Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.33 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi giữa kì 1 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2020 - 2021 - Đề 2</b>
<i><b>Bản quyền bài viết thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.</b></i>
<b>Phần 1. Kiểm tra đọc hiểu</b>
<b>Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân</b>
<i>Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao</i>
<i>Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nơng Văn Vân cùng</i>
<i>một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy đấu tranh.</i>
<i>Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người</i>
<i>Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo</i>
<i>đến đàn áp, nhưng không hiệu quả. Đến lần thứ ba, quân triều đình tấn cơng từ dữ</i>
<i>dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân hi sinh khi đang chiến đấu.</i>
<i>Cuộc khởi nghĩa cũng vì thế mà bị dập tắt.</i>
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
<b>1. Nông Văn Vân là tù trưởng của dân tộc nào?</b>
A. Dân tộc Tày B. Dân tộc Chăm C. Dân tộc Kinh
<b>2. Vì sao Nơng Văn Vân lại quyết định đứng lên đấu tranh?</b>
A. Vì Nơng Văn Vân tham lam, muốn có thêm nhiều vàng bạc, châu báu
B. Vì Nơng Văn Vân khơng thể chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn
C. Vì Nơng Văn Vân có tham vọng trở thành người đứng đầu đất nước
B. Một số làng người Mường, người Việt ở trung du
<b>4. Phải sau bao nhiêu lần tấn công, nhà Nguyễn mới đàn áp được nghĩa quân?</b>
A. 2 lần
<b>Phần 2. Kiểm tra viết</b>
<b>Câu 1. Chính tả</b>
<i><b>1. Nghe - viết</b></i>
Đêm đã khuya. Bôn bề yên tĩnh. Ve đã lặng n vì mỏi mệt và gió cũng thơi
trị chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng
mẹ ru em ngủ.
<i><b>2. Bài tập</b></i>
<i>a. Điền s hoặc x vào chỗ trống</i>
Chim …..ẻ đậu ở trước sân. Mổ từng hạt thóc. Bỗng, …..e chú Năm chạy vào.
…..ẻ giật minh. Vội bay vút lên cao …..a tít.
<i>b. Gạch chân dưới từ viết đúng chính tả</i>
- Mùa xuân, (trăm/chăm) hoa đua nhau khoe sắc.
1. Đặt 2 câu theo mẫu:
<i>Ai (cái gì, con gì)</i> <i>là gì?</i>
Cam là loại quả em thích nhất.
- Câu 1: ….………
- Câu 2: ….………
<i>2. Tìm 5 từ chỉ đồ vật trong lớp học. Chọn 1 trong các từ em vừa tìm được để đặt</i>
<i>câu.</i>
….………
….………
….………
<b>Câu 3. Tập làm văn</b>
Viết đoạn văn 4 đến 5 câu nói về giáo viên chủ nhiệm của em hồi lớp 1.
1. A
2. B
3. B
4. B
<b>II. Kiểm tra viết</b>
<b>Câu 1. Chính tả</b>
<i><b>1. Nghe - viết</b></i>
- Yêu cầu:
+ Tốc độ viết ổn định, không quá chậm
+ Viết đủ, đúng, chính xác nội dung được đọc
+ Chữ viết đẹp, đều, đúng ô li, đủ nét
+ Trình bày sạch sẽ, gọn gàng
<i><b>2. Bài tập</b></i>
<i>a.</i>
Chim sẻ đậu ở trước sân. Mổ từng hạt thóc. Bỗng, xe chú Năm chạy vào. Sẻ
giật minh. Vội bay vút lên cao xa tít.
<i>b.</i>
- Mùa xuân, (trăm/chăm) hoa đua nhau khoe sắc.
<i><b>1.</b></i>
Gợi ý:
- Tiếng Việt là môn học em yêu thích nhất.
- Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất trong năm.
- Cô Lan là cô giáo mà em yêu quý nhất ở trường.
<i><b>2.</b></i>
- Các từ ngữ chỉ đồ vật trong lớp học: bảng, phấn, bàn ghế, bút thước, sách vở, giấy
thi…
- Gợi ý đặt câu:
Trên bàn học, sách vở đã được em sắp xếp gọn gàng.
Ngày hôm nay, đến lượt bạn Nam lên lau bảng sau giờ học.
Cô giáo khen cả lớp hôm nay đã chuẩn bị sách vở rất đầy đủ.
Mỗi khi cô biết bảng, bụi phấn lại bay bay, vương lên mái tóc cơ.
<b>Câu 3. Tập làm văn</b>
Gợi ý dàn bài chi tiết: