Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Download Đề thi chọn HSG tỉnh thừa Thiên Huế môn vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.17 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : <b>Vật lí</b>


Thời gian làm bài : <i><b>150 phút</b></i>



<b>---Bài 1 : </b><i>(5 điểm)</i>


Có hai ơ tơ từ A và B, chuyển động đều ngược chiều đến gặp nhau. Nếu hai ô tô xuất
phát cùng lúc thì sau 2 giờ chúng gặp nhau tại D. Nếu xe đi từ A xuất phát muộn hơn xe
đi từ B là 0,5 giờ thì chúng gặp nhau tại C cách D một đoạn 9 km. Biết đoạn đường AB
dài 150 km ; vận tốc xe đi từ A lớn hơn vận tốc xe đi từ B. Tính vận tốc của mỗi xe.


<b>Bài 2 : </b><i>(4,5 điểm)</i>


Cho hai bình chứa cùng một khối lượng nước M. Nhiệt độ nước trong bình A là 20 0<sub>C,</sub>


trong bình B là 80 0<sub>C. Múc 1 ca nước từ bình B đổ sang bình A, nhiệt độ nước trong bình</sub>


A khi cân bằng nhiệt là 24 0<sub>C.</sub>


a, Sau đó, múc 1 ca nước từ bình A đổ sang bình B. Nhiệt độ nước trong bình B khi
cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?


b, Tiếp tục múc 2 ca nước trong bình B đổ sang bình A. Nhiệt độ của nước trong bình
A khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?


Biết các ca nước chứa cùng một khối lượng nước. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của ca, của
bình chứa và sự hấp thụ nhiệt của môi trường.



<b>Bài 3 : </b><i>(4,5 điểm)</i>


Cho mạch điện như hình vẽ. Giữa hai điểm M và N duy trì
một hiệu điện thế khơng đổi. R1 = R2 = 12 ; R3 = R4 = 24.


Ampe kế có điện trở khơng đáng kể.


a, Số chỉ của ampe kế là 0,35 A. Tính UMN.


b, Nếu hốn vị hai điện trở R2 và R4 thì số chỉ của


ampe kế là bao nhiêu ?


<b>Bài 4 : </b><i>(4 điểm)</i>


Cho hai điểm M và N ở ngay trên trục chính của một thấu kính hội tụ, một vật phẳng
nhỏ có chiều cao h = 1 cm vng góc với trục chính. Nếu đặt vật ở M thì thấu kính cho
ảnh thật cao 1


4
h =


3<sub> cm ; nếu đặt vật ở N thì thấu kính cho ảnh thật cao h</sub><sub>2</sub><sub> = 4 cm.</sub>
a, M hay N ở gần thấu kính hơn ? Vì sao ?


b, Nếu đặt vật đó ở tại I là trung điểm của MN thì thấu kính cho ảnh cao bao nhiêu ?


<b>Bài 5 : </b><i>(2 điểm)</i>


Một quả cân được làm bởi hợp kim của đồng và nhôm. Quả cân không bị rỗng bên


trong. Hãy nêu một phương án thực nghiệm để xác định tỉ lệ khối lượng đồng và nhơm
trong quả cân đó.


Các dụng cụ được sử dụng :


- Một lực kế lị xo có giới hạn đo lớn hơn trọng lượng quả cân.


- Một bình chứa nước, khơng có vạch chia độ, có thể bỏ lọt quả cân vào bình mà nước
khơng bị tràn ra ngoài.


Xem rằng ta đã biết khối lượng riêng của nước, đồng và nhôm.


<i>--- Hết --- </i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


R R


R


1


3


4
2


R


A



M N


P


</div>

<!--links-->

×