Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tư duy sáng tạo cẩm nang quản lý george p boulden ngô đức hiếu, đỗ mạnh cương tổng hợp và biên dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.75 MB, 70 trang )

r---------- THƯ VIỆN

l NANG QUẢN LÝ l ÌIỆU QUẢ

ĐẠI HỌC NHA TRANG

I

M
650.1
B 400 G S ÍK IN G C R E A T I V E L Y

T ư DUY
SANG XẠO
P hát trien tu duy
«KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

£ ị

N hận
Đ

T



n

iếp

I



g

n

ã

cận

o

sáng

tạo

-Ị • Q uy trình xử lý
• G iải pháp hiệu quả

I

THU VI EN DH NHA TRANG

3 0 0 0 0

>ỨN G X ử
'T iếm năng

thức

1 7 0 6 5 *


3000017065


T U DUY
SANG TAO
T hinking Creatively


T U DUY
SANG TAO
e

T

h in k in g

C r e a t iv e l y

GEORGE P. BOULDEN

Tong hop va Bien dich : NGO DUC HIEU
D 6 MANH CHONG
Hieu dinh : NGUYEN VAN QUI (Ph.D.)
F ir st n e w s
NHA XUAT BAN TONG HOP THANH PHO H 6 CHI MINH


NÔI


dung
5

Lời giới thiệu

V Ậ N D Ụ N G CÁCH
T IẾ P C Ậ N SÁ N G T Ạ O

S ự SÁNG TẠO
Sáng tạo là gì?
Vận dụng tư duy lơ-gíc
và tư duy sáng tạo
Khả năng sáng tạo
Q trình sáng tạo
Xác định các lối tư duy
Quá trình tư duy
Tự đánh giá năng lực sáng tạo
của bản thân

6

34
38
40
42

8
10

12

14
16
18

P h á t t r iề n
KHẢ N Ă NG SÁNG TẠO
Vượt qua những rào cản
Hãy tin vào sự thay đổi
Thay đổi phưong pháp tiếp cận
Huấn luyện để nâng cao
khả năng sáng tạo
Kích thích óc sáng tạo
Thay đổi cách suy nghĩ

Lựa chọn phưong pháp tiếp cận
Vận dụng khả năng sáng tạo
Thực hiện ý tưởng
Sự tham gia của các cá nhân
sáng tạo

20
22
24
26
28
32

Là m v iệ c
THEO N H Ĩ M
Cùng nhau thực hiện cơng việc

Xây dựng nhóm làm việc
Bài học sáng tạo
Phân tích ý tưởng
Khoi dậy các ý tưảng
Xem xét lại ý tưởng
Cải tiến quy trình làm việc
Đánh giá kết quả
Nâng cao hiệu quả của nhóm
Đánh giá khả năng sáng tạo
của bạn

44
46
48
52
54
58
60
62
64
66

3


LỜI GIỚI THIỆU

ới mọi người, nhất ỉă những nhã quản
lý, tư duy sáng tạo là một kỹ năng thiết
yếu. Nhờ khả năng tư duy sáng tạo, chún

ta cổ thể vượt lên trên những lề thói và quy
tắc thơng thường, tìm ra những phương
cách mới nâng cao hiệu quả công việc. “ Tư
duy sáng tạ o ” giúp bạn biết cách khai
thác và phát huy năng lực sáng tạo vốn có
sẵn trong mối chúng ta, giúp chúng ta tìm
đitợc lời giải mới mẻ cho những vấn đề
tưởng như hóc búa nhất.
Sách gồm 101 lời khuyên hữu ích cùng
với những bài tập sẽ cung cấp cho bạn
những hiểu biết về quá trình nảy sinh của
các ý tưởng, cách đánh giá chúng cũng
như cách thức chia sẻ với những người
xung quanh về những ý tưởng cứa mình
nhằm tạo được một S IỊ nhất trí và hãi lồng
trong cơng việc.
Nếu như bạn đang tìm kiếm những kỹ
năng nhằm khai thác năng lực sáng tạo
của mình cũng như của những người xung
quanh, đây thực sự lă một cẩm nang của
bạn.

V




DU Y SÁNG TẠ O

Sự SÁNG


TẠO

Phát huy tư duy sáng tạo sẽ giúp bạn tìm ra phương cách đơi
phó với những thách thức, hơn thế nữa còn tạo ra những cơ hội
từ chính những thách thức đó. Với tư duy sáng tạo, bạn sẽ đạt
được nhiều thành công hơn trong cuộc sống.

SÁ N G TẠO LÀ GÌ?
áng tạo, nói một cách đơn giản, là
dám thách thức những ỷ kiến và
phương cách đã được mọi người chấp
nhận để tìm ra những giải pháp hoặc
khái niệm mới. Để p hát huy tư duy sảng
tạo, bạn cần nhận thức rồ những trở
ngại đang cản trở xung lực sáng tạo
của bạn cũng nhiỉ những ích lợi mã tư
duy sáng tạo sẽ mang lại.

S

----------------- w

-—

Cần nhớ rằng ai
cũng có khả năng
sáng tạo.

Sự SÁNG TẠO


— T ..™ — ---------

....

• Chúng ta thường hay dựa vào
những phương pháp lơ-gíc và đà
được kiểm chứng đế giái quyết
các vấn đé gặp phài.
• Chúng ta chí có thể thay đối điều
này nếu tiếp cận vấn đé từ một
góc độ khác.
• Vận dụng tư duy sáng tạo là chấp
nhận thay đổi các giả định và
những điều mà mọi người coi là
chuẩn mực.
• Khơng phái lúc nào sự sáng tạo
cũng đem lại những giãi pháp tốt
hơn, nhưng ít nhất nó cũng giúp
bạn có nhiều ý tướng hơn và
mang lại những hiểu biết mới sâu
sắc hơn.

6

I

Sáng tạo đồng nghĩa với việc xem xét các ý
tưởng hoặc sự vật trong m ột bối cảnh khác,
bằng cách giả định rằng ln có khả năng sử

dụng chúng theo m ột cách khác, hoặc thông
qua việc gắn kết những ý tưởng riêng lẻ thành
m ột ý tưỏng hồn tồn mói mẻ và độc đáo.
Trong chúng ta ai cũng có khả năng sáng
tạo. Song trong đời sơng hàng ngày, do phụ
thuộc q nhiều vào mơi trường văn hóa và
hồn cảnh sống, chúng ta có xu hướng xử lý
mọi việc theo cách thông thường. Khi đối diện
với m ột vấn đề, chúng ta thường xem đó là
những trỏ ngại cần vượt qua, thay vì là co hội
để tìm ra các phương pháp mới. Hãy vận dụng
tư duy sáng tạo để có được cách nhìn mới về
thế giới xung quanh.


Sự

SÁNG TẠ O

T ư DUY SÁNG TẠO
Đa sô chúng ta đều chấp nhận xem các sự vật
xung quanh nhu bản chất chúng vốn có. Ví dụ,
với một nguời có óc sáng tạo, một chiếc chai
nhựa không đơn thuần là một chiếc chai mà có
thể được tái sử dụng làm thành cái hộp hoặc
cái phễu. Hãy luôn đặt câu hỏi: liệu những vật
này chỉ là những gì chúng ta biết hay sẽ là
những gì chúng ta muốn?
◄ VẬN DỤNG TƯ DUY SÁNG TẠO


Tất cả chúng ta đều có những sảng tạo theo bản năng để xử
lý các tình huống thường ngày, ví dụ nhưphản m g khi gặp
cơn mưa bất chợt. Hãy học cách phát huy một cách có ý
thức tư duy sảng tạo trong cống việc.

Í c h l ợ i t ừ sự sá n g t ạ o
Hàng thế kỷ qua, những người có óc sáng tạo
đã tìm ra những phương pháp, phát minh mới
để phục vụ nhu cầu xã hội. Sức sáng tạo của
con người, với hệ quả là những phát minh,
sáng kiến mới đã đóng vai trò thiết yếu đem lại
thịnh vượng cho xã hội. Trên bình diện tồn xã
hội, khả năng sáng tạo chung là điều kiện lý
tưởng để nâng cao chất lượng cuộc sống. Với
những tổ chức hay cơng ty, sự sáng tạo có vai
trò thiết yếu trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt
động trong một thế giới đang biến đổi từng
ngày. Duới góc độ cá nhân, sự sáng tạo sẽ giúp
bạn thoát ra khỏi những chu trình cơng việc
thường ngày, vỏn đã làm bạn chán ngấy, để
đến với những điều mói mẻ và dễ chịu hơn.

2

3

......................... .

Hãy thay đổi lối tư
duy thông thường.


Sự thay đối bắt đầu
bằng việc đặt câu hỏi
đối với những điều
thông thường.

VẬN DỤNG TƯ DUY SÁNG TẠO
Hãy láy m ột vật thông thuờng, chẳng hạn
như m ột cái ghim kẹp giấy và tụ hỏi: "Có
thể dùng vật này làm gì?''. Nếu câu trả lịi
của bạn là "để kẹp giấy", thì đây là cách
"thông thường". Tuy nhiên, nếu bạn xem
đây không chỉ là m ột chiếc ghim kẹp giấy
m à còn là m ột mẩu dây thép, có nghĩa là
bạn bắt đầu q trình tu duy sáng tạo. Từ
cách nhìn đó, bạn sẽ thấy được rất nhiều
công dụng m ới của chiếc ghim kẹp giấy.

Ví dụ, nó có thể dùng làm dây cầu chì
cho m ột mạch điện, m ột dụng cụ dùng để
đánh dấu hoặc m ột chiếc kẹp để giữ hộp.
Hãy bắt đầu chú ý đến các khả năng
trong các trường hợp khác nhau,
nhũng tiện ích khác mà chiếc
ghim này có thể m ang lại.

7





D U Y SÁNG TẠ O

V Ậ N D Ụ N G T ư D U Y LƠ-GÍC VÀ T ư D U Y SÁNG TẠO
* I ^hông thường, bạn vận dụng tư duy
sáng tạo để có ý tưởng, rồi vận
dụng tư duy lơ-gíc để biến những ý
tưởng đó thành các hành động thực tế.
Cần phải hỉểu rõ những ích lợi của tư
duy lơ-gíc và tư duy sáng tạo, để từ đó
bạn cơ thể điều chỉnh cách suy nghĩ
cứa mình.

JL

VẬN
5

Vận dụng kinh
nghiệm để tìm ra
giải pháp.

6

Vận dụng tư duy
sáng tạo để tăng
thêm cơ hội.

í Dự THỰC,
.


A+ *hơ cơ khí mói

Ề ẽ sẵ
ng- 1ư a y Cy. ra nguyên
lân của vân ơe

4

Tư duy lơ-gíc và tư
duy sáng tạo là hai
phần của một thể
thống nhất.

dụng tư duy lơ

-g íc

Khi chúng ta gặp lại m ột vấn đề quen thuộc,
theo tư duy lơ-gíc, chúng ta dựa trên vốn kinh
nghiệm tích lũy để tìm ra cách giải quyết với nỗ
lực ít nhất. Bằng cách đánh giá các tình huống
dựa trên kinh nghiệm cá nhân, chúng ta có thể
chọn được con đường thích hợp nhất, và tìm
đến m ột giải pháp. Trong nhiều trường hợp,
cách tiếp cận lơ-gíc này tỏ ra rắt hiệu quả. Tuy
nhiên, nó sẽ trở thành m ột rào cản khó vượt
qua nếu như bạn có ít kinh nghiệm về vấn đề
cần giải quyết, hoặc khi khơng có nhiều giải
pháp để lựa chọn và nhất là khi bạn cần m ột

giải pháp hồn tồn mới.

◄ ĐIẾU CHÌNH CÁCH
SUY NGHĨ

nên
sừa
nhận ra

n trục trặc
.
"g¥ r t ô n f ở những chiếc I
khi khới đọng«
móc Ị
xe này khó hon v^n *7^
của c h ú n g ¿ ưcJ y U dựa vào
n ^ ' Ồă y bàn thằn, Ịohn
; p
P s khích hang p

ItiP P

Trong ví dụ này, một thợ
cơ khí đã vận dụng tư duy
lơ-gíc để giải quyết các
«.Ì.'.* j f ì

___U.I___ ____ __

bủn thân để tìm ra cách

giải quyết. Tuy nhiên,
khi phải đối mặt với
những vấn đê hóc búa
mà anh ít có kinh
nghiệm, anh bắt đầu
vận dụng óc sảng tạo
của mình.
%?^.vÊằỉ


Sự

T ư DUY SÁNG TẠO
Tư duy sáng tạo đòi hỏi trí óc
của bạn ln sẵn sàng rộng mở
để tìm kiếm những giải pháp
và phương cách mới. Thay vì
áp dụng phương cách thông
thường, bạn hãy học cách kiềm
chế những giả định và quy cách
thống thường và tìm kiếm các
giải pháp khác sáng tạo hơn.
Sau khi bạn đã có được nhiều ý
tưởng, hãy vận dụng tư duy lơgíc để hồn thiện các ý tưởng
đó và chọn ra giải pháp tốt
nhất.

SÁNG TẠ O

Giám đốc

gặp một vấn đề

Lụa chọn cách tiếp
cận sáng tạo

Kiềm chế các giả
định và phương
cách thơng thường

Lụa chọn cách tiếp
cận lơ-gíc. Tham
kháo kinh nghiệm
trong quá khứ khi
gặp các tình huống
tương tự

Cần thăm dò mọi
khả năng trước khi
đi đến quyết định.

Nảy sinh càng nhiều
ý tướng càng tốt

Phân tích kinh
nghiệm bản thân
và tìm ra một số
giải pháp

Phân loại và sắp
xếp các ý tướng

theo ưu tiên

GIẢI QUYẾT VẤN ĐẾ ►

Vận dụng tư duy lơ-gíc hay tư duy sáng tạo
đều đưa đến những giải pháp khác nhau để
lựa chọn. Tuy nhiên, với tư duy sáng tạo
thì chúng ta có nhiều lựa chọn hơn.

Đánh giá các giải pháp
khác nhau

Chọn giải pháp tốt nhát
có thể được

K hai phá n ă n g lực sáng tạo
Đa số mọi người đều tỏ ra sáng tạo trong cuộc
sống riêng song lại kém sáng tạo trong quan hệ
với cộng đồng. Những quy cách ứng xử có sẵn
có xu hướng thúc đẩy chúng ta nhanh chóng
tìm ra phương cách giải quyết với sự tham gia
của càng ít người ngồi càng tốt. chúng ta cần
bỏ thói quen này. Khi gặp khó khăn, hãy
dành thời gian tìm kiếm, thăm dị các khả
năng và tham khảo mọi người để tìm ra t
những giải pháp mới.
;
li*

8




Hãy thăm dị mọi
khả năng giải quyết,
sau đó vận dụng
tư duy lơ-gíc để
đánh giá chúng.
•>

í

9




DU Y SÁNG TẠ O

Khả năng

sáng tạo

ất cả chúng ta đều có khả năng
sáng tạo. Tất nhiên ở một số người,
sự sáng tạo sẽ vượt trội hơn hẳn. Do đó,
9
cần tìm ra phương pháp để vượt qua
hồn cảnh đang ngăn cản óc sáng tạo
của bạn, cũng như học cách vận dụng

kiến thức và kỉnh nghiệm một cách hiệu
quả hơn để phát huy tư duy sáng tạo
của mình.
Kết nối các ỷ

T

tưởng rời rạc

Vận dụng trí tưởng
tượng để tìm ra các
giải pháp khác nhau.

Tim giải
pháp mới

G iải p h ó n g ó c sáng tạo
Từ nhỏ, chúng ta đã được dạy
dỗ để tin rằng m ột số hành vi
ứng xử và suy nghĩ nhất định là
"đúng" và m ột sô khác là "sai".
Tình trạng này kìm hãm tu duy
sáng tạo, cản trở chúng ta tìm
ra các giải pháp mới mẻ. c ần
phải giải phóng óc sáng tạo của
bạn. Hãy xem xét lại phuơng
cách thuờng dùng trong công
việc củng nhu trong cuộc sống
hàng ngày.


A SUY NGHĨ SÁNG TẠO

Người có khả năng vượt lên trên kinh nghiêm của mình để
tìm kiếm các lời giải hoàn toàn mới mè về mặt lâu dài sẽ
trở nên thành cơng hơn so với người khác.

H ồn cảnh

10

Thẻ LOẠI

Đ iể m

Y ; .....

Hoan cảnh trang bị cho chúng ta nhũng điéu cán thiết đề hòa nhãp váo xã hội ta đang
sõng. Tuy nhiên, nó khơng khuyến khích chúng ta thách thức hiện trạng xã hội đó.

Học TẬP

Do được dạy phải học tập một cách có hệ thống, chúng ta có xu hướng chấp
nhận sự vật, hiện tượng như đã học hơn là thách thức chúng.

G ia

đìn h

Từ nhỏ, chúng ta đã được cha mẹ dạy vé cách cư xử và quy tác ứng xử - những
điều này sẽ trớ thành bản năng và rất khó phá vỡ.


N ơi

là m v iệ c

Hoàn cảnh này đặt ra các quy tắc ứng xử trong cơng việc. Chúng ta thưởng có
xu hướng chấp nhặn những quy tắc này mà khỗng đật cảu hỏi vé chủng.

c ằ n lư u ý


Sự

SÁNG TẠ O

V ư ợ t qua giới hạn
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
!



I. Xác định nhũng điều bạn muốn
thay đổi.
2. Hãy nghĩ về những thay đổi bạn
muốn thực hiện và xác định
những gì đang cản trớ bạn.

í ị 3. Quyết định những việc gì có thề
!'
làm được, và thực hiện ngay.




Chúng ta ln ở trong tình trạng khơng mn
nghĩ những điều cho rằng khơng thể. Ví dụ, tuy
khơng hiểu về một vấn đề nhưng nhiều người
thường không yêu cầu được giải thích, sạ rằng
người khác sẽ cho là mình thiếu hiểu biết.
Chúng ta cần biết rũ bỏ các định kiến, phá vỡ
những giới hạn của hồn cảnh để tìm đến cái
tơi sáng tạo. cần tránh việc chấp nhận những
trình tự như chúng vốn có. Hãy tìm kiếm
những phương cách làm việc mới cũng như
luôn phấn đấu nâng cao năng lực cá nhân và
hiệu quả hoạt động của cả tổ chức.

X em xét t h ơ n g t in
Trí óc của chúng ta luôn lưu trử
m ột khối lượng thông tin
khổng lồ. Khi trí óc nhận được
tín hiệu vào, chẳng hạn nhận
được m ột câu hỏi, trí óc sẽ tự
động truy nhập vào các dữ liệu
lưu trữ liên quan. Nếu như
thiếu khả năng này, bạn sẽ
phải mất nhiều thời gian để
làm những việc thơng thường.
Tuy nhiên, q trình này, trong
khi giúp chúng ta rất đắc lực
trong công việc thường ngày,

lại trở thành một rào cản đơi
vói sự sáng tạo. Hãy cố gắng
tránh suy nghĩ theo các giả
định có sẵn.

II

Ln cố gắng xem
xét thơng tin một
cách sâu sắc và
hữu ích.

I0

Cần hiểu rõ làm thế nào mà hoàn
cảnh buộc bạn phải suy nghĩ theo
hướng định sẵn và hạn chế tiềm
năng của bạn.

T iế n

tr ìn h s á n g tạo

Hãy nhìn vào sơ đồ dưới đây. Theo bạn, chữ F sẽ
nằm ở đâu trong chuỗi này? Liệu chữ F sẽ nằm
bên trên hay bên duới đường thẳng?

A

E

B

c

D

Trong thục tế khơng có câu trả lời rõ ràng cho
câu hỏi này. "F" có thể nằm bên cạnh "E" vì đó
là m ột chữ cái được tạo nên từ các đoạn thẳng
như "A" và "E", hoặc "F” có thể nằm ở duới
đuờng thẳng vì nó là phụ âm. Với m ột sơ người,
thì bài tốn này không thể giải được trong khi
với người khác, chỉ có m ột lời giải. M ột người
sáng tạo chấp nhận những gì mà anh ta tin là
đúng cũng như chấp nhận có nhiều khả năng để
giải bài tốn này.

11




DU Y SÁNG TẠ O

Q ư Á T R ÌN H SÁNG TẠO
hi bạn kết nối những ý tưởng rời
rạc thành một ý tưởng mới hoặc
tìm ra những phương cách mới để giải
quyết công việc, nghĩa là bạn đang suy
nghĩ một cách sáng tạo. Hãy nắm rõ

quã trình sáng tạo vận động như thế
nào và bắt đầu thay đổi kiểu suy nghĩ
cứa bạn.

K

I2

Hãy nhớ động lực
thúc đẩy sáng tạo là
ước vọng hồn
thiện mọi điều.

VẬN DỤNG ĨC HÀI HƯỚC
Có sự tương đồng giữa óc hài
hước và óc sáng tạo. Thơng
thường, m ột câu chuyện vui
bắt đầu với việc miêu tả theo
lơ-gíc m ột tình huống đời
thường. Người nghe, với kinh
nghiệm sống của mình, nhớ lại
tình huống và cho rằng m ình
biết kết cục. Tuy nhiên, sau đó
điểm nhấn của câu chuyện đã
phá vỡ hồn tồn những suy
nghĩ trước đó của bạn, làm bạn
hoàn toàn bất ngờ.

13


14

Hãy biết bỏ qua các
giả thuyết sẵn có và
suy nghĩ một cách
sáng tạo.

Hãy ln tin rằng
bạn có khả năng tỉm
ra các giải pháp mới.

12

A LỢI DỤNG GIẢ ĐỊNH CỦA MỌI NGƯỜI
Khi một diễn viên hài kể một câu chuyện vui, trong đầu
người nghe hình thành giả thuyết về diĩn hiến tiếp theo của
câu chuyện. Tuy nhiên, điểm nhấn của câu chuyện phá vỡ
các giả thuyết đó và làm mọi người bật cười.
TV ■-------M
--- »
--------____________ 1___,.
w Phải ln cỡi mớ trong
cách tiếp cận đối với tình
huống và con người.
s / Phải luôn sẵn sàng đièu
chinh thái độ để thích
úng với các tình huống
khác nhau.
SP Cán phá bó các khn
khổ do những kinh

nghiệm trưóc đây tạo
nẽn.

1

Bf Đừng bao giờ cho rằng
nhũng cái đúng cúa hôm
qua sẽ đương nhiên thích
hợp với ngày hơm nay.
Ef Đùng đế suy nghĩ của
bạn bị áp đặt bói nhùng
định kiến có sẳn.
0 Khơng nén chi chọn
những con đường ít
chóng gai nhất.


S ự SÁNG TẠ O

P h á b ỏ các ló i t ư d u y t h ơ n g t h ư ò n g
Hãy học cách vượt lên trên những lối suy nghĩ
thông thường cũng như thiên hướng dựa vào
các phương cách thông thường để giải quyết
mọi việc trong cuộc sống. Nhờ đó, bạn có thể
tìm ra lời giải mới cho những vấn đề thường
ngày. Hãy xác định cách mà bạn thường dùng
để xử lý các vấn đề thường gặp phải, rồi cố ý
chọn một cách tiếp cận khác. Ví dụ, cơng việc
bạn đang giải quyết khó có thể hồn thành
trước thời hạn. Thay vì chọn cách làm việc đến

khuya để hoàn thành đúng hạn, bạn hãy thử
nghĩ về những gì có thể xảy ra nếu thời hạn
được thay đổi. Chính việc thay đổi cách nhìn sẽ
mang lại cho bạn những cơ hội mới.
THAY ĐỔI CÁCH
TIẾP CẬN ►

Joana, mật nhà quản lý,
luôn cảm thấy lo âu
trước mỗi cuộc thương
thảo với đổi tác bởi cơ
khơng thích cảm giác đối
đầu. Tuy nhiên, cô đã
rủ bỏ được cảm giác này
bằng cách hình dung ra
những điều mà cơ muốn
đạt được trong đàm
phản cũng như thay đoi
cách nhìn về mối quan
hệ với khách hàng.

I5

Cố gắng đừng để bị
gị bó bới các quy
tắc thông thường.

16

Hãy coi những vấn

đề gặp phải là động
lực cho sự sáng tạo.

hàng và đối tác cũng như
cơ hội đé đáp ứng mong
muốn của cả hai bên.
Từ đó, khi chuẩn bị
đàm phán với đối tác,
Joanna thường hình dung ra
những điều mà cơ và phía
đối tác muốn đạt được,
đồng thời nghĩ đến các giải
pháp đé hai bên cùng có
lợi. Nhờ đó, cơ đã trở nên
hào hứng hơn khi tham gia
thương thuyết.

S ử DỤNG TRÍ TƯỜNG TƯỢNG

• Trí tường tượng sẽ giải phóng bạn
khỏi những giới hạn do kinh
nghiệm tạo nên.
• Bạn cần vận dụng trí tướng tượng
để dam bào rằng bạn sẽ có tương
lai mà bạn muốn, chứ khơng phải
tương lai do ai đó áp đặt cho bạn.
• Trí tường tượng có thể giúp bạn
tự đặt mình vào nhũng tình huống
khác nhau. Từ đó, bạn có thể bắt
đầu biẽn giấc mơ thành những

mục tiêu khả thi.

Mọi kỹ năng tư duy sáng tạo đều dựa trên cơ sở
đặt suy nghĩ của bạn trong các hoàn cảnh hoặc
điều kiện khác nhau, nhằm khuyến khích trí
tưởng tượng. Trí tưởng tượng là nguồn sống
cho sự sáng tạo. Hãy sử dụng trí tưởng tượng
để phá bỏ lối tư duy thơng thường. Ví dụ, khi
bạn cảm thấy không chắc chắn về nghề nghiệp
bạn đang làm, hãy sử dụng trí tưởng tượng để
hình dung tương lai mà bạn muốn. Hãy tạo ra
một mục tiêu để bạn hướng tới. Sau đó, sử
dụng tư duy lơ-gíc để tìm ra các biện pháp giúp
bạn đạt được mục tiêu đó.
13




D U Y SÁNG TẠ O

■'

■__ - -

=■
.. ----■
■ ___

X Á C Đ ỊN H CÁC LÓI T U D U Y

ể phát huy hơn nữa óc sáng tạo,
trước hết hạn cần p hải nhận thức
được cách mà bạn thường dùng để ứng
phó với các tình huống và vấn đề
thường ngày. Hãy chú ỷ đến dạng ứng
x ử và tư duy hiện tại của bạn và kiểm
tra xem bạn có óc sáng tạo đến mức
nào với bài tập đơn giản dưới đây.

Đ

I7

Cần hiểu rõ lối tư
duy hiện tại của bạn
để có thể điều
chỉnh nó.

B iết đ ư ợ c lối t ư d ư y của c h ín h m ìn h
Rất khó có thể khái qt hóa lơi tư duy của mọi
người, bởi vì mỗi người thường có xu hướng
phản ứng với các tình huống khác nhau theo
những cách khác nhau. Ví dụ, m ột nhà quản lý
có thể tỏ ra rất có hệ thống và bài bản trong
công việc, nhưng ả nhà lại rất luộm thuộm .
Hãy chú ý đến cách mà bạn thường phản ứng
trong những tình huống nhất định, từ đó bạn
có thể bắt đầu thay đổi cách suy nghĩ của
mình. Hãy tự đặt ra cho m ình những câu hỏi
thật sâu sắc. Những gì đang cản trở động lực

sáng tạo của bạn? Ví dụ, bạn có nghĩ rằng cơng
việc của bạn bận đến nỗi bạn khơng có đủ thời
gian cho sự sáng tạo khơng?

ĩ Nếu có ai đó gợi ý với bạn một
phương pháp mới, bạn có sản lịng
chắp nhận nó hay bạn lưỡng lự vì
khơng muốn thay đổi?
ĩ Liệu bạn có xu hướng bám chặt
lấy các trình tự thơng thường hay
bạn ln tó ra linh hoạt?
? Liệu bạn hay có định kiến đốl với
người khác khơng?
ĩ Liệu bạn có khá năng nhìn bao
qt được vấn đé hay bạn chi chú
trọng vào nhũng chi tiết nhỏ?

Vị giám đốc này luôn phải
giải quyết hàng đổng cơng
viêc cùng một lúc

PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ CƠNG VIỆC ►

Vị giám đôc này luôn
cô gắng giải quyết hết
khôi lượng công việc
thay vì tìm kiêm nhũng
phương pháp sáng tạo
hơn để nàng cao hiệu

q cơn% việc.

" 'r-Sút;.]!
'ì l

14

:

' "

"

*

* ■ '

1

:> . " ’.X '


S ự SÁNG TẠ O

Tự ĐÁNH

GIÁ TIỀM NĂNG SÁNG TẠO BẢN THÂN

N hững tình huốn g dưới đây được đặt ra nhằm giúp bạn biết được phần nào về khả năng
sáng tạo của bản thân. Với m ỗi tình huống, hãy chọn a, b, hay c rồi sau đó tập hợp và

đánh giá kết quả cuối cùng.
1. Bạn vừa được m ời tham dự m ột kỳ nghỉ ở
vùng núi cùng với bạn bè. Liệu bạn có:

a) H ọc thật chăm chỉ.

a) Lo lắng về việc ai sẽ trông n om m ọi việc
khi bạn ở xa.

b) Trò chuyện với người đã đỗ kỳ thi đó và
xây dựng m ột chiến luợc ơn tập.

b) Khơng chắc m ình có thời gian để tham
gia kỳ nghi.

c) Thuê gia sư về kèm.

c) Xem đó là m ột cơ hội tuyệt vời.

6. Bạn đang m uốn vượt qua kỳ thi. Bạn sẽ:

7. Con của bạn đang tỏ ra buồn chán. Bạn sẽ:
a) Hứa với bọn trẻ là sẽ mua đồ chơi.

2. Bạn đang phải đơi mặt với m ột vấn đề
khó khăn tái diễn trong công việc. Bạn sẽ:

b) Chơi đùa với bọn trẻ.

a) Thông báo cho cấp trên của bạn.


c) Giúp bọn trẻ tìm ra những điều chúng
m n làm và chỉ cho chúng cách làm.

b) Ngay lập tức tìm cách tụ giải quyết.
c) Triệu tập m ột cuộc họp với tất cả cộng sụ.

3. Khi về đến nhà, bạn phát hiện ra con chó
của bạn đã làm h ỏn g đơi giày m ới mua.
Bạn sẽ:
a) Tự trách m ình.

8. Bạn đang có khó khăn trong quan hệ với
m ột người bà con. Bạn sẽ:
a) Giả bộ nhu khơng có chuyện gì xảy ra.
b) Cơ gắng hạn chế liên lạc.
c) l ì m kiếm những điểm tương đồng giữa
hai bên và phát huy những điểm đó.

b) Trừng phạt con chó.
c) Đi tới của hàng và mua m ột đôi giày mới.

4. Trong kỳ nghỉ, bạn biết được chuyến bay
trỏ về bị hỗn. Bạn sẽ:
a) Gọi điện về cơ quan thơng báo bạn sẽ trở
lại làm việc m uộn hơn so với dụ kiến.

Nếu đa sơ câu ưả
lời là A, có nghĩa
là hạn chưa suy

nghĩ mật cách
sảng tạo

b) N gồi tại sân bay và đợi.
c) Tiếp tục tận hưởng thời gian nghỉ ngơi.

5. Một khoảnh vườn của bạn có cỏ m ọc quá
nhiều. Bạn sẽ:
a) Tự m ình dọn dẹp.
b) N h ờ ai đó đến dọn.
c) Lấy đó làm đề tài vui khi trị chuyện với
bạn bè.

óc sảng tạo cao

15




D U Y SÁNG TẠ O

Q u á t r ìn h t ư DUY
ãc kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng
hai băn cầu não x ử lý thông tin
theo những cách khác nhau. Do đó,
cách suy nghĩ cúa bạn p h ụ thuộc bán
cầu não nào chi phối suy nghĩ của bạn.
Dựa vào điều nãy, bạn có thể xác định
liệu mình có là một người có óc sáng

tạo bẩm sinh hay khơng.

C

¡r»i—

mr

... -ì
‘‘ ___

<

• Cả hai bán cáu não đéu hoạt
động khi vận dụng tư duy sáng
tạo.
• Chúng ta sứ dụng bán cầu não
phái để hình thành các ý tướng và
dùng bán câu não trái để phân
tích chúng.
• Nhũng người suy nghĩ lơ-gíc đêu
có khá nẳng phát huy tiém năng
sáng tạo cúa bán thân.

LÔI TƯ DUY



18


Hãy xác định bán
cầu não nào chi phối
suy nghĩ của bạn.

Q uá t r ìn h v ậ n đ ộ n g c ủ a n ã o b ộ
Phần bên trái của não xử lý thơng tin theo cách
lơ-gíc, trong khi phần bên phải tập trung vào
phần sáng tạo và trực cảm trong con người bạn.
Đa sỏ tư duy của mọi người đều bị chi phôi bải
m ột trong hai bán cầu não và do vậy có những
lối suy nghĩ riêng biệt. Một số người có thể
điều chỉnh theo cả hai cách. Những người bị
chi phôi bải bán cầu não phải thường có khả
năng sáng tạo bẩm sinh, nhưng điều này cũng
khơng có nghĩa là những người bị chi phối bởi
bán cầu não trái khơng có khả năng sáng tạo.

Những người có đầu óc tổ chức thường
có tư duy do bán cầu não trải chi phổi
trong khi ờ những người thiên về trực
giác, bán cầu não phải lại nổi trội.

Người có bán cầu não trái

Tơi có đầu óc
phân tích và lơ-gíc

ciii phói

N gười


có bán cầu não phải chi phối

\
Tơi phản ứng với tình
huống theo cám tính

Tơi ln khách quan
va thién vồ lý trí

Tơi thường chú quan và
thiên về trực cảm

Tơi thích quan tâm đến
chi tiết và sự kiện

Tơi thường quan tâm
đến tồn cảnh sự việc
J Á.

16


S ự SÁNG TẠ O

Sự CHI PHỐI CỦA BÁN CẦU NÃO TRÁI

A ĨC TỔ CHỨC

Người có suy nghĩ bị chi phổi bởi bản

cầu não trái thường có xu hướng làm
việc một cách bài bản và có nề nếp.
Những người này thường có xu hướng
đặt kế hoạch cho cơng việc hàng ngày
và làm việc một cách có phưcmgpháp
theo lịch trình có sẵn.

Bán cầu não trái xử lý thông tin bằng cách tập
hợp các mảnh nhỏ để dựng nên một bức tranh
toàn cảnh, từ đó đưa ra kết luận. Những người
có tư duy bị bán cầu não trái chi phôi thường
giải quyết cơng việc theo lơ-gíc. Những người
này rất giỏi trong việc hoạch định chiến lược và
thường có xu hướng đưa ra quyết định dựa trên
các thông số, sự kiện. Họ thường có khả năng
ăn nói và trình bày rõ ràng. Tuy nhiên, dù
những người này có vẻ thiên về các quy tắc
chuẩn mực, nhưng họ cũng biết điều chỉnh và
thích nghi.
í9

Hãy chú ý đến cách bạn xem xét
và giải quyết vấn đề và xác định
xem bạn có phải là người có óc
sáng tạo bẩm sinh khơng.

Sự CHI PHƠI CỦA BÁN CẦU NÃO PHẢI
Những người có tư duy bị chi phơi bởi bán
cầu não phải thường không thỏa mãn khi làm
những điều như được hướng dẫn mà họ muốn

biết mục đích của những việc làm đó. Những
người này m uốn thấy đưạc, nghe
được và cảm thấy được những gì
người khác cần từ mình. Họ tin
tưởng vào trực giác của mình và trả
lời những câu hỏi theo cảm tính.
Hãy chú ý xem liệu bạn có hay suy
nghĩ theo cách này hay khơng.
Ngay cả khi bạn khơng phải là
người có óc sáng tạo cao, bạn vẫn
có thể thay đổi cách nhìn nhận của
m ình để phát huy tiềm năng sáng
tạo của bản thân.
CÓ ÓC SÁNG TẠO BẨM SINH ►

Những người có bán cầu não phải
chi phối quả trình tư duy, thương
muốn có một cải nhìn tồn cảnh
trước khi bắt đầu một dự án.

Nhà quản lý thảo
luận mọi khả năng
với cộng sự trước khi
đưa ra quyết định

jỊ
UlỒNỒKậl ỉIỌCNHAún I
TM Ỉ ?

17





DU Y SÁNG TẠ O

Tự Đ Ả N H

GIÁ N Ấ N G

Lực SẢNG

TẠO CỦA BẢN TH Â N

ài tập dưới đây giúp bạn tự đánh giá
quá trình tư duy của m ình bị chỉ phối
bởi phần sáng tạo hay p h ầ n lơ-gíc của não
bộ. Bạn hãy đọc những tình huống dưới
đây và trả lời “đồng ỷ ” hay “khơng đồng
ý ”. Sau đỗ, phân tích kết quả theo hướng
dẫn ở cuối bài tập để xác định hình thức
suy nghĩ của bạn cũng như phương cách
để bạn thay đổi lốỉ suy nghĩ hiện cô và trở
nên sáng tạo hơn.

B

Tơi thường đọc tất cả các thơng
tin sẵn có trước khi gặp một
khách hàng.


r

2

J^ Ư A

CHON

------- -------- -------A Đ ồng ý
~
T7
7
B.
ong ong ỵ

Tơi thích những thách thức tạo
ra bỡi những cơ hội mới.

B

Tơi thấy rất vui sướng khi có
thời gian tổ chức những việc tơi
đang làm.

T ơi khơng thích đưa ra quyết
định trước khi xem xét mọi dữ
kiện.

Tôi thường sứ dụng cách tiếp

cận lơ-gíc đề giải quyết những
khó khăn gặp phải.

r

6

Tơi thích đi tới những địa điểm
mới và tận dụng mọi cơ hội để
thử làm những điều mới mẻ.

A

18

B


Sự

r 7

SÁNG TẠ O

■ Khi làm việc với những ý tường,
khả năng cứa tơi được phát huy
tơi đa.

B


í

9

Tơi tin vào bản năng của mình
: và thường dựa vào cảm giác của
mình để xem xét sự việc.

A

n

o

Khi đi mua sắm, tơi ln phái có
một danh sách liệt kê những thứ
cần mua.

B

•s^BB^caBm aữsaaBBSsm issBSBam asm

í

II

Tơi thích những người khác
trình bày ý tướng của mình một
cách trang trọng.


B
V^4

P h â n t íc h
Đ ối chiếu kết quả của bạn với bảng dưới đây để
xác định liệu bán cầu não trái hay phải chi phổi
quá trình suy nghĩ của bạn.
1/ al: trái; b: phải
3 / al: trái; b: phải
5 /a i: trái; b: phải
7 /a í: phải; b trái
9 /a phải; b: trái
11/ a: trái; b; phải

2/ a phải; b: trái
4 /a i; trái; b: phái
6/ 3t: phải; b: trái
8 / si: trái; b: phải
1 0 /a trái; b: phải
12/ a: phải; b: trái

Nếu hầu hết các câu trả lời của bạn là “trái”,
điều này có nghĩa là tư duy của bạn bị chi phối
bới bán cầu não trái. Mạch tư duy của bạn chặt

chẽ và lơ-gíc. Do vậy, bạn cần nâng cao óc sáng
tạo. Kết quả ngang bằng thể hiện sự cân bằng
giữa suy nghĩ sáng tạo và suy nghĩ lơ-gíc. Nếu
từ “phải” chiếm tỷ lệ cao trong các câu trả lòi
của bạn, thì bạn là một người

có óc sáng tạo cao. Nhưng
hãy luôn nhớ rằng, ban
JẾÊÊỊỀtị
cần phải nâng cao hon
r '
nữa khả năng sáng tạo
J ' "
của mình



n
19




D U Y SÁNG TẠ O

P h á t t r iề n
KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
Đ ể có thể phát huỵ khả nâng sáng tạo một cách có hiệu quả,
bạn cần phải vượt qua những rào cản tự nhiên trong lối tư duy
thơng thường của mình. Hãy bắt đầu thách thức lơi tư duy
thơng thường đó trong cách giải quyết vấn đề của bạn.

Vượt

qua nhúng rào cản


Ỵỳ-io cản lớn trong lối tư duy thông thường
J \ c ả n trở khả năng sáng tạo. Xu hướng
chọn những giải pháp nhanh chóng để giải
quyết những vấn đỗ gặpphcii là một sự chọn
lựa có thể giúp ích cho bạn trong thời gian
ngắn, nhưng về lâu dãi thì chita hẳn là
phương pháp hiệu quả nhất. Hãy xem ỉạỉ
cách bạn sử dụng thời gian hiện tại, và
dành nhiều thời gian hơn cho óc sáng tạo.

20

Cần nhận thức
rõ ưu nhược
điểm của những
lối tư duy khác
nhau.

Đ iề u c h ỉn h q u á t r ìn h t ư d u y

21

22

Sắp xếp lại thời gian
sao cho có hiệu quả
hon.

Hãy tìm càng nhiều
ý tưởng càng tốt

trước khi đưa ra
quyết định.

20

Xu hướng tự nhiên của chúng ta là thích những
giải pháp nhanh chóng và đơn giản để giải
quyêt các vấn đề gặp phải. Thông thường,
chúng ta biết câu trả lời chúng ta m uốn và cố
gắng làm sao để những dữ kiện phù hợp với
giải pháp được lựa chọn. Tuy nhiên, trong
nhiêu trường hợp, cần có một cách tiếp cặn
khác biệt và sáng tạo. Hãy nhìn nhận vấn đề
dưới nhiều góc độ khác nhau, nảy sinh ra càng
nhiêu ý tưởng càng tốt, củng như thăm dị mọi
cơ hội mói để tìm ra giải pháp phù hợp nhất.
Hãy dành thời gian để vận dụng tư duy sáng
tạo, nắm được toàn cảnh của vấn đề, và tránh
đưa ra các kết luận vội vàng.


P hát

triền khả năng sáng tạo

SẮP XẾP THỜI GIAN
Trong quan niệm của người Nhật, có bốn loại
thời gian: "thời gian hoạt động" (dành cho việc
sửa chữa lỗi lầm của ngày hôm qua); "thời gian
chiến lược" (dành cho việc lập kế hoạch cho

tương lai); "thời gian sáng tạo" (dành cho việc
nâng cao sức cạnh tranh trong tương lai); và
"thời gian kaizen" (dành cho việc cải tiến và
nâng cấp không ngừng nhằm đảm bảo cho
m ột tương lai sáng sủa). Theo cách phân loại
này, hãy thu xếp thời gian cho hợp lý hơn,
dành nhiều thời gian cho sáng tạo, xem xét
những gì bạn có thể nâng cao hơn nữa trong
cơng việc cũng như trong cuộc sống và bắt tay
vào thực hiện những điều đó.

P hân

A SẮP XẾP CƠNG VIỆC

Điều chinh kế hoạch làm vièc của bạn
và giao việc cho các cộng sự đế bạn có
thêm thời gian tập trung vào các mục
tiêu dài hạn.

t íc h thời g ia n

Hãy rà sốt lại cách bạn đang sử dụng thời
gian và đánh dấu những khoảng thời gian
bạn có thể nâng cao hiệu quả sử dụng.
Truớc hết, hãy ghi lại nhũng việc bạn đã
làm trong m ột tuần thơng thuờng. Sau đó,
phân loại thời gian bạn đã sử dụng theo
bôn loại: thời gian hoạt động, thời gian
chiến lược, thời gian sáng tạo và thời gian


kaizen. Sau đó, xem xét két quả phân loại.
Trong hầu hết các trường hợp, thời gian
dành cho nhũng vấn đề sự vụ chiếm phần
lớn. D o đổ, hãy sắp xếp lại để tăng thời
gian cho suy nghĩ sáng tạo. Xác định những
hoạt động chức năng, sụ vụ có thể giảm
bớt. Ví dụ, bạn cổ thể phân bót cơng việc
của m ình cho nhân viên hay cộng sự.

Q u ầ n lý t h ờ i gian
NHŨNG VIỆC CẦN LÀM
1. Tìm cách tăng thời gian dành
cho suy nghĩ sáng tạo.
2. Rà soát lại các quy trinh làm
việc và tim cách cài tiến chúng.
3. Dành thời gian đé tim kiếm
cách giải quyết sáng tạo.

Theo quan niệm của người Nhật, những nhà
quản lý cao cấp chỉ nên dành tối đa là 25%
thời gian cho các cơng tác sự vụ, cịn lại nên
dành cho ba loại thời gian khác. Nếu người
quản lý dành càng nhiều thời gian cho cơng t ie
sự vụ, thì họ càng có ít thời gian để làm việc
một cách sáng tạo. Điều này cho thấy việc lập
kế hoạch công tác được thực hiện khơng tốt.
Hãy tìm cách sắp xếp lại thời gian sao cho có
hiệu quả hơn. cần nhớ rằng cách duy nhất để
quản lý thời gian một cách hiệu quả là tự lập

cho mình một kế hoạch cơng tác hợp lý và
tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch đó.
21




D U Y SÁNG TẠ O

Hãy tin vào

sự thay đổi

ãy nhớ rằng chúng ta ln có thể
nghĩ tới cũng như tin văo những
điều tưởng như không thể. Hãy thách
thức những phương pháp lăm việc
thông thường. Đừng sợ bị xem là ngốc
nghếch trong mắt mọi người, hãy dũng
cảm đira ra những ỷ tưởng mới.

H

24




Ln xem x ét sự
việc dưới nhiều

góc độ khác nhau.

T h á c h THỨC NHŨNG ĐIẾU ĐÃ ĐỊNH
Ln sẵn sàng xem
xét lại những lề thói
đã định.

Biết xem khó khăn
gặp phải là động lực
để thay đổi.

H ảy n g h ĩ Tới n h ữ n g
ĐIỀU KHÔNG THỀ
Mọi tiến bộ đèu bắt nguồn từ
những ý tưởng mới. Tuy nhiên,
không phải lúc nào những ý
tưởng mới đều được đón nhận
tích cực ngay từ đầu. Trong quan
niệm của mỗi chúng ta, những
điều chưa biết đều tiềm ẩn rủi
ro, và do đó phản ứng theo bản
năng trước một ý tưởng mới là
bác bỏ nó, chúng ta sẽ an tồn
hơn khi sống chung với những
gì quen thuộc, đã từng trải qua.
Hãy can đảm nghĩ tới những
điều tưởng như không thể và
thuyết phục những người xung
quanh rằng vẫn có thể thực hiện
được những điều tưởng chừng

như khơng thể đó.
22

23

Đơi khi, trong chúng ta nảy sinh những ý
tưởng rất sáng tạo, nhưng chúng ta vẫn lưỡng
lự khơng dám đề xuất bởi chúng có thể tạo ra
tiền lệ vượt qua các "khuôn thước định sẵn".
Hoặc bạn ngại nói ra nhũng điều mà người
khác sẽ chất vấn và bác bỏ. Do đó, sáng tạo
khơng chỉ là có khả năng tìm ra ý tưởng mà
cịn là sự sẵn lịng thách thức các hiểu biết
thơng thường. Phải nhận thức được mọi giải
pháp sáng tạo, về bản chất, đều bao hàm sự
thay đổi. Sự thay đổi, đến lượt nó, bao gồm cả
lịng dũng cảm để thách thức tình trạng hiện
tại.

▲ XEM XÉT NHỮNG ĐIÊU TƯỞNG NHƯ KHÔNG THÊ

Trong quả khứ, hầu như không ai tin rằng sẽ đến một ngày
con người đặt chân lẽn M ặt Trăng. Tuy nhiên, điêu này đã
xảy ra vì có những người có can đàm dể tin vào điều đó và
thực hiện nó.


Phát

Í c h lợi t ừ sự thay đ ổ i


26

Đa số mọi người đều chống đối theo cảm tính
mọi ý tưởng được xem là khơng phù hợp với
lợi ích của mình, vấn đề là ở chỗ một người
phản đơi một sáng kiến mới không thể ngăn
được người khác thu lợi từ nó. Ví dụ, khi quyết
định khơng áp dụng một kỹ thuật mới, bạn lại
không thể ngăn được đối thủ cạnh tranh áp
dụng nó. Những người khơng dám thay đổi
thường bị tụt lại đằng sau trong xã hội.

triển khả năng sáng tạo

Ln đặt câu hỏi,
thậm chí cả những
câu tỏ ra buồn cười,
ngớ ngẩn.

▼ CHẤP NHẬN THAY ĐỎI

Thay đổi chi có thể thực hiện được khi
người ta nhận thức được những ưu
điểm nỏ sẽ mang lại và dũng cảm bắt
tay vào để thực hiện sự thay đổi.

Chấp nhận thay đối
nếu đó là cần thiết


T iếp cận vấn đế th eo h ư ớ n g m ới
• Những vắn đề “đóng” thường chi
có một giải pháp. Ví dụ, pin hết
thì cần thay bằng một pin mới.
• Nhũng vấn đé “mở” thường có
rất nhiều lời giải, chẳng hạn như
sắp xếp văn phịng làm việc.
• Sự e ngại bị xem là ngốc nghếch
là một trong những rào càn hay
gặp nhất đối với sự sáng tạo.

P h ớ t lờ sự ch ế giếư
Khi bạn đề xuất một ý tưởng
mới, trong nhiều trường hợp
bạn sẽ bị coi là kẻ ngó ngẩn.
Khơng người nào muốn nhận
những đánh giá như vậy trước
mặt các đồng nghiệp và sự e
ngại bẩm sinh này đã cản trở bạn
nói lên ý tưởng của mình. Đừng
để điều này cản ưở bạn. Hãy tự
tin vào chính mình và mạnh dạn
trình bày về ý tưởng mới.
BỊ CHẾ GIỀU ►

Một trợ lý đang trình bày ỷ kiến của
mình với đồng nghiệp. Mặc dù bị
các cộng sự chế giễu, anh vẫn kiên
trì giải thích ỷ kiến của mình.


Sáng tạo có nghĩa là sử dụng một cách tiếp cận
mới, phưong pháp mói để giải quyết một số
vấn đề nhất định. Bạn không cần thiết phải
làm điều này trong mọi trường họp. Trong
trường hạp giải pháp cho vấn đề là rõ ràng, vấn
đề "đóng", cách tiếp cận này sẽ tiêu tơn thịi
gian của bạn và khơng phù hợp. Tuy nhiên,
trong trường hợp vấn đề "mỏ" và có nhiều lựa
chọn giải pháp, hãy bắt đầu hình thành một số
ý tưỏng và thảo luận vói những người xung
quanh.
ềKhị
Đồng nghiệp chế
giễu sáng kiến
của anh ta

í “ỹ 'f

- ' tT
ỉ.

Ntpưbi trợ lý
trình bày ý tưởng
Giám đốc lắng
nghe chăm chú




D U Y SÁNG TẠ O


T h a y đ ó i p h ư ơ n g p h á p t iế p c ậ n
ể có thể nâng cao khả năng sáng
tạo, bạn cần nắm được cách khai
thác tiềm năng sáng tạo của bản thân.
Hãy tập cách thay đổi phương pháp tiếp
cận bạn thường dùng để giải quyết vấn
đề sử dụng phương pháp mới cho đến
khỉ quen thuộc với nó. Hãy dành thời
gian để luyện tập trí óc của bạn.

Đ

27

Cần biết rằng phát
triển khả năng sáng
tạo đòi hỏi thời gian
và sự luyện tập.

C h u ẩ n bị c h o sự t h a y đ ổ i
78

Hãy nghĩ vẻ những
thay đổi bạn muốn
thực hiện và
cách thức
để thực
hiện nó.


Phương pháp xử lý cơng việc của bạn được
quyết định bởi những giá trị cá nhân cũng như
điều bạn tin là đúng. Những điều này là sản
phẩm của tính cách và mơi trường văn hóa bạn
sống. Giả dụ bạn là người thích làm việc có kế
hoạch rỏ ràng và chặt chẽ, bạn sẽ có xu hướng
chống lại những thay đổi đi ngược lại trật tự
hiện có. Do đó, việc điều chỉnh hành vi ứng xử
và tư duy đòi hỏi sự tập luyện kiên trì, khơng
ngừng nghỉ mới có kết quả.
C Ô N G N H ẬN
Hiểu rõ lý do dẫn đến
sự thay đối

H ọc CÁCH THAY ĐỎI
Thay đổi là m ột trong những yếu tố không thể
tránh khỏi của cuộc sống. Một số người chống
lại sự thay đổi, m ột sô người chấp nhận sự thay
đổi, những người khác giữ thái độ "đợi và
xem". Nhưng khơng ai có thể tránh được nó.
Hãy xác định sự thay đổi bạn m uốn thực hiện,
cam kết quyết tâm, loại bỏ các trở ngại và bắt
tay vào thực hiện.
TẠO RA THAY Đ ổ i ►

Sẽ rất hiêu quả nếu bạn quyết định thay đổi cách ứng xử
của mình theo một quả ưình chặt chẽ và có hê thắng. Hãy
thực thi từng bước một và đề nghị bạn be, đồng nghiệp
thương xuyên đánh giá về quả trình thay đổi của mình.
24


Q U Y Ế T Đ ỊN H
Cam kết
tiến hành thay đối

\ >
X IN PH ÉP
Đ ạt được sự đồng ý
cúa các bên liên quan

p*í
'l 7
HÀNH Đ Ộ N G
thực hiện những việc cần thiết
V
dể tạo ra sự thay đối

__________ _____


Phát

t r iể n k h ả n ă n g s á n g t ạ o

L uyện tập trí ó c
Phát huy tiềm năng sáng tạo nghĩa là giải
phóng trí óc của bạn. Giống như trường hợp
m ột người có lối sống tĩnh tại bất chợt quyết
định thực hiện một chuyến du lịch bằng cách
đi bộ, người đó cần phải rèn luyện thể lực

trước khi bắt đầu chuyến đi. Tương tự, bạn
cũng cần rèn luyện trí óc để làm việc theo
phương pháp mới trước khi bạn có thể phát
huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Ví dụ,
hãy hình dung về vị trí của bạn vào thời điểm
này năm sau. Hãy tập trung cao độ vào hình
dung đó, đến mức dường như bạn có thể chạm
vào, nghe thấy và cảm nhận được nó. Sau đó,
hãy lập ra kế hoạch để giúp bạn đạt được mục
tiêu đó.

29

A THỰC HIỆN BÀI TẬP

Hãy tập loại bỏ những cản trở tinh
thần tự áp đặt bằng cách thực hiện
những bài tập về tính sáng tạo.

Thực hiện một sô bài tập đơn giản để
kich thích óc sảng tạo, và tự tập cho
mình suy nghĩ theo phương pháp mới.

L uyện TẬP CÁC LỎI TU DUY KHÁC NHAU
LỐI TƯ DUY

H oạt

X em xét bói


Hãy nghĩ về một việc bạn thường làm theo thói quen, ví dụ,
bạn thường ra biến vào mỗi kỳ nghỉ. Hãy lên một danh sách
các ý tướng nghi hè. Sau đó, hãy nghĩ tới những điểu bạn trông
đợi từ kỳ nghi hè ớ biển và xem xét liệu kỳ nghi ờ nơi khác có
thể đáp ứng mong muốn cúa bạn hay khơng.

cảnh

động

T im kiêm CAC KIIA nang
THAY THE

Chọn một ý tướng hay một vật mà bạn muốn khám phá. Ví dụ,
hãy chọn một chiếc bút viết bàng và tìm xem nó có thề có bao
nhiêu cõng dụng. Lập danh sách những cơng dụng đó. Sau đó,
rà sốt lại các ý tướng của bạn đế chọn ra những công dụng
thú vj nhất.

Tạo RA CÁC MÓI EIÊN HỆ

Chọn một sản phẩm hoặc một ý tướng và tìm xem có bao
nhiêu tình huống bạn có thề liên hệ với nó. Ví dụ, hăy nghĩ vé
cổng dụng khác cùa cánh buồm. Khi các ý tướng đã hết, xem
lại các mối liên hệ đé xem chúng đem lại những điều gì mới mé
vói bạn.

25



×