biểu đồ 9. Cơ cấu THTP tội chông người thi hành công vụ
theo tiêu chí hình thức phạm tội
51 vụ Đ ơn lê

150 vu
Đ oug pliaỉii
«76 r/r)

□ Đtm

lẽ

■ Đơng
phạm

\

r

(Ngn: 210 bản án H SSTxét xử tội chông người thi hành công vụ)

I r» u V . _ , .
17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÚẬĨ HÀ NỘI
_PHÒNGĐQC

4 0 4 0 -



* Cơ cấu THTP tội chông người thỉ hành công vụ theo tiêu chí lý lịch tư
pháp - phạm tội lần đấu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
Qua nghiên cứu số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ bị xét xử
từ năm 2001 đến năm 2007, tác giả thống kê trong số 5.592 người phạm tội có
5.357 người phạm tội lần đầu chiếm tí lệ 95,8% (5.357/5.592), 167 người
phạm tội là tái phạm chiếm tí lệ 3% (167/5.592) và 68 người phạm tội là tái
phạm nguy hiểm, chiếm tí lệ 1,2% (68/5.592).
Biểu đồ dưới đây minh hoạ cơ cấu THTP tội chống người thi hành công
vụ theo tiêu chí lý lịch tư pháp.
Biểu đồ 10. Cơ cấu THTP tội chống người thi hành công vụ trong thời
gian 2001 - 2007 theo tiêu chí lý lịch tư pháp (phạm tội lần đầu, tái phạm,
tái phạm nguy hiểm)

(Nguồn: Sô liệu từToà án nhản dân tối cao)
*

Cơ cấu THTP tội chống người thi hành cơng vụ theo tiêu chí đặc

điểm nhân thân vê nghê nghiệp của nạn nhân
Qua nghiên cứu 210 bản án xét xử về tội chống người thi hành công vụ,
tác giả nhận thấy đặc điểm nghề nghiệp của nạn nhân tội chống người thi
hành công vụ được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm thứ nhất là lực lượng cơng an, chiếm tỉ lệ là 71,42% (150
vụ/210 vụ);

18


+ Nhóm thứ hai là những lực lượng cơng vụ khác, chiếm tỉ lệ là 28,58%
(60 vụ/210 vụ).

Biểu đồ 11. Cơ cấu THTP tội chỏng người thi hành công vụ
theo tiêu chí đặc điểm nhân thân về nghề nghiệp của nạn nhân
60 vụ 128,58% I
□ Cơng an

■ Lục lu ong
cóng vụ khác
150 v ụ I 71.42

( (

I

(Nguồn: 210 bản án HSST về tội chống người thi hành công vụ)
Nếu xem xét cụ thể hơn trong từng nhóm thì thấy kết quả như sau :
Trong nhóm thứ nhất - lực lượng công an, tác giả xác định được cụ thể
như sau:
+ Công an quận (huyện) chiếm 36% (54/150 người);
+ Công an phường (xã) chiếm 37,33% (56/150 người);
+ Cảnh sát giao thông chiếm tí lệ 13,33% (20/150 người);
+ Cảnh sát cơ động chiếm tỉ lệ 5,3% (8/150 người);
+ Cảnh sát nghiệp vụ (cảnh sát hình sự, cảnh sát điều tra tội phạm)
chiếm tỉ lộ 8% (12/150 người).
Trong nhóm thứ hai - nhóm lực lượng công vụ khác, tác giả xác định
được cụ thể các lực lượng sau:
+ Cán bộ chính quyền địa phương cơ sở (như nhân viên uỷ ban, công an
xã) chiếm tỉ lệ 13,3% (8/60 người).
+ Cán bộ kiểm lâm chiếm tỉ lệ 46,6% (28/60 người).
+ Bộ đội biên phòng chiếm tỉ lệ 26,6% (16/60 người).
+ Lực lượng thi hành án chiếm tỉ lệ 3,3% (2/60 người).

+ Lực lượng kiểm soát quân sự chiếm tỉ lệ 1,6% (1/60 người).

19


+ Những người thi hành công vụ khác (như cán bộ thuế vụ, thanh tra
xây dựng...) chiếm tỉ lệ 8,3% (5/60 người).
* Cơ cấu THTP tội chống người thi hành công vụ theo lĩnh vực xảy
ra hành vi chống người thi hành công vụ
Nghiên cứu lĩnh vực xảy ra tội chống người thi hành công vụ của 210 bản
án với 389 người phạm tội, tác giả thu được kết quả cụ thể như sau :
+ Thứ nhất, trong lĩnh vực xử lý các mâu thuẫn, xung đột trong nhân dân
và xử lý tội phạm có 102 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 26,22% (102/389 người).
+ Thứ hơi, trong lĩnh vực giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai, giải
phóng mặt bằng, đền bù, có 87 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 22,36% (87/389
người).
+ Thứ ba, trong lĩnh vực kiểm sốt giao thơng đường bộ, có 30 người phạm
tội, chiếm tỉ lệ 7,7% (30/389 người).
+ Thứ tư, trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm soát vận chuyển lâm sản, có
61 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 15,6% (61/389 người).
+ Thứ năm, trong lĩnh vực bảo vệ trật lự vỉa hồ, lễ hội, khu vui chưi, văn
nghệ ngoài trời, có 36 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 9,2% (36/389 người).
+ Thứ sáu, trong lĩnh vực quản lý trật tự xây dựng, có 16 người phạm tội,
chiếm tỉ lệ 4,11% (16/389 người).
+ Thứ bẩy, trong các lĩnh vực khác như bảo vệ trật tự khu vực biên giới, thi
hành án, bảo vệ hoa mẩu V.V.. có 57 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 14,6%
(57/389 người).
*

Cơ cấu THTP tội chống người thi hành cơng vụ theo tiêu chí cơng cụ


phạm tội
Về loại tiêu chí này tác giả sử dụng số liệu thống kê của Bộ Cơng an vì
Tồ án nhân dân tối cao không tổng hợp số liệu này. Trong thời gian từ năm
2003 đến 6 tháng đầu năm 2008, số vụ phạm tội chống người thi hành công vụ
là 3.763 vụ trong đó, số vụ có sử dụng vũ khí thô sơ (như gạch đá, mũ bảo
20


×