Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và đáp án kiểm tra HKI sinh học 10 - đề chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - 2011- 2012</b>


<b>Môn : Sinh học 10</b>





<i>---Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>Câu 1: </b><i><b>(2.0 điểm)</b></i>


a. Chức năng của ADN? Có mấy loại ARN? Kể tên?


b. Trên một đoạn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit sắp xếp như sau:
Mạch 1: T A X X G A A T G X G


Mạch 2: ?


Tìm cấu trúc mạch bổ sung với đoạn gen đó? Nguyên tắc bổ sung là gì?


<b>Câu 2: </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>


a. Chức năng của màng sinh chất?


b. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (chiều vận chuyển, nhu cầu
năng lượng)


<b>Câu 3: </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


a. Thành phần hóa học cấu tạo nên thành Tế bào thực vật, thành Tế bào nấm là gì? Chức
năng của thành tế bào?


b. Chức năng của Ti thể? Chức năng lục lạp?



<b>Câu 4: </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>


a. Cấu trúc hóa học của ATP?


b. Vì sao liên kết cao năng giữa hai nhóm photphat dễ bị phá hũy để giải phóng năng lượng?


<b>Câu 5: </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


a. Vùng cấu trúc nào của enzim liên kết với cơ chất? Liên kết enzim - cơ chất có tính chất
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HK I – MÔN : SINH HỌC 11- NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>a. Chức năng của AND, Có mấy loại ARN, kể tên:</b>


- Chức năng AND: Mang, bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền.


- Có 3 loại ARN, gồm:
+ ARN thông tin (mARN)
+ ARN vận chuyển (tARN)
+ ARN ribôxôm (rARN)


<b>b</b>. Cấu trúc mạch bổ sung với đoạn gen đó, nguyên tắc bổ sung:
Mạch 1: T A X X G A A T G X G
-- Mạch 2: -- A -- T -- G -- G -- X -- T -- T -- A -- X -- G -- X --



- Nguyên tắc bổ sung: + A luôn luôn liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô
+ G luôn luôn liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô


<i><b>1,0</b></i>
0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>1,0</b></i>
0,5
<b> </b>
0,25
0,25


<b>2</b> <b>a. Chức năng của màng sinh chất</b>


- Trao đổi chất với môi trường
- Thu nhận thông tin cho tế bào
- Nhận biết tế bào


b. Phân bi t v n chuy n th

ệ ậ

ụ độ

ng v v n chuy n ch

à ậ

ủ độ

ng.



<i><b>Nội dung</b></i> <b>Vận chuyển thụ động </b> <b>Vận chuyển chủ động</b>
<i>Chiều vận</i>


<i>chuyển</i>


- Từ nơi có nồng độ cao <sub></sub> nơi có
nồng độ thấp



- Từ nơi có nồng độ thấp <sub></sub>
nơi có nồng độ cao


<i>Nhu cầu</i>
<i>năng lượng</i>


- Không tiêu tốn ATP - Tiêu tốn ATP


<i><b>1,5</b></i>
0,5
0,5
0,5
<i><b>1,0</b></i>
0,5
0,5


<b>3</b> <b>a. Thành phần hoá học, chức năng của thành tế bào:</b>


- Thành phần hoá học cấu trúc thành tế bào:


+ Tế bào thực vật: Xenlulôzơ
+ Tế bào nấm: Kitin
- Chức năng của thành tế bào:


+ Quy định hình dạng của tế bào.
+ Bảo vệ tế bào.


<b>b. Chức năng của ti thể, lục lạp</b>


- Chức năng ti thể: Tổng hợp ATP để cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động


sống của tế bào.


- Chức năng lục lạp: nơi thực hiện quá trình quang hợp (chuyển năng lượng
ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ).


<i><b>1,0</b></i>
0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>1,0</b></i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<b>4</b> <b>a. Cấu trúc hóa học của ATP</b>


- Gồm các thành phần: Bazơ nitơ Ađênin, đường ribơzơ, và 3 nhóm phốtphat
- Liên kết phốtphat thứ 2 và thứ 3: tích lũy năng lượng


<b>b. Liên kết cao năng giữa hai nhóm phốt phát dễ bị phá vỡ để giải phóng </b>
<b>năng lượng vì:</b>


- Các nhóm phốt phát đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau <sub></sub> đẩy nhau <sub></sub>
liên kết dễ bị phá vỡ <sub></sub> giải phóng năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b> <b>a. </b>


<b>- Vùng cấu trúc của enzim liên kết với cơ chất: </b>Trung tâm hoạt động


<b>- Liên kết enzim - cơ chất:</b> có tính đặc thù, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một
phản úng.



<b>b. Enzim amilaza chỉ tiêu hóa được tinh bột mà khơng tiêu hóa được</b>
<b>xenlulơzơ, vì:</b>


- Trung tâm hoạt động của enzim amilaza chỉ tương thích với cấu hình không
gian của tinh bột <sub></sub> amilaza liên kết được với tinh bột <sub></sub> phản ứng được xúc tác
- Trung tâm hoạt động của enzim amilaza khơng tương thích với cấu hình
khơng gian của xenlulơzơ <sub></sub> amilaza khơng liên kết được với xenlulôzơ <sub></sub> phản
ứng không được xúc tác


</div>

<!--links-->

×