Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Công nhận và cho thi hành tại việt nam các quyết định của trọng tài kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.42 MB, 259 trang )


Ó^\IJ
BỌG AO DỤC VA ĐAO TẠO

Ỉ).M

TRUNG TAM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHP LUT
ã

*

NGUYN TRUNG TN
.

TH.VIN

t r ; Cô
ã 1#\ }J Ụ ĩ V : : '
í c ■' .* t !. .í
„ *: v i í ĩ v L í L

í rí:7
, iiA Ỉ i. l l A I

L fiJ S 4 S

CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH
TẠI VIỆT NAM CÁC QUYẾT ĐỊNH


CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ
T H ƯV I Ẹ N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHỎNG DỌC 4 i 5 ế -

CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ
MẢ Số: 50515

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM DUY NGHĨA
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG

HÀ NỘI - 2002


1

LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chính xác. Các kết
quả nghiên cứu nêu trong luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.

Năm 2002
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Trung Tín





2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TIẾNG VIÊT
TTKT

Trọng tài kinh tế

TTTTQTVN

Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam

TIẾNG ANH
ICC

The

International

Chamồer

of

Commerce (Phòng Thương mại Quốc

tế)
UCITRAL

The United Nations Commission on
International Trade Law (Uỷ ban của
Liên hợp quốc về luật thương mại
quốc tế)


3

MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................... I
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................. 2
Mục lục............................................................................................................... 3
Mở đầu............................................................................................................... 4
Chương I: Cơ sở lý luận về việc công nhận và cho thỉ hành
tại Việt Nam các quyết định của trọng tài kinh tế.......................................... 13
. 1. Khái niệm quyết định của trọng tài kinh t ế .................................................. 13
.2. Khái niệm và bản chất công nhận và cho thi hành các quyết định của
trọng tài kinh tế.................................................................................................28
.3. Sự cần thiết của việc công nhận và cho thi hành các quyết định của
trọng tài kinh tế............... .7................................................................................36
.4. Trình tự và thủ tục công nhận và cho thi hành các quyết định của
trọng tài kinh tế..................................................................................................46
.5. Các điểu kiện công nhận và cho thi hành các quyết định của trọng tài
kinh t ế ......... ..........7..... ....................................................................................56
.6. Cơ sở pháp luật về công nhận và cho thi hành các quyết định của trọìig
tài kinh t ế ........................................................................................................... 71
Chương II: Thực trạng pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi

hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài kinh tế ........................... 79
2.1. Cỡ sở pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
các quyết định của trọng tài kinh tế.................................................................. 79
1.2. Thực trạng các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc tham gia vể cồng nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định
của trọng tài kinh tế............................................................................................ 83
13. Thực trạng các quy định pháp luật trong nguồn quốc nội của pháp luật
Viột Nam vể cồng nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của
trọng tài kinh tế................................................................................................ 105
2.4. Thực tiễn hoạt động công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết
định của trọng tài kinh tế ................................................................................ 141
Chương III: Hồn thiện pháp luật Việt Nam về cơng nhận và cho thi
hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài kinh tế ......................... 148
3.1. Hoàn thiện các quy định trong các điều ước quốc tế vể cồng nhận và
cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài kinh tế................... 148
3.2. Hoàn thiện các quy định trong các văn bản pháp luật của Việt Nam về
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài
kinh t ế ........................................................................................... .7................156
Kết lu ậ n ............................................................................................................187
Tài liệu tham khảo......................................................................................... 193
Phần phụ lục..................................!...............................................................203


4

0 ,

a '

MỞ ĐẨU

1.

Tính thời sự của đề tài

Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đã tác động sâu sắc tới
đời sống kinh tế, xã hội và pháp luật. Trong lĩnh vực kinh tế, từ một nền kinh
tế tập trung bao cấp, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã
được xây dựng, trong đó, “quan hệ đối ngoại khơng ngừng được mở rộng, hội
nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt” [20, tr.
16]. Thực hiện chính sách đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế
đáng kể.
Để đảm bảo cho sự chuyển hướng của nền kinh tế, pháp luật cũng được
đổi mới ưong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế từ chỗ chủ yếu bằng biện
pháp hành chính, mệnh 1 nh, hướng dẫn tới việcáp dụng chủyếu. các biện
pháp mang tính chất dân sự (nguyên tắc thoả thuíạii,tự định đoạtcủa các chủ
thể kinh doanh ...). “Tuy nhiên, cho đến nay, hệ thống pháp luật của Việt
Nam, tuy có nhiều nỗ lực đổi mới, nhưng vẫn còn nhiều điều bất cập” [50, tr.
53]. Trong bối cảnh đó, các tranh chấp kinh tế càng đa dạng hơn và cần được
giải quyết theo các phương thức mới phù hợp. “Ngày nay, khi chúng ta chuyển
nền kinh tế sang thị trường thì vai trị của pháp luật như là những đại lượng
khách quan và công bằng càng được phát huy” [89, ư. 26]. Các tranh chấp
kinh tế hiện nay ở nước ta chủ yếu bao gồm:
- Các tranh chấp về hợp đồng;
- Các tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa các thành
viên công ty với công ty;
- Các tranh chấp liên quan tới việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
Ngoài ra, các tranh chấp kinh tế cịn có thể tồn tại ở nhiều dạng khác
nhau, ví dụ như:
- Các tranh chấp liên quan đến đầu tư nước ngoài;



5

- Các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế;
-rCác ưanh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và lạm dụng vị
thế độc quyền.
Các tranh chấp này có thể được giải quyết bằng thượng lượng, hoà giải
giữa các bên, bằng toà án hoặc bằng trọng tài. “Phần lớn các tranh chấp
thương mại, đầu tư trên thế giới (trong đó có các tranh chấp thương mại quốc
tế và đầu tư nước ngoài) được giải quyết theo con đường trọng tài nếu các bên
thương lượng hoặc hoà giải khồng thành” [50, tr.26]. Điều này xuất phát từ
những ưu việt của con đường trọng tài so với tồ án: nhanh chóng, mềm dẻo,
đỡ tốn kém, đảm bảo uy tín và đảm bảo bí mật kinh doanh [48, tr. 291-292].
Nền kinh tế tập trung bao cấp trước đây không tạo ra điều kiện thuận lợi
cho hoạt động của trọng tài phi chính phủ. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tài phi chính phủ ở Việt Nạm dã có
mơi trường phù hợp để phát huy những ưu việt của mình. Theo thống kê của
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, từ giữa năm 1993 đến giữa năm
1995, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (TTTTQTVN) đã thụ lý 42 vụ
tranh chấp, vào loại cao của khu vực và thế giới, và đã giúp các bên hoà giải
thành hoặc xét xử hầu như tất cả các vụ ưanh chấp này [5, tr. 55].
Tuy vậy, để trọng tài phi chính phù phát huy được các mặt lợi đó, Nhà
nước cần vừa đảm bảo các điều kiện phù hợp cho việc thành lập và hoạt động
của trọng tài kinh tế (TTKT), vừa đảm bảo cho các quyết định mà nó đưa ra
đáp ứng các yêu cầu của pháp luật được công nhận và cho thi hành. Có được
các đảm bảo đó trọng tài mới thực sự là một công cụ của thương mại đảm bảo
cho việc thi hành các hợp đồng đã được ký kết. Để hồn thành được vai trị ấy,
quyết định của trọng tài cần được công nhận và thi hành [5, tr. 44; 25, ừ. 10].
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều văn
bản pháp luật; ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan công nhận và

cho thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT.


6

Các văn bản pháp luật đó có thể được phân loại như sau:
- Nhóm thứ nhất - nhóm khơng chun về công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam các quyết định của TTKT chủ yếu bao gồm: Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam 1992 được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị quyết
của Quốc hội số 51/2001/QH10 vể việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến
pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam 1992 (sau đây gọi tắt là Hiến
pháp 1992); Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002; Luật Đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam 2000; Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994; Pháp
lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1990; Pháp lộnh Thi hành án Dân sự
1993; Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Quy định
chi tiết thi hành Luật Đầu tu nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 30/CP của
Chính phủ 1993 về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý
công tác thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và chấp hầnh viên;
Nghị định số 69/CP của Chính phủ 1993 quy định thủ tục thi hành án dân sự;
Nghị định số 116/CP của Chính phủ ngày 5-9-1994 v ề tổ chức và hoạt động
của TTKT; Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ
về Tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam; Quyết định số 114/TTg
ngày 16/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ v ề việc mở rộng thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.
- Nhóm thứ hai - nhóm chun về cơng nhận và cho thi hành tại Việt
Nam quyết định của TTKT bao gồm Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt
Nam quyết định của ưọng tài nước ngoài ngày 14/9/1995 và các văn bản
hướng dẫn thi hành.
Các văn bản thuộc nhóm thứ nhất ghi nhận các quy định về thẩm quyềrr
của toà án, các cơ quan nhà nước khác ưong viộc công nhận và cho thi hành

tại Việt Nam quyết định của TTKT. Tuy nhiên, các quy định trong các văn


7

oản đó chưa cụ thể, ví dụ chưa xác định rõ thẩm quyền, điều kiện thực hiộn
tchi tiến hành công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT.
Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài
nước ngoài chỉ giải quyết các vấn đề về trình tự,' thủ tục và điểu kiộn công
nhận và thi hành tại Viột Nam quyết định của TTKT nước ngồi, chứ khơng
iề cập tới phán quyết của TTKT Việt Nam. Ngay cả đối với quyết định của
TTKT nước ngoài, nhiều vấn đề như việc xác định quýết định trọng tài, việc
áp dụng các quy định trên trong thực tế ra sao còn chưa được làm sáng tỏ vể
mặt lý luận và kiểm nghiệm đầy đủ trong thực tiễn.
Liên quan đến các điểu ước quốc tế về công nhận và thi hành tại Việt
Nam quyết định của TTKT, Việt Nam đã ký và tham gia chủ yếu các điều ước
sau đây: a) các hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự,
hôn nhân gia đình và hình sự (sau đây viết tắt là các hiệp định tường trợ tư
pháp); b) các hiệp định vể khuyên khích và bảo hộ đầu tư; c) Cơng ước Niu
c Về cơng nhận và thi hành quyết định của ưọng tài nước ngoài. Việc ký
kết vằ tham gia các điều ước“đó cũng đặt rã nhiều vấn đề cần được giải quyết
về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Sự chưa hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta có thể được giải
thích từ những nguyẽn nhân chủ quan và khách quan. Việc giải quyết thoả
đáng chính sách pháp luật ưong ữnh vực cơng nhận và thi hành tại Việt Nam
quyết định của TTKT không những góp phần hồn thiện chính sách của nước
ta vể ữọng tài phi chính phủ, mà cịn góp phần xây dựng môi trường pháp lý
thuận lợi để tạo động lực cho việc giải quyết các vấn đề kinh tế, văn hoá và xã
hội ở nước ta hiộn nay. Báo cáo chính trị tại Đại hội IX đã chỉ rõ:


nền kinh

tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, một số vấn đề
văn hoá, xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Cơ chế, chính sách
không đổng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển” [20, tr. 17].
2. Tình hình nghiên cứu


8

Trong lĩnh vực khoa học pháp lý về trọng tài đã có một số cơng trình
của nhiều tác giả trong nước và ngồi nước đề cập cơng nhận và thi hành
quyết định của TTKT, ví dụ như: Đề tài khoa học cấp trường mã số LH 95 008 vói tiêu đề “TTKT - một hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế của nước
ta” của Trường Đại học Luật Hà Nội; cuốn sách “Trọng tài quốc tế” của Nhà
Pháp luật Việt—Pháp, Nhà xuất bản Chính tri quốc gia, Hà Nội 1995; “Giải
quyết các tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam” của Phái
đoàn Uỷ ban châu Âu tại Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2000; các bài viết của các tác giả như Hoàng Phước Hiệp, Dương Thị Thanh
Mai, Đoàn Năng, Dương Đăng Huệ, Trần Hữu Huỳnh ... đề cập nhiều khía
cạnh của việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT. Các
tác giả trong các cơng trình đó đã chỉ ra sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung các
quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành tại Viột Nam quyết
đinh của TTKT theo hướng thừa nhận tính chung thẩm của quyết định TTKT
và sử dụng tới sự cưỡng chế của nhà nước trong trường hợp không tự nguyện
thi hành. Tuy nhiên, do các 'cơng trình đó, Hịặc là khơng chun sâu về công
nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT, hoặc là có phạm vi hạn
chế nên chưa thể xem xét một cách tổng thể các vấn đề vể mặt lý luận đối với
đề tài về công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT.
Bởi vậy việc nghiên cứu đề tài kể trên một cách tồn diện có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn to lớn nhằm góp phần tăng cường vai ữị của TTKT trong

việc giải quyết các tranh chấp kinh tế.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
Để đáp ứng những đòi hỏi của công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động
thực tiễn trong lĩnh vực giải quyết các ưanh chấp kinh tế, luận án hướng tới
mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc công nhận và cho thi hành tại Viột
Nam các quyết định của TTKT để góp phần phát triển pháp luật Việt Nam và


9

lâng cao hiộu quả của hoạt động thực tiễn ưong lĩnh vực công nhận và cho thi
lành tại Việt Nam các quyết định của TTKT.
Với mục đích như vậy, tác giả của luận án đặt ra cho mình các nhiộm
/ụ sau đây:
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
:ác quyết định của TTKT;
Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam vể công nhận và cho thi hành
ại Viột Nam các quyết định của TTKT;
Xây dựng các kiến nghị nhằm hoẶn thiện pháp luật Việt Nam về cơng
ìhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của TTKT.
4. Phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quan hệ pháp luật về công nhận
/à cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của TTKT.

>

Các quan hệ pháp luật kể trên liên quan nhiều lĩnh vực luật học, ví dụ
ìhư: luật hành chính, luật kinh tế. Luận án được giới hạn bởi các khía cạnh
;ủa chuyên ngành luật kinh tế liên quan đến công nhận và cho thi hành tại
v^iột Nam các quyết định của TTKT. Trong lĩnh vực luật kinh tế, luận án cũng

;hỉ tập trung xem xét các quan hệ về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
;ác quyết định cuối cùng (hay cịn gọi là phán quyết) của TTXT trong trường
ìợp bên phải thi hành không tự nguyện thực thi quyết định trọng tài.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng trong luận án là chủ nghĩa duy vật biện
;hứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trên nển tảng của các phương pháp luận
ió tác giả sử dụng các phương pháp cụ thể của khoa học xã hội như các
)hương pháp lịch sử, so sánh, hộ thống, lồ gích, quy nạp, diễn giải.
Phương pháp lịch sử được sử dụng để xem xét quá trình hình thành và
Dhát triển của ưọng tài ở Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp kinh
:ế.


10

Khi sử dụng phương pháp so sánh, tác giả xem xét, đối chiếu các quy
định pháp luật một số quốc gia để tìm ra các tiêu chí phổ biến trên thế giới về
công nhận và cho thi hành các quyết định của TTKT.
Phương pháp hệ thống được sử dụng trong luận án nhằm mục đích đánh
giá thực trạng pháp luật Viột Nam về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
các quyết định của TTKT (bao gồm không chỉ các quy định trong các văn bản
mà Nhà nước ta ban hành, mà còn cả các quy định trong các điều ước quốc tế
mà nước ta ký kết và tham gia).
6. Cái mới của luận án
Luận án có những điềm mới sau đây:
- Luận án là cơng trình chun khảo đầu tiên nghiên cứu một cách hệ
thống và tổng quát việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định
của TTKT.
- Làm sáng tỏ khái niộm các loại quyết định của TTKT và từ đó đưa ra
nhận xét về quyết định quan trọng nhất (quyết định cuối cùng — phán quyết)

írong số các quyết định đó cần được công nhận và cho thi hành tại Viột Nam.
- Phân tích một cách cơ bản khái niệm cơng nhận và cho thi hành tại
v^iệt Nam quyết định của TTKT. Đây là điểm mấu chốt quan trọng để lý giải
;ho việc trường hợp nào quyết đinh của TTKT chỉ cần công nhận, trường hợp
lào vừa công nhận và vừa cần cho thi hành.
- Làm sáng tỏ những tiêu chí phổ biến về trình tự, thủ tục và các điều
iộn cơng nhận và cho thi hành quyết định của TTKT. Đây là cơ sở lý luận
uan trọng để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và để xây dựng các
iến nghị về phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và
ho thi hành tại Viột Nam quyết định của TTKT.
- Phân tích một cách hộ thống nguồn pháp luật liên quan viộc công nhận
à cho thi hành quyết định của TTKT. Tác giả đặc biệt đánh giá rõ vị trí của
guổn quốc nội và nguồn quốc tế trong viộc điều chỉnh vấn đề trên. Đây là cơ


11

sở rất quan trọng để xây dựng chính sách hồn thiện pháp luật Việt Nam về
vấn đề này.
- Bước đầu đánh giá thực trạng pháp luật Viột Nam về công nhận và thi
hành tại Việt Nam quyết định của TTKT (trong đó xem xét các điều ước quốc
tế mà Việt Nam ký kết và tham gia như một loại nguồn quốc tế của pháp luật
Việt Nam).
- Xây dựng các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn
đề trên (trong đó có các kiến nghị về các quy định pháp luật cụ thể liên quan
tới việc xác đinh khái niệm quyết định TTKT, các quy đinh về trình tự, thủ tục
và các điều kiện công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của
TTKT).
- Việc xem xét thực trạng và việc xây dựng các kiến nghị hoàn thiện
pháp luật Việt Nam được quán triệt bởi quan điểm xuyên suốt của tác giả vể

mối quan hệ giữa ciíểu ước quốc tế và văn bản pháp luật của quốc gia — quan
điểm coi các điều ước quốc tế là một nguồn của pháp luật quốc gia.
7. Ỷ nghĩa thực tiễn
Các kiến nghị của tác giả trong luận án có ý nghĩa góp phần hồn thiện
pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành tại Viột Nam quyết định của
TTKT, giúp cho các cơ quan áp dụng pháp luật xác định rõ hơn vị trí của các
quy định pháp luật khác nhau trong việc điều chỉnh vấn để trên.
Kết quả đánh giá thực ưạng pháp luật Việt Nam về vấn đề mà luận án
để cập có giá trị trong việc pháp điển hoá pháp luật Việt Nam.
Một số kết luận của tác giả có thể được sử dụng để phục vụ cho việc
nghiên cứu thuộc lĩnh vực luật học so sánh về công nhận và cho thi hành
quyết định của trọng tài.
Các kết luận và kiến nghị của tác giả về mặt lý luận, việc đánh giá thực
rrạng pháp luật liên quan đề tài nghiên cứu trên có thể được sử dụng trong viộc
giảng dạy thuộc chuyên ngành luật kinh tế.


12

8. Cơ cấu
Để đạt được mục đích trên và thực hiện các nhiệm vụ đó, luận án được
;ây dựng với cơ cấu sau: lời mở đầu, nội dung và kết luận.
Nội dung bao gổm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận vể việc công nhận và cho thi hành tại Việt
>ĩam các quyết định của TTKT;
- Chương II: Thực trạng pháp luật Việt Nam vể công nhận và cho thi
lành tại Việt Nam các quyết định của TTKT;
-

Chương


ni: Hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về công nhận và cho

thi hành tại Việt Nam các quyết định của TTKT.
Kết luận


13

CHƯƠNGI
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH
TẠI VIỆT NAM CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ
1.1. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ

Việc xác định khái niộm quyết định của TTKT có một ý nghĩa quan
trọng trong vấn để cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của
TTKT. Điểu này xuất phát từ hai lý do: thứ nhất, trong thực tế có nhiều loại
quyết định của trọng tài (mỗi trọng tài có nhiều loại quyết định; có nhiều loại
trọng tài); thứ hai mỗi một loại quyết định của trọng tài đạt ra vấn đề cống
nhận và thi hành khơng giống nhau. Vì quyết định của trọng tài được để cập
trọng luận án là quyết định của TTKT, cho nên trước hết cần làm sáng tỏ khái
niệm TTKT, sau đó sẽ xác định rõ các loại quyết định của trọng tài này.
TTKT là trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật và trên cơ
sở thoả thuận của các bên phù hợp với trật tự pháp luật hiện hành (hoặc pháp
.uật Việt Nam, hoặc pháp luật nước ngồi) và có thể có các quyết định cần
iược xét cồng nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tế có nhiều loại trọng tài
chác nhau như trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể của công
)háp quốc tế (trọng tài trong công pháp quốc tế) [37, tr. 190, 199] và trọng tài
ỊÌải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực dân sự theo nghĩa rộng của các quốc

;ia (trọng tài phi chính phủ) [34, tr. 3-9]. Cơ sở pháp luật của trọng tài trong
ĩnh vực công pháp quốc tế là luật quốc tế. Các tranh chấp được đưa ra trọng
ài đó là các tranh chấp giữa các chủ thể của công pháp quốc tế (chủ yếu là
ác quốc gia). Do vậy, luận án không đề cập loại quyết định-của ưọng tài này.
ong cũng phải thừa nhận rằng trong một số trường hợp quyết định của trọng
ài thuộc lĩnh vực cơng pháp quốc tế có ảnh hưởng đáng kể tới các quan hệ


14

giữa các cá nhân và pháp nhân thuộc các quốc gia khác nhau - các quan hệ
thuộc lĩnh vực xem xét của trọng tài ngồi lĩnh vực cơng pháp quốc tế.
Như vậy, luận án chỉ đề cập loại trọng tài hoạt động ữong lĩnh vục quan
hệ kinh tế-thương mại có quyền phán quyết về tranh chấp giữa các chủ thể của
pháp luật quốc gia. Vấn đề đặt ra là cần xác định rõ khái niệm TTKT, bởi lẽ
không phải tất cả các loại trọng tài thuộc lĩnh vực trên đều là TTKT. Luận án
để cập việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của TTKT, cho
nên các loại trọng tài đó là trọng tài được xác định theo pháp luật Việt Nam
(mặc dù chúng có thể được thành lập theo pháp luật nước ngoài hoặc điểu ước
quốc tế). Đó là các trọng tài của Viột Nam (được thành lập trên cơ sở pháp
luật Việt Nam để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh tếthương mại) và trọng tài nước ngồi có thể có các quyết định mà theo pháp
luật Viột Nam (theo các văn bản pháp luật của Việt Nam và các điểiTước quốc
tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia) cần được xem xét công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam.
Các trọng tài Việt Nam hiện nay bao gồm ‘các trung tâm ĨTKT được
thành lập theo Nghị định số 116/CP của Chính phủ vể tổ chức và hoạt động
của TTKT tại Vỉệt Nam ban hành ngày 5-9-1994 (cho đến cuối năm 2000, cả
nước có 5 trung tâm TTKT: ở Hà Nội có 2, ở Bắc Giang có 1, ở TP. Hồ Chí
Minh có 1, ở Cần Thơ có 1) và TTTTQTVN được thành lập theo Quyết đinh
số 204-TTg của Thủ tướng Chính phủ v ề tổ chức TTTTQTVN ngày

28/4/1993.

'

Trước đây, vào đầu những năm sáu mươi thế kỷ XX, ở nước ta có hai tổ
chức trọng tài là Hội đồng Trọng tài Ngoại thương được thành lập theo Nghị
định số 59/CP của Chính phủ ngày 30/4/1963 và Hội đồng Trọng tài Hàng hải
được thành lập theo Nghị định số 153/CP của Chính phủ ngày 05/10/1964.
Hai tổ chức trọng tài này xét về mặt tính chất đều là những tổ chức xã hộinghề nghiệp có trình tự tố tụng được quy định giống nhau nhưng có thẩm


15

quyền

khác nhau. Việc thành lập TTTTQTVN bên cạnh Phịng Cơng nghiệp

và Thương mại Viột Nam được tiến hành trên cơ sở hợp nhất hai tđ chức trọng
tài này [61, tr. 14-21; 2, tr. 77].
Trong lĩnh vực quan hệ kinh tế trong nước, từ những năm 60 (14/1/1960) ở
nước ta, các hội đổng TTKT có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hợp
đổng kinh tế. Đây là các cơ quan do Chính phủ lập ra mang tính chất quyền
lực Nhà nước cho nên chúng khơng có các đặc điểm vốn có của chế định
ưọng tài. Chúng thực chất là các cơ quan nhà nước, vừa có chức năng của cơ
quan tư pháp (như tịa án), vừa có chức năng của cơ quan hành pháp. Các tổ
chức TTKT thời đó trực tiếp tham gia vào việc quản lý và tổ chức hoạt động
kinh tế. Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Toà án nhân
dân năm 1996, các toà kinh tế được thành lập thạy thế chức năng giải quyết
tranh chấp kinh tế cho các tổ chức trọng tài trên [10, tr. 99-117]. Như vậy,
trước khi thành lập các trung tâm TTKT (5/9/1994), ở Việt Nam trong lĩnh vực

giải quyết các tranh chấp kinh tế trong nước, khơng có tổ chức trọng tài nào
theỏ đũng nghĩa của nó. Sự kết thúc vai trị lịch sử của trọng tài Nhà nước diễn
ra đồng thời với quá trình đổi mới trong chính sách kinh tế nhà nước trên tất
cả các mặt của đời sống xã hội.
Ở các quốc gia trên thế giới, ngoài các trọng tài thường trực kể trên, cịn
có trọng tài sự vụ (trọng tài ad-hoc) được thành lập trên cơ sở pháp luật và
theo thoả thuận của các bên. Điều khác nhau căn bản giữa trọng tài sự vụ và
trọng tài thường trực là ở chỗ: thứ nhất trọng tài thường trực có đội ngũ trọng
tài viên đinh sẵn để các bên lựa chọn (trong khi đó trọng tài sự vụ khơng có);
thứ hai, nếu như trọng tài thường trực có quy tắc để hội đổng trọng tài và các
bên tuân thủ (trong một số trường hợp các bên có thể lựa chọn), thì trọng tài
sự vụ khơng có: các bên phải thoả thuận xây dựng trên cơ sở pháp luật (giống
như thoả thuận về hợp đồng) [45, tr. 53-61]. Trong một số văn bản pháp luật
hiộn hành như: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Hàng không Dân


16

dụng Việt Nam và một số văn bản pháp luật khác có ghi nhận quyền của các
3 ên

lưạ chọn loại trọng tài sự vụ để giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế. Ví

jụ, khoản 1 Điều 122 Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày
31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy
íịnh: "... Trong trường hợp hồ giải khơng thành các bên có thể chọn một
xong các phương thức sau đây: a) Tồ án Việt Nam; b) Trọng tài Việt Nam
ìoặc Trọng tài nước ngoài, Trọng tại quốc tế; c) Trọng tài do các bên thoả
huận thành lập”. Tuy nhiên, về mặt lý luận cũng như trong các văn bản pháp
uật chưa có lịi giải đáp cho các vấn để về quy chế loại trọng tài này. Do vậy,

Tên thực tế hiện nay ở Việt Nam khơng có loại trọng tài sự vụ hoạt động [43,

r. 101]. “Có thể nói, tại Việt Nam chưa có thơng lệ giải quyết tranh chấp kinh
ế trong nước bằng trọng tài vụ việc” [46, tr. 59].
Trọng tài nước ngoài được coi là TTKT ở đây là các trọng tài được các
3ên thoả thuận lựa chọn để giải quyết các tranh chấp có thể hoặc đã phát sinh
rên cơ sở phù hợp với pháp luật nước ngoài về trọng tài để giải quyết các
ranh chấp trong lĩnh vực kinh tế-thương mại [59, tr. 56-68]. Các tổ chức trọng
ài thường trực của nước ngoài như vậy rất đa dạng vể thẩm quyền, về thủ tục
ố tụng, vể quy mơ hoạt động. Ví dụ, ở Hồng Kơng có Trung tâm Trọng tài
3uốc tế Hồng Kông; ở Thái Lan có Trọng tài Thương mại Thái Lan; ở Ma-laiãa có Trọng tài dưới sự bảo trợ của Trung tâm Trọng tài Kua-La-Lăm-Pơ,
Trung tâm Trọng tài Kua-La-Lăm-Pơ; ở Sing-ga-po có Trung tâm Trọng tài
3uốc tế Sing-ga-po; ở Trung Quốc có trọng tài hợp đổng kinh tế, ... Mặc dù,
:ó những điểm khác nhau nhất định, song các trọng tài thường trực của các
ìước được coi là TTKT đều có các điểm chung như:
- Có bộ phận thường trực;
- Có đội ngũ trọng tài viên để các bên lựa chọn;


17

- Có quy tắc tố tụng trọng tài riêng (nhìn chung đều được xác lập dựa
rên cơ sở áp dụng rộng rãi các quy tắc tố tụng của Trọng tài UNCITRAL)
51, tr. 16-17];
- Đều là các tổ chức phi chính phủ (khơng có tính chất quyền lực nhà
ìước).
Như vậy, khái niệm trọng tài nước ngoài cần được xác định dựa trên cơ
;ở pháp luật Việt Nam, chứ không dựa trên cơ sở pháp luật nước ngồi. Điều 1
5háp lệnh Cơng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết đinh của trọng tài nước
Ìgồi năm 1995 nêu rõ: "Quyết định của trọng tài nước ngoài được hiểu là

Ịuyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam của trọng tài do các bên
.hoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp
uật thương mại. Quyết định của trọng tài nước ngồi cịn bao gồm quyết định
:ủa trọng tài được tuyên tại lãnh thổ Việt Nam, nhưng không do trọng tài Việt
Nam tuyên".
Theo quy định của Pháp lệnh, trọng tài nước ngoài là "trọng tài do các
bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại" và đưa ra quyết định về các tranh chấp ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam hoặc ưong lãnh thổ Việt Nam nhưng không phải là ưọng tài Việt
Nam. Dấu hiộu chủ yếu ở đây là "do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết
các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại" và "không phải
là ưọng tài Việt Nam". Trọng tài Việt Nam bao gổm các trung tâm TTKT và
TTTTQTVN bao giờ cũng là trọng tài được thành lập theo pháp luật Việt
Nam.
Tuy nhiên việc xác định vấn đề tranh chấp gì phát sinh từ quan hệ pháp
luật thương mại thì khơng đơn giản. Hiện nay, việc xác định phạm vi điều
chỉnh cùa pháp luật thương mại cịn chưa có quan điểm thống nhất. Theo Luật
Thương mại năm 1997, các quan hệ thương mại được hiểu theo nghĩa hẹp,
trong khi đó quan tif $ị#ơ£|g5

v



thet> pháp luật các quốc gia nói chung lại



K V !!'j:.LAĨ~ì-'/i-5-ỉ
---------- :------------------ --------




T HƯ VI Ệ N
trường đại hoc lùầt hà nói
PHỊNG DỌC -Ả2 h 6 -


18

jược hiểu theo nghĩa rông [26, tr.32-39; 64, ư. 9-18; 1, tr. 21-22]. Hơn thế
'lếu theo các quy định của pháp luật hiện nay thì khơng chỉ đối với các tranh
;hấp phầt sinh từ Luật Thương mại, mà cả đối với các tranh chấp khác phát
sinh từ pháp luật chuyển giao công nghệ... các bên được lựa chọn trọng tài
iước ngồi. Bởi vậy, việc cơng nhận và thi hành quyết đinh của trọng tài nước
Igoài cần phải được đặt ra không chỉ với quan hệ trong lĩnh vực điều chỉnh
:ủa Luật Thương mại năm 1997.
Tóm lại, có thể định nghĩa TTKT có thể có các quyết định được cơng
nhận và cho thi hành tại Việt Nam là trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nước
ngoài được các bên thoả thuận lựa chọn trên cơ sở pháp luật để giải quyết các
ranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quan hệ kinh tế-thương mại [108, tr. 234­
235].
Những quyết định nào của TTKT cần được công nhận và cho thi hành
:ại Việt Nam? Trong các điều ước quốc tế về trọng tài (kể cả Cơng ước Niu
□óc về cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài) khơng có định nghĩa
:ụ thể vể khái niệm quyết định của trọng tài. Tuy nhiên, Cơng ước NỈŨ c cõ
:ác quy định xác định cụ thể các loại quyết định của trọng tài. Theo nghĩa
rộng, có thể định nghĩa quyết định của trọng tài như sau: quyết định trọng tài
là quyết định cuối cùng £iải quyết tất cả các vấn để được các bên thoả thuận
dệ trình lên trọng tài và bất kỳ một quyết định nào khác của Ưọng tài xác định
rõ vấn đề về của cải, vấn đề về thẩm quyền hay bất kỳ một vấn đề nào về thủ

tục giải quyết tranh chấp được các bên đệ trình. Như vậy theo cách ( iHh nghĩa
dó, có hai loại quyết định của trọng tài: quyết định cuối cùng và quyết định
không phải là cuối cùng. Từ đó, có một vấn đề nảy sinh là cần có sự phân biệt
hai loại quyết định này. Trong Luật Mẫu về Trọng tài Thương mại Quốc tế
dược Ưỷ ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế thông qua ngày
21-6-1985 (sau đây viết tắt là "Luật Mẫu") cũng cho thấy rằng, ngoài quyết
định cuối cùng, trọng tài còn đưa ra các quyết định khác trong quá trình giải


19

quyết tranh chấp. Bởi vậy thuật ngữ “quyết định cuối cùng” của trọng tài được
dùng để chỉ quyết định của uỷ ban trọng tài (các uỷ ban trọng tài được thành
:ạp từ các trọng tài thường trực hoặc trọng tài sự vụ) được đưa ra nhằm giải
quyết tranh chấp mà các bên yêu cầu. Đây chính là quyết định về thực chất vụ
việc. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, trọng tài không chỉ đưa ra một loại
quyết định (quyết đinh về thực chất vụ viộc), mà thường đưa ra các quyết định
■chác nhau như: quyết định về ngày tổ chức phiên họp xét xử; quyết định đình
;hỉ vụ kiện; quyết định yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm
:hời nhằm bảo vộ chứng cứ, đảm bảo thi hành quyết định vể thực chất vụ việc
:ủa trọng tài; quyết định về thực chất vụ kiện (quyết định về tồn bộ vụ kiộn
ìOặc quyết định về một phần của vụ kiện). Để làm sáng tỏ quyết định của

rọng tài được đề cập trong luận án, trước hết, cần xem xét tất cả các loại
Ịuyết định trên.
Thứ nhất, quyết định về thời gian tổ chức phiên xét xử là quyết định của
Jỷ ban trọng tài về ngày, giờ và địa điểm Uỷ ban trọng tài tiến hành xét xử.
Ví dụ, khoản 2 Điều 21 Quy tắc Trọng tài của Trung tâm Trọng tài Quốc tế
Sing-ga-po quy định: "Uỷ ban trọng tài sẽ định ngày, giờ và địa điểm các cuộc
ìọp và các phiên họp; trọng tài viên duy nhất hoặc Ưỷ ban trọng tài sẽ thông

ráo cho các bên về địa điểm đó". Các khoản 1, 2 Điều 26 Dự thảo Pháp lệnh
/ề trọng tài của Việt Nam (lần thứ 7) cũng quy định: "1/ Ngày, địa điểm của
Dhiên họp giải quyết tranh chấp do Chủ tịch Uỷ ban trọng tài ấn định, nếu các
Dên khơng có thoả thuận khác; 2/ Giấy triệu tập tham dự phiên họp phải được
hư ký Ưỷ ban trọng tài gửi cho các bên ít nhất 30 ngày trước khi mở phiên

lọp"-

,
Như vậy, quyết định mở phiên họp giải quyết tranh chấp (hay quyết

lịnh đưa vụ việc ra giải quyết) chỉ liên quan tới các bên về vấn đề thực hiộn
luyền tham dự phiên họp. Trong trường hợp các bên (nguyên đơn, bị đơn)
chông thực hiện theo giấy triộu tập tới giải quyết tranh chấp hay quyết định

*


20

của trọng tài về vấn đề mở phiên họp thì họ phải gánh chịu hậu quả mà pháp
luật đã quy định trước, v ề vấn đề này, Điều 42 Dự thảo Pháp lộnh về trọng tài
của Viột Nam (lần thứ 5) quy định: "Nếu nguyên đơn đã được thông báo bằng
văn bản tham dự phiên họp nhưng không tham dự mà không thông báo bằng
văn bản cho uỷ ban trọng tài hoặc bỏ phiên họp mà không được sự đồng ý của
uỷ ban trọng tài thì sẽ được coi là nguyên đơn đã rút đơn kiện. Uỷ ban ữọng
tài sẽ đình chỉ việc giải quyết tranh chấp.
Nếu bị đơn đã được thông báo triệu tập bằng văn bản tham dự phiên
họp nhưng khơng tham dự mà khơng có lý do chính đáng hoặc bỏ thì phiên
họp vẫn được tiến hành như trong trường hợp bị đơn tham dự phiên họp”.

Từ đây xuất hiện ba vấn đề sau: 1/ Quyết định trọng tài trong trường
hợp như vậy có cần cơng nhận và cho thi hành hay không (?); 2/ Nếu công
nhận và thi hành (hoặc ngược lại) thì kết quả (hoặc hậu quả) xẩy rầ như thế
nào.(?); 3/ Ai là người có thể cơng nhận và cho thi hành quyết định của ừọng
tài (?).

Về câu hổi thứ nhất, quyết định đó cũng cần có sự cơng nhận và thi

hành. Đối với câu hỏi thứ hai, có hai khả năng: trường hợp quyết định được
cơng nhận và thi hành thì kết quả sẽ là phiên họp được tiến hành để giải quyết
tranh chấp với sự có mặt của các bên; trường hợp ngược lại, hậu qủa sẽ xẩy ra
như dự tính trong Điều 42 trên. Đối với câu hỏi thứ ba, như Điều 42 cũng đã
chỉ ra, người có thể cơng nhận và thi hành ở đây là các bên (nguyên đơn và bị
đơn). Như vậy, trong trường hợp đó viộc cơng nhận và thi hành quyết định của
trọng tài không cần tới sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
(tồ án hoặc các cơ quan khác) và thủ tục tố tụng về công nhận và thi hành đó
cũng khơng đặt ra những vấn đề phức tạp trong lý luận cũng như trong thực tế.
Thứ hai, quyết định đình chỉ vụ kiộn là quyết định của uỷ ban trọng tài
được đưa ra trong quá trình giải quyết tranh chấp và được đặt ra khi nguyên
đơn rút đơn kiện. Ý nghĩa của quyết định này thể hiện ở chỗ, tranh chấp sẽ


21

không được giải quyết nếu như nguyên đơn lại khởi kiện như cũ. Quyết định
này có giá trị pháp lý khi nó được đưa ra phù hợp với yêu cầu của pháp luật
không phụ thuộc vào việc nguyên đơn và bị đơn có cơng nhận và thi hành hay
khơng.
Thứ ba, quyết định yêu cầu toà án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm
thời nhằm bảo vệ chứng cứ, đảm bảo thi hành quyết định về thực chất vụ việc

là quyết định vể áp dụng các biên pháp bảo đảm.
Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa quan trọng
trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế khơng chỉ bằng tồ án mà cịn
bằng trọng tài. Bởi vậy, ở nhiều nước ưong những năm gần đây đã có những
cải tiến nhất định trong việc áp dụng biện pháp trên nhằm hỗ trợ cho hoạt
động trọng tài (ví dụ, Anh, Đức) [23, tr. 156].
Các vấn để được đặt ra ở đây là: sự cần thiết về thẩm quyến của trọng
tài ra quyết định đó; mức độ thực hiện thẩm quyền ấy; việc thực hiện quyếi
định áp dụng các biện pháp trên.
Về vấn đề thứ nhất, câu trả lời ở đây là thẩm quyền của trọng tài là cầr
thiết, bởi trọng tài có đầy đủ cơ sở để khẳng định rằng vụ việc liên quan tớ
việc áp dụng biện pháp trên đang được xem xét tại trọng tài. Trong việc yêi
cầu toà án thực hiện các biện pháp như vậy thường là nhằm đảm bảo lợi íđ
hợp pháp cho bên nguyên đơn hoặc là cho bị đơn (trong trường hợp phả]
kiện). Tuy nhiên, để đi tới quyết định yêu cầu toà án áp dụng các biện phá]
trên, trọng tài phải dựa vào ý kiến của nguyên đơn, bởi chính nguyên đơn 1
người phải gánh Ưách nhiệm về thiệt hại đã gây ra cho bị đơn trong trườn;
hợp nguyên đơn thuà kiện.
Việc xét công nhận và thi hành quyết định của trọng tài trong trườn
hợp như vậy là cần thiết bởi điều đó có ý nghĩa trong việc công nhận và thụ
thi quyết định cuối cùng của trọng tài. Viộc giải quyết vụ việc bởi trọng tí
cũng như bởi tòa án đều giống nhau ở điểm là quyết định cuối cùng có thể bí


22

, n hi đơn và việc
thực
thi quyết định đó liên quan
tới khối tài sản thuộc


A

lợ i c n o ƯỊ

1
sờ hữu của bị đơn, hoặc việc ra các quyết định đó phụ thuộc vào các
lỊBycn
(j ỉứng cứ cần được bảo vệ khẩn cấp. Trong khi đó, trọng tài khơng phải là cơ



*



qpan nhà nước cho nên không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với
glc bôn Bởi vậy, điều này chỉ có thể thực hiện thơng qua sự trợ giúp của toà
4fl. Sự trợ giúp này được tiến hành dưới dạng toà án ra quyết định áp dụng các
biện pháp khẩn cấp tạm thời trên cơ sở yêu cầu của nguyên đơn và trọng tài
Âbầm bảo vệ chứng cứ hoặc đảm bảo thực thi quyết định cuối cùng của ữọng
tài.

Vấn đề đặt ra tiếp theo là trong trường hợp nào thì tồ án cơng nhận và
cho thi hành quyết định cùa ừọng tài. Nếu pháp luật đã ghi nhận chế định
trọng tài thì cũng cần ghi nhận các điều kiện để phát huy hiệu quả cùa chế
định dó. Tuy nhiên, việc công nhận và cho thi hành quyết định đó'cũng cần
pháp như vậy cần nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên [55, tr. 3-14].
Tlìực tiễn điều Chĩnh pháp luật của các quốc gia về vấh đề chủ thể cần

ihực hiện quyển yêu cầu toà án áp dụng các biện pháp ưên diễn ra rất đa dạng.
Cổ pháp luật quốc gia quy định quyền yêu cầu toà án áp dụng các biện pháp
đảm bảo vụ kiện thuộc vể các bên. Ví dụ: Điều 9 Luật U-crai-na về Trọng tài
Thương mại Quốc tế ngày 24/2/1994 quy định: "Việc các bên, trước hoặc
fr°ng thời gian ưọng tài giải quyết tranh chấp, yêu cầu toà án ra quyết định áp
dụng các biện pháp đảm bảo vụ kiên và việc toà án xác định các biộn pháp
như vậy không phải là việc làm trái ngược vói thoả thuận trọng tài". Tuy
Bhiơn, Luật này của U-crai-na cũng cho phép trọng tài trong điều kiện nhất
có thể thông qua các biện pháp như vậy. Điều 17 Luật này ghi nhận:
như các bên không thoả thuận khác, ưọng tài có thể, theo u cầu của
®ột bên, thơng qua quyết định về áp dụng các biện pháp đảm bảo liên quan
dối tượng tranh chấp (các biện pháp mà ưọng tài cho là cần thiết). Trọng tài


23

ó thể yêu cầu bất cứ bên nào thực hiện các hành vi cần thiết trong việc áp
lụng các biện pháp trên". Như vậy, trong trường hợp này quyết định của trọng
ài cần được các bến liên quan công nhận và thi hành. Việc các bên không
:ông nhận và thi hành quyết định đó là sự vi phạm các quy đinh về chế đinh
rọng tài.
Về vấn đề này, Điều 29 Dự thảo Pháp lệnh vế trọng tài (lần thứ 7) của
/iệt Nam cũng quy định: "1. Các bên có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định
ip dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ bằng chứng, bảo đảm việc
hi hành quyết định trọng tài. Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp phải
;hụi trách nhiộm trước pháp luật vế u cầu của mình: nếu có lỗi bên yêu cầu
:hải bổi thường cho người bị thiệt hại; 2. Trung tâm trọng tài phải chuyển đơn
;ủa đương sự đến tồ án có thẩm quyển và kiến nghị của uỷ ban trọng tài".
Như vậy, theo Dự thảo, quyết định của trọng tài ở đây được hình thành
iưới dạng "Kiến nghị của uỷ ban trọng tài". Kiến nghị như vậy được coi là

một cơ sở để tồ án có thẩm quyén xem xét trước khi ra quyết định áp dụng
:ác b:=:ifpháp khẩn cấp tạm thời.
Qua hai ví dụ trên về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, cho
thấy quyết định cùa trọng tài không phải là duy nhất để toà xem xét, mà cơ sở
quan trọng khác ở đây là yêu cầu cùa một trong các bên tranh chấp (thường là
nguyên đơn). Và, việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài ở đây
được tiến hành đổng thời với việc giải quyết yêu cầu của một trong các bên.
Thứ tư, quyết định về thực chất vụ kiện (quyết định về toàn bộ vụ kiện
hoặc về một phần vụ kiện) thường là phán quyết cuối cùng của uỷ ban ưọng
tài được đưa ra trong quá trình giải quyết tranh chấp. Yêu cầu đối với một
trọng tài bất kỳ là khi đưa ra một quyết định như vậy, không những phải cố
gắng đảm bảo sao cho quyết định dựa ừên cơ sở áp dụng đúng pháp luật và sự
cân nhắc chính xác, cơng bằng đối với nhân chứng, vật chứng, mà còn phải


×