Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió tại khách sạn lan anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
VÀ THƠNG GIĨ TẠI KHÁCH SẠN LAN ANH

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. KHỔNG MINH TRƯỞNG
TS. NGUYỄN HỮU NGHĨA

Sinh viên thực hiện:

VŨ MẠNH TIẾN

Mãsố sinh viên:

56130002

Khánh Hòa - 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN NHIỆT LẠNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
VÀ THƠNG GIĨ TẠI KHÁCH SẠN LAN ANH

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. KHỔNG MINH TRƯỞNG
TS. NGUYỄN HỮU NGHĨA

Sinh viên thực hiện:

VŨ MẠNH TIẾN

Mãsố sinh viên:

56130002

Khánh Hòa, tháng 06/2018


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan tất cả nội dung dưới đây chỉ được tham khảo vàtrí
ch dẫn trao
những tài liệu và văn bản đã được liệt kêtrong phần “Danh mục tài liệu tham khảo” và
không sử dụng bất kỳ các hình thức sao chép nào đối với tất cả các đồ án, tài liệu khác.
Em xin cam đoan thực hiện đồ án tốt nghiệp một cách nghiêm túc vàkhông gian
lận bằng việc vận dụng tất cả những kiến thức vàkỹ năng đã được tôi rèn trong nhà
trường vàcác buổi trải nghiệm thực tế cơng trình.
Nếu có bất kỳ hành vi vi phạm những cam kết trên, em xin nhận hì
nh thức kỷ
luật từ nhà trường.

Em xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để em cóthể hồn thành đồ án này.
Khánh Hòa, ngày …… tháng ……năm ……
Sinh viên thực hiện


LỜI CẢM ƠN
Với sự hướng dẫn của các thầy, em đã hồn thành đồ án tốt nghiệp. Tuy nhiên
trong đó sẽ khơng tránh khỏi những sai sót và yếu kém trong thiết kế do thiếu kinh
nghiệm cũng như kiến thức chuyên ngành lẫn sự hiểu biết của mình. Qua đồ án này,
em mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơvàmọi người nhằm hồn thiện những
thiếu sót của mình để có thể nâng cao trình độ vàcó thể tạo ra những sản phẩm tốt
hơn.
Em xin được cảm ơn các thầy cô đã dạy bảo em trong suốt những năm học đại
học vàthời gian làm đồ án để em có đủ khả năng có thể hồn thành được đồ án này.
Khánh Hòa, ngày …… tháng …… năm ……
Sinh Viên Thực Hiện


TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Thiết kế hệ thống điều hịa khơng khívà thơng gió tại cơng trì
nh
khách sạn Lan Anh.
Mục tiêu và nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu: Từ q trì
nh thực tập thiết kế
cơng trì
nh thực tế tại công ty TNHH cơ điện lạnh Đại Thắng và công ty TNHH
TM&DV ME LAND. Tổng hợp các kiến thức và kỹ năng ở trên và tuân thủ tiêu
chuẩn, quy chuẩn của Việt Nam để thiết kế hệ thống điều hịa khơng khívàthơng gió
cho cơng trình khách sạn Lan Anh.
Phạm vi thiết kế của đồ án: Trong đồ án chỉ đề cập đến việc thiết kế hệ thống

điều hịa khơng khíVRV, hệ thống cấp gió tươi, hút gió thải, giải pháp thoát nước
ngưng, hệ thống điện cho hệ điều hịa khơng khívàquạt thơng gió.


MỤC LỤC
Đề Mục

Trang

Trang bìa

i

Quyết định giao Đồ Án Tốt Nghiệp

ii

Cam đoan của sinh viên

iii

Lời cảm ơn

iv

Tóm tắt đồ án

v

Mục lục


vi

Danh sách hình vẽ

vii

Danh sách bảng biểu

viii

Danh mục các từ viết tắt

ix

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

2

1.1. Khái niệm về điều hịa khơng khí

2

1.2. Sơ lược vàsự hình thành vàphát triển của kỹ thuật điều hịa khơng khí

2


1.3. Vai trịvàứng dụng của điều hịa khơng khí

4

1.4. Phân tích các hệ thống điều hịa khơng khí

5

1.5. Quy trình thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí

8

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN

9

THIẾT KẾ
2.1 Giới thiệu cơng trình

9

2.2 Chọn phương án thiết kế

9

CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍVÀ

13


THƠNG GIĨ
1.1 Chọn thơng số thiết kế

13

1.2 Tính tốn cân bằng nhiệt

14

1.3 Thành lập và tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí

20

1.4 Tính tốn hệ thống thơng gió

22


CHƯƠNG 4 TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA, LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH

28

VÀ BẢO DƯỠNG
4.1 Trang bị tự động hóa

28

4.2 Lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khívàthơng gió

30


4.3 Vận hành

37

4.4 Bảo dưỡng

37

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

40

PHỤ LỤC – BẢN VẼ

41


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Chi tiết phân loại tổ dàn nóng vàloại dàn lạnh ....................................... 10
Bảng 3.1: Chọn thơng số bên trong nhà................................................................... 13
Bảng 3.2. Chọn các thông số ngồi trời ................................................................... 13
Bảng 3.3: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng gióWC tầng 1,2,3 ........................ 26
Bảng A.1: Kết quả tính tốn cân bằng nhiệt ẩm theo phương pháp Carrier ............ 41
Bảng C.1: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng giótầng hầm ................................ 52
Bảng C.2: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng gióWC tầng 1,2,3 ....................... 55

Bảng C.3: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng giótầng 1 ..................................... 58
Bảng C.4: Kết quả tính tốn hệ thống cấp gió tươi tầng 2 ....................................... 61
Bảng C.5: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng giótầng 2 ..................................... 64
Bảng C.6: Kết quả tính tốn hệ thống cấp gió tươi tầng 3 ....................................... 66
Bảng C.7: Kết quả tí
nh tốn hệ thống hút thơng giótầng 3 ..................................... 68
Bảng C.8: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng gióWC tầng 4-19 ........................ 71
Bảng C.9: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng gióWC tầng 20A......................... 75
Bảng C.10: Kết quả tính tốn hệ thống hút thơng giótầng 20B .............................. 77


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Máy điều hịa nhiệt độ đầu tiên tại Brooklyn, N. Y. .................................... 3

nh 1.2: The Sackett Wilhelms Printing and Publishing Company in Brookyn ........ 4

nh 1.3: Minh họa hệ thống điều hòa 2/nhiều cụm. ................................................... 5

nh 1.4: Minh họa hệ thống điều hịa 1 cụm. ............................................................. 6

nh 1.5: Minh họa một số dàn nóng vàdàn lạnh DAIKIN ........................................ 6
Hình 1.6: SĐNL HTĐH trung tâm nước đơn giản ....................................................... 7

nh 3.1: Khoảng cách tối đa trong hệ thống đường ống gas ...................................... 14

nh 3.2: Chiều dài và độ lệch tối đa ........................................................................... 14

nh 3.3: Cấu tạo tường cơng trình .............................................................................. 17

nh 3.4: Sơ đồ tuần hồn một cấp biểu diễn trên ẩm đồ ............................................ 21


nh 3.5: SĐNL hệ thống hút giótoilet tầng 1,2,3 ...................................................... 25

nh 3.6: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió WC đã tính tốn lên mặt bằng tầng 1,2,3
...................................................................................................................................... 27

nh 4.1: SĐNL hệ thống điện động lực khối ngồi.................................................... 29

nh 4.2: Cách kiểm tra mãlỗi thơng qua remote treo tường ...................................... 38

nh Sơ đồ bố trí điểm đo lưu lượng gió trong đường ống .......................................... 45

nh 4.2: Sơ đồ bố trí điểm đo áp lực tại miệng ra của quạt gió................................. 45

nh C.1: SĐNL hút thơng gió tầng hầm ..................................................................... 51

nh C.2: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió đã tính tốn lên mặt bằng tầng hầm .... 53

nh C.3: SĐNL hút thơng gió WC tầng 1,2,3 ............................................................ 54

nh C.4: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió WC đã tính tốn lên mặt bằng tầng 1,2,3
...................................................................................................................................... 56

nh C.5: SĐNL hút thơng gió tầng 1 .......................................................................... 57

nh C.6: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió đã tính tốn lên mặt bằng tầng 1......... 59

nh C.7: SĐNL cấp gió tươi tầng 2 ............................................................................ 60

nh C.8: Sơ đồ bố tríhệ thống cấp gió tươi đã tính tốn lên mặt bằng tầng 2 ........... 62


nh C.9: SĐNL hút thơng gió tầng 2 .......................................................................... 63



nh C.10: SĐNL cấp gió tươi tầng 3 .......................................................................... 65

nh C.11: SĐNL hệ thống hút thơng giótầng 3 ......................................................... 67

nh C.12: Sơ đồ bố tríhệ thống thơng gió đã tính tốn lên mặt bằng tầng 3 ............. 69

nh C.13: SĐNL hút thơng gióWC tầng 4-19 ........................................................... 70

nh C.14: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió WC đã tính tốn lên mặt bằng tầng 419 .................................................................................................................................. 73

nh C.15: SĐNL hút thơng gió WC tầng 20A ........................................................... 74

nh C.16: Sơ đồ bố tríhệ thống hút thơng gió WC đã tính tốn lên mặt bằng tầng
20A ............................................................................................................................... 76

nh D.1: SĐNL hệ thống điện động lực khối ngồi................................................... 78

nh D.2: SĐNL hệ thống điện động lực tầng 1 .......................................................... 79

nh D.3: SĐNL hệ thống điện động lực tầng 2 .......................................................... 80

nh D.4: SĐNL hệ thống điện động lực tầng 3 .......................................................... 81

nh D.5: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.01 .................................... 82


nh D.6: SĐNL hệ thống điện động lực tầng 4-19 .................................................... 83

nh D.7: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.02 .................................... 84

nh D.8: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.03 .................................... 85

nh D.9: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.04 .................................... 86

nh D.10: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.05 .................................. 87

nh D.11: SĐNL hệ thống điện động lực tầng 20 ...................................................... 88

nh D.12: Sơ đồ nguyên lýchi tiết hệ thống điện cụm OD.06 .................................. 89


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15

Kýhiệu
ĐHKK
TCVN
N.Y.
ASME
CFC

Ý nghĩa

Điều hịa khơng khí
Tiêu chuẩn Việt Nam
New York
Hiệp hội kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ
Chlorofluorocarbon
American Society of Heating, Refrigerating and AirASHRAE
Conditioning Engineers
CTCP
Công ty cổ phần
PAC
Packaged air conditioner
FCU
Fan Coil Unit
AHU
Air Handling Unit
VRF
Variable Refrigeration Flow
RSHF

Room Sensible Heat Factor
GSHF
Grand Sensible Heat Factor
ESHF
Effective Sensible Heat Factor
SĐNL
Sơ đồ nguyên lý


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi tăng trưởng kinh tế, đời sống xãhội được nâng cao, nhất làtrong
giai đoạn chuyển giao của nền công nghiệp công nghệ cao 4.0: “Kết nối vạn vật”, thì
nhu cầu về ĐHKK vàthơng giólại càng cao về cả số lượng lẫn kỹ thuật vàứng dụng
công nghệ cao.
Từ nhu cầu thực tế trên, cần cónhiều nghiên cứu vàứng dụng cả cơ bản lẫn công
nghệ cao vào cuộc sống. Qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đáp ứng ngày
càng cao nhu cầu nhiệt ẩm, nâng cao tiện í
ch…
Do đó, sinh viên Vũ Mạnh Tiến đề xuất và được chấp nhận thực hiện nghiên cứu
đề tài: “Thiết kế hệ thống ĐHKK vàthơng giócho dự án cơng trì
nh khách sạn Lan
Anh”
Nội dung của đề tài bao gồm:
- Tổng quan về ĐHKK
- Khảo sát cơng trình vàchọn phương án thiết kế.
- Tính tốn cân bằng nhiệt ẩm
- Tính chọn máy thiết bị, đường ống.
- Trang bị tự động hóa, vận hành, bảo dưỡng vàsửa chữa
Từ đó nhắm đến mục tiêu màtrên thực tế khảo sát thực tập tại các cơng trì
nh cịn

thiếu sót là: Áp dụng nhiều hơn và tiến tới tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn, quy chuẩn
về thiết kế vàthi công các hệ thống ĐHKK vàthơng gió.
Về ý nghĩa khoa học vàthực tiễn: ứng dụng vàtuân thủ cao hơn các tiêu chuẩn,
quy chuẩn đã có nhằm tuân thủ đúng pháp luật và đưa công tác thiết kế, thi công hệ
thống ĐHKK đạt chất lượng cao hơn.

Trang 1


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
1.1. Khái niệm về ĐHKK
Định nghĩa ĐHKK theo TCVN 232:1999: làhệ thống xử lílàm mát (hoặc làm
nóng) khơng khí,vận chuyển vàphân phối tới nơi cần thiết. Hệ thống bao gồm đường
ống, các chi tiết vàthiết bị điều hòa.
Định nghĩa ĐHKK theo Willis H. Carrier là: “kết hợp sưởi ấm, làm lạnh, gia ẩm,
hút ẩm, lọc vàrửa khơng khí, tự động duy trìkhống chế trạng thái khơng khíkhơng
đổi phục vụ cho mọi u cầu tiện nghi hoặc công nghệ” [2, tr6].
Trong thời đại cơng nghệ vànhu cầu phát triển như hiện nay, thì ĐHKK khơng
chỉ làkiểm sốt nhiệt ẩm hay các chế độ lọc đơn giản như trước đây mà còn đòi hỏi
việc kiểm sốt các thành phần khác trong khơng khí như O2, CO2,…, lọc vi khuẩn, bụi
siêu vi vàcác chất ônhiễm khác.
1.2. Sơ lƣợc vàsự hì
nh thành vàphát triển của kỹ thuật ĐHKK
Sự hình thành ý tưởng và hành động của con người trong việc cải thiện nhiệt độ
xung quanh đã có từ thời xa xưa như đốt lửa sưởi ấm hay việc quạt qua bình nước mát
để tạo khơng khí mát hơn.
Sau đó tiếp tục phát triển lên các hệ thống cấp khi tươi và giải nhiệt như quạt
chạy bằng động cơ. Nhưng có lẽ nền móng của kỹ thuật ĐHKK được bác sĩ người Mỹ
John Gorrie tạo ra vào năm 1845 với thiết bị máy nén khí đầu tiên nhằm ĐHKK cho
bệnh viện tư của mình.

Vào những năm sau đó, những dự án khởi đầu cho kỹ thuật ĐHKK được triển
khai, điển hình làphịng hịa nhạc ở Monte Carlo hay trạm điện thoại tại Hamburg,…
Năm 1902: Willis Carrier thiết kế một hệ thống điều hòa nhiệt độ và độ ẩm dạng
phun cho xưởng in Brooklyn. (Hình 1.1 và1.2)

Trang 2


Hình 1.1: Máy điều hịa nhiệt độ đầu tiên tại Brooklyn, N.Y., công ty in
[5, tr45]

Năm 1906: Stuart Cramer, một kỹ sư dệt ở Bắc Carolina, đưa ra thuật ngữ “Điều
hịa khơng khí”.
Năm 1911: Carrier giới thiệu bài báo, “Rational Psychrometric Formulae” (tạm
dịch: cơng thức tính tỷ số nhiệt ẩm), đến ASME.
Những hệ thống ĐHKK trước đây dùng môi chất Amoniac và điơxit sunfua rất
độc hại vàcó mùi khó chịu, cịn CO2 lại có áp suất nén cao nên khơng thực tiễn nên
vấn đề cấp thiết được đặt ra làviệc nghiên cứu một môi chất lạnh mới.
Năm 1928: Thomas Midgley và những người khác tổng hợp môi chất lạnh CFC
cho Fridgidaire (một cơng ty con của General Motors) tại phịng nghiên cứu của
General Motors.
Năm 1928: Máy bán hàng tự động bằng điện làm lạnh bên trong được chế tạo bởi
Vendometer Corporation of New York.
Năm 1930: Máy lạnh trên xe ô tô đầu tiên được chế tạo bởi C&C Kelvinator CO.
for John Hamman Jr. of Houston.
Năm 1942: Lệnh thời chiến L-38 cấm lắp đặt vàsản xuất mới hệ thống ĐHKK
chỉ phục vụ cho sự thoải mái cánhân. Lệnh cấm được dỡ bỏ năm 1945.
Năm 1948: Các cơng nhân dệt đình cơng ở Bắc Carolina kết thúc sự căng thẳng
về các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm, một thỏa thuận đạt được làlàm máy ĐHKK
Năm 1950: Một nghiên cứu quan trọng cho thấy các gia đình sống trong những

căn nhà được ĐHKK ngủ nhiều hơn vào mùa hè, ăn ngon hơn và có nhiều thời gian
thư giãn hơn.

Trang 3


Hình 1.2: The Sackett Wilhelms Printing and Publishing Company in Brookyn, N.Y.
[5, tr46]

Năm 1969: Neil Armstrong và Buzz Aldrin đi bộ trên bề mặt mặt trăng trong bộ
đồ hỗ trợ sự sống vàhệ thống làm mát.
Năm 1977: Công nghệ mới cho phép bơm nhiệt để vận hành lúc nhiệt độ ngồi
trời thấp hơn khi được gia nhiệt bằng chu trì
nh lạnh đảo ngược.
Năm 1987: Nghị định thư Montreal được ký kết thành lập tổ chức hợp tác quốc
tế cho việc loại bỏ các chất pháhủy tầng ozone.
Năm 1995: CFC ngừng sản xuất tại Mỹ.
Năm 1999: Triển lãm “Stay Cool! Air Conditioning in America” mở 8 tháng tại
bảo tàng quốc gia Mỹ. ASHRAE vàViện ĐHKK và Điện Lạnh lànhững nhàtài trợ.
[5, tr44-46]
Vàtừ đó cho đến nay đã có hàng trăm thương hiệu máy lạnh ra đời trên toàn cầu.
Tại Việt Nam ta có 2 thương hiệu nội địa là: Funiki của tập đồn Hịa Phát và
Nakagawa của CTCP Nakagawa Việt Nam; một số thương hiệu liên danh: Gree, LG,
Samsum, Midea,…; thương hiệu ngoại: Toshiba, Panasonic, Daikin, Sharp,…
1.3. Vai tròvàứng dụng của ĐHKK
Vai trịcủa ĐHKK trong cuộc sống của chúng ta làvơcùng quan trọng. Hệ thống
này cung cấp cho con người một môi trường từ lao động, vui chơi đến nghỉ ngơi trong
một mơi trường nhiệt độ và điều kiện khơng khítrong ngưỡng thoải mái nhất.Từ đó,
năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần; sức khỏe được cải thiện,…
Ngồi ra, ĐHKK cịn giúp ổn định chất liệu trong quá trì

nh sản xuất, giúp ổn
định chất lượng sản phẩm; tăng thời gian bảo quản sản phẩm lâu hơn đối với các loại
thực phẩm và giúp đảm bảo tính chất hóa học,…
Trang 4


ĐHKK nói riêng và kỹ thuật điện lạnh nói chung từ lúc hình thành đến nay đã
ứng dụng rộng rãi trải khắp mọi lĩnh vực trong đời sống chúng ta từ trong dân dụng:
ĐHKK trong các hộ gia đình, ĐHKK trung tâm cho các tịa nhà, cơng sở, khách sạn,…
đến các ngành công nghiệp: Dệt may, Điện điện tử, cơ khí chính xác,… cịn mở rộng
đến việc hỗ trợ sự sống cho các chuyến thám hiểm cả trên Trái Đất vàngồi khơng
gian đều khơng thể thiếu hệ thống ĐHKK.
1.4. Phân tích các hệ thống ĐHKK
Chúng ta cóthể phân loại các hệ thống ĐHKK theo các đặc điểm sau đây:
Theo tính tập trung phân ra hệ thống điều hòa cục bộ, hệ thống điều hòa tổ hợp
gọn vàhệ thống trung tâm nước.
1.4.1 Hệ thống ĐHKK cục bộ
Làcác loại máy điều hòa nhỏ, năng suất lạnh đến 7kW (24.000 Btu/h), dàn lạnh
ngưng giải nhiệt gió, dàn bay hơi làm lạnh khơng khítrực tiếp, 1 hoặc 2 chiều lạnh
Hệ thống này còn được chia thành máy điều hịa cửa sổ (Hì
nh 1.4) và máy điều

hịa 2 hay nhiều cụm. (Hình 1.3)
Hình 1.3: Minh họa hệ thống điều hòa 2/nhiều cụm.
[5, tr113]

Trang 5


Hình 1.4: Minh họa hệ thống điều hịa 1 cụm.

[7, tr18-19]

1.4.2. Máy điều hòa tổ hợp gọn PAC
Là máy điều hòa được chế tạo theo các tổ hợp gọn hoặc các đơn nguyên 1 cụm, 2

cụm hoặc nhiều cụm. (Hình 1.5)
Hình 1.5: Minh họa một số dàn nóng vàdàn lạnh DAIKIN
[5, tr22]

1.4.3. Hệ thống điều hòa trung tâm nƣớc
Làhệ thống sử dụng nước lạnh 7oC để làm lạnh khơng khí qua các dàn trao đổi
nhiệt FCU và AHU. Điều hòa trung tâm nước chủ yếu gồm:
- Máy làm lạnh nước (Water Chiller) hay máy sản xuất nước lạnh thường từ
12oC xuống 70C. (Hình 1.6)
- Hệ thống nước lạnh (hệ thống bơm, đường ống, FCU, AHU…)
- Hệ thống nước giải nhiệt (hệ thống bơm, đường ống, tháp giải nhiệt…)
- Nguồn nhiệt để sưởi ấm dùng để điều chỉnh độ ẩm và sưởi ấm mùa đơng
thường do nồi hơi nước nóng hoặc thanh điện trở cung cấp nếu làchiller giải
nhiệt gió.
- Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh hoặc sưởi ấm khơng khíbằng nước nóng
FCU hoặc AHU.
Trang 6


- Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển vàphân phối khơng khí
.
- Hệ thống tiêu âm vàgiảm âm.
- Hệ thống lọc bụi, thanh trùng vàtriệt khuẩn, rửa khơng khí
.
- Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm phịng, điều chỉnh gió tươi, gió

hồi vàphân phối khơng khí, điều chỉnh năng suất lạnh và điều khiển cũng như
báo hiệu vàbảo vệ tồn bộ hệ thống.

Hình 1.6: SĐNL hệ thống điều hòa trung tâm nước đơn giản [2, tr66]
1.Động cơ; 2. Máy nén; 3. Bình ngưng; 4. Tiết lưu; 5. Bình bay hơi; 6. Bơm nước giải nhiệt;
7. Tháp giải nhiệt; 8. Bơm nước lạnh; 9. Dàn FCU; 10. AHU; 11. Bình dãn nở.

Hệ thống ĐHKK cục bộ chủ yếu được sử dụng cho các căn hộ trong nhà ở,
phòng ở khách sạn hoặc từng phòng làm việc riêng biệt của nhà hành chí
nh – sinh
hoạt, khi hệ số sử dụng đồng thời tương đối thấp.
Cần khuyến khích áp dụng cho hệ thống ĐHKK trung tâm nước cho nhàchung
cư, nhà hành chính-sinh hoạt hoặc khách sạn có diện tí
ch sử dụng từ 2000 m2 trở lên
với mục đích giảm thiểu việc lắp đặt các bộ ngoài (Outdoor Unit) để khơng làm ảnh
hưởng đến mỹ quan mặt ngồi của cơng trình. Trong trường hợp này, hệ thống phải
được trong bị các phương tiện đóng mở các phụ tải một cách linh hoạt và đồng hồ đo
lượng nước lạnh/nóng tiêu thụ của từng hộ tiêu dùng.
Khi sử dụng hệ thống ĐHKK VRF cho nhà chung cư cao tầng, cho các phòng có
sức chứa đơng người cần đặc biệt chú ý điều kiện an tồn liên quan đến quy định cũng
như tính năng sử dụng của hệ thống này.
Hệ thống ĐHKK trung tâm khí với bộ xử lýnhiệt ẩm AHU cần được áp dụng đối
với các phịng có sức chứa đơng người như phịng họp, phịng khan giả nhàhát, rạp
chiếu bóng v..v… [1]
Lựa chọn phương án thiết kế:
Trang 7


Từ việc phân tích các ưu nhược điểm của hệ thống chọn phương án lắp đặt hệ
thống ĐHKK trung tâm VRV cho tịa nhàkhách sạn Lan Anh.

1.5. Quy trình thiết kế hệ thống ĐHKK
Bước 1: Thực hiện tìm hiểu, liệt kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn về thiết kế, thi
công, lắp đặt hệ thống ĐHKK có giátrị pháp lý đã được ban hành tại Việt Nam và
tuân theo các quy trình này. Ngồi ra ta cóthể tham khảo các tiêu chuẩn hoặc tài liệu
cao hơn được soạn bởi các tổ chức cóuy tí
n trên thế giới nhưng phải đảm bảo phùhợp
với địa lý, khíhậu và con người ở Việt Nam; không vi phạm các tài liệu đã được ban
hành bởi các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam.
Bước 2: Dựa trên các thông tin ở bước 1, ta tiến hành lựa chọn các phương án
thiết kế của từng khâu, bộ phận trong hệ thống tùy theo yêu cầu vàcấu trúc thực tế của
tòa nhàsao cho tối ưu nhất. Kết quả: chúng ta sẽ có được SĐNL của các hệ thống.
Ngồi ra, ta cịn phải thể hiện tồn bộ hệ thống lên bản vẽ kiến trúc. Lưu ý bố trí
kết hợp với các hạng mục khác theo kiến trúc trần phù hợp thẩm mĩ. Thể hiện thêm
các bản vẽ có liên quan như: SĐNL các hệ thống, các chi tiết lắp đặt…
Bước 3: Tính tốn các thơng số vàchọn thiết bị vàcác chi tiết liên quan.
Bước 4: Bóc tách từ bản vẽ ra số lượng vật tư và thiết bị cùng những phụ kiện
liên quan khác để làm dự toán khối lượng. Chuẩn bị tài liệu thuyết minh phương án
thiết kế cùng những tài liệu cóliên quan.
Bước 5: Chỉnh sửa thiết kế theo yêu cầu của chủ đầu tư nhưng không vi phạm
với các yêu cầu ở bước 1 để tránh vi phạm pháp luật.

Trang 8


CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1 Giới thiệu cơng trình
Cơng trình khách sạn Lan Anh tọa lạc ở số 33A Đường TôHiến Thành, Phường
Tân Lập, Thành Phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.
Tọa độ địa lý: 12,240294 độ Vĩ Bắc; 109,192432 độ Kinh Đơng.
Diện tích đất xây dựng: 516,7m2, diện tí

ch mặt sàn xây dựng lên tới hơn
11000m2.
Khách sạn có20 tầng cao và1 tầng hầm với 166 phòng khách sạn, 1 nhàhàng, 1
phòng hội nghị, 1 nhàbếp, 1 hồ bơi và phịng xơng hơi và một số khu vực phụ khác.
Chi tiết cơng trình khách sạn bao gồm:
- Tầng hầm: Phòng máy phát điện, phòng buồng tầng, phòng điều khiển chống
cháy, phòng máy bơm, phòng trạm biến áp khô, khu vực đậu xe. (chiều cao từ sàn đến
trần bêtơng: 3,6m, khơng cótrần thạch cao)
- Tầng 1: Sảnh lễ tân, phòng bộ phận tiền sảnh, phòng vệ sinh nam/nữ,… (chiều
cao từ sàn đến trần bêtông: 2,85m, cótrần thạch cao, sàn đến trần thạch cao: 2,5m)
- Tầng lửng 1: Nối thơng tầng sảnh lễ tân, văn phịng 1, văn phịng 2,… (chiều
cao từ sàn đến trần bêtơng: 2,85m, cótrần thạch cao, sàn đến trần thạch cao: 2,5m)
- Tầng 2: Phòng hội nghị, nhàbếp, kho, phòng vệ sinh nam/nữ,… (chiều cao từ
sàn đến trần bêtơng: 3,2m, cótrần thạch cao, sàn đến trần thạch cao: 2,9m)
- Tầng 3: Nhàhàng, phòng soạn chia, phòng vệ sinh,… (chiều cao từ sàn đến trần
bêtơng: 2,7m, cótrần thạch cao, sàn đến trần thạch cao: 2,5m)
- Tầng 4-19: các phòng ngủ từ 1-10,… (chiều cao từ sàn đến trần bêtơng: 2,7m,
cótrần thạch cao, sàn đến trần thạch cao: 2,5m)
- Tầng 20A: phòng ngủ 1-4,6,7; phòng kỹ thuật hồ bơi, phòng giặt+kho buồng,…
-4
- Cầu thang (2 cái): 9,2 m2/cái, tổng chiều cao mỗi cái: 73,9m, cótrần thạch cao,
từ sàn nghỉ dưới đến mép dưới sàn nghỉ trên là2,7m, từ sàn đến trần giả là2,3 m
2.2 Chọn phƣơng án thiết kế
Ta sử dụng hệ thống ĐHKK trung tâm VRV cho tòa nhà; dàn lạnh tùy theo từng
phịng sẽ có các kiểu khác nhau và dàn nóng được bố trítrên mái do xung quanh và
các tầng khơng có đủ khơng gian để bố trí.
Trang 9


Với hệ thống thơng gióta sử dụng hút mùi vệ sinh phòng tắm cho các phòng ngủ

và căn hộ; toilet, sử dụng một số quạt gắn tường ở một số vị tríthuận tiện để tiết kiệm
vàhiệu quả.
Hệ thống nước kết nối chung với hệ thống thốt nước mưa; cịn ở các phịng ngủ
ta nên bố tríkết nối với hệ thống thốt nước rửa ở phịng tắm.
Với 20 tầng ta cóthể chia thành 6 tổ dàn lạnh với trung bì
nh 4 tầng 1 tổ sẽ hợp lý
với hiệu suất của các dàn lạnh.
Một số loại dàn lạnh vàdàn nóng VRV của DAIKIN được thể hiện ở trong bảng
2.1
Bảng 2.1: Chi tiết phân loại tổ dàn nóng vàloại dàn lạnh

Diện
STT

Tên Phịng

Tầng


ch

Tổ
Loại Dàn Lạnh

Phịng
1

Sảnh Lễ Tân

207,7

Tầng 1

Dàn
Nóng

Cassette âm trần đa
hướng thổi

2

Bộ Phận Tiền Sảnh

30,5

Treo tường

3

Văn Phòng 1

30,5

Treo tường

4

Văn Phòng 2

28,6


Treo tường

5

P. Hội Nghị

135,3

Tầng lửng 1
Cassette âm trần đa

1

hướng thổi

Tầng 2
6

Bếp

97,1

7

NhàHàng

292,7
Tầng 3

8


P Soạn Chia

27,6

9

P ngủ 1

30
Tầng 4 - 19

10

P ngủ 2

29,6
Trang 10

Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Treo tường
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa

2-5



hướng thổi
11

P ngủ 3

25

12

P ngủ 4

24,1

13

P ngủ 5

29

14

P ngủ 6

27,2

15

P ngủ 7


25,1

16

P ngủ 8

23,7

17

P ngủ 9

25,9

18

P ngủ 10

28,2

19

P ngủ 1

30

20

P ngủ 2


29,6

21

P ngủ 3

22

P ngủ 4

24,1

23

P ngủ 6

27,2

Tầng 20A

25

Trang 11

Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi

Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi

6


24

P ngủ 7

25


P Gym

25,1

Tầng 20B

50,6

Trang 12

Cassette âm trần đa
hướng thổi
Cassette âm trần đa
hướng thổi


CHƢƠNG 3. TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍVÀ
THƠNG GIĨ
3.1 Chọn thơng số thiết kế
Tơi chọn thơng số theo tài liệu [1] cho cơng trì
nh thiết kế làkhách sạn trong nhà
phần nghỉ ngơi tĩnh tại: tT = 25oC; φ = 65%, với các thông số thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Chọn thông số bên trong nhà

tT,oC

φT, %

IT, kJ/kg


dT, g/kgkkk

vT, m/s

25

65

57,5

12,5

0,5

Từ phân loại trong tài liệu [1] cóthể chọn ra Kbđ cho khách sạn là0,977
Từ Phụ lục B [1, tr58]: Thơng số tí
nh tốn bên ngồi cho ĐHKK theo số giờ
không bảo đảm, m (h/năm) hoặc hệ số bảo đảm Kbđ đối với địa phương Nha Trang
được thể hiện dưới bảng 3.2.
Bảng 3.2: Chọn các thơng số ngồi trời
Mùa hè

m
h/năm

Kbđ

IN,
kJ/kg/kcal/kg


tN,

φN,

Tu,

o

%

o

C

Pkq,
Mbar

C
(mmHg)
1006,4

200

0,977

85,53/20,43

34,6

56,6


27,0
(754,3)

Mùa đơng

m
h/năm

Kbđ

IN,
kJ/kg/kcal/kg

tN,

φN,

Tu,

o

%

o

C

Pkq,
Mbar


C
(mmHg)
1006,2

200

0,977

53,28/12,73

20,1

87,7

18,7
(754,2)

Ngồi ra ta cịn phải chú ý đến các yêu cầu về chiều cao cũng như khoảng cách
tối đa của từng đặc điểm được quy định trong catalogue của nhàsản xuất ở hình 3.1 và

nh 3.2.

Trang 13


Hình 3.1: Khoảng cách tối đa trong hệ thống đường ống gas

Hình 3.2: Chiều dài và độ lệch tối đa


3.2 Tí
nh tốn cân bằng nhiệt
Tơi sử dụng phương pháp tính tải lạnh Carrier:
Qo = Qt =∑Qht + ∑Qât

[3.1]

3.2.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kí
nh
Là lượng nhiệt do ánh sáng mặt trời xun qua cửa kính vào trong phịng được
các vật liệu bên trong hấp thụ làm tăng nhiệt độ phòng.
Biểu thức gần đúng theo [2]:
Trang 14


×