Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 87 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PIIÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Tác Giả
Nguyễn Hữu Thủy

ĐỀ TÀI
C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TlỄN
CHO VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRONG NỀN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật Kinh T ế
Mã s ố :

LƯẬN ÁN THẠC Sĩ LUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
HOÀNG THẾ LIÊN

Hà nội, năm 1997


MỤC LỤC
lời nói đầu

2

Chương 1:



5

Một số vấn đề lý luận về xây dựng
pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.
1.1 Kinh tế thị trường - những ưu điểm và thất bại.

5

1.2 Nhà Nưđc vđi nền kinh tế thị trường.

10

1.3 Pháp luật với nền kinh tế thị trường.

13

1.4 Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường

27

định hưđng XHCN tại Việt Nam.
Kết luận

36

Chương 2 :
Vài nét về thực trạng pháp luật kinh tế

38


2.1 Thực trạng pháp luật thực định.

39

2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật.

56

Kết luận

65

Chương 3 :

67

Thay kết luận - Vài ý kiến về việc hoàn thiện
pháp luật kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
3.1 Vai trò của pháp luậtkinh tế

67

trong nền kinh tế thị tníờng ở nưđc ta.
3.2 Vài vấn đề hồn thiện pháp luật kinh tế.

72

3.3 Vài suy Iighĩ về cơ chế thực hiện pháp luật.


78

Danh mục tài liệu tham khào

84

]


6^1 /u ứ l /à ỵiÁườný- ó/uéo
ỉ n d n Á tô iv /ạ õ x ã Á ộ i .

M.Ờ& (ÌĨĨ3 rf)t 4Nghiên cứu những cơ sỏ lý luận và thực tiển cho việc xây dựng pháp
luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hưđng XHCN ở nước ta là một
đề tài có tính cơ sỏ cho việc nghiên cứu pháp luật kinh tế trong giai đoạn
hiện nay . Đề tài này đã được nhiều nhà luật học nghiên cứu và đã đưa ra
nhiều lý giải gitíp làm sáng tỏ cơ sỏ lý luận và cơ sỏ thực tiển cho mục tiêu
xây dựng pháp luật kinh tế trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường
định hưđng XHCN ở nước ta, trong đó có tác giả Hoàng thế Liên với b à i:
“ Nền kinh tế thị trường và pháp luật “ , tác giầ Nguyễn như Phát vđi bài :
“ Luật kinh tế trong bước chuyển sang nền kinh tế thị trường “ , tác giả Trần
đình Hảo với bài : “ Chính sách xã hội và vai trò của pháp luật “ , tác giả
Lê minh Thơng vói bài : “ Nhữíig thay đổi xã hội và pháp luật “ ( 1 ) ; tấc
giẳ Nguyễn minh Mẫn vđi bài : “ v ề khung pháp luật kinh tế trong nền
kinh tế thị trường ỏ nước ta “ ... ( 22 ).


Luận án này cững khơng ngồi mục đích góp phần làm sáng tỏ cơ sở
lý luận và thực tiển cho việc xây dựng pháp luật kinh tế trong điều kiện xây

dựng nền kinh tế thị trường định hưđng XHCN ò nưđc ta hiện nay .
Bắt tay vào việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi gặp phải một số trỏ
ngại mà chủ yếu là khó giới hạn phạm vi đề tài sao cho thỏa đáng . Bởi lẽ
chúng ta có thể đưa thêm vào các vấn đề về lý luận và các vấn đề về thực
tiển cho phạm vi đề tài được in<3 rộng bao nhiêu tuỳ thích . Nguực lại cững
có thể loại bớt một số vấn đề lý luận cũng như thực tiển để thu hẹp phạm vi
đề tài cho gọn nhẹ .
Trong khả năng của mình, chtíng tơi giđi hạn phạm vi nghiên cứti
những vấn đề có tính cơ bản về lý luận và thực tiển cho việc xây dựng pháp
luật kinh tế trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường, định hưđng
XHCN ở nưđc ta hiện nay . Theo hướng này, chtíng tơi nghiên cứư nhữhg
vấn đề mà chđng tơi xét thấy có tinh cơ bản, đó là các vấn đề : kinh tế thị
trường là gì, đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ò nước
ta hiện nay, vai trồ của pháp luật nói chung và của pháp luật kinh tế nói
riêng trong nền kinh tế thị trường định hưđng XHCN, thực trạng pháp luật
kinh tế và thực trạng thực thi pháp luật đó trong cuộc sống - những cái đã
làm được và những cái chưa làm được và giầi pháp . Ngồi những vấn đề cơ
bần đó, trong khi nghiên cứủ, chứng tôi cững giải quyết các vấn đề khác có
liên quan giúp làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản .
Phương pháp mà chúng tôi sử dụng để nghiên cứu các vấn đề nói trên
là các phương pháp mà khoa học xã hội vẩn thường dùng, đó là các phương
pháp phân tích, tổng hợp, suy lý ... Trong khi thực hiện đề tài, chúng tơi
những mong cơng trình này có tính khoa học và đề ra được vài đề xuất ,


đóng góp mđi có giá trị . Thiện chí là vậy , nhưng do khả năng có hạn nên
cơng trình này khơng tránh khỏi những thiếu sót . Chúng tơi rất mong thầy
cơ, bằng hửu cho ý kiến gitíp chúng tôi được học hỏi và mở rộng kiến văn .
Trong luận án này, chúng tơi có sử dụng một số quan điểm, thành tựu
khoa học của một số tác giả mà chúng tơi có nêu trong phần danh mục các

tài liệu tham kháo . Ngoài ra, để xây dựng những lập luận của mình, chúng
tơi cũng sử dụng một số thành tựủ khoa học làm căn cứ, từ đó đề ra những
phán đoán, đề xuất, kiến giải mđi . Chúng tơi earn đoan cơng trình này là
của chứng tơi . Những tài liệu, số liệu mà chứng tôi sử dụng được thu thập
từ những nguồn tin cậy .
Chứng tôi rất càm kích sự hưđng dẩn, khích lệ của thầy hướng dẩn
Hoàng thế Liên, chị Đỗ thị Lan ( B ) khoa sau đại học và các thầy cô d
trường đại học lu ậ t. Do được sự hưđng dẩn, khích lệ nhiệt tinh đó mà cơng
trình này được hồn thành .
■2)à iạt, nyày 311/.2//997

Người thực hiện

NGUYỄN HỦti THỦY


("hương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VÊ XÂY DựNG PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRONG NầN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI
VIỆT NAM
1.1

KINH TÊ' THỊ TRƯỜNG
NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ THẤT B Ạ I.

Mổi mỏt hệ thống kinh tế đều giầi quyết các vấn đề kinh tế cơ bản:
sản xuất cái gì ? bằng cách nào ? bao nhiêu ? và cho ai ? . Mổi một cách
giải quyết các vấn đề cơ bản là một cách phân phối các nguồn tài nguyên

sản xuất của quốc gia và phân phối kết quả sản xuất là hàng hóa và dịch
vụ đẵ hồn thành .
Có một sự bất cập giữa sự hạn hửu của các nguồn tài nguyên sản xuất
và nhu cầu to lđn của con ngiíời, do đó, con người thường xun phải suy
nghỉ một cách căng thẳng để chọn lựa phương cách phân phối các nguồn
tài nguyên sản xuất hạn hửu và hàng hóa, dịch vụ sản xuất được để thỏa
mãn một cách cao nhất nhu cầu của xã h ộ i.


Chọn lựa được phương cách tối ưu để phân phối

các nguồn tài

nguyên sản xuất hạn hửu và hàng hóa, dịch vụ đã hồn thành cũng có
nghĩa là chọn lựa được cách tối ưu để giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bân .
Ngày nay con người có nhiều cách khác nhau để giải quyết các vấn
đề kinh tế cơ bản . Như vậy cững có nghĩa là tồn tại nhiều hệ thống kinh tế
khác nhau . Khái niệm hệ thống kinh tế ồ đây được hiểu là cách thức mà
theo đó các yếu tố sẳn x u ấ t, doanh nghiệp, nhà quản lý và các cơ quan hửu
quan Nhà nưđc quan hệ vđi nhau trong một tổng thể là nền kinh tế quốc
dân. Khó mà gọi cho đứng tên một hệ thống kinh t ế . Có thể vận dụng lý
luận về Phương thức sản xuất của C.Mác để đặt tên cho các hệ thống kinh
tế tương líhg như hệ thống kinh tế TBCN, hệ thống kinh tế XHCN ... Tuy
nhiên, vấn đề mà chứng ta quan tâm là vân đề kinh tế thị trường . Kinh tế
thị trường được hiểu là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị
trường . Kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường không phầi là sản phẩm
riêng có của một phương thức sân xuất nào mà tồn tại trong nhiều phương
thức sản xuất khác nhau , Robert , L . Heilbroner đã phân thành 3 hệ
thống kinh t ế , đó là hệ thống kinh tế cổ truyền ; hệ thống kinh tế chi huy ;
và hệ thống kinh tế thị trường .

Hệ thống kinh tế cổ truyền là hệ thống kinh tế mà ỏ đó, các vấn đề
kinh tế cơ bản : sân xuất cái gì ? bằng cách nào ? cho ai ? và bao nhiêu ?
được phong tục tập quán giầi quyết . Chính truyền thống cha truyền con
nối , thế hệ tníđc truyền Iighề cho thế hệ sau đã quy định nhữhg gì sẽ làm
trong tương lai cững y hệt như ở hiện tại và quá khứ .
Hệ thống kinh tế chỉ huy hay cịn gọi là hệ thống kinh tế kế hoạch
hóa tập trung là một hệ thống kinh tế mà ở đó, các vấn đề kinh tế cơ bản


do Nhà nước, nghĩa là nhữìig nhà lãnh đạo chính trị và những nhà lập kế
hoạch kinh t ế , giầi quyết theo một kế hoạch thống nhất, có tính bắt buộc
thực hiện đối vđi mọi doanh nghiệp . Chính Nhà ntfđc quyết định bao nhiêu
tài nguyên sản xuất được sử đụng cho hiện tại, bao Iihiêu tài nguyên sản
xuất được sử dụng cho tương l a i ; những lọai hàng hóa và dịch vụ nào được
sản xuất vđi số lượng bao nhiêu ; ai và nhà máy nào phải làm việc gì ,
được hưởng lương ra sao, thơng qua đó, Nhà nưđc quyết định mổi người
đưực phân phối bao nhiêu, không chỉ là tiền lương mà COI1 là các quyền lợi
khác .
liậihốngkinh tế cổ truyền và hệ thống kinh tế chỉ huy giống nhau d
điểm là nhữhg doanh nghiệp và cá nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh thì
có rất ít sự tự do trong việc lựa chọn cách thức giải quyết các vấíti đề kinh
tế nảy sinh trong đời sống , dù chính họ là những người trực tiếp sản xuất
kinh doanh . Mọi sáng kiến cá nhân đều không thể thực thi , mọi nổ lực cá
nhân là vơ ích nếu khơng phù hợp với phong tục, tập quán, truyến thống
hay không được những nhà lãnh đạo chính trị - kinh tế chấp thuận .
Khác vđi các hệ thống kinh tế chi huy và hệ thống kinh tế cổ truyền,
hệ thống kinh tế thị trường được giá cả điều tiết và nổ lực thành đạt của cá
nhân chi p h ố i. Trong hệ thống kinh tế thị trường , hoạt động của các doanh
nghiệp và các nhà kinh doanh không bị quyền lực Nhà nước hay phong tục
tập quán chi phối rộng rãi . Trong hệ thống kinh tế thị trường, người sản

xuất và người tiêu dùng tác động lẩn nhau thông qua thị trường nhằm giải
quyết các vấn đề kinh tế cơ bản theo sự dẩn đất của giá cả thị trường .
Thị trường sẽ quyết định sản xuất cái gì với sơ' lượng bao nhiêu, hay
nói cách khác, Iigười tiêu dùng sẽ bỏ phiếu bầu cho các sản phẩm hằng


ngày, hằng giờ bằng đồng tiền thu nhập của mình . Nhà kinh doanh vđi
động cơ lợi nhuận nên sẽ sản xuất sản phẩm nào, vđi sần lượng bao nhiêu
để đạt lợi nhuận cực đ ạ i.
Sản xuất như thế nào thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất
với nhau . Thông qua môi trường cạnh tranh , động cơ lợi nhuận sẽ thúc đẩy
nhà sẳn xuất phải biết phối hợp các yếu tố sản xuất như thế nào để đạt
hiệu quả cao nhất . Giá cà là một tín hiệu cho cơng nghệ thích hợp, Iiếu
khơng đạt được một cơng nghệ thích hợp cùng một phương pháp quản lý
sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì cạnh tranh sẽ đẩy doanh nghiệp ra khỏi
thương trường .
Phân phối sản phẩm cho ai thông qua quy luật cung cầu , cả trên thị
trường các yếu tố sản xuất và thị trường hàng hóa, dịch vụ đã hồn thành .
Trên thị trường các yếu tố sần xuất , người chủ nguồn tài nguyên sản xuất
bán các dịch vụ sản xuất mình có cho các xí nghiệp để lấy tiền dưđi dạng
tiền lương, tiền cho thuê ... các xí nghiệp tổng hợp các yếu tố sản xuất để
sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ và bán lại cho những người chủ nguồn tài
nguyên sần x u ấ t, người tiêu thụ . Lực cung và cầu cho mổi loại tài ngun
sản xuất, hàng hóa và dịch vụ đã hồn thành và cơ chế cạnh tranh sẽ xác
định giá , qua đó xác định thu nhập, lợi nhuận và giải quyết vấn đề phân
p h ố i.
Các chức năng của thị trường sẽ xác định có bao nhiêu tài nguyên sản
xuất sử dụng cho hiện tại, bao nhiêu tài nguyên sản xuất đầu tư cho tương
l a i . Do vậy nó cững điều chỉnh tốc độ phát triển kinh t ế .



* Trong hệ thống kinh tế cổ truyền, phong tục tập quán giữ vai trò điều
chỉnh kinh t ế . Trong hệ thống kinh tế chỉ huy, Nhà nước giữ vai trò điều
chinh kinh tế . Còn trong hệ thống kinh tế thị tníờng thì cơ chế thị trường
giữ vai trò điều chỉnh kinh t ế .
Cợ chế thị trường lấ một hệ thống cấc quvju ầ t kinh t ế , dưđi sự tác
động các quy luật kinh tế này, tồn bộ nền kinh tế vận hành mà khơng có
bất kỳ tác nhân nào tác động từ bên ngồi , khơng có một trung tâm chỉ huy
nào cả, nên người ta nói cđ chế thị trường là cơ chế tự điều chinh .
C đchế kinh tế thi trường là cơ chế vận hành nền kinh tế của hớn 120
quốc gia trên thế giđi, sần xuất ra khối lượng hàng hóa trị giá nhiều tỷ đơ
la, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều triệu người . Tuy vậy , từ thực tế của
những cơn suy thoái, khủng hoảng kinh t ế ; thất nghiệp và lạm phát thường
xuyên, ngưòi ta nhận thấy cơ chế thị trường cũng có những thất bại, những
nhược điểm tạo ra nhiều hậu quẳ bất lợi về kinh tế và tiêu cực về xã hội .
Hơn nữa, tuy cơ chế thị trường bảo đám cho một nên kinh tế phát triển năng
động và có hiệu quầ cao, hàng hóa sẳn xuất ra dư thừa và phong phd, nhu
cầu của người tiêu dùng được thỏa mãn một cách cao nhất , các nguồn tài
nguyên sản xuất được phân phối và sử dụng một cách tối lủ i. Nhưng cơ chế
thị trường không chứa những bảo đẳm về mặt xã hội cho cơng dân, ví dụ :
Tuy vđi cơ chế thị trường , các nguồn lực của xã hội được phân phối một
cách tối ưu nhưng không bảo đảm phân phối một cách công bằng . Tuy vđi
cơ chế thị trường , các nhu cầu của người tiêu dùng dược thỏa mãn một cách
cao nhất, nhưng cơ chế thị trường chỉ bầo đảm cho những nhu cầu có khả
năng thanh toán ...


1.2

NHÀ NƯỚC VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Trong lịch sử, câu trả lời cho câu hỏi Nhà nước có vai trị gì trong nền
kinh tế thị trường thay đổi theo sự biến động của đời sống kinh t ế . Vào thế
kỷ 18 - 19 nền kinh tế nước Anh phát triển nhanh . Những thất bại của cơ
chế thị trường như mất cân đối lớn cung cầu, nạn thất nghiệp... chưa xảy ra .
Trong thực tế đó, Adam Smith ( 1723 - 1790 ) nhà kinh tế học người Anh,
trong thuyết “ trật tự tự nhiên “ đẵ đặc biệt phân tích tính khách quan của
các quy luật kinh t ế . Ông cho rằng quy luật kinh tế là vơ địch, chính sách
hợp quy luật là chính sách tự do kinh tế ( 5, trang 81 ) . Ông kêu gọi một
thị trường tự do, Nhà nước không can thiệp vào các quá trĩnh kinh tế, nền
kinh tế vận động và phát triển theo các quy luật kinh tế có tính khách quan
của cơ chế thị trường .
Quan điểm về nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do tồn tại trong
một thời gian dài, được nhiều nước đeo đuổi cho đến nhữhg năm đầu đầu
thế kỷ 20, cùng vđi những đợt suy thoái và khủng hoảng kinh tế đã cho thấy
cơ chế tự điều chỉnh của thị trường cững có nhữtig lức sai lầm và thất bại .
Bên cạnh đó, sự thành cơng trong thực tiển của lý luận Mác xít về kế hoạch
hóa nền kinh tế quốc dân ỏ Liên xơ ltíc đó đã khiến cho nhiều nhà kinh tế
học thấy được khả năng của Nhà nưđc trong việc ổn định và điều chinh sự
phát triển nền kinh tế quốc dân .
Nếu ngƯỢc dồng lich sử thì ngay từ thế kỷ 16 - 17, cùng với sự phát
triển nền sản xuất hàng hóa, tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường sớm
phát triển như Anh, Hà lan, Nhà nước đã có vai trị nhấí định trong nền kinh
tế thị trường . Những người theo chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai

ÌO


trò của Nhà nước trong việc bảo hộ thị trường trong nước bằng các công cụ
như thuế quan, giám sát thương nhân nưđc ngồi, tích cực điều tiết lưu

thơng tiền tệ ... Mở rộng xuất nhập khẩu theo hướng tăng xuất khẩu sản
phẩm hàng hóa đã hồn thành, nhập khẩu nguyên vật liệu . Như vậy, vào
ldc này đã xuất hiện tình trạng mất cân đốỉ cung cầu nếu khép kín thị
trường trong nưđc . Nhà nưđc giữ vai trị điều tiết cán cân cung cầu bằng
cách điều tiết các hoạt động ngoại thương .
Cùng vđi sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế mà ở các nước phát
triển kinh tế thị trường, có sự đấu tranh giữa hai xu hướng : tự do hoá kinh
tế và xo hưđng tăng cường sự can thiệp của Nhà nước . Cực đoan theo một
xu hưđng nào đều có hại cho sự tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội . “ Tất
cả là thị trường dẩn đến những thái quá tai hại cho kinh tế - xã hội khơng
kém gì tất cả là Nhà nưđc “ ( 4, trang 2 ).
Ngày nay, hầu hết chính phủ của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường đều có chức năng kinh tế nhất định . Bởi vì, Nhà nước nào cũng có
những mục tiêu kinh tế - xẵ hội nhất định để đeo đuổi; Thứ nữa, Nhà nưđc
nào cũng có một lực lượng vật chất to lđn đó là ngân sách, tài sản công và
các phương tiện điều tiết kinh tế như luật pháp ; kế hoạch ; chính sách phát
triển kinh t ế ; thuế ; lãi xuất... có thể tác động chi phối mạnh mẻ đến nền
kinh t ế .
Trong nền kinh tế thị tníờiig Nhà nước có các chức năng kinh tế cơ
bản :
1.2.1

sứa chữa những íhất bại của thị trường.


Một nền kinh tế thị trường được xem là vận hành có hiệu quả khi giá
cả thị trường bằng giá trị thị trường ; khi chi phí xã hội của sản phẩm bằng
lợi ích xã hội của sản phẩm mang lại . Dưđi sự điều tiết của các quy luật
kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu... nền kinh tế
thị trường thường tự điều chỉnh để vận hành có hiệu quả .

Nhưng cơ chế thị trường cũng có những thất bại, đó là những khi thị
trường xuất hiện tình trạng mất cân bầng cung cầu ; lạm p h á t; thất nghiệp ;
thiếu vắng hàng hóa cơng cộng ; ơ nhiễm mơi trường ; cơ chế cạnh tranh bị
thất b ạ i...
Khi thị trường có thất b ạ i, cần có sự can thiệp của Nhà nưđc nhằm ổn
định nền kinh t ế , sữa chữa những thất bại của thị trường , thức đẩy kinh tế
tăng trưởng.
1.2.2

Bảo đẵm công bằng xẫhội và ẩn định nần kinh tế .
Cơ chế thị trường có thể giúp cho việc phân phối và sử dụng tài

nguyên sản xuất và sán phẩm hàng hóa đã hồn thành một cách có hiệu quả
n h ấ t, nhưng cơ chế thị trường không đảm bảo việc phân phối và sử dụng tài
nguyên sản xuất và sàn phẩm hàng hóa đã hồn thành một cách cơng bằng .
Sự bất cơng trong xã hội diển ra đầu tiên ở lãnh vực phân phối các nguồn
tài nguyên sản xuất, tiếp đến là bất cơng trong lãnh vực phân phối và thu
nhập, có thể đưa xã hơi đến tình trạng phân cực : Một số người hưởng tất cả
kết quả sản xuất của xẵ hội, số cịn lại khơng có gì cầ .Bên cạnh đô', nạn
thất nghiệp ; lạm phát ; thiên tai ; rủi ro ... làm tăng thêm sự bất cơng vốn
có .


Trong khi tạo môi trường thuận lợi cho cơ chế thị trường vận hành có
hiệu quả, Nhà nưđc đồng thời bằng các phương tiện luật pháp, thuế và chi
tiêu chính phủ, có khả năng thực tế bảo vệ và trợ giúp cho những người
kém may mắn ; tạo những điều kiện để mọi cơng dân có cơ hội như nhau
để phát triển năng lực, nghề nghiệp và kinh doanh .
1.2.3


Xẩy dựng và thực thiphắp luật
Để thực thi các chức năng kinh tế của mình, Nhà nưđc thường dựa

vào các cơng cụ là pháp luật, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế và các
công cụ khác như thuế, chi tiêu chính phủ ...
Luật pháp, một mặt là phương tiện hửu hiệu để Nhà nước thực thi các
chức năng kinh tế của mình, mặt khác, xây đựng một hệ thống pháp luật
kinh tế nhằm tạo lập được một môi trường pháp lý về kinh tế để cho mọi
hoạt động sẳn xuất kinh doanh diển ra một cách an toàn, ổn định, công
bằng và văn minh là một điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế thị trường .
Do vậy, xây dựng và thực thi pháp luật, mà trước hết là pháp luật vế kinh tế
là một chức năng kinh tế cơ bẳn của Nhà nước trong điều kiện xây đựng
nền kinh tế thị trường .

13

PHÁP LUẬT VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .

Pháp luật vđi tính cách là một phương tiện để Nhà nước thực thi các
chức năng kinh tế, tạo lập một môi trường pháp lý về kinh tế cho mọi hoạt


động sản xuất kinh doanh, tạo lập công bằng xã hội và sửa chữa những thất
bại của thị trường .
Việc phân tách vai trị của pháp luật trong q trình tạo lập công
bằng xã hội, sửa chữa thất bại của thị trường vđi việc tạo lập môi trường
pháp lý về kinh tế chỉ để tiện cho việc nghiên cứu . c ả trong lý luận và thực
tiển, hệ thống pháp luật về kinh tế tạo lập môi trường pháp luật về kinh tế,
trong nền kinh tế thị trường bao hàm các chế định pháp luật về công bằng
xã hội và sửa chữa thất bại của thị trường .

Hệ thống pháp luật về kinh tế trong điều kiện xây dựng nền kinh tế
thị trường, tạo lập một môi trường pháp luật kinh tế, phdc đáp được các u
cầu có tính khách quan do thị trường đặt ra ( 2, trang 23 ):
- Sự an toàn của các nhà đầu tư trong và ngồi nưđc.
- Sự vận động tự do nhanh chóng của vốn dầu tư .
- Sự vận động thông suốt của lực lượng lao động .
- Sự bình đẳng về mặt pháp lý của các chủ thể tham gia các quan hệ
kinh t ế .
- Giải quyết một cách nhanh chóng, thuận tiện, hợp lý và đúng pháp
luật các tranh chấp kinh tế xầy ra .
- Bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, của xã h ộ i.
- Bảo đảm cho Nhà nưđc quẫn lý được các tiến trình kinh tế - xã h ộ i.
Mặt khác, cơ chế thị trường bẳo đảm cho nền kinh tế hoạt động có
hiệu quả, nhưng khơng chứa những bảo đảm về mặt xã hội . Điều này có
nghiẵ là, kinh tế tăng trưởng , nhưng không hẳn xã hội công bằng và tiến bộ
hơn . Bởi lẽ kinh tế tăng trưởng, nhưng không hẳn mọi người đều được


hưởng thành quả của sự tăng trưởng . Do có sự bất công trong quá trinh
phân phối, từ khâu phân phối các nguồn tài nguyên sàn xuất cho đến việc
phân phối hàng hóa và dịch vụ đã hồn thành, mà cùng vđi cự tăng trưởng
về kinh t ế , có thể đưa xã hội đến chổ phân hóa thành các cực . Hơn nữa,
khi thị trường thất bại, kinh tế suy thoái, khủng hoảng thi những người lao
động, tầng lớp nghèo là nhữhg người hứhg chịu hậu quả tníđc h ế t.
Do vậy, chính yêu cầu của sự tiến bộ xã hội đã đặt ra cho pháp luật
yêu cầu xây dựng cơ chế bảo đảm về mặt xã hội cho cơng dân . Nghiã là
pháp luật cần có chức năng tạo lập công bằng xã hội, ngăn ngừa và xử lý
các đột biến xấu do cơ chế thị trường mang lạ i.
Một môi trường pháp luật kinh tế như vậy, theo quan điểm hệ thống,
cần có cấu trức :

Điều kiện khung Là những nguyên tắc pháp lý cơ bân bảo đảm cho
nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, những nguyên tấc pháp lý bảo
đảm quyền công dân và công bằng xã hội, gắn được tăng trưởng kinh tế vđi
công bằng xã hội và tiến bộ xã h ộ i.
Điều kiện khung gồm nhữhg chế định nguyên tắc, định chế nên pháp
luật về kinh tế trong nền kinh tế thị trường, đó là :
- Chế định về tài sần, vđi nội dung định chế về tài sản, về quyền sở
hửu tài sản, quyền tự do sđ hửii tài sần ; các hình thức sờ hửti và sự bình
đẳng giữa các hình thức sỏ hửu .
- Chế định về sản xuất kinh doanh, với nội dung định chế quyền tự do
kinh doanh, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và sự bình đẳng giữa
các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh .


- Chế định về mỏi trường và bầo vệ môi trường .
- Chế định về lao động, học tập, nghỉ ngơi và bẳo đảm về xã hội
Hệ thông pháp luật thực định, bao gồm hệ thống các quy phạm
pháp luật thực định, qua đó vai trị và chức năng của pháp luật về kinh tế
được thể hiện .
1.3.1

Phổp luật kinh tê'điêu chĩnh địa vị pháp lý của các chủ thể
tham gia các quan hệ kinh t ế .
Xác lập địa vị pháp lý cho các chủ thể quan hệ kinh tế trong nền kinh

tế thị trường là yêu cầu cơ bản của nền kinh tế thị trường . Thực chất của
vấn đề này là xác định nhữhg ai và trong những điều kiện nào thì có thể trở
thành chù thể quan hệ kinh tế ; quy định thẩm quyền kinh tế và chế độ
trách nhiệm một cách rỏ ràng cho các chủ thể quan hệ kinh t ế .
Các nguyên tắc pháp lý cơ bản như quyền tự do kinh doanh, quyền tự

do sở hửu, nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý được tơn trọng trong q
trình xác lập địa vị pháp lý của chủ thể quan hệ kinh tế
Quy định địa vị pháp lý của chủ thể, nguyên tấc bình đẳng có tầm
quan trọng rất lớn , vì chi trong điều kiện được bình đẳng, các quyền tự do
kinh doanh, tự do sở hửu, tự do cạnh tranh mđi khơng là hình thức . Sự binh
đẳng mà cơ chế thị trường muốn có là sự bình đẳng về mặt pháp lý, được
hiểu là mọi chủ thể, không phân biệt hình thức sở hửu, thành phần kinh tế,
khi tham gia vào một quan hệ pháp luật kinh tế, đều được hưởng nhữìng
quyền và phải gánh chịu những nghĩa vụ như nhau . Khơng thể hiểu bình


dẳng là có vai trị như nhau hoặc có thẩm quyền kinh tế như nhau, bỏi vì
vai trị và thẩm quyền kinh tế của một doanh nghiệp phụ thuộc vào vị trí,
vai trị của doanh nghiệp trong nền kinh tế, phụ thuộc vào chính sách và
định hưđng phát triển kinh tế - xã hội .
1.3.2

Phổp luật kinh tê'điều chỉnh
cẩc quan hệ kinh tê'th ị trường
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế rất đa dạng, phong

phú và phức tạp , phát sinh và phát triển trên một diện rất rộng, trên tất cả
các lãnh vực và trên tất cả các giai đoạn của các quá trình kinh t ế . Tuy đa
dạng và phức tạp như vậy, nhutog hình thức chủ yếu của các quan hệ kinh tế
là hợp đồng, do vậy, pháp luật điều chinh các quan hệ kinh tế thị trường
chủ yếu là pháp luật về hợp đồng kinh t ế .
Pháp luật điều chinh hợp đồng kinh tế là bộ phận cơ bản của pháp
luật kinh tế, khơng chỉ riêng có trong nền kinh tế thị trường . Nhưng trong
nền kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế là phương thức thực hiện lợi ích
kinh tế và các quyền tự do về kinh tế, như quyền tự do kinh doanh ... Do

vậy, nội dung hợp đồng kinh tế phẳi phân ẳnh ý chí đích thực của các bên
tham gia quan hệ, và khi xây dựhg và thực hiện hợp đồng, các bên được
thật sự bình đẳng vđi nhau . Nghiã là, tự do ý chí và bình đẳng về mặt pháp
lý là hai tiêu chí cơ bản của hợp đồng kinh t ế .
Các quyền tự do về kinh tế cho phép các chủ thể kinh tế có thể tiến
hành mọi hoạt động sân xuất kinh doanh mà mình mong muốn . Nhưng lợi
ích xẩ hội lại địi hỏi một số hàng hóa và dịch vụ cần được sản xuất, kinh


doanh và tiêu thụ nhiều hơn, như hàng hóa cơng cộng, hàng khuyến dụng
một số hàng hóa và dịch vụ nên hạn chế sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ
như ma ttíy, thuốc lá , rượu bia ...
Vđi các quy định của pháp luật thực định như ưu đãi đầu tư, Ưu đãi về
thuế ...và chi tiêu chính phủ có thể kích thích sức sản xuất, kinh doanh và
tiêu thụ những hàng hóa và dịch vụ có lợi cho xẩ hội, ngược lại, hạn chế sản
xuất, kinh doanh và tiêu thụ Iihữíig hàng hóa và dịch vụ có hại cho xã h ộ i.
Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, các chủ thể nhằm vào những
lợi ích, hưđng đến những đốỉ tượng nhất định . Phạm vi những đối tượng,
những khách thể của các quan hệ kiiih tế rất phong phứ . Trong khi điều
chỉnh các quan hệ kinh tế, pháp luật một mặt, quy định việc chiếm hửu, sử
dụng, định đoạt đối vđi từng loại tài sân như đất đai, tài nguyên thiên
nhiên... hoặc đối vđi từng nhóm tài sản như tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu
dùng... Từ đó hình thành nên chế độ pháp lý về tài sản và quản lý tài sân,
hàng hóa và lưu thơng hàng hóa...
Trong khi điều chỉnh các quan hệ kinh tế, pháp luật đồng thời có
chức năng bảo vệ các quan hệ kinh tế và đối tượng của các quan hệ này .
Chức năng bảo vệ của pháp luật có được do chính nhu cầu của chính đời
sống kinh tế - xã hội đặt ra, nhằm chống lại các hành vi xâm hại các khách
thể, các quan hệ mà pháp luật kinh tế bảo vệ . Thực hiện chức năng này,
pháp luật một mặt quy định những đối tượng, nhữhg khách thể cần được bảo

vệ, những hành vi xâm hại đến các khách thể được pháp luật bầo vệ, những
chế tài được áp dụng đối vđi người vi phạm . Mặt khác pháp luật quy định
những thể chế và cơ quan Nhà nưđc có trách nhiệm thực thi chức năng này .


Trong cơ chế thị trường các tranh chấp kinh tế có tính đa dạng và
phức tạp . Ngồi các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế, cịn có những
tranh chấp như tranh chấp quyền sở hửu công nghiệp ; tranh chấp trong các
quan hệ mua bán tiền tệ, chứng khốn trên thị trường vốn ; tranh chấp giữa
cơng ty vđi thành viên và giữa các thành viên vđi nhau trong việc thành
lập, quản lý công ty, doanh nghiệp ; giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp và giải quyết công nợ do phá sản doanh nghiệp hoặc giải thể
doanh nghiệp ... việc giẳi quyết nhanh chóng, thuận tiện và hợp lý mọi
tranh chấp về kinh tế giúp cho nền kinh tế phát triển thuận lợi .
Để giải quyết các tranh chấp, bất đồng về kinh tế, các bên có thể tự
thương lượng, thỏa thuận hồ giải để giẩi quyết các bất đồng, tranh chấp
kinh t ế . Trong trường hợp không tự thỏa thuận được vđi nhau để xóa bỏ bất
đồng, tranh chấp , các bên cần có một chuẩn mực chung, để căn cứ vào đó
giải quyết các tranh chấp một cách khách quan và hợp lý đối vđi các bên
tranh chấp, và phù hợp vđi yêu cầu phát triển kinh tế đối vđi xã h ộ i.
Pháp luật, vđi tính cách là “khế ước xã hội”, có tính chuẩn mực
chung làm cơ sở để giải quyết các tranh chấp, các bất đồng trong đời sống
kinh t ế .
1.3.4

Pháp ìuệt về lao động điều chỉnh quan hệ lao động trên thị

trường lao động là bộ phận quan trọng hợp thành nên hệ thống pháp luật
kinh t ế .



Sức lao động về mặt kinh tế là một nguồn tài nguyên sản xuất quan
trọng . Về mặt pháp lý, sức lao động là đối tượng của quan hệ xã hội đặc
thù, đó là quan hệ lao động, giữa người lao động và người sử dụng lao
động . Điều chỉnh quan hệ lao động, pháp luật về lao động thông qua việc
quy định quyền và nghiã vụ của các bên tham gia quan hệ lao động, bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của các bên tham gia quan hệ, đồng thời và
quan trọng hơn là xác lập sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa người lao động
và Iigười sử dụng lao động .
Trên thị trường sức lao động, khác vđi thị trường hàng hóa và dịch vụ,
sự cạnh tranh tự do cùng vđi nạn thất nghiệp thường xuyên, khiến giá thị
trường của sức lao động suy giảin, tác động xấu đến khả năng tái tạo sức
lao động, khả năng cải thiện đời sống của người lao động

. Do vậy, kiểm

soát sự cạnh tranh tự do trên thị trường sức lao động là cần th iế t. Bên cạnh
đó, với tính cách là hàng hóa trên thị trường, sức lao động cần được tự do
lưu thông thông suốt trong thị trường sức lao động . Thực hiện được điều
này, pháp luật đã thể chế hóa được quyền làm việc và quyền chọn nơi làm
việc của người lao động .
1.3.5

Phắp luật với công bằng xã hội
Cơ chế thị trường là một cơ chế kinh tế mà nhờ đó, các nguồn tài

nguyên sản xuất đưực phân phối và sử dụng một cách tốỉ 11*11, nền kinh tế
phát triển một cách năng động và có hiệu quả . Nhưng cơ chế thị trường
không hàm chứa cơ chế đảm bảo về mặt xã h ộ i. Điều này có nghiẵ là theo
cơ chế thị trường, cùng vđi sự tăng trưởng kinh tế có thể là bất công xã hội ;

là sự phân hổa và xung đột xã hội .


Cùng vđi sự bất công trong lãnh vực kinh tế, tập quán, luật pháp và
sự thực thi pháp luật đó trong cuộc sống cũng có thể làm tăng thêm hay
giảm đi sự bất cơng vốn có . Cùng vđi sự các chính sách phát triển kinh tế
xã hội, pháp luật vđi tính cách là khế ưđc xã hội, là ý chí chung cùa tồn xã
hội, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, có ảnh hưởng rất lđn đến
tình trạng cơng bằng xẩ h ộ i.
Để có vai trị nào đó đốỉ vđi tình trạng cơng bằng xã hội, trước hết,
pháp luật thực định phải là pháp luật công bằng . Nghiã là pháp luật thực sự
là khế ưđc xã hội, phản ảnh được ý chí chung của toàn xã hội, được đại đa
số trong xã hội tán thành là đúng . Thứ nữa, là tình trạng cơng bằng xẵ hội
có thể được cải thiện rất Iihiều bằng việc phân phối một cách hợp lý các
nguồn tài nguyên sân x u ấ t. Bằng các định chế pháp lý về quản lý, sử dụng
các nguồn tài nguyên sản xuất như tài nguyên thiên nhiên ... sao cho lợi ích
của xã hội, của người lao động, của doanh nghiệp được hài hòa ; pháp luật
là phương tiện quan trọng tạo lập công bằng xã hội .
Sự công bằng được đánh giá theo hai phương diện khác nhau, công
bằng theo chiều ngang là đối xử như nhau vđi mọi người, không phân biệt
giàu nghèo, thành phần kinh tế, dân tộc, tơn giáo, giới tính ... Ngược vđi
cơng bằng theo chiều ngang, công bằng theo chiều dọc giúp lấp bớt khoảng
cách giàu nghèo, vùng khó khăn và vùng thuận lợ i... bằng cách đối xử khác
nhau vđi nhữtig người có điều kiện kinh tế khơng giống nhau .
Thể chế hóa cơng bằng theo chiều ngang thành nguyên tắc bình đẳng
về mặt pháp lý, pháp luật bảo đảm cho mọi chủ thể trong nền kinh tế đều
được hưởng những quyền và gánh chịu nghiã vụ như nhau khi tham gia vào
một quan hệ kinh tế nhất định . Thể chế hóa nguyên tấc công bằng theo



chiều dọc, pháp luật một mặt tạo những ưu đãi, những thuận lợi cho những
vùng, những người có nhiều khó khăn về kinh tế, những lãnh vực hoạt động
tạo ra nhiều lợi ích cho xã hội . Mặt khác, thơng qua thuế và chi tiêu chính
phủ để phân phối lại thu nhập quốc dân theo nguyên tấc lấy của người
nghèo giúp đỏ cho người nghèo . Tuy nhiên, những cố gấng của chính phủ
nhằm điều tiết một phần thu nhập của người giàu giúp người nghèo, thông
qua thuế và chi tiêu chính phù, tuy giúp tăng cơng bằngxã hội nhưng lại
làm cơ chế thị trường vân hành kém hiệu quầ .
1.3.6

Phốp luật

kinh tê siỲtì chiTs thốt bại cùa cạnh tranh

Độc quyền và cạnh tranh là những hiện tượng nảy sinh trong nền kinh
tế thị trường . Trong cơ chế thị trường, các quy luật kinh tế thị trường như
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh ... xác định sản lượng và giá cầ thị
trường của hàng hóa ; cịn trong cơ chế độc quyền, quyền lực độc quyền
xác định sản lượng và giá cả hàng hóa thị trường .Trong khi người ta dể
dàng đồng ý tính tich cực của hiện tượng cạnh tranh, thì với hiện tượngđộc
quyền, có hai quan điểm trái ngược nhau .
Quan điểm thứ nhất cho rằng, độc quyền làm cho việc phân phối và
sử dụng các nguồn tài nguyên sản xuất không hiệu quả , Độc quyền có hại
cho người tiêu dùng, vì giá cả độc quyền cao hơn giá cả cạnh tranh, do
quyền lực độc quyền hạn chế sẳn lượng, tăng giá bán, nhằm thu lợi nhuận
độc quyền cao . Cũng do hạn chế sản lượng, nâng giá bán nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao, độc quyền tạo chi phí xẩ hội, do vậy, độc quyền có
hại cho xã h ộ i.



Doanh nghiệp độc quyền thường khơng đầu tư tìm cách hạ giá thành
sần phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm vì khơng chịu áp lực của cạnh
tranh . Bên cạnh đó, do lợi nhuận độc quyền cao nên doanh nghiệp độc
quyền thường đầu tư để duy trì địa vị độc quyền như tăng chi phí quảng
cáo, tìm kiếm sự ủng hộ của quyền lực chính trị, các doanh nghiệp độc
quyền thỏa thuận khống chế giá bán, định giá hủy diệt để loại bỏ doanh
nghiệp cạnh tranh ra khỏi thị trường, hoặc các doanh nghiệp độc quyền
thỏa thuận khống chế sản lượng, nâng giá bán, thu lợi nhuận độc quyền .
Như vậy, bằng việc loại bỏ cạnh tranh, thủ tiêu cơ chế cạnh tranh ;
dộc quyền có hại cho người tiêu dùng, cho xã hội và có hại cho nền kinh tế
nói chung . Do đó, chống độc quyền cũng có nghiã là bảo vệ cạnh tranh,
bảo vệ cơ chế thị trường .
Luật pháp được xem là một phương tiện hửa hiệu chống độc quyền,
bảo vệ cạnh tranh . “Thếkỷ 19 đẵ chứng kiến một sự gia tăng Iihanh về tập
trang quyền lực kinh tế dưới hình thức tơ rớt . Dưđi một thỏa thuận về tơ
rđt, quyền bầu cử về vốn của một hãng trong một ngành công nghiệp, của
tập đoàn độc quyền, được chuyển giao cho một tơ rđt hợp pháp, tơ rớt này
quản lý các hãng như một cartel hạn chế sản lượng, định giá độc quyền và
thu lợi nhuận độc quyền . Nhũng tơ rớt nổi tiếng là tơ rđt về dầu tiêu chuẩn,
tơ rđt thuốc lá, đường, sắt, thép ... Tất cả các tơ rớt này đều hoạt động trong
những năm 80 của thế kỷ 19 . Công chúng phẩn nộ vđi việc tập trung quyền
lực kinh tế và sự lạm dụng quyền này Iiêri đẵ gây sức ép để Nhà IIƯỚC ban
hành những đạo luật chống tơ rđ t. ” ( 11 ).
Tại Anh, chính sách về kiểm soát độc quyền và bảo vệ cạnh tranh
được thực thi theo nguên tấc, đii nhữhg quyền lực độc quyền có hại cho xã


×