Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.51 KB, 29 trang )

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
(Phần bổ sung kinh nghiệm nghiên cứu cho
học viên ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh)
TS. Lê Kim Long
BM QUẢN TRỊ KINH DOANH


Những bước chập chững đầu
tiên

• Là giảng viên thì phải hiểu rõ vấn đề trình
bày cho sinh viên;
• Đã từng rất run và nhiều đêm mất ngủ vì
những câu hỏi của sinh viên;
• Đã từng đọc sách dịch rất nhiều lần mà
khơng hiểu;
• Phải tìm sách gốc mà đọc??? Vẫn khơng
hiểu và thấy mình phải học kỹ càng từ
gốc, phải tham gia nghiên cứu khoa học


Làm NCKH có khó khơng?
• Tất cả chúng ta ngồi đây đều có thể làm
được!
• Làm NCKH là con đường “Khổ hạnh”???
• Cần sự say mê;
• Cần xác định rõ động cơ;
• Cần kiên trì trang bị vững nền kiến thức
cơ bản – Kinh tế vi mô, vĩ mô, Kinh tế
lượng và Phương pháp nghiên cứu khoa


học;
• Đừng đốt cháy giai đoạn!!!!


Từ NCKH đến viết báo khoa học
• NCKH để phục vụ giảng dạy;
• Đích xa hơn của NCKH là viết các bài báo

khoa học;
• Sau mỗi Đề tài NCKH là các bài báo khoa học
vì:
+ Tiền của dân;
+ Đóng góp vào kho tàng tri thức, trao đổi
thông tin, giao lưu để phát triển;
+ Là “Credits” cho mỗi nhà khoa học;
+ “publish or perish”;


Số lượng các bài báo khoa học của
chúng ta (Web of Science, USA cited in

NVT(2012)

Lĩnh vực

Việ
Việt Nam

Thá
Thái Lan


Tỉ số TL/VN

Kĩ thuậ
thuật

612

3150

5.14

Địa chấ
chất

255

524

2.05

Nơng học

346

2000

5.78

Tố

Tốn học

787

499

0.64

KH xã hội

374

1297

3.47

KH máy tính

141

717

5.10

Kinh tế

88

286


3.25

Tổng cộng

7850

35588

4.53


Trích dẫn tài liệu – bài học đầu
tiên khi làm khoa học!!!
• Khoa học là sự tiếp nối liên tục
• Biết trích dẫn đúng cách sẽ tránh được sự
“đạo văn vơ tình”
• Trích dẫn đúng cách là tơn vinh và ghi
nhận sự đóng góp trong kho tàng kiến
thức nhân loại của người đi trước
• Trích dẫn đúng cách sẽ làm nổi bật các
đóng góp của chính mình với kho tàng
kiến thức chung


Trích dẫn trong bài (in-text
reference)

• Trích dẫn ngun văn (quotation): Đinh Phi
Hổ (2011, tr.46) cho rằng “Chương trình
khuyến nơng sản xuất lúa theo công nghệ

mới đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt và
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cho
nông dân trồng lúa ở Đồng bằng Sông Cửu
long”.

Chú ý: Phần trích dẫn trong ngoặc kép và in
nghiêng. Chi tiết nguồn trích dẫn phải có trong
danh mục tài liệu tham khảo ở phần cuối bài
báo.


Cont.
• Trích dẫn diễn giải (paraphrasing): Feder và

Slade (1993), và Van den Ban (1996) cho
rằng tổ chức khuyến nông (Extension
Organizations) làm cầu nối giữa nơi tạo ra
công nghệ mới và người ứng dụng nó (Nơng
dân)
Chú ý: Cách trích dẫn này diễn giải câu chữ
của các tác giả khác bằng câu chữ của mình,
sử dụng từ ngữ khác mà khơng làm khác đi
nghĩa ngun gốc. Chi tiết nguồn trích dẫn
phải có trong danh mục tài liệu tham khảo


Các lưu ý khi trích dẫn tài liệu
• Tất cả dữ liệu cần phải có nguồn tài liệu

trích dẫn;

• Các phát biểu chung thì khơng cần trích
dẫn ;
• Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết
chưa đọc và chưa có trong tay;
• Trong một phát biểu có thể có nhiều tài
liệu có thể trích dẫn vậy nên chọn tài liệu
nào để trích dẫn???


Cont.
• Secondary citation – trích dẫn thứ phát. Trích

dẫn thứ phát có thể chấp nhận được, nhưng
phải ghi rõ. Gỉa sử tác giả muốn trích dẫn
Albright (primary source), nhưng vì khơng có bài
gốc mà chỉ đọc qua tác giả Nguyen (secondary
source), tác giả có thể viết như sau:

It has been observed that women developed
osteoporosis after, but rarely before menopause
(Albright 1941, cited in Nguyen, 2002, p. 22).

• Và trong phần danh mục tài liệu trích dẫn, tác
giả chỉ trình bày chi tiết bài báo của Nguyen,
chứ không cần bài của Albright.


Danh mục tài liệu trích dẫn
(References)
• Sách, giáo trình, luận án, báo cáo: Tên các tác





giả hay cơ quan phát hành; năm XB, Tên sách,
LA, GT, BC; NXB; nơi XB.
Bài báo trong Tạp chí, bài báo trong cuốn sách:
Tên tác giả; năm cơng bố; tên bài báo; tên tạp
chí; số; số trang.
Tài liệu tham khảo trên Internet: tên tác giả;
tên tài liệu, địa chỉ Web, đường dẫn tới nội
dung trích dẫn, thời gian trích dẫn
Danh mục tài liệu trích dẫn (references) khác
với danh mục tài liệu tham khảo (Bibliography)


Một bài báo khoa học kinh tế
gồm các nội dung

• Tựa bài;
• Tóm lược và từ khóa;
• Giới thiệu: “Tại sao làm nghiên cứu này”?;
• Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu:





“Đã làm gì và làm ra sao”?;
Kết quả: “Đã phát hiện những gì”?;

Thảo luận: “Những phát hiện đó có ý nghĩa
gì”?;
Kết luận và gợi ý chính sách;
Danh mục tài liệu trích dẫn.


Tựa đề (title)

• Tựa đề bài báo được viết trên trang đầu của






một bài báo, thường ở vị trí trung tâm;
Tựa đề bài báo phải “bắt mắt” người đọc;
Tựa đề không nên quá ngắn, nhưng cũng
không nên quá dài, mà phải nói lên được nội
dung chính của nghiên cứu;
Tựa đề bài báo không nên dài hơn 20 từ;
Tựa đề không bao giờ sử dụng viết tắt;
Đặt tựa đề cần phải để ý đến những từ khóa
(keywords)


Tóm lược (Abstract)
• Tóm tắt bài viết nhằm giúp độc giả nhận

biết bài viết có phù hợp với v/đ mà họ

đang quan tâm hay khơng;
• Tóm tắt được viết thành một đoạn văn
duy nhất gồm:
(1)Tầm quan trọng và mục đích của nghiên
c ứu
(2)Phương pháp nghiên cứu sử dụng
(3)Những kết quả chính của nghiên cứu


Từ khóa (keywords)

• Từ khóa là những từ quan trọng đối với

nội dung nghiên cứu và là đặc trưng cho
chủ đề của bài báo;
• Từ khóa giúp người đọc và các nhà
nghiên cứu dễ dàng dùng các từ khóa này
để tìm kiếm.
• Nên chọn: (1) cụm từ khóa từ 2 đến 4 từ;
(2) tránh những từ khóa quá nhiều người
sử dụng; (3) thể hiện sự riêng biệt nhưng
đừng quá xa lạ; (4) những từ khóa được
coi là quan trọng đối với tác giả.


Giới thiệu (Introduction)
• “Nhiệm vụ” thiết yếu nhất trong phần dẫn nhập





là phải làm sao làm cho người đọc tiếp nhận bài
báo và quan tâm đến kết quả của công trình
nghiên cứu.
Phần dẫn nhập cịn giúp cho người bình duyệt
bài báo hay tổng biên tập tập san thẩm định
tầm quan trọng của bài báo
Tác giả phải nói rõ tại sao cơng trình nghiên cứu
ra đời và tại sao người đọc phải quan tâm đến
cơng trình đó


Nội dung phần dẫn nhập
• Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu;
• Trong kho tàng tri thức cịn khoảng trống

nào? Vấn đề nghiên cứu mới là gì?
• Thế thì cơng trình nghiên cứu này sẽ
đóng góp gì?
Chú ý: Phần dẫn nhập phải được viết làm
sao mà người đọc cảm thấy nghiên cứu là
rất cấp thiết và họ háo hức và thiết tha
đọc các phần kế tiếp của bài báo.


Cơ sở lý thuyết và khung phân tích
(Theoretical basis and Analysis
framework)

• Khoa học là sự tiếp nối liên tục, phát triển


liên tục
• Trong phần này chúng ta cần trình bày
(1)Nguồn gốc lý thuyết liên quan: tên tác giả,
năm công bố, luận điểm của lý thuyết;
(2)Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên
cứu gần đây nhất;
(3)Tác giả đưa ra khung lý thuyết phục vụ cho
nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
(methods)
• Đây là phần rất quan trọng của bài báo – thường là

nội dung quyết định bài báo có thể được chấp nhận
đăng hay khơng!!!
• Với một nghiên cứu thực nghiệm (định lượng), nội
dung gồm có:
(1)Mơ hình định lượng sử dụng: phân tích thống kê
mơ tả, mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn học,…
(2)Số liệu sử dụng: cách thức thu thập số liệu, phạm
vi nghiên cứu, quy mô và phương pháp lấy mẫu,
thiết kế bảng câu hỏi


Kết quả nghiên cứu (results)
• Về nguyên tắc, trong phần kết quả, tác giả phải





trả lời cho được câu hỏi “Đã phát hiện những
gì?” (Tức là trả lời câu hỏi "What did you find?")
Cần phải phân biệt rõ đâu là kết quả chính và đâu
là kết quả phụ.
Phần kết quả phải có biểu đồ và bảng số liệu, và
những dữ liệu này phải được diễn giải một cách
ngắn gọn trong văn bản.
Những số liệu phải được trình bày để lần lượt trả
lời các mục đích nghiên cứu (hay câu hỏi nghiên
cứu) mà tác giả đã nêu ra trong phần dẫn nhập.


Cont.
• Tất cả các bảng thống kê, biểu đồ, và hình ảnh




phải được chú thích rõ ràng cụ thể để người đọc
có thể hiểu được ý nghĩa của những dữ kiện này.
Trong phần kết quả, tác giả chỉ trình bày sự thật
và chỉ sự thật (facts), kể cả những sự thật mà nhà
nghiên cứu khơng tiên đốn trước được hay
những kết quả “tiêu cực” (ngược lại với điều mình
mong đợi).
Tác giả khơng nên bình luận hay diễn dịch những
kết quả này cao hay thấp, xấu hay tốt, v.v.. vì
những nhận xét này sẽ được đề cập đến trong

phần thảo luận (Discussion)


Kết quả “âm tính” – negative
results
• Khi mới bắt tay vào làm NCKH tơi rất sợ những



kết quả này…khơng chỉ riêng tôi… nhiều người
khác khi trao đổi với tôi cũng vậy!!!
Đừng sợ báo cáo những kết quả này (và đừng
cố tình dấu!!!), vì đây là những kết quả có khi
rất quan trọng!
Những kết quả như thế có thể nói lên rằng: (i)
giả thuyết nghiên cứu không đúng và cần phải
phát biểu lại, hoặc (ii) phương pháp đo lường có
vấn đề, hoặc (iii) tác giả đang ngồi trên một
khám phá rất quan trọng.


Những điều nên tránh

• Khơng nên đưa vào bài báo những thơng tin và dữ







liệu “lặt vặt”.
Tránh trình bày một loạt dữ liệu mà khơng có ý
nghĩa gì lớn hay khơng diễn giải.
Đừng qn trình bày đơn vị đo lường (khơng có gì
đáng “ghét” hơn là đọc một dữ liệu mà khơng biết
đơn vị đo lường là gì!)
Khơng nên dùng những tính từ mang tính áp đặt
trong phần kết quả.
Khơng nên diễn giải dữ liệu trong phần kết quả.
Phương pháp phân tích khơng chỉ dạy điều gì cả.


Thảo luận (Discussion) – Diễn
giải phân tích kết quả nghiên
cứu

• Phát hiện chính là gì?
• Kết quả có nhất qn (consistent) với nghiên




cứu trước?
Giải thích tại sao có kết quả như trong nghiên
cứu, mối liên hệ đó có phù hợp với giả thuyết?
Khái quát hóa kết quả và nêu ý nghĩa của kết
quả nghiên cứu là gì?
Phát hiện đó có khả năng sai lầm không? Điểm
mạnh và khiếm khuyết của nghiên cứu?



Kết luận và gợi ý chính sách
(Conclusion and Policy
Implication)
• Kết luận về nội dung bài báo (giá trị lý

luận, giá trị thực tiễn) – tập trung vào các
đóng góp chính của tác giả từ nghiên
cứu;
• Gợi ý chính sách dựa trên kết quả nghiên
cứu của chính bài báo;
• Các hạn chế của bài báo;
• Các hướng nghiên cứu tiếp theo.


×